Mục tiêu của việc khảo sát hoạt tính sinh học là tìm kiếm được các hợp chất có hoạt tính cao đồng thời đáp ứng tốt nhất các yêu cầu sinh - y học khác như không độc, không gây hiệu ứng phụ, không gây hại cho tế bào lành để dùng làm thuốc chữa bệnh cho người và vật nuôi v.v... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ QUYÊN TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHỨC CHẤT CỦA Zn(II), Ni(II) VÀ Cu(II) VỚI N(4)-PHENYL THIOSEMICACBAZON - BENZOYLPYRIĐIN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Quyên TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHỨC CHẤT CỦA Zn(II), Ni(II) VÀ Cu(II) VỚI N(4)-PHENYL THIOSEMICACBAZON - BENZOYLPYRIĐIN Chun ngành: Hóa vơ Mã số: 60440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Thị Bích Hƣờng Hà Nội – 2014 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Hường, giao đề tài trực tiếp hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trịnh Ngọc Châu, giúp đỡ em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo mơn Hóa Vơ Khoa Hóa học, BGH, Phịng sau Đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn cán nghiên cứu thuộc Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban giám hiệu, thầy cô, anh chị em trường THCS Láng Thượng- Đống Đa- Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ động viên em suốt khóa học Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quyên Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng 1.1 Các dải hấp thụ phổ hấp thụ hồng ngoại thiosemicacbazit Trang 23 2.1 Các hợp chất cacbonyl thiosemicacbazon tương ứng 34 2.2 Các phức chất, màu sắc số dung mơi hịa tan chúng 36 3.1 Kết phân tích hàm lượng kim loại phức chất 37 3.2 Cường độ tương đối pic đồng vị phổ khối lượng Zn(L)2 3.3 Cường độ tương đối pic đồng vị phổ khối lượng Ni(L)2 3.4 Cường độ tương đối pic đồng vị phổ khối lượng Cu(L)2 3.5 Các dải hấp thụ đặc trưng cho phổ HL, Zn(L)2, Ni(L)2, Cu(L)2 38 40 42 46 3.6 Các tín hiệu cộng hưởng phổ 1H - NMR Hpth 47 3.7 Các tín hiệu cộng hưởng phổ 13C - NMR Hpth 47 3.8 Các tín hiệu cộng hưởng 13C - NMR bpyr 48 3.9 Các pic phổ 1H - NMR COSY phối tử HL 49 3.10 Các pic phổ 13C - NMR phối tử HL 52 3.11 Các tín hiệu phổ 1H – NMR phức Zn(L)2 52 3.12 Các cực đại hấp thụ electron phối tử HL phức chất Ni(L)2 Cu[(HL)L]Cl 3.13 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh sinh vật kiểm định 57 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên DANH MỤC CÁC HÌNH TT 1.1 Tên hình Phức vng phẳng Ni(II) Trang 2- oximino - 3- Phức bát diện Zn(II) với bis- (4-phenylthiosemicacbazon thiosemicacbazon -2,3- butadion 1.2 axetyl axeton) 1.3 Phức vuông phẳng Ni(II) với thiosemicacbaxzon p - [ N,N - bis( 2- cloety) amino benandehit - 4- metyl 1.4 Phức bát diện Ni(II) Cu(II) với thiosemicacbazon - 3- furandehit 1.5 Phức chất bát diện Zn (II) với thiosemicacbazon glucozo 1.6 Một số phức chất hai thiosemicacbazon 11 1.7 Phức chất 13 p-toluđin thiosemicacbazon 5-nitrophen-2- cacboxanđehit với Pd(II) 1.8 Một số phức chất ba thiosemicacbazon 16 1.9 Phức chất thiosemicacbazon bốn năm 17 1.10 Phức chất thiosemicacbazon 17 3.1 Phổ khối lượng phức chất Zn(L)2 38 3.2 Phổ khối lượng phức chất Ni(L)2 39 3.3 Phổ khối lượng phức chất Cu(L)2 41 3.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại HL 44 3.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại Zn(L)2 43 3.6 Phổ hấp thụ hồng ngoại Ni(L)2 43 3.7 Phổ hấp thụ hồng ngoại Cu(L)2 46 Luận văn thạc sĩ 3.8 Nguyễn Thị Quyên Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H (chuẩn) N(4) – phenyl 46 thiosecacbazit (Hpth) 3.9 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C (chuẩn) N(4) – phenyl 47 thiosecacbazit 3.10 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H (chuẩn) - 48 - 48 benzoylpyriđin (bpyr) 3.11 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C (chuẩn) benzoylpyriđin (bpyr) 3.12 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H phối tử HL 49 3.13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C phối tử HL 50 3.14 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều 1H – 1H COSY HL 54 3.15 Phổ cộng hưởng từ proton phức chất Zn(L)2 54 3.16 Phổ hấp thụ electron phối tử HL phức chất Ni(L)2 , 56 Cu[(HL)L]Cl Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên CÁC KÝ HIỆU VÀ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN IR, FT- IR : phổ hấp thụ hồng ngoại MS: phổ khối lượng ESI – MS : phổ khối lượng ion hóa phun electron H – NMR : phổ cộng hưởng từ proton 13 C – NMR : phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C COSY: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều 1H - 1H COSY IC50 : nồng độ ức chế 50% pth: N(4) - phenylthiosemicacbazit bpyr: 2- benzoylpyriđin HL: N(4)-phenyl thiosemicacbazon benzoylpyriđin 2- Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………… CHƢƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Zn, Cu Ni 1.1.1 Giới thiệu chung 1.1.2 Khả tạo phức Zn(II), Ni(II) Cu(II) 1.2 Giới thiệu thiosemicacbazit thiosemicacbazon 1.2.1 Giới thiệu chung thiosemicacbazit thiosemicacbazon 1.2.2 Khả tạo phức thiosemicacbazit 10 1.2.3 Khả tạo phức thiosemicacbazon 12 1.3 Hoạt tính sinh học thiosemicacbazon phức chất chúng 15 1.4 Các phƣơng pháp nghiên cứu phối tử phức chất 18 1.4.1 Phương pháp phổ khối lượng 18 1.4.2 Phương pháp hấp thụ hồng ngoại 20 1.4.3 Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C COSY 22 1.4.4 Phương pháp phổ hấp thụ electron (UV - Vis) 24 CHƢƠNG - THỰC NGHIỆM 28 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu 28 2.1.2 Hóa chất 28 2.2 Kỹ thuật thực nghiệm 29 2.2.1 Các điều kiện ghi phổ 29 2.2.2 Thăm dò khả kháng khuẩn, kháng nấm phối tử phức chất 29 2.3 Tổng hợp phối tử phức chất 31 2.3.1 Tổng hợp phối tử Hpthbpyr 31 2.3.2 Tổng hợp phức chất 32 CHƢƠNG - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên 3.1 Phổ khối lƣợng Zn(L)2, Ni(L)2 Cu[(HL)L]2Cl 34 3.1.1 Phổ khối lượng Zn(L)2 34 3.1.2 Phổ khối lượng phức chất Ni(L)2 36 3.1.3 Phổ khối lượng phức chất [Cu(HL)L]Cl 38 3.2 Phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử Hpthbpyr phức chất Zn(L) 2, Ni(L)2, [Cu(HL)L]Cl 40 3.3 Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân phối tử HL phức chất Zn(L)2 44 3.3.1 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C COSY phối tử HL 44 3.3.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H Zn(L)2 51 3.4 Phổ hấp thụ electron phối tử HL phức chất Ni(L)2, [Cu(HL)L]Cl 53 3.5 Kết nghiên cứu hoạt tính kháng sinh phối tử phức chất 56 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………… 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………… 60 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………… 64 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực hoá học phức chất người ta tiến hành rộng rãi việc tổng hợp nghiên cứu cấu tạo phức chất kim loại với phân tử chứa nguyên tử cho khác tạo thành với ion kim loại phức chất theo kiểu khác Trong số phân tử loại đặc biệt lưu ý đến dẫn xuất thiosemicacbazit, thiosemicacbazon, phân tử với phức chúng có hoạt tính sinh học mạnh, chúng có khả kháng nấm kháng khuẩn ức chế phát triển tế bào ung thư [20, 24, 25, 27, 36] Việc nghiên cứu phức chất thiosemicacbazon với kim loại chuyển tiếp thu hút nhiều nhà hóa học, dược học, sinh - y học giới Các đề tài nghiên cứu lĩnh vực phong phú thiosemicacbazon đa dạng thành phần, cấu trúc kiểu phản ứng Ngày nay, hàng năm có hàng trăm cơng trình nghiên cứu hoạt tính sinh học, kể hoạt tính chống ung thư thiosemicacbazon phức chất chúng đăng tạp chí Hóa học, Dược học, Y- sinh học v.v Polyhedron, Inorganica Chimica Acta, Inorganic Biochemistry, European Journal of Medicinal Chemistry, Toxicology and Applied Pharmacology, Bioinorganic & Medicinal Chemistry, Journal of Inorganic Biochemistry v.v Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc tổng hợp thiosemicacbazon, dẫn xuất thiosemicacbazon phức chất chúng với ion kim loại, nghiên cứu cấu tạo phức chất sản phẩm phương pháp khác khảo sát hoạt tính sinh học chúng Trong số cơng trình gần đây, ngồi hoạt tính sinh học người ta cịn khảo sát số tính chất khác thiosemicacbazon tính chất điện hóa, hoạt tính xúc tác, khả ức chế ăn mòn kim loại [15, 17, 26] v.v Mục tiêu việc khảo sát hoạt tính sinh học tìm kiếm hợp chất có hoạt tính cao đồng thời đáp ứng tốt yêu cầu sinh - y học khác không Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên Các tín hiệu cộng hưởng đặc trưng cho proton, cacbon phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13 C, cộng hưởng từ hạt nhân 13 C COSY liệt kê đầy đủ Bảng 3.10 11 Từ phân tích ta khẳng định phối tử tồn dạng thion điều kiện ghi phổ với cơng thức cấu tạo hình bên: 3.3.2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H Zn(L)2 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Zn(L)2 Hình 3.15 Hình 3.15 Phổ cộng hưởng từ proton phức chất Zn(L)2 51 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên So sánh phổ cộng hưởng từ proton HL Zn(L)2 thấy khác biệt rõ ràng, chứng tỏ phức chất tạo thành Điều khác biệt quan sát hai phổ tín hiệu vị trí 13,08 ppm - tín hiệu cộng hưởng proton nhóm N(2)H phổ phối tử, không thấy xuất phổ phức chất Chứng tỏ xảy thiol hoá proton bị tách xảy chuyển từ dạng thion sang thiol Nhưng phổ Zn(L)2 khơng thấy xuất tín hiệu vị trí khoảng 12 ppm - tín hiệu cộng hưởng proton nhóm SH [9] Như vậy, khẳng định thêm lần phức chất hình thành qua nguyên tử S nguyên tử H bị tách tạo phức Trên phổ Zn(L)2 thấy xuất tín hiệu singlet, sắc nét vị trí 9,38 ppm với tích phân là tín hiệu cộng hưởng proton nhóm N(4)H [22, 31] Vị trí thay đổi chút so với xuất so với phổ phối tử tự Điều cho thấy tạo phức không xảy nguyên tử N(4) khơng ảnh hưởng nhiều tới proton nhóm Các tín hiệu cộng hưởng proton cịn lại xuất đầy đủ phổ cộng hưởng từ proton phức chất Zn(L)2 liệt kê đầy đủ Bảng 3.12 Bảng 3.12 Các tín hiệu cộng hưởng phổ 1H - NMR Zn(L)2 Zn(L)2 HL Vị trí (ppm) Quy kết - 13,08 N(2)H 9,38 singlet 10,30 N(4)H 8,14 doublet 8,89 H3’ (H – C3’), J3’-4’ 7,87 multiplet 8,05 H4’ (H – C4’) 7,61 triplet 7,5 ; 7,0 7,62 H5’ (H – C5’ ), J5’-4’, J5’-6’ 7,21 doublet 8,0 7,48 H6’ (H – C2’), J6’-5’ 7,67 triplet 7,0 ; 75 7,72 7,55 doublet 7,0 7,58 7,48 multiplet 10 6,98 triplet 8,0 ; 8,0 11 6,81 triplet 7,5 ; 7,0 STT Vị trí (ppm) Đặc điểm pic - Hằng số tách (Hz) 4,5 7,38 7,23 52 Hgốc phenyl Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên Qua phân tích ta thấy phức chất tạo thành qua nguyên tử cho S N(1) Kết hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 3.4 Phổ hấp thụ electron phối tử HL phức chất Ni(L)2, [Cu(HL)L]Cl Để xác định cấu hình hình học phức chất chúng tơi tiến hành nghiên cứu phức chất phương pháp phổ hấp thụ electron Phổ hấp thụ electron phối tử HL phức chất Ni(L)2 [Cu(HL)L]Cl trình bày Hình 3.16 Bước sóng ứng với cực đại hấp thụ liệt kê Bảng 3.13 Hình 3.16 Phổ hấp thụ electron phối tử HL phức chất Ni(L)2 [Cu(HL)L]Cl Theo Gray – Ballhausen, phổ hấp thụ electron phức chất vuông phẳng Ni(II) với phối tử trường mạnh CN- thường có dải hấp thụ vùng trơng thấy khoảng 440 – 460 nm ứng với bước chuyển 1A1g - 1A2g Trong đó, phổ hấp thị phức chất tứ diện thường có dải hấp thụ vùng trông thấy 588 – 833 nm [1, 18, 26] Như vậy, Phức chất Ni(L)2 có dải hấp thụ 442 nm trùng với dải hấp thụ phức chất bát diện nên chúng 53 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên giả thiết phức có cấu tạo bát diện Các dải hấp thụ ứng với bước sóng bé có lẽ thuộc bước chuyển điện tích mà chuyển nội phối tử Bảng 3.13 Các cực đại hấp thụ phổ hấp thụ electron phối tử HL phức chất Ni(L)2 [Cu(HL)L]Cl Chất HL Bước sóng (nm) 290 Ni(L)2 [Cu(HL)L]Cl Quy gán 347 290 290 320 - - 392 442 364 - 436 Chuyển nội phối tử Chuyển điện tích d- d Phổ hấp thụ electron phức chất [Cu(HL)L]Cl có thêm hai dãy hấp thụ 364 nm 436 nm so với phối tử tự Theo tài liệu [1] phổ hấp thụ electron phức chất vng phẳng Cu(II) có dải hấp thụ ứng với bước chuyển d-d vùng 550 – 625 nm Cịn dải có bước sóng nhỏ thuộc bước chuyển điện tích Do việc nghiên cứu cấu tạo phức chất Cu(II) với phối tử chứa lưu huỳnh chủ yếu dựa phổ chuyển điện tích Phổ hấp thụ electron phức vuông phẳng Cu(II) với thioeste, thiolat … thường có hai dải chuyển điện tích vùng từ 330 – 355nm Phổ phản xạ dạng rắn Cu(Hth)2X2 (X = Cl- , Br -) có hai dải cực đại ứng với bước chuyển electron S → Cu(II) 300 – 320 nm Phổ hấp thụ electron phức chất nghiên cứu [Cu(HL)L]Cl có hai dải hấp thụ 364 436 nm Hai dải có vị trí gần giống với dải hấp thụ thuộc bước chuyển điện tích từ S → Cu(II) tài liệu nêu Từ chúng tơi giả thiết phức chất [Cu(HL)L]Cl có cấu tạo vng phẳng hai dải hấp thụ vùng trông thấy tử ngoại gần phổ hấp thụ electron phức chất dải chuyển điện tích Từ phân tích cho phép giả thiết cấu hình hình học phức chất Zn(II), Ni(II) bát diện, phức chất Cu(II) vuông phẳng 54 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên Từ tất kết phân tích hàm lượng kim loại phức chất, phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ khối lượng, phổ cộng hưởng từ proton 1H phổ hấp thụ electron đưa công thức cấu tạo chung phức chất tổng hợp sau: M: Zn Ni 55 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên 3.5 Kết nghiên cứu hoạt tính kháng sinh phối tử phức chất Kết thử hoạt tính kháng sinh vi sinh vật kiểm định 05 mẫu, gồm: 02 mẫu muối ZnCl2 CuCl2; 01 mẫu phối tử HL 02 mẫu phức chất Zn(L)2 [Cu(HL)L]Cl dòng vi khuẩn Gram (+), dòng vi khuẩn Gram (-) dòng nấm liệt kê Bảng 3.14 Trong 02 mẫu muối đem thử có mẫu muối clorua kẽm có hoạt tính dịng cầu khuẩn gram (+): Staphylococcus aureus với giá trị IC 50 = 57,41g/ml (0,428 mol/ml) Khi chuyển vào phức chất hoạt tính sinh học tăng lên đáng kể, với phức chất Zn(L)2 có giá trị IC50 = 12,0 g/ml (0,017 mol/ml) phức chất [Cu(HL)L]Cl giá trị IC50 = 0,77 g/ml (0,001mol/ml) Hoạt tính sinh học mẫu đem thử cịn có với trực khuẩn gram (+): Bacillus subtilis với giá trị IC50 21,33 g/ml (0,064 mol/ml) phối tử HL tăng lên đáng kể chuyển vào phức chất [Cu(HL)L]Cl với IC50 = 4,0 g/ml (0,0055 mol/ml) Bảng 3.14 Kết thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Mẫu (IC50, g/ml) Nồng độ gây chết nửa Tên chủng vi sinh vật kiểm định Gram (+) Nấm Gram (-) Lac Bac Sta Sal Esc Pse Can ZnCl2 >128 >128 57,41 >128 >128 >128 >128 CuCl2 >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 HL >128 21,33 1,32 >128 >128 >128 >128 Zn(L)2 >128 >128 12,0 >128 >128 >128 >128 [Cu(HL)L]Cl >128 4,0 0,77 >128 >128 >128 >128 Lac: Lactobacillus fermentum, Bac: Bacillus subtilis, Sta : Staphylococcus aureus, Sal : Salmonella enterica, Esc : Escherichia coli, Pes: Pseudomonas aeruginosa, Can: Candida albican Như vậy, kết nghiên cứu hoạt tính sinh học phức chất thiosemicacbazon tổng hợp cho thấy hoạt tính sinh học khơng phải phần tử hợp chất tạo nên mà tồn phân tử gây Với kết 56 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên cho phép hy vọng phức chất nghiên cứu luận văn sử dụng làm đối tượng nghiên cứu y, dược học để tìm kiếm khả ứng dụng chúng thực tế Kết đóng góp liệu cho việc nghiên cứu mối quan hệ cấu tạo hoạt tính sinh học hợp chất sở thiosemicacbazon 57 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên KẾT LUẬN Đã tổng hợp 01 phối tử N(4)-phenyl thiosemicacbazon benzoylpyriđin (HL) Kết nghiên cứu phối tử phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C COSY cho thấy phản ứng ngưng tụ nhóm NH2 dẫn suất N(4)- phenyl thiosemicacbazit nhóm C = O hợp chất cacbonyl xảy hồn tồn Phối tử thu có độ tinh khiết đủ để nghiên cứu Đã tổng hợp 03 phức chất Zn(II), Ni(II) Cu(II) với HL giả thiết công thức chúng có dạng M(L)2 (trong M: Zn, Ni) [Cu(HL)L]Cl Đã nghiên cứu 03 phức chất phương pháp phân tích hàm lượng kim loại, phổ khối lượng, phổ hấp thụ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H, 13C (đối với phức chất Zn(II)) phổ hấp thụ electron (đối với 02 phức chất Ni(II) Cu(II)) Kết thu cho thấy 02 phức chất M(L)2 (trong M: Zn, Ni) phối tử đóng vai trò phối tử bị thiol hóa chuyển từ phối tử tự vào phức chất Liên kết thực qua nguyên tử S, N(1) N vòng pyryđin phức bát diện Đối với phức chất [Cu(HL)L]Cl phối tử đóng vai trị càng, phối tử bị thiol hóa tạo phức cịn phối tử khơng bị thiol hóa Đã đưa giả thiết công thức cấu tạo giả thiết cho phức chất tổng hợp Đã thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm 02 mẫu muối, 01 phối tử 02 phức chất 07 chủng vi sinh vật thuộc loại khuẩn gram (+), khuẩn gram (-) nấm Kết cho thấy phối tử Hpthbpyr 02 phức chất Zn(L)2, [Cu(HL)L]Cl có khả diệt khuẩn đáng kể chủng vi khuẩn đem thử, muối CuCl2 điều Kết đóng góp liệu cho lĩnh vực nghiên cứu chế diệt khuẩn N(4)-phenyl thiosemicacbazon nói riêng thiosemicacbazon phức chất chúng nói chung 58 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Trịnh Ngọc Châu (1993), Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo phức chất Coban, Niken, Đồng Molipđen với số Thiosemicacbazon thăm dị hoạt tính sinh học chúng, Luận án Phó Tiến sĩ Hố học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2006), Phức chất:Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2011), Hóa học vơ (quyển - nguyên tố d f), Nhà xuất giáo dục Việt Nam Hồng Nhâm (2001), Hố học Vơ cơ, Tập 3, Nhà xuất giáo dục Dương Tuấn Quang (2002), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học phức Platin với số Thiosemicacbazon, Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hoá học, Trung tâm khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia Nguyễn Kim Phụng (2004), Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Đặng Như Tại, Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn (1980), Cơ sở hoá học hữu cơ, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Thái Doãn Tĩnh (2008), Cơ chế phản ứng hoá học hữu cơ, Tập 3, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lí ứng dụng hố học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Phan Thị Hồng Tuyết (2007), Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc thăm dò hoạt tính sinh học số phức chất kim loại với Thiosemicacbazon, Luận án Tiến Sĩ Hóa học, Viện Hóa học, Viện khoa học công nghệ Việt Nam 59 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên II Tiếng Anh 11 Abdulla H (2004), Al-Kubaisi Palladium(II)Complexes of “Copper(II), Nickel(II) and 2-Oximino-3-thiosemicarbazone-2,3- butanedione”, Bull Korean Chem Soc., 25, pp 37 - 41 12 Adinarayana Reddy S., Janardhan Reddy K., Lakshmi Narayana (2008), “Synthesis of New Reagent 2,6-Diacetylpyridine Bis-4-phenyl-3- thiosemicarbazone (2,6-DAPBPTSC): Selective, Sensitive and Extractive Spectrophotometric Determination Pharmaceutical and Alloy Samples”, of Co(II) in Vegetable, Soil, Journal of the Chinese Chemical Society, 55, pp 326 - 334 13 Ana S Mena Barreto Bastos, Antonio F de Carvalho Alcantara (2005), “Structural analyses of 4-benzoylpyridine thiosemicarbazone using NMR techniques and theoretical calculations”, Tetrahedron, 61, pp 7045 - 7053 14 Anitha Sankaraperumal, J Karthikeyan, A Nityananda Shetty, R Lakshmisundaram (2013), “Nickel(II) chloroethyl)amino]benzaldehyde-4-methyl complex of p-[N,N-bis(2- thiosemicarbazone: Synthesis, structural characterization and biological application”, Polyhedron, 50, pp 264 - 269 15 Ateya B G., Abo - Elkhair B M and Abdel - Hamid I A (1976), “Thiosemicarbazide as an inhibitor for the acid corrosion of iron”, Corrosion Science, 16, pp 163 - 169 16 Campbell J M (1975), “Transition metal complexes of thiosemicarbazide and thiosemicarbazones”, Coordination Chemistry Reviews 15, pp 279 - 319 17 Cavalca M., Branchi G (1960), "The crystal structure of mono thiosemicarbazide zinc chloride", Acta crystallorg, 13, pp 688 - 698 18 Caplanus I., Mihaela Rusu, Rusu G.G (2007), “On the electronic transport properties of some thiosemicarbazide derivatives complexed with nickel cations”, Materials Chemistry and Physics, 101, pp 77 - 80 60 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên 19 Diaz A., Cao R and Garcia A (1994), "Characterization and biological properties of a copper(II) complex with pyruvic acid thiosemicarbazone", Monatshefte fur Chemie/ Chemical Monthly, 125, pp 823 - 825 20 Dimitra Kovala-Demertzi, Anastasia Galani, John R Miller, Christopher S Frampton, (2013), “Synthesis, structure, spectroscopic studies and cytotoxic effect of novel palladium(II) complexes with 2-formylpyridine-4-Nethylthiosemicarbazone: Potential antitumour agents”, Polyhedron, 52, pp 1096 1102 21 Departamento de Quımica, Universidade Federal de Minas Gerias (2006), “Platinum and palladium complexes of thiosemicarbazones derived of 2acetylthiophene: Synthesis and spectral studies”, Spectrochimica Acta Part A, 63, pp 669 - 672 22 El-Asmy A.A , Morsi M.A., and El - Shafei A.A (2005), “Cobalt(II), nickel(II), copper(II), zinc(II) and uranyl(VI) complexes of acetylacetone bis(4-phenylthiosemicarbazone)”, Transition Metal Chemistry 11, pp 494 496 23 Falguni B., Samaresh B (2002), “Thiosemicarbazone complexes of the platinum metal Astory of variable coordination modes”, Proceedings of the Indian Academy of Sciences, Chemical Sciences, 114, pp 255 - 268 24 Guy Berthon and Torstenberg (1976), “Thermodynamics of silver- thiosemicarbazide complexation”, Journal Chemistry Thermodynamic, 8, pp 1145 - 1152 25 Hall I.H., Lackey C.B., Kilter T.D., Durham R.W (2000), “Cytotoxicity of copper and cobalt complexes of furfural semicarbazone and thiosemicarbazone derivatives in murine and human tumor cell lines”, Pharmazie, 55 , pp 937 - 914 26 Harry B.Gray and C.J.Ballhausen (1962), “A molecular orbital theory for square planar metal complexes”, J Am Chem Soc, 85, pp 260 - 265 61 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên 27 Hong Yan, Prinessa Chellan, Tingyi Li, Jincheng Mao (2013), “Cyclometallated Pd(II) thiosemicarbazone complexes: new catalyst precursors for Suzukicoupling reactions”, Tetrahedron Letters, 54, pp 154 - 157 28 Heloisa Beraldo, Dinorah Gambino (2004), versatility of semicarbazones, “The wide pharmacological thiosemicarbazones and their metal complexes”, Mini- Reviews in Medicinal Chemistry, pp 31 - 39 29 Junnan Chen, Yue-wern Huang, GuanshuLiu, ZahraAfrasiabi, EkkehardSinn (2004), “The cytotoxicity and mechanisms of 1,2-naphthoquinone thiosemicarbazone and its metal derivatives against MCF-7 human breast cancer cells”, Toxicology and Applied Pharmacology, 197, pp 40 - 48 30 Leuteris Papathanasis, Mavroudis A Demertzis, Paras Nath Yadav (2004), “Palladium(II) and platinum(II) complexes of 2-hydroxy acetophenone N(4)ethylthiosemicarbazone - crystal structure and description of bonding properties”, Inorganica Chimica Acta, 357, pp 4113 - 4120 31 Marthakutty Joseph, Mini Kuriakose , M.R Prathapachandra Kurup (2006), “Structural, antimicrobial and spectral studies of copper (II) complexes of 2benzoyl pyridine N(4)-phenylthiosemicarbazone”, Polyhedron, 25, pp 61 70 32 Neelam Bharti, Shailendra, Sangita Sharma (2003), “New Palladium (II) complexes of 5-nitrothiophene-2- carboxaldehyde thiosemicarbazones: Synthesis, spectral studiesand in vitro anti - amoebic activity”, Bioorganic & Medicinal Chemistry, 11, pp 2923 - 2929 33 Mostapha J.E., Magali Allain, Mustayeen A K., Gilles M.B., (2005), “Structural and spectral studies of nickel(II), copper(II) and cadmium (II) complexes of 3-furaldehyde thiosemicarbazone” Polyhedron, 24, pp 327 332 34 Offiong O.E.,, S Martelli (1992), “Antifungal and antibacterial activity of 2acetylpyridin-(4-phenylthiosemicarbazones and its metal(II) complexes”, Farmaco, 47, pp 1543 - 1554 62 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên 35 Offiong O.E., Martelli S (1993), “Synthesis, antibacterial and antifungal activity of metal(II) complexes of 2-acetylpyridin thiosemicarbazones”, Farmaco, 48, pp 777 - 793 36 Offiong O.E., S Martelli (1995), “Synthesis and biological activity of novel metal complexes of 2-acetylpyridin thiosemicarbazones”, Farmaco, 50, pp 625 - 632 37 Pillai C K S., Nandi U S and Warren Levinson (1977), “Interaction of DNA with anti-cancer drugs: copper-thiosemicarbazide system”, Bioinorganic Chemistry, pp 151 - 157 38 Reddy K J, Kumar J R and Ramachandraiah C (2003), “Analytical properties of 1-phenyl-1,2-propanedione-2-oxime thiosemicarbazone: simultaneous spectrophotometric determination of copper(II) and nickel(II) in edible oils and seeds”, Talanta, 59, pp 425 - 433 39 Suryanarayana R.V and Brahmaji R.S (1979), “Polarographic and spectrophotometric studies of cobalt(II) thiosemicarbazide system”, Journal of Electroanalytical chemistry, 96, pp 109 - 115 40 Sirota A and ramko T (1974), “Square planar NiII complexes of thiosemicarbazide”, Inorganica Chimica Acta, 8, pp 289 - 291 41 Yan-Ke Li, Min Yang, Ming-Xue Li, Han Yu a, He-Chen Wu, Song-Qiang Xie (2013), “Synthesis, crystal structure and biological evaluation of a main group seven-coordinated bismuth(III) complex with 2-acetylpyridine N4- phenylthiosemicarbazone”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters 23, pp 2288 - 2292 42 William Henderson, Clifton E.F (2003), “Platinum(II), palladium(II) and gold(III) complexes containing 1,1,4-trisubstituted dianionligands”, Inorganica Chimica Acta, 343, pp 74 - 78 63 thiosemicarbazide Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên PHỤ LỤC 64 Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Quyên 65 ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Quyên TỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU CẤU TẠO VÀ THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CÁC PHỨC CHẤT CỦA Zn(II), Ni(II) VÀ Cu(II) VỚI N(4) -PHENYL. .. trên, chọn đề tài: "Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo thăm dị hoạt tính sinh học phức chất Zn(II), Ni(II) Cu(II) với N(4)- phenyl thiosemicacbazon 2- benzoylpyriđin? ?? làm nội dung nghiên cứu luận văn tốt... nhiệm vụ nghiên cứu sau: Tổng hợp phối tử N(4) – phenyl thiosemicacbazon 2- benzoylpyriđin Tổng hợp phức chất N(4) – phenyl thiosemicacbazon 2- benzoylpyriđin với Zn(II), Ni(II) Cu(II) Nghiên cứu