1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS

104 853 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Chuyên ngành : Tự động hóa - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn NGUYỄN ĐỨC NINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TỰ ĐỘ NG HÓ A NGÀNH: TỰ ĐỘ NG HÓ A NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT PSS NGUYỄN ĐỨC NINH TN 2011 THÁI NGUYÊN 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT - PSS Ngành: TỰ ĐỘ NG HÓ A Học Viên: NGUYỄN ĐỨC NINH Người HD Khoa học: TS. PHẠM QUANG ĐĂNG THÁI NGUYÊN 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP  Độc lập - Tự do - Hạnh phúc LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Họ tên học viên : Nguyễn Đức Ninh Ngày tháng năm sinh : Ngày 12 tháng 03 năm 1984 Nơi sinh : Lâm Thao - Phú Thọ Nơi công tác : Cơ sở đào tạo : Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Chuyên ngành : Tự động hóa Khóa học : K12- TĐH Ngày giao đề tài : Ngày hoàn thành đề tài : TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT - PSS Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Quang Đăng Trung tâm Nghiên cứu Triển khai công nghệ cao Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội NGƢỜI HƢỚNG DẪN TS. Phạm Quang Đăng HỌC VIÊN Nguyễn Đức Ninh BAN GIÁM HIỆU KHOA SAU ĐẠI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ 5 MỞ ĐẦU 7 1. Tính cấp thiết của đề tài 7 2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài 7 3. Phương pháp nghiên cứu 7 4. Phạm vi nghiên cứu 8 5. Kết cấu luận văn 8 CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN MÁY PHÁT ĐIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN HÕA LƢỚI 9 1.1. Máy phát điện đồng bộ 9 1.1.1. Giới thiệu chung 9 1.1.2 Kết cấu máy phát điện đồng bộ 3 pha 9 1.1.3. Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ 9 1.2. Các đặc tính của máy phát điện đồng bộ 10 1.2.1. Phương trình điện áp của máy phát điện đồng bộ 10 1.2.2. Đặc tính không tải của máy phát điện đồng bộ 12 1.2.3. Đặc tính ngắn mạch tỷ số ngắn mạch K 12 1.2.4. Đặc tính ngoài 13 1.2.5. Đặc tính điều chỉnh 14 1.2.6. Đặc tính tải 15 1.3. Điều chỉnh công suất trong máy phát 16 1.3.1. Điều chỉnh công suất tác dụng P 17 1.3.2. Điều chỉnh công suất phản kháng Q 20 1.4. Mô hình toán máy phát điện đồng bộ 21 1.4.1. Phương trình máy phát điện đồng bộ trong hệ trục 3 pha 21 1.4.2. Phương trình máy điện đồng bộ viết ở hệ trục vuông góc 23 1.4.2.1. Phương trình stato 24 1.4.2.2. Phương trình rôto 25 1.4.2.3. Phương trình từ thông 26 1.4.2.4. Phương trình mômen 29 1.4.3. Phương trình máy điện đồng bộ viết ở đại lượng tương đối 30 1.4.3.1. Các đại lượng so sánh cơ bản 30 1.4.3.2. Phương trình máy điện đồng bộ trong hệ đơn vị tương đối 31 1.5. Máy điện đồng bộ trong hệ thống điện 33 CHƢƠNG 2: NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG KÍCH TỪ CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT 36 2.1. Hệ thống kích từ máy phát điện 36 2.1.1. Khái niệm 36 2.1.2. Các thành phần của hệ thống kích từ 36 2.1.3. Bộ tự động điều chỉnh điện áp máy phát 37 2.1.4. Bộ chỉnh lưu kích từ thyristor 38 2.1.5. Một số hệ thống kích từ cho máy phát điện đồng bộ 38 2.1.5.1. Hệ thống kích từ dùng máy phát điện một chiều 38 2.1.5.2. Hệ thống kích từ dùng máy phát điện xoay chiều tần số cao 39 2.1.5.3. Hệ thống kích từ không chổi than 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.1.5.4. Hệ thống kích từ tĩnh (Static Exciter) 41 2.1.6. Thiết lập hệ phương trình của hệ thống điều chỉnh kích từ 42 2.1.6.1. Hệ thống tự động điều chỉnh kích từ (Automatic Voltage Regulator) 42 2.1.6.2. Thiết lập hệ phương trình của hệ thống điều chỉnh kích từ 43 2.2. Hệ thống ổn định công suất 45 2.2.1. Trạng thái ổn định 45 2.2.2. Trạng thái ổn định tức thời 46 2.2.3. Tác động của hệ thống kích từ đối với sự ổn định 47 2.2.4. Ổn định các kích động nhỏ 48 2.2.4.1. Dao động máy phát khi làm việc song song với lưới điện 48 2.2.4.2. Dao động cưỡng bức của máy phát điện đồng bộ khi làm việc ở chế độ ốc đảo (dao động nội tại của máy phát điện) 51 2.2.4.3. Dao động liên khu vực 51 2.2.5. Thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất (PSS) 52 2.2.6. Triệt tiêu các dao động cơ điện 53 2.3. Phân loại các thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất 54 2.3.1. Các thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất dựa trên tín hiệu tốc độ 54 2.3.2. Thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất đầu vào kép 55 2.3.2.1. Thiết bị ổn định công suất đầu vào kép PSS2A 56 2.3.2.2. Thiết bị ổn định công suất đầu vào kép PSS2B 57 2.3.2.3. Thiết bị ổn định công suất đầu vào kép PSS3B 58 2.3.2.4. Thiết bị ổn định công suất đầu vào kép PSS4B 58 2.3.3. Lựa chọn thiết bị ổn định công suất 59 2.3.3.1. Tín hiệu tốc độ 59 2.3.3.2. Bộ lọc xoắn 59 2.3.3.3. Bù pha lựa chọn tín hiệu ổn định 60 2.4. Hệ thống tự động điều chỉnh điện áp máy phát có PSS 60 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT 62 3.1. Phương pháp thiết kế PSS 62 3.1.1. Phương pháp tiếp cận mômen tắt dần 62 3.1.2. Phương pháp tiếp cận đáp ứng tần số 63 3.1.3. Phương pháp tiếp cận giá trị riêng biến trạng thái 63 3.2. Mô hình máy phát điện cổ điển 66 3.3. Ảnh hưởng của động học mạch từ máy phát điện đồng bộ 68 3.4. Xây dựng ma trận trạng thái 74 3.5. Ảnh hưởng của hệ thống kích từ 78 3.6. Thiết kế bộ điều khiển PSS 80 3.6.1. Thiết kế bộ điều khiển 80 3.6.2. Tính toán các thông số phục vụ cho mô phỏng 87 CHƢƠNG 4: MÔ HÌNH HÓA MÔ PHỎNG THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT 93 4.1. Mục đích của mô phỏng 93 4.2. Các thành phần chính tham số của hệ thống mô phỏng 93 4.2.1. Máy phát điện đồng bộ 93 4.2.2. Hệ thống kích từ 93 4.2.3. Bộ điều khiển PSS 94 4.2.4. Hệ thống điều tốc governor 94 4.2.5. Máy biến áp 94 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 4.2.6. Các phần tử khác 95 4.3. Mô hình mô phỏng hệ thống 95 4.4. Kết quả mô phỏng 95 4.4.1. Dạng đáp ứng đầu ra PSS 95 4.4.2. Dạng đáp ứng đầu ra của hệ thống kích từ 96 4.4.3. Sai lệch góc phụ tải 96 4.4.4. Dạng điện áp đầu cực máy phát 97 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa PSS Thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất, viết tắt của Power System Stabilizer. AVR Bộ tự động điều chỉnh điện áp, viết tắt của Automatic Voltage Regulator. CSPK Công suất phản kháng. HTĐ Hệ thống điện. VAC Điện áp xoay chiều, viết tắt của Voltage Alternating Current. TĐK Thiết bị tự động điều chỉnh kích từ. CLK Chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển. CĐXL Chế độ xác lập. QTQĐ Quá trình quá độ. VP Kênh điều chỉnh theo tín hiệu đạo hàm. CH Bộ phận kích thích cường hành. ĐL Máy biến áp đo lường. BĐ Thiết bị biến đổi(chỉnh lưu lọc). SS Khối so sánh. TCL Chỉnh lưu thyristor. MBA Máy biến áp. MF Máy phát. LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1: Nguyên lý quá trình sản xuất điện năng………………………… 9 Hình 1.2: Đồ thị sức điện động của máy phát điện cực lồi……………… 11 Hình 1.3: Đặc tính không tải máy phát: Tuabin hơi(1), máy phát tuabin nước(2)…………………………………………………………………… 12 Hình 1.4: Đặc tính ngắn mạch của máy phát đồng bộ…………………… 13 Hình 1.5: Đặc tính ngoài của máy phát điện đồng bộ…………………… 14 Hình 1.6: Đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ……………… 15 Hình 1.7: Xác định đặc tính tải thuần cảm từ đặc tính không tải tam giác điện kháng…………………………………………………………………. 15 Hình 1.8: Công suất tác dụng công suất chỉnh bộ của máy phát điện… 17 Hình 1.9: Đồ thị véc tơ suất điện động……………………………………. 20 Hình 1.10: Họ các đặc tính hình V của máy phát điện đồng bộ…………… 21 Hình 1.11: Biểu diễn hệ số tự cảm cuộn dây pha a stato………………… 27 Hình 1.12: Biểu diễn hệ số hỗ cảm giữa các pha stato……………………. 28 Hình 2.1: Hệ thống kích từ dùng máy phát điện một chiều……………… 39 Hình 2.2: Hệ thống kích từ dùng máy phát điện xoay chiều tần số cao…… 40 Hình 2.3: Hệ thống kích từ không chổi than………………………………. 41 Hình 2.4: Hệ thống kích từ tĩnh…………………………………………… 42 Hình 2.5: Sơ đồ cấu trúc TĐK tác động mạnh…………………………… 42 Hình 2.6: Sơ đồ khối cấu trúc hàm truyền hệ TĐK tác động mạnh……. 44 Hình 2.7: Trạng thái ổn định tức thời……………………………………… 46 Hình 2.8: Ảnh hưởng của tác động nhanh đến hệ thống kích từ………… 47 Hình 2.9: Thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất dựa vào tín hiệu tốc độ PSS1A………………………………………………………………… 54 Hình 2.10: Sơ đồ khối thiết bị ổn định công suất PSS2A…………………. 57 Hình 2.11: Sơ đồ khối thiết bị ổn định công suất PSS2B…………………. 57 Hình 2.12: Mô tả PSS2A PSS2B kết nối với hệ thống tuabin − máy phát 58 Hình 2.13: Sơ đồ khối của thiết bị ổn định công suất PSS3B…………… 58 Hình 2.14: Sơ đồ khối của thiết bị ổn định công suất PSS4B…………… 58 Hình 2.15: Khâu lọc thông cao……………………………………………. 59 Hình 2.16: Bộ lọc các thành phần xoắn…………………………………… 60 Hình 2.17: Khâu khuếch đại bù pha……………………………………. 60 Hình 2.18: Sơ đồ khối hệ thống tự động điều chỉnh điện áp ổn định công suất máy phát đồng bộ…………………………………………………… 61 Hình 3.1: Mô hình hệ thống máy phát điện cổ điển………………………. 66 Hình 3.2: Sơ đồ khối máy phát cổ điển…………………………………… 67 Hình 3.3: Sơ đồ khối biểu diễn véc tơ điện áp máy phát điện áp cuối đường dây lên hệ trục dq………………………………………………… 69 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Hình 3.4: Sơ đồ mạch thay thế tương đương máy phát điện……………… 69 Hình 3.5: Hệ thống lưới với nhiều máy phát đồng bộ…………………… 71 Hình 3.6: Sơ đồ tương đương với máy phát………………………………. 76 Hình 3.7: Hệ thống kích từ thyristor với AVR…………………………… 79 Hình 3.8: Mô hình sơ đồ khối hệ thống kích từ máy phát đồng bộ với AVR………………………………………………………………………. 80 Hình 3.9: Mô hình sơ đồ khối đã tuyến tính của máy phát đồng bộ bao gồm AVR PSS……………………………………………………………… 81 Hình 3.10: Sơ đồ khối hệ thống kích từ thyristor AVR PSS…………… 83 Hình 3.11: Sơ đồ cấu trúc của mô hình hệ thống kích từ yêu cầu cao……. 86 Hình 4.1: Mô hình máy phát điện đồng bộ……………………………… 93 Hình 4.2: Hệ thống kích từ……………………………………………… 93 Hình 4.3: Bộ điều khiển PSS……………………………………………… 94 Hình 4.4: Hệ thống điều tốc governor…………………………………… 94 Hình 4.5: Máy biến áp ba pha…………………………………………… 95 Hình 4.6: Sơ đồ mô phỏng hệ thống trong Matlab − Simulink…………… 95 Hình 4.7: Đáp ứng điện áp đầu ra PSS……………………………………. 96 Hình 4.8: Đáp ứng đầu ra của hệ thống kích từ…………………………… 96 Hình 4.9: Sai lệch góc phụ tải…………………………………………… 97 Hình 4.10: Đáp ứng điện áp đầu cực máy phát…………………………… 97 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, sự khởi sắc của nền kinh tế sau đổi mới, làm nhu cầu về điện gia tăng đột biến. Để đáp ứng được sự gia tăng đó, chúng ta đang xây dựng rất nhiều các nhà máy điện như: thủy điện Sơn La, nhiệt điện Vĩnh Tân 2, nhiệt điện Vũng Áng… đồng thời mở rộng các nhà máy nhiệt điện đang có: Phả Lại 2, Uông Bí, Cẩm Phả, trung tâm nhiệt điện Phú Mỹ… Đặc biệt là việc phát triển các nhà máy thủy điện nhỏ: thủy điện Nho Quế 3 hay thủy điện Nậm Ly…, phần lớn thiết bị của chúng là ngoại nhập. Trong các nhà máy điện thì máy phát điện đồng bộthiết bị quan trọng, mà hệ thống kích từ là một trong các hệ thống thiết bị quan trọng nhất quyết định đến sự làm việc an toàn của máy phát điện. Nên khi vận hành cần quan tâm đến các vấn đề: Một là khi hệ thống bị tác động bởi sự cố hoặc khi phụ tải thay đổi nhanh, dẫn đến công suất phát ra sẽ thay đổi xuất hiện sự mất đồng bộ của máy phát điện đồng bộ, thời gian kéo dài có thể gây phá hủy máy. Hai là khi vận hành các tổ máy phát điện đồng bộ làm việc song song trong một nhà máy hay quá trình hòa vào lưới điện, làm xuất hiện các dao động, ảnh hưởng đến chế độ làm việc của hệ thống điện, nếu thời gian kéo dài làm cho chất lượng điện năng giảm. Để đảm bảo cho hệ thống làm việc tốt thì cần phải loại bỏ được hoặc làm suy giảm tới mức tối thiểu những nhiễu loạn trên hệ thống, thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất (PSS) đã được sử dụng cho mục đích này [7, 8, 9]. Cho đến nay thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất (PSS) đã được rất nhiều các tác giả nước ngoài quan tâm, tuy nhiên trong nước thì rất ít tác giả hay tài liệu nói đến PSS. Do đó trong quá trình xây dựng, cũng như để hòa lưới cho các nhà máy gặp nhiều khó khăn như: thiết bị ngoại nhập có giá cao làm tăng chi phí đầu tư ban đầu, tài liệu viết bằng tiếng anh… Đề tài này, nhằm nghiên cứu thiết kế bộ điều khiển cho thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất (PSS), góp phần giải quyết được những khó khăn trên. Với những lý do nêu trên, tác giả mạnh dạn tìm hiểu nghiên cứu, thiết kế bộ điều khiển PSS với hy vọng sẽ được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, làm giảm chi phí đầu tư, tăng tỷ lệ nội địa hóa cho các trạm phát điện mới nâng cao hiệu quả hoạt động của các trạm phát điện hiện có. 2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Ứng dụng kỹ thuật điều khiển mới xây dựng bộ điều khiển để ổn định hệ thống công suất, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất PSS. Ý nghĩa thực tiễn: Làm chủ được công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất, ứng dụng cho các trạm phát điện vừa nhỏ. 3. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: − Tham khảo sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu… về hệ thống điện, máy phát điện, hệ thống kích từ máy phát. − Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu trên thế giới về thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất (PSS − Power System Stabilizer). − Xây dựng mô hình toán học: Cho hệ thống máy phát, bộ điều khiển, máy biến áp, đường dây truyền tải,… [...]... − Thiết kế bộ điều khiển cho thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất − Ứng dụng kỹ thuật mô hình hóa mô phỏng để kiểm chứng kết quả nghiên cứu lý thuyết − Phát triển luật điều khiển cho thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất 4 Phạm vi nghiên cứu Phát triển luật điều khiển cho thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất Xây dựng bộ điều khiển cho thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất 5 Kết... đầu kết luận, nội dung luận văn sẽ trình bày trong 4 chương: Chương 1: Nghiên cứu về hệ thống điện máy phát điện trong điều kiện hòa lưới Chương 2: Nghiên cứu về hệ thống kích từ của máy phát điện thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất Chương 3: Thiết kế bộ điều khiển cho thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất Chương 4: Mô hình hóa mô phỏng thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất. .. công suất tác dụng mà muốn giữ cho máy phát điện ổn định thì phải có điều kiện dP dP gọi là công suất chỉnh bộ, đặc trưng cho khả năng giữ cho  0 trong đó d d máy phát làm việc đồng bộ trong lưới điện được ký hiệu là Pcb Công suất chỉnh bộ cho máy phát cực lồi: Pcb   1 mUE0 1  cos  mU 2    cos 2 x  xd  q xd  (1.28) Khi không tải (   0 ) thì P giữa công suất cơ vào công suất. .. điện trong hệ thống truyền động công suất vừa nhỏ, mà không làm động cơ vì động cơ đồng bộ không cạnh tranh được với động cơ không đồng bộ Tuy nhiên trong phạm vi công suất lớn động cơ đồng bộ lại được dùng nhiều, vì nó có hiệu suất cao chi phí vận hành rẻ Một dạng khác là động cơ phản kháng động cơ có nam châm vĩnh cửu được dùng nhiều trong hệ thống truyền động công suất nhỏ Trong hệ thống điện,... trường hợp thứ nhất là máy phát điện làm việc trong hệ thống điện lực có công suất vô cùng lớn với U, f  const Lúc đó tổng công suất của máy phát điện đang làm việc song song trong hệ thống rất lớn so với công suất của máy phát điện đó, do đó việc điều chỉnh P Q của máy phát điện đó không làm thay đổi U, f của hệ thống điện Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN 16 http://www.lrc-tnu.edu.vn LUẬN VĂN THẠC...  tương ứng công suất P sẽ tăng thêm P , vì lúc đó công suất Pcơ đã trở về vị trí ban đầu nên P + P > Pcơ, kết quả là rôto sẽ bị ghìm máy phát điện làm việc xác lập Nhưng ở điểm B thì công suất cơ thay đổi, góc  tăng thêm  sẽ làm cho P của máy phát điện giảm như vậy P < Pcơ kết quả là rôto quay nhanh thêm, góc  càng tăng máy phát điện sẽ mất đồng bộ với lưới điện Vậy khi điều chỉnh công. .. trình máy điện đồng bộ viết ở hệ trục vuông góc Có 3 hệ trục vuông góc: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu ĐHTN 23 http://www.lrc-tnu.edu.vn LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT − Hệ gắn vào stato máy điện (hệ trục không quay   0 ) − Hệ gắn vào rôto máy điện, rôto quay với r − Hệ quay đồng bộ với từ trường quay hệ (dq0) được gọi là hệ Park Trong phần này sẽ trình bày về hệ trục quay đồng bộ Park Trong đó biểu... định phải cân bằng với công suất cơ trên trục làm quay máy phát điện Đặc tính góc công suất tác dụng là quan hệ P  f   khi E0 = const; U = const, trong đó  là góc tải giữa các véc tơ sức điện động E0 điện áp U Công suất của máy đồng bộ ở đầu cực máy phát: P = mUIcos  (1.16) Với m là số pha P Pcb Pm ∆P A B  0 1 m 2  Hình 1.8: Công suất tác dụng công suất chỉnh bộ của máy phát điện Đối... có hai hay vài máy phát điện công suất tương tự làm việc song song sự thay đổi chế độ làm việc của một máy sẽ làm thay đổi điện áp U, tần số f chung của cả các máy phát điện đó 1.3.1 Điều chỉnh công suất tác dụng P Trường hợp này máy phát điện làm việc trong hệ thống điện có công suất vô cùng lớn U, f = const, như hình 1.8: Ở chế độ xác lập công suất tác dụng P của máy ứng với góc  nhất định phải... phải dài hơn 1.3 Điều chỉnh công suất trong máy phát Tải của hộ dùng điện trong lưới điện thường thay đổi theo điều kiện sản xuất tiêu dùng Có trường hợp tải không thay đổi nhưng do điều kiện vận hành của lưới điện nên phải thay đổi chế độ làm việc của máy phát điện, cho nên trên thực tế phải điều chỉnh công suất tác dụng P công suất phản kháng Q của máy phát Có hai trường hợp điều chỉnh: trường . luật điều khiển cho thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất. 4. Phạm vi nghiên cứu Phát triển luật điều khiển cho thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất. . hệ thống nguồn công suất. Chương 3: Thiết kế bộ điều khiển cho thiết bị ổn định hệ thống nguồn công suất. Chương 4: Mô hình hóa và mô phỏng thiết bị ổn định

Ngày đăng: 12/01/2014, 16:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[8] R.A Lawson, D.A. Swann, and G.F. Wright, “Minimization of Power System Stabilizer Torsional Interaction on Large Turbine − Generators IEEE Trans”. PAS, Vol.97, Feb.1978, pp 183-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minimization of Power System Stabilizer Torsional Interaction on Large Turbine − Generators IEEE Trans
[10] IEEE Tutorial course, “Power System Stabilization Via Excitation Control”, 81 EHO 175 − PWR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Stabilization Via Excitation Control
[1] Nguyễn Công Hiền: Hệ thống cung cấp điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác
[2] Trần Quang Khánh: Vận hành hệ thống điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật − 2004 Khác
[3] Lã Văn Út: Phân tích và điều khiển ổn định hệ thống điện, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật − 2001 Khác
[4] Vũ Gia Hanh − Trần Khánh Hà − Phan Tử Thụ − Nguyễn Văn Sáu: Máy điện tập 1,2; Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
[5] Nguyễn Công Hiền, TS. Nguyễn Phạm Thục Anh: Mô hình hóa hệ thống và mô phỏng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác
[6] Nguyễn Phùng Quang: Matlab &amp; Simulink, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật − 2006 Khác
[7] Prabha Kundur: Power System Stability and Control, Publisher McGraw − Hill Education (India) Pvt Ltd, 1994 Khác
[9] IEEE Std.421.5-1992, IEEE Recommended Practice for Excitation System Models for Power System Stability Studies Khác
[11] ABB, UNITROL 5000 Excitation System for Medium and Large Synchronuos Machines, 2000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.3: Đặc tính không tải máy phát: Tuabin hơi (1), máy phát tuabin nước (2). - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 1.3 Đặc tính không tải máy phát: Tuabin hơi (1), máy phát tuabin nước (2) (Trang 15)
Hình 1.5: Đặc tính ngoài của máy phát điện đồng bộ. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 1.5 Đặc tính ngoài của máy phát điện đồng bộ (Trang 17)
Hình 1.7: Xác định đặc tính tải thuần cảm từ đặc tính không tải và tam giác điện it - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 1.7 Xác định đặc tính tải thuần cảm từ đặc tính không tải và tam giác điện it (Trang 18)
Hình 1.6: Đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 1.6 Đặc tính điều chỉnh của máy phát điện đồng bộ (Trang 18)
Hình 1.8: Công suất tác dụng và công suất chỉnh bộ của máy phát điện. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 1.8 Công suất tác dụng và công suất chỉnh bộ của máy phát điện (Trang 20)
Hình 1.9: Đồ thị véc tơ suất điện động. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 1.9 Đồ thị véc tơ suất điện động (Trang 23)
Hình 1.10: Họ các đặc tính hình V của máy phát điện đồng bộ. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 1.10 Họ các đặc tính hình V của máy phát điện đồng bộ (Trang 24)
Hình 1.11: Biểu diễn hệ số tự cảm cuộn dây pha a staor. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 1.11 Biểu diễn hệ số tự cảm cuộn dây pha a staor (Trang 30)
Hình 2.1. Hệ thống kích từ dùng máy phát điện một chiều. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 2.1. Hệ thống kích từ dùng máy phát điện một chiều (Trang 42)
Hình 2.2: Hệ thống kích từ dùng máy phát điện xoay chiều tần số cao. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 2.2 Hệ thống kích từ dùng máy phát điện xoay chiều tần số cao (Trang 43)
Hình 2.3: Hệ thống kích từ không chổi than. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 2.3 Hệ thống kích từ không chổi than (Trang 44)
Hình 2.4: Hệ thống kích từ tĩnh. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 2.4 Hệ thống kích từ tĩnh (Trang 45)
Hình 2.5: Sơ đồ cấu trúc TĐK tác động mạnh. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc TĐK tác động mạnh (Trang 45)
Hình 2.6: Sơ đồ khối cấu trúc và hàm truyền hệ TĐK tác động mạnh. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 2.6 Sơ đồ khối cấu trúc và hàm truyền hệ TĐK tác động mạnh (Trang 47)
Hình 2.7 minh họa cho phản ứng điển hình của một máy phát trong điều kiện sự cố,  bắt đầu tại điểm vận hành ban đầu (điểm 1), giả sử một sự cố truyền tải làm cho điện áp  đầu ra của máy phát bị giảm đi - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 2.7 minh họa cho phản ứng điển hình của một máy phát trong điều kiện sự cố, bắt đầu tại điểm vận hành ban đầu (điểm 1), giả sử một sự cố truyền tải làm cho điện áp đầu ra của máy phát bị giảm đi (Trang 50)
Hình 2.10: Sơ đồ khối thiết bị ổn định công suất PSS2A. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 2.10 Sơ đồ khối thiết bị ổn định công suất PSS2A (Trang 60)
Sơ đồ khối thiết bị ổn định công suất đầu vào kép PSS2B được thể hiện như trên  hình 2.11: - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Sơ đồ kh ối thiết bị ổn định công suất đầu vào kép PSS2B được thể hiện như trên hình 2.11: (Trang 60)
Hình 2.13: Sơ đồ khối của thiết bị ổn định công suất PSS3B. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 2.13 Sơ đồ khối của thiết bị ổn định công suất PSS3B (Trang 61)
Hình 2.18: Sơ đồ khối hệ thống tự động điều chỉnh điện áp và ổn định công suất máy phát  đồng bộ - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 2.18 Sơ đồ khối hệ thống tự động điều chỉnh điện áp và ổn định công suất máy phát đồng bộ (Trang 64)
Hình 3.1: Mô hình hệ thống máy phát điện cổ điển. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 3.1 Mô hình hệ thống máy phát điện cổ điển (Trang 69)
Hình 3.2: Sơ đồ khối máy phát cổ điển. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 3.2 Sơ đồ khối máy phát cổ điển (Trang 70)
Hình 3.5: Hệ thống lưới với nhiều máy phát đồng bộ. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 3.5 Hệ thống lưới với nhiều máy phát đồng bộ (Trang 74)
Hình 3.6: Sơ đồ tương đương với máy phát. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 3.6 Sơ đồ tương đương với máy phát (Trang 79)
Hình 3.8: Mô hình sơ đồ khối hệ thống kích từ và máy phát đồng bộ với AVR. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 3.8 Mô hình sơ đồ khối hệ thống kích từ và máy phát đồng bộ với AVR (Trang 83)
Hình 3.9 trình bày sơ đồ khối của kích từ, AVR và PSS. Đây là sơ đồ khối mở rộng  của hình 3.8: - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 3.9 trình bày sơ đồ khối của kích từ, AVR và PSS. Đây là sơ đồ khối mở rộng của hình 3.8: (Trang 84)
Hình 3.10: Sơ đồ khối hệ thống kích từ thyristor AVR và PSS. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 3.10 Sơ đồ khối hệ thống kích từ thyristor AVR và PSS (Trang 86)
Hình 4.1: Mô hình máy phát điện đồng bộ. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 4.1 Mô hình máy phát điện đồng bộ (Trang 96)
Hình 4.8: Đáp ứng đầu ra của hệ thống kích từ. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 4.8 Đáp ứng đầu ra của hệ thống kích từ (Trang 99)
Hình 4.7: Đáp ứng điện áp đầu ra PSS. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 4.7 Đáp ứng điện áp đầu ra PSS (Trang 99)
Hình 4.9: Sai lệch góc phụ tải. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN CHO THIẾT BỊ ỔN ĐỊNH HỆ THỐNG NGUỒN CÔNG SUẤT – PSS
Hình 4.9 Sai lệch góc phụ tải (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w