1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – dân tộc (cho ví dụ cụ thể trong lĩnh vực phong tục tập quán)

12 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • 1. Khái niệm, đặc trưng của cơ cấu xã hội – dân tộc

      • 1.1 Khái niệm

      • 1.2 Đặc trưng của cơ cấu xã hội – dân tộc

    • 2. Mối quan hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội – dân tộc

      • 2.1 Pháp luật trong lĩnh vực giáo dục nhằm tăng sự hiểu biết, giảm bớt sự cách biệt và đảm bảo sự phát triển bình đẳng giữa các dân tộc

      • 2.2 Pháp luật có vai trò giữ gìn bản sắc dân tộc, loại bỏ hủ tục lạc hậu

      • 2.3 Pháp luật bảo vệ trật tự, quyền và lợi ích hợp pháp của các dân tộc khác nhau trên cùng một khu vực lãnh thổ.

    • 3. Thực trạng pháp luật trong cơ cấu xã hội – dân tộc

      • 3.1 Đạt được

      • 3.2 Hạn chế

      • 3.3 Biện pháp

  • C. KẾT LUẬN

  • D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội là một trong những nội dung cơ bản trong nghiên cứu xã hội học pháp luật. Trong đó việc phân tích mối liên hệ giữa pháp luật cơ cấu xã hội – dân tộc được đặc biệt quan tâm, có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật, góp phần quản lý, kiểm soát xã hội ngày càng phát triển văn minh hơn. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, em xin chọn đề tài thứ 3: Phân tích mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội – dân tộc (cho ví dụ cụ thể trong lĩnh vực phong tục tập quán) để làm bài tập lớn giữa kỳ của mình. Bài làm của em do hiểu biết còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sai sót, rất mong nhận được sự góp ý của cô để bài tập sau này của em được tốt hơn. Em xin cảm ơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT - TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC Đề tài: Phân tích mối liên hệ pháp luật với cấu xã hội – dân tộc (cho ví dụ cụ thể lĩnh vực phong tục tập quán) Họ tên: NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH Ngày, tháng, năm sinh: 30/10/2003 MSSV: 21510100240 Lớp: 2151A01 Ngành: Luật Kinh Tế Hà Nội, 10/2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .3 B NỘI DUNG Khái niệm, đặc trưng cấu xã hội – dân tộc 1.1 Khái niệm .3 1.2 Đặc trưng cấu xã hội – dân tộc Mối quan hệ pháp luật cấu xã hội – dân tộc .4 2.1 Pháp luật lĩnh vực giáo dục nhằm tăng hiểu biết, giảm bớt cách biệt đảm bảo phát triển bình đẳng dân tộc 2.2 Pháp luật có vai trị giữ gìn sắc dân tộc, loại bỏ hủ tục lạc hậu 2.3 Pháp luật bảo vệ trật tự, quyền lợi ích hợp pháp dân tộc khác khu vực lãnh thổ .7 Thực trạng pháp luật cấu xã hội – dân tộc 3.1 Đạt .9 3.2 Hạn chế 3.3 Biện pháp .10 C KẾT LUẬN 11 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A MỞ ĐẦU Pháp luật mối liên hệ với cấu xã hội nội dung nghiên cứu xã hội học pháp luật Trong việc phân tích mối liên hệ pháp luật cấu xã hội – dân tộc đặc biệt quan tâm, có ý nghĩa vơ quan trọng hoạt động xây dựng thực pháp luật, góp phần quản lý, kiểm soát xã hội ngày phát triển văn minh Nhận thức tầm quan trọng vấn đề, em xin chọn đề tài thứ 3: Phân tích mối liên hệ pháp luật với cấu xã hội – dân tộc (cho ví dụ cụ thể lĩnh vực phong tục tập quán) để làm tập lớn kỳ Bài làm em hiểu biết cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý cô để tập sau em tốt Em xin cảm ơn! B NỘI DUNG Khái niệm, đặc trưng cấu xã hội – dân tộc 1.1 Khái niệm Dân tộc theo nghĩa rộng cộng đồng người có chung văn hóa, nhóm sắc tộc, ngôn ngữ, nguồn gốc, lịch sử; dôi dân tộc cịn bao hàm nhiều nhóm sắc tộc, dân tộc cịn có tính bền vững qua phát triển lâu dài lịch sử Ví dụ: dân tộc Kinh, Thái, Chăm, Ê đê, H’mông… Cơ cấu xã hội - dân tộc kết cấu dân cư quốc gia xét góc độ bao gồm nhiều tộc người khác nhau, có tộc người chiếm đa số thành phần dân cư có tộc người thiểu số 1.2 Đặc trưng cấu xã hội – dân tộc Trải qua bao trình tồn phát triển, cấu xã hội – dân tộc nước ta bao gồm ba đặc trưng sau: Thứ nhất, Việt Nam quốc gia có đa tộc người sinh sống, bao gồm 54 dân tộc hình thành trình dựng giữ nước Trong dân tộc Kinh chiếm 87% dân số, 53 dân tộc cịn lại chiếm 13%, có dân tộc nghìn người (Cống, SiLa, Pupéo, Ronăm, Ơđu, Brâu) Thứ hai, tộc người sống xen kẽ lẫn nhau, có trình độ phát triển kinh tế – xã hội khơng đồng đều, khơng có phân chia lãnh thổ chế độ xã hội riêng Hình thái cư trú xen kẽ nhiều dân tộc anh em, phản ánh mối quan hệ đoàn kết, thống cộng đồng dân tộc Việt Nam quốc gia Những năm gần đây, gắn liền với phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, tính chất đan xen tăng lên Hiện nay, miền núi khơng có tỉnh, huyện có cồng đồng hai dân tộc sinh sống, như: Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng… Do địa bàn cư trú, phong tục tập quán tâm lý, lối sống dân tộc, nên trình độ phát triển kinh tế – xã hội vùng, miền dân tộc không đồng Một số dân tộc có dân số ít, vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế – xã hội cịn gặp khó khăn, như: Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu… Thứ ba, dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng, phong phú, thống Mỗi dân tộc có phong tục, tập quán, tâm lý, lối sống, tín ngưỡng tơn giáo mang tính đặc thù, tạo nên sắc thái văn hóa riêng dân tộc, tồn phát triển tính đa dạng thống văn hóa dân tộc Việt Nam Ví dụ “Việt Nam Phong Tục”, tác giả Phan Kế Bính có nhắc tới lễ hội Xíp xí (Tết xíp xí) người Thái, người Kháng hay tục thổi khèn tìm bạn tình chợ tình Sa Pa người Mơng, Tày, Giáy, Mối quan hệ pháp luật cấu xã hội – dân tộc Một xã hội gồm nhiều dân tộc tồn hoạt động theo hệ thống thiết chế xã hội định Nhưng phát triển không đồng kinh tế xã hội, văn hoá tư tưởng dân tộc tạo nên bất bình đẳng mâu thuẫn dân tộc Mâu thuẫn dân tộc thường bị lực đối lập ngồi nước lợi dụng, kích động lơi kéo dân tộc chống đối phủ ly khai làm rối loạn xã hội Vì vậy, Việt Nam coi trọng vấn đề dân tộc ln coi vấn đề có tính chiến lược trình phát triển xã hội Bởi lẽ đó, pháp luật đời cầu nối, công cụ giúp nhà nước ta quản lý xã hội tốt Cụ thể sau: 2.1 Pháp luật lĩnh vực giáo dục nhằm tăng hiểu biết, giảm bớt cách biệt đảm bảo phát triển bình đẳng dân tộc Do điều kiện kinh tế xã hội dân tộc khơng đồng nên trình độ phát triển khác Chính pháp luật cần tạo điều kiện để dân tộc phát triển, từ giải xung đột lợi ích dân tộc, đồng thời giảm cách biệt, đảm bảo bình đẳng dân tộc theo tinh thần Điều Hiến pháp 2013 nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Bình đẳng khơng có nghĩa “mọi cá nhân ‘cào bằng’ để dẫn tới áp dụng pháp luật cách cứng ngắc, máy móc, mà phải tính tới đặc điểm riêng thể chất, tinh thần, điều kiện môi trường sống, sinh hoạt,…”, bình đẳng điều kiện phát triển dân tộc Một mặt, nhà nước ta khẳng định học tập quyền bình đẳng, khơng phân biệt dân tộc theo khoản Điều 13 Luật Giáo dục 2019: “Học tập quyền nghĩa vụ công dân Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hồn cảnh kinh tế bình đẳng hội học tập.” Mặt khác, nhà nước ưu tiên đầu tư giáo dục vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn theo Khoản Điều 17 Luật Giáo dục 2019: “Nhà nước ưu tiên đầu tư thu hút nguồn đầu tư khác cho giáo dục miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, địa bàn có khu cơng nghiệp […]” Như vậy, pháp luật đảm bảo điều kiện phát triển bình đẳng dân tộc sách ưu tiên việc học, tuyển sinh, giáo dục nghề nghiệp ba đối tượng vùng dân tộc thiểu số là: sở vật chất, người học người giảng dạy, công tác 2.2 Pháp luật có vai trị giữ gìn sắc dân tộc, loại bỏ hủ tục lạc hậu Mỗi dân tộc lại có ngôn ngữ, phong tục tập quán riêng, hình thành tồn lâu đời từ thói quen lặp lặp lại người dân sống sinh hoạt Qua trình phát triển ngày văn minh xã hội, có phong tục tập quán tốt đẹp giữ vững tạo thành sắc văn hóa độc đáo dân tộc đó, có hủ tục lạc hậu, lỗi thời cần phải bị xóa bỏ Pháp luật thực nhiệm vụ cách: Một cấm hành vi xâm phạm, đồng thời đưa chế tài xử phạt hành vi Hai nâng phong tục tập quán tốt đẹp lên thành quy tắc xử chung buộc người phải tuân theo Ba đảm bảo đưa giá trị truyền thống dân tộc vào công tác giảng dạy, phổ biến với tất người Khoản Điều 11 Luật Giáo dục 2019 ngôn ngữ, chữ viết dùng sở giáo dục: “Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc theo quy định Chính phủ.” Đối với hành vi mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu pháp luật lại quy định sau: “Cấm lợi dụng hoạt động giáo dục để xuyên tạc chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước, chống lại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc, kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược, phá hoại phong mỹ tục, truyền bá mê tín, hủ tục, lôi kéo người học vào tệ nạn xã hội.” (Điều 21 Luật Giáo dục 2019) Từ ta thấy pháp luật có tác động quan trọng chuẩn mực phong tục tập quán Pháp luật góp phần củng cố, khẳng định, phát huy phong tục, tập quán; ngược lại, can thiệp, cưỡng để loại bỏ chúng khỏi đời sống cộng đồng Ví dụ tục lệ “bắt vợ” số dân tộc vùng núi cao, theo giáo viên công tác trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Quỳ Hợp, thời điểm rộ lên nạn "bắt vợ" vùng cao Quỳ Hợp năm 2007, 2008 Giai đoạn có hàng chục vụ việc nữ sinh người dân tộc thiểu số bất ngờ bị "bắt" làm vợ vào đêm khuya, đó, có em 15 tuổi Rất may, tất nạn nhân nhà trường phối hợp với quyền địa phương giải cứu Thực tế nhiều vùng miền núi, nơi có đồng bào dân tộc Mơng, Thái sinh sống, muốn có thêm lao động gia đình, bất chấp trai chưa đến độ tuổi kết hôn theo quy định pháp luật, bậc cha mẹ dựa vào phong tục "bắt vợ", kéo đến nhà cô gái "cướp" cô gái làm vợ cho Ngồi hệ lụy đau lịng mặt pháp luật, ngun nhân dẫn đến tình trạng tảo hôn nhân cận huyết thống diễn phổ biến, vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số phía Bắc Điều đáng quan ngại khơng có tục "bắt vợ" người Mông, người Thái, hủ tục khác hứa hơn, cưỡng ép mang tính gả bán, tồn vùng Tây Nguyên, Bắc Trung cản trở quyền tự kết hôn nam nữ, trở thành "gánh nặng" tiến phát triển Và khơng có hủ tục liên quan đến việc xây dựng gia đình đơi lứa, nhiều vùng dân tộc cịn tồn nhiều phong tục, luật tục lạc hậu, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước phải có biện pháp cưỡng cưỡng chế mạnh tay nhằm loại bỏ hủ tục này, góp phần xây dựng lối sống văn minh, phù hợp với tiến xã hội 2.3 Pháp luật bảo vệ trật tự, quyền lợi ích hợp pháp dân tộc khác khu vực lãnh thổ Để đạt mục tiêu xây dựng xã hội ngày dân chủ văn minh, nhà nước Việt Nam trọng đến hoạt động bảo vệ pháp luật nhằm đảm bảo ổn định xã hội bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp dân tộc xã hội Thực chức này, trước tiên nhà nước ban hành pháp luật quy định cách thức xử tất thành viên xã hội tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Pháp luật quy định cho chủ thể hành vi làm, hành vi phải làm hành vi bị cấm Trong Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016, luật số 02/2016/QH14: “ Điều Các hành vi bị nghiêm cấm Phân biệt đối xử, kỳ thị lý tín ngưỡng, tơn giáo Ép buộc, mua chuộc cản trở người khác theo khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo Xúc phạm tín ngưỡng, tơn giáo Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo: a) Xâm phạm quốc phịng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi trường; b) Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác; c) Cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; d) Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tơn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tơn giáo với người khơng theo tín ngưỡng, tơn giáo, người theo tín ngưỡng, tơn giáo khác Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo để trục lợi.” Hoặc theo Điều Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người (Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016) “1 Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo Mỗi người có quyền vào tu sở tơn giáo, học sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng tổ chức tôn giáo Người chưa thành niên vào tu sở tôn giáo, học sở đào tạo tôn giáo phải cha, mẹ người giám hộ đồng ý Chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực lễ nghi tôn giáo, giảng đạo, truyền đạo sở tôn giáo địa điểm hợp pháp khác Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo Chính phủ quy định chi tiết việc bảo đảm thực quyền quy định khoản Điều này.” Nghị số 33-NQ/TW khóa XI “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” (năm 2014) định hướng phải giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số, tiếng nói, chữ viết, trang phục, lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số Để đảm bảo quyền dân tộc thiểu số, Điều 42 Hiến pháp 2013 quy định: “Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp” Trước đó, Điều 7, Luật Giáo dục 2005 ghi rõ: “Nhà nước tạo điều kiện để người dân tộc thiểu số học tiếng nói, chữ viết dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giúp cho học sinh người dân tộc thiểu số dễ dàng tiếp thu kiến thức học tập nhà trường sở giáo dục khác” Thông qua quy định nhằm bảo đảm cho dân tộc thiểu số có quyền tự định vị xuất thân thể quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết dân tộc - vấn đề cốt để khẳng định quyền bình đẳng dân tộc thiểu số cộng đồng dân tộc Việt Nam Bên cạnh nhà nước cịn tiến hành nhiều hoạt động khuyến khích, động viên cơng dân tích cực tham gia phịng, chống tượng vi phạm pháp luật; kiểm tra giám sát hoạt động nhà nước thực quyền lợi cơng dân, qua phát huy sức mạnh to lớn tầng lớp nhân dân việc xây dựng xã hội ổn định phát triển Thực trạng pháp luật cấu xã hội – dân tộc 3.1 Đạt Những năm đổi mới, thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Quyền bình đẳng dân tộc thực đầy đủ lĩnh vực hoạt động xã hội Đoàn kết dân tộc tiếp tục củng cố Kinh tế vùng dân tộc miền núi có bước phát triển đáng kể, tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao Các lĩnh vực xã hội đạt kết quan trọng: Mặt dân trí nâng cao Vùng dân tộc miền núi hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ Cơng tác phát triển Đảng vùng đồng bào dân tộc trọng Tình hình trị, trật tự xã hội vùng dân tộc miền núi ổn định; quốc phòng, an ninh giữ vững 3.2 Hạn chế Tuy nhiên, vùng dân tộc nước ta cịn có khó khăn, thách thức sau: Thứ nhất, quan điểm, nhận thức am hiểu, thông tin, kinh nghiệm phận cán trực tiếp làm công tác tham mưu lĩnh vực thể chế hóa sách dân tộc, cơng tác dân tộc cịn có hạn chế định, chưa đầy đủ, toàn diện, nhận thức vấn đề phát triển vùng dân tộc Do đó, sách nói chung chưa thiết kế, xây dựng phù hợp với đặc điểm tự nhiên, văn hóa, phong tục, tập quán, ngôn ngữ đồng bào… Thứ hai, tình hình tơn giáo, tín ngưỡng vùng dân tộc thiểu số diễn biến đa dạng có khơng nơi khơng bình thường; có nơi tơn giáo bị kẻ xấu lợi dụng để tập hợp lực lượng, kích động phá hoại đồn kết dân tộc, chống Đảng, chống chế độ, đòi ly khai… Các tổ chức phản động ngồi nước tìm cách lợi dụng khó khăn phức tạp vùng dân tộc thiểu số để kích động, tập hợp lực lượng gây bất ổn an ninh trị, trật tự xã hội… Thứ ba, dân tộc vùng có điều kiện kinh tế phát triển, dẫn tới việc hiểu biết quyền thân, không hiểu rõ, áp dụng… Bị kẻ xấu lợi dụng để làm điều bất lợi cho Đảng Nhà nước ta Thứ tư, trình độ lực đội ngũ cán làm công tác dân tộc cán người dân tộc thiểu số số địa phương chưa đáp yêu cầu; chưa có chế độ, sách phù hợp cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số vùng miền, địa phương… 3.3 Biện pháp 3.3.1 Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sâu rộng chiến lược công tác dân tộc; củng cố, kiện toàn chất lượng số lượng đội ngũ làm công tác dân tộc cấp, cán người dân tộc; đổi nội dung phương pháp công tác dân tộc 3.3.2 Củng cố vai trò tổ chức cộng đồng trình vận động xã hội ảnh hưởng tới cơng tác xố mù nâng cao mặt dân trí Xã hội hố giáo dục thơng qua cơng tác văn hố hoạt động, tổ chức truyền thống cộng đồng Tăng cường khuyến khích tham gia đội, đội biên phòng tham gia cơng tác xố mù chữ 3.3.3 Xây dựng sách văn hóa dân tộc phải bảo đảm phù hợp với điều kiện, hồn cảnh mơi trường sống khu vực miền núi dân tộc - gốc để sản sinh văn hóa ni dưỡng văn hóa truyền thống Bảo đảm phù hợp với trình độ hiểu biết, nhận thức người dân điểm thực bối cảnh văn hóa 10 cộng đồng quy định yếu tố tảng mặt trình độ phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội có 3.3.4 Tơn trọng tính đa dạng văn hóa có nghĩa phải tăng cường quảng bá, giới thiệu đầy đủ sắc dân tộc coi giá trị quốc gia rộng giá trị văn hóa nhân loại, đồng thời khắc phục tâm lý tự ti trình giao lưu văn hóa 3.3.5 Phát triển đại hóa mạng lưới thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng sản phẩm văn hóa, thơng tin phù hợp Đẩy mạnh phát huy hiệu công cụ phát thanh, truyền hình phù hợp với đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng đồng nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động thiết chế văn hóa cộng đồng, thực phát huy vai trò cộng đồng tổ chức hoạt động văn hóa cộng đồng, phát huy hiệu thực thiết chế văn hóa 3.3.6 Bảo đảm quyền tự tín ngưỡng tôn giáo người dân, với việc: nghiêm cấm việc ép buộc công dân theo đạo, bỏ đạo lợi dụng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo để phá hoại hồ bình, độc lập, thống đất nước… chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự công cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác, cản trở việc thực quyền nghĩa vụ công dân; hoạt động mê tín dị đoan thực hành vi vi phạm pháp luật khác 3.3.7 Tích cực làm tốt cơng tác vận động, tuyên truyền nhân dân việc thực thi sách Nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, tránh bị kẻ xấu kích động, lừa gạt Xây dựng lực lượng cốt cán vùng tôn giáo DTTS để kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng diễn biến tâm lý cộng đồng C KẾT LUẬN Ở Việt Nam, cấu xã hội có ý nghĩa quan trọng, cho tranh tổng quát, khung, dàn xã hội, từ mà vạch chiến lược xây dựng mơ hình cấu xã hội tối ưu Nghiên cứu cấu xã hội, đặc biệt nghiên cứu cấu xã hội – dân tộc cho phép sâu vào phân tích thực trạng xã hội, nhận diện cách chân thực đặc trưng xu hướng phát triển đất nước, từ có sở khoa học để vạch sách xã hội phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể nước ta, từ quản lý, điều hành xã 11 hội cách có hiệu quả, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong năm gần đây, với nghiệp đổi mới, đặc biệt bước độ chuyển biến từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường, cấu xã hội có biến đổi tất lĩnh vực đời sống xã hội Để chủ động đưa nghiệp đổi đạt thành tựu cao nữa, Đảng Nhà nước ta triển khai loạt cơng trình nghiên cứu khoa học tất lĩnh vực đặt nghiệp đổi mới, có nghiên cứu đặc trưng xu hướng chuyển đổi cấu giai cấp điều kiện Bài làm em hiểu biết hạn hẹp nên khó tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý để phần tập sau em tốt Em xin chân thành cảm ơn! D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hiến pháp 2013; Luật Giáo dục 2005; Luật Giáo dục 2019; Luật Tín ngưỡng, tơn giáo 2016 - PGS TS Hoàng Văn Tú, TS Nguyễn Cao Thịnh, Ủy ban Dân tộc; TS Hoàng Thị Hương, Đại học Kinh tế: “Thực trạng việc Quốc hội định sách dân tộc số khuyến nghị”, tháng 7/2019 - TS Phan Văn Hùng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc: “Một số vấn đề đặt thực tiễn sách dân tộc cần vai trò định Quốc hội”, tháng 7/2019 - Đề án “Thể chế hóa chủ trương, đường lối công tác dân tộc Đảng, thực Khoản 5, Điều 70, Hiến pháp năm 2013 Quốc hội định sách dân tộc Nhà nước” Đảng đồn Quốc hội; Hội thảo Hà Nội ngày 25/7/2019 - Giáo trình Xã Hội Học, Nhà Xuất Bản Thế Giới Hà Nội ( TS Ngọ Văn Nhân ) - Giáo trình Lí Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật, Nhà Xuấn Bản Tư Pháp Hà Nội -2017 (PGS TS Nguyễn Minh Đoan, TS Nguyễn Văn Năm) - Báo Biên Phòng “Phong tục, luật tục vùng cao góc khuất” - Báo Quân Khu “Đảm bảo quyền văn hóa cho dân tộc thiểu số Việt Nam” 12 ... đặc trưng cấu xã hội – dân tộc 1.1 Khái niệm .3 1.2 Đặc trưng cấu xã hội – dân tộc Mối quan hệ pháp luật cấu xã hội – dân tộc .4 2.1 Pháp luật lĩnh vực giáo dục nhằm... KHẢO 12 A MỞ ĐẦU Pháp luật mối liên hệ với cấu xã hội nội dung nghiên cứu xã hội học pháp luật Trong việc phân tích mối liên hệ pháp luật cấu xã hội – dân tộc đặc biệt quan tâm, có ý nghĩa... Giáy, Mối quan hệ pháp luật cấu xã hội – dân tộc Một xã hội gồm nhiều dân tộc tồn hoạt động theo hệ thống thiết chế xã hội định Nhưng phát triển không đồng kinh tế xã hội, văn hoá tư tưởng dân tộc

Ngày đăng: 14/03/2022, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w