Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là hoạt động vận động theo nhạc của trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi, tìm ra được một số biện pháp dạy trẻ 4-5 tuổi vận động nhằm hình thành kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ.
ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRẺ 45 TUỔI VẬN ĐỘNG THƠNG QUA MƠN ÂM NHẠC I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả những hứng thú của trẻ mầm non nói chung và đặc biệt ở trẻ mẫu giáo Khác với loại hình nghệ thuật khác như hội hoạ, văn học, điện ảnh…, âm nhạc khơng hồn tồn xác định rõ những hình ảnh cụ thể. Âm nhạc bằng những ngơn ngữ riêng là giai điệu, âm sắc, trường độ, hồ âm, tiết tấu…cùng với thời gian đã thu hút, hấp dẫn, làm thoả mãn nhu cầu tình cảm của trẻ Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ trong giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ, âm nhạc là thế giới kỳ diệu, đầy cảm xúc. Trẻ có thể tiếp nhận âm nhạc ngay từ trong nơi. Trẻ mầm non dễ xúc cảm, vốn ngây thơ trong sáng, nên tiếp xúc với âm nhạc là một điều khơng thể thiếu. Thế giới âm thanh mn màu khơng ngừng chuyển động tạo điều kiện cho trẻ phát triển các chức năng tâm lý, năng lực hoạt động và sự hiểu biết của trẻ Thơng thường, khi nghe nhạc, ai cũng đều có ý muốn cử động theo tiết tấu. Tay đung đưa gõ nhịp, đầu lắc lư …, đó chính là hình thức vận động tự phát. Nhiều khi các em nhỏ vừa nghe nhạc, vừa ngẫu hứng điệu múa có tiết tấu độc đáo của mình. Giữa âm nhạc và vận động có mối liên hệ trực tiếp, xuất phát từ cơ sở sinh lý, đó là cơ quan thính giác và cơ quan cảm giác về chuyển động và thăng bằng. Nhà tâm lý học B.N Cheplơva cho rằng: “Việc tri giác âm nhạc xảy ra cùng lúc hồn tồn trực tiếp với phản ứng vận động âm nhạc theo diễn biến thời gian” Đối với trẻ Mẫu giáo, do đặc điểm hồn nhiên, ham hoạt động nên mối quan hệ giữa âm nhạc và vận động được hình thành dễ dàng. Các bài hát, bản nhạc tạo cho trẻ những cảm xúc mạnh, trẻ vận động phù hợp với đặc tính của âm nhạc. Ở đây âm nhạc giữ vai trị chủ đạo cịn vận động là cơng cụ thể hiện hình tượng âm nhạc Vận động theo nhạc giúp trẻ phát triển cảm giác, nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng nhanh và đúng các ấn tượng nghe được trong âm nhạc. Ngồi ra cịn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảm của trẻ, trẻ được bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè Hiện nay trong thực tế, nhiều giáo viên chưa chú ý hình thành kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ, chưa vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, chưa có biện pháp thiết thực trong q trình dạy trẻ, dẫn tới kết quả chưa đạt được so với u cầu. Do vậy, việc áp dụng biện pháp tiên tiến để dạy trẻ Mẫu giáo vận động theo nhạc là rất cần thiết, cần được chú trọng Nhận thức được tầm quan trọng của việc dạy trẻ vận động theo nhạc, tơi nghiên cứu để tìm ra “Một số biện pháp dạy trẻ 45 tuổi vận động thơng qua mơn âm nhạc ở trường mầm non Hồng Thái Tây” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Nghiên cứu hoạt động vận động theo nhạc của trẻ Mẫu giáo 45 tuổi, tìm ra được một số biện pháp dạy trẻ 45 tuổi vận động nhằm hình thành kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ 3. Đối tượng nghiên cứu Tôi nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp dạy trẻ lớp mẫu giáo 45 tuổi vận động thông qua môn âm nhạc ở trường mầm non Hồng Thái Tây 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 9/ 2017 đến 10/4/2018 tại lớp mẫu giáo 45 tuổi trường mầm non Hồng Thái Tây Đông Triều Quảng Ninh Tìm ra những biện pháp theo hướng đổi mới phát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động âm nhạc 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu các tài liệu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ do Bộ giáo dục phát hành Học chương trình Bồi dưỡng thường xun Trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Động tác làm mẫu chuẩn, theo nhạc và có sáng tạo Thường xun luyện kỹ năng thực hành cho trẻ Tăng cường cơ sở vật chất Ứng dụng CNTT Tổ chức ngày hội ngày lễ II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận. Vận động theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và động tác nhảy múa hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, gõ đệm theo hát tạo cho con người có được sự cảm nhận về nhịp điệu, góp phần tích cực vào việc phát triển tồn diện nhân cách Hoạt động vận động theo nhạc lứa tuổi Mầm non có thể chia làm 2 nhóm trên cơ sở tri giác âm nhạc và tái tạo các phương tiện truyền cảm trong động tác * Nhóm thứ nhất: Là những động tác đơn giản biểu hiện cảm xúc theo tính chất, nhịp điệu âm nhạc như vỗ tay, gõ đệm, nhún nhảy…trẻ nghe và phân biệt cao độ, sắc thái, tốc độ, trọng âm, âm hình tiết tấu * Nhóm thứ hai: Hướng vào những kỹ năng chuyển động trong q trình vận động theo nhạc Tất cả các động tác vận động theo nhạc như gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múa…đều thực hiện nhiệm vụ chung là cảm nhận tiết tấu âm nhạc, nhưng mỗi loại vận động có chức năng riêng, do đó khác nhau về u cầu Động tác vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân có tác dụng giúp trẻ nắm vững tiết tấu, nhịp, phách trong tác phẩm và được tiến hành ngay khi làm quen với tác phẩm. Gõ nhịp, phách, âm hình tiết tấu u cầu phải chính xác, đúng với tác phẩm, khơng cần phải có tư thế, tạo dáng, đường nét… Múa là dạng vận động phát triển tính thẩm mỹ cho trẻ, hình thành tư thế, dáng điệu, động tác đẹp. Các bài múa được xây dưng trên cơ sở nội dung, tính chất, nhịp điệu âm nhạc, lời ca. tuy nhiên khơng phải bài hát nào cũng xây dựng thành điệu múa. Do đặc điểm tư duy trực quan hình tượng của trẻ mà múa có thể là những động tác minh hoạ lời ca, miêu tả sinh hoạt, mơ tả thiên nhiên…Các chất liệu cơ bản của dân gian các dân tộc Việt Nam, múa hiện đại cũng được khai thác. Múa được sử dụng chủ yếu với độ tuổi Mẫu giáo. Cùng với sự phát triển của trẻ thì kỹ năng múa của trẻ ngày càng rõ ràng và đa dạng Vận động theo nhạc giáo dục nhịp điệu cho trẻ bằng sự vận động của cơ thể, phù hợp với tính năng động của trẻ Trẻ 45 tuổi biết chuyển động nhịp nhàng theo tính chất của nhạc, thay đổi bước chuyển động theo điệu nhạc, từ tốc độ nhịp nhàng có thể chuyển sang tốc độ nhanh hơn hoặc thực hiện các bước nhảy: Bước nhảy thẳng, xoay trịn, biết xoay xung quanh bạn và nhảy vịng trịn một mình, nhảy đổi nhóm, từ nhóm nhảy toả ra theo các hướng rồi tụ lại, nhảy có cầm đạo cụ, biết chuyển đội hình đơn giản, làm các đơng tác nhảy chân sáo, đá chéo chân, cùng với người lớn tập dượt các bài hát, truyền đạt các bài mẫu trị chơi.Trẻ 45 tuổi có khả năng sử dụng các nhạc cụ như phách tre, xắc xơ, trống đệm theo nhịp, theo tiết tấu. Có thể thổi kèn cho các giai điệu đơn giản trên cơ sở 1 2 âm thanh 2. Thực trạng * Thuận lợi: Trường Mầm non Hồng Thái Tây, đóng trên địa bàn xã Hồng Thái Tây, Thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh Đội ngũ giáo viên trong trường ln đồn kết, thống nhất. Thường xun trao đổi thẳng thắn những kinh nghiệm trong giảng dạy Lớp học ln được đầu tư cơ sở vật chất như mua sắm dụng cụ âm nhạc cho trẻ, tạo điều kiện cho lớp được sử dụng đồ dùng hiện đại như đàn Oocgan, ti vi, máy vi tính,đầu đĩa, đĩa nhạc và được kết nối internet Nhà trường ln tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên đi học nâng cao trình độ chun mơn. Vào các dịp hè, chúng tơi được đi học bồi dưỡng chun mơn của phịng giáo dục và đào tạo mở. Dự các buổi chun đề của phịng, chun đề của trường, dự giờ đồng nghiệp tạo điều kiện tơi được học tập, củng cố kiến thức nghiệp vụ Giáo viên có kế hoạch chương trình ngay từ đầu năm học Lứa tuổi trẻ tương đối đồng đều Phụ huynh ln mong muốn con em mình vui vẻ, u thích hoạt động âm nhạc Trẻ thích hát từ khi cịn rất nhỏ, gần như khi biết nói là trẻ bắt đầu học hát, trẻ được người lớn dạy cho nhiều bài hát, cũng như hiểu nội dung bài hát. Chính điều này mà một phần nào đó trẻ đã được làm quen với mơn âm nhạc Điều đó giúp giáo viên dễ dàng hơn trong việc chuyển tải kiến thức. Trẻ được tham gia nhiều hoạt động văn nghệ của nhà trường, giúp trẻ được thể hiện và nâng cao tính tự tin. Những hoạt động này vơ cùng ý nghĩa với trẻ, nó giúp trẻ có cơ hội rèn luyện và thỏa sức thể hiện, vì thế mà trong các tiết học trẻ mạnh dạn và nhiệt tình hơn. Hầu hết giáo viên đều có trình độ trên chuẩn, được đào tạo kỹ lưỡng vì thế mà giáo viên ở lớp nắm vững phương pháp, có khả năng âm nhạc và giọng hát tốt. Phụ huynh lnquan tâm,ủng hộ cho các phong trào văn nghệ, hay hoạt động chung lớp, điều đó tạo cơ hội thuận lợi cho giáo viên xây dựng được những tiết học hay, chất lượng * Khó khăn: Số trẻ đơng vì thế gây khó khăn cho việc phân nhóm hoạt động. Khả năng âm nhạc của trẻ thì khơng đồng đều. Có những cháu chưa đi học bao giờ, vì thế khó khăn trong việc rèn nếp học tập cho trẻ. Mơn âm nhạc địi hỏi cả giáo viên và trẻ phải có năng khiếu và kỹ năng cảm thụ Các cháu phần lớn con em làm nơng nghiệp, kinh tế gia đình eo hẹp, ít có điều kiện cho con em mình tiếp xúc với âm nhạc nhiều * Khảo sát Để khảo sát và đánh giá được kỹ năng vận động theo nhạc của trẻ. Tơi ra 2 bài tập cho 30 cháu lớp mẫu giáo 45 tuổi thực hiện Bài tập 1: Con hãy hát và vỗ tay theo nhịp bài hát: “Mời bạn ăn” của tác giả Trần Ngọc Bài tập 2: Con hãy múa bài “Cháu thương chú bộ đội” của tác giả Hồng Văn Yến BẢNG A. KHẢO SÁT KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CỦA TRẺ 45 TUỔI STT 10 11 12 13 14 15 16 Họ và tên trẻ Nguyễn Trí An Phạm Quốc An Hồng Quỳnh Anh Trần Ngọc Bảo Anh Lê Phương Anh Nguyễn Chí Bảo Hồng Bảo Châu Nguyễn Bảo Châu Hồng Thùy Dung Hồng Thái Dương Trần Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Hà Triệu Gia Hân Nguyễn Minh Hằng Lê Minh Hoàng Phạm Lê Phú Hưng Bài tập 1 Đạt Chưa đạt * * * * * * * * * * * * * * * * Bài tập 2 Đạt Chưa đạt * * * * * * * * * * * * * * * * 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đỗ Thu Hương Trần Đặng Linh Huyền Nguyễn Minh Khang Hồng Kim Ngân Nguyễn Bích Ngọc Nguyễn Hà Phong Hồng Thị Thanh Phương Đào Đình Minh Qn Nguyễn Thị Như Quỳnh Trần Như Quỳnh Nguyễn Hải Sơn Nguyễn Hải Sơn Nguyễn Đình Thanh Phạm Lê Phú Thịnh * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Nhận xét: Bài tập 1 và Bài tập 2 Bài tập 1 Số cháu thực hiện đạt là 19 cháu chiếm 63%. Số cháu chưa đạt là 11 chiếm 37%. Các cháu thường mắc lỗi sau: + Trẻ vỗ tay không theo phách, nhịp + Vỗ tay lúc theo nhịp, lúc theo phách + Vỗ tay vào phách nhẹ, đưa tay ra vào phách mạnh + Trẻ không tự thực hiện Bài tập 2: Số cháu thực hiện đạt là 17 cháu chiếm 57%. Số cháu chưa đạt là 13 cháu chiếm 43%. Các cháu thường mắc lỗi sau: + Trẻ khơng thuộc động tác + Trẻ múa cịn lẫn lộn đơng tác + Động tác của trẻ chưa chính xác + Trẻ múa khơng khớp với nhạc có thể nhanh hơn nhạc, có thể múa chậm hơn nhạc + Trẻ khơng tự thực hiện khiếu âm nhạc * Các ngun nhân, các yếu tố tác động Qua khảo sát, đánh giá kết quả tơi tìm ra một số ngun nhân dẫn tới tỷ lệ đạt được của trẻ cịn thấp đó là: Do trẻ thiếu hụt kiến thức âm nhạc từ lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé Do trẻ mới đi học cịn nhút nhát khơng giám thực hiện bài tập Trẻ chưa được ơn luyện vân động theo nhạc nhiều Hình thức tổ chức lớp chưa linh hoạt, chưa kích thích hứng thú cho trẻ hoạt động Đồ dùng trực quan cịn ít, chưa đẹp, chưa hấp dẫn Trong hoạt động giáo dục âm nhạc, âm nhạc đóng vai trị chủ đạo, cịn vận động là cơng cụ thể hiện hình tượng âm nhạc. Trước thực trạng của lớp, tơi nghiên cứu, tìm ra Một số biện pháp dạy vận động cho trẻ 45 tuổi thơng qua mơn âm nhạc 3. Giải pháp, biện pháp: 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp Trẻ thuộc nhiều bài hát, biết vận động theo nhạc bằng nhiều hình thức như vỗ tay, gõ đệm qua dụng cụ âm nhạc và thể hiện qua các động tác múa Kỹ năng ca hát và vận động của trẻ được phát triển, khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ tốt hơn Trẻ u âm nhạc, phát triển tồn diện Đức Trí Lao Thể Mỹ và nhân cách cho trẻ 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp Đ ể tr ẻ đ t đ ượ c k ỹ v ậ n đông áp d ụ ng bi ệ n pháp sau + Làm mẫu chuẩn vận động theo nhạc và có sáng tạo Âm nhạc là trừu tượng nhưng có tính giáo dục nghệ thuật sâu sắc. Vì vậy, việc sớm tư duy trực quan và kích thích những yếu tố ban đầu là rất cần thiết. Vai trị của cơ giáo trong vấn đề này là phải tạo được sự hướng thú để trẻ say mê, ham thích hoạt động nghệ thuật. Vì vậy trước khi cho trẻ hoạt động nghệ thuật cơ cần có những hình thức gợi mở, dẫn dắt giới thiệu và được xem cơ biểu diễn mẫu với mức độ hồn thiện nhất Làm mẫu là biện pháp quan trọng nhằm mục đích cho trẻ tri giác tồn vẹn (Tri giác âm nhạc và vận động trong một khối thống nhất) Dạy trẻ vỗ tay hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc gõ đệm theo hát cũng có nhiều cách dạy. Giáo viên cần căn cứ vào loại nhịp, cấu trúc hình tiết tấu của bài hát để chọn hình thức vỗ tay, gõ đệm và cách dạy cho phù hợp. Dạy vỗ tay (hoặc gõ) theo nhịp: Vỗ tay hoặc gõ một tiếng vào phách mạnh, (đầu ơ nhịp) phách yếu nghỉ. Ví dụ: Trong bài Thật là hay có câu: Nghe véo von trong vịm cây hoạ mi với sơn ca Vỗ nghỉ vỗ nghỉ vỗ nghỉ vỗ nghỉ Dạy vỗ tay (hoặc gõ) tiết tấu chậm: Vỗ tay hoặc gõ 3 tiếng, mỗi tiếng bằng một nốt đen, rồi nghỉ bằng một tiếng(Vỗ tay hoặc gõ vào phách mạnh ở đầu ơ nhịp) Ví dụ: Trong bài Hoa trường em có câu: Em ngắm chiếc lá, em ngắm cánh hoa Vỗ vỗ vỗ nghỉ vỗ vỗ vỗ nghỉ Ví dụ: Dạy trẻ vỗ tay theo tiết tấu chậm bài Cháu thương chú bộ đơi Vào bài cơ đố trẻ: Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù giữ nước coi thường khó khăn (Chú bộ đội) Cơ hỏi trẻ: + Câu đố kể về ai? + Các con đã được làm quen với những bài hát nào kể về chú bộ đội? + Ai sáng tác bài Cháu thương chú bộ đội? Cơ giải thích cho trẻ: Các con vỗ tay 3 tiếng rồi nghỉ bằng một tiếng, vỗ tay 3 tiếng rồi nghỉ bằng một tiếng, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết bài. bắt đầu vỗ vào tiếng “chú” Cơ hướng dẫn cho trẻ vỗ tay: + Đầu tiên cơ cho trẻ vỗ tay kết hợp với đếm 1 2 3 nghỉ 1 2 3 nghỉ … + Khi trẻ đã quen với cách vỗ theo tiết tấu chậm thì tơi cho trẻ vỗ tay kết hợp với lời ca Để tạo sự hứng thú cho trẻ và trẻ tích cực vận động theo nhạc tơi có thể linh hoạt, làm đa dạng các cách học thuộc Cơ nói: Để bài hát khi biểu diễn thêm vui, nhịp nhàng cơ cùng các con vỗ tay theo tiết tấu chậm kết hợp với lời ca nhé Cả lớp cùng hát lại bài hát Cơ làm mẫu. Cách vỗ tay như sau: Cháu thương chu bộ đội nơi rừng sâu biên giới. V v v nghỉ v v v Dạy cả lớp vận động theo nhạc Nối tiếp theo tổ. ( Cơ nói: Cơ giả làm con chim, khi chim bay về phía tổ nào thì tổ đó vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp) Theo nhóm bạn trai, nhóm bạn gái. (Cơ nói: Khi cơ bắt nhip cao tay thì các bạn trai vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp, khi thấy cơ bắt nhịp thấp tay thì các bạn gái thực hiện Nhóm hát, nhóm vận động. (Cơ nói: Các bạn trai làm các nhạc cơng gõ đệm theo nhịp cho các bạn gái cầm micro làm ca sĩ) Theo tốp nhỏ Cá nhân Khi cơ cho trẻ tập sử dụng một loại nhạc cụ nào đó để đệm cho bài hát, cơ cần nói rõ cách gõ cho âm thanh phát ra như thế nào thì phù hợp Ví dụ: Dạy trẻ cách sử dụng nhạc cụ là trống: Tay trái cầm trống, tay phải cầm dùi, khi gõ thì gõ vào giữa mặt trống, sau đó đưa ra gõ vào thành trống. Hoặc dạy trẻ sử dụng nhạc cụ là xắc xơ thì tay phải cầm xắc xơ (úp xắc xơ vào trong lịng bàn tay) khi gõ thì gõ xắc xơ vào lịng bàn tay trái sau đó đưa hai tay rộng ra nghỉ bằng một phách. * Trong tổ chức có nhiều người tham gia vận động, di chuyển đội hình, múa động tác cháu trai khác động tác cháu gái…Muốn thể hiện tồn vẹn trong sự kết hợp với âm thanh âm nhạc cùng một lúc là khơng thể được. Vì vậy để đảm bảo tính tồn vẹn của tri giác, tơi cần sử dụng biện pháp trình bày cùng với lời giải thích động tác của các cháu trai trước, động tác của các cháu gái sau. Có thể giải thích dưới hình thức dựng hình ảnh mơ phỏng hoặc chỉ dẫn ngắn gọn, dễ hiểu. Ví dụ khi dạy trẻ vận động minh hoạ bài: Chú bộ đội có động tác hai tay vung tự nhiên chân dậm mạnh, cơ có thể nói: “Hai tay các con vung tự nhiên, chân dậm mạnh như như chú bộ đội đang hành qn đấy các con ạ.” Trong chương trình một số bài múa đã có biên soạn động tác múa gợi ý, song cơ có thể dạy trẻ phối hợp các động tác tay chân, thân hình và thể hiện qua nét mặt kết hợp với âm nhạc Ví dụ: Trong sách Chăm sóc giáo dục Mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện (4 5 tuổi ) khơng biên soạn động tác múa bài: Cháu u bà của tác giả Xn Giao. Dựa vào đặc điểm của lớp tơi các cháu có khả năng múa được những động tác đơn giản, dựa vào nội dung của bài hát tơi đã sáng tạo ra động tác cho phần dạo nhạc đầu, động tác của 4 câu hát, phần nhạc kết. Phần dạo nhạc đầu: Đứng thẳng, chân đứng rộng bằng vai, hai tay đưa lên cao và đưa sang hai bên theo nhịp bài hát Động tác 1: “Bà ơi bà…lắm” Hai tay dang rộng từ từ ấp vào ngực vào từ “lắm”, kết hợp với nhún chân Động tác 2: “Tóc bà trắng….mây” Hai tay đưa trên đầu vuốt nhẹ xuống hai bên ngực, kết hợp nhún chân vào tiếng “mây” Động tác 3: “Cháu yêu bà, cháu nắm bàn tay” Hai tay từ từ ấp lên ngực vào từ “lắm”. Sau đó đặt hai tay úp vào nhau và kết hợp với nhún chân vào từ “tay” Động tác 4: “Khi cháu vâng lời ….vui.”Vỗ tay theo nhịp sang hai bên kết hợp với chống gót chân Phần nhạc kết: Hai tay đưa cao lên trên đầu, lắc cổ tay , kết hợp bước xoay trịn tại chỗ một vịng Để tạo sự hứng thú cho trẻ và trẻ tích cực luyện tập múa, tơi có thể cho trẻ múa dưới các hình thức và sắp xếp di chuyển đội hình như sau: + Cơ cho cả lớp múa. (Đội hình đứng vịng trịn, cơ cũng đứng ở vịng trịn múa cùng trẻ) + Trẻ múa theo nhóm các bạn trai và các bạn gái đứng riêng theo từng vịng trịn. (hai vịng trịn đồng tâm) + Trẻ múa từng đơi. (Hai trẻ quay mặt vào nhau hoặc tự chọn bạn để múa) + Trẻ múa theo nhóm nhỏ + Cá nhân múa Do trẻ học thơng qua bắt chước nên tơi phải làm mẫu nhiều lần. Trẻ bắt chước có thể khơng như giáo viên nhưng những gì nghe nhìn qua mẫu giúp trẻ khắc sâu ấn tượng, nhận biết một cách xúc cảm các động tác, bài múa. Như vậy bằng nhiều hình thức sinh động, cơ sẽ hình thành tư duy trực quan, tạo được những yếu tố ban đầu cho mọi cảm nhận nghệ thuật + Tăng cường luyện tập vận động theo nhạc Cũng giống như học hát, trẻ phải bắt chước và luyện tập nhiều lần các động tác mới một cách chính xác và chi tiết. Tơi cần sử dụng một số biện pháp sau: * Làm mẫu lại các động tác có sự kết hợp của âm nhạc với mục đích khơi phục lại trong trí nhớ, tri giác thính giác và trình tự động tác. Khi luyện tập cơ phải cùng làm với trẻ nhiều lần từ đầu đến cuối bài hát ( Bản nhạc). Những 10 hứng thú cho trẻ + Câu hỏi cơ đưa ra phải thay đổi hình thức liên tục để kích thích trẻ tư duy và trả lời . + Bao qt trẻ tốt khi tổ chức cho trẻ cùng thể hiện và cho thay đạo cụ theo hình thức của cơ, tránh tình huống trẻ q chú ý vào những vật có trong tay, mà khơng chú ý đến bài giảng của cơ giáo . 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển tồn diện theo hướng đổi mới là nhiệm vụ trọng tâm của người giáo viên mầm non. Với hoạt động “Dạy trẻ vận động theo nhạc” là một trong những hoạt động giúp trẻ phát triển tồn diện. Giáo viên giảng dạy phải biết u nghề, mến trẻ, có trình độ chun mơn và kỹ năng vận động theo nhạc Tơi tự rút cho mình một bài học như sau: Cơ giáo phải nắm chắc nội dung chương trình, phương pháp bộ mơn Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Nghiên cứu, học tập, rèn luyện để có kến thức âm nhạc Cơ giáo ln học tập, sáng tạo, rèn luyện để thể hiện thật hấp dẫn và phù hợp với trẻ Cơ giáo phải biết đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ trong mối quan hệ với âm nhạc, đặc điểm khả năng vận động, cơ quan phát âm…để có phương pháp dạy thích hợp Tạo mơi trường giáo dục âm nhạc phong phú. Sử dụng đồ dùng trực quan một cách có hiệu quả. Biết khai thác những nội dung, thơng tin cần thiết để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy Linh hoạt sử dụng đa dạng hố các hoạt động cho trẻ đỡ nhàm chán và làm tăng sự tích cực hoạt động của trẻ Cơ giáo phải biết truyền đạt chính xác, hấp dẫn, truyền cảm để thu hút, hấp dẫn trẻ Thường xun rèn luyện kỹ năng cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi Ln khuyến khích, động viên, tạo cho trẻ niềm say mê hoạt động Phối kết hợp với phụ huynh để trao đổi, thống nhất quan 3.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu Sau khi tôi sử dụng một số biện pháp, giải pháp trên áp dụng vào việc dạy 17 vận động theo nhạc cho trẻ lớp Mẫu giáo 45 tuổi. Cuối năm học 2016 2017. Tôi tiến hành đưa ra thêm 2 bài tập để kiểm tra kỹ năng vận động theo nhạc của 30 trẻ đã tham gia thực hiện những bài tập trước Bài tập 1: Con hãy gõ đệm theo nhịp bài “Nhớ giọng hát Bác Hồ” nhạc Thanh Phúc; lời Tạ Hưu Yên Bài tập 2: Con hãy múa bài “Múa với bạn Tây Nguyên của tác giả Phạm Tuyên Cô cho từng trẻ thực hiện từng bài tập và ghi lại kết quả. BẢNG B: KHẢO SÁT KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG THEO NHẠC CỦA TRẺ 45 TUỔI STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Họ và tên trẻ Nguyễn Trí An Phạm Quốc An Hồng Quỳnh Anh Trần Ngọc Bảo Anh Lê Phương Anh Nguyễn Chí Bảo Hồng Bảo Châu Nguyễn Bảo Châu Hồng Thùy Dung Hoàng Thái Dương Trần Thị Thu Hà Nguyễn Ngọc Hà Triệu Gia Hân Nguyễn Minh Hằng Lê Minh Hoàng Phạm Lê Phú Hưng Đỗ Thu Hương Trần Đặng Linh Huyền Nguyễn Minh Khang Hồng Kim Ngân Nguyễn Bích Ngọc Nguyễn Hà Phong Hồng Thị Thanh Phương Đào Đình Minh Qn Bài tập 1 Đạt Chưa đạt * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 18 Bài tập 2 Đạt Chưa đạt * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 25 26 27 28 29 30 Nguyễn Thị Như Quỳnh Trần Như Quỳnh Nguyễn Hải Sơn Nguyễn Hải Sơn Nguyễn Đình Thanh Phạm Lê Phú Thịnh * * * * * * * * * * * * Nhận xét: Bài tập 1: + Có 26 trẻ thực hiện đạt chiếm 87% + Có 4 trẻ thực hiện chưa đạt chiếm 13% Bài tập 2: + Có 26 trẻ thực hiện đạt chiếm 87% + Có 4 trẻ thực hiện chưa đạt chiếm 13% + So sánh với cùng kỳ năm trước Số trẻ 31 Trẻ hứng thú Thể hiện tốt Kỹ năng múa Thể hiện tốt kỹ năng gõ đệm Trước khi áp dụng biện pháp Số trẻ % 20 67% Sau khi áp dụng biện pháp Số trẻ % 30 100% 13 43% 26 87% 11 37% 26 87% Tóm lại: Khi vận dụng một số biện pháp, giải pháp nâng cao chất lượng vào dạy vận động theo nhạc cho trẻ Mẫu giáo 45 tuổi, tơi nhận thấy các cháu rất hứng thú, hăng say tích cực hoạt động và đã thu được kết quả tốt đẹp. Điều đó chứng minh rằng thực nghiệm của chúng tơi thành cơng, áp dụng các biện pháp tơi đề ra rất phù hợp 19 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận: Âm nhạc thực sự gần gũi với trẻ thơ, âm nhạc là món ăn tinh thần khơng thể thiếu được, nó vừa là một nội dung giáo dục, vừa là phương tiện góp phần giáo dục tồn diện nhân cách của trẻ Để làm tốt nội dung giáo dục âm nhạc, địi hỏi giáo viên phải có lịng u nghề, mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc. Đặc biệt phải có vốn kiến thức chun mơn, có kinh nghiệm, biết xây dựng và sử dụng linh hoạt những phương pháp, biện pháp, thủ thuật đề ra trong tiết học Qua tìm kiếm và xây dựng tơi thấy đề tài nghiên cứu đã thu được kết quả nhất định. Những vấn đề thuộc về lý luận chung và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi giúp chúng ta thấy rõ khả năng, năng lực cảm thụ của trẻ. Dựa trên các đặc điểm đó, chúng ta hướng tác động phù hợp làm cho q trình tâm lý của trẻ ngày càng phát triển hồn thiện hơn Để hình thành kỹ năng vận động theo nhạc cho trẻ tốt phải có một q trình sư phạm dài bởi vì cho dù ở đâu nữa, từ thành phố đến nơng thơn, miền núi hay hải đảo xa xơi. Trẻ em khi sinh ra đều như tờ giấy trắng, nó chỉ có thể trở thành con người hồn thiện khi người lớn hướng tác động vào nó một cách tồn diện. Người lớn phải tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thế giới âm nhạc, tắm mình trong thế giới đó để rồi từ đó trẻ có những hiểu biết nhất định về âm nhạc. Qua cơng trình nghiên cứu “Một số biện biện pháp dạy trẻ 45 tuổi vận động thơng qua mơn âm nhạc” tơi nhận thấy rằng trẻ mẫu giáo 45 tuổi rất thích, hứng thú, và có khả năng vận động theo nhạc rất tốt. Từ đó có thể đề ra và vận dụng những biện pháp phù hợp với khả năng hình thành kỹ năng vận động theo nhạc của trẻ Xuất phát từ quan điểm đổi mới giáo dục âm nhạc, cơ giáo khuyến khích 20 trẻ thực hiện nhiệm vụ học tập, khơng áp đặt , gị bó trẻ. Tiết học tổ chức sao cho nhiều trẻ được tham gia. Cô giáo là người dẫn dắt đem âm nhạc đến cho trẻ Nếu làm tốt những điều trên đây, chúng tôi tin rằng năng lực cảm thụ nghệ thuật âm nhạc cụ thể là khả năng vận động theo nhạc của trẻ thông qua tiết dạy cho trẻ sẽ khá hơn. Trẻ hiểu thế giới xung quanh thơng qua các hình t ượng âm nhạc, xúc cảm thẩm mỹ của trẻ cũng càng trở nên phong phú. Trẻ biết rung động trước cái đẹp , u cái đẹp để rồi từ đó tạo ra cái đẹp. Như vậy, chúng ta đã góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ 2. Kiến nghị Với các ban ngành cấp trên: Tạo điệu kiện về cơ sở vật chất. Tổ chức các chun đề âm nhạc để giáo viên tham gia học tập, rút kinh nghiệm Với nhà trường: Tham mưu với cấp trên tạo điều kiên cơ sở vật chất, xây dựng các chun đề âm nhạc, tổ chức các hoạt động biểu diễn văn nghệ vào các ngày ngày lễ, hội.Tạo điều kiện cho giáo viên dự giờ, học hỏi đồng nghiệp Với phụ huynh: Phối kết hợp với giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục trẻ nói chung, trong hoạt động âm nhạc nói riêng. Ủng hộ kinh phí trong các hoạt động Trên đây là một số kiến nghị của tơi nhằm mục đích nâng cao cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Kính mong nhà trường, phịng giáo dục và đào tạo tạo điều kiện giúp đỡ Tơi xin chân thành cảm ơn ! THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ XÁC NHẬN, ĐỀ NGHỊ NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI Nguyễn Thị Mai Phương Đỗ Thị Hai 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chăm sóc giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện “Tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp chủ đề” của viện chiến lược và chương trình giáo dục “Giáo dục âm nhạc tập 123” của tác giả Phạm Thị Hồ “Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục âm nhạc” của vụ giáo dục mầm non “Tâm lý học mầm non” “Chương trình bồi dưỡng thường xun chu kỳ II” của vụ giáo dục Mâm non 22 23 24 25 26 27 28 MUC LỤC TRANG I.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Giới hạn phạn phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 2. Thực trạng 3. Các giải pháp, biện pháp 3.1. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 3.3. Điều kiện thực hiện biện pháp, giải pháp 3.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 1 2 2 2 6 16 16 19 19 19 21 III. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 1.Kết luận: 2. Kiến nghị IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO V. MỤC LỤC 29 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SKKN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Hồng Thái Tây, ngày tháng năm 2016 T/M HỘI ĐỒNG THI ĐUA CẤP TRƯỜNG 30 31 ... Nhận thức được tầm quan trọng của việc? ?dạy? ?trẻ? ?vận? ?động? ?theo? ?nhạc, tơi nghiên cứu để tìm ra ? ?Một? ?số? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?trẻ? ?45? ?tuổi? ?vận? ?động? ?thơng? ?qua mơn? ?âm? ?nhạc? ?ở? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hồng? ?Thái? ?Tây? ?? 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài... Nghiên cứu hoạt? ?động? ?vận? ?động? ?theo? ?nhạc? ?của? ?trẻ? ?Mẫu giáo 45? ?tuổi, tìm ra được? ?một? ?số ? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?trẻ 45? ?tuổi? ?vận? ?động? ?nhằm hình thành kỹ năng vận? ?động? ?theo? ?nhạc? ?cho? ?trẻ 3. Đối tượng nghiên cứu... 3. Đối tượng nghiên cứu Tơi nghiên cứu và áp dụng? ?một? ?số? ?biện? ?pháp? ?dạy? ?trẻ? ?lớp mẫu giáo 45? ?tuổi? ? vận? ?động? ?thơng? ?qua? ?mơn? ?âm? ?nhạc? ?ở? ?trường? ?mầm? ?non? ?Hồng? ?Thái? ?Tây 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thời gian: Từ