1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LỚP 10 bài 10 11 mẫu mới

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 365 KB

Nội dung

Trường: THPT Tổ: GDCD Họ tên giáo viên: Học liệu GDCD: ĐT&Zalo: 0916655327 CHỦ ĐỀ: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC Môn: GDCD; Lớp: 10 Thời gian thực hiện: tiết I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Nêu đạo đức - Hiểu vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội - Biết nghĩa vụ, lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc - Biết thực nghĩa vụ đạo đức liên quan đến thân - Biết giữ gìn danh dự, nhân phẩm, lương tâm ; biết phấn đấu cho hạnh phúc thân xã hội - Coi trọng vai trò đạo đức đời sống xã hội - Coi trọng việc giữ gìn lương tâm, nhân phẩm, danh dự hạnh phúc - Tôn trọng nhân phẩm, danh dự người khác - Phê phán hành vi tham những, biết người có hành vi tham nhũng chà đạp lên lợi ích Nhà nước cơng dân, người khơng có đạo đức Năng lực Học xong học này, học sinh có khả phát triển lực Năng lực tự học tự chủ: Tự tìm hiểu biết giá trị đạo đức điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến học sinh Năng lực giao tiếp hợp tác: Tích cực tham gia vào quan hệ đạo đức, hợp tác để giải nhiệm vụ chung Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức gia đình xã hội Phẩm chất: Thơng qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: Nhân ái: Biết yêu thương người, trân trọng giá trị đạo đức gia đình cộng đồng Trung thực: Thực chuẩn mực đạo đức thân, dám làm dám chịu trách nhiệm với hành vi đạo đức thân Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, trách nhiệm với cộng đồng tích cực tham gia vào cộng đồng, tham gia vào quan hệ đạo đức thân Nội dung tích hợp mơn GDCD: Tích hợp nội dung phịng chống tham nhũng II Thiết bị dạy học học liệu - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân - Thiết kế giảng Giáo dục công dân , NXB Hà Nội, 2007, Hồ Thanh Diện: - Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình Giáo dục công dân, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2008 - Dùng dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ… - Băng đĩa, vi deo số nội dung liên quan đến học - Các tính đạo đức mơn GDCD III Tiến trình dạy học TIẾT 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC 1.Hoạt động 1: Mở đầu: Tìm hiểu giá trị đạo đức a) Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy giá trị đạo đức thể sinh động gần gũi sống quan hệ em, để từ học sinh có ý thức điều chỉnh cho phù hợp b) Nội dung: - Học sinh quan sát số hình ảnh nói từ em biết phân biệt giá trị đạo đức đắn, hành vi chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức c) Sản phẩm: - Học sinh cụ thể đâu hành vi đắn, đâu hành vi chưa phù hợp từ biết điều chỉnh hành vi đạo đức thân d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh Giáo viên tổ chức thảo luận chung lớp: - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành thảo luận chung - Báo cáo thảo luận: Học sinh trả lời ý kiến cá nhân: - Kết luận nhận định: Ảnh 1: Là hình ảnh bạo lực học đường – hành vi vi phạm đạo đức (xét mức độ nhẹ) Ảnh 2: Hình ảnh người CSGT giúp đỡ người cao tuổi qua đường- thực việc làm có đạo đức Nếu vi phạm đạo đức bị coi người thiếu đạo đức đạo đức có vai trị quan trọng đời sống xã hội GV dẫn dắt: Vậy đạo đức gì? Nó có ý nghĩa sống? Đó nội dung học hơm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu khái niệm, vai trị đạo đưc phát triển cá nhân, gia đình xã hội Nội dung 1: Quan niệm đạo đức a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm đạo đức b) Nội dung: Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, tham gia xử lý tình cụ thể để từ nắm vững chất khái niệm đạo đức c) Sản phẩm: Học sinh ghi khái niệm đạo đức gì, biết điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, đánh giá hành vi có đạo đức khơng có đạo đức diễn xung quang d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: vụ Giáo viên đưa tình huống: Bạn A giúp bạn B cách đọc cho bạn B chép kiểm tra tiết Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung Hành vi bạn A có phải hành vi đạo đức khơng? Tự điều chỉnh hành vi việc tùy ý hay phải tuân theo? Tự điều chỉnh hành vi bắt buộc hay tự giác? Hành vi có cần phù hợp với lợi ích cộng đồng khơng? Đạo đức gì? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi - Quan sát theo dõi học sinh học tập thực nhiệm vụ - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành luận Giáo viên yêu cầu nhóm cử học sinh đại diện để trình bày nội dung - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh định ghi nội dung vào - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Giáo viên nhận xét kết thảo luận định hướng học sinh nêu: + Không, khơng phù hợp với u cầu xã hội + Từ phân tích tình thấy việc làm tự Hoạt động HS + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Tiến hành phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên + Chuẩn bị dụng cụ học tập để thực nội dung thảo luận nhóm Học sinh thực nhiệm vụ - Phân chia thành viên nhóm tiến hành nhiệm vụ - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận nội dung giáo viên yêu cầu - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong + HS: Cử đại diện trình bày + HS: Nhận xét bổ sung - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút nội dung mà giáo viên đặt - Nghe ghi chép GV kết luận - Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội điều chỉnh hành vi cá nhân + Không phải việc tùy ý mà phải tuân theo hệ thống quy tắc chuẩn mực xác định + Cá nhân cần phải tự giác điều chỉnh hành vi GVKL: - Cá nhân phải biết tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung cộng đồng coi người có đạo đức - Một cá nhân biết đến lợi ích mình, bất chấp lợi ích người khác, xã hội coi người thiếu đạo đức Nội dung 2: Vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình xã hội a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm vai trò đạo đức phát triển cá nhân, gia đình tồn xã hội b) Nội dung: Học sinh tiếp tục tiến hành thảo luận nhóm, tham gia giải nhiệm vụ cụ thể giáo viên đề để từ nắm vững vai trò đạo đức c) Sản phẩm: Học sinh phân biệt vai trò đạo đức phát triển chủ thể: Cá nhân gia đình xã hội, biết điều chỉnh hành vi đạo đức thân cho phù hợp d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV Hoạt động HS - Chuyển giao nhiệm Giáo viên đặt vấn đề: Trong + Học sinh nhận nhiệm vụ học vụ hoạt động xã hội, đạo đức vấn đề tập luân đặt với tất cá + Tiến hành phân chia nhóm nhân để đảm bảo cho tồn theo yêu cầu giáo viên phát triển.Tùy theo trình độ phát triển + Chuẩn bị dụng cụ học tập kinh tế xa hội quan điểm giai để thực nội dung thảo luận cấp cầm quyền mà tác động nhóm đạo đức đến cá nhân, gia đình xã hội có khác Chúng ta xem xét vai trò đạo đức thể nào? - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận nhóm Giáo viên chia lớp thành nhóm, giao câu hỏi cho nhóm Nhóm 1: Em cho biết vai trò đạo đức người sống? Nhóm 2: Em cho biết vai trò đạo đức gia đình? Nhóm 3: Em cho biết vai trị đạo đức xã hội? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Phân chia thành viên thực nhiệm vụ nhóm tiến hành nhiệm vụ - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận nội dung giáo viên yêu cầu - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS: Cử đại diện trình bày luận Giáo viên yêu cầu nhóm cử học sinh + HS: Nhận xét bổ sung đại diện để trình bày nội dung - Đánh giá kết thực - Các nhóm khác lắng nghe nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo bổ sung luận để rút nội dung mà giáo viên đặt - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh - Nghe ghi chép GV kết luận định ghi nội dung vào - Đánh giá kết thực nhiệm * Đối với cá nhân: vụ học tập: Giáo viên nhận xét kết - Đạo đức góp phần hồn thiện thảo luận định hướng học sinh nhân cách người, giúp nêu: cá nhân có ý thức lực + Ở cá nhân cần phát triển hài sống thiện, sống có ích, tăng hịa hai mặt đạo đức tài thêm tình yêu tổ quốc, đạo đức gốc Vì học hỏi bồi đồng bào nhân loại dưỡng có tài Nếu khơng có * Đối với gia đình đạo đức trở thành người khơng có - Đạo đức tảng hạnh phúc lương tâm, nhân phẩm danh dự, làm gia đình, tạo ổn định hại cho người khác xã hội phát triển vững gia đình + Đối với gia đình: có đạo đức Đạo đức nhân tố không giáo dục quy tắc chuẩn thiếu gia đình hành phúc mực Từ ngoan trưởng * Đối với xã hội: Một xã hội thành quy tắc, chuẩn mực đạo + Đối với XH cá nhân sống quy đức tôn trọng tắc chuẩn mực gia đình hạnh củng cố , xã hội phát triển phúc, mà gia đình hạnh phúc xã bền vững Ngược lại, hội ổn đinh phát triển môi trường xã hội mà chuẩn GVKL: Việc học tập tu dưỡng đạo đức mực đạo đức bị xem nhẹ, không không mục tiêu giáo dục tơn trọng nơi dễ xảy nhà trường mà mục tiêu ổn định, chí cịn dẫn cá nhân xã hội.coi người đến đổ vỡ nhiều mặt thiếu đạo đức đời sống xã hội Hoạt động luyện tập: Làm tập trắc nghiệm để củng cố nội dung đạo đức vai trò đạo đức a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững khái niệm đạo đức, hiểu giá trị đạo đức thể đời sống, biết hành động ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân kiến thức vừa học d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Câu tục ngữ sau khơng có ý nói giá trị đạo đức? A Uống nước nhớ nguồn B Đất có lề, quê có thói C Cái nết đánh chết đẹp D Nhường cơm sẻ áo Câu 2: “Người có tài mà khơng có đức vơ dụng, người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Câu nói Bác Hồ muốn nhấn mạnh đến vai trị A tình cảm đạo đức B thói quen trí tuệ C tài sở thích D tài đạo đức Câu 3: Sự điều chỉnh hành vi đạo đức mang tính A bắt buộc B cưỡng chế C tự nguyện D áp đặt Câu 4: Nền tảng hạnh phúc gia đình A tập quán B đạo đức C tín ngưỡng D pháp luật Câu 5: Quan niệm phù hợp với đạo đức tiến xã hội ta nay? A Tôn sư trọng đạo B Đông nhiều C Bỏ chạy lấy người D Chồng chúa, vợ Câu 6: Nền đạo đức nước ta phù hợp với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, có kế thừa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc A giữ gìn sắc riêng B giữ gìn phong cách riêng C phát huy tinh thần quốc tế D phát huy tinh hoa văn hóa nhân loại Câu 7: Câu nói chuẩn mực đạo đức gia đình? A Cơng cha núi Thái Sơn B Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn C Gần mực đen, gần đèn rạng D Ở bầu trịn, ống dài Câu 8: Câu tục ngữ sau nói giá trị đạo đức? A Phép vua thua lệ làng B Cầm cân nảy mực C Trọng nghĩa khinh tài D Thương người thể thương thân Câu 9: Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích A nhiều người B thân C gia đình, dịng họ D cộng đồng, xã hội Câu 10: Người biết tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung xã hội, người khác người A biết điều B có lịng tự trọng C biết tự giác D có đạo đức Câu 11: Vai trị đạo đức liên quan trực tiếp đến phát triển cá nhân? A Góp phần vào sống tốt đẹp người B Giúp người hoàn thành nhiệm vụ giao C Giúp người vượt qua khó khăn D Góp phần hồn thiện nhân cách người Câu 12: Nội dung không phù hợp với chuẩn mực đạo đức gia đình? A Anh em hịa thuận hai thân vui vầy B Nuôi biết công lao mẹ hiền C Công cha núi Thái Sơn D Con nuôi cha mẹ, kể ngày Câu 13: Đối với gia đình, đạo đức coi A tảng hạnh phúc gia đình B sở tồn gia đình C quy tắc xử mang tính bắt buộc D chuẩn mực hạnh phúc gia đình Câu 14: Đạo đức giúp cá nhân có ý thức lực để A sống cô lập B sống tùy thích C sống thiện D sống mâu thuẫn Câu 15: Đối với cá nhân, đạo đức góp phần A tạo nên hạnh phúc gia đình B tạo nên xã hội tươi đẹp C hoàn thiện nhân cách D hoàn thiện sức khỏe - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Tích hợp nội dung phịng chống tham nhũng Vận dụng kiến thức đạo đức vai trị đạo đức để giải thích số tình cụ thể a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý c) Sản phẩm: Học sinh viết thành viết hoàn chỉnh trình bày cách giải tình d) Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau - Tình huống: Ơng A cán huyện, ơng A tham nhũng số tiền trợ cấp giành cho hộ nghèo - Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung Hành vi ơng A có coi hành vi có đạo đức khơng? Tham nhũng - Giáo viên định hướng học sinh nêu + Hành vị ông A không coi hành vi có đạo đức + Hành vi tham nhũng hành vi khơng có đạo đức Học sinh làm tập vào ghi TIẾT 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ, KHÁI NIỆM HẠNH PHÚC Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ, khái niệm hạnh phúc Nội dung 1: Khái niệm nghĩa vụ a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm nghĩa vụ gì, mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc cá nhân thơng qua việc quan sát hình ảnh qua băng hình số nội dung liên quan đến học Học sinh ghi chép lại số nội dung liên quan đến nhiệm vụ giáo viên đặt c) Sản phẩm: Học sinh phân biệt mối quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội, thấy việc cá nhân thực tốt trách nhiệm cộng đồng xã hội biểu việc thực nghĩa vụ đạo đức d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: vụ Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh (băng hình) niên lên đường nhập ngũ, niên lao động cơng ích, cha mẹ chăm sóc con, phụng dưỡng cha mẹ Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung Em có cảm nghĩ sau xem tranh ảnh băng hình trên? Những tranh ảnh nói nghĩa vụ nào? Em hiểu nghĩa vụ gì? Để đảm bảo cho phát triển hài hòa cá nhân xã hội đòi hỏi cá nhân phải làm gì? Xã hội phải có trách nhiệm ntn nhu cầu lợi ích cá nhân? Hoạt động HS + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Lắng nghe, ghi chép kiến thức liên quan - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Đọc nhiệm vụ mà giáo viên đề thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS trình bày theo yêu cầu luận Giáo viên yêu cầu số học sinh GV trả lời câu hỏi đặt + HS: Nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh - Nghe ghi chép GV kết luận định ghi nội dung vào + Nhà nước chủ trương di dời * Nghĩa vụ trách nhiệm số hộ gia đình đến khu tái định cư để cá nhân yêu cầu, lợi ích lấy mặt xây dựng nhà máy thủy chung cộng đồng, xã điện + Nhà máy sản xuất phân đạm tỉnh H xả nước thải làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt nhân dân quanh vùng + Trong thực tế nhu cầu lợi ích cá nhân phù hợp với nhu cầu, lợi ích xã hội, chí có cịn mâu thuẫn - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thêm nội dung: Nghĩa vụ người niên Việt Nam hội - Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích xã hội lên Khơng cịn phải biết hi sinh quyền lợi quyền lợi chung - XH bảo đảm thỏa mãn nhu cầu lợi ích đáng cá nhân - Nghĩa vụ phạm trù đạo đức riêng có người Nội dung 1: Khái niệm hạnh phúc a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm hạnh phúc gì, biết cần làm để than cảm thấy hạnh phúc b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc nhóm thơng qua việc quan sát hình ảnh qua băng hình số nội dung liên quan đến học Học sinh ghi chép lại số nội dung liên quan đến nhiệm vụ giáo viên đặt c) Sản phẩm: Học sinh biết biểu cảm xúc hạnh phúc, biết hành động cho phù hợp để thân hạnh phúc d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm Hạnh phúc phạm trù trung vụ tâm đạo đức học Hạnh phúc gì? Trong lịch sử tồn nhiều quan niệm khác hạnh phúc, dễ gây tranh cãi có quan niệm khác hạnh phúc gắn với cảm nhận đánh giá cá nhân, xã hội sống thực Điều làm cho quan niệm hạnh phúc vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan + Giáo viên cho học sinh quan sát tranh Giáo viên đưa ảnh thể nụ cười rạng rỡ người, ảnh thể nỗi buồn đau khổ + Giáo viên tổ chức thảo luận chung Những ảnh biểu cảm xúc người? Khi người có cảm xúc đó?Cảm xúc có loại? Em hiểu hạnh phúc gì? Hoạt động HS + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Tiến hành phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên + Chuẩn bị dụng cụ học tập để thực nội dung thảo luận nhóm Hãy kể lại tóm tắt hạnh phúc em? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Phân chia thành viên nhóm tiến hành nhiệm vụ thực nhiệm vụ - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận nội dung giáo viên yêu cầu - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS: Cử đại diện trình bày luận Giáo viên yêu cầu nhóm cử học sinh + HS: Nhận xét bổ sung đại diện để trình bày nội dung - Đánh giá kết thực - Các nhóm khác lắng nghe nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo bổ sung luận để rút nội dung mà Giáo viên nhận xét nội dung giáo viên đặt nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh định ghi nội dung vào Giáo viên nhận xét kết thảo luận định hướng học sinh nêu: + Cảm xúc có loại: vui sướng, hài lịng; buồn đau khổ + Cảm xúc vui sướng, hài lòng có người đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh Ngược lại cảm xúc buồn, đau khổ người không đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu đáng + Ví dụ : Đạt danh hiệu học sinh giỏi tồn diện hạnh phúc người học sinh Trung học phổ thông GVKL: Hạnh phúc cá nhân không tách rời hạnh phúc xã hội Hạnh phúc cá nhân sở hạnh phúc xã hội, sống xã hội hạnh phúc cá nhân có đủ điều kiện để phấn đấu cho hạnh phúc Hoạt động luyện tập: Làm tập trắc nghiệm nghĩa vụ, khái niệm hạnh phúc - Nghe ghi chép GV kết luận - Hạnh phúc cảm xúc vui sướng, hài lòng người sống đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh vật chất tinh thần để củng cố nội dung khái niệm a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững khái niệm nghĩa vụ, hiểu thấy trách nhiệ cá nhân cộng đồng thông qua việc thực tốt nghĩa vụ đạo đức thân b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân kiến thức vừa học d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ: "Anh em thể chân tay/ Rách, lành đùm bọc, dở hay đỡ đần" nói lên phạm trù đạo đức theo khái niệm mà em học? A Lương tâm B Hạnh phúc C Nghĩa vụ D Nhân phẩm, danh dự Câu 2: Xã hội phát triển lành mạnh sở bảo đảm nhu cầu lợi ích A Nhà nước B cộng đồng C gia đình D cá nhân Câu 3: Những yêu cầu chung để đảm bảo hài hòa nhu cầu lợi ích cá nhân xã hội nội dung phạm trù đạo đức đây? A Nghĩa vụ B Hạnh phúc C Nhân phẩm, danh dự D Lương tâm Câu 4: Khi nhu cầu lợi ích cá nhân mâu thuẫn với nhu cầu lợi ích xã hội, cá nhân phải biết A đặt nhu cầu cá nhân lên B hi sinh quyền lợi quyền lợi chung C hi sinh lợi ích tập thể lợi ích cá nhân D đảm bảo quyền quyền chung Câu 5: Em đồng ý với ý kiến nói nghĩa vụ cơng dân? A Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ Quân đội B Nam niên phải đăng kí nghĩa vụ quân C Nữ giới tham gia Quân đội D Xây dựng đất nước nghĩa vụ người trưởng thành Câu 6: Nhận định nghĩa vụ niên Việt Nam nay? A Sẵn sàng tham gia bảo vệ Tổ quốc B Quan tâm đến người xung quanh C Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ D Không giúp đỡ người bị nạn Câu 7: Câu ca dao, tục ngữ: "Mẹ già túp lều tranh/ Sớm thăm, tối hỏi đành con" nói lên phạm trù đạo đức đây? A Hạnh phúc B Nhân phẩm, danh dự C Nghĩa vụ D Lương tâm Câu 8: Nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân yêu cầu lợi ích A gia đình B anh em C cộng đồng D lãnh đạo Câu 9: Khi cá nhân ý thức trách nhiệm thân trước cộng đồng xã hội trách nhiệm gọi A nghĩa vụ cá nhân B bổn phận cá nhân C nhiệm vụ cá nhân D trọng trách cá nhân Câu 10: Trách nhiệm cá nhân nhu cầu, lợi ích chung cộng đồng gọi A lương tâm B nghĩa vụ C danh dự D nhân phẩm Câu 11: Nghĩa vụ việc thực A hài hịa nhu cầu, lợi ích cá nhân nhu cầu, lợi ích xã hội B nhu cầu, lợi ích cá nhân nhu cầu, lợi ích xã hội C nhu cầu, lợi ích cá nhân D trách nhiệm phù hợp với thân Câu 12: Nội dung: phản ánh mối quan hệ đạo đức cá nhân với cá nhân nói đến phạm trù đạo đức đây? A Nhân phẩm, danh dự B Hạnh phúc C Nghĩa vụ D Lương tâm Câu 13: Câu ca dao, tục ngữ: "Con giỏi giang, vẻ vang cha mẹ" nói lên phạm trù đạo đức theo khái niệm mà em học? A Nhân phẩm, danh dự B Hạnh phúc C Lương tâm D Nghĩa vụ Câu 14: Cảm xúc vui sướng, hài lòng người đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu chân chính, lành mạnh gọi A vinh quang B hạnh phúc C thản D vinh hạnh Câu 15: Hạnh phúc cảm xúc người nên ln gắn với A cộng đồng B cá nhân C xã hội D loài người Câu 16: Tâm trạng vui vẻ bạn A kiểm tra điểm cao gọi gì? A Nghĩa vụ B Hạnh phúc C Nhân phẩm, danh dự D Lương tâm - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng Vận dụng kiến thức đạo đức vai trò đạo đức để giải thích số tình cụ thể a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý c) Sản phẩm: Học sinh viết thành viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Bạn C anh gia đình nghèo khó, bạn ln ý thức phải cố gắng để giúp đỡ bố mẹ khỏi vất vả Hằng ngày em học, nghỉ em thường giúp đỡ bố mẹ bán hàng, nấu cơm, giặt giũ quần áo, lau dọn nhà cửa Khơng em cịn biết bảo ban em trai học tập Theo em, C thực tốt phạm trù đạo đức nào? Là thành viên gia đình em thấy có nghĩa vụ đạo đức kể tên nghĩa vụ Học sinh làm tập vào ghi TIẾT 3: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM LƯƠNG TÂM Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm: Lương tâm a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm lương tâm, hai trạng thái lương tâm, thấy biểu trạng thái đời sống người b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc theo nhóm để phân tích tình cụ thể từ đánh giá hành vi nhân vật theo nhiệm vụ giáo viên đặt c) Sản phẩm: Học sinh nhận xét việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức, việc làm chưa phù hợp Đánh giá hành vi nhân vật để từ rút khái niệm lương tâm, trạng thái lương tâm d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: vụ Giáo viên đưa tình huống: Tình huống: Ở lớp 10E có bạn Tuấn Thành mang tài liệu vào phòng thi Khi phát ra, cô giáo chủ nhiệm gọi lên nhắc nhở Tuấn nhận khuyết điểm, xin lỗi hứa sửa chữa Cịn Thành chối quanh cho khơng mắc lỗi khơng xem lài liệu Giáo viên tổ chức thảo luận nhóm Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận nội dung sau: Em có nhận xét hành vi Tuấn Thành? Giữa Tuấn Thành người có lương tâm thức tỉnh? Điều làm cho lực đánh giá hành vi Thành Tuấn khác nhau? Năng lực tự đánh giá gọi gì? Lương tâm có trạng thái ntn? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi - Quan sát theo dõi học sinh học tập thực nhiệm vụ - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành luận Giáo viên yêu cầu nhóm cử học sinh Hoạt động HS + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Tiến hành phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên + Chuẩn bị dụng cụ học tập để thực nội dung thảo luận nhóm Học sinh thực nhiệm vụ - Phân chia thành viên nhóm tiến hành nhiệm vụ - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận nội dung giáo viên yêu cầu - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong + HS: Cử đại diện trình bày + HS: Nhận xét bổ sung đại diện để trình bày nội dung - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung nhóm - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo luận để rút nội dung mà giáo viên đặt - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh định ghi nội dung vào Giáo viên nhận xét kết thảo luận định hướng học sinh nêu: + Hành vi Tuấn thành sai + Tuần người có lương tâm + Năng lực tự đánh giá gọi lương tâm + Lương tâm có trạng thái: Sự thản lương tâm cắn rứt lương tâm Hai trạng thái có vai trị điều chỉnh nâng cao tính tích cực hành vi đạo đức người Một người coi có lương tâm có trạng thái Người vô lương tâm làm việc xấu mà không ăn năn hối hận VD: ăn năn nhận khuyết điểm - Nghe ghi chép GV kết luận - Lương tâm lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức thân mối quan hệ với người khác xã hội - Các trạng thái lương tâm: + Trạng thái thản: Khi cá nhân thực hành vi phù hợp với quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội cá nhân cảm thấy hài lịng, thỏa mãn với + Trạng thái cắn rứt : Khi cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm chuẩn mực đạo đức, họ cảm thấy ăn năn, hối hận Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh thực hành nội dung làm để trở thành người có lương tâm a) Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách tự điều chỉnh hành vi để giúp cá nhân trở thành người có lương tâm b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc cá nhân, thực yêu cầu giáo viên đặt hoàn thành yêu cầu theo kế hoạch c) Sản phẩm: Học sinh biết cách điều chỉnh hành vi đạo đức thân để trở thành người có lương tâm sáng lành mạnh d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: vụ Giáo viên yêu học sinh tự xây dựng cho kế hoạch bồi dưỡng rèn luyện để cá nhân trở thành người có lương tâm Giáo viên yêu cầu học sinh làm phiếu cá nhân với nội dung Hoạt động HS + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Tiến hành phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên + Chuẩn bị dụng cụ học tập để thực nội dung thảo luận nhóm Theo em thân người cần làm để trở thành người có lương tâm sang Em nêu việc làm tốt mà em làm Chĩ rõ việc việc giúp cho lương tâm em cảm thấy thản - Giáo viên thu làm học sinh tổng hợp rút kết luận - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Phân chia thành viên nhóm tiến hành nhiệm vụ thực nhiệm vụ - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận nội dung giáo viên yêu cầu - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS: Cử đại diện trình bày luận Giáo viên u cầu nhóm cử học sinh + HS: Nhận xét bổ sung đại diện để trình bày nội dung - Đánh giá kết thực - Các nhóm khác lắng nghe nhiệm vụ học tập: Học sinh thảo bổ sung luận để rút nội dung mà Giáo viên nhận xét nội dung giáo viên đặt nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh - Nghe ghi chép GV kết luận định ghi nội dung vào - Thường xuyên rèn luyện đạo đức theo quan điểm tiến bộ, cách mạng tự giác thực hành vi đạo đức hàng ngày để biến ý thức đạo đức trở thành thói quen đạo đức - Thực nghĩa vụ thân cách tự nguyện, phấn đấu trở thành người cơng dân tốt, người có ích cho xã hội - Bồi dưỡng tình cảm đẹp đẽ quan hệ giữ người với người Hướng đến nhận thức khơng biết u thương mà cịn phải biết sống người khác Hoạt động luyện tập: Làm tập trắc nghiệm để củng cố nội dung khái niệm lương tâm a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững khái niệm lương tâm, hiểu cần thiết phải tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có lương tâm b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân kiến thức vừa học d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Câu tục ngữ sau nói lương tâm? A Cá khơng ăn muối cá ươn B Nói người phải nghĩ đến thân C Một lần bất tín, vạn lần bất tin D Một lời nói dối, xám hối bảy ngày Câu 2: Hành vi thể trạng thái cắn rứt lương tâm? A Dằn vặt cho bệnh nhân uống nhầm thuốc B Giúp người già neo đơn C Vui vẻ lấy cắp tài sản nhà nước D Vứt rác bừa bãi Câu 3: Trạng thái thản lương tâm giúp cho người A tự tin vào thân B lo lắng thân C tự cao tự đại thân D tự ti thân Câu 4: Khi cá nhân có hành vi sai lầm, vi phạm quy tắc chuẩn mực đạo đức, lương tâm họ cảm thấy A vui vẻ B lo lắng C cắn rứt D thoải mái Câu 5: Để trở thành người có lương tâm, người cần phải làm đây? A Chăm làm việc nhà giúp cha mẹ B Lễ phép với cha mẹ C Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ D Bồi dưỡng tình cảm sáng lành mạnh Câu 6: Năng lực tự đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức cá nhân nội dung phạm trù đạo đức đây? A Nghĩa vụ B Nhân phẩm, danh dự C Lương tâm D Hạnh phúc Câu 7: Nhìn thấy tiền bạn đánh rơi, A dự cuối nhặt lên để trả cho bạn Theo em, bạn A thực hành vi theo phạm trù đạo đức nào? A Nghĩa vụ B Lương tâm C Nhân phẩm, danh dự D Hạnh phúc Câu 8: Lương tâm người A hài lịng việc làm B lực tiềm ẩn người C đau khổ phạm phải sai lầm D lực tự đánh giá, điều chỉnh hành vi Câu 9: Lương tâm thường tồn trạng thái sau người? A Phấn khởi B Hài lòng C Bất an D Thanh thản Câu 10: Hành vi thể người có lương tâm? A Không bán hàng rẻ B Không bán hàng giả C Học tập để nâng cao trình độ D Tạo nhiều công việc cho người Câu 11: Câu ca dao, tục ngữ: "Đào hố hại người, lại chơn mình" nói lên phạm trù đạo đức theo khái niệm mà em học? A Hạnh phúc B Nghĩa vụ C Nhân phẩm, danh dự D Lương tâm Câu 12: Hành vi thể trạng thái lương tâm thản? A Vui vẻ đóng góp tiền ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam B Không vui với việc làm từ thiện người khác C Lễ phép với thầy cô D Chào hỏi người lớn tuổi - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Tích hợp nội dung phịng chống tham nhũng Vận dụng kiến thức để giải thích số tình cụ thể a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý c) Sản phẩm: Học sinh viết thành viết hoàn chỉnh trình bày cách giải tình d) Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau - Tình huống: Ơng A cán ngành đường sắt, ông A tham nhũng số xây dựng dự án đường sắt Ông A bị khai trừ khỏi đảng chịu mức án năm tù giam Sau vào trại để cải tạo ông A xấu hổ việc làm - Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung Trạng thái ơng A coi gì? - Giáo viên định hướng học sinh nêu + Trạng thái ông A coi cắn rứt lương tâm + Người có hành vi tham nhũng phải sống trạng thái cắn rứt lương tâm, không cắn rứt lương tâm phái sống trạng thái không thản - GVKL: Lương tâm đặc trưng đời sống đạo đức, yếu tố nội tâm làm nên giá trị đạo đức người Nhờ có lương tâm mà tốt đẹp đời sống trì phát triển Do sống khơng địi hỏi cá nhân phải có lương tâm mà cịn phải biết giữ gìn lương tâm TIẾT 4: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu khái niệm nhân phẩm, danh dự Nội dung 1: Tìm hiểu khái niệm nhân phẩm a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm nhân phẩm, biết giữ gìn bồi đắp nhân phẩm tốt đẹp cho thân b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc cá nhân để phân tích tình cụ thể từ rút nội dung khái niệm nhân phẩm theo nhiệm vụ giáo viên đặt c) Sản phẩm: Học sinh biết nhân phẩm gắn liền với phẩm chất đạo đức tốt đẹp người, biết rèn luyện để trở thành người có nhân phẩm tốt đẹp d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: vụ Giáo viên đặt vấn đề + Nghĩa vụ lương tâm phạm trù đạo đức Mỗi người phải tự rèn luyện thân thực tốt nghĩa vụ sống có lương tâm sáng họ tạo cho cá nhân có nhân phẩm định Nhân phẩm làm nên giá trị cá nhân Đó nhân phẩm người ln có nhân phẩm định VD: Bạn An nhặt ví trước cổng trường Bạn nộp lại cho cô giáo hiệu trưởng + Giáo viên đặt câu hỏi thảo luận chung Nhân phẩm gì? người có nhân phẩm? Người khơng có nhân phẩm người nào? Làm để trở thành người có nhân phẩm? Lấy ví dụ người có nhân phẩm địa phương em Giải thích câu tục ngữ “đói cho sạch, rách cho thơm” - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi - Quan sát theo dõi học sinh học tập thực nhiệm vụ - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành luận Giáo viên yêu cầu số học sinh Hoạt động HS + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Lắng nghe, ghi chép kiến thức liên quan Học sinh thực nhiệm vụ - Đọc nhiệm vụ mà giáo viên đề - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt + HS trình bày theo yêu cầu GV trả lời câu hỏi đặt + HS: Nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh - Nghe ghi chép GV kết luận định ghi nội dung vào Giáo viên nhận xét kết thảo - Nhân phẩm toàn luận định hướng học sinh nêu: phẩm chất mà người có + Làm việc xấu xa để đạt Nói cách khác, nhân phẩm giá trị làm người người mục đích thấp hèn + Có ý thức giữ gìn nhân phẩm, nhân - Người có nhân phẩm người có cách khơng làm việc nhơ lương tâm, có nhu cầu vật chất tinh thần lành mạnh, thực tốt nhuốc + Trong xã hội người có nghĩa vụ đạo đức xã nhân phẩm xã hội đánh hội người khác, biết tơn trọng giá cao, người cần có ý quy tắc, chuẩn mực đạo đức thức phấn đấu trở thành người có tiến nhân phẩm ý thức giữ gìn nhân phẩm + Ví dụ: Trên đường học về, Hạnh nhặt túi xách có nhiều tiền Bạn Hạnh mang nộp cho công an Ta nói bạn Hạnh người có nhân phẩm Nội dung 2: Tìm hiểu khái niệm danh dự a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm danh dự, phân biệt tự trọng với tự b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc theo cá nhân để phân tích số nội dung cụ thể từ rút nội dung khái niệm danh dự theo nhiệm vụ giáo viên đặt c) Sản phẩm: Học sinh biết danh dự phần thưởng, ghi nhận, đánh giá xã hội dựa giá trị đạo đức cá nhân d) Tổ chức thực hiện: Các bước tiến hành Hoạt động GV - Chuyển giao nhiệm - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: vụ Giáo viên đặt vấn đề Giáo viên đưa ví dụ: VD: Danh dự nhà giáo, danh dự đồn viên niên, danh dự người lính cụ Hồ … + Giáo viên tổ chức thảo luận chung Theo em đánh giá nhân phẩm? Danh dự gì? Thế người có danh dự? Phạm trù nhân phẩm danh dự có quan hệ với khơng? Vì Hoạt động HS + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập + Lắng nghe, ghi chép kiến thức liên quan phải giữ gìn bảo vệ danh dự? Làm để trở thành người có danh dự? Em hiểu lòng tự trọng? Em lấy VD lòng tự trọng? Em phân biệt tự trọng tự ái? Em tự chưa? tự có lợi hay có hại? sao? - Thực nhiệm vụ Giáo viên theo dõi Học sinh thực nhiệm vụ - Quan sát theo dõi học sinh học tập - Đọc nhiệm vụ mà giáo viên đề thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mà giáo viên đặt - Báo cáo thảo Giáo viên tổ chức điều hành + HS trình bày theo yêu cầu luận Giáo viên yêu cầu số học sinh GV trả lời câu hỏi đặt + HS: Nhận xét bổ sung Giáo viên nhận xét nội dung nhóm - Kết luận, nhận Giáo viên chốt kiến thức để học sinh - Nghe ghi chép GV kết luận định ghi nội dung vào + Trong đánh giá đánh - Danh dự coi trọng, giá xã hội có ý nghĩa quan trọng đánh giá cao dự luận xã hội người dựa + Nhân phẩm danh dự phạm giá trị tinh thần, đạo đức trù đạo đức khác lại có người quan hệ lẫn Nhân phẩm giá - Khi người ta tạo trị làm người, cịn danh dự kết cho giá trị tinh xây dựng vảo vệ nhân phẩm thần, đạo đức giá trị + Khi biết giữ gìn danh dự xã hội đánh giá, cơng cá nhân có sức mạnh nhận người có danh dự tinh thần thúc đẩy người làm điều tốt ngăn ngừa làm điều xấu + Phấn đấu rèn luyện để tạo giá trị tinh thần, đạo đức cho thân giá trị cơng nhận phải biết giữ gìn giá trị + Một cá nhân biết tôn trọng bảo vệ danh dự người coi có lịng tự trọng + Chú công an không nhận tiền hối lộ + Em nhỏ đánh giày không nhận tiền khách hàng vứt xuống đất + Thầy giáo không nhận tiền phụ huynh học sinh xin điểm cho + Người có lịng tự trọng biết làm chủ nhu cầu thân, kìm chế nhu cầu ham muốn khơng đáng cố gắng tn theo quy tắc chuẩn mực, đạo đức tiến XH đồng thời biết quý trọng nhân phẩm danh dự người khác + Giận dỗi bố mua cho xe đạp cũ + Bạn góp ý khơng nhận cịn có thái độ khơng tốt với bạn Hoạt động luyện tập: Làm tập trắc nghiệm để củng cố nội dung khái niệm nhân phẩm danh dự a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững khái niệm lương tâm, hiểu cần thiết phải tu dưỡng rèn luyện để trở thành người có lương tâm b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân kiến thức vừa học d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Câu ca dao, tục ngữ: "Cọp chết để da, người chết để xương" nói lên phạm trù đạo đức theo khái niệm mà em học? A Nghĩa vụ B Hạnh phúc C Lương tâm D Nhân phẩm, danh dự Câu 2: Khi cá nhân biết tôn trọng bảo vệ danh dự người có A nhân phẩm B danh dự C tự trọng D tự Câu 3: Câu tục ngữ sau có ý nói danh dự? A Khôn ăn cái, dại ăn nước B Chết vinh cịn sống nhục C Chín q hóa nẫu D Già néo đứt dây Câu 4: Khi người tạo cho giá trị tinh thần, đạo đức giá trị xã hội đánh giá, cơng nhận người có A tình cảm B ý thức C nhân phẩm D danh dự Câu 5: Việc làm sau thể người biết coi trọng danh dự mình? A Biết giành lợi ích cho riêng B Biết làm giàu cách C Biết cảm ơn, xin lỗi cần thiết D Biết tìm hạnh phúc cho riêng Câu 6: Người thực tốt trách nhiệm đạo đức mối quan hệ gọi người có A hạnh phúc B lương tâm C nhân phẩm, danh dự D nghĩa vụ Câu 7: Sự coi trọng đánh giá cao dư luận xã hội người phải dựa giá trị tinh thần, đạo đức người gọi A tự trọng B nghĩa vụ C danh dự D hạnh phúc Câu 8: Người có nhân phẩm thường có nhu cầu vật chất tinh thần A phong phú B đơn giản C lớn D lành mạnh Câu 9: Việc làm sau thể lòng tự trọng? A Không bỏ rác vào thùng rác nơi công cộng B Không nhận hối lộ C Không tiếp thu phê bình người khác D Khơng nhận lại tài sản bị Câu 10: Câu ca dao, tục ngữ: "Đói cho sạch, rách cho thơm" nói lên phạm trù đạo đức theo khái niệm mà em học? A Nhân phẩm, danh dự B Nghĩa vụ C Lương tâm D Hạnh phúc Câu 11: Câu nói việc giữ gìn nhân phẩm người? A Lá lành đùm rách B Tôn sư trọng đạo C Có chí nên D Đói cho sạch, rách cho thơm Câu 12: Người biết tự chủ thân làm điều tốt đẹp, kiềm chế nhu cầu khơng đáng gọi người có A nghĩa vụ B lương tâm C nhân phẩm, danh dự D hạnh phúc Câu 11: Khẳng định sau danh dự đúng? A Nhân phẩm đánh giá cơng nhận B Đức tính tôn trọng đề cao C Năng lực khẳng định thừa nhận D Uy tín xác nhận suy tơn Câu 13: Người có nhân phẩm người xã hội A khen thưởng B nêu gương C chấp nhận D đánh giá cao Câu 14: Câu ca dao, tục ngữ: "Ngọc nát ngói lành" nói lên phạm trù đạo đức ? A Nhân phẩm, danh dự B Nghĩa vụ C Lương tâm D Hạnh phúc Câu 15: Người khơng có nhân phẩm bị xã hội A quan tâm B theo dõi xét nét C coi thường khinh rẻ D ý Câu 16: "Nói chín phải làm mười/Nói mười làm chín kẻ cười người chê” câu tục ngữ nói đến phạm trù đạo đức nào? A Hạnh phúc B Nghĩa vụ C Nhân phẩm, danh dự D Lương tâm Câu 17: Khi người tạo cho giá trị tinh thần, đạo đức giá trị xã hội đánh giá, cơng nhận người có A danh dự B phẩm giá C địa vị D quyền lực Câu 18: Một người có nhân phẩm người A thực tốt công việc phân công B thực tốt chuẩn mực đạo đức tiến C làm vừa lịng người D ln bảo vệ ý kiến - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động vận dụng: Tích hợp nội dung phòng chống tham nhũng Vận dụng kiến thức để giải thích số tình cụ thể a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý c) Sản phẩm: Học sinh viết thành viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Hai sở kinh doanh thực phẩm tươi sống bà Y, bà D xả chất thải chưa qua xử lí gây nhiễm mơi trường Do lo sợ bị đồn kiểm tra phát dừng sản xuất nên bà D chồng ơng M tìm cách tiếp cận ơng P trưởng đoàn kiểm tra để hối lộ 50 triệu đồng Khi ơng M tới phịng gặp đặt vấn đề đưa 50 triệu đồng bị ông P kiên từ chối lập biên báo cáo quan chức Sau đồn tra kết luận sở bà Y bà D có hành vi xả thải môi trường kéo dài nên lập biên xử phạt đình hoạt động Xét mặt đạo đức hành vi coi người có lịng tự trọng Theo em tự trọng khác tự điểm nào? ... cộng đồng, xã hội Câu 10: Người biết tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích chung xã hội, người khác người A biết điều B có lịng tự trọng C biết tự giác D có đạo đức Câu 11: Vai trò đạo đức... nhiệm vụ cá nhân D trọng trách cá nhân Câu 10: Trách nhiệm cá nhân nhu cầu, lợi ích chung cộng đồng gọi A lương tâm B nghĩa vụ C danh dự D nhân phẩm Câu 11: Nghĩa vụ việc thực A hài hịa nhu cầu,... Chuyển giao nhiệm - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: vụ Giáo viên đưa tình huống: Tình huống: Ở lớp 10E có bạn Tuấn Thành mang tài liệu vào phịng thi Khi phát ra, giáo chủ nhiệm gọi lên nhắc nhở

Ngày đăng: 18/10/2021, 23:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Học sinh sẽ quan sát một số hình ảnh nói từ đó các em biết phân biệt các giá trị đạo đức đúng đắn, những hành vi chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức - LỚP 10   bài 10 11   mẫu mới
c sinh sẽ quan sát một số hình ảnh nói từ đó các em biết phân biệt các giá trị đạo đức đúng đắn, những hành vi chưa phù hợp với chuẩn mực đạo đức (Trang 2)
1.Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ, khái niệm hạnh phúc - LỚP 10   bài 10 11   mẫu mới
1. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ, khái niệm hạnh phúc (Trang 8)
a) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm hạnh phúc là gì, biết cần làm gì để bản than luôn cảm thấy hạnh phúc - LỚP 10   bài 10 11   mẫu mới
a Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm hạnh phúc là gì, biết cần làm gì để bản than luôn cảm thấy hạnh phúc (Trang 9)
b) Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc nhóm thông qua việc quan sát hình ảnh qua băng hình về một số nội dung liên quan đến bài học - LỚP 10   bài 10 11   mẫu mới
b Nội dung: Học sinh tiến hành làm việc nhóm thông qua việc quan sát hình ảnh qua băng hình về một số nội dung liên quan đến bài học (Trang 9)
1.Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu khái niệm nhân phẩm, danh dự - LỚP 10   bài 10 11   mẫu mới
1. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới: Tìm hiểu khái niệm nhân phẩm, danh dự (Trang 19)
w