1.CƠ SỞ HẠ TẦNG a Khái niệm: - Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất xã hội vận động thực chúng hợp thành cấu kinh tế xã hội b Đặc điểm, tính chất: - Cấu trúc sở hạ tầng bao gồm: + Quan hệ sản xuất thống trị + Quan hệ sản xuất tàn dư + Quan hệ sản xuất mầm mống Các QHSX tạo nên mặt, diện mạo kinh tế giai đoạn lịch sử định Trong quan hệ sản xuất thống trị đặc trưng cho sở hạ tầng xã hội - Vai trị loại QHSX CSHT không ngang nhau, tồn khách quan quy định Trên thực tế có lúc CSHT có QHSX + Vì xã hội qua giai đoạn phát triển lịch sử không đứt đoạn mà phát triển liên tục, giai đoạn sau kế thừa yếu tố giai đoạn trước, tồn tàn dư giai đoạn trước, đồng thời chứa đựng yếu tố phôi thai giai đoạn sau trình phát triển xã hội +Trong thời kỳ q độ CSHT phức tạp cịn có QHSX tồn xã hội cũ Ví dụ: Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, bên cạnh QHSX chiếm hữu nơ lệ QHSX thống trị cịn có QHSX tàn dư (Cộng sản nguyên thủy) cuối xã hội chiếm hữu nô lệ xuất QHSX mầm mống (QHSX phong kiến) Trong QHSX thống trị (QHSX đặc trưng) giữ vai trò định chất CSHT xu hướng CSHT, thống trị chi phối QHSX khác tư tưởng thống trị xã hội tư tưởng giai cấp thống trị - CSHT mang tính lịch sử cụ thể, khơng có CSHT chung chung chung cho chế độ xã hội lịch sử Điều biểu bước đi, trình phát triển lịch sử - CSHT toàn quan hệ sản xuất tồn thực tế mà trình vận động hợp thành cấu kinh tế thực QHSX xét nội phương thức sản xuất hình thức phát triển lực lượng sản xuất, xét tổng thể quan hệ xã hội QHSX hợp thành sở kinh tế xã hội, tức sở thực, người ta dựng lên kinh tế thượng tầng tương ứng với CSHT C.Mác rõ: “ Tồn QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kinh tế thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó” * Lưu ý: Cơ sở hạ tầng tiếp cận góc độ triết học khác với CSHT góc độ trị, CSHT QHSX tổng hợp mối quan hệ xã hội người với người sản xuất, yếu tố sản xuất KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG: a Khái niệm: - Kiến trúc thượng tầng toàn quan điểm, tư tưởng xã hội với thiết chế xã hội tương ứng quan hệ nội thượng tầng hình thành sở hạ tầng định b Đặc điểm, tính chất: - Cấu trúc kiến trúc thượng tầng bao gồm yếu tố: + Những quan điểm tư tưởng xã hội: trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật, triết học… + Những thiết chế xã hội tương ứng: nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể tổ chức xã hội khác - Các yếu tố quan điểm tư tưởng thiết chế xã hội có quan hệ với nhau, với quan hệ nội yếu tố hợp thành kiến trúc thượng tầng xã hội Chúng tác động qua lại lẫn nảy sinh sở hạ tầng, phản ánh sở hạ tầng định - Quan hệ tư tưởng tổ chức xã hội : Trong xã hội có giai cấp, nhà nước quan đặc biệt quan trọng kiến trúc thượng tầng, tiêu biểu cho chế độ trị tồn Chính nhờ có nhà nước mà giai cấp thống trị trở thành sức mạnh thống trị toàn đời sống xã hội - Trong xã hội có đối kháng giai cấp, kiến trúc thượng tầng mang tính chất đối kháng Tính đối kháng kiến trúc thượng tầng phản ánh tính đối kháng sở hạ tầng biểu xung đột, đấu tranh tư tưởng giai cấp đối kháng + Tính giai cấp KTTT thể đối lập quan điểm tư tưởng đấu tranh mặt trị tư tưởng giai cấp đối kháng, mâu thuẫn đối kháng KTTT bắt nguồn từ mâu thuẫn trong CSHT + KTTT phản ánh, nảy sinh CSHT, đối lập với CSHT, phận KTTT phản ánh CSHT Trong xã hội có giai cấp, phận KTTT phản ánh CSHT không nhau, KTTT trị, pháp quyền phản ánh trực tiếp CSHT, phận khác phản ánh CSHT cách gián tiếp qua trị Do KTTT phản ánh CSHT cách biện chứng, phức tạp có kế thừa trình phát triển nên KTTT có tính tương đối quan hệ với CSHT Ta hiểu CSHT mặt vật chất, quan hệ vật chất KTTT thể mặt tinh thần MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG: * Vị trí quy luật: Đây hai quy luật vận động phát triển lịch sử xã hội, quy luật chung, quy luật phổ biến * Nội dung quy luật: Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng hai mặt xã hội gắn bó hữu cơ, có quan hệ biện chứng, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ sở hạ tầng a Vai trò định Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng: - Vì sở hạ tầng lại định? Xuất phát từ mối quan hệ vật chất ý thức, vật chất định ý thức ta vận dụng vào lĩnh vực xã hội thì, QHSX, quan hệ vật chất định quan hệ tinh thần tư tưởng xã hội, CSHT định KTTT Vai trò định biểu hiện: - Cơ sở hạ tầng với tính cách cấu kinh tế thực xã hội định kiểu kiến trúc thượng tầng xã hội (quyết định nguồn gốc) Cơ sở hạ tầng cũ thay sở hạ tầng bao hàm mặt tích cực tiến cũ cải tạo nấc thang - Cơ sở hạ tầng định đến cấu, tính chất, nội dung vận động, phát triển kiến trúc thượng tầng: + Tính chất kiến trúc thượng tầng đối kháng hay không đối kháng + Nội dung kiến trúc thượng tầng nghèo nàn hay đa dạng, phong phú + Hình thức kiến trúc thượng tầng gọn nhẹ hay phức tạp - Tính chất CSHT tính chất KTTT thế, CSHT khơng có tính chất đối kháng phản ánh nên KTTT có khơng có tính chất đối kháng, CSHT có tính chất đối kháng KTTT có tính chất đối kháng xã hội có mâu thuẫn đối kháng đấu tranh giai cấp KTTT tất yếu khách quan diễn gay gắt liệt Bởi vậy, sở hạ tầng cấu, tính chất kiến trúc thượng tầng Ví dụ: Trong xã hội cộng sản ngun thủy CSHT khơng có đối kháng lợi ích kinh tế nên KTTT xã hội chưa có nhà nước, pháp luật để quản lý Trong xã hội có đối kháng lợi ích kinh tế giai cấp, tất yếu KTTT phải có nhà nước, pháp luật nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế trị giai cấp giữ địa vị thống trị xã hội - CSHT định nội dung quan điểm tư tưởng quan hệ tinh thần tư tưởng xã hội KTTT C.Mác khẳng định: “ Cơ sở kinh tế thay đổi tồn KTTT đồ sộ bị đảo lộn nhiều nhanh chóng” - CSHT định biến đổi, thay lẫn KTTT CSHT sớm muộn KTTT + Khi CSHT thay đổi KTTT thay đổi, CSHT có tính đối kháng KTTT mang tính đối kháng Khi CSHT biến đổi sớm muộn KTTT biến đổi theo, CSHT thay đổi KTTT thay đổi Sự biến đổi KTTT phản ánh thay đổi CSHT sinh + Trong xã hội có giai cấp đối kháng, biến đổi tất yếu phải thơng qua đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội Đây trình diễn phức tạp, lâu dài, giai cấp thống trị tìm cách bảo vệ thống trị, giai cấp tiến sức đấu tranh phá vỡ KTTT lỗi thời lạc hậu.Có nhân tố riêng lẻ kiến trúc thượng tầng thay đổi chậm tôn giáo, nghệ thuật, Cũng có nhân tố kiến trúc thượng tầng cũ kế thừa để xây dựng kiến trúc thượng tầng b Sự tác động trở lại Kiến trúc thượng tầng Cơ sở hạ tầng: - Vì kiến trúc thượng tầng tác động trở lại? Dựa mối quan hệ vật chất ý thức, vật chất định ý thức, ý thức tác động trở lại vất chất, vận dụng vào lĩnh vực xã hội CSHT định KTTT, KTTT có tính độc lập tương đối, tính động sáng tạo ý thức tác động trở lại CSHT sinh cịn sức mạnh vật chất máy tổ chức - thể chế ln có tác động cách mạnh mẽ trở lại sở hạ tầng Sự tác động trở lại biểu hiện: - Kiến trúc thượng tầng bảo vệ đến cùng, củng cố hoàn thiện CSHT sinh Thực chất vai trị kiến trúc thượng tầng vai trị bảo vệ trì, củng cố lợi ích kinh tế giai cấp thống trị xã hội - Kiến trúc thượng tầng thường tìm quyền lực kinh tế, trị, xã hội nhà nước để ngăn chặn sở hạ tầng mới, đấu tranh xoá bỏ tàn dư sở hạ tầng cũ; định hướng, tổ chức, xây dựng chế độ kinh tế kiến trúc thượng tầng - Kiến trúc thượng tầng tác động trở lại sở hạ tầng theo hai chiều hướng: + KTTT tác động chiều với CSHT thúc đẩy CSHT phát triển, làm cho đời sống kinh tế xã hội phát triển + KTTT tác động ngược chiều với CSHT kìm hãm phát triển CSHT, gây cản trở cho trình sản xuất xã hội - Vai trị tác động phận KTTT không ngang nhau, KTTT trị pháp lý có vai trị quan trọng nhất, nhà nước có vai trị tác động to lớn sở hạ tầng Vì lượng vật chất tập trung sức mạnh kinh tế trị giai cấp thống trị Nhà nước sử dụng sức mạnh bạo lực để tăng cường sức mạnh kinh tế giai cấp thống trị củng cố vững địa vị quan hệ sản xuất thống trị Ví dụ: Thơng qua đường lối phát triển đất nước, vai trò quan trọng KTTT trị, thơng qua vai trị nhà nước, nhà nước có vai trị thực hoá đường lối kinh tế Các điều luật phù hợp tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển sản xuất, thúc đẩy kinh tế lên, nhà nước tăng cường, địa vị giai cấp thống trị thêm vững Ngược lại điều luật không thỏa đáng tạo bất lời cho phát triển sản suất, kinh tế thụt giảm, khiến nhà nước trở nên trì truệ, địa vị thống trị lung lay c Ý nghĩa phương pháp luận: - Nhận thức thống biện chứng CSHT KTTT - Biết vận dụng quan hệ biện chứng KTTT CSHT vào nhận thức giải mối quan hệ kinh tế trị - Đấu tranh phê phán quan điểm tách rời CSHT KTTT; kinh tế trị tuyệt đối hố mặt, yếu tố II CƠ SỞ THỰC TIỄN: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CSHT VÀ KTTT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA: - Sự vận động quy luật chủ nghĩa xã hội có đặc điểm riêng Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa khơng hình thành tự phát lòng xã hội cũ Để xác lập sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi tất yếu phải xố bỏ sở hạ tầng cũ thơng qua cách mạng xã hội chủ nghĩa - Để hình thành CSHT KTTT XHCN, cách mạng trị giai cấp tiến hành phải trước bước theo tính quy luật chung KTTT XHCN CSHT định tiền đề điều kiện tiên để xây dựng CSHT - Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa có mầm mống nảy sinh từ đấu tranh giai cấp vô sản quần chúng lao động nhằm chống lại giai cấp thống trị bóc lột, lật đổ trật tự xã hội cũ Vì giai cấp vơ sản giành lấy quyền để tạo điều kiện cho có sức mạnh kinh tế Ăngghen: "Quyền lực nhà nước sức mạnh kinh tế" Cho nên đời CSHT KTTT hình thành cách tự phát - Song, hình thành phát triển cách toàn diện kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng phát huy cách đầy đủ, chủ yếu từ giai cấp vơ sản giành quyền Vì dành quyền, ta có điều kiện xây dựng đất nước, củng cố pháp luật, tòa án, quân đội, Nhưng đến cuối KTTT phản ánh CSHT CSHT định - Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, sở hạ tầng mang tính chất độ với kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen nhiều loại hình kinh tế - xã hội Vì việc xây dựng CSHT KTTT xã hội chủ nghĩa phải tiến hành bước với hình thức, quy mơ thích hợp, phải biết phát huy cao độ vai trị kiến trúc thượng tầng phát triển kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội cần phải tránh khuynh hướng chủ quan ý chí, nơn nóng bất chấp quy luật khách quan - Cơ sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phát triển cách đầy đủ hoàn thiện có chất ưu việt, tốt đẹp lịch sử Cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa khơng cịn mâu thuẫn đối kháng, kết cấu kinh tế không bao hàm đối lập lợi ích Tính ưu việt kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa biểu hệ tư tưởng giai cấp công nhân, hệ tư tưởng tiến cách mạng lịch sử Quan hệ kinh tế trị: Thơng qua quy luật mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng sở khoa học cho việc nhận thức đắn mối quan hệ kinh tế trị - Kinh tế trị có quan hệ biện chứng với kinh tế định trị trị có tác động to lớn mạnh mẽ trở lại kinh tế * Kinh tế định trị chỗ: + Kinh tế nội dung vật chất trị, cịn trị biểu tập trung kinh tế + Cơ sở kinh tế với tính cách kết cấu thực sản sinh hệ thống trị tương ứng quy đinh tới hệ tư tưởng Trong thư Ăngghen viết cho J.Blok ngày 21 tháng năm 1890: “ Theo quan điểm vật lịch sử, nhân tố định trình lịch sử xét đến sản xuất tái sản xuất đời sống thực Cả lẫn Mác chưa khẳng định Cịn có xun tạc luận điểm theo ý nghĩa nhân tố kinh tế nhân tố định nhất, người biến lời khẳng định thành câu trống rỗng, trừu tượng, vơ nghĩa” - Nói theo cách khác tính chất xã hội giai cấp trị phản ánh tính chất xã hội giai cấp sở hạ tầng, từ dẫn đến biến đổi kinh tế, dẫn đến biến đổi trị * Chính trị tác động đến kinh tế, biểu qua: + Sự tác động trị đến kinh tế biểu tập trung quyền lực nhà nước sức mạnh vật chất tương ứng Nhà nước có tác dụng định lực thực hoá yếu tố kinh tế V.I Lênin viết: "Chính trị biểu tập trung kinh tế Chính trị không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế" - Trong nhận thức thực tiễn, tách rời tuyệt đối hoá yếu tố kinh tế trị sai lầm Nếu tuyệt đối hoá yếu tố kinh tế, cho kinh tế định hết thảy, phủ nhận vai trị trị hạ thấp vai trị trị, rơi vào quan điểm vật tầm thường, vật kinh tế dẫn đến vơ phủ, bất chấp kỷ cương, pháp luật không tránh khỏi thất bại, đổ vỡ Ngược lại, tuyệt đối hóa vai trị trị hạ thấp phủ định vai trò kinh tế dẫn đến tâm, ý chí, nơn nóng, chủ quan, đốt cháy giai đoạn khơng tránh khỏi thất bại kìm hãm phát triển kinh tế Qua đó, ta thấy mối quan hệ kinh tế với trị: Kinh tế trị có quan hệ biện chứng với kinh tế định trị trị có tác động to lớn mạnh mẽ trở lại kinh tế - Thực tế sau giành quyền, giai cấp muốn thống trị vững tồn xã hội, giai cấp phải đưa đường lối mở rộng, phát triển kinh tế quy mơ tồn xã hội để bước thống trị kinh tế toàn xã hội Kinh tế vững mạnh nhà nước tăng cường Nhà nước tăng cường lại tạo thêm phương tiện vật chất để củng cố địa vị kinh tế, xã hội giai cấp thống trị Cứ chúng tác động qua lại, hỗ trợ lẫn NHẬN THỨC VÀ VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY CỦA ĐẢNG TA: + Từ nhận thức kinh tế nội dung vật chất trị, cịn trị biểu tập trung kinh tế + Cơ sở kinh tế với tính cách kết cấu thực sản sinh hệ thống trị tương ứng quy định tới hệ tư tưởng + Khơng thể tách rời tuyệt đối hóa yếu tố kinh tế trị dẫn đến sai lầm - Trong thời kỳ đổi đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến nhận thức vận dụng thành công quy luật vào việc phát kinh tế đổi trị Chúng ta chuyển đổi kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý điều hành nhà nước Đảng ta chủ trương đổi toàn diện kinh tế trị, đổi kinh tế trung tâm, đồng thời đổi trị bước thận trọng vững hình thức, bước thích hợp; giải tốt mối quan hệ đổi - ổn định - phát triển, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa - Về phát triển kinh tế, tập trung đổi chế quản lý, đổi phương thức phân phối, đổi quy trình cơng nghệ nhằm làm cho kinh tế nước ta phát triển Lấy phát triển kinh tế sở, tiền đề cho đổi trị Trong nhận thức Đảng ta phải quan tâm đổi hệ thống trị, đổi tổ chức, đổi máy, đổi tư người, đổi phong cách lãnh đạo Đảng, phát huy dân chủ, đấu tranh chống tham nhũng từ quan Đảng nhà nước - Đổi trị tạo tiền đề thuận lợi cho đổi kinh tế, đổi kinh tế đổi trị gắn bó hữu với nghiệp đổi đất nước - Cơ sở hạ tầng nước ta trình vận động cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, với kinh tế tập thể tạo thành tảng kinh tế quốc dân - Thực tiễn gần 20 năm đổi đất nước khẳng định: đường lối đổi kinh tế trị Đảng ta hoàn toàn đắn thu nhiều thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực Do vậy, để đất nước phát triển cần tiếp tục nhận thức giải tốt mối quan hệ đổi mới, phát triển kinh tế đổi trị ... trúc thượng tầng hai mặt xã hội gắn bó hữu cơ, có quan hệ biện chứng, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, kiến trúc thượng tầng tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ sở hạ tầng a Vai trò định Cơ sở. .. lẻ kiến trúc thượng tầng thay đổi chậm tơn giáo, nghệ thuật, Cũng có nhân tố kiến trúc thượng tầng cũ kế thừa để xây dựng kiến trúc thượng tầng b Sự tác động trở lại Kiến trúc thượng tầng Cơ sở. .. thang - Cơ sở hạ tầng định đến cấu, tính chất, nội dung vận động, phát triển kiến trúc thượng tầng: + Tính chất kiến trúc thượng tầng đối kháng hay không đối kháng + Nội dung kiến trúc thượng tầng