1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÀI LIỆU ôn tập lớp 11

63 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề lưu biệt khi xuất dương
Trường học lớp văn phạm dậu
Thể loại hướng dẫn làm bài phân tích
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 449,95 KB

Nội dung

LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG HƯỚNG DẪN LÀM BÀI PHÂN TÍCH PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ BÀI - Yêu cầu nội dung: Phân tích nội dung, nghệ thuật thơ Lưu biệt xuất dương - Phạm vi tư liệu dẫn chứng: chi tiết, từ ngữ, hình ảnh, có tác phẩm Lưu biệt xuất dương - Phương pháp lập luận chính: phân tích 2.LUẬN ĐIỂM BÀI LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG - Luận điểm 1: Quan niệm chí làm trai - Luận điểm 2: Khẳng định ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời - Luận điểm 3: Thái độ liệt trước tình cảnh đất nước - Luận điểm 4: Khát vọng hành động, tư buổi lên đường II LẬP DÀN Ý Mở phân tích Lưu biệt xuất dương - Giới thiệu tác giả Phan Bội Châu - Giới thiệu chung tác phẩm Lưu biệt xuất dương Thân phân tích Lưu biệt xuất dương a Hai câu đề: Quan niệm chí làm trai “Sinh vi nam tử yếu hi kì” - Làm trai phải mong có lạ “hi kì”: phải có lí tưởng sống, lẽ sống lớn lao, cao đẹp, dám mưu đồ việc phi thường hiển hách Không chấp nhận nhợt nhạt, tầm thường “Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di” - Không để trời đất tự xoay vần đời mình, người phải tự tạo đời, thời mình, giành lấy chủ động để tự định số phận Giọng điệu tự tin, táo bạo người khí LỚP VĂN PHẠM DẬU => Tư thế, tâm đẹp chí nam nhi phải tin tưởng mức độ tài => Tun ngơn chí làm trai b Hai câu thực: Khẳng định ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời “Ư bách niên trung tu hữu ngã” - “Bách niên”: trăm năm khoảng thời gian ước lệ nói đời người, có ý kỉ nhiều biến động - “Tu hữu ngã”: phải có ta Tác giả tự xưng thân “ta” cách ngạo nghễ => Ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc, ý thức rõ vai trò, tầm quan trọng cá nhân vận mệnh trăm năm Điều đối lập với tự cao cá nhân “Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy” - “Cánh vô thùy” (há không ai): câu hỏi hướng đến hệ tiếp nối sau này, đặc biệt hệ niên mang tâm lí hoang mang, bế tắc Phan Bội Châu người sớm giác ngộ cách mạng, người u nước điển hình, ơng có đủ dung khí để theo đường chọn Ơng lo lắng khơng biết hệ sau có nhận thức hay khơng? => Câu thơ mang mục đích tun truyền, cổ vũ cách mạng c Hai câu luận: Thái độ liệt trước tình cảnh đất nước “Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế” - Tác giả nhận thức thực trạng đất nước “giang sơn tử hĩ” (non sông chết), đất nước chết, rơi vào tay kẻ khác, cịn “cái xác khơng hồn” => Tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc “sinh đồ nhuế” (sống thêm nhục) Đây biểu lòng yêu nước Liên hệ: Quan niệm lẽ nhục vinh văn học trung đại Trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu viết: “Thà thác mà đặng câu địch khái, theo tổ phụ vinh; mà chịu chữ đầu Tây, với man di khổ” => Phan Bội Châu thể thái độ không cam chịu nhận thức nỗi nhục nước: “Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si” - Phan Bội Châu phủ nhận học vấn nho học, nhận đường khoa cử vơ ích Người cách mạng cảm nhận tồn vong mối quan hệ trực tiếp với tồn vong dân tộc => hành động cởi mở, tiếp thu tư tưởng mẻ, đặt LỚP VĂN PHẠM DẬU nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đối lập với quan điểm cứu nước trì trệ, lạc hậu nhà Nho đương thời Liên hệ: Nguyễn Khuyến đặt câu hỏi “Sách ích thời buổi ấy” d Hai câu kết: Khát vọng hành động, tư buổi lên đường “Nguyện trục trường phong Đông hải khứ Thiên trùng bạch lãng tề phi” - Tác giả dựng bối cảnh kì vĩ, lên qua hình ảnh thơ “trường phong” (ngọn gió dài), “thiên trùng bạch lãng” (ngàn đợt sóng bạc) => Từ hình ảnh làm bật lên tư người đầy lẫm liệt, oai phong “nhất tề phi” (cùng bay lên), tư người vượt lên thực đầy tăm tối thời cuộc, tư sánh ngang vũ trụ người => Thể khát vọng hành động: tìm đường cứu nước Kết phân tích Lưu biệt xuất dương - Khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật tác phẩm BÀI VĂN PHÂN TÍCH LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội Châu (1867 – 1940) tên thật Phan Văn San, hiệu Sào Nam, người làng Đan Nhiệm, xã Nam Hồ, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ơng sinh lớn lên cảnh nước nhà tan, tận mắt chứng kiến thất bại phong trào Cần Vương chống Pháp Chế độ phong kiến suy tàn kéo theo sụp đổ hệ thống tư tưởng phong kiến già cỗi, lỗi thời Tình hình đặt cho chí sĩ u nước câu hỏi lớn: Phải cứu nước đường nào? Trong khơng khí u ám bao trùm khắp đất nước thời đó, tia sáng hi vọng rạng qua nguồn sách Tân thư truyền bá tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản phương Tây với nội dung khác hẳn với sách thánh hiền thuở trước Người ta tìm thấy gợi ý hấp dẫn đường cứu nước mới, viễn cảnh đầy hứa hẹn cho tương lai Vì thế, nhà Nho tiên tiến thời đại Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh tiên phong dấn bước, bất chấp nguy hiểm, gian lao Phan Bội Châu chí sĩ yêu nước mở đường cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản Mặc dù nghiệp không thành, ông mãi gương sáng chói lịng u nước thiết tha ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất Sinh thời, Phan Bội Châu không coi văn chương mục đích đời q trình hoạt động cách mạng, ông chủ động nắm lấy thứ vũ khí tinh thần sắc bén để tuyên truyền, cổ động, khích lệ tinh thần yêu nước đồng bào ta Năng khiếu văn chương, bầu nhiệt huyết sôi sục trải bước đường cách mạng sở để Phan Bội Châu trở thành nhà văn, nhà thơ lớn với tác phẩm xuất sắc như: Việt Nam vong quốc sử (1905), Hải ngoại huyết thư (1906), LỚP VĂN PHẠM DẬU Ngục trung thư (1914), Trùng Quang tâm sử (1913 -1917), Phan Bội Châu niên biểu (1929)… Năm 1904, ông đồng chí lập Duy Tân hội Năm 1905, hội chủ trương phong trào Đông Du, đưa niên ưu tú sang Nhật Bản học tập để chuẩn bị lực lượng nòng cốt cho cách mạng tranh thủ giúp đỡ lực bên Trước lúc lên đường, Phan Bội Châu làm thơ Xuất dương lưu biệt để từ giã bạn bè, đồng chí: Phiên âm chữ Hán: Sinh vi nam tử yếu hi kì, Khẳng hứa càn khơn tự chuyển di Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cảnh vô thùy Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si! Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lãng tề phi Dịch thơ: Làm trai phải lạ đời, Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau mn thuở, há khơng ai? Non sơng chết, sống thêm nhục, Hiền thánh cịn đâu, học hồi! Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió, Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Bằng giọng thơ tâm huyết có sức lay động mạnh mẽ, Lưu biệt xuất dương khắc họa vẻ đẹp lãng mạn hào hùng nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu, với tư tưởng mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào khát vọng cháy bỏng buổi tìm đường cứu nước LỚP VĂN PHẠM DẬU Bài thơ mở đầu việc khẳng định chí làm trai: Làm trai phải lạ đời, Há để càn khôn tự chuyển dời Câu thơ chữ Hán: Sinh vi nam tử yếu hi kì Hai từ hi kì có nghĩa hiếm, lạ, khác thường cần hiểu từ nói tính chất lớn lao, trọng đại, kì vĩ cơng việc mà kẻ làm trai phải gánh vác Đây lí tưởng nhân sinh nhà Nho thời phong kiến Trước Phan Bội Châu, nhiều người đề cập đến chí làm trai thơ ca Phạm Ngũ Lão đời Trần băn khoăn: Cơng danh nam tử cịn vương nợ,/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu (Tỏ lòng) Trong Đi thi tự vịnh, Nguyễn Công Trứ khẳng định: Đã mang tiếng trời đất,/ Phải có danh với núi sơng… nhấn mạnh: Chí làm trai nam, bắc, tây, đông/ Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể (Chí khí anh hùng) Chí làm trai Phan Bội Châu thuyết phục hệ trẻ thời táo bạo, liệt cảm hứng lãng mạn nhiệt thành bay bổng Với ông, làm trai phải làm điều lạ, tức việc hiển hách phi thường Câu thơ thứ khẳng định điều Câu thơ thứ hai mang ngữ điệu cảm thán bổ sung cho ý câu thứ nhất: Kẻ làm trai phải can dự vào việc xoay chuyển càn khôn, biến đổi thời giương mắt ngồi nhìn thời đổi thay, an phận thủ thường, chấp nhận kẻ đứng ngồi Thực ra, tiếp nối khát vọng nhân vật trữ tình Chơi xn: Giang sơn cịn tơ vẽ mặt nam nhi,/ Sinh thời phải xoay nên thời Chân dung nhân vật trữ tình Lưu biệt xuất dương lên rõ qua hai câu đề Đó người mang tầm vóc vũ trụ, tự ý thức phải có trách nhiệm gánh vác trọng trách lớn lao Con người dám đối mặt với càn khôn, vũ trụ để tự khẳng định Chí làm trai Phan Bội Châu vượt hẳn lên mộng công danh xưa thường gắn liền với tam cương, ngũ thường Nho giáo để vươn tới lí tưởng xã hội rộng lớn cao nhiều Cảm hứng ý tưởng phần xuất phát từ lí tưởng trí quân, trạch dân nhà Nho thuở trước tiến mang tính chất cách mạng Theo quy luật, tạo xoay vần vốn lẽ thường tình, Phan Bội Châu ơm ấp khát vọng chủ động xoay chuyển càn khôn, không tự chuyển vần Cũng có nghĩa ơng khơng chịu khuất phục trước số phận, trước hồn cảnh Lí tưởng tiến tạo cho nhân vật trữ tình thơ tầm vóc lớn lao, tư hiên ngang, ngạo nghễ thách thức với càn khôn Hai câu thực thể ý thức trách nhiệm cá nhân nhà thơ, nhà cách mạng tiên phong trước đời: Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau mn thuở, há khơng ? Câu thứ ba không đơn giản xác nhận có mặt nhân vật trữ tình đời mà hàm chứa tâm niệm: Sự diện ta kiện ngẫu nhiên, vơ ích; vậy, ta phải làm việc lớn lao, hữu ích cho đời Câu thứ tư có nghĩa ngàn năm sau, lẽ nào, chẳng có người nối tiếp cơng việc người LỚP VĂN PHẠM DẬU trước “Cái công dân” tác giả đặt giới hạn trăm năm đời người ngàn năm lịch sử Sự khẳng định cần có tớ khơng phải với mục đích hưởng lạc mà để cống hiến cho đáng mặt nam nhi lưu danh hậu Câu hỏi tu từ cách khẳng định mãnh liệt khát khao cống hiến nhận thức đắn tác giả: Lịch sử dòng chảy liên tục, cần có góp mặt gánh vác nhiều hệ nối tiếp Trong bốn câu thơ đầu, hình ảnh kì vĩ thiên nhiên càn khôn, trăm năm, muôn thuở thể cảm hứng lãng mạn bay bổng, cội nguồn sức mạnh niềm tin nhân vật trữ tình Ở năm đầu kỉ XX, sau thất bại liên tiếp khởi nghĩa chống thực dân Pháp, nỗi bi quan, thất vọng đè nặng lên tâm hồn người Việt Nam yêu nước Tâm lí an phận thủ thường lan rộng Trước tình hình đó, thơ Lưu biệt xuất dương có ý nghĩa hồi chng thức tỉnh lịng u nước, động viên người đứng lên chống giặc ngoại xâm Trong hai câu luận, Phan Bội Châu đặt chí làm trai vào hồn cảnh thực tế lịch sử đương thời: Non sông chết, sống thêm nhục, Hiền thánh đâu học hoài Lẽ nhục – vinh mà tác giả đặt gắn liền với tồn vong đất nước dân tộc: Non sông chết, sống thêm nhục Ý nghĩa đồng với quan điểm: Chết vinh sống nhục thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu cuối kỉ XIX Câu thơ thứ bày tỏ thái độ dứt khoát, thể ngơn ngữ đậm khí anh hùng, đối lập sống chết Đó khí tiết cương cường, bất khuất người không cam chịu đời nô lệ tủi nhục Ý thơ mẻ mang tính chất cách mạng Ở câu thứ 6, Phan Bội Châu thẳng thắn bày tỏ ý kiến trước thực tế chua xót ảnh hưởng giáo dục Nho giáo tình cảnh nước nhà lúc Sách thánh hiền chẳng giúp ích buổi nước nhà tan Cho nên theo đuổi hồi cơng vơ ích mà thơi Tất nhiên, Phan Bội Châu chưa hoàn toàn phủ nhận học vấn Nho giáo, đưa nhận định táo bạo người đệ tử chốn cửa Khổng sân Trình Dũng khí nhận thức sáng suốt trước hết bắt nguồn từ lòng yêu nước thiết tha khát vọng cháy bỏng muốn tìm đường để đưa nước nhà khỏi cảnh nơ lệ lầm than Phan Bội Châu cho nhiệm vụ thiết thực trước mắt cứu nước cứu dân, Duy tân, tức học hỏi tư tưởng cách mạng mẻ tiến Bài thơ không đơn để bày tỏ ý chí mà thực lên đường nhân vật trữ tình: Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió, Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Các hình ảnh kì vĩ hai câu kết mang tầm vũ trụ: bể Đơng, cánh gió, mn trùng sóng bạc Tất hịa nhập làm với người tư bay lên LỚP VĂN PHẠM DẬU Trong nguyên tác, hai câu liên kết với để hoàn chỉnh tứ thơ đẹp: Con người đuổi theo gió lớn qua biển Đơng, vũ trụ bao la Mn lớp sóng bạc bay lên (Thiên trùng bạch lãng tề phi) Tất tạo thành tranh hoành tráng mà người trung tâm chắp cánh khát vọng lớn lao, bay bổng lên thực tối tăm khắc nghiệt, lồng lộng trời biển mênh mông Bên đơi cánh đại bàng mn trùng sóng bạc dâng cao, bọt tung trắng xóa, dường muốn tiếp sức cho người bay thẳng tới chân trời mơ ước Hình ảnh đậm chất sử thi thắp sáng niềm tin hi vọng cho hệ thời đại Thực tế Phan Bội Châu bí mật, tiễn đưa có vài ba đồng chí thân thiết Dù phía trước chì le lói vài tia sáng ước mơ, người tìm đường cứu nước hăm hở đầy tin tưởng Sức thuyết phục, lôi thơ lửa nhiệt tình bừng cháy lịng nhân vật trữ tình Bài thơ thể hình tượng người anh hùng buổi lên đường xuất dương lưu biệt với tư kì vĩ, sống ngang tầm vũ trụ Người anh hùng ý thức rõ ràng “cái công dân” khắc khoải, day dứt trước tồn vong quốc gia, dân tộc Bài thơ Lưu biệt xuất dương viết theo bút pháp ước lệ cường điệu, phù hợp với mục đích cổ vũ, động viên Giọng thơ vừa sâu lắng, da diết, vừa sôi sục, hào hùng, mang âm hưởng tráng ca Nỗi đau đớn, niềm lạc quan, nhiệt tình hành động tư tưởng cách mạng thổi hồn vào câu, chữ, hình ảnh thơ Âm hưởng hào hùng thơ có sức lay động, thức tỉnh lớn người Đây thơ từ biệt mà lời kêu gọi, thúc giục lên đường Tầm vóc thơ hồn tồn tương xứng với tầm vóc người dân tộc ngưỡng mộ tin tưởng Trong tác phẩm Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu (1925) tác giả Nguyễn Ái Quốc suy tôn Phan Bội Châu là: bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lập hai mươi triệu đồng bào vịng nơ lệ tơn sùng I HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH 13 CÂU ĐẦU BÀI VỘI VÀNG Đề bài: Phân tích 13 câu thơ đầu thơ Vội vàng Xuân Diệu PHÂN TÍCH YÊU CẦU ĐỀ BÀI - Yêu cầu nội dung: phân tích nội dung nghệ thuật 13 câu đầu thơ Vội vàng - Phạm vi tư liệu, dẫn chứng: từ ngữ, chi tiết, hình ảnh có 13 câu thơ đầu (khổ 1) Vội vàng Xuân Diệu - Phương pháp lập luận chính: phân tích LUẬN ĐIỂM 13 CÂU ĐẦU BÀI VỘI VÀNG - Luận điểm 1: Ước muốn, khát vọng mãnh liệt tác giả - Luận điểm 2: Bức tranh thiên nhiên, tuổi trẻ tình yêu LỚP VĂN PHẠM DẬU MỞ BÀI PHÂN TÍCH 13 CÂU ĐẦU VỘI VÀNG - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm + Xuân Diệu (1916 - 1985) nhà thơ nhà thơ với phong cách trữ tình lãng mạn, ln khát khao giao cảm với đời đến cuống quýt, cuồng nhiệt + Vội vàng thi phẩm kết tinh nhiều bình diện phẩm chất thơ Xuân Diệu - Giới thiệu 13 câu thơ đầu: Đoạn thơ gồm 13 câu thơ đầu (khổ 1) thơ Vội vàng thể tình yêu tha thiết với sống nơi trần Ví dụ Vội vàng tác phẩm thơ có kết hợp nhuần nhuyễn độc đáo mạch cảm xúc triết lí sâu sắc nhà thơ Xuân Diệu Nội dung thơ thể niềm say mê đẹp thiên nhiên, niềm yêu thiên nhiên sâu sắc tác giả sống Niềm say mê thiên nhiên, tình yêu sống tha thiết tác giả thể rõ qua 13 câu thơ đầu (khổ thơ Vội vàng) thơ THÂN BÀI PHÂN TÍCH 13 CÂU ĐẦU VỘI VÀNG Phân tích thơ Vội vàng đoạn từ "Tôi muốn tắt nắng " đến " Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn." a) Luận điểm 1: Ước muốn, khát vọng mãnh liệt tác giả (4 câu đầu) - Điệp ngữ "tôi muốn" - "Nắng, gió": tượng tự nhiên mà người khơng thể kiểm sốt - "tắt đi", "buộc lại" -> hành động cản lại vận hành theo quy luật vũ trụ, đoạt quyền tạo hóa - "Đừng nhạt mất", "đừng bay đi": ước muốn làm ngưng đọng vẻ đẹp tự nhiên, lưu giữ hương sắc đời => Ước muốn lưu giữ cho đời đẹp nhất, ý thức quý giá, vẻ đẹp nắng xuân hương hoa cỏ => Bốn câu thơ đầu thể ước muốn táo bạo, khát vọng mãnh liệt tác giả: muốn ngự trị thiên nhiên, đoạt quyền tạo hóa, ngăn lại dịng chảy thời gian => Trái tim yêu thiên nhiên, yêu sống tha thiết say mê tác giả b) Luận điểm 2: Bức tranh thiên nhiên, tuổi trẻ tình yêu (9 câu sau) +) Bức tranh thiên nhiên LỚP VĂN PHẠM DẬU - Điệp ngữ “này đây”: giới thiệu, mời gọi người đến với cảnh sắc khu vườn nơi trần thế, tất bày sẵn tầm với - “ong bướm”, “hoa”, “đồng nội”, “cành tơ”, “yến anh” : tranh sống động, rực rỡ màu sắc, rộn rã âm thanh, tràn đầy sức sống - Điệp từ “của” kết hợp với hình ảnh gợi tả “tuần tháng mật", “khúc tình si”,… khiến khu vườn xuân trở thành khu vườn tình -> Bức tranh thiên nhiên hữu tình sâu sắc, có đơi lứa thật lãng mạn, thiên nhiên mùa xuân trải dài khoảng không gian bao la, rộng lớn đất trời vũ trụ +) Bức tranh tuổi trẻ tình yêu - Hình ảnh “ánh sáng chớp hàng mi” -> Hình ảnh nhân hóa thứ ánh sáng tuyệt diệu, dịu dàng bao trùm khắp khơng gian => Hình ảnh thiếu nữ khép hờ mắt ánh nắng ban mai, mang dáng vẻ hình hài trẻ trung, son sắc niềm say mê nhà thơ - Hình ảnh so sánh đặc biệt “tháng giêng ngon cặp môi gần” -> Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác mang đến vị tháng năm, vị thời gian, mùa xuân Con người trở thành chuẩn mực thiên nhiên => Nỗi khát khao cháy bỏng với mùa xuân, với tuổi trẻ Tác giả muốn sống trọn khoảng khắc hối thời gian, tận hưởng sống cách sung sướng hối => Xuân Diệu nhìn sống lăng kính tình u tuổi trẻ, nhà thơ đắm say, giao hòa vạn vật, cảm giác tiếc nuối thời gian +) Quan niệm mẻ Xuân Diệu: - Quan niệm nhân sinh Vội vàng: Cuộc sống trần thiên đường nơi mặt đất - Quan niệm thẩm mỹ: Chuẩn mực đẹp gian người KẾT BÀI PHÂN TÍCH 13 CÂU ĐẦU VỘI VÀNG - Khái quát lại giá trị nội dung 13 câu đầu Vội vàng + Nội dung: Đoạn thơ thể một khát vọng sống thiết tha mãnh liệt trần đời, quan niệm nhân sinh thẩm mỹ mẻ Xuân Diệu + Đặc sắc nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ giàu sức biểu cảm; biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ, nhân hóa ; giọng điệu thơ tha thiết, mạnh mẽ - Cảm nhận em đoạn thơ: LỚP VĂN PHẠM DẬU VD: Qua 13 câu đầu Vội vàng, Xuân Diệu đem đến thông điệp mang ý nghĩa nhân văn tích cực: Trong gian đẹp nhất, quyến rũ người tuổi trẻ tình u; thiên đường sống tươi đẹp nơi trần Vì sống thiết tha yêu, đắm say tận hưởng tận hiến để ngày qua ta sống trọn vẹn tình u hạnh phúc .BÀI VĂN PHÂN TÍCH 13 CÂU ĐẦU VỘI VÀNG Xuân Diệu nhà thơ mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ Đây ba chủ đề nghiệp thơ ca ông trước cách mạng tháng Tám Với mười ba câu thơ thơ "Vội vàng", thể yêu đời, yêu sống đến mãnh liệt Có thể nói thơ ca trung đại có nhà thơ dám khẳng định tơi cá nhân cách táo bạo, đến với phong trào Thơ mới, Xuân Diệu bộc lộ cách vô độc đáo: "Tôi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay đi" Mùa xuân mùa tươi đẹp năm tuổi trẻ khoảng thời gian đẹp đời người Bốn dịng thơ ngũ ngơn lời đề từ thơ, khẳng định ước muốn đoạt quyền tạo hóa thi nhân Xuân Diệu muốn ngăn cản bước thời gian để lưu giữ khoảnh khắc đẹp nhất, đáng nhớ Thi sĩ khao khát giữ lại ánh nắng để "màu đừng nhạt mất", giữ lại gió để sống ln tràn ngập sắc hương Khao khát "tắt nắng", "buộc gió" thể ý thức làm chủ thiên nhiên người Điều vừa hợp lí nhà thơ "yêu tha thiết chốn nước non lặng lẽ này" (Hoài Thanh) vừa vơ lí khơng thể thực người cưỡng lại quy luật tạo hóa, nắm bắt, điều khiển thứ vốn mỏng manh, ngắn ngủi, không tồn mãi Chúng ta thực ước muốn có phép nhiệm màu Đồng thời khao khát thể ham sống bồng bột đến mãnh liệt quan niệm thời gian ơng Thời gian tuyến tính chiều, trơi qua khơng trở lại nên nhà thơ có khao khát giữ nắng, giữ gió để tận hưởng hết vẻ đẹp đất trời Ý thơ trào dâng theo cảm xúc thể ngũ ngôn lột tả ước muốn chân thành mà táo tạo "nhà thơ nhà thơ mới" (Hoài Thanh) Đặc biệt, xuất chủ thể trữ tình, tơi cá nhân thoát khỏi hệ thống quy ước, ràng buộc văn học trung đại Nhân vật trữ tình xưng "tơi" cách đầy tự tin đốn LỚP VĂN PHẠM DẬU CẢM NHẬN KHỔ CUỐI ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mặc Tử ba nhà thơ đỉnh cao phong trào thơ mới, nhà thơ tài hoa bạc mệnh Các tác phẩm ông sáng tác với hồn thơ mãnh liệt ln quằn quại đau đớn, ln có giằng xé tâm hồn thể xác Đặc biệt thơ Đây thôn Vĩ Dạ thơ đầy tâm trạng ơng giằng cho người u Khổ thơ cuối dịng tâm trạng mơ hồ, kì ảo LỚP VĂN PHẠM DẬU Từ giọng khắc khoải da diết khổ sang khổ chuyển thành giọng gấp gáp, khấn khoản, niềm khao khát gắn liền với hình bóng cụ thể: “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra.” Hình bóng cụ thể lúc đầu khách đường xa, lúc sau em với tà áo trắng tinh khơi Hình tượng giai nhân từ khách đường xa mà thành em với giấc mộng dài say đắm Khách xa vời mà khách đường xa lại xa xơi diệu vời mà gắn với “mơ” lại hư ảo Có phải hình bóng dù đẹp thuộc giới khứ với thi sĩ hữu giấc mơ dài Hàn Mặc Tử với mong muốn gặp khách, gặp giai nhân mong muốn ông không trở thành thực mơ ông dám mơ ước điều Ở câu thơ thứ hai “áo em trắng quá” Từ “quá” chung sắc thái biểu cảm tiếng kêu phát trầm trồ ngỡ ngàng vẻ đẹp giai nhân hữu Sắc trắng khơng hai lần: văn học trung đại trắng tang tóc, màu trắng đau thương, buồn dường nói đi, chia tay Cịn văn học đại sắc trắng mới, tràn đầy màu sắc tươi trẻ Đó trắng tinh khơi, tinh khiết Quả thực Hàn Mặc Tử có quan niệm mẻ, quan niệm thẩm mĩ cách tân, đại Đó sắc màu tinh khiết thánh thiện Nó gắn với kí ức xa xơi người gái gắn với sắc màu tinh khiết “nhìn không ra” cực tả sắc áo vừa gợi vẻ đẹp xa vời khó nắm bắt thực mà lại mơ nghĩa có nét vè đẹp mà nhà thơ tôn thờ tuột dần khỏi tầm tay Đúng lúc hình bóng giai nhân rõ nét tâm tưởng, lung linh lại tuyệt vọng Nhà thơ mượn giấc mơ lại nói thực diễn tâm hồn người Nhưng đến hai câu thơ cuối: “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà.” Chủ thể trữ tình trở với giới thực từ giới ngồi đầy xót xa với thực đau thương, đầy chia lìa với ám ảnh chết: “Tơi cịn hay đâu Ai đem bỏ xuống trời sâu.” Hoặc: “Trời chết Bao tơi hết u vì.” LỚP VĂN PHẠM DẬU Trong “Đây thơn Vĩ Dạ” trở lại “sương khói mờ nhân ảnh” Nó sương khói thực xứ Huế sương khói dịng thời gian khiến cho tất trở nên xa vời hư ảo “mờ nhân ảnh” Cau hỏi “Ai biết tình có đậm đà?” kết lại thơ cách đầy khắc khoải “Ai” động từ phiếm vang lên khiến câu thơ xa vắng có chút hụt hẫng tác giả hay người gái Chỉ biết khép thơ lại nỗi buồn mênh mang khắc khoải đầy xót xa khát khao khơn ngi tình đời, tình người Câu thơ cuối hiểu theo hai cách Đó người gái xứ Huế có biết tình cảm nhà thơ sâu đậm đến đâu hay nhà thơ có biết gái có tình cảm với Nhưng hiểu theo cách chia thấu hiểu yêu thương cô đơn, đớn đau tuyệt vọng không khao khát Nhưng dù tuyệt vọng dù cô đơn đau đớn tác giả không nguôi đầy khát khao Hàn Mặc Tử dù phải đối mặt với bệnh tật, trải qua đớn đau không ông tuyệt vọng mà mong sống mới, khát khao sống Cảm nhận khổ cuối thơ Đây thôn Vĩ Dạ ta chạm đến trái tim người đọc thấu hiểu ước mơ, khát vọng mà Hàn Mặc Tử muốn có dù đời thường với tác giả vơ thiêng liêng Khổ thơ dạy ta cách trân trọng sống Chiều tối Dàn ý phân tích thơ Chiều tối I Mở bài: Giới thiệu sơ lược tác giả, nêu cảm nhận chung tác phẩm - Hồ Chí Minh nhà cách mạng vĩ đại đồng thời nhà thơ lớn dân tộc Ngục trung nhật kí (Nhật kí tù) tác phẩm tiêu biểu, Bác viết thời gian bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt Quảng Tây (Trung Quốc), từ mùa thu năm 1942 đến mùa thu 1943 - Mộ (Chiều tối) thơ có giá trị nội dung nghệ thuật độc đáo: Điều khác lạ thơ viết hoàn cảnh người bị giải đường, với gơng cùm xiềng xích, khơng phải lời than vãn xót xa Trái lại, nét hoan ca sống, người, biểu tâm hồn đẹp đẽ, nhân cách lớn lao Hồ Chí Minh II Thân bài: * Hai câu đầu: Quyện điểu quy Cô vân mạn mạn độ thiên không lâm LỚP VĂN PHẠM DẬU tầm túc thụ - Hai câu đầu vẽ nên tranh nên thơ, yên bình sống, chim bay rừng tìm chốn trú ngụ, đám mây trôi lững lờ bầu trời chiều, vài nét chấm phá, họa (trong thơ có họa) thơ xưa Song, phong vị cổ thi gần gũi bút pháp Còn thực ra, buổi chiều nay, với cảnh thật người thật (người tù - nhà thơ) tận mắt nhìn ngắm Bức tranh phong cảnh đẹp nên thơ có nét buồn Quyện nghĩa mỏi, chán, mỏi mệt Tầm tìm kiếm Cánh chim sau ngày rong ruổi, khắc ngày tàn, mỏi mệt, phải trở rừng đặng tìm kiếm chỗ trú Cơ lẻ loi, Mạn mạn dài rộng, không bầu trời dài, rộng mênh mông Bản thân bầu trời dài rộng triệu năm qua, đám mây đơn lẻ khiến trở nên mênh mang Hai câu thơ, theo nghĩa đen cảnh buồn Với người bình thường, chí vui, trước cảnh ấy, lịng hẳn khơng tránh cảm xúc man mác, bâng khuâng Câu thơ khiến người ta liên tưởng đến buổi chiều khác, thơ cổ: Trời chiều bảng lảng bóng hồng hơn, Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái ngư ông viễn phố Gõ sừng mục tử lại cô thôn Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứ, Lấy mà kể nỗi hàn ôn (Cảnh chiều hôm - Bà Huyện Thanh Quan) Buổi chiều xưa không vắng lặng, lịng người tím ngát nỗi buồn Cịn cảnh đây, vốn đơn Cảnh nói hộ lịng người, hẳn buồn Đúng thơi, đến cánh chim kia, chiều tắt vội trở Thế mà, này, người tù mắt mờ, chân yếu, lại bị gông cùm, lê bước đường dài Người khơng than vãn, nhân cách vĩ đại, song không cảm nỗi đau thật từ cảnh tình ấy? * Hai câu cuối Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng - Hai câu kết chuyển hướng vận động hình tượng thơ Ở trên, cảnh vật mênh mơng, vắng lặng, ánh nắng ngày dần tắt, nhường chỗ cho bóng đêm ập xuống Cịn đây, dù khơng tả biết, đất trời vào đêm, bóng tối len dày mn nơi Vậy, điều khiến người ta cảm nhận bước thời gian, cảm nhận thấy ánh sáng bóng tối? Đó cánh chim đơn lẻ bay chốn cũ Đặc biệt, ánh rực hồng lị than nơi xóm núi Đây lối chấm phá, lấy ánh sáng tả bóng tối - Nhưng chuyển hướng đích thực hình tượng thơ khơng có Nếu cảnh mang nét buồn lẻ loi, hoang vắng, cảnh đây, dù đêm tối ấm áp, giàu sức sống Đôi mắt người nghệ sĩ cảnh trước phóng nhìn xa lên LỚP VĂN PHẠM DẬU cao, nhìn hút trống trải Khi đơi mắt nhìn gần, bắt gặp hình ảnh khơng ngờ: Sơn thơn thiếu nữ ma bao túc - Vóc dáng người thơn nữ với công việc lao động dường thường ngày xua cô quạnh miền sơn cước Và, đến lúc công việc xong, ánh sáng tràn ngập Bao túc ma hồn, lơ dĩ hồng Trong bóng đêm, ánh sáng có sức lan tỏa Lòng người man mác buồn ấm lại với ánh lửa Đến vận động hình tượng thơ trọn vẹn III Kết bài: "Mộ" thơ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh Khi sử dụng thể thơ luật Đường, tác giả vận dụng nhuần nhuyễn bút pháp chấm phá để tả cảnh, lấy động tả tĩnh, đặc biệt lấy cảnh tả tình Trong thơ, khơng có từ hay chi tiết nói chủ thể trữ tình, người đọc nhận đơi mắt, lịng người Tuy nhiên, dù mang phong vị cổ điển, thơ đại Chất đại bộc lộ vận động hình tượng thơ, lòng tư tưởng thi nhân Dù bị gơng cùm, xiềng xích, người ung dung tự tại, ln qn để nhìn ngắm sống rung động với biểu hiện, dù nhỏ nhoi, tinh tế TỪ ẤY (TỐ HỮU) HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH KHỔ BÀI THƠ Đề bài: Phân tích khổ thơ đầu thơ Từ Ấy nhà thơ Tố Hữu PHÂN TÍCH ĐỀ - Yêu cầu: phân tích nội dung khổ thơ đầu Từ - Đối tượng, phạm vi dẫn chứng: từ ngữ, chi tiết tiêu biểu khổ đầu Từ (Tố Hữu) - Phương pháp lập luận : Phân tích HỆ THỐNG LUẬN ĐIỂM - Luận điểm 1: Những kỉ niệm không quên - Luận điểm 2: Niềm vui sướng, say mê gặp lí tưởng Đảng LỚP VĂN PHẠM DẬU LẬP DÀN Ý CHI TIẾT a) Mở bài: - Giới thiệu vài nét tác giả Tố Hữu thơ Từ + Tố Hữu (1920 - 2002) nhà thơ tiêu biểu, “con chim đầu đàn” thơ ca cách mạng Việt Nam + Bài thơ Từ thơ mở đầu cho đường cách mạng, đường thi ca Tố Hữu, đồng thời chân lí sống tác giả sống - Giới thiệu khổ đầu thơ Từ - Tố Hữu: Khổ thơ thể niềm vui sướng tác giả gặp lí tưởng Đảng b) Thân bài: Phân tích khổ đầu thơ Từ * Khái quát thơ - Hồn cảnh đời: - Nội dung chính: * Kể lại kỉ niệm không quên (2 câu đầu) “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim” + “từ ấy”: mốc thời gian mà tác giả bắt gặp lí tưởng Cộng sản, kết nạp Đảng + “nắng hạ”: nắng chói chang, rực rỡ mùa hè + “chân lí” : điều đắn, người cơng nhận -> Các hình ảnh ẩn dụ ca ngợi ánh sáng diệu kì cách mạng: ánh sáng tư tưởng cộng sản - ánh sáng cơng bình xã hội, chân lí xã hội + Động từ “bừng”, “chói” nhấn mạnh sức mạnh ánh sáng lí tưởng => Nếu mặt trời thiên nhiên mang đến ánh sáng, ấm sống cho vạn vật gian lí tưởng Cách mạng soi đường, dẫn dắt tác giả lựa chọn đường đắn cho đời => Tình cảm chân thành tha thiết tác giả cách mạng * Niềm vui sướng nhà thơ (2 câu sau) “Hồn vườn hoa LỚP VĂN PHẠM DẬU Rất đậm hương rộn tiếng chim.” + “Hồn tôi”, "một vườn hoa lá" -> Khái niệm “hồn tôi” vốn vơ hình lại trở nên hữu hình, cụ thể + "rất đậm hương rộn tiếng chim" -> Một giới tràn đầy sức sống với hương sắc loài hoa, vẻ tươi xanh lá, âm rộn rã tiếng chim hót => Tố Hữu sung sướng đón nhận lí tưởng cỏ đón ánh sáng mặt trời, đắm say, ngây ngất niềm vui, niềm say mê phấn khởi => Khẳng định lí tưởng làm người thêm yêu đời, lí tưởng cộng sản làm cho tâm hồn người tràn đầy sức sống niềm yêu đời, làm cho sống người có ý nghĩa * Đặc sắc nghệ thuật - Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ, so sánh - Ngơn ngữ giàu hình ảnh, nhịp điệu - Sự đa dạng bút pháp tự sự, lãng mạn, trữ tình c) Kết bài: - Nêu cảm nhận em khổ đầu thơ Từ - Khẳng định đắn lí tưởng Đảng mà tác giả nói riêng hay niên Việt ta thời lựa chọn SƠ ĐỒ TƯ DUY PHÂN TÍCH KHỔ BÀI TỪ ẤY LỚP VĂN PHẠM DẬU PHÂN TÍCH KHỔ BÀI TỪ ẤY Tố Hữu nhà thơ lớn Việt Nam đầu kỷ XX, cánh chim đầu đàn, cờ đầu thơ ca cách mạng, ông làm thơ để tuyên truyền, cổ vũ cho cách mạng, đường thơ ca ông song hành với đường cách mạng Việt Nam, dân tộc Sự gắn bó đem đến cho thơ ơng vẻ đẹp độc đáo đóa hoa lớn rực rỡ “Từ ấy” nằm tập thơ tên, sản xuất vòng 10 năm từ 1936 đến 1946 Khổ thơ đầu tác phẩm thể niềm vui sướng hạnh phúc vô bờ bến tác giả bắt gặp lý tưởng, lẽ sống đời mình, ơng cịn băn khoăn lẽ sống đời, cảm thấy chán sống lúc Tố Hữu bắt gặp lý tưởng cộng sản, lý tưởng đời Câu thơ bắt đầu cụm từ “từ ấy” thể đánh dấu bước ngoặt đời nhà thơ Đây thời điểm tác giả giác ngộ lý tưởng cách mạng, bắt gặp lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, giác ngộ vào năm 1938 ông vinh dự đứng vào hàng ngũ Đảng tròn 18 tuổi, Đảng tập thể bao gồm niên ưu tú nước, nguyện hy sinh phấn đấu nghiệp đất nước nhân dân “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim” Bài thơ “Từ ấy” thuộc phần “Máu lửa” tập thơ tên, phần thơ đời khơng khí đầy sục sơi, đấu tranh giành độc lập, tự dân tộc, nhân dân lao động lãnh đạo Đảng Lúc nhà thơ không hoạt động phong trào học sinh, sinh viên Huế Bài thơ đời vào tháng năm 1938 ghi lại tâm tư, tình cảm nhà thơ đứng hàng ngũ Đảng việc vô thiêng liêng, kiện trọng đại nhà thơ, mang đến cho Tố Hữu niềm xúc động mạnh mẽ Khổ thơ mở cảm nhận vẻ đẹp sâu sắc lý tưởng cách mạng tác giả đón nhận tâm hồn tươi trẻ, “từ ấy” nhan đề nhắc lại câu mở đầu để tô đậm giây phút thiêng liêng, kiện trang trọng đời Tố Hữu, bước ngoặt lớn lao cho niên tiểu tư sản trở thành chiến sĩ cộng sản thay đổi nhận thức, lẽ sống Hoàn cảnh đời thơ đất nước cảnh chiến tranh, nhân dân lầm than, bị hộ, trước tình hình nhiều niên muốn giải cứu đất nước rơi vào cảnh bế tắc, bơ vơ, mặc cảm, đầu thai nhầm thời đại, dù uất hận, đau xót chưa đủ dũng khí để cầm súng, cầm gươm may mắn tìm lẽ sống cho mình, cho quê hương ta thấy hào hứng niềm vui sướng vô bờ bến nhà thơ, hòa vào đấu tranh sinh tử, nhiều gian LỚP VĂN PHẠM DẬU khổ, hy sinh đỗi vinh quang “Từ ấy” cho nhà thơ thấy sống ý nghĩa giây phút thiêng liêng nghiệp hồn thơ Trong niềm xúc động lớn lao, nhà thơ có nhận thức sâu sắc vẻ đẹp lý tưởng Đảng, Đảng Cộng Sản Việt Nam đời cho dân tộc đường sống, có bao lời ca tiếng hat ca ngợi Đảng vinh quang, cách ca ngợi Đảng Tố Hữu thật đặc sắc Dòng thơ thứ hai sử dụng nhiều âm điệu âm vực cao, phấn chấn tiếng reo, tiếp tục ca ngợi vẻ đẹp lý tưởng cách mạng, khơng nguồn sáng chói mà nguồn sống lớn lao, lý tưởng sống đắn, cao Khái niệm lý tưởng cách mạng khái niệm trị trừu tượng nhà thơ cụ thể hóa hình ảnh ẩn dụ đỗi trữ tình “Mặt trời chân lý”, tiếp nối động từ “bừng” từ “chói” câu hai để khẳng định lý tưởng cách mạng nắng hạ chói lịa, mặt trời vĩ đai, bất diệt tác động sâu sắc vào lý trí, tình cảm thấm nhuần vào tim, khối óc nhà thơ nhân dân người cần lao đêm trường nô lệ ánh sáng cách mạng soi rọi, đường dẫn lối đến với hạnh phúc, ấm no, tương lai tươi sáng Với cách diễn đạt vừa gợi hình vừa gợi cảm, tơn vinh lý tưởng cộng sản, giúp cho người sáng mắt, sáng lòng Khẳng định chất cao đẹp lý tưởng giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột, thống khổ, cho họ đường sống ý nghĩa Qua cách thể sáng tạo, hai câu thơ mang hàm ý: với dân tộc Việt Nam, với tầng lớp trí thức, niên trẻ năm 30, 45 Lý tưởng cần thiết mặt trời, tất yếu chân lý Hai câu thơ diễn tả phục sinh mạnh mẽ tâm hồn tươi trẻ mặt trời lý tưởng soi rọi, lối, niềm vui tràn ngập lòng, người niên yêu nước cất thành tiếng hát sôi nổi, náo nức, say mê: “Hồn vườn hoa Rất đạm hương rộn tiếng chim” Với phép so sánh độc đáo, đầy thi vị nhà thơ làm cho giới tinh thần, hồn thơ tươi trẻ tràn đầy nhiệt huyết, yêu đời, yêu sống “hồn tơi vườn hoa lá” từ hình tượng vơ hình thành hữu hình Ánh sáng chói lọi lý tưởng, nguồn sống mãnh liệt mặt trời cách mạng tác động vào tâm hồn nhà thơ, tạo biến đổi sâu sắc Trước bắt gặp lý tưởng cách mạng, người niên trí thức trẻ sống cách buồn bã, ảm đạm, lụi tàn mảnh vườn mùa đông giá lạnh sau gặp giác ngộ lý tưởng cách mạng sống lẫn tâm hồn nhà thơ môt mảnh hồn thơ đầy hương sắc mùa xuân, mang đến nguồn sinh lực dồi cho tâm hồn trẻ trung, nhiệt huyết Cuộc sống họ có lý tưởng thật âm sắc, đượm hương Nhịp thơ sơi với hai tính từ “đậm”, “rộn” dung thật thẩm mỹ, đặc biệt với lối vắt dòng đặc sắc, hai câu thơ Tố Hữu diễn tả chân thực, tinh tế bao cảm xúc dâng trào, niềm vui, niềm hạnh phúc vô hạn buổi đầu gặp gỡ lý tưởng Có LỚP VĂN PHẠM DẬU thể nói mặt trời chân lý xua tan bóng đêm u ám, mở tương lai tươi sáng, vẫy gọi bao tâm hồn hăm hở bước vào đời với tất niềm tin yêu, hy vong Với nhà thơ đâu phải chuyện nhận thức, lý trí mà cịn chuyện tình cảm, trái tim nên có sức sống hút khiến cho niên trí thức trẻ Tố Hữu khiến cho tất dân tộc Việt Nam nguyện suốt đời theo Đảng Khổ thơ vừa hay nội dung đẹp hình thức, ngơn ngữ, hình ảnh thơ sáng tạo đẹp đẽ, cảm xúc thơ chân thành mãnh liệt ngợi ca lý tưởng cách mạng, ngợi ca Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh Qua đoạn thơ nhà thơ giúp nhận thức sâu sắc lý tưởng cách mạng lẽ sống, đường sống đắn dân tộc tộc, khổ thơ khúc hát trái tim mà khúc hát say mê triệu triệu trái tim hướng Đảng, hướng cách mạng NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH KHI PHÂN TÍCH TỪ ẤY KHỔ THỨ Động từ "buộc", "trang trải": hành động có tính tự nguyện - "Buộc" "trang trải" hai khái niệm hoàn tồn khác nằm nhận thức lẽ sống Tố Hữu - "Buộc" đồn kết gắn bó, tự nguyện gắn bó đời với nhân dân cần lao, với nhân dân lao động Việt Nam "Lịng tơi ", "tình ", "hồn tôi" gắn liền với "mọi người ", "trăm nơi", "bao hồn khổ", gắn bó đồng cảm sâu xa riêng ta chung, lòng nhà thơ với khối đời chung nhân dân lao động "Để tình trang trải với trăm nơi" - Xác định vị trí đứng hàng ngũ nhân dân lao động chưa đủ, "trang trải" - "trăm nơi" biểu tinh thần đoàn kết, tình cảm nồng thắm, chan hịa với nhân dân => Tình yêu người, yêu đời Tố Hữu nâng lên thành chủ nghĩa nhân đạo cộng sản => Thể mong ước xây dựng khối đời vững làm nên sức mạnh quần chúng cách mạng Từ Tố Hữu thể niềm hãnh diện thành viên ruột thịt đại gia đình người nghèo khổ bất hạnh "Bao hồn khổ": tầng lớp đáng thương xã hội đương thời, "để" gợi lên ý thơ chủ động gắn kết lịng với người hịa làm một, chứa đựng nỗi thương xót đồng cảm sâu sắc "đại gia đình" cảnh lầm than "Khối đời": danh từ trừu tượng, thể khái niệm sống bao quát, gộp chung, nhìn, cân đong đo đếm, lại gói ghém thành sức mạnh phi thường, cụ thể hóa phi vật thể LỚP VĂN PHẠM DẬU => Nhấn mạnh lần mối ân tình tác giả với mn dân, khẳng định sống thân nhà thơ khơng có riêng biệt, mà phần tử nhỏ chan hòa giao cảm với mảnh đời lại BÀI THAM KHẢO Tố Hữu cánh chim đầu đàn thơ ca, văn học Việt Nam Cả đời nghiệp sáng tác ông hướng tới tư tưởng yêu nước, tự hào dân tộc lí tưởng cách mạng chiến đấu nhân dân ta Trong tập thơ tiêu biểu, hẳn người yêu thơ quên tập thơ đầu tay ông mang tên “ Từ ấy” Đặc biệt, qua hai khổ thơ đầu thơ “ từ ấy”, tác giả gửi gắm, thể trọn miền vui người niên trẻ giác ngộ với cách mạng Bài thơ sáng tác vào năm 1938, giai đoạn Tố Hữu kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương Đây xem dấu mốc quan trọng đời nhà thơ, ơng tìm đường chân lí tháng năm tuổi trẻ Luôn tâm khát vọng chiến đấu, cống hiến cho nghiệp giải phóng nước nhà, tác giả viết nên tất niềm say mê, hạnh phúc có đảng qua câu thơ đầu tiên: “Từ ấy” khoảng thời gian từ tác giả giác ngộ lý tưởng cộng sản, ông cảm thấy vơ vui sướng, hạnh phúc Hình ảnh “ bừng nắng hạ” bừng lên cảm xúc vỡ òa tác giả trải qua khoảnh khắc thiêng liêng Một luồng ánh sáng chói sáng, hịa hình ảnh ẩn dụ “ mặt trời chân lí chói qua tim” cho lí tưởng cách mạng Tố Hữu đặc biệt sử dụng động từ “ bừng” “ chói” gợi tả nên ánh sáng rực rỡ, mạnh mẽ từ Đảng mang lại cho đời ông Trái tim ông tiếp thêm lửa rực cháy Khi trái đất tồn khơng có diện mặt trời, tựa đời nhà thơ chẳng thể có lối sáng, nhận điều tốt lành khơng có soi đường dẫ lối cách mạng Tiếp nối mạch cảm xúc, tâm hồn bút pháp trữ tình lãng mạn, giàu sức tạo hình, Tố Hữu tiếp tục diễn tả nỗi niềm vui mừng vô hạn phút giây sánh vai hàng ngũ Đảng: Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Những cặp hình ảnh ẩn dụ “vườn hoa lá” “ rộn tiếng chim” đại diện cho giới tràn hương sắc sức sống Phía sâu tâm hồn người người trẻ tuổi mong muốn, khát vọng thi “đâm chồi nảy nở” tựa hoa mùa xn Nó hình ảnh so sánh trừu tượng tác giả khiến cho người đọc cảm nhận vơ chân thực nhà thơ LỚP VĂN PHẠM DẬU Đối với Tố Hữu, lí tưởng cách mạng khơng mang đến nguồn sức sống mà mang đến niềm đam mê cho tác giả Rồi ngày mai đây, ta cịn có nhiều hội trải lịng đón ánh nắng sớm mai, hương thơm ngào ngạt gió thoảng tiếng chim lảnh lót bên tai Những cảnh sắc n bình, hài hịa đẹp tươi mà đất nước đón chào nhờ có Đảng động lực lớn lao cho tác giả phấn đấu Khi giác ngộ lí tưởng ấy, Tố Hữu khẳng định quan niệm lẽ sống Ta với Đảng hai mà một, đảng viên, cần phải biết hịa chung tơi cá nhân ta chung tập thể: Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với mn nơi Để hồn với bao hồn khổ Gần gũi thêm mạnh khối đời Ngay từ ấy, nhà thơ tự nguyện “ buộc” lịng với người, người nhân dân, người dân máu đỏ da vàng hướng cờ đỏ vàng “ Buộc” cịn có nghĩa tự phải có trách nhiệm gắn bó với cộng đồng Từ người nông dân cần cù lao động, đến người chung giai cấp, họ đây, chiến đấu đất nước Tâm hồn nhà thơ “ trang trải” khắp bốn bề tổ quốc, để góp chút sức mạnh vào khối đồn kết dân tộc “Khối đời” hình ảnh ẩn dụ khối người đơng đảo chung cảnh ngộ, lí tưởng , gắn bó với phấn đấu lợi ích chung tồn dân tộc Tồn khổ thơ trên, nhà thơ bộc bạch hết nỗi lòng, tâm tư thương yêu mến mộ đồng bào Tình yêu người với người, tình thương đất nước bị chia cắt, giặc thù xâm hại thúc người đồn kết, gắn bó Khi ta gạt bỏ tơi cá nhân, mưu cầu cá thể để hướng đến mục đích chung dân tộc, “kẻ thù bị tiêu diệt, khó khăn vượt qua” Chỉ qua câu thơ ngắn ngủi chân thành, từ niềm vui, hân hoan tác giả bắt gặp ánh sáng chân lý Đảng khiến đời Tố Hữu bừng sáng Những hình ảnh ẩn dụ gần gũi giàu ý nghĩa giúp người đọc cảm nhận hết lòng tâm, lời thề chung thành với nước với dân nhà thơ DÀN Ý PHÂN TÍCH TRONG KHỔ CUỐI TỪ ẤY A Mở - Giới thiệu tác giả: Tố Hữu LỚP VĂN PHẠM DẬU + Tố Hữu “lá cờ thơ ca cách mạng” Việt Nam đại Sự nghiệp thơ ca ông gắn liền với nghiệp cách mạng Giọng thơ ơng ngào, tâm tình, thương mến phong cách thơ đậm đà tính dân tộc + Trong 60 năm sáng tác, Tố Hữu cho đời tập thơ - Giới thiệu tác phẩm: Từ + “Từ ấy” rút từ phần “Máu lửa” tập thơ tên + “Từ ấy” sản phẩm phản quang tâm hồn hân hoan vui sướng tìm thấy lí tưởng đời Điều thể rõ nét qua khổ thơ đầu "Từ + Đến với thơ, người đọc bắt gặp niềm say mê lý tưởng niềm khát khao chiến đấu, hi sinh cho mạng tinh thần lạc quan chiến thắng người niên cộng sản - Giới thiệu khái quát khổ thơ thứ ba B Thân Dẫn dắt Nếu khổ thơ thứ thể cảm xúc, tâm trạng thi nhân giác ngộ lí tưởng Đảng đến khổ thơ thứ ba lại khép lại thơ với chuyển biến tình cảm đẹp đẽ nhà thơ Tố Hữu: “Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ” Phân tích khổ thơ - Mở đầu khổ thơ đại từ nhân xưng thứ : “ Tôi” + Khơng cịn “ta” thơ ca xưa, thơ ca cách mạng nói chung thơ ca Tố Hữu nói riêng, mang tiếng nói tình cảm cá nhân Cái khẳng định Cảm xúc cá nhân thăng hoa Tác giả khẳng định tình cảm gắn bó với “vạn nhà”, với tập thể lớn lao, rộng rãi, rộng toàn thể quần chúng nhân dân lao động, với “vạn kiếp phôi pha”, với “vạn đầu em nhỏ” + Trong tập thơ Từ thơ nói riêng, ta thấy nội dung chủ đạo tiếng lòng đồng cảm với thân phận bị đọa đày, quần chúng lao khổ, kiếp sống mòn mỏi đáng thương, mái đầu trẻ thơ tội nghiệp không nơi nương tựa Đó tình u sống, người, người bần nông, người vô sản LỚP VĂN PHẠM DẬU Vì đọc Từ ta thấy toát lên tinh thần nhân đọa cao mẻ Đó nhân đạo cộng sản - Tình cảm tác giả thể qua cách xưng hơ: con, anh em, cho ta thấy tình hữu giai cấp, tình u thương gắn bó thứ tình cảm thiêng liêng ruột thịt - Điêp từ “đã là” lặp lại điểm nhấn, giúp tác giả thể sâu sắc tình cảm gắn bó với quần chúng nhân dân lao khổ + Tình cảm diễn cách tự nhiên chân thành sáng Càng cao quý ta hiểu Tố Hữu vốn trí thức tiểu tư sản, có lối sống đề cao tơi cá nhân, ích kỷ, hẹp hòi + Nhà thơ vượt qua giai cấp để đến với giai cấp vơ sản, với tình cảm chân thành điều chứng tỏ sức mạnh cảm hóa mạnh mẽ lý tưởng cách mạng người trí thức tiểu tư sản + Lí tưởng cộng sản khơng cảm hóa Tố Hữu mà cịn thay đổi hệ trí thức tiểu tư sản Xuân Diệu, Huy Cân Họ vốn thi sĩ lãng mạn trở thành nhà thơ cách mạng, sáng tác phục vụ cho nghiệp cách mạng => Liên hệ: Ví Xuân Diệu trước cách mạng quan niệm rằng: “ Ta Một, Khơng có chi bè bạn ta” Riêng, Thứ Nhất Nhưng sau cách mạng Xuân Diệu viết: “Tôi xương thịt với nhân dân Cùng đổ mồ hôi sôi giọt máu” C Kết - Khẳng định giá trị thơ + Nghệ thuật + Nội dung Như vậy, toàn khổ thơ lối sử dụng từ ngữ xác, giàu ẩn ý, nhà thơ gửi gắm cách sâu sắc tư tưởng, tình cảm Đó tình u thương người Tố Hữu gắn với tình cảm hữu giai cấp Nó thể niềm tin tác giả vào sức mạnh đoàn kết, câu thơ lời khẳng định: tơi chan hịa với ta, cá nhân hịa vào tập thể lí tưởng sức mạnh nhân lên gấp bội Những câu thơ biểu nhận thức lẽ sống chan hịa cá nhân tập thể, tơi ta Trong lẽ sống người tìm thấy niềm vui sức mạnh Sự thay đổi nhận thức ấy, bắt nguồn sâu xa từ tự giác ngộ lí tưởng LỚP VĂN PHẠM DẬU nhà thơ - Tình cảm em tác phẩm: Tố Hữu Em trân quý tác phẩm Thầm cảm ơn Tố Hữu đem đến cho em nói riêng bạn đọc nói chung thi phẩm hay đến LỚP VĂN PHẠM DẬU ... hạ hồi xn" Nhà thơ nhận bước vơ tình mà tàn nhẫn thời gian nên ông không chờ điều qua cảm thấy LỚP VĂN PHẠM DẬU hối tiếc, ông không đợi mùa xuân hết chặng đường nhớ thương, tiếc nuối Ca ngợi... tế, gợi cảm, độc đáo chất liệu bút pháp thi ca Nhắc tới ông, ta không nhắc tới thơ in đậm dấu ấn phong cách ông: Vội vàng Bài thơ vừa nguồn cảm xúc trào dâng vừa tuyên ngôn sống nhà thơ khao khát... buồn hết lớp đến lớp khác, nỗi niềm mang nhiều tâm nhà thơ Trên sông dài, không gian rộng lớn ấy, xuất thuyền nhỏ bé: “Con thuyền xi mái nước song song” Hình ảnh đối lập bao la, mênh mông sơng

Ngày đăng: 18/10/2021, 19:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thuyền và sông trăng: hình ảnh ảo, khó phân định vừa mơ vừa thực Trăng:   chứa   đựng   vẻ   đẹp   tác   giả   luôn   muốn   gửi   gắm Dòng   sông   trăng:   trăng   tan   vào   nước   để   trôi   chảy   từ   vũ   trụ   về   nơi   xa - TÀI LIỆU ôn tập lớp 11
huy ền và sông trăng: hình ảnh ảo, khó phân định vừa mơ vừa thực Trăng: chứa đựng vẻ đẹp tác giả luôn muốn gửi gắm Dòng sông trăng: trăng tan vào nước để trôi chảy từ vũ trụ về nơi xa (Trang 44)
-> Khái niệm “hồn tôi” vốn vô hình lại trở nên hữu hình, cụ thể. + "rất đậm hương và rộn tiếng chim" - TÀI LIỆU ôn tập lớp 11
gt ; Khái niệm “hồn tôi” vốn vô hình lại trở nên hữu hình, cụ thể. + "rất đậm hương và rộn tiếng chim" (Trang 55)
w