1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Vai Trò Của Pháp Luật Trong Việc Bảo Vệ Môi Trường Ở Việt Nam

10 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • A. LỜI MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

    • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1. Khái niệm

        • 1.1 Hứng thú

        • 1.2 Hứng thú học tập

      • 2. Phân loại

        • 2.1 Hứng thú

        • 2.2 Hứng thú học tập

      • 3. Vai trò của hứng thú trong học tập

        • 3.1 Hứng thú làm tăng hiệu quả của hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ

        • 3.2 Hứng thú làm tăng sự kiên trì trong học tập

        • 3.3 Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động và hành động sáng tạo trong học tập

    • II. VẪN ĐỀ THỰC TIỄN

      • 1. Thực trạng

      • 2. Nguyên nhân

      • 3. Giải pháp

  • C. KẾT LUẬN

  • D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Con người phát triển từ xã hội nguyên thủy đi lên, vì tiện ích cuộc sống mà sáng tạo ra công nghệ. Công nghệ làm thay đổi thế giới, nhưng cũng đồng thời hủy hoại thế giới. Làm ô nhiễm môi trường, héo tàn cây cối, làm cạn kiệt nguồn nước. Con người bắt đầu dựa dẫm vào công nghệ, mong rằng chất lượng cuộc sống sẽ đi lên nhưng thực chất là hoàn toàn ngược lại. Vì thế con người lại bắt đầu lợi dụng khoa học kỹ thuật để dưỡng sinh, quay trở lại thế giới chỉ có màu xanh… Nói cách khác, con người muốn bảo vệ môi trường khỏi nguy cơ bị ô nhiễm nặng nề. Song lý thuyết chỉ là trên giấy, muốn bảo vệ môi trường thật sự không thể chỉ dùng lời nói mà còn phải có những hành động thiết thực. Tuy vậy, không phải ai cũng có ý thức bảo vệ môi trường. Nhưng bảo vệ môi trường lại là vấn đề cấp thiết của toàn nhân loại, đòi hỏi tất cả mọi người chung tay thực hiện. Bởi lẽ đó, pháp luật bảo vệ môi trường ra đời như một công cụ giúp chúng ta nghiêm túc thực hiện các hành động bảo vệ môi trường, không hủy hoại hay làm ô nhiễm môi trường. Đặc biệt là Việt Nam trong bối cảnh xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng đất nước phát triển bền vững thì việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường là hết sức cần thiết. Nhận thức được tính cần thiết của việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay. Em xin trả lời bài tập lớn: “Vai trò của pháp luật trong việc bảo vệ môi trường” để làm sáng tỏ luận điểm này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA LUẬT TIỂU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề tài số 1: Hứng thú học tập sinh viên – Những vấn đề lý luận thực tiễn Họ tên: NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH Ngày, tháng, năm sinh: 30/10/2003 MSSV: 21A510100240 Lớp: 2151A01 Ngành: Luật Kinh Tế Hà Nội, 11/2021 MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm Phân loại Vai trò hứng thú học tập II VẪN ĐỀ THỰC TIỄN Thực trạng Nguyên nhân Giải pháp C KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 A LỜI MỞ ĐẦU Thành công đích đến mà nhiều người hướng tới sống Mỗi người lại có lựa chọn riêng đường đến thành công Đặc biệt, thời đại mới, phương pháp rèn luyện để thành công lại nhiều Song, thời điểm nữa, học tập biện pháp tốt Học tập trình tất yếu để sống thành công, vị lãnh tụ vĩ đại Lênin khẳng định: "Học, học nữa, học mãi" Khơng thành cơng mà khơng học tập Học tiếp thu tri thức, nâng cao vốn hiểu biết thân nhiều phương pháp Bạn học trường, học từ người thân thiết, gần gũi nhất, từ người xung quanh Và điều quan trọng thiếu trình học, tác động trực tiếp tới thành chúng ta, hứng thú học tập Hứng thú học tập kích thích cảm giác tị mị tri thức từ thúc đẩy chủ động độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ cho thân Nhận thức tầm quan trọng hứng thú học tập trình lĩnh hội tri thức, em xin chọn đề tài số 1: “Hứng thú học tập sinh viên – Những vấn đề lý luận thực tiễn.” để làm tiểu luận kết thúc học phần Do hiểu biết cịn hạn hẹp nên làm khó tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý thầy/cô để làm em tốt Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm 1.1 Hứng thú Trong “Giáo trình tâm lý học đại cương” PGS.TS Đặng Thanh Nga chủ biên có giải thích định nghĩa hứng thú sau: “Khi hứng thú đó, ý thức, hiểu rõ ý nghĩa sống xuất cảm tình đặc biệt Do đó, hứng thú lôi cuốn, hấp dẫn, tạo tâm lý khát khao, tiếp cận chủ thể phía đối tượng.” Như vậy, hứng thú thái độ đặc thù cá nhân đối tượng vừa có ý nghĩa đời sống, vừa có khả mang lại khoái cảm 1.2 Hứng thú học tập Hứng thú học tập thái độ nhận thức đặc biệt chủ thể hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Nhờ hứng thú, sinh viên giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tịi, sáng tạo q trình học tập dễ dàng thành công học tập Phân loại 2.1 Hứng thú Hứng thú tạo nên cá nhân khát vọng tiếp cận sâu vào đối tượng Khát vọng biểu chỗ cá nhân tập trung ý cao độ vào làm hứng thú, điều chỉnh trình tâm lý (tri giác, tư duy, tưởng tượng) theo hướng xác định Do hoạt động người tích cực hóa theo hướng phù hợp với hứng thú Trong luận văn thạc sĩ giáo dục học (2008), Phạm Ngọc Thủy có phân loại hứng thú sau: “Thứ nhất, vào nội dung đối tượng, nội dung hoạt động hứng thú chia làm 05 loại: Hứng thú vật chất biểu thành nguyện vọng muốn có chỗ đầy đủ, tiện nghi, ăn ngon mặc đẹp…; hứng thú nhận thức hứng thú hình thức học tập hứng thú vật lý học, hứng thú hóa học, hứng thú tâm lý học…; hứng thú lao động nghề nghiệp hứng thú ngành nghề cụ thể ví dụ nghề giáo viên, nghề công an, nghề bác sĩ…; hứng thú xã hội – trị; hứng thú thẩm mỹ Thứ hai, vào độ tích cực chủ thể hứng thú chia làm hai loại: Hứng thú thụ động (Hứng thú tiêu cực) hứng thú chủ động (Hứng thú tích cực) Thứ ba, vào bề rộng hứng thú: Hứng thú rộng bao quát nhiều lĩnh vực hứng thú hẹp lĩnh vực cụ thể Thứ tư, vào chiều sâu hứng thú: Hứng thú sâu sắc hứng thú hời hợt bên ngồi Thứ năm, vào tính bền vững hứng thú: Hứng thú bền vững hứng thú không bền vững Thứ sáu, vào chiều hướng hứng thú: Hứng thú trực tiếp gián tiếp…” 2.2 Hứng thú học tập Hứng thú thuộc tính tâm lí - nhân cách người Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u công việc.” Cùng với tự giác, hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp sinh viên học tập đạt kết cao, có khả khơi dậy mạch nguồn sáng tạo Tuy nhiên, sinh viên có nhu cầu, hứng thú học tập Căn vào nhu cầu học tập sinh viên nay, ta chia hứng thú học tập thành ba loại sau: Thứ nhất, hứng thú vật chất Sinh viên sinh hồn cảnh khó khăn, có mong ước sống sống đầy đủ tiện nghi, ăn ngon mặc đẹp, Họ ý thức muốn thay đổi sống học tập đường ngắn nhất, Vì hứng thú vật chất kích thích hứng thú học tập sinh viên Thứ hai, hứng thú nhận thức Sinh viên hứng thú môn học, lĩnh vực, ngành khoa học vật lý học, hóa học, triết học, tâm lý học… thúc đẩy trình học tập, tìm tịi nghiên cứu chun sâu lĩnh vực Thứ ba, hứng thú nghề nghiệp ví dụ sư phạm, bác sĩ, kỹ sư, luật sư… Hứng thú nghề nghiệp góp phần khơng nhỏ vào việc góp phần thúc đẩy hứng thú việc học tập sinh viên Vai trò hứng thú học tập 3.1 Hứng thú làm tăng hiệu hoạt động nhận thức, hoạt động trí tuệ Khi có hứng thú học tập, cá nhân có tập trung cao độ ý, tình cảm, hướng tồn q trình nhận thức vào kiến thức khiến trình tiếp thu kiến thức trở nên nhạy bén sâu sắc Khi xuất hứng thú, ý khơng chủ định xuất nhanh, ý có chủ định vấn đề học tập trì dễ dàng Tính tích cực trí tuệ sinh viên định hướng trì hứng thú Sinh viên nắm kiến thức mà họ khơng hứng thú Ngược lại, sinh viên biểu tưởng tượng phương pháp sáng tạo lĩnh vực họ cần phải ham mê sâu sắc lĩnh vực điều đảm bảo nhờ hứng thú Nếu nhận thức chiều sâu đối tượng trở thành cần thiết, thiết thân với sinh viên nỗ lực thường xuyên vượt phạm vi tri thức có trở thành phiêu lưu đầy xáo động họ 3.2 Hứng thú làm tăng kiên trì học tập Khi làm việc phù hợp với hứng thú, dù phải vượt qua mn ngàn khó khăn, người ta cảm thấy thoải mái làm cho lực lĩnh vực hoạt động dễ dàng hình thành, phát triển “Năng lực phụ thuộc vào luyện tập, có hứng thú cho phép người ta say sưa làm việc tương đối lâu dài khơng mệt mỏi mà không sớm thỏa mãn mà Hứng thú làm cho khiếu thêm sắc bén.” Đối với người học việc hình thành lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố có hứng thú người học mơn học quan trọng, q trình giảng dạy giảng viên phải thu hút người học vào giảng làm cho người học có hứng thú môn học Hứng thú yếu tố định đến hình thành phát triển lực cá nhân Hứng thú lực có quan hệ biện chứng với nhau, làm tiền đề cho ngược lại Hứng thú lực cặp khơng tách rời khỏi nhau, có nghĩa tài bị thui chột hứng thú khơng thực sâu sắc, đầy đủ, nói chung hứng thú khơng ni dưỡng lâu dài khơng có lực cần thiết để thỏa mãn hứng thú Đối với người học hứng thú học tập có vai trị quan trọng Nó tạo động chủ đạo hoạt động học tập, người học Vì việc hình thành phát triển hứng thú nói chung hứng thú học tập nói riêng người học mục đích gần người giảng viên 3.3 Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động hành động sáng tạo học tập Khi có hứng thú học tập, sinh viên không dừng lại chỗ tích cực tìm hiểu, thưởng thức, chiêm ngưỡng vẻ đẹp kiến thức mà cịn tích cực hoạt động theo hướng phù hợp với hứng thú Hứng thú học tập khiến sinh viên khơng dừng thích thú vẻ bề ngồi, tị mị mang tính hiếu kì kiến thức mà cịn thúc đẩy sinh viên hành động, hành động sáng tạo để lĩnh hội tri thức cách tốt II VẪN ĐỀ THỰC TIỄN Thực trạng Tuy hứng thú học tập cần thiết trình lĩnh hội tri thức sinh viên, giúp sinh viên tiếp thu tri thức cách tốt hơn, có hiệu Nhưng thực trạng đáng buồn phần đa bạn sinh viên lại khơng có hứng thú học tập, có phần nhỏ phận giới trẻ Cụ thể sau: Thứ nhất, đa phần bạn sinh viên học giỏi, tốt chăm học môn u thích, có hứng thú Cịn mơn khơng có hứng thú bỏ bê khơng quan tâm, điểm thấp Thứ hai, phận sinh viên hồn tồn khơng có hứng thú việc học tập, việc học họ giống nghĩa vụ buộc phải hoàn thành Thứ ba, hứng thú học tập sinh viên kéo dài, dễ bị yếu tố khác ảnh hưởng, giảm hứng thú học tập… Tuy phận sinh viên khơng có hứng thú việc học tập, bên cạnh có nhiều sinh viên đầu tư tập trung tồn trí óc, cơng sức vào việc học, cố gắng tạo hứng thú mơn học, ngành học mà thân khơng thích để lĩnh hội tri thức cách tồn diện Nguyên nhân Để dẫn tới tình trạng trên, không kể tới nguyên nhân tiêu biểu sau: Thứ nhất, lối dạy học truyền thống khơng cịn thích hợp hệ sinh viên thời đại cơng nghiệp hóa đai hóa, tri thức mơn học gần có toàn internet Một lượng kiến thức khổng lồ ập đến dễ khiến cho sinh viên cảm thấy chống ngợp, hứng thú mơn học Thứ hai, kiến thức cấp bậc đại học đa phần trìu tượng, việc giảng viên dẫn dắt vào vấn đề không khiến sinh viên cảm thấy hiểu mà cảm thấy mơ hồ, khó hiểu hơn, tiết học trở nên nhàm chán khiến hứng thú học tập sinh viên giảm sút đáng kể Thứ ba, thời đại mà smartphone thơng minh tiếp nhận hàng ngàn tin tức thú vị phòng phút đồng hồ việc giữ tập trung, hứng thú trình học tập khơ khan trở nên khó khăn hết Thứ tư, nguyên cân trên, có nguyên nhân khách quan khác tác động tới hứng thú học tập như môi trường học tập, điều kiện sở vật chất kém, chương trình đào tạo khơng phù hợp, ảnh hưởng từ gia đình,… Cuối khơng thể khơng kể đến thân sinh viên khơng cảm thấy hứng thú việc học Có nhiều bạn sinh viên vừa học, vừa kiếm tiền học khơng cịn mục tiêu hàng đầu họ Đây lý khơng thể thiếu, góp phần vào việc suy giảm hứng thú học tập sinh viên Giải pháp Thứ nhất, tạo hứng thú học tập cách làm cho sinh viên nhận thức mục tiêu, lợi ích mơn học Phần đa sinh viên khơng có hứng thú học tập khơng thể biết lợi ích mơn học Chính giúp sinh viên nhận thức mục tiêu, lợi ích mơn học giải pháp khơng thể thiếu Thứ hai, tạo hứng thú học tập cách tác động vào nội dung dạy học Nội dung dạy học chia nhiều cấp độ Chính tác động vào nội dung dạy học phương pháp hữu hiệu để kích thích ý não bộ, từ gây ý môn học Thứ ba, tạo hứng thú học tập cách phối hợp phương pháp hình thức dạy học linh hoạt Ngồi việc khai thác lí thú nội dung dạy học, hứng thú sinh viên cịn hình thành phát triển nhờ phương pháp, thủ pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích sinh viên Đó cách tổ chức dạy học dạng hoạt động học theo nhóm, tổ chức dạy học dự án, tổ chức dạy học không gian lớp học… Thứ tư, tạo hứng thú học tập việc xây dựng môi trường thân thiện giảng viên sinh viên, sinh viên sinh viên Bên cạnh việc tác động vào nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực tốt đẹp giảng viên sinh viên, sinh viên sinh viên tạo hứng thú cho sinh viên Hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn với bầu khơng khí thân hữu nghị học tạo hứng thú cho thầy trị Bởi vì, học hạnh phúc khơng lợi ích mà mang lại, mà hạnh phúc cịn nằm học Thứ năm, tích cực, chủ động học tập, trao đổi thắc mắc với bạn bè thầy cô; học hỏi, áp dụng phương pháp học tập phù hợp với thân để chiếm lĩnh tri thức ngành nghề theo học cách sáng tạo sâu sắc Ngồi cịn số biện pháp khác xây dựng sở vật chất lớp học khang trang, kích thích hứng thú học tập sinh viên, chọn chương trình đào tạo phù hợp với sinh viên, gia đình tạo điều kiện tốt trình học sinh viên,… C KẾT LUẬN Ngày nay, phát triển nhanh chóng xã hội đại đặt yêu cầu cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Tổ chức UNESCO khẳng định: “Nền giáo dục hôm tương lai phải dựa 04 trụ cột: Learning to know - học để biết; Learning to - học để làm; Learning to be - học để khẳng định Learning to live together - học để chung sống” Vì thế, làm để người học có hứng thú tập trung ý học tập, nắm tri thức khoa học bản, đặc biệt, họ có khả tự học, tự nghiên cứu, có kỹ năng, kỹ xảo để đáp ứng phát triển nhanh chóng thực tế, vấn đề coi trọng Sinh viên đội ngũ trí thức tương lai đất nước, phát triển đất nước địi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ khoa học, tay nghề cao, Học tập đại học hoạt động tâm lý tổ chức cách độc đáo nhằm mục đích giúp sinh viên trở thành chuyên gia phát triển tồn diện sáng tạo có trình độ nghiệp vụ cao Do đó, hứng thú học tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học tập sinh viên Bài tiểu luận em tới kết thúc Do hiểu biết hạn hẹp nên tiểu luận khó tránh khỏi sai sót, mong nhận góp ý thầy để tiểu luận sau em tốt Em xin chân thành cảm ơn! D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Đặng Thanh Nga (Chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2019 2, J Piaget – Inhelder ( người dịch: Vĩnh Bang Lê Văn Hồng, Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Trọng Chân, Lê Khánh Bằng), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 2002 3, Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005 4, Phạm Thị Hồng Thái (2016) Những yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn Tâm lý học đại cương sinh viên ngành Ngơn ngữ Văn hóa nước ngồi Trường ĐH Văn Hiến Tạp chí Khoa học ĐH Văn Hiến, số 11 - tháng 5/2016 5, Phạm Ngọc Thủy, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, 2008 10 ... nhân cách người Hứng thú có vai trị quan trọng học tập làm việc, khơng có việc người ta khơng làm ảnh hưởng hứng thú M.Gorki nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u cơng việc. ” Cùng với tự giác, hứng... tạo hứng thú học tập việc xây dựng môi trường thân thiện giảng viên sinh viên, sinh viên sinh viên Bên cạnh việc tác động vào nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, việc thiết lập mối... phương pháp hình thức dạy học linh hoạt Ngồi việc khai thác lí thú nội dung dạy học, hứng thú sinh viên hình thành phát triển nhờ phương pháp, thủ pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích

Ngày đăng: 14/03/2022, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w