1. Trang chủ
  2. » Tất cả

4.-Mẫu-bìa-và-nội-dung-trình-bày-BTL-KMT-gửi-cho-SV (1)

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI BỘ MƠN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2021 Tên chủ đề tập lớn: Đề số 01: Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến lĩnh vực tài nguyên nước đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương anh/chị sinh sống? Họ tên học viên/sinh viên: Tạ Đức Mạnh Mã học viên/sinh viên: 20111104582 Lớp: DH10QM2 Tên học phần: Biến đổi khí hậu Giáo viên hướng dẫn: Đinh Thị Hương Hà Nội, ngày 11 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………… DANH MỤC HÌNH VẼ……………………………………………… DANH MỤC BẢNG BIỂU ………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 Một số khái niệm liên quan ………………………………… Các nghiên cứu nước nước ………………… Các nghiên cứu nước ………………………………… Các nghiên cứu nước ………………………………… 5 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG DƯỚI TÁC ĐỘNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước………… 2.2 Các vấn đề tài nguyên nước tác động BĐKH VN 2.2.1 Lũ lụt………………………………………………………… 2.2.2 Hạn hán……………………………………………………… 10 2.2.3 Xâm nhập mặn……………………………………………… 12 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN 3.1 Khái quát vị trí địa lý Hà Nội ……………………………… 13 3.2 Hiện trạng lĩnh vực tài nguyên nước thủ đô HN tác động BĐKH………………………………………………………………… 13 3.3 Giai pháp khắc phục, giảm thiểu……………………………… 14 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 16 DANH MỤC THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BKĐH : Biến đổi khí hậu Bộ TNMT: Bộ Tài Ngun Mơi Trường Sở TNMT: Sở Tài nguyên Môi trường UBND: Ủy ban nhân dân TP: Thành phố DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình Hình 2.1.1.1.1 Nội dung Hồ Gươm ngập tràn bờ, không phân biệt đâu đường, đâu bờ trận lụt kinh hoàng năm 2008 Hình 2.1.1.2 Ký túc xá sinh viên ngập sâu, sinh viên phải chuyển đồ lên tầng cao ăn mì gói tuần chờ nước rút Hình 2.1.1.3 Hàng vạn người dân tỉnh miền Trung tiếp tục phải sơ tán tránh lũ Ảnh: Báo Thanh Niên Nạo vét hồ Hà Nội khắc phục nhiễm 14 Hình 3.3.1 Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 2.1.1.4 Nội dung Bảng Thống kê ước tính thiệt hại tỉnh miền Trung thiên tai, bão lũ năm 2020 Bảng 2.1.2.1 Đa số doanh nghiệp thủy điện phản ánh mưa, nhiều vùng hạn hán nặng nên nguồn thu sụt giảm lợi nhuận nhóm doanh nghiệp thủy điện giảm mạnh quý Bảng 2.1.3.1 Nồng độ mặn lớn đến ngày 22/1/2019 số trạm điển hình vùng Đồng sơng Cửu Long Trang 10 11 12 Mở Đầu Lý chọn đề tài: Chúng ta sống kỷ XXI, thách thức to lớn mà toàn nhân loại phải đối mặt biến đổi khí hậu Trước hết, biến đổi khí hậu gây tượng nóng lên toàn cầu nước biển dâng, ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến môi trường hệ sinh thái hàng triệu người dân toàn cầu Tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống kinh tế xã hội môi trường mà biểu hàng loạt tượng thiên tai diễn ngày phổ biến phạm vi toàn cầu Việt Nam bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn,… Nhắc đến ảnh hưởng đáng kể biến đổi khí hậu đến mơi trường, khơng thể khơng kể đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước, loại tài nguyên quan trọng bậc định sống hàng triệu sinh vật hành tinh Tuy nhiên, biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sử dụng tài nguyên nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Điều đặt thực tế cần có giải pháp ứng phó để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Trên sở đó, em tìm hiểu đề xuất giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu địa phương em sinh sống thủ đô Hà Nội Là thành phố thủ đô Việt Nam, thuộc vùng Đơng Bắc Bộ Tuy nhiên, tình trạng lũ lụt thủ nhiều năm gây tình trạng ngập úng nặng, giao thông hỗn loạn, ôtô chết máy la liệt đường, chí cướp mạng sống, trở thành vấn đề nguy hại đáng báo động thủ Trên thực tế tình hình thiệt hại tài nguyên nước xảy biến đổi khí hậu địa bàn thủ đô Hà Nội năm qua Qua đây, em xin đề xuất giải pháp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu giải pháp ứng phó để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước Mục tiêu nghiên cứu: - Xác định yếu tố tới tài nguyên nước tác động biến đổi khí hậu (trong nước ngồi nước) - Thực trạng sử dụng tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu - Giải pháp khắc phục, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu địa phương sinh sống … Phương pháp nghiên cứu gồm phương pháp thí nghiệm ngồi trời, phương pháp phân tích, kế thừa phương pháp kế thừa, thu thập tài liệu, xử lý thống kê số liệu điều tra phương pháp chuyên gia,… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan - Biến đổi khí hậu: Theo Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt "biến đổi khí hậu cịn gọi tượng nóng lên toàn cầu Hiện tượng thay đổi khí hậu khoảng thời gian xác định so sánh Trước đây, tượng xuất vài khu vực giai đoạn định biến đổi tự nhiên gây (các yếu tố như: thay đổi quỹ đạo trái đất, biến đổi dạng hải lưu, lưu chuyển nội hệ thống khí quyển, ) Tuy nhiên sau này, tác động người, hàm lượng phát thải khí CO2 tăng cao nên tượng xảy thường xuyên phạm vi toàn cầu" [1] - Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, cơng nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước [2] 1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới tài nguyên nước - Khách quan: Chính sách Nhà nước, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội địa phương, điều kiện tự nhiên vùng, công nghệ khoa học kỹ thuật, thị trường sở hạ tầng - Chủ quan: Nhận thức người dân thích ứng với biến đổi khí hậu, kinh nghiệm người dân sản xuất, nguồn lực sử dụng sản xuất, trình độ học vấn người dân, phong tục-tập quán, nhu cầu phát triển kinh tế, sống sinh hoạt,… 1.2 Các nghiên cứu nước nước 1.2.1 Các nghiên cứu nước - Nghiên cứu Viện Khoa học thủy lợi miền Nam cho thấy, từ năm 2010 đến nay, xâm nhập mặn đến sớm từ đến 1,5 tháng kéo dài so với trước Năm 2018, diễn biến hạn, mặn không khắc nghiệt năm 2015, năm 2016, tương đối phức tạp Mới đầu mùa khô, độ mặn với ranh mặn 4g/l xâm nhập vào đất liền từ 15 đến 45 km xuất nhiều vùng ven biển đồng sông Cửu Long BĐKH tác động trực tiếp sâu sắc đến tài ngun nước Việt Nam Nguồn nước mùa khơ có xu hướng suy giảm, nhiều khu vực nước bị xâm nhập mặn, nhiễm gia tăng dịng chảy khơng có khả tự làm BĐKH khơng tác động đến vùng thấp, khu vực cửa sông, ven biển, mà ảnh hưởng địa phương miền núi phía bắc với tình trạng hạn hán, sạt lở đất ngày tăng… Ngoài ra, hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp gia tăng dẫn đến nước thải nhiều nơi không xử lý quy chuẩn, kỹ thuật, gây nhiễm mơi trường cho dịng sông, suối, tầng chứa nước, ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước - Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành liên quan địa phương tập trung đánh giá, tìm kiếm nguồn nước chống hạn cho vùng cao, vùng khan nước, phòng, chống hạn hán, xâm nhập mặn ứng phó với BĐKH Triển khai Quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050; thực tốt việc kiểm sốt, quản lý chặt chẽ quy trình vận hành liên hồ chứa, bảo đảm việc điều tiết khai thác, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, thông minh nguồn nước phục vụ đa mục tiêu, đáp ứng cho sản xuất, giảm lũ phát điện Ngành tài nguyên nước Việt Nam triển khai tích cực biện pháp, hướng đến gia tăng hiệu sử dụng nước tất lĩnh vực, bảo đảm nguồn cung nước bền vững nhằm giải tình trạng khan nước, giảm đáng kể số người chịu cảnh khan nước Cải thiện chất lượng nước cách giảm ô nhiễm, giảm việc xả thải hóa chất vào nguồn nước; giảm tỷ lệ nước thải chưa xử lý, tăng đáng kể việc tái chế tái sử dụng nước an toàn; bảo đảm khai thác nước không vượt ngưỡng giới hạn [3] 1.2.2 Các nghiên cứu nước Khi lập kế hoạch nguồn cung cấp nước tương lai, tranh toàn cầu dường quan trọng ảnh hưởng trái đất nóng lên đến nguồn nước khu vực riêng lẻ mùa Đây vấn đề phức tạp nhiều so với việc dự đoán xu hướng toàn cầu Báo cáo kỹ thuật Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu (IPCC) kết luận rằng: bất chấp lượng mưa gia tăng toàn cầu, nhiều vùng trái đất bao gồm khu vực Địa Trung Hải Nam Phi bị ảnh hưởng nặng nề lượng mưa giảm bốc nước tăng Báo cáo đặc biệt IPCC thích ứng với biến đổi khí hậu ước tính rằng, khoảng tỷ người khu vực khơ hạn phải đối mặt với khan nước ngày tăng Để cung cấp nước cho tỷ người tính đến năm 2050, cần tăng 60% sản lượng nông nghiệp tăng 15% lượng nước cần sử dụng Nhu cầu nước ngày tăng nhiên, nguồn tài nguyên quý giá lại ngày khan Ước tính cho thấy 40% dân số giới sống khu vực khan nước khoảng ¼ GDP giới sử dụng để giải thách thức Đến năm 2025, khoảng 1,8 tỷ người sống khu vực quốc gia khan nước An ninh nước trở thành vấn đề lớn mà quốc gia phải đối mặt ngày Bên cạnh đó, có khoảng tỷ người sống lưu vực gió mùa 500 triệu người sống đồng châu thổ đặc biệt bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu [4] CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG BỐI CẢNH BIẾN CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Tại Việt Nam, chủ yếu dạng: nước biển dâng tượng cực đoan thiên tai, bao gồm lũ, bão, hạn, kiệt Về mực nước biển dâng, theo dự báo mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa Đồng Bằng Sơng Cửu Long, vốn vựa lúa đất nước, bị ngập hồn toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã nước, 9.200 km đường bị xoá sổ Vào mùa mưa, mực nước lũ ĐBSCL tăng thêm khoảng gần 2m so với mức lũ Nước biển dâng thuộc đồng sông Hồng bị ngập, 1.874.011 người bị ảnh hưởng, 2.983 km2 đất bị ngập Nếu nước biển dâng 2m nước gây ngập 4.693 km2 đất 5.289.629 người chịu ảnh hưởng mức độ khác Và khoảng 170 nghìn người Đà Nẵng nhà 30 năm Biến đổi khí hậu gây tượng thiên nhiên cực đoan, khó dự báo trước, điển hình bão lũ lụt Theo Viện quy hoạch thuỷ lợi, riêng Việt Nam, năm bão, lũ lụt cướp mạng sống 466 người, thiệt hại 1,5 tỷ USD tương đương 1,5% GDP Một tượng thiên nhiên cực đoan khác tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước hạn hán xâm nhập mặn [5] 2.2 Các vấn đề tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam Việt Nam nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nước giới chịu nhiều thiên tai, dông bão, lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất, nắng, hạn hán, xâm nhập mặn Phần lớn thiên tai liên quan đến điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tần số cường độ thiên tai phụ thuộc vào thời tiết khí hậu mùa Do đó, biến đổi khí hậu làm cho loại thiên tai nêu nguy hiểm Hay nước khác chứng kiến nhiều kiện thời tiết cực đoan bão Idal Mozambique, bão Hagibis Nhật Bản, sóng nhiệt chết người, nóng kỷ lục Châu Âu, cháy rừng California miền đông nước Úc hay lũ lụt Vanice, Ý,… nhiều thiên tai khác 2.1.1 Lũ lụt Trong năm gần đây, tượng lũ lụt xảy với tần xuất ngày nhiều với diễn biến phức tạp khó lường trước gây hậu ngày nặng nề Báo cáo Chính phủ cho biết khoảng 40% diện tích đồng quốc gia bị nhấn chìm mực nước biển dâng cao 1m thập kỷ tới người dân vùng đồng trũng phải hứng chịu bão thường xuyên lũ lụt tồi tệ Điều có nguy đẩy hàng trăm nghìn người nhà cửa, báo cáo cho hay Việt Nam đưa số khoảng 31 triệu người sinh sống ven biển phải đối mặt với mối đe doạ lũ lụt bờ biển hàng năm vào năm 2050 Ở địa phương em sinh sống thủ đô Hà Nội, theo em biết vào năm 2008, Hà Nội xảy trận lũ lụt kinh hoàng Đợt mưa lớn đánh giá có lượng mưa kỷ lục vịng 100 năm (tính đến năm 2018) “Tính đến chiều 1/11/2008, tổng lượng mưa khu vực Hà Nội phổ biến từ 350 – 550 mm”, ông Bùi Minh Tăng, Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Trung ương cho biết Thiệt hại trận lụt gây lớn, Hà Nội có 17 người thiệt mạng, tuyến đê sông Hồng bị sạt mái, gần 13.000 hộ dân ven đê ngập nhà cửa, hồ chứa bị tràn nước Tổng thiệt hại ban đầu Hà Nội ước tính 3.000 tỷ đồng [6] Hình 2.1.1.1 Hồ Gươm ngập tràn bờ, khơng phân biệt đâu đường, đâu bờ trận lụt kinh hồng năm 2008 Hình 2.1.1.2 Ký túc xá sinh viên ngập sâu, sinh viên phải chuyển đồ lên tầng cao ăn mì gói tuần chờ nước rút Và nhắc lũ lụt Việt Nam không nhắc đến khu vực miền Trung Nơi phải gánh chịu nặng nề thiên tai lũ lụt gây Những hậu mà mang lại khơng tàn phá huỷ hoại kinh tế, thiệt hại hàng nghìn tỉ đồng, sở vật chất nhà cửa, đường xá, cầu cống, mùa màng mà cịn cướp sinh mạng hàng trăm người năm để lại nỗi đau cho người thân có người bị lũ Năm 1999 làm ngập trắng 10 tỉnh, thành khiến 595 người chết, thiệt hại tổng cộng 3.773 tỷ đồng Năm 2010, đợt mưa lũ lớn diện rộng tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên – Huế vào đầu tháng 10 năm 2010 Lũ lụt làm 32 người chết tích, hàng chục ngàn nhà bị ngập nước lũ, giao thông đường đường sắt tê liệt Đe dọa an toàn đập thủy điện, làm hàng chục nghìn người phải sơ tán Năm 2011, cướp 55 người Năm 2013, có 26 người chết; số người tích: 10 người Về tài sản: nhà đổ, sập, trôi 53 cái; nhà tốc mái: 166; nhà ngập: 109.452 nhà…Năm 2018, cướp người chết, người tích Nước lũ nhấn chìm 23.000 nhà, 60.000 gia súc gia cầm bị chết trôi… Năm 2019, lũ ảnh hưởng áp thấp nhiệt đới khiến tỉnh miền Trung chìm biển nước, 15.000 nhà bị ngập, 3.700 hộ phải sơ tán, 12.000ha lúa bị ngập, 900 trường không tổ chức khai giảng Và gần năm 2020, thiên tai diễn không theo quy luật, dị thường, khốc liệt Đặc biệt, từ tháng đến tháng 11/2020, bão, lũ xảy liên tiếp khu vực miền Trung với cường độ mạnh, phạm vi rộng gây thiệt hại lớn người tài sản, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống sản xuất hàng triệu người dân địa bàn Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, tính đến ngày 4/12/2020, thiên tai làm 356 người chết, tích (291 người chết, 64 người tích) 876 người bị thương; 3.427 nhà sập, 333.084 nhà bị hư hại, tốc mái, di dời khẩn cấp; 511.172 lượt nhà bị ngập; 198.374ha lúa hoa màu bị thiệt hại; 51.923 gia súc 4,11 triệu gia cầm chết, bị lũ trôi; 787km đê kè, kênh mương bị sạt lở, hư hỏng; 272,5km bờ biển, sông bị sạt lở; 1.190km đường giao thông bị sạt lở hư hỏng; khối lượng đất, đá sạt lở khoảng 4,1 triệu m3 Ước tính thiệt hại 35.181 tỷ đồng [7] Hình 2.1.1.3 Hàng vạn người dân tỉnh miền Trung tiếp tục phải sơ tán tránh lũ Ảnh: Báo Thanh Niên Bảng 2.1.1.4 Bảng Thống kê ước tính thiệt hại tỉnh miền Trung thiên tai, bão lũ năm 2020 Hầu năm nước ta gặp phải trận lũ lụt kinh hoàng, nhỏ có, lớn có Mùa lũ ùa mang theo bao niềm lo, nỗi đau tang thương Thiệt hại người năm qua vết thương hằn sâu không lành Vết thương lại nhói lên miền Trung đất nước bao đồng bào ta phải chịu cảnh mát đau thương 2.1.2.Hạn hán Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 2-3 độ C mực nước biển dâng thêm khoảng 20 cm Ước tính, đến cuối kỷ XXI, so với trung bình thời kỳ 1980 -1999, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng thêm 2,3 độ C Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến tình trạng Tình trạng hạn hán, thiếu nước năm xảy diện rộng, trải dài từ Bắc Bộ, miền Trung, Tây Nguyên đến Đồng sơng Cửu Long có diễn biến phức tạp Lượng mưa lượng dòng 10 chảy sông, suối phạm vi nước thấp so với trung bình nhiều năm, tượng gây thiếu hụt lượng nước mùa mưa, lũ năm 2019 Nhiều hồ chứa, đặc biệt hồ chứa lớn, quan trọng, lượng nước tích đầu mùa cạn không nhiều, từ 40-75% tùy hồ, đặc biệt có hồ chứa tích khoảng 20% Các hồ chứa thủy lợi vừa nhỏ tích 70-80%, nhiều hồ đạt 40-50% Riêng hồ thủy điện Hịa Bình với dung tích hưu ích tỉ m3 ghi nhận mực nước thấp kỷ lục suốt gần 30 năm vận hành Ngày 23/7/ 2019, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có báo cáo với Thủ tướng Chính phủ tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vụ Hè Thu, Mùa năm 2019, khu vực Trung Khu vực Bắc Trung có dịng chảy sơng, suối phổ biến thấp trung bình nhiều năm kỳ từ 35-60%, số sông thiếu hụt 70%, sơng Mã (Thanh Hóa), sơng Cả (Nghệ An) Dung tích hồ chứa thủy lợi trung bình đạt từ 30-60% dung tích thiết kế, mức thấp so với số năm gần đây, có 55 hồ nhỏ cạn nước Bảng 2.1.2.1.Đa số doanh nghiệp thủy điện phản ánh mưa, nhiều vùng hạn hán nặng nên nguồn thu sụt giảm lợi nhuận nhóm doanh nghiệp thủy điện giảm mạnh quý Ở khu vực Nam Trung bộ, dịng chảy sơng, suối phổ biến thiếu hụt so với trung bình nhiều năm kỳ, số sông thiếu hụt 70%, Vu Gia-Thu Bồn, Trích lời ơng Châu Trần Vĩnh - Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên Môi trường) vấn với Báo Lao động năm 2019: “…Biến đổi khí hậu diễn sớm mạnh so với dự báo Đây 11 nguyên nhân dẫn đến tình trạng hạn hán, thiếu nước nhiều tượng cực đoan thiên tai, lũ lụt khác phần lớn khu vực nước ta nay…” (Quảng Nam, Đà Nẵng), sông Ba (Phú Yên) Mực nước số sông xuống mức thấp chuỗi số liệu quan trắc lịch sử (sơng Thu Bồn, sơng Trà Khúc) Dung tích hồ chứa thủy lợi trung bình đạt từ 25-55% dung tích thiết kế, cao năm 2016 khoảng 6%, có 281/520 hồ nhỏ cạn nước Ở khu vực Bắc Trung bộ, diện tích bị ảnh hưởng lúc cao khoảng 21.600ha (lúa 19.900ha, rau màu 1.700ha), chiếm 4,5% diện tích lúa hàng năm Tình trạng hạn hán, thiếu nước mức độ nhẹ so với thời gian cuối tháng 6/2019 Khu vực Nam Trung Bộ, hạn hán, thiếu nước bắt đầu ảnh hưởng từ tháng 7/2019 Tổng diện tích bị ảnh hưởng hạn hán, thiếu nước 16.340 (lúa 15.930 ha, rau màu 410 ha), chiếm 4,6% diện tích lúa hàng năm [8] 2.1.3 Xâm nhập mặn Một hệ tất yếu với hạn hán tình trạng xâm nhập mặn diễn trầm trọng khu vực Đồng sông Cửu Long Bảng 2.1.3.1.Nồng độ mặn lớn đến ngày 22/1/2019 số trạm điển hình vùng Đồng sơng Cửu Long Theo nhận định Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, xâm nhập mặn xuất mức cao đột biến từ tháng 12/2019 (ngày 12-15/12/2019), ranh mặn g/lít cửa sơng Cửu Long cao đến 57 km (sông Hàm Luông), cao trung bình nhiều năm 24 km, cao năm 2015 17 km Theo Thông xã Việt Nam, tháng 1/2020, xâm nhập mặn tăng cao thời gian từ ngày 6-13/1/2020 với ranh mặn 4g/lít vùng sông Vàm Cỏ (Vàm cỏ Đông, Vàm cỏ Tây) từ 82-85 km, cao năm 2016 từ 18-20km; vùng cửa sông Cửu Long từ 45-66km, cao năm 2016 từ 6-17 km; vùng ven Biển Tây lớn 48km, cao năm 2016 km Xâm nhập mặn tiếp tục gia tăng ảnh hưởng đến khoảng tháng 3, 4/2020, trước mắt đến ngày 16/2/2020, xâm nhập mặn tăng cao theo kỳ triều cường với ranh mặn g/l cửa sông Vàm Cỏ từ 100110 km, sâu trung bình nhiều năm từ 20-22km, sâu kỳ năm 2016 từ 46 km, 12 thấp 15-17 km so với mức sâu năm 2016; cửa sông Cửu Long mức sâu khoảng 75 km, sâu trung bình nhiều năm 30 km, sâu kỳ năm 2016 khoảng 15 km, sâu khoảng km so với mức sâu năm 2016 Nhận định độ mặn thời gian xâm nhập mặn cao sông Cửu Long, Trưởng phòng Dự báo Thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên Nam Bộ (Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia) Phùng Tiến Dũng cho biết, độ mặn sơng Nam Bộ có xu tăng dần, bên cạnh thời gian xâm nhập mặn cao sông Cửu Long tập trung vào tháng 2/2020, đặc biệt vào thời kỳ từ ngày 11-15/2; sông Vàm Cỏ,sơng Cái vào tháng Ngun nhân gây xâm nhập mặn sớm, sâu kéo dài mùa khô năm 20192020 lưu vực sông Mê Công, năm 2019-2020 thuộc năm nước, lưu lượng Đồng sông Cửu Long bị thiếu hụt nghiêm trọng so với trung bình nhiều năm, trí thấp mùa khô năm 2015-2016 (năm xuất xâm nhập mặn kỷ lục) Ban Chỉ đạo Trung ương phòng chống thiên tai cho biết, tính đến ngày 10/2/2020, hạn hán xâm nhập mặn làm thiệt hại gần 29.700 vụ Mùa 2019 Đông Xuân 2019-2020; khoảng 332.000 lúa Đông Xuân; 136.000 ăn khả bị ảnh hưởng thời gian mùa khô 2020 Tại tỉnh thuộc Đồng sơng Cửu Long có khoảng 82.000 hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt, Bến Tre 12.700 hộ, Sóc Trăng 24.400 hộ, Kiên Giang 20.400 hộ, Cà Mau 4.500 hộ, Tiền Giang 2.200 hộ Trong thời gian mùa khơ 2020, có khoảng 158.900 hộ thiếu nước sinh hoạt Do tượng khô hạn kéo dài khiến cho lượng nước kênh khô cạn khơng cịn phản áp, gây tượng sụp lở đất tuyến đường giao thông nông thôn, cụ thể tỉnh Cà Mau, xảy sạt lở 75 tuyến đường giao thông nông thôn với tổng chiều dài khoảng 6.400m6 [9] CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THỰC TIỄN 3.1 Khái quát vị trí địa lý Hà Nội Nằm chếch phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sông Hồng, Hà Nội có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc 105°44' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n phía Đơng, Hịa Bình Phú Thọ phía Tây [10] 3.2 Hiện trạng lĩnh vực tài nguyên nước thủ đô Hà Nội tác động biến đổi khí hậu Theo ơng Lê Tuấn Định - Phó Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội: Thời điểm trước năm 1970, tần suất mưa, lụt lớn Hà Nội xảy từ 15 – 25 năm/lần Tuy nhiên, vòng 60 năm qua, đợt lũ lụt xảy trở nên thường xuyên với tần suất - năm/lần Theo tìm hiểu, việc quy hoạch, phát triển Thành phố chưa đồng bộ, thiếu lồng ghép giải pháp giảm nhẹ thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu hạn chế hiểu biết cộng đồng dân cư biến đổi khí hậu… thách thức khơng nhỏ Hà Nội triển khai công tác liên quan Một chuyên gia thuộc Sở Tài nguyên Môi trường cảnh báo: “Đừng nghĩ Hà Nội xa 13 biển mà khơng có nguy biến đổi khí hậu, nước không bị nhiễm mặn Hà Nội phải hứng chịu đợt rét kỷ lục, nóng cực đoan trận đại hồng thủy năm 2008… biểu biến đổi khí hậu” 3.3 Giải pháp khắc phục, giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu địa phương Để ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), thời gian qua, TP Hà Nội thông qua nhiều sách hỗ trợ giải pháp giảm phát thải nhà kính, triển khai dự án trồng cây, nạo vét hồ, hạn chế rác thải, giải ngập úng - Nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính Thời gian gần đây, tác động tiêu cực biến đổi khí hậu khiến tượng thời tiết cực đoan có xu hướng gia tăng, nắng nóng kéo dài, rét đậm rét hại… địa bàn TP Hà Nội Theo dự báo Trung tâm Dự báo KTTV quốc gia, năm 2020, nắng nóng vượt mức trung bình nhiều năm Hà Nội chịu ảnh hưởng từ thời tiết bất thường Theo thống kê, dân số Hà Nội có 8,5 triệu người với 17 khu công nghiệp, 1.350 làng nghề, gần triệu xe máy 600.000 tơ Đó nguồn phát thải khí nhà kính, gây BĐKH Trước thực trạng đó, thời gian qua, Thành phố Hà Nội triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo vệ mơi trường ứng phó với BĐKH, đặc biệt nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính Theo Sở Công thương Hà Nội, thực Thỏa thuận Paris BĐKH, Thành phố xây dựng thực nhiều giải pháp giảm nhẹ phát thải khí nhà kính tăng trưởng xanh phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMA) lĩnh vực cơng thương; có Chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020; hướng dẫn 303 sở sử dụng lượng trọng điểm địa bàn thành phố thực trách nhiệm theo Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, tổ chức lồng ghép phát động phong trào hộ gia đình sử dụng tiết kiệm điện - tiết kiệm lượng chiến dịch “Giờ trái đất” “Hàng chục buổi tuyên truyền tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng cho hộ gia đình tổ chức, vận động 50 sở tham gia công nhận danh hiệu sở sử dụng lượng xanh theo tiêu chí Thành phố ”, đại diện Sở Công thương cho hay 14 Đặc biệt, để nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính, Sở TN&MT Hà Nội sớm tiến hành biện pháp nhằm hạn chế việc đốt rơm rạ địa bàn thành phố; đồng thời, tích cực triển khai hoạt động nhằm hạn chế việc sử dụng than, bếp than tổ ong góp phần cải thiện chất lượng khơng khí Năm 2020, Sở TN&MT Hà Nội xây dựng ban hành quy định cấm hộ gia đình sử dụng bếp than tổ ong; cấm sản xuất, kinh doanh bếp than tổ ong địa bàn - Chủ động ứng phó với ngập úng Cùng với nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính, thời gian qua, TP Hà Nội chủ động triển khai giải pháp để ứng phó với tình trạng ngập úng mưa lớn kéo dài gây Thành phố tiến hành tu, trì 104 hồ điều hịa, xử lý nhiễm 122 hồ nội thành; trì đầu tư xây dựng thêm nhà máy xử lý nước thải, lắp đặt thêm trạm quan trắc, tiến hành nạo vét xử lý rác thải sơng nội Bên cạnh đó, triển khai chương trình trồng triệu xanh; phát triển vùng xanh, công viên; cải tạo, nâng cấp, xây dựng số cơng trình bảo đảm ứng phó với BĐKH Đặc biệt, giai đoạn 2016 - 2020, TP Hà Nội xây dựng thêm 25 công viên 25 hồ; nâng cấp, cải tạo xây dựng số cơng trình phịng chống thiên tai Hình 3.3.1 Nạo vét hồ Hà Nội khắc phục nhiễm Đó coi giải pháp thiết thực ứng phó với BĐKH thời tiết cực đoan BĐKH gây Cùng với sử dụng lượng hợp lý, TP Hà Nội khuyến khích phát triển lượng tái tạo sử dụng phương tiện giao thông tiết kiệm lượng Từ năm 2016, toàn cơng trình cơng cộng sử dụng đèn led, phấn đấu giảm 2/3 lượng điện tiêu thụ cho chiếu sáng công cộng - Đồng giải pháp: Mặc dù vậy, cơng tác ứng phó với BĐKH địa bàn Thủ cịn gặp nhiều khó khăn, ý thức bảo vệ môi trường cộng đồng cịn hạn chế Tuy có sách, kế hoạch hành động cụ thể đến nay, số doanh nghiệp địa bàn chưa nhận thức đầy đủ BĐKH Nhiều nơi chưa quan 15 tâm tới cơng tác bảo vệ mơi trường nên mơ hình sản xuất, tiêu dùng trọng đến phát thải khí nhà kính, tăng trưởng xanh phát triển bền vững Liên quan vấn đề này, bà Huỳnh Thị Lan Hương, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) cho rằng, cần cụ thể hóa giải pháp ứng phó với BĐKH Khi giải pháp tiến hành đồng bộ, liệt, ý thức cộng đồng nâng cao hạn chế ngun BĐKH Trước hết, ưu tiên áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường để sản xuất hơn; đầu tư phát triển công nghiệp sạch, sử dụng lượng sạch, phát thải Cùng với đó, xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải; tổ chức hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý rác thải theo hướng văn minh, đại, giảm dần tỷ lệ rác thải chôn lấp; chống ô nhiễm, bảo vệ tốt di sản thiên nhiên; xây dựng chương trình bảo vệ mơi trường lưu vực sơng Hồng, sơng Đuống, sơng Nhuệ, sơng Đáy Ngồi ra, giải pháp quan trọng cần tập trung triển khai, tun truyền nâng cao nhận thức giảm tác động BĐKH Muốn làm được, cần xây dựng chương trình phù hợp cho khóa đào tạo, cho đối tượng cụ thể; tăng cường đào tạo chuyển giao công nghệ; sử dụng phương tiện truyền thông để phổ biến kiến thức BĐKH; giới thiệu hành vi, tác phong sinh hoạt thích hợp với phát triển bền vững [11] KẾT LUẬN Như vậy, theo thông điệp Bộ Tài nguyên Môi trường, giải vấn đề tài nguyên nước chìa khóa giúp thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Để đạt mục tiêu sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên nước cần chung tay tất ban, ngành trung ương, địa phương, tổ chức, cá nhân, nhà khoa học Các ngành sử dụng nước nông nghiệp, công nghiệp, thủy sản, thủy điện, giao thơng thủy… cần có giải pháp chiến lược, để ứng phó với diễn biến bất thường tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu; sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, bền vững, với giải pháp bảo vệ tài nguyên nước, phòng chống ô nhiễm, cạn kiệt nguồn nước Mỗi người dân sử dụng nước tiết kiệm hàng ngày, tăng cường ý thức bảo vệ nguồn nước đóng góp thiết thực, hiệu cho công tác quản lý tài nguyên nước ứng phó với biến đổi khí hậu 16 DANH MỤC THAM KHẢO [1], [2] Viện nghiên cứu hạt nhân (2018) “Hiện tượng biến đổi khí hậu tồn cầu gì?” [tr.1] Link: https://nri.gov.vn/hien-tuong-bien-doi-khi-hau-toan-cau-la-gi.html [3], [4] Hồng Nhung (2017) “Bảo vệ tài nguyên nước toàn cầu bối cảnh biến đổi khí hậu” Linh: http://wri.vn/pages/bao-ve-tai-nguyen-nuoc-toan-cau-trong-boi-canh-bien-doikhi-hau.aspx [5] ThienNhien.net (2020) “Nước biển dâng cao đe dọa quốc gia châu Á” Link: https://www.thiennhien.net/2020/02/28/nuoc-bien-dang-cao-de-doa-cac-quocgia-chau-a/ [6] Thể thao & Văn Hoá (2016) “ So sánh trận mưa lớn Hà Nội với trận lụt lịch sử năm 2008” Link: https://thethaovanhoa.vn/the-gioi/anh-doc-so-sanh-tran-mua-lon-o-ha-noi-voitran-lut-lich-su-nam-2008-n20160526192312704.htm [7] Tuổi trẻ online (2021) “Hơn 600 trăm nhà tốc mái, người chết tích lũ cuốn, lốc xốy” Link: https://tuoitre.vn/hon-600-tram-nha-toc-mai-2-nguoi-chet-va-mat-tich-do-lucuon-loc-xoay-20210802093830868.htm [8] Bích Hồng (2019) “Nguy Trung có khoảng 65.500 bị hạn hán, thiếu nước” NXB Báo Ảnh Dân Tộc Miền Núi Link: https://dantocmiennui.vn/nguy-co-trung-bo-se-co-khoang-65500-ha-bi-han-hanthieu-nuoc/234787.html [9] laodong.vn (2020) “Xâm nhập mặn mức cao đột biến đồng sông Cửu Long” Link: https://kinhtetrunguong.vn/fi/web/guest/phong-su-anh? p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=pop_up&p_p_mode=view&_101_struts_ac tion=%2Fasset_publisher %2Fview_content&_101_assetEntryId=2200456&_101_type=content&_101_urlTitle =xam-nhap-man-%C4%91ang-o-muc-cao-%C4%91ot-bien-tai-%C4%91ong-bangsong-cuu-long [10] Phương Anh (2014) “Giới thiệu tổng quan khái quát địa lí thành phố Hà Nội” trích UBND Hà Nội – Cổng thơng tin điện tử Link: hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/RtLibd2X8kEn/1001/124742/gioi-thieu-tongquan-va-khai-quat-ve-ia-li-thanh-pho-ha-noi.html;jsessionid=+Hqeg+6bNoSbI4itLs30Drk.app2 [11] Báo Điện Tử Tài Nguyên & Mơi Trường (2020) “Hà Nội cụ thể hóa giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu” Link: https://baotainguyenmoitruong.vn/ha-noi-cu-the-hoa-cac-giai-phap-ung-pho-voibien-doi-khi-hau-307187.html 17 18

Ngày đăng: 18/10/2021, 15:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ - 4.-Mẫu-bìa-và-nội-dung-trình-bày-BTL-KMT-gửi-cho-SV (1)
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ (Trang 5)
DANH MỤC BẢNG BIỂU - 4.-Mẫu-bìa-và-nội-dung-trình-bày-BTL-KMT-gửi-cho-SV (1)
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 6)
Hình 2.1.1.1 Hồ Gươm ngập tràn bờ, không phân biệt nổi đâu là đường, đâu là bờ trong trận lụt kinh hoàng năm 2008. - 4.-Mẫu-bìa-và-nội-dung-trình-bày-BTL-KMT-gửi-cho-SV (1)
Hình 2.1.1.1 Hồ Gươm ngập tràn bờ, không phân biệt nổi đâu là đường, đâu là bờ trong trận lụt kinh hoàng năm 2008 (Trang 11)
Hình 2.1.1.2. Ký - 4.-Mẫu-bìa-và-nội-dung-trình-bày-BTL-KMT-gửi-cho-SV (1)
Hình 2.1.1.2. Ký (Trang 12)
Bảng 2.1.1.4. Bảng Thống kê ước tính thiệt hại tại các tỉnh miền Trung do thiên tai, bão lũ năm 2020 - 4.-Mẫu-bìa-và-nội-dung-trình-bày-BTL-KMT-gửi-cho-SV (1)
Bảng 2.1.1.4. Bảng Thống kê ước tính thiệt hại tại các tỉnh miền Trung do thiên tai, bão lũ năm 2020 (Trang 13)
Hình 2.1.1.3. Hàng vạn người dân các tỉnh miền Trung đang tiếp tục phải đi sơ tán tránh lũ - 4.-Mẫu-bìa-và-nội-dung-trình-bày-BTL-KMT-gửi-cho-SV (1)
Hình 2.1.1.3. Hàng vạn người dân các tỉnh miền Trung đang tiếp tục phải đi sơ tán tránh lũ (Trang 13)
Bảng 2.1.2.1.Đa số các doanh nghiệp thủy điện phản ánh là ít mưa, nhiều vùng hạn hán nặng nên cùng nguồn thu sụt giảm lợi nhuận của nhóm doanh nghiệp thủy điện cũng giảm mạnh - 4.-Mẫu-bìa-và-nội-dung-trình-bày-BTL-KMT-gửi-cho-SV (1)
Bảng 2.1.2.1. Đa số các doanh nghiệp thủy điện phản ánh là ít mưa, nhiều vùng hạn hán nặng nên cùng nguồn thu sụt giảm lợi nhuận của nhóm doanh nghiệp thủy điện cũng giảm mạnh (Trang 14)
Bảng 2.1.3.1.Nồng độ mặn lớn nhất đến ngày 22/1/2019 tại một số trạm điển hình vùng Đồng bằng sông Cửu Long - 4.-Mẫu-bìa-và-nội-dung-trình-bày-BTL-KMT-gửi-cho-SV (1)
Bảng 2.1.3.1. Nồng độ mặn lớn nhất đến ngày 22/1/2019 tại một số trạm điển hình vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Trang 15)
Hình 3.3.1 Nạo vét hồ ở Hà Nội khắc phụ cô nhiễm - 4.-Mẫu-bìa-và-nội-dung-trình-bày-BTL-KMT-gửi-cho-SV (1)
Hình 3.3.1 Nạo vét hồ ở Hà Nội khắc phụ cô nhiễm (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w