1. Trang chủ
  2. » Tất cả

cơ cấu xã hội dân tộc

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Cơ cấu xã hội là một trong những trọng tâm nghiên cứu của xã hội học nói chung và xã hội học pháp luật nói riêng. Nghiên cứu cơ cấu xã hội giúp chúng ta hiểu được những thành phần, liên kết của xã hội, đánh giá được mức độ phù hợp hay mâu thuẫn bên trong hệ thống xã hội. Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị khoa học cần thiết giúp cho Nhà nước ban hành các chính sách, giải pháp về pháp luật nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng năng động, tích cực, tiến bộ. Bài viết tập trung làm rõ một số nội dung cơ bản của cơ cấu xã hội dưới góc độ xã hội học.

Nội dung

Bài tập nhóm xã hội học _ Bùi Thị Phương Thảo_ Câu hỏi:phân tích đặc điểm cấu xã hội-dân tộc? Mối liên hệ giưax cấu xã hội-dân tộc pháp luật - Cơ cấu xã hội trọng tâm nghiên cứu xã hội học nói chung xã hội học pháp luật nói riêng Nghiên cứu cấu xã hội giúp hiểu thành phần, liên kết xã hội, đánh giá mức độ phù hợp hay mâu thuẫn bên hệ thống xã hội Trên sở đưa kiến nghị khoa học cần thiết giúp cho Nhà nước ban hành sách, giải pháp pháp luật nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng động, tích cực, tiến Bài viết tập trung làm rõ số nội dung cấu xã hội góc độ xã hội học Khái niệm dân tộc thường dung với hai nghĩa: + Theo nghĩa rộng, khái niệm dân tộc dùng để cộng đồng người có bốn đặc trưng: cồng đồng ngôn ngữ; cộng đồng lãnh thổ; cộng đồng kinh tế; cộng đồng văn hóa, tâm lý, tính cách Theo nghĩa này, cộng đồng người gọi “dân tộc” kết phát triển lâu dài cộng đồng người lịch sử nhân loại: từ cộng đồng thị tộc, lạc đến cộng đồng tộc phát triển lên hình thức tổ chức cộng đồng gọi dân tộc Đồng thời, hình thành dân tộc theo nghĩa thường gắn với hình thức tổ chức nhà nước cịn thường gọi “quốc gia – dân tộc” Ví dụ nói: “các quốc gia dân tộc châu Âu”…) Trong tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, khái niệm dân tộc thường sử dụng theo nghĩa Sự hình thành cộng đồng dân tộc diễn sớm hay muộn khác tùy theo điều kiện lịch sử Ví dụ, nước Tây Âu, đời cộng đồng dân tộc muộn so với số nước châu Á + Theo nghĩa hẹp, khái niệm dân tộc dùng để tộc người: tức dùng để cộng đồng người có chung số đặc điểm kinh tế, tập qn sinh hoạt văn hố, Ví dụ nói: dân tộc Kinh, Thái, Tày, Nùng, với tư cách cộng đồng dân tộc anh em tự nguyện gắn kết lại thành cộng đồng dân tộc Việt Nam đấu tranh dựng nước cứu nước - - Cơ cấu xã hội ­ dân tộc: Đó trước hết là nghiên cứu thực trạng các  dân tộc và sự khác biệt giữa các dân tộc. Cụ thể, nó tập trung nghiên cứu quy mơ, tỷ trọng, phân bố và sự biến đổi số lượng, chất lượng,  đặc trưng, xu hướng biến đổi của cơ cấu xã hội nội bộ mỗi dân tộc  cụ thể và sự tương quan giữa chúng với cơng đồng các dân tộc. Bao giờ nghiên cứu biến đổi cơ cấu ­ xã hội một dân tộc cụ thể cũng đặt  nó trong tổng thể các dân tộc của một quốc gia, chính sự biến đổi cơ  cấu ­ dân tộc của các dân tộc cụ thể quyết định sự biến đổi cơ cấu ­  dân tộc của quốc gia đó. Khi nghiên cứu cơ cấu xã hội ­ dân tộc  người ta cũng đặt nó trong mối quan hệ khăng khít với các phân hệ  cơ cấu xã hội cơ quan khác của một xã hội nhất định, cũng như với  các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội như: chính trị, văn hóa,  kinh tế, xã hội, dân số, tơn giáo…Nghiên cứu cơ cấu xã hội ­ dân tộc  khơng chỉ nhằm nhận diện đúng sự biến đổi của cơ cấu dân tộc trong một xã hội nhất định mà cịn tạo cơ sở khoa học cho việc hoạch định  chính sách, chiến lược, chủ trương để quy hoạch và phân bổ lại cơ  cấu dân cư, lực lượng lao động, ngành nghề, việc làm, các nguồn tài  ngun phù hợp với chiến lược phát triển chung; đồng thời cũng phù  hợp với những điều kiện tự nhiên ­ xã hội từng vùng miền, từng dân  tộc cụ thể. Cũng từ đó có chiến lược bảo tồn văn hóa và bản sắc dân tộc, xây dựng tình đồn kết anh em giữa các dân tộc, tích cực góp  phần giữa vững an ninh quốc phịng, bảo vệ biên giới quốc gia và sự tồn vẹn lãnh thổ - ... nó trong tổng thể các? ?dân? ?tộc? ?của một quốc gia, chính sự biến đổi? ?cơ? ? cấu? ?­? ?dân? ?tộc? ?của các? ?dân? ?tộc? ?cụ thể quyết định sự biến đổi? ?cơ? ?cấu? ?­  dân? ?tộc? ?của quốc gia đó. Khi nghiên cứu? ?cơ? ?cấu? ?xã? ?hội? ?­? ?dân? ?tộc? ? người ta cũng đặt nó trong mối quan hệ khăng khít với các phân hệ ... người ta cũng đặt nó trong mối quan hệ khăng khít với các phân hệ  cơ? ?cấu? ?xã? ?hội? ?cơ? ?quan khác của một? ?xã? ?hội? ?nhất định, cũng như với  các lĩnh vực khác nhau của đời sống? ?xã? ?hội? ?như: chính trị, văn hóa,  kinh tế,? ?xã? ?hội, ? ?dân? ?số, tơn giáo…Nghiên cứu? ?cơ? ?cấu? ?xã? ?hội? ?­? ?dân? ?tộc? ?... đặc trưng, xu hướng biến đổi của? ?cơ? ?cấu? ?xã? ?hội? ?nội bộ mỗi? ?dân? ?tộc? ? cụ thể và sự tương quan giữa chúng với cơng đồng các? ?dân? ?tộc.  Bao giờ nghiên cứu biến đổi? ?cơ? ?cấu? ?­? ?xã? ?hội? ?một? ?dân? ?tộc? ?cụ thể cũng đặt  nó trong tổng thể các? ?dân? ?tộc? ?của một quốc gia, chính sự biến đổi? ?cơ? ?

Ngày đăng: 18/10/2021, 22:40

w