1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Hoá học: Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học, tính chất huỳnh quang của một số phức chất kim loại chuyển tiếp chứa phối tử loại quinoline

0 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 11,61 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm tổng hợp được một số phức chất mới của platinum và nguyên tố đất hiếm chứa phối tử dẫn xuất quinoline có khả năng kháng tế bào ung thư, kháng vi sinh vật kiểm định hoặc có khả năng phát quang tốt. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC VINH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, CẤU TRƯC VÀ THĂM DÕ HOẠT TÍNH SINH HỌC, TÍNH CHẤT HUỲNH QUANG CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC VINH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, CẤU TRƯC VÀ THĂM DÕ HOẠT TÍNH SINH HỌC, TÍNH CHẤT HUỲNH QUANG CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE Chun ngành: Hóa vơ Mã số: 9440113 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Đà PGS.TS Lê Thị Hồng Hải HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án “Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học, tính chất huỳnh quang số phức chất kim loại chuyển tiếp chứa phối tử loại quinoline” công trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Đà PGS.TS Lê thị Hồng Hải Các số liệu luận án trung thực, đƣợc cho phép sử dụng đồng tác giả Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Vinh LỜI CẢM ƠN Luận án đƣợc hồn thành mơn Hố Vơ - Khoa Hố học Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Đà PGS TS Lê Thị Hồng Hải Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Đà PGS.TS Lê Thị Hồng Hải - Hai cô truyền cho em lòng say mê khoa học, tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em mƣời năm qua Những điều hai cô dạy học lớn nhƣ hành trang cho sống em Em xin chân thành cảm ơn thầy, mơn Hố Vơ cơ, Khoa Hoá học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn nhóm nghiên cứu gồm anh, chị, em: học viên cao học K26 Nguyễn Văn Đức, học viên cao học K26 Lƣu Thị Tuyên, học viên cao học K26 Nguyễn Thị Thu Hà, học viên cao học K23 Đỗ Thị Bích Huệ, sinh viên K63 Nguyễn Thu Thảo, sinh viên K65 Nguyễn Thị Thu Hiền, sinh viên K66 Mai phƣơng Chi tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận án Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Luc Van Meervelt PGS.TS Nguyễn Hùng Huy đo tính cấu trúc phức chất phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban chủ nhiệm khoa thầy cô môn khoa Hóa học giúp đỡ em việc cung cấp dụng cụ, tài liệu, hóa chất để em hồn thành luận án Cuối cùng, xin cảm ơn ngƣời thân gia đình, quan nơi tơi cơng tác bạn bè dành cho tơi khích lệ, động viên giúp đỡ suốt giai đoạn học tập quan trọng Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Vinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CỦA HỢP CHẤT LOẠI QUINOLINE 1.1.1 Giới thiệu chung hợp chất loại quinoline 1.1.2 Tính chất quang hợp chất loại quinoline 1.2 PHỨC CHẤT Pt(II) CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE 13 1.2.1 Hoạt tính sinh học phức chất Pt(II) chứa phối tử loại quinoline 13 1.2.2 Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất Pt(II) chứa phối tử loại quinoline 17 1.3 PHỨC CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE 23 1.3.1 Đặc điểm chung nguyên tố đất 23 1.3.2 Tính chất quang phức chất NTĐH với dẫn xuất quinoline 25 1.3.3 Hoạt tính sinh học phức chất NTĐH với dẫn xuất quinoline 30 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 35 2.1 HÓA CHẤT, THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Hóa chất, thiết bị 35 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần, cấu trúc tính chất chất 36 2.2 TỔNG HỢP CÁC CHẤT ĐẦU 40 2.2.1 Tổng hợp phối tử loại aryl olefin 40 2.2.2 Tổng hợp phối tử loại quinoline 41 2.2.3 Tổng hợp phức chất K[PtCl3(arylolefin)] 43 2.2.4 Tổng hợp phức chất hai nhân khép vòng [PtCl(arylolefin-1H)]2 43 2.3 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT Pt(II) CHỨA ARYLOLEFIN VÀ DẪN XUẤT QUINOLINE 44 2.3.1 Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(2-Me-8-O-quinoline)] (A1) 46 2.3.2 Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A2) 46 2.3.3 Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A3)46 2.3.4 Tổng hợp phức chất [PtCl(Meteug)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A4) 46 2.3.5 Tổng hợp phức chất [PtCl(Meteug)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A5)47 2.3.6 Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(2-Me-8-O-quinoline)] (A6) 47 2.3.7 Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A7) 47 2.3.8 Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A8) 47 2.3.9 Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(2-Me-8-O-quinoline)] (A9) 48 2.3.10 Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(2-Fomyl-8-O-quinoline)] (A10) 48 2.3.11 Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A11)48 2.3.12 Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A12)48 2.3.13 Tổng hợp phức chất [Pt(Meteug-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A13) 49 2.3.14 Tổng hợp phức chất K[Pt(Meteug-1H) (5-Bromo-1-Me-6,7-O-3sulfoquinoline)] (A14) 49 2.3.15 Tổng hợp phức chất K[Pt(Eteug-1H)(5-Bromo-1-Me-6,7-O-3sulfoquinoline)] (A15) 49 2.3.16 Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(2,8-O-quinoline)] (A16) 49 2.4 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE 50 2.4.1 Chuẩn bị dung dịch muối nguyên tố Ln3+ 50 2.4.2 Tổng hợp dãy phức chất LnQBr1 (Ln: Y, La, Pr, Sm, Eu, Tb) (B1 - B6) 50 2.4.3 Tổng hợp dãy phức chất LnQBr2 (Ln: Y, La) (B7, B8) 51 2.4.4 Tổng hợp dãy phức chất LnMeQBr1 (Ln: Y, La, Pr, Nd, Eu) (B9 - B13) 51 2.4.5 Tổng hợp dãy phức chất LnMeQBr2 (Ln: Y, La, Pr, Sm, Eu, Tb) (B14-B16)51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 52 3.1 TỔNG HỢP CÁC CHẤT 52 3.1.1 Tổng hợp phối tử 52 3.1.2 Tổng hợp phức chất Pt(II) chứa aryl olefin 54 3.1.3 Tổng hợp phức chất Pt(II) chứa aryl olefin dẫn xuất quinoline 55 3.1.4 Tổng hợp phức chất nguyên tố đất chứa phối tử loại quinoline 60 3.2 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC PHỨC CHẤT PLATINUM(II) CHỨA ARYLOLEFIN VÀ DẪN XUẤT QUINOLINE 62 3.2.1 Phƣơng pháp phổ khối lƣợng (ESI MS) 62 3.2.2 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR) 66 3.2.3 Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H NMR) 70 3.2.4 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể (XRD) 86 3.3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC PHỨC CHẤT NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE 92 3.3.1 Phƣơng pháp phổ EDX (xác định bán định lƣợng nguyên tố) 92 3.3.2 Giản đồ phân tích nhiệt 95 3.3.3 Phƣơng pháp phổ khối lƣợng (ESI MS) 99 3.3.4 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR) 102 3.3.5 Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H NMR) 105 3.3.6 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể (XRD) 108 3.4 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG 111 3.4.1 Phổ hấp thụ electron UV-Vis 111 3.4.2 Phổ huỳnh quang phối tử phức chất 112 3.4.3 Khả cảm biến huỳnh quang phối tử số phức chất pH 114 3.4.4 Khả cảm biến huỳnh quang phối tử ion kim loại 119 3.5 THĂM DỊ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT 129 3.5.1 Khả kháng tế bào ung thƣ 129 3.5.2 Khả kháng vi sinh vật kiểm định 131 KẾT LUẬN 133 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ NẰM TRONG NỘI DUNG LUẬN ÁN 135 CÁC CƠNG TRÌNH KHÁC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải Phƣơng pháp xác định bán EDX định lƣợng nguyên tố ESI MS Phổ khối IR Phổ hấp thụ hồng ngoại NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân H Phổ cộng hƣởng từ proton NMR Phổ dựa vào tƣơng tác H-H NOESY qua khơng gian PTN UV VIS Cdhh Ttss Phân tích nhiệt Kí hiệu L HOQuiN Aryl Eteug Eug Meug Saf Phổ hấp thụ electron Saf-1H chuyển dịch hóa học XRD tƣơng tác spin-spin Meteug  J s độ chuyển dịch hóa học số tƣơng tác spin-spin singlet (vân đơn) 8-HOQ Me-HOQ Cl-HOQ d doublet (vân đôi) MC-HOQ t doublet of doublets (vân đôi-đôi) triplet (vân ba) HO-QOH m multiplet (vân bội) QBr ov overlap (che lấp) dd Nồng độ ức chế 50% đối tƣợng thử Et Ethanol Kt Kết tủa KB Dịng tế bào ung thƣ biểu mơ Hep-G2 Dòng tế bào ung thƣ gan Lu Dòng tế bào ung thƣ phổi Ankeug Ankyl eugenoxyacetate Preug Propyl eugenoxyacetate LOD Nồng độ phát tối thiểu IC50 QCHO MeQBr QOH Ax EtOH RD MCF-7 Aceug Kt DMSO Ln3+ Chú giải QBr, MeQBr Dẫn xuất 8-hidroxyquinoline Arylolefin Ethyl eugenoxyacetate Eugenol Methyl eugenol Safrol có cơng thức CH2=CH-CH2C6H3OOCH2 Safrol -1H có công thức CH2=CH-CH2C6H2OOCH2 Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Methyl eugenoxyacetate 8- hidroxyquinoline 2-methyl- 8-hidroxyquinoline 5,7-dichloro-8-hidroxyquinoline 5,7-dichloro-8-hidroxy-2-methyl quinoline 2-formyl-8-hidroxyquinoline quinoline-2,8-diol 5-bromo-7-(carboxymethoxy)-6hydroxyquinolin-1-ium-3-sulfonate 5-bromo-7-(carboxymethoxy)-6hydroxy-1-methylquinolin-1-ium-3sulfonate 5-bromo -1-methyl -6,7-dihydroxy-1methylquinolin-1-ium-3-sulfonate Acetone Ethanol Dòng tế bào ung thƣ màng tim Dòng tế bào ung thƣ vú Axit eugenoxyacetic Không tan dimethylsulfoxit Y3+, La3+, Pr3+, Sm3+, Nd3+, Eu3+ BẢNG KÍ HIỆU, CƠNG THỨC PHÂN TỬ, DANH PHÁP CÁC PHỨC CHẤT STT Kí hiệu Cơng thức phân tử A1 [PtCl(Saf)(Me-OQ)] A2 [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] A3 [PtCl(Saf)(MC-OQ)] A4 [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] A5 [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] A6 [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] A7 [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] A8 [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] A9 [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] 10 A10 [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] Danh pháp (2-5-allyl-1,3-benzodioxole)chlorido(2methylquinolin-8-olato-2N,O)platinum(II)) (2-5-allyl-1,3-benzodioxole)chlorido(5,7-dichloroquinolin-8-olato-2N,O)platinum(II)) (2-5-allyl-1,3-benzodioxole)chlorido(5,7dichloro-2-methylquinolin-8-olato2N,O)-platinum(II)) (chlorido(5,7-dichloroquinolin-8-olato2N,O){4-methoxycarbonylmethoxy-3methoxy-1-[(2,3-)-prop-2-en-1yl)benzene}platinum(II)) (chlorido(5,7-dichloro-2-methylquinolin8-olato-2N,O){4methoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1[(2,3-)-prop-2-en-1yl)benzene}platinum(II)) (2-5-allyl-1,3-benzodioxole-C6)(2methylquinolin-8-olato-2N,O)platinum(II)) (2-5-allyl-1,3-benzodioxole-C6)(5,7dichloroquinolin-8-olato-2N,O)platinum(II)) (2-5-allyl-1,3-benzodioxole-C6)(2methyl-5,7-dichloroquinolin-8-olato2N,O)-platinum(II)) {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1[(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6}(2methylquinolin-8-olato-2N,O)platinum(II)) {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1[(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenylC6}(quinoline-2-carbaldehyde-8-olato2N,O)-platinum(II)) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1[(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} (5,7[Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] A11 dichloroquinolin-8-olato-2N,O)platinum(II)) {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1[(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} (2[Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] A12 methyl-5,7-dichloroquinolin-8-olato2N,O)-platinum(II)) {4-methoxycarbonylmethoxy-3-methoxy1-[(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] A13 (5,7-dichloroquinolin-8-olato-2N,O)platinum(II)) {4-methoxycarbonylmethoxy-3-methoxy1-[(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} (5A14A, K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] bromo-1-methyl-6,7-diolato-quinolin-1A14B ium-3-sulfonato-2O)-platinum(II)) {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1[(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} (5A15A, K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] bromo-1-methyl-6,7-diolato -quinolin-1A15B ium-3-sulfonato- -2O)-platinum(II)) {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1[(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} (2[Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] A16 hydroxy-quinolin-8-olato-2N,O)platinum(II)) {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6[Y(QBr-3H)(H2O)3].2H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)acetoB1 3O))yttrium(III)} dihydrate {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6[La(QBr-3H)(H2O)3].2H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)acetoB2 3O))lanthanum(III)} dihydrate {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6[Pr(QBr-3H)(H2O)3].2H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)acetoB3 3O))praseodymium(III)} dihydrate {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6[Sm(QBr-3H)(H2O)3].2H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)acetoB4 3O))samarium(III)} dihydrate {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6[Eu(QBr-3H)(H2O)3].4H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)acetoB5 3O))europium(III)} tetrahydrate {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6[Tb(QBr-3H)(H2O)3].2H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)acetoB6 3O))terbium(III)}dihydrate 23 B7 [Y(QBr-1H)(QBr2H)(H2O)2].4H2O 24 B8 [La(QBr-1H)(QBr2H)(H2O)2].H2O 25 B9 [Y2(MeQBr2H)3(H2O)6].7H2O 26 B10 [La2(MeQBr2H)3(H2O)6].6H2O 27 B11 [Pr2(MeQBr2H)3(H2O)6].4H2O 28 B12 [Nd2(MeQBr2H)3(H2O)6].6H2O 29 B13 [Eu2(MeQBr2H)3(H2O)6].4H2O 30 B14 [Y(MeQBr-2H)(MeQBr1H)(H2O)2].6H2O 31 B15 [La(MeQBr-2H)(MeQBr1H)(H2O)2].5H2O 32 B16 [Eu(MeQBr-2H)(MeQBr1H)(H2O)2].4H2O {diaqua(5-bromo-3-sulfonato-6hydroxyquinolin-7-yl)oxi)aceto O))(5bromo-3-(sulfonato-)-6- oxidoquinolin-7yl)oxi)aceto-2O))yttrium(III)}tetrahydrate {diaqua(5-bromo-3-sulfonato-6hydroxyquinolin-7-yl)oxi)aceto O))(5bromo-3-(sulfonato-)-6- oxidoquinolin-7yl)oxi)aceto-2O))lanthanum(III)}monohydrate {hexaaquatris(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)6-oxido-1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto2O))diyttrium(III)}heptahydrate {hexaaquatris(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)6-oxido-1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto2O))dilanthanum(III)}hexahydrate {hexaaquatris(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)6-oxido-1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto2O))dipraseodymium(III)}tetrahydrate {hexaaquatris(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)6-oxido-1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto2O))dineodimum(III)}hexahydrate {hexaaquatris(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)6-oxido-1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto2O))dieuropium(III)}tetrahydrate {diaqua(5-bromo-3-sulfonato-6-hydroxy1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto O))(5bromo-3-(sulfonato-)-6-oxido-1methylquinolin-7-yl)oxi)aceto-2O))yttrium(III)}hexahydrate {diaqua(5-bromo-3-sulfonato-6-hydroxy1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto O))(5bromo-3-(sulfonato-)-6oxido-1methylquinolin-7-yl)oxi)aceto-2O))lanthanum(III)}pentahydrate {diaqua(5-bromo-3-sulfonato-6-hydroxy1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto O))(5bromo-3-(sulfonato-)-6oxido-1methylquinolin-7-yl)oxi)aceto-2O))europium(III)}tetrahydrate MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kết hoạt tính kháng tế bào ung thƣ ngƣời số phức chất Pt(II) chứa Ankeug, Saf amin 22 Bảng 1.2: Sự phụ thuộc hiệu suất lƣợng tử, thời gian sống phức chất vào dung môi 28 Bảng 1.3: Kết thử hoạt tính kháng tế bào ung thƣ phức chất 31 Bảng 2.1: Hóa chất nguồn gốc xuất xứ 35 Bảng 2.2: Một số thiết bị sử dụng trình nghiên cứu 35 Bảng 2.3: Các phƣơng pháp sử dụng để xác định thành phần, cấu trúc phức chất nghiên cứu 36 Bảng 3.1: Một số kiện tinh thể học phối tử QBr, MeQBr 53 Bảng 3.2: Tìm điều kiện tổng hợp phức platinum A1 – A16 57 Bảng 3.3: Hình dạng, tính tan phức chất A1 – A16 59 Bảng 3.4 Điều kiện nuôi đơn tinh thể phức chất 60 Bảng 3.5 Những đồng vị thấy đƣợc phổ MS số nguyên tố 62 Bảng 3.6 Bảng quy kết tín hiệu phổ MS phức chất platinum 64 Bảng 3.7 Các vân hấp thụ vùng nhóm chức phức chất (cm-1) 67 Bảng 3.8 Các vân hấp thụ vùng vân ngón tay phức chất (cm-1) 70 Bảng 3.9 Tín hiệu cộng hƣởng proton H7, H8, H9 phức chất nghiên cứu, (ppm), J(Hz) 73 Bảng 3.10 Tín hiệu proton H1a, H1a’, H1b, H1c phức chất platinum (ppm), J (Hz) 77 Bảng 3.11 Tín hiệu 1H NMR amin phức chất,  (ppm), J (Hz) 82 Bảng 3.12: Một số kiện tinh thể học phức chất 87 Bảng 3.13: Một số giá trị độ dài (Å), góc liên kết (o) phức chất 88 Bảng 3.14: Cấu trúc đề nghị phức chất A1 ÷ A16 90 Bảng 3.15: Kết phân tích hàm lƣợng nguyên tố phức chất 94 Bảng 3.16: Kết phân tích nhiệt phức chất 98 Bảng 3.17: Những đồng vị thấy đƣợc phổ MS 99 Bảng 3.18: Kết đo phổ khối phức chất nguyên tố đất 99 Bảng 3.19: Các vân hấp thụ phổ hồng ngoại phối tử phức chất (cm-1) 104 Bảng 3.20: Tín hiệu cộng hƣởng phổ 1H NMR phối tử phức chất (ppm) 107 Bảng 3.21: Một số kiện tinh thể học phức chất YQBr1, YMeQBr2 109 Bảng 3.22: Một số giá trị độ dài (Å), góc liên kết (o) phức chất 109 Bảng 3.23: Công thức cấu tạo phức chất LnQBr1 (a), LnQBr2 (b), LnMeQBr1 (c) LnMeQBr2 (d) 110 Bảng 3.24: Kết đo phổ hấp thụ electron phối tử phức chất LnQBr1, LnMeQBr 111 Bảng 3.25: Kết đo phổ huỳnh quang phối tử QBr phức chất LnQBr1 (pH = ÷ 5) 113 Bảng 3.26: Kết đo phổ huỳnh quang phối tử MeQBr phức chất LnMeQBr1 114 Bảng 3.27: Kết đo phổ hấp thụ electron phối tử MeQBr pH khác 117 Bảng 3.28: Kết đo phổ huỳnh quang mẫu Mn+ - QBr pH = ÷ 120 Bảng 3.29: Kết đo phổ huỳnh quang mẫu QBr – ion kim loại 122 Bảng 3.30: Kết đo phổ huỳnh quang mẫu Mn+- QBr pH = 6÷7 Phát xạ (nm) 123 Bảng 3.31: Kết đo phổ huỳnh quang mẫu Ln3+ - QBr pH ÷ ÷ 124 Bảng 3.32: Kết đo phổ huỳnh quang mẫu Mn+ - MeQBr pH = ÷ 125 Bảng 3.33: Kết đo phổ huỳnh quang mẫu Mn+ - MeQBr pH = ÷ 126 Bảng 3.34: Kết đo phổ huỳnh quang mẫu Y3+ : MeQBr pH = ÷ 127 Bảng 3.35: Kết đo phổ huỳnh quang mẫu Mn+ - MeQBr pH = ÷ 128 Bảng 3.36: Kết thử hoạt tính kháng tế bào ung thƣ phức chất 129 Bảng 3.37: Kết thử khả kháng vi sinh vật kiểm định phức chất 132 MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: Các chất chứa nhân quinoline dùng để chữa bệnh sốt rét Hình 1.2: Sơ đồ tổng hợp Q từ eugenol Hình 1.3: Phổ huỳnh quang hợp chất (1) tƣơng tác với ion kim loại Hình 1.4: Cơ chế làm tăng khả phát quang cấu trúc phức chất tạo từ ion Zn2+ hợp chất (1) Hình 1.5: Khả cảm biến huỳnh quang chọn lọc với Zn2+của binaphtholquinoline Hình 1.6: Phổ HRMS phức 6QOD + Hg2+ (1: 1) H2O Hình 1.7: Phổ huỳnh quang chất tƣơng tác với ion kim loại 10 Hình 1.8: Cƣờng độ huỳnh quang RHQs (n = đến n = 4) tƣơng tác với ion kim loại 10 Hình 1.9: Sơ đồ tổng hợp BQB 11 Hình 1.10: Phổ huỳnh quang theo pH BQB 11 Hình 1.11: Hợp chất QYP biến đổi màu theo pH 12 Hình 1.12: Công thức cấu tạo phối tử DA 12 Hình 1.13: Các hệ thuốc platinum điều trị ung thƣ 14 Hình 1.14: Cơ chế tiêu diệt ung thƣ phức chất platinum 15 Hình 1.15: Một số thuốc platin hệ thứ 16 Hình 1.16: Sơ đồ tổng hợp cấu tạo phức chất trung hòa Pt(II) 18 Hình 1.17: Phức chất Pt(II) với quinolineecarboxaldehyde selenosemicarbazone 18 Hình 1.18 Cấu trúc cis-(diiotbisquinoline-kN) platium(II) 19 Hình 1.19: Sơ đồ tổng hợp cấu tạo phức chất Pt(II) với dẫn xuất 8hidroxi quinoline 19 Hình 1.20: Sản phẩm trans thu đƣợc cho K[PtCl3(arylolefin)] tác dụng với amin (Am) 20 Hình 1.21: Sản phẩm thu đƣợc cho [Pt2Cl2(Aryolefin-1H)2] tác dụng với amin (Am) 21 Hình 1.22: Sản phẩm thu đƣợc cho K[PtCl3(Saf)] [Pt2Cl2(Saf-1H)2] tác dụng với 8-hidroxyquinoline 21 Hình 1.23: Cấu trúc phân tử NH4[Er(5,7BrQ)4].C4H8O2 25 Hình 1.24: Cấu trúc phức chất Er(5,7ClQ)3(H2O)]2.6C4H8O2 phức chất [Yb3Q8 C2H3O2]·3CHCl3 26 Hình 1.25: Cơng thức cấu tạo dẫn xuất quinoline đa có nhánh 26 Hình 1.26: Sơ đồ tổng hợp đồ thị cƣờng độ huỳnh quang thay đổi pH phức chất Eu (III) với H2L1 H2L2 27 Hình 1.27 Sơ đồ đại diện phức chất tecbi làm đầu dò cho LAP 28 Hình 1.28: Cấu trúc dãy phức chất [Ln2(Hfac)4L2] 29 Hình 1.29: Cấu trúc phân tử chế phát quang {Eu(hfac)3(H2O)}2(μHPhMq)2} 30 Hình 1.30: Sơ đồ tổng hợp cấu trúc phức chất [Ln(BrQ)3(H2O)2] 31 Hình 1.31: Cơng thức cấu tạo phức chất [Ln(MQAP)2(H2O)2] 32 Hình 1.32: Phức chất Ce3+ với 8-hidroxiquinoline 2,3-dimethyl-1-phenyl-4salicylidene-3-pyrazolin-5-one 32 Hình 1.33: Phức chất Eu(III) với phối tử Bazo Shiff đƣợc tổng hợp từ axit 8hidroxyquinoline-2-cacboxylic aroylhidrazin 32 Hình 1.34: Sơ đồ phân tử phức chất lanthanide tƣơng tác với DNA 33 Hình 2.1: Cơng thức cấu tạo Meteug Eteug 40 Hình 2.2: Cơng thức cấu tạo Safrol 40 Hình 2.3 Sơ đồ tổng hợp phối tử 42 Hình 2.4: Sơ đồ tổng hợp phức chất platinum 45 Hình 2.5: Sơ đồ tổng hợp phức chất Ln(III) với QBr, MeQBr 50 Hình 3.1 Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phối tử QBr 52 Hình 3.2 Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phối tử MeQBr 53 Hình 3.3 Ô mạng sở phối tử MeQBr 53 Hình 3.4: Sơ đồ tổng hợp [PtCl(arylolefin-1H)]2 54 Hình 3.5: Sơ đồ tổng hợp phức chất platinum 56 Hình 3.6: Sơ đồ tổng hợp phức chất K[Pt(Ankeug-1H)(QOH-2H)] 56 Hình 3.7: Phổ +MS phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 63 Hình 3.8: Phổ +MS phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] 63 Hình 3.9: Cụm pic ion [Pt(Saf)(MC-OQ)]+ xác định thực nghiệm (a) tính tốn (b) 66 Hình 3.10 Phổ IR phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 68 Hình 3.11: Phổ IR phức chất [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] 69 Hình 3.12 Tín hiệu H7, H8, H9 Saf phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] 75 Hình 3.13 Tín hiệu H1, H3, H6 Saf phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] 78 Hình 3.14 Tƣơng tác lƣỡng cực  C  O  Pt   phức chất A2 79 Hình 3.15: Cơng thức cấu tạo phối tử amin 80 Hình 3.16 Một phần phổ 1H NMR phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] 80 Hình 3.17 Một phần phổ 1H NMR phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] 81 Hình 3.18 Cấu trúc đồng phân (a), (b) phức chất K[Pt(Meteug-1H) (QOH2H)] K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] 83 Hình 3.19: Phổ NOESY phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] 84 Hình 3.20: Phổ NOESY phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 85 Hình 3.21: Phổ NOESY phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] 85 Hình 3.22: Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất 89 Hình 3.23: Phổ EDX phức chất EuQBr1 93 Hình 3.24: Phổ EDX phức chất LaMeQBr2 94 Hình 3.25: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất EuQBr1 96 Hình 3.26: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất YMeQBr1 97 Hình 3.27: Phổ +MS phức chất LaMeQBr1 100 Hình 3.28: Phổ +MS phức chất EuMeQBr2 100 Hình 3.29: Cụm pic ion {[La(MeQBr-3H)] + K+}+ xác định thực nghiệm (a) tính tốn (b) 102 Hình 3.30: Phổ IR phức chất YMeQBr1 104 Hình 3.31: Cơng thức cấu tạo phối tử QBr, MeQBr 105 Hình 3.32: Phổ 1H NMR phức chất LaMeQBr1 105 Hình 3.33: Phổ 1H NMR phức chất YQBr2 106 Hình 3.35: Cấu trúc monome tinh thể phức chất YQBr1 108 Hình 3.36: Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất YMeQBr2 108 Hình 3.37: Phổ hấp thụ electron phối tử phức chất LnQBr1 (a), LnMeQBr (b).111 Hình 3.38: Phổ kích thích huỳnh quang phối tử QBr (a), MeQBr (b) 112 Hình 3.39: Phổ huỳnh quang phức chất LnQBr1 phối tử QBr 113 Hình 3.40: Phổ huỳnh quang phức chất LnMeQBr1 phối tử MeQBr 114 Hình 3.41: Phổ huỳnh quang dung dịch QBr pH khác (a); Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch QBr theo pH (b); Ảnh phát quang dung dịch QBr giá trị pH 3, 5, 6, (c) 115 Hình 3.42: Phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr thay đổi pH (a); Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch MeQBr theo pH (b); Ảnh phát quang dung dịch MeQBr giá trị pH 4, 5, 7, (c) 116 Hình 3.43: Phổ hấp thụ electron dung dịch phối tử QBr (a), MeQBr(b) theo pH.117 Hình 3.44: Phổ huỳnh quang dung dịch LaQBr1 theo pH (a); Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch LaQBr1 theo pH (b); Ảnh phát quang dung dịch LaQBr1 giá trị pH 3, 4, 5, 6, 7, 8, (c) 118 Hình 3.45: Phổ huỳnh quang dung dịch YMeQBr1 theo pH (a); Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch YMeQBr1 theo pH (b) 119 Hình 3.46: Phổ huỳnh quang QBr tƣơng tác với số ion kim loại pH ÷ (a); Ảnh phát quang dung dịch QBr dung dịch QBr thêm ion Pb2+, Cd2+, Fe3+ (b) 120 Hình 3.47: Phổ huỳnh quang Pb2+ + QBr thay đổi tỉ lệ mol [Pb2+] (μM) 121 Hình 3.48: Đồ thị phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch QBr vào nồng độ ion Pb2+ khoảng ÷ 30 μM 121 Hình 3.49: Phổ huỳnh quang dung dịch QBr số ion kim loại; Ảnh phát quang dung dịch QBr dung dịch QBr thêm Pb 2+ số ion khác (b) 122 Hình 3.50: Phổ huỳnh quang QBr tƣơng tác với số ion kim loại pH ÷ 123 Hình 3.51: Phổ huỳnh quang QBr tƣơng tác với số ion NTĐH pH = ÷ (a) pH = ÷ (b) 124 Hình 3.52: Phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr 10-5 M với số ion kim loại pH = ÷ 5; Ảnh phát quang dung dịch MeQBr dung dịch MeQBr thêm ion Y3+, Sm3+, Nd3+ (b) 125 Hình 3.53: Phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr 10-5 M với số ion kim loại pH = ÷ 126 Hình 3.54: Phổ huỳnh quang Y3+ + MeQBr thay đổi tỉ lệ mol [Y3+] (μM) 127 Hình 3.55: Đồ thị phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch MeQBr vào nồng độ ion Y3+ khoảng ÷ 10 μM 127 Hình 3.56: Phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr 10-5 M với số ion kim loại pH = ÷ (tỉ lệ 1: 1); Ảnh phát quang dung dịch MeQBr dung dịch MeQBr uin số ion khác (b) 128 MỞ ĐẦU Hợp chất chứa vòng quinoline loại hợp chất hữu đƣợc quan tâm nghiên cứu từ lâu chúng có nhiều ứng dụng hoạt tính sinh học tính chất quang Nhiều hợp chất chứa vịng quinoline có khả kháng kí sinh trùng sốt rét, kháng nấm, kháng khuẩn, hoạt tính chống oxi hóa, hoạt tính sinh học đƣợc kiểm chứng ứng dụng làm thuốc chữa bệnh Bên cạnh có hoạt tính sinh học nhiều hợp chất loại quinoline có tính chất quang đặc biệt đƣợc ý Chúng đƣợc sử dụng làm chất màu nhạy quang pin mặt trời, làm sensor huỳnh quang nghiên cứu hóa sinh, làm chất thị nhận biết ion kim loại nhƣ Cu2+, Zn2+, Ag+, Hiện việc nghiên cứu để tìm dẫn xuất quinoline đƣợc nhiều nhà hóa học quan tâm tính chất q giá chúng Phức chất kim loại chuyển tiếp với dẫn xuất quinoline đƣợc quan tâm nghiên cứu chúng có khả kháng khuẩn, kháng nấm, kháng tế bào ung thƣ khả chống oxi hoá, mạnh phối tử Phức chất Pt(II) đƣợc biết đến dƣợc phẩm dùng làm thuốc chữa trị ung thƣ Cho đến nay, có số hệ thuốc chữa ung thƣ có chứa phức chất Pt(II) đƣợc sử dụng rộng rãi toàn giới nhƣ cisplatin, oxaliplatin, cacboplatin… Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tìm kiếm phức chất Pt(II) đƣợc tiếp tục có tƣợng kháng thuốc, nhờn thuốc, có tác dụng phụ sử dụng thuốc gia tăng loại ung thƣ Trong năm gần dãy phức chất Pt(II) chứa đồng thời arylolefin dẫn xuất quinoline đƣợc tổng hợp thử khả kháng tế bào ung thƣ Kết bƣớc đầu cho thấy phức chất có chứa 8-hidroxyquinoline có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cao với số IC50 thấp cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu Bên cạnh Pt(II), phức chất nguyên tố kim loại chuyển tiếp nói chung nhƣ nguyên tố đất nói riêng với dẫn xuất quinoline đƣợc ý nhiều, chúng thƣờng có số phối trí lớn, cấu trúc phong phú, đa dạng, có nhiều tính chất quang từ lý thú Trong phức chất, phối tử 8-hidroxyquinoline đƣợc sử dụng nhƣ tác nhân hấp thụ truyền lƣợng cho nguyên tố đất hiếm, làm tăng khả phát xạ chuyển dịch phát xạ vùng hồng ngoại gần Ngoài tính chất từ quang, hoạt tính sinh học phức chất lanthanide có chứa dẫn xuất quinoline nhƣ khả kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virut, kháng tế bào ung thƣ, khả chống oxi hoá… đƣợc biết đến Trong nghiên cứu gần ngƣời ta bắt đầu ý đến việc sử dụng phức chất lanthanide để liên kết, phân tách DNA theo dõi điều trị bệnh ung thƣ Vì vậy, việc thiết kế, tổng hợp phối tử quinoline nhiều nhóm nhƣ phức chất chúng với kim loại chuyển tiếp, từ tìm đƣợc hợp chất có hoạt tính sinh học cao có khả phát quang tốt có ý nghĩa khoa học thực tiễn Điều làm phong phú thêm nghiên cứu hóa học phức chất mà cịn có triển vọng tìm đƣợc chất nghiên cứu đƣa vào ứng dụng lĩnh vực phân tích, hóa dƣợc quang điện Trong thời gian gần nhóm tổng hợp hữu cơ, khoa Hoá trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội từ eugenol tinh dầu hƣơng nhu tổng hợp đƣợc hợp chất loại sulfoquinoline 7-(carboxymethoxy)-6-hydroxyquinolin-1-ium-3-sulfonate (kí hiệu Q) Từ chất chìa khóa tổng hợp đƣợc dẫn xuất quinoline nhiều nhóm nhƣ nhóm OH phenol, nhóm COOH có khả tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp Phức chất hợp chất với nguyên tố kim loại chuyển tiếp bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu Do chọn đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học, tính chất huỳnh quang số phức chất kim loại chuyển tiếp chứa phối tử loại quinoline” Mục đích nghiên cứu luận án - Tổng hợp đƣợc số phức chất platinum nguyên tố đất chứa phối tử dẫn xuất quinoline có khả kháng tế bào ung thƣ, kháng vi sinh vật kiểm định có khả phát quang tốt Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tổng quan hoạt tính sinh học, tính chất quang hợp chất loại quinoline nhƣ phức chất Pt(II) nguyên tố đất với phối tử loại quinoline 3 - Tổng hợp số phối tử có chứa vịng quinoline - Tìm điều kiện tổng hợp số phức chất kim loại chuyển tiếp (platinum(II), nguyên tố đất hiếm) với số phối tử có chứa vịng quinoline - Nghiên cứu cấu trúc phức chất tổng hợp đƣợc phƣơng pháp hóa lý - Thăm dị khả kháng tế bào ung thƣ, kháng vi sinh vật kiểm định khả phát quang phức chất tổng hợp đƣợc Đóng góp luận án - Đã tổng hợp đƣợc 16 phức chất Pt(II) có chứa arylolefin dẫn xuất quinolin gồm dãy [PtCl(Arylolefin-1H)(OquiN)] [PtCl(Arylolefin)(OquiN)], chƣa đƣợc mô tả tài liệu + Thành phần, cấu trúc phức chất đƣợc xác định phƣơng pháp phổ: phổ khối ESI MS, phổ IR, phổ 1H NMR, NOESY Trong có phức chất đƣợc khẳng định cấu trúc phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể + Kết thử hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cho thấy số phức chất Pt(II) đƣợc thử có hoạt tính cao dịng tế bào ung thƣ: ung thƣ biểu mơ, ung thƣ gan, ung thƣ vú, ung thƣ phổi với giỏ tr IC50 rt thp t 1,1 ữ 4,2 àM, so với cisplatin hoạt tính kháng tế bào ung thƣ phức chất cao gấp đến 33 lần Các phức chất đáng đƣợc tiếp tục nghiên cứu để tiến tới ứng dụng chữa bệnh ung thƣ ngƣời - Đã tổng hợp đƣợc 16 phức chất nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr chƣa đƣợc mô tả tài liệu, gồm dãy phức chất sau: LnQBr1: [Ln(QBr-3H)(H2O)3]n.mH2O (Ln: Y, La, Pr, Sm, Eu, Tb) LnQBr2: [Ln(QBr-2H)(QBr-1H)(H2O)2].mH2O (Ln: Y, La) LnMeQBr1: [Ln2(MeQBr-2H)3(H2O)6].nH2O (Ln: Y, La, Pr, Eu, Nd) LnMeQBr2: [Ln(MeQBr-2H)(MeQBr-1H)(H2O)2].mH2O (Ln: Y, La, Eu) + Bằng phƣơng pháp phổ: EDX, ESI-MS, giản đồ phân tích nhiệt, IR, 1H NMR xác định đƣợc công thức phân tử, công thức cấu tạo phức chất tổng hợp đƣợc Trong có phức chất YQBr1, YMeQBr2 đƣợc khẳng định cấu trúc phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 4 + Kết thử khả kháng vi sinh vật kiểm định số phức chất cho thấy phức chất LaQBr1, EuQBr1, YMeQBr1, LaMeQBr1, YMeQBr2 có khả kháng mạnh chủng Lactobacillus fermentum, với số IC50 thấp từ 0,53 ÷ 3,18 g/ml Các phức chất EuQBr1, YMeQBr1, YMeQBr2 cịn có khả kháng mạnh chủng Bacillus subtilis, với số IC50 thấp từ 1,63 ÷ 1,65 g/ml + Kết nghiên cứu tính chất quang cho thấy dung dịch QBr, MeQBr phức chất chúng nồng độ 10 μM có khả phát huỳnh quang, cƣờng độ huỳnh quang biến đổi theo pH Trong đó, cƣờng độ huỳnh quang dung dịch phức chất LaQBr1, YMeQBr1 tăng ÷ lần so với dung dịch phối tử nồng độ Trong môi trƣờng axit dung dịch QBr, MeQBr 10 μM có khả cảm biến huỳnh quang với ion Pb2+, ion Y3+, với nồng độ tối thiểu LOD phát ion Pb2+ Y3+ lần lƣợt 5,89 μM 5,87 μM 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CỦA HỢP CHẤT LOẠI QUINOLINE 1.1.1 Giới thiệu chung hợp chất loại quinoline Hoạt tính sinh học nói chung nhƣ khả kháng tế bào ung thƣ, kháng kí sinh trùng sốt rét dẫn xuất quinoline đƣợc kiểm chứng đƣợc ứng dụng làm thuốc chữa bệnh [40, 45, 49, 57, 94] Trƣớc hết phải kể đến quinin, ankaloit tách từ vỏ Cinechona mọc Indonesia Nam Phi Vỏ đƣợc dùng để chữa bệnh sốt rét từ kỷ XVII Quinin đƣợc tách dƣới dạng nguyên chất vào đầu kỷ XIX đƣợc tổng hợp toàn phần vào năm 1944 (bởi R.B.Woodward V.E Doping) Quinin có tác dụng chữa trị thể sốt rét khác Tiếp sau quinin, ngƣời ta tìm đƣợc nhiều chất chứa nhân quinoline dùng để chữa bệnh sốt rét, đƣa chất điển hình là: Quinin (I), Xinkhonin (II), cloroquin (III), plasmoquin (IV), acriquin (V) [57, 98, 109] (Hình 1.1) Hình 1.1: Các chất chứa nhân quinoline dùng để chữa bệnh sốt rét Hợp chất họ quinoline đƣợc sử dụng rộng rãi để làm thuốc kháng sinh, thuốc diệt nấm, diệt khuẩn, thuốc nhuộm thuốc thử hƣơng liệu [101] Chúng đƣợc sử dụng nhƣ chất xúc tác, chất ức chế ăn mòn, chất bảo quản [28, 73] Dẫn xuất quinoline thƣờng đƣợc sử dụng cho trình tổng hợp nhiều phức chất có tính chất dƣợc lý đa dạng nhƣ: chống viêm, kháng sinh, ức chế tế bào, tiêu độc, kháng khuẩn hoạt tính chống sốt rét [10, 24, 30, 61, 79, 81, 97, 104] Eugenol tinh dầu hƣơng nhu có tác dụng diệt nấm, diệt khuẩn, làm giảm đƣờng huyết, giảm cholesterol máu, làm giãn mạch máu, ngăn cản phát triển tế bào ung thƣ Trong luận án sử dụng eugenol tinh dầu hƣơng nhu chất đầu để tổng hợp phối tử dẫn xuất quinoline có nhiều nhóm Nhóm tổng hợp dị vịng Bộ mơn Hóa Hữu thực thành công phản ứng nitro hóa axit eugenoxiaxetic tiến hành phản ứng khử nhóm nitro hợp chất Na2S2O4 Kết thu đƣợc dẫn xuất quinoline 7-(carboxymethoxy)6-hydroxyquinolin-1-ium-3-sulfonate [Q] [5] Quá trình phản ứng xảy qua nhiều giai đoạn, tóm tắt q trình phản ứng qua sơ đồ dƣới (Hình 1.2): Hình 1.2: Sơ đồ tổng hợp Q từ eugenol Từ Q thực phản ứng brom hóa, metyl hóa vị trí N, phân cắt nhóm OCH2COOH… để tạo hợp chất [5] Các dẫn xuất quinoline đƣợc gắn thêm nhóm OH, SO3,… có khả tăng độ tan nƣớc, thay đổi hệ electron π dẫn đến tính chất quang thay đổi Các dẫn xuất quinoline tổng hợp đƣợc có nhiều trung tâm tạo phức, liên kết với nguyên tử kim loại trung tâm qua nguyên tử O nhóm OH phenol, nguyên tử O nhóm COOH hay nguyên tử O nhóm OCH2 Việc nghiên cứu tổng hợp đƣợc dãy phức chất nguyên tố kim loại chuyển tiếp với phối tử nói có ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.1.2 Tính chất quang hợp chất loại quinoline Bên cạnh hoạt tính sinh học, tính chất quang hợp chất loại quinoline đƣợc nhà khoa học ý [25, 85, 86, 115] Các dẫn xuất quinoline có nhiều ứng dụng hóa học phân tích, số dẫn xuất dạng N-ankylquinoline có khả phát huỳnh quang với hiệu suất cao Những hợp chất cịn có độ ổn định nhiệt quang hố cao Chúng có nhiều ứng dụng nhƣ thăm dị, đánh dấu cảm biến nghiên cứu hóa sinh công nghệ sinh học Đặc biệt, muối dạng 1-metylquinoline đƣợc tập trung nghiên cứu chuyển hóa thành hợp chất có cấu trúc tƣơng tự với chất màu loại hemicyanine để tạo nhóm phát huỳnh quang gắn đƣợc vào phân tử AND protein [27, 44] 7 Gần việc nghiên cứu chế tạo sensor huỳnh quang từ hợp chất hữu ngày đƣợc ý chúng có khả phát ion kim loại [120] hay cảm biến pH huỳnh quang với độ nhạy cao, tốn [92] Sensor huỳnh quang đƣợc tác giả Czamik đƣa vào năm 1992, dùng để phát ion Cu2+ dựa phản ứng mở vòng dẫn xuất rhodamine-B [29] Các sensor huỳnh quang thƣờng đƣợc thiết kế dựa chất hữu nhƣ: dẫn xuất rhodamine, dansyl, fluorescein, quinoline… Trong số hợp chất hữu có khả phát quang, dẫn xuất quinoline đƣợc quan tâm sử dụng nhiều có hệ số hấp thụ cao, phát xạ huỳnh quang vùng khả kiến Các nghiên cứu tập trung thiết kế, tổng hợp hợp chất hữu có nhóm vịng quinoline nhằm mục đích nhƣ làm tăng hiệu suất phát quang, tăng khả phát chọn lọc với cation kim loại phát anion làm cảm biến pH huỳnh quang… Đã có nhiều cơng trình cơng bố việc sử dụng dẫn xuất quinoline làm cảm biến huỳnh quang phát ion kim loại, đặc biệt phát ion kim loại có vai trò quan trọng thể sống nhƣ ion nhƣ ion Pb2+, Hg2+ tích lũy thể ngƣời gây ngộ độc ion Cu2+, Zn2+ gây nhiều bệnh nhƣ bệnh Menkes, bệnh Wilson, bệnh Alzheimer bệnh Parkinson,… Trong nghiên cứu [117] tác giả gắn nhóm N, N′-dimethyl ethylene amine vào vịng quinoline với mục đích nhóm làm tăng khả hoà tan nƣớc dẫn xuất quinoline đồng thời liên kết với ion kim loại, làm thay đổi cƣờng độ huỳnh quang Kết nghiên cứu cho thấy chemosensor 3-((2(dimethylamino)ethyl)amino)-N-(quinoline-8-yl)propanamide có khả phát ion Zn2+ dƣới bƣớc sóng kích thích 370 nm, dung mơi MeCN/bis-tris buffer (3:7, v:v) (Hình 1.3) Sự phát quang không bị ảnh hƣởng có mặt ion kim loại khác cƣờng độ phát xạ 523 nm dung dịch gồm hợp chất (1) Zn2+ mạnh ổn định khoảng pH = ÷ 12 Nồng độ giới hạn phát ion Zn2+ 7,1 μM 8 R titration of with Zn(NO3)2 6H2O 38 mL sample solutions After well mixed, the e allowed to stand at 25 °C for before the frequency calculations, there was no imaginary frequency for the optimized geometries of and 1-Zn2+, suggesting that these geometries represented local minima For all calculations, the solvent effect of water was considered by using the Cossi and Barone’s CPCM Calculation M ethods Hình 1.3: Phổ huỳnh quang hợp chất (1) tƣơng tác với ion kim loại (conductor-like polarizable continuum model) [56, 57] the electronic properties of singlet excited DDFT calculations based on the hybrid Nghiên cứu tƣơng To tác investigate hợp chất (1) với Zn(II) phƣơng pháp phổ states, time-dependent DFT (TDDFT) was performed in rrelation functional B3LYP [49, 50] were 2+ có NMRthe ground phƣơng state pháp geometries tính tốn lý of thuyết, tác1-Zn giả cho using Gaussian 03 UV-Vis, program ESI-MS, [51] TheH61 and Thirty states and làm analyzed Thenăng s set [52, 53] was used forphức the main tạo group ion Zn2+ lowest với hợpsinglet chất (1) theowere tỉ lệcalculated 1: Cơ chế tăng khả GaussSum 2.1 [58] was used to calculate the contribuhereas the Lanl2DZ effective core potential cấu trúc phức đƣợc đề nghị (Hình 1.4): tions chất of molecular orbitalnhƣ in sau electronic transitions 55] was employed phát for quang Zn Invà vibrational orescence echanism and ure of 1-Zn2+ Hình 1.4: Cơ chế làm tăng khả phát quang cấu trúc phức chất tạo từ ion Zn2+ hợp chất (1) Một công bố khác cho thấy hợp chất bazơ Schiff binaphthol-quinoline (L1) có khả cảm biến huỳnh quang chọn lọc với ion Zn2+ [71] Kết nghiên cứu phổ huỳnh quang dung dịch L1 tƣơng tác với số ion kim loại cho thấy có mặt ion Zn2+ cƣờng độ huỳnh quang tăng mạnh, cịn có mặt ion kim loại khác dung dịch gần nhƣ khơng phát quang (Hình 1.5) 9 Hình 1.5: Khả cảm biến huỳnh quang chọn lọc với Zn2+ binaphthol-quinoline Dẫn xuất dipicolylamino quinoline (6QOD) có khả cảm biến huỳnh quang chọn lọc với ion Hg2+ nƣớc Fe3+ CH3CN, nồng độ tối thiểu phát ion Hg2+ Fe3+ tƣơng ứng 1,01 μM 0,22 μM [112] Kết nghiên cứu phổ huỳnh quang dung dịch 6QOD tƣơng tác với số ion kim loại cho thấy có mặt ion Hg2+trong nƣớc Fe3+ CH3CN cƣờng độ huỳnh quang khoảng lần, cịn có mặt ion kim loại khác dung dịch gần nhƣ khơng phát quang Bằng phƣơng pháp phổ 1H NMR MS tác giả cho dung dịch có tạo phức phối tử 6QOD Hg2+ Fe3+ theo tỉ lệ mol 1: (Hình 1.6) Hình 1.6: Phổ HRMS phức 6QOD + Hg2+ (1: 1) H2O Một số dẫn xuất khác quinoline nhƣ hợp chất hợp chất quinoline-8-yl-7(diethylamino)-2-oxo-2H-chromene-3-carboxylate (hợp chất 3) dẫn xuất quinoline coumarin tăng cƣờng độ huỳnh quang tƣơng tác với Cu2+ gấp 13 lần so với kim loại khác phát Cu2+vởi LOD thấp 1,16μM [119] (Hình 1.7); đồng đẳng dựa hệ liên hợp rhodamine-quinoline (kí hiệu RHQs) phát chọn lọc ion Pb2+ với độ nhạy cao từ 17,4 nM đến µM [77] (Hình 1.8) 10 Hình 1.7: Phổ huỳnh quang chất tƣơng tác với ion kim loại Hình 1.8: Cƣờng độ huỳnh quang RHQs (n = đến n = 4) tƣơng tác với ion kim loại Ngoài phát cation kim loại [51, 56, 58, 63, 67, 69, 75, 107, 120], sensor huỳnh quang phát anion nhƣ bisulfite [90], sulfite [53], acetate, benzoate, cyanide, fluoride [42]… Bên cạnh đƣợc sử dụng để phát ion kim loại, số dẫn xuất quinoline đƣợc sử dụng làm cảm biến pH huỳnh quang Trong thể sống nhƣ nhiều lĩnh vực khác, pH đóng vai trị quan trọng Trong thể sống, q trình sinh hóa liên quan đến q trình proton hóa, khử hóa Việc thay đổi pH dẫn đến thay đổi enzim dấu hiệu ban đầu bệnh lý Do việc nghiên cứu tạo đƣợc sensor huỳnh quang giúp phát nhanh thay đổi pH thu hút đƣợc quan tâm nhà khoa học Cảm biến pH huỳnh quang đƣợc chế tạo dựa các chất có khả biến đổi cƣờng độ, bƣớc sóng phát huỳnh quang thuận nghịch theo pH 11 Năm 2015, Shibashis Halder nhóm nghiên cứu [99] tổng hợp, nghiên cứu khả cảm biến pH huỳnh quang 1,4-bis-(quinoline-6- yliminomethyl)benzene (BQB) (Hình 1.9) Chất đƣợc tổng hợp phản ứng ngƣng tụ Schiff-base terephthaldehyde 6-aminoquinoline (tỉ lệ 1:2) BQB hợp chất cảm biến pH huỳnh quang chuyển đổi thành dạng proton PBQB mơi trƣờng axit Hình 1.9: Sơ đồ tổng hợp BQB Kết nghiên cứu cƣờng độ huỳnh quang BQB khoảng pH từ ÷ 11 đƣợc trình bày hình 1.5 Trong mơi trƣờng axit pH = 2, kích thích 380 nm, PBQB phát huỳnh quang 550 nm cƣờng độ phát xạ tăng dần pH tăng bƣớc sóng phát xạ chuyển dịch 453nm Tác giả cho hai đỉnh phát xạ 550 nm 453 nm tƣơng ứng dạng tồn PBQB BQB (Hình 1.10), mơi trƣờng axit, ngun tử N vịng quinoline bị proton hố Bên cạnh ta thấy tỉ lệ cƣờng độ huỳnh quang BQB PBQB (I453/I550) có mối quan hệ tuyến tính với giá trị pH khoảng ÷ 7,5 Hình 1.10: Phổ huỳnh quang theo pH BQB Một dẫn xuất quinoline 5-(quinoline-8-yliminol) pentanal (QYP) đƣợc sử dụng làm cảm biến pH, khoảng pH = ÷ [93] Hợp chất QYP nhạy với thay đổi pH dung dịch, màu dung dịch chuyển từ màu cam 12 sang không màu tăng giá trị pH, biến đổi màu tƣơng ứng đƣợc phân biệt dễ dàng mắt thƣờng (Hình 1.11) View Article Online Paper Analytical Methods Published on 09 May 2014 Downloaded by Queens University - Kingston on 26/10/2014 15:29:53 Fig Synthesis of QYP compound Hình 1.11: Hợp chất QYP biến đổi màu theo pH 6700 FT-IR spectrometer was used to record IR spectra A Bruker Avance Ở 400trong MHz spectrometer was used tocứu measure nƣớc, việc nghiên chếproton tạo cảm biến huỳnh quang sở nuclear magnetic resonance ( H NMR) spectra UV/visible (UV/ Fig.[13] UV/vis QYPđƣợc compound (10.0tửmM) ethanol and hợp chất hữuspectra bƣớc đầu onđƣợc chú750 ý.UV/vis Tác giả spectra tổng ofhợp phối N,inNvis) adsorption were performed a Lambda spectrophotometer at room temperature Photographs were deionized water dimethylaminocinnamaldehyde-aminothiourea (DA) (Hình 1.12), DA sử dụng taken with a Panasonic DMC-FX35 digital camera deionized water were used solvents, andđồng the results are nhƣ chemosensor huỳnh quang kiểu “bật -andtắt” huỳnh quang để asphát shown in Fig An absorption maximum was observed at Preparation of aminoquinoline derivative (5-(quinolin-8thời pentanal, ion kimQYP) loại Hg2+, Cu2+ Ag+ hiện380diện cácwith ionankim loại cạnh around nm incủa ethanol of 6.47 104 M cm yliminol) Fig.2+ 2), which + 3+ transition to QYP compound was Na prepared reaction between tranh, bao gồm , K+by, the Pb2+ , Cd2+ , Co2+amino, Ca2+(curve , Ba2+a ,inMg , Zn2+,canFebe2+assigned , Ni2+, toAlthe intermolecular charge-transfer state from the ground state quinoline and an excessive amount of glutaraldehyde at ambient 3+ 2+ 2+ + While maximum ed tolàaround 465 nm in Crtemperature ; giới hạn phát giới hạn định lƣợng ,theCuabsorption Ag tƣơngshiứng 2,8 (Fig 1) Brie y, aminoquinoline (0.864 g, 0.01 mol) Hg 1 deionized water with an of 3.54 10 M cm (curve b in was dissolved in 80 mL of absolute ethanol An excess amount of 9,5 ppb; 0,8 2,7 ppb; 1,0 3,4 ppb; khoảng pH việc rộng, từ 5that đến Fig làm 2) These results indicate the9 QYP compound allowed a glutaraldehyde (25%, 10 mL) was added, and the mixture was 21,22 stirred for 24 h at room temperature A green precipitateemerged strong solvatochromism due to solute–solvent interaction and was subsequently ltered; the ltrate solution was extracted Because aqueous solutions are common mediums in various threetimes with dichloromethaneand deionized water to remove elds, deionized water was selected as the solvent for the later the residual glutaraldehyde and then the organic solution was experiments dried over anhydrous magnesium sulfate A er the organic solution was concentrated under reduced pressure, the crude Effect of QYP compound concentration product was puri ed by column chromatography with gradient Since the concentration of the QYP compound is an important elution using ethyl acetate–petroleum ether to afford a pure factor for the pH sensing system, the effect of the QYP 1.12: cấu compound tạo concentration phối tử DA product as a brown-yellowHình solid Yield: 60%.Công MS(ESI):thức m/z: 486.7 on UV/vis absorption intensity was [2M + Cl ] C14H 14N2O (487.2): calcd C 74.31, H 6.24, N 12.38%; also explored (shown in Fig 3) The UV/vis absorption intensity tổng quan tài liệu cho1: 3056.1 thấy cm nhiều hợp chất loạisharply quinoline đãextension đƣợc nghiên cứu foundQua C 74.52, H 6.04, N 12.15% IR/cm , 2928.8 increased upon the of the QYP compound 1 1 cm , 2850.4 cm , 2823.6 cm , 2720.2 cm , 1726.1 cm , concentration rst and then it reached a plateau above 50 mM làm cảm 1biến pH huỳnh quang, phát ion kim loại Tuy nhiên hợp chất 1660 cm , 1596.7 cm 1, 1576.3 cm 1, 1520.5 cm 1, 1445.9 Therefore, a QYP compound concentration of 50 mM was used 1 1 cm , 1377.5 , 898.3 cm 862.5–cmtắt1, 821.8 sốcmhạn, 1336.3 chế cm vùng pH , bật cácforhợp chất phát quang dung môi further experiments 1 1 cm , 793.9 cm , 696.3 cm H NMR (400 MHz, CDCl 3): d 9.75 nƣớc đƣợc đềJ¼ cập vậy8.06 việc cứu tìm dẫn xuất quinoline tan đƣợc (t, 1H,cịn CHO),ít8.72 (dd, 1H, 8.22Vì Hz, CH), (dd,nghiên 1H, J¼ 8.24 pH response based on the QYP compound Hz, CH), 7.33–7.41 (m, 2H, CH), 7.15 (d, 1H, CH), 7.06 (d, 1H, dung môi nƣớc hoạt động bật - tắt dải pH khác nhau, phát ion kim CH), 5.51 (td, 1H, J¼ 9.06 Hz, CH), 2.00–2.09 (m, 2H, CH 2), 1.76– The variation of the UV/vis absorption intensity at 465 nm in different mediums was tested rst The results are summarized 1.85vẫn (m, 2H, CH 2),đƣợc 1.25–1.32 2H, CH 2) loại tiếp(m,tục UV/vis spectra measurements All experiments were carried out at ambient temperature unless otherwise mentioned Since the QYP compound was soluble in aqueous media, UV/vis spectra were obtained in the aqueous solution Quartz cuvettes with a cm path length and 300 mL volume 13 1.2 PHỨC CHẤT Pt(II) CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE 1.2.1 Hoạt tính sinh học phức chất Pt(II) chứa phối tử loại quinoline Trong nhiều năm gần đây, ô nhiễm môi trƣờng, thực phẩm với chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu khoa học nguyên nhân dẫn đến số ca mắc ung thƣ gia tăng nhanh chóng số ca số loại ung thƣ Bệnh ung thƣ bị gây thay đổi ADN dẫn đến sinh sản tế bào vô tổ chức mà thể khơng kiểm sốt đƣợc Đây hậu trình đột biến gen yếu tố lý, hóa gây ung thƣ Hiện nay, ung thƣ thuộc nhóm bệnh gây tử vong hàng đầu tạo gánh nặng kinh tế xã hội toàn cầu Năm 2018, Việt Nam có 165.000 ca mắc ung thƣ, năm có khoảng 115.000 ngƣời chết ung thƣ, tƣơng ứng với 315 ngƣời/ngày Trên giới phức chất Pt(II) đƣợc quan tâm nghiên cứu đa dạng cấu trúc ứng dụng quan trọng chúng phản ứng tổng hợp hữu cơ, y học, đặc biệt khả kháng tế bào ung thƣ [1, 23, 50, 66, 105] Cho đến nay, có ba hệ thuốc chữa ung thƣ có chứa phức chất Pt(II) đƣợc sử dụng rộng rãi tồn giới CisPlatin, Oxaliplatin, Cacboplatin Một số quốc gia nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc… sử dụng hệ thuốc platinum thứ tƣ nedaplatin, lobaplatin heptaplatin (Hình 1.13) Mặc dù đƣợc giới thiệu thị trƣờng gần 40 năm trƣớc, phức platinum nằm số thuốc chữa ung thƣ đƣợc sử dụng rộng rãi Trong sở liệu thuốc chăm sóc cứu thƣơng Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, phức platinum dùng để chữa ung thƣ giữ hạng mục quan trọng [106] 14 Hình 1.13: Các hệ thuốc platinum điều trị ung thƣ Cơ chế chữa bệnh ung thƣ phức chất platinum đƣợc quan tâm nghiên cứu từ nhiều thập kỷ qua Các loại thuốc chữa ung thƣ chứa phức chất Pt(II) có chế hoạt động gần giống với cisplatin [118], nhiều thí nghiệm thử nghiệm đƣợc thực nhà hóa học, nhà sinh học bác sĩ tạo khung mà theo giải thích liệu thu đƣợc từ hợp chất tƣơng tự cisplatinum Khi thâm nhập vào tế bào ung thƣ hai phối tử phức chất tách khỏi phức chất để Pt(II) liên kết chặt chẽ với N bazơ nuceotid ADN làm biến dạng chuỗi xoắn ngăn cản chép ADN [54,101] Cơ chế hoạt động tổng quát bao gồm bốn bƣớc (Hình 1.14): (i) hấp thụ vào tế bào, (ii) hoạt hóa, (iii) liên kết DNA (iv) tiêu diệt tế bào ung thƣ Với đặc điểm kích thƣớc nhỏ, có cấu trúc phẳng ƣu điểm loại thuốc việc công tiêu diệt tế bào ung thƣ [106] 15 Hình 1.14: Cơ chế tiêu diệt ung thƣ phức chất platinum Cisplatin (cis-diamminedichloroplatinum(II)) thuốc chữa trị ung thƣ thuộc loại phức chất vô đời đƣợc sử dụng rộng khắp nƣớc ngày Sau cisplatin, hãng dƣợc phẩm đƣa tới gần 30 phức chất platinum dùng làm thuốc chữa trị ung thƣ Các chất đƣợc gọi chung thuốc chữa trị ung thƣ sở platinum (platinum-based drug), gọi tắt thuốc platinum (platinum drug) Kể từ đƣa cisplatin vào chế độ điều trị bệnh nhân ung thƣ tinh hoàn, tỉ lệ chữa khỏi bệnh vƣợt 95% Cacboplatin (cis-diammine(cyclobutane-1,1-dicacboxilate-O,O')platinumum (II)) [88] oxaliplatinum ([(1R,2R)-cyclohexane-1,2-diamine](etanedioato- O,O')platinum(II)) [52] đƣợc sử dụng rộng rãi, chúng thuộc hệ thuốc platinum thứ hai, chúng có hoạt tính tƣơng tự cisplatin nhƣng tác dụng phụ Mức độ phù hợp lâm sàng thuốc đƣợc nhấn mạnh thêm thực tế carboplatinum đƣợc liệt kê Danh sách loại thuốc thiết yếu Tổ chức Y tế Thế giới Thuốc platinum hệ thứ ba có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ nhƣ cisplatin, tác dụng phụ khắc phục đƣợc tƣợng kháng thuốc Cấu trúc chất loại đa dạng, chẳng hạn hai nhóm amino đƣợc thay N dị vòng nhƣ (1) (3), không cần mà cần phối tử dễ nhƣ (2) (3), lại có loại phức chất kim nhƣ (3), chúng đƣợc gọi chung loại thuốc platinum 16 không kinh điển Ngồi hoạt tính kìm hãm tế bào ung thƣ giống nhƣ cisplatin phức chất cịn có tác dụng kìm hãm loại tế bào kháng cisplatin [64, 87] Hình 1.15: Một số thuốc platin hệ thứ Thế hệ thuốc chữa ung thƣ thứ tƣ gồm nedaplatin, heptaplatin lobaplatin Nedaplatin chủ yếu đƣợc sử dụng để điều trị ung thƣ đầu, cổ, thực quản, ung thƣ phổi tế bào nhỏ ung thƣ phổi tế bào không đặc biệt Các thử nghiệm lâm sàng khám phá việc sử dụng nedaplatin mở rộng đƣợc tiến hành Heptaplatin đƣợc phát triển Trung tâm nghiên cứu công nghiệp Sulkyong Hàn Quốc với tên SKI 2053R Heptaplatin đƣợc tham gia thử nghiệm lâm sàng vào năm 1990 đƣợc Cục Quản lý Thực phẩm Dƣợc phẩm Hàn Quốc chấp nhận vào năm 1999 Heptaplatinum đƣợc bán thị trƣờng dƣới tên SulPla để điều trị ung thƣ dày Lobaplatin đƣợc thử nghiệm lâm sàng Châu Âu, Hoa Kỳ, Úc, Brazil Nam Phi để kiểm tra với loạt bệnh ung thƣ đƣợc Cơ sở liệu quản lý Dƣợc phẩm Thực phẩm Trung Quốc phê duyệt để điều trị ung thƣ bạch cầu dòng tủy mãn tính, ung thƣ phổi tế bào nhỏ ung thƣ vú di năm 2010 [106] Các hệ thuốc chữa bệnh ung thƣ phức chất platinum nhƣ cisplatin, carboplatin, oxaliplatin chiếm ƣu điều trị ung thƣ, nhiên số thuốc chữa ung thƣ bị kháng thuốc, nhờn thuốc, xuất tác dụng phụ gây tổn thƣơng thận, suy gan, rụng tóc, Vì vậy, việc tổng hợp phức chất Pt(II) đƣợc tiếp tục Đã có nhiều phức chất Pt(II) đƣợc công bố, nhiên số phức chất Pt(II) đƣợc đƣa vào làm dƣợc phẩm không nhiều Trong năm gần ngƣời ta nghiên cứu tìm kiếm vật liệu nano làm chất mang thuốc Pt(II) Các hạt nano đƣợc thiết kế để cung cấp Pt(II), Pt(IV) vào phức chất, bao gồm ống nano cacbon, hạt nano cacbon, hạt nano vàng, chấm lƣợng 17 tử, hạt nano đảo ngƣợc micelle polime Các cấu trúc nano bổ sulg, bao gồm cấu trúc tự lắp ráp siêu phân tử, protein, peptide, khung hữu kim loại polyme phối trí đƣợc thử nghiệm Các nghiên cứu cho thấy khả kháng tế bào ung thƣ tốt hệ thuốc chữa bệnh ung thƣ [106] Ở Việt Nam có nhóm tác giả nghiên cứu đƣa loại thuốc chữa ung thƣ lên hạt nano Fe 3O4 bƣớc đầu cho thấy kết khả quan Hệ thuốc có khả ức chế tế bào ung thƣ, đồng thời làm giảm độc tính thuốc [15] 1.2.2 Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất Pt(II) chứa phối tử loại quinoline Phức chất Pt(II) từ lâu có vai trị to lớn khơng mặt lý thuyết mà ứng dụng thực tiễn, y học công nghiệp tổng hợp hữu Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu q trình tổng hợp tính chất phức chất Pt(II), số có số lƣợng không nhỏ phức chất Pt(II) chứa phối tử quinoline Nhằm tìm kiếm phức chất cis Pt(II) có khả kháng tế bào ung thƣ, tác giả [22] tổng hợp dãy phức chất cis diamin hỗn tạp Pt(II) cis-[Pt(Am1)(Am2)X2] (với Am1 piperidin, morpholin; Am2 amin thơm; X Cl) Kết thử hoạt tính dòng tế bào Hep-G2 RD cho thấy phức chất [Pt(Mor)(8-OC9H6N)Cl] [Pt(Pip)(C9H7N)Cl2] có chứa phối tử quinoline 8-hidroxyquinoline có hoạt tính tốt, giá trị IC50 từ 0,1 đến µg/ml Năm 2013, nhóm nghiên cứu William M Mostwainyana nghiên cứu tƣơng tác K2[PtCl4] dẫn xuất imino-quinoline thu đƣợc phức chất trung hịa Pt(II) (Hình 1.16) Kết thử độc tế bào dòng ung thƣ vú (MCF-7) ung thƣ ruột (HT-29) cho thấy phức chất có hoạt tính sinh học cao phối tử tự do, có giá trị IC50 từ 40 đến 60 µM, thấp so với cisplatinum [80] 18 Hình 1.16: Sơ đồ tổng hợp cấu tạo phức chất trung hịa Pt(II) Năm 2009, nhóm tác giả Nevenka Gligorijevic tổng hợp xác định thành phần, cấu trúc phức chất Pt(II) với dẫn xuất quinoline 2quinolinecarboxaldehyde selenosemicarbazone Kết cho thấy phức chất có cấu trúc vng phẳng (Hình 1.17) có khả kháng tế bào ung thƣ Hela với số IC50 19,35 ± 0,12 (μM/ml) [83] Hình 1.17: Phức chất Pt(II) với quinolineecarboxaldehyde selenosemicarbazone Cũng nghiên cứu phức chất Pt(II) với dẫn xuất quinoline, cơng trình khác [68] tác giả tổng hợp xác định đƣợc cấu trúc cis(diiotbisquinoline-kN) platium (II) C18H14I2N2Pt Trong phức chất này, platinum có số phối trí 4, nguyên tử Pt liên kết với phối tử qua ngun tử N dị vịng (Hình 1.18) Phức chất khơng có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ 19 Hình 1.18 Cấu trúc cis-(diiotbisquinoline-kN) platium(II) Ngồi tính chất đặc trƣng khả kháng tế bào ung thƣ, phức chất Pt(II) với dẫn xuất quinoline cịn có khả phát quang Nhóm tác giả [121] tổng hợp, xác định thành phần, cấu tạo nghiên cứu tính chất quang phức chất Pt(II) với dẫn xuất 8-hidroxyquinoline, kết cho thấy phức chất a – e có khả phát xạ huỳnh quang màu đỏ, phức chất c có khả phát quang mạnh Hình 1.19 sơ đồ tổng hợp cấu tạo phức chất a –e Hình 1.19: Sơ đồ tổng hợp cấu tạo phức chất Pt(II) với dẫn xuất 8-hidroxi quinoline Bên cạnh phức chất Pt(II), phức chất Pt(IV) với phối tử dẫn xuất quinoline đƣợc số tác giả quan tâm nghiên cứu Năm 1997, tác giả [84] tổng hợp thành công phức chất nhƣ: trans-[PtCl2(OH)2(NH3)L]; trans- 20 [PtCl4(NH3)L] với L = quinoline isoquinoline; trans- [PtCl2(OOCCH3)2(NH3)(quin)]; trans-[PtCl4(NH3)(thiazole)], phức chất có hoạt tính sinh học cao, dùng để chữa bệnh ung thƣ bạch cầu L-1210, với số IC50 = 20 ÷ 40 μM Qua việc tổng quan tình hình tổng hợp, nghiên cứu cấu trúc phức chất platinum(II) với dẫn xuất quinoline cho thấy phối tử họ quinoline đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, tạo phức đa dạng, phong phú nhƣ ứng dụng quan trọng chúng mặt cấu trúc ý nghĩa thực tiễn lĩnh vực y học Gần đây, nhóm nghiên cứu phức chất trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội nghiên cứu, tổng hợp dãy phức chất Pt(II) có chứa arylolefin thiên nhiên (methyl eugenol, axit eugenoxyacetic, ankyl eugenoxyacetate, safrol) [2,3,4,8,11,12,33,34,37,38,39,47,48] amin dị vòng Khi cho K[PtCl3(arylolefin)] tác dụng với amin sản phẩm thu đƣợc [PtCl2(Arylolefin)(Amin)] với N vị trí trans so với nhánh allyl, cịn cho [PtCl(arylolefin-1H)]2 tác dụng với amin sản phẩm thu đƣợc [PtCl(Arylolefin-1H)(Amin)] với N vị trí cis so với nhánh allyl Ví dụ, cho K[PtCl3(arylolefin)] tác dụng với amin (Am) (Hình 1.20) [4] sản phẩm thu đƣợc phức chất có cấu hình trans Hình 1.20: Sản phẩm trans thu đƣợc cho K[PtCl3(arylolefin)] tác dụng với amin (Am) Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật ảnh hƣởng trans theo dãy sau: CO ≈ CN- ≈ C2H4 > CH3 > C6H5- > Br- > Cl- > Py > RNH2 > NH3 > H2O Nhóm CH2=CH nhánh allyl có ảnh hƣởng trans vào loại mạnh tƣơng tự nhƣ CH2= CH2 nên làm cho Cl vị trí trans bị dễ Cịn cho [Pt2Cl2(Aryolefin-1H)2] tác dụng với amin khó vận dụng quy luật ảnh hƣởng trans để dự đốn cấu hình sản phẩm, nguyên tử clo cầu nối vừa vị trí trans so với nhóm CH2=CH phối tử aryolefin vừa vị trí cis so 21 với nhóm CH2=CH phối tử Aryolefin khác khơng thể đốn trƣớc phức chất trans cis (so với nhóm CH2=CH) sản phẩm (Hình 1.21): Hình 1.21: Sản phẩm thu đƣợc cho [Pt2Cl2(Aryolefin-1H)2] tác dụng với amin (Am) Thực tế sản phẩm thu đƣợc hầu hết phức chất có cấu hình cis, tức hình nhƣ trái với quy luật ảnh hƣởng trans Tuy nhiên, kết không mâu thuẫn với quy luật ảnh hƣởng trans [Pt2Cl2(aryolefin -1H)2] (phản ứng 2), nguyên tử clo chịu ảnh hƣởng trans nhƣ Sản phẩm cấu hình cis chiếm ƣu phân tử amin vào vị trí cis so với nhóm CH2=CH (kích thƣớc nhỏ) thuận lợi vào vị trí cis so với vịng benzodioxol (kích thƣớc lớn nhiều) Nói cách khác hƣớng phản ứng chịu chi phối hiệu ứng không gian Khi cho amin hai nhƣ 8-hidroxyquinoline, axit quinaldic tƣơng tác với phức chất K[PtCl3(arylolefin)] [PtCl(arylolefin-1H)]2 [4,36] thu đƣợc sản phẩm amin phối trí khép vịng với Pt(II), amin thể dung lƣợng phối trí hai Ví dụ: Khi cho K[PtCl3(Saf)] [Pt2Cl2(Saf-1H)2] tác dụng với 8hidroxyquinoline thu đƣợc sản phẩm tƣơng ứng có cấu trúc nhƣ sau (Hình 1.22) Hình 1.22: Sản phẩm thu đƣợc cho K[PtCl3(Saf)] [Pt2Cl2(Saf-1H)2] tác dụng với 8-hidroxyquinoline 22 Khi cho K[PtCl3(Saf)] tƣơng tác với 8-hidroxyquinoline sản phẩm thu đƣợc nguyên tử N vị trí trans so với nhóm allyl Cịn sản phẩm tạo thành cho [Pt2Cl2(Saf-1H)2] tƣơng tác với 8-hidroxyquinoline nguyên tử N vị trí cis so với nhóm allyl Một số phức chất có chứa Arylolefin quinoline đƣợc thử hoạt tính kháng tế bào ung thƣ ngƣời nhƣ: ung thƣ biểu mô (KB), ung thƣ gan (Hep-G2), ung thƣ vú (MCF7), ung thƣ phổi (Lu) Kết thử hoạt tính sinh học (Bảng 1.1) cho thấy phức chất có chứa arylolefin dẫn xuất 8-hidroxyquinoline có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cao Bảng 1.1: Kết hoạt tính kháng tế bào ung thư người số phức chất Pt(II) chứa Ankeug, Saf amin [4,33,38] Phức chất Giá trị IC50(M) mẫu thử dòng tế bào KB Hep-G2 Lu MCF7 [PtCl2(Meug)(Q)] 3,4 - - 5,7 [PtCl(Meug-1H)(Q)] 3,2 - - 8,5 [PtCl(Eteug)(Q)] 3,71 6,97 5,83 4,25 [Pt(Eteug-1H)(8-OQ)] 1,16 0,54 1,14 0,98 [Pt(Meug-1H)(8-OQ)] 1,44 0,995 2,51 2,0 [PtCl(Euteug)(Me-OQ)] 5,36 6,45 3,79 19,5 [PtCl(Euteug)(O2N-OQ)] 1,42 1,72 4,9 2,45 [PtCl(Euteug)(Cl-OQ)] 2,39 6,01 17,8 26,5 [PtCl(Saf)(8-OQ)] 0,78 0,78 0,96 1,12 [Pt(Saf-1H)(8-OQ)] 0,91 0,82 0,92 0,87 Trong đó: Q: quinoline; 8-OQ: 8-hidroxyquinoline Cl-HOQ: 5,7-dichloro-8-hydroxyquinoline, O2N-HOQ: 5-nitro-8-hidroxyquinoline Bảng 1.1 cho thấy, phức chất Pt(II) chứa arylolefin dẫn xuất quinoline, đặc biệt 8-OQ có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cao với giá trị IC50 thấp (150 >150 >150 >150 >150 9,5 ± 2,2 >50 >10 >150 28,3 ± 7,0 >10 32,5 ± 9,5 Cisplatin 150 150 >150 >150 29,6 ± 4,6 10,1 ± 2,6 >150 14,9 ± 2,5 >150 7,1 ± 2,1 >150 >150 7,6 ± 4,6 132,8 ±1,2 >150 - 8,3 ± 1,1 25,3 ± 3,1 Kết cho thấy phức chất có hoạt tính mạnh phối tử Trong phức chất Sm(BrQ)3(H2O)2]0.5H2O (1) có hoạt tính dịng tế bào BEL7404 A549 Phức chất [Eu(BrQ)3(H2O)2]1.33EtOH.0.33H2O (2) có hoạt tính với tế bào ung thƣ MCF-7 A549 Phức chất [Tb(BrQ)3(H2O)2].0.5H2O (3) có hoạt tính với dịng tế bào BEL7404 A549 cịn phức chất [Dy(BrQ)3(H2O)2].1.167EtOH.0.33H2O (4) có hoạt tính với dịng tế bào A549 Trong nghiên cứu khác [82], phức chất nguyên tố đất có cơng thức chung [Ln(MQAP)2(H2O)2] (Hình 1.31), Ln = La, Pr, Nd, Sm, Eu, Gd, Yb, phối tử MQAP đƣợc tổng hợp từ phản ứng ngƣng tụ 3-formyl-2-mercapto quinolinee 4-amino pyridine Các phức chất có khả kháng tế bào ung thƣ HeLa (ung thƣ cổ tử cung) thấp, số IC50 cao (145-192 µg/ml) 32 Hình 1.31: Cơng thức cấu tạo phức chất [Ln(MQAP)2(H2O)2] Ngoài khả kháng tế bào ung thƣ, phức chất nguyên tố đất với dẫn xuất quinoline đƣợc nghiên cứu khả kháng nấm, kháng khuẩn Phức chất Ce3+ với phối tử 8-hidroxyquinoline 2,3-dimethyl-1-phenyl-4salicylidene-3-pyrazolin-5-one đƣợc tổng hợp xác định cấu trúc (Hình 1.32) Phức chất đƣợc thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, kết cho thấy phức chất có khả kháng nấm, kháng khuẩn cao [110] Hình 1.32: Phức chất Ce3+ với 8-hidroxiquinoline 2,3-dimethyl-1-phenyl-4salicylidene-3-pyrazolin-5-one Phức chất Eu(III) với phối tử Bazơ Shiff đƣợc Yong-chun Liu, Zheng-yinYang tổng hợp từ axit 8- hidroxyquinoline-2-cacboxylic ba loại aroylhidrazin (Hình 1.33), phức chất đƣợc nghiên cứu cấu trúc nhiễu xạ tia X đơn tinh thể [116] Hình 1.33: Phức chất Eu(III) với phối tử Bazo Shiff đƣợc tổng hợp từ axit 8hidroxyquinoline-2-cacboxylic aroylhidrazin 33 Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể cho thấy sản phẩm tạo thành phức chất hai nhân với tỉ lệ Eu: phối tử = 1: Trong Eu có số phối trí 9, liên kết với phối tử qua nguyên tử oxi phenolat, nguyên tử N nhóm quinolat, nhóm C = N nhóm C = O Phức chất đƣợc sử dụng làm chất chống oxi hóa có tƣơng tác mạnh với gốc hidroxi nhóm supeoxit Trong nƣớc có số cơng trình nghiên cứu khả ứng dụng làm chất kích thích tăng trƣởng cho trồng, thử khả kháng khuẩn phức chất NTĐH với aminoaxit nhƣ L-glutamic [21]; DL-2-amino-N-Butyric [18], Các nghiên cứu hoạt tính sinh học phức chất lanthanide cho thấy chúng thƣờng có hoạt tính tốt nhiều so với phối tử đƣợc cho chúng có khả liên kết với DNA, làm thay đổi chép DNA ức chế phát triển tế bào Ngƣời ta biết đột biến DNA đóng vai trị quan trọng việc hình thành khối u, nhiên tất trình đƣợc nghiên cứu Trong nghiên cứu gần ngƣời ta bắt đầu ý đến việc sử dụng phức chất lanthanide để liên kết, phân tách DNA theo dõi điều trị bệnh ung thƣ Các nhà khoa học thực nhiều nỗ lực can thiệp DNA ngƣời để vƣợt qua bệnh di truyền Liệu pháp gen đƣợc coi phƣơng pháp cho phép phân tách DNA theo cách đặt chèn gen sửa chữa (Hình 1.34) [95] Hình 1.34: Sơ đồ phân tử phức chất lanthanide tƣơng tác với DNA 34 Qua việc tổng quan tài liệu cho thấy, phức chất Pt(II), nguyên tố đất với phối tử dẫn xuất quinoline đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu tạo phức đa dạng nhƣ ứng dụng chúng nhiều lĩnh vực Phức chất Pt(II) chứa đồng thời arylolefin dẫn xuất 8-hidroxyquinoline có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cao nên luận án tiếp tục nghiên cứu tổng hợp phức chất Pt(II) với dẫn xuất khác 8-hidroxyquinoline nhằm tạo phức chất có khả kháng tế bào ung thƣ cao Từ eugenol tinh dầu hƣơng nhu, nhóm chúng tơi tổng hợp đƣợc phối tử hợp chất loại sulfoquinoline nhƣ 5-bromo-7-(carboxymethoxy)-6-hydroxyquinolin-1-ium-3-sulfonate (QBr), 5-bromo7-(carboxymethoxy)-6-hydroxy-1-methylquinolin-1-ium-3-sulfonate (MeQBr), 6,7dihydroxy-1-methylquinolin-1-ium-3-sulfonate (QOH) Trong phân tử hợp chất chứa nhóm OH, OCH2COOH, SO3, -H, N-CH3 có dạng tồn khác phụ thuộc vào pH, đồng thời có khả tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp qua nguyên tử oxi nhóm OH phenol, nguyên tử oxi nhóm cacboxylat, nguyên tử oxi nhóm OCH2 ngun tử oxi nhóm SO3 Tính chất quang, phức chất chúng với ion kim loại chuyển tiếp bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu Vì luận án nghiên cứu tổng hợp phức chất phối tử với Pt(II), nguyên tố đất nghiên cứu hoạt tính sinh học, tính chất quang chúng 35 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 HÓA CHẤT, THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.1 Hóa chất, thiết bị Một số hóa chất nguồn gốc xuất xứ để thực luận án đƣợc liệt kê bảng 2.1 bảng 2.2 Bảng 2.1: Hóa chất nguồn gốc xuất xứ Hóa chất Pt vụn Tinh dầu hƣơng nhu HCl 35 ÷ 37% HNO3 65% H2SO4 98% NaCl, KCl Na2CO3, K2CO3 NaOH, NH3 CH2ClCOOOH Na2S2O4 Y2O3, La2O3, Pr6O11, Tb4O7, Nd2O3, Eu2O3, Sm2O3 DMSO Xuất xứ Nga Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc Trung Quốc Trung Quốc Hóa chất Xuất xứ Acetone Trung Quốc C2H5OH Trung Quốc CH3OH Trung Quốc CHCl3 Trung Quốc CH2Cl2 Trung Quốc ethylacetate Trung Quốc ethanoic Trung Quốc 2-methyl-8-hidroxyquinoline Sigma - Aldrich 5,7-dichloro-8-hidroxyquinoline Sigma - Aldrich SeO2 Sigma - Aldrich 5,7-dichloro-8-hidroxy-2Sigma - Aldrich methylquinoline Trung Quốc Bảng 2.2: Một số thiết bị sử dụng trình nghiên cứu Tủ sấy Mement Cân điện tử Sartorius BP 2015 Máy khuấy từ Máy lọc hút chân khơng Tủ hốt, lị nung Bếp điện Các dụng cụ khác: Ống nghiệm, đèn cồn, đũa thủy tinh, bình hút ẩm, giá đỡ, bình cầu, … Máy đo phổ IR: FTIR Spectrum Two Máy đo phổ UV – Vis: kế UV - Vis Biochrom S60 Máy đo phổ 1H NMR: AVANCE III HD 500MW BRUKER Máy đo phổ huỳnh quang: Quang phổ kế Model - SP - 2558 Acton Research Máy đo phổ EDX: X-Act Oxford instrument Máy đo giản đồ phân tích nhiệt: LABSYS evo TG-DTA 1600 hãng SETARAM Máy đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể: Bruker SMART6000, Bruker D8-Quest 36 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần, cấu trúc tính chất chất Các phƣơng pháp phổ sử dụng để xác định thành phần, cấu trúc phức chất đƣợc bảng 2.3 Bảng 2.3: c phư ng ph p sử dụng ể c ịnh thành ph n, cấu trúc c c phức chất nghiên cứu Phƣơng pháp Phức chất [PtCl(Saf)(Me-OQ)] [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] [PtCl(Saf)(MC-OQ)] [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] [Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] YQBr1 LaQBr1 PrQBr1 SmQBr1 EuQBr1 TbQBr1 YQBr2 LaQBr2 YMeQBr1 LaMeQBr1 PrMeQBr1 NdMeQBr1 EuMeQBr1 YMeQBr2 LaMeQBr2 EuMeQBr2 EDX PTN                                 ESI MS IR                                                           Nhiễu xạ tia X H NMR NOESY đơn tinh thể                                 - 37 * Phƣơng pháp phổ EDX (xác định bán định lƣợng nguyên tố) Phổ EDX đƣợc đo Viện kỹ thuật nhiệt đới - Viện hàn lâm Khoa học Việt Nam máy đo X-Act Oxford Instrument Kết đo phổ EDX phức chất nguyên tố đất đƣợc trình bày Bảng 3.15, Hình 3.22, 3.23 Hình PL62, PL69, PL74, PL76, PL82, PL86, PL90, PL95, PL101, PL105, PL111, PL115, PL119, PL123, PL128, PL133 phần phụ lục  Giản đồ phân tích nhiệt Giản đồ phân tích nhiệt phức chất nguyên tố đất đƣợc đo Viện Hóa học, Trung Tâm Các Phƣơng pháp phổ ứng dụng - Viện Hàn lâm Khoa học - Công nghệ Việt Nam khoa Hóa – Đại học Sƣ phạm Hà Nội máy đo phổ LABSYS evo TG-DTA 1600 hãng SETARAM (Pháp) khí nitơ, tốc độ nâng nhiệt 10oC/phút, từ nhiệt độ phòng đến 800oC Kết đo giản đồ phân tích nhiệt phức chất nguyên tố đất đƣợc trình bày Bảng 3.16, Hình 3.24, 3.25 Hình PL63, PL70, PL75, PL79, PL83, PL87, PL91, PL97, PL103, Pl108, PL113, PL117, PL121, PL125, PL131, PL134 phần phụ lục  Phƣơng pháp phổ khối lƣợng (ESI MS) Phổ ESI-MS phức chất nghiên cứu đƣợc đo Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Kết phổ ESI-MS phức chất platinum đƣợc trình bày Bảng 3.6, Hình 3.7, 3.8 Hình PL13, PL19, PL18, PL26, PL32, PL36, PL41, PL46, PL52, PL55 phần phụ lục Kết đo phổ ESI-MS phức chất nguyên tố đất đƣợc trình bày Bảng 3.18, Hình 3.26 - 3.28 Hình PL64, PL71, PL76, PL80, PL84, PL88, PL92, PL96, PL102, PL107, PL112, PL116, PL120, PL124, PL129, PL135 phần phụ lục  Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR) Phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất đƣợc đo dƣới dạng viên nén với KBr máy FTIR Spectrum Two, Hoa kỳ Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 38 Kết đo phổ IR phức platinum đƣợc trình bày Bảng 3.7, 3.8, Hình 3.10, 3.11 Hình PL14, PL16, PL20, PL23, PL27, PL29, PL33, PL37, PL40, PL43, PL45, PL48, PL51, PL55, PL58, PL60 phần phụ lục Kết đo phổ IR phức chất nguyên tố đất đƣợc trình bày Bảng 3.19, Hình 3.29 Hình PL65, PL72, PL77, PL81, PL85, PL89, PL93, PL98, PL101, PL106, PL110, PL114, PL118, PL122, PL130, PL136 phần phụ lục  Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H NMR, NOESY) Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân đƣợc ghi Phòng phổ Cộng hƣởng từ hạt nhân - Viện Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam dung môi DMSO, CDCl3, CD3COCD3 máy AVANCE III HD 500MW (BRUKER) Kết đo phổ cộng hƣởng từ hạt nhân phức chất platinum đƣợc trình bày Bảng 3.9- 3.11, Hình 3.12 - 3.16 Hình PL15, PL17, PL21, PL24, PL28, PL30, PL34, PL38, PL40, PL43, PL45, PL49, PL52, PL56, PL59, PL61 phần phụ lục Kết đo phổ NOESY phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] đƣợc trình bày Hình 3.18 - 3.20 Hình 25, 39 phần phụ lục Kết đo phổ cộng hƣởng từ hạt nhân phức chất nguyên tố đất đƣợc trình bày Bảng 3.20, Hình 3.30, 3.31 Hình PL66, PL73, PL94, PL99, PL104, PL109, PL126, PL132 phần phụ lục  Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể chất QBr, YQBr1, YMeQBr2, [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(MCOQ)], [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] đƣợc đo máy Bruker SMART6000, Bruker D8Quest nhiệt độ 293K khoa Hoá học - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể chất MeQBr, [Pt(Eteug1H)(Me-OQ)] đƣợc đo trƣờng KU Leuven, Vƣơng quốc Bỉ Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất platinum đƣợc trình bày bảng 3.12, 3.13, hình 3.21 hình PL20, PL31, PL35, PL41, PL50, PL53 phần phụ lục Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất nguyên tố đất đƣợc trình bày bảng 3.21, 3.22, hình 3.32 - 3.34 hình PL67, PL68, PL127 phần phụ lục 39 * Nghiên cứu tính chất quang phối tử phức chất * Phƣơng pháp phổ UV-VIS Phổ hấp thụ electron dung dịch phối tử phức chất nồng độ 10-5 M dung môi nƣớc đƣợc đo Bộ môn Hố Cơng nghệ Mơi trƣờng - Khoa Hố học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội máy đo phổ kế UV - Vis Biochrom S60, cuvet thạch anh Kết đo đƣợc trình bày bảng 3.23, 3.26, hình 3.35  Phƣơng pháp phổ huỳnh quang Phổ kích thích huỳnh quang dung dịch QBr, MeQBr 10-5 M đƣợc đo Viện Vật lý - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam quang phổ kế Model - SP 2558 Acton Research Phổ huỳnh quang dung dịch phối tử phức chất nồng độ 105 M, dung môi nƣớc đƣợc đo Viện Vật lý - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam quang phổ kế Model - SP - 2558 Acton Research, bƣớc sóng kích thích 350 nm Kết đƣợc trình bày bảng 3.24 – 3.34 hình 3.36 – 3.54  Thăm dị hoạt tính sinh học Khả kháng tế bào ung thƣ hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định số phức chất đƣợc xác định tại Phịng Hóa sinh ứng dụng, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Đối tƣợng thử khả kháng tế bào ung thƣ dòng tế bào ung thƣ: ung thƣ biểu mô (KB), ung thƣ gan (Hep-G2), ung thƣ phổi (LU), ung thƣ vú (MCF-7) Từ kết ni cấy, tính giá trị CS (khả sống sót tế bào) Các mẫu có biểu hoạt tính (CS < 50%) đƣợc chọn để tính giá trị IC50 Phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug- 1H)(MC-OQ)] phối tử Cl-HOQ đƣợc thử dòng tế bào ung thƣ, phức chất [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)], K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] đƣợc thử dòng tế bào ung thƣ KB, Hep-G2 Kết đƣợc trình bày bảng 3.35 giấy chứng nhận phần phụ lục Các phức chất LaQBr1, EuQBr1, YMeQBr1, LaMeQBr1, YMeQBr2 đƣợc thử khả kháng vi sinh vật kiểm định chủng vi sinh vật kiểm định Bacillus subtilis (ATCC 6633), Staphylococcus aureus (ATCC 13709), Lactobacillus fermentum (N4), Escherichia coli (ATCC 25922), Pseudomonas 40 aeruginosa (ATCC 15442), Salmonella enterica, Candida albicans (ATCC 10231) Kết đƣợc Bảng 3.36 giấy chứng nhận phần phụ lục 2.2 TỔNG HỢP CÁC CHẤT ĐẦU 2.2.1 Tổng hợp phối tử loại aryl olefin Este methyl (ethyl) eugenoxyacetate có tên tƣơng ứng methyl (4-allyl-2metoxy phenoxy) acetate ethyl (4-allyl-2-metoxy phenoxy) acetate, tên viết tắt tƣơng ứng Meteug Eteug (Hình 2.1) Este methyl (ethyl) eugenoxyacetate dẫn xuất axit eugenoxyacetic đƣợc tổng hợp cách cho este hóa axit eugenoxyacetic ancol tƣơng ứng theo cách làm cụ thể đƣợc mô tả tài liệu [4,19], tinh thể thu đƣợc màu trắng, hình khối, tan tốt dung mơi hữu cơ, khơng tan nƣớc, có cơng thức cấu tạo Hình 2.1: Cơng thức cấu tạo Meteug Eteug Safrol (5-allylbenzo[d][1,3]dioxole) có cơng thức cấu tạo (Hình 2.2): Hình 2.2: Cơng thức cấu tạo Safrol Safrol (Saf) thành phần tinh dầu xá xị (chiếm 90% khối lƣợng) Ở điều kiện thƣờng chất lỏng khơng màu, có nhiệt độ sơi 231oC, d = 1,12g/ml, tan nƣớc tan tốt ethanol Phối tử Meteug, Eteug, Saf có khả phối trí với Pt(II) khơng qua liên kết C = C nhóm allyl mà cịn có khả khép vòng tạo liên kết kim qua nguyên tử C5 vòng benzen [4, 19] 41 2.2.2 Tổng hợp phối tử loại quinoline Trong luận án chúng tơi tổng hợp phức chất Pt(II) có chứa arylolefin phối tử dẫn xuất 8-hidroxyquinoline Một số phối tử nhƣ 2-methyl- 8hidroxyquinoline (Me-HOQ), 5,7-dichloro-8-hidroxyquinoline (Cl-HOQ), 5,7dichloro-8-hidroxy-2-methylquinoline (MC-HOQ) đƣợc mua từ hãng Sigma – Aldrich Một số phối tử đƣợc tổng hợp theo tài liệu tham khảo Phối tử 2-formyl-8hidroxyquinoline (QCHO) đƣợc tổng hợp từ 2-methyl- 8-hidroxyquinoline, phối tử quinoline-2,8-diol (Q(OH)2) đƣợc tổng hợp từ 8-hidroxylquinoline Các phối tử 5bromo-7-(carboxymethoxy)-6-hydroxyquinolin-1-ium-3-sulfonate (QBr), 5-bromo-7(carboxymethoxy)-6-hydroxy-1-methylquinolin-1-ium-3-sulfonate (MeQBr), 6,7- dihydroxy-1-methylquinolin-1-ium-3-sulfonate (QOH) đƣợc tổng hợp từ eugenol tinh dầu hƣơng nhu [5] * Tổng hợp phối tử dẫn xuất 8-hidroxiquinoline  Phối tử 2-formyl-8-hidroxyquinoline (QCHO) tổng hợp theo sơ đồ sau: Cách tổng hợp: Cho 1500 mg 2-methyl-8-hydroxyquinoline (9,4 mmol) 127 mg SeO2 (11,5 mmol) vào bình cầu có chứa 25 ml dioxane đƣợc đuổi hết khơng khí khí Ar, trì mơi trƣờng khí trơ 80oC Sau 24 giờ, hỗn hợp phản ứng đƣợc lọc rửa CH2Cl2 Tinh chế sắc ký cột Silicagel thu đƣợc QCHO tinh thể màu vàng Hiệu suất 75%  Phối tử quinoline-2,8-diol tổng hợp theo sơ đồ sau:  Tổng hợp 8-hidroxyquinoline-N-oxit (Q(OH)2) Cách tổng hợp: Hòa tan mmol 8-hidroxyquinoline (580 mg) vào bình cầu có chứa 2,5 ml dicyhlorometan (DCM) Thêm tiếp 4,4 mmol axit m-chloroperoxy 42 benzoic (m-CPBA) (986 mg, 77%) vào bình phản ứng Khuấy hỗn hợp phản ứng nhiệt độ phòng phút Kết thúc phản ứng, hòa tan hỗn hợp 20 ml DCM Khử m-CPBA dƣ dung dịch Na2S2O5 10% Chiết rửa kĩ nƣớc cất, phần chất hữu đƣợc làm khan Na2SO4 Kiểm tra sản phẩm phản ứng sắc kí mỏng với dung mơi ethyl acetate : n-hexane Sản phẩm đƣợc tinh chế phƣơng pháp sắc kí cột pha thƣờng, dung mơi ethyl acetate : n-hexane Hiệu suất 80%  Tổng hợp 2,8-đihidroxyquinoline Cách tổng hợp: Cho 1,5 ml anhydrid acetic vào bình cầu chứa 0,39 mmol 8-hidroxyquinoline-N-oxit (62,8 mg) Khuấy, đun hồi lƣu hỗn hợp phản ứng bếp cách thủy 130oC 30 phút Hệ phản ứng đƣợc làm khô CaSO4 khan Để nguội hỗn hợp phản ứng, sau trung hịa pH = dung dịch Na2CO3 Thêm vào hỗn hợp phản ứng 50 ml etyl acetate đem chiết, rửa kĩ nƣớc cất Phần sản phẩm hữu đƣợc làm khan Na2SO4 Sản phẩm đƣợc tinh chế phƣơng pháp sắc kí cột pha thƣờng, dung môi dichloromethane : methanol Hiệu suất 80% Công thức cấu tạo QCHO, Q(OH)2 đƣợc xác định phƣơng pháp phổ ESI-MS, IR, 1H NMR Kết đƣợc trình bày hình - 12 phần phụ lục * Tổng hợp phối tử loại sulfoquinoline Các phối tử dẫn xuất sulfoquinoline (QBr, MeQBr, QOH) đƣợc tổng hợp từ eugenol tinh dầu hƣơng nhu theo sơ đồ mơ tả tài liệu [5]: Hình 2.3 Sơ đồ tổng hợp phối tử 43 Các chất Q, QBr, MeQBr đƣợc tổng hợp theo quy trình mơ tả tài liệu [5] Tổng hợp 6,7-dihydroxy-1-methylquinolin-1-ium-3-sulfonate (QOH) Cho vào bình cầu 0,392g MeQBr (1mmol) vào bình cầu 25ml có chứa 0,24g NaOH (6mmol) 3ml nƣớc Khuấy hỗn hợp phản ứng, đun hồi lƣu bếp cách thủy, trì nhiệt độ 80 ÷ 90 oC Để yên hỗn hợp phản ứng qua đêm Axit hóa hỗn hợp thu đƣợc axit chlorohidric HCl 1M đến pH = ÷ thu đƣợc chất rắn màu tím nhạt Kết tinh lại acetone : nƣớc = 1: thu đƣợc chất bột màu vàng nhạt, kí hiệu QOH Hiệu suất 75% Cấu trúc phối tử QBr, MeQBr, QOH đƣợc xác định phƣơng pháp phổ IR, H NMR, nhiễu xạ tia X đơn tinh thể, kết đƣợc trình bày bảng 3.1 2.2.3 Tổng hợp phức chất K[PtCl3(arylolefin)] Phức chất K[PtCl3(arylolefin)] đƣợc tổng hợp dựa theo tài liệu [4,19] Phƣơng trình phản ứng (Phƣơng trình 2.1): (2.1) Arylolefin là: safrol, methyl eugenoxyaxetat, ethyl eugenoxyaxetat Hoà tan 3,685 gam Zeise (10 mmol) bão hoà 80 ml ethanol 99,7% Lấy 15 mmol arylolefin hòa tan 20 ml ethanol 99,7% Cho nhanh dung dịch chứa phối tử arylolefin vào dung dịch muối Zeise bếp cách thuỷ 40 ÷ 45oC phút, đồng thời dùng đũa thuỷ tinh khuấy nhẹ hỗn hợp phản ứng Sau phút thấy bắt đầu xuất kết tủa màu vàng Tiến hành phản ứng thêm 40 phút, lọc lấy kết tủa lần đầu Dung dịch nƣớc lọc tiếp tục cho phản ứng 40 ÷ 45oC khoảng 15 phút, sau để yên hỗn hợp vài lọc lấy kết tủa Rửa sản phẩm nƣớc, ethanol lạnh, diethylete Sản phẩm có màu vàng, khơng tan nƣớc, tan ethanol chloroform, tan tốt acetone Hiệu suất 80% 2.2.4 Tổng hợp phức chất hai nhân khép vòng [PtCl(arylolefin-1H)]2 Phức chất [PtCl(arylolefin-1H)]2 đƣợc tổng hợp dựa theo tài liệu tham khảo [4,7,13] Phƣơng trình phản ứng: 44 2K[PtCl3(arylolefin)] → [Pt2Cl2(arylolefin-1H)2] + 2KCl + 2HCl Arylolefin là: Safrol, Methyl eugenoxyaxetat, Ethyl eugenoxyaxetat Tổng hợp K[PtCl3(arylolefin)]: Hoà tan 0,01 mol K[PtCl3(arylolefin)] (arylolefin: meteug eteug) 70 ml hỗn hợp dung môi acetone - nƣớc (tỉ lệ 1: thể tích) Lọc lấy dung dịch thêm nƣớc cất để đạt tỉ lệ 1: thể tích Khuấy dung dịch máy khuấy từ nhiệt độ phịng khoảng sau nâng nhiệt độ lên 40 ÷ 45oC khoảng Lọc lấy sản phẩm, rửa nƣớc, acetone Sản phẩm có màu vàng nhạt, khơng tan acetone, ethanol, nƣớc, tan tốt chloroform, acetonitrile, DMSO Hiệu suất 75 - 80% Tổng hợp [PtCl(arylolefin-1H)] 2: Hoà tan 0,01 mol K[PtCl3(arylolefin)] (arylolefin: saf) 70 ml hỗn hợp dung môi acetone - nƣớc (tỉ lệ 1: thể tích) Lọc lấy dung dịch thêm nƣớc cất để đạt tỉ lệ 1: thể tích Khuấy dung dịch máy khuấy từ nhiệt độ phòng khoảng sau nâng nhiệt độ lên 40 ÷ 45oC khoảng Lọc lấy sản phẩm, rửa nƣớc, acetone Sản phẩm có màu vàng nhạt, khơng tan acetone, ethanol, nƣớc, tan tốt chloroform, acetonitrile, DMSO Hiệu suất 75 - 80% Chúng tổng hợp đƣợc phức chất đơn nhân K[PtCl3(Saf)], K[PtCl3(Meteug)] hai nhân [PtCl(Saf-1H)]2, [PtCl(Meteug-1H)]2, [PtCl(Eteug-1H)]2 2.3 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT Pt(II) CHỨA ARYLOLEFIN VÀ DẪN XUẤT QUINOLINE Các phức chất platinum đƣợc tổng hợp phản ứng phức chất đơn nhân K[PtCl3(aryolefin)] hai nhân [PtCl(arylolefin-1H)]2 với dẫn xuất 8hidroxylquinoline dẫn xuất sulfoquinoline Các phức chất Pt(II) đƣợc tổng hợp theo sơ đồ (Hình 2.4) Hình 2.4: Sơ đồ tổng hợp phức chất platinum * HOQuiN là: + Me-HOQ: 2-methyl-8-hydroxyquinoline (A1, A6, A9) + Cl-HOQ: 5,7-dichloro-8-hydroxyquinoline (A2, A4, A7, A11, A13) + MC-HOQ: 5,7-dichloro-8-hydroxy-2-methylquinoline (A3, A5, A8, A12) + QCHO: 2-formyl-8-hidroxyquinoline (A10); + Q(OH)2 : quinoline-2,8-diol (A16) + QOH: 6,7-dihydroxy-1-methylquinolin-1-ium-3-sulfonate (A14, A15) 45 46 2.3.1 Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(2-Me-8-O-quinoline)] (A1) Cho từ từ dung dịch chứa 0,1g (0,2 mmol) K[PtCl3(Saf)] ml hỗn hợp dung môi ethanol - nƣớc (tỉ lệ 4: thể tích) vào hỗn hợp chứa 0,032g Me-HOQ (0,2 mmol) ml hỗn hợp dung môi ethanol - nƣớc (tỉ lệ 4: thể tích), khuấy hỗn hợp phản ứng nhiệt độ phòng Sau 30 phút xuất chất rắn màu vàng tách ra, tiếp tục khuấy thêm để phản ứng xảy hoàn toàn Lọc tách kết tủa, rửa hỗn hợp ethanol - nƣớc (tỉ lệ 1: thể tích) Sản phẩm tan tốt chloroform, acetone, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A1 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 70% 2.3.2 Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A2) Cách tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] tƣơng tự cách tổng hợp phức chất A1 Sản phẩm tan tốt chloroform, acetone, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A2 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75% Kết tinh lại sản phẩm phƣơng pháp bay chậm dung môi ethanol : acetone (tỉ lệ 1: thể tích) nhiệt độ phịng (25oC) Sau 24 thu đƣợc tinh thể màu vàng nâu 2.3.3 Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A3) Cách tổng hợp [PtCl(Saf)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] tƣơng tự cách tổng hợp A1 Sản phẩm tan tốt chloroform, acetone, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A3 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75% 2.3.4 Tổng hợp phức chất [PtCl(Meteug)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A4) Cho từ từ dung dịch chứa 0,043 g Cl-HOQ (0,2 mmol) ml acetone vào hỗn hợp chứa 0,012 g K[PtCl3(Meteug)] (0,2 mmol) ml acetone; khuấy nhiệt độ phịng, hỗn hợp phản ứng nhanh chóng đồng nhất, dung dịch màu vàng Sau 15 phút xuất vẩn đục, lọc lấy dung dịch suốt, tiếp tục khuấy thêm để phản ứng xảy hoàn toàn Thêm tiếp ml ethanol vào hỗn hợp dung dịch phản ứng, tiếp tục khuấy thêm 30 phút thấy tách chất rắn màu vàng Lọc lấy chất rắn, rửa ethanol Sản phẩm tan tốt chloroform, acetone, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A4 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75% 47 2.3.5 Tổng hợp phức chất [PtCl(Meteug)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A5) Cách tổng hợp [PtCl(Meteug)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] tƣơng tự cách tổng hợp A4 Sản phẩm tan tốt chloroform, acetone, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A5 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75% 2.3.6 Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(2-Me-8-O-quinoline)] (A6) Cho từ từ dung dịch chứa 0,032 g Me-HOQ (0,2 mmol) ml ethanol vào hỗn hợp chứa 0,078 g [PtCl(Saf-1H)]2 (0,1 mmol) ml acetone, khuấy nhiệt độ phòng, hỗn hợp phản ứng nhanh chóng đồng nhất, dung dịch phản ứng màu vàng Lọc lấy dung dịch, khuấy thấy tách chất rắn màu vàng Lọc lấy chất rắn, rửa ethanol Sản phẩm tan tốt chloroform, acetone, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A6 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75% Kết tinh lại sản phẩm phƣơng pháp khuếch tán dung môi lỏng CHCl3 : ethanol (tỉ lệ 1: thể tích) nhiệt độ phịng (25oC) Sau 24 thu đƣợc tinh thể màu vàng 2.3.7 Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A7) Cách tổng hợp [Pt(Saf-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] tƣơng tự cách tổng hợp A6 Sản phẩm tan tốt chloroform, acetone, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A7 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75% Sản phẩm đƣợc kết tinh lại phƣơng pháp khuếch tán dung môi hơi, khuếch tán dung môi CCl4 vào dung dịch [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] hịa tan dung mơi CHCl3 nhiệt độ phòng (25oC) Sau 24 thu đƣợc tinh thể màu vàng nâu 2.3.8 Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A8) Cách tổng hợp [Pt(Saf-1H)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] tƣơng tự cách tổng hợp A6 Sản phẩm tan tốt chloroform, acetone, tan ethanol không tan nƣớc, kí hiệu A8 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 80% 48 2.3.9 Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(2-Me-8-O-quinoline)] (A9) Cho từ từ dung dịch chứa 0,032 g Me-HOQ (0,2 mmol) ml acetone vào hỗn hợp chứa 0,096 g [PtCl(Eteug-1H)]2 (0,1 mmol) ml acetone : nƣớc (1: 1), khuấy nhiệt độ phòng, hỗn hợp phản ứng nhanh chóng đồng nhất, dung dịch màu vàng chanh Sau phút, tách chất rắn màu vàng nhạt Tiếp tục khuấy thêm để phản ứng xảy hoàn toàn Lọc lấy chất rắn, rửa dung dịch HCl lỗng, rửa lại với nƣớc, sấy khơ Đem chất rắn kết tinh lại acetone : ethanol (6: 1), để bay chậm dung mơi ngồi khơng khí thu đƣợc tinh thể màu vàng Sản phẩm tan tốt acetone, chloroform, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A9 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 70% 2.3.10 Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(2-Fomyl-8-O-quinoline)] (A10) Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,096 g [PtCl(Eteug-1H)]2 (0,1 mmol) 10 ml chloroform vào hỗn hợp chứa 0,033 g QCHO (0,2 mmol) ml chloroform, khuấy nhiệt độ phịng, hỗn hợp phản ứng nhanh chóng đồng nhất, dung dịch màu đỏ cam Khuấy để phản ứng xảy hoàn toàn Thêm ethanol vào dung dịch phản ứng thấy xuất kết tủa màu đỏ nâu Tiếp tục khuấy thêm Bay dung môi thu đƣợc chất rắn màu đỏ nâu, rửa lại với ethanol, sấy khô Kết tinh lại sản phẩm acetone, để bay chậm dung mơi ngồi khơng khí thu đƣợc chất rắn màu đỏ Sản phẩm tan tốt acetone, chloroform, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A10 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75% 2.3.11 Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A11) Cách tổng hợp [Pt(Eteug-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] tƣơng tự cách tổng hợp A9 Sản phẩm tan tốt acetone, chloroform, tan ethanol không tan nƣớc, kí hiệu A11 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75% 2.3.12 Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A12) Cách tổng hợp [Pt(Eteug-1H)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] tƣơng tự A9 Sản phẩm tan tốt chloroform, acetone, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A12 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75% Kết tinh lại sản phẩm hỗn hợp acetone : ethanol (tỉ lệ 1: thể tích) để bay chậm ngồi khơng khí nhiệt độ phòng (25 oC) Sau 24 thu đƣợc tinh thể màu vàng nhạt 49 2.3.13 Tổng hợp phức chất [Pt(Meteug-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A13) Cách tổng hợp [Pt(Meteug-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] tƣơng tự cách tổng hợp A9 Sản phẩm tan tốt acetone, chloroform, tan ethanol khơng tan nƣớc, kí hiệu A13 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 70% 2.3.14 Tổng hợp phức chất K[Pt(Meteug-1H) (5-Bromo-1-Me-6,7-O-3- sulfoquinoline)] (A14) Cho 0,067 g QOH (0,2 mmol) vào ml nƣớc, thêm từ từ dung dịch K2CO3 1M đến QOH tan hoàn toàn thu đƣợc dung dịch đồng màu vàng (pH  8) Cho 0,093 g [PtCl(Meteug-1H)]2 (0,1 mmol) vào dung dịch Khuấy cách thủy 40 ÷ 45oC Sau 20 phút tách chất rắn màu vàng cam Tiếp tục khuấy thêm để phản ứng xảy hồn tồn Quạt đuổi dung mơi tách chất rắn màu vàng cam Lọc lấy chất rắn, rửa dung dịch K2CO3 1M rửa tiếp với nƣớc, cuối rửa chloroform Kết tinh lại sản phẩm ethanol : nƣớc (1: 1) thu đƣợc bột màu vàng cam Sản phẩm tan nƣớc, ethanol, tan tốt nƣớc nóng ethanol nóng, tan acetone chloroform, kí hiệu A14 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 70% 2.3.15 Tổng hợp phức chất K[Pt(Eteug-1H)(5-Bromo-1-Me-6,7-O-3-sulfoquinoline)] (A15) Cách tổng hợp [Pt(Eteug-1H)(5-Bromo-1-Me-6,7-O-3-sulfoquinoline)] tƣơng tự cách tổng hợp A14 Sản phẩm tan đƣợc nƣớc, ethanol, tan tốt nƣớc nóng, ethanol nóng, tan acetone chloroform, kí hiệu A15 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 80% 2.3.16 Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(2,8-O-quinoline)] (A16) Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,032 g Q(OH)2 (0,2 mmol) ml ethanol vào hỗn hợp chứa 0,096 g [PtCl(Eteug-1H)]2 (0,1 mmol) ml acetone, khuấy nhiệt độ phòng Sau 30 phút, hỗn hợp phản ứng đồng Lọc lấy dung dịch suốt, tiếp tục khuấy thêm để phản ứng xảy hồn tồn Quạt, đuổi dung mơi thu chất rắn màu xanh xám Rửa chất rắn dung dịch HCl loãng kết tinh lại acetone : nƣớc (2:1) thu bột màu xanh nhạt Sản phẩm tan tốt acetone, chloroform, khơng tan ethanol nƣớc, kí hiệu A16 Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 70% 50 2.4 TỔNG HỢP PHỨC CHẤT NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE Các phức chất nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr đƣợc tổng hợp theo sơ đồ sau: Hình 2.5: Sơ đồ tổng hợp phức chất Ln(III) với QBr, MeQBr 2.4.1 Chuẩn bị dung dịch muối nguyên tố Ln3+ Các dung dịch muối Ln3+ đƣợc điều chế từ phản ứng oxit tƣơng ứng Ln2O3 (Ln : La, Y, Sm, Eu, Nd ) oxit Tb4O7, Pr6O11 với axit theo phƣơng trình phản ứng sau (Phƣơng trình 2.2, 2.3, 2.4): Ln2O3 + 6HNO3 → Tb4O7 + 14HNO3 → 4Tb(NO3)3 + 7H2O + 2NO2 (2.3) Pr6O11 + → 6Pr(NO3)3 + 12 H2O + NO2 (2.4) 24HNO3 2Ln(NO3)3 + 3H2O (2.2) Cách tiến hành: Tính tốn cân lƣợng xác Ln2O3 Tb4O7, Pr6O11 cho vào cốc chịu nhiệt, thấm nƣớc vừa đủ ƣớt Cho từ từ dung dịch axit HNO3 đặc đun nóng tan hết Hỗn hợp muối đƣợc cô cạn để đuổi hết axit dƣ Hòa tan muối thu đƣợc nƣớc, cô cạn lại ba lần cho vào bình định mức 50 ml, cho thêm nƣớc đến vạch mức lắc Dung dịch thu đƣợc có pH ≈ có tính ổn định 2.4.2 Tổng hợp dãy phức chất LnQBr1 (Ln: Y, La, Pr, Sm, Eu, Tb) (B1 - B6) Hịa tan hồn tồn 0,076 g QBr (0,2 mmol) 20 ml H2O, thu đƣợc dung dịch có màu vàng nhạt, pH = ÷ Cho từ từ 0,2 mmol Ln3+ (Ln: Y, La, Pr, Sm, Eu, Tb) vào dung dịch 1, thấy xuất kết tủa màu vàng Khuấy tiếp hỗn hợp 2h điều kiện nhiệt độ phòng Lọc, rửa kết tủa nƣớc ethanol, sấy khô 50oC, thu đƣợc chất rắn dạng bột mịn, kí hiệu B1 – B6 Sản phẩm tan DMSO, tan nƣớc, methanol, ethanol không tan acetone, dioxane Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 70 - 80% 51 2.4.3 Tổng hợp dãy phức chất LnQBr2 (Ln: Y, La) (B7, B8) Hịa tan hồn tồn 0,151 g QBr (0,4 mmol) 40 ml H2O, thu đƣợc dung dịch có màu vàng nhạt, pH = ÷ Cho từ từ 0,2 mmol Ln3+ (Ln: Y, La) vào dung dịch 1, thấy xuất kết tủa màu vàng Khuấy tiếp hỗn hợp 2h điều kiện nhiệt độ phòng Lọc, rửa kết tủa nƣớc ethanol, sấy khô 50oC, thu đƣợc chất rắn dạng bột mịn, kí hiệu B7, B8 Sản phẩm tan DMSO, tan nƣớc, methanol, ethanol không tan acetone Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 80% 2.4.4 Tổng hợp dãy phức chất LnMeQBr1 (Ln: Y, La, Pr, Nd, Eu) (B9 - B13) Hịa tan hồn tồn 0,016 g MeQBr (0,4 mmol) 40 ml H2O, thu đƣợc dung dịch có màu vàng suốt đồng (pH = ÷ 5) Cho từ từ dung dịch có chứa 0,4 mmol Ln3+ (Ln: Y, La, Pr, Nd, Eu) vào dung dịch 1, dung dịch chuyển sang màu vàng tƣơi, đồng (pH = ÷ 5) Khuấy hỗn hợp khoảng 4h nhiệt độ phòng thấy xuất kết tủa màu vàng Lọc, rửa kết tủa nƣớc, ethanol, sấy 50oC, thu đƣợc chất rắn màu vàng nhạt dạng bột, kí hiệu B9 – B13 Sản phẩm tan DMSO, DMF, tan nƣớc, ethanol, khơng tan acetone, dioxane Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75 - 80% 2.4.5 Tổng hợp dãy phức chất LnMeQBr2 (Ln: Y, La, Pr, Sm, Eu, Tb) (B14-B16) Hòa tan hoàn toàn 0,016 g MeQBr (0,4 mmol) 40 ml H2O, thu đƣợc dung dịch có màu vàng suốt đồng (pH = ÷ 5) Cho từ từ dung dịch có chứa 0,2 mmol Ln3+ (Ln: Y, La, Eu) vào dung dịch 1, dung dịch chuyển sang màu vàng tƣơi, đồng (pH = ÷ 5) Khuấy hỗn hợp khoảng h nhiệt độ phòng thấy xuất kết tủa màu vàng cam Lọc, rửa kết tủa nƣớc, ethanol, sấy 45oC ÷ 50oC, thu đƣợc chất rắn màu vàng dạng bột, kí hiệu B14, B15, B16 Sản phẩm tan DMSO, DMF, tan nƣớc, ethanol, không tan acetone Hiệu suất tổng hợp phức chất đạt 75 - 80% 52 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 3.1 TỔNG HỢP CÁC CHẤT 3.1.1 Tổng hợp phối tử * Tổng hợp phối tử dẫn xuất 8-hidroxyquinoline Phối tử QCHO đƣợc tổng hợp từ 2-methyl-8-hidroxyquinoline, phối tử Q(OH)2 đƣợc tổng hợp từ 8-hidroxyquinoline Kết đo phổ hấp thụ hồng ngoại (IR), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H NMR), phổ khối (ESI MS) (Bảng 3.11 Hình – 12 phần phụ lục) cho thấy chất tổng hợp đƣợc có cơng thức cấu tạo nhƣ dự kiến * Các phối tử loại sulfoquinoline Các phối tử loại sulfoquinoline QBr, MeQBr, QOH đƣợc tổng hợp từ eugenol tinh dầu hƣơng nhu tƣơng tự theo quy trình mô tả tài liệu [5] Kết đo, phân tích phổ IR, 1H NMR (Bảng 3.11, 3.19 3.20) so sánh với tài liệu tham khảo [5] cho thấy chất tổng hợp đƣợc có cơng thức cấu tạo nhƣ dự kiến Tinh thể QBr, MeQBr đƣợc kết tinh cách bay chậm dung dịch nƣớc, cấu trúc phối tử đƣợc khẳng định phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phối tử QBr, MeQBr đƣợc trình bày Hình 3.1 - 3.3 Hình 3, phần phụ lục Hình 3.1 Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phối tử QBr 53 Hình 3.2 Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phối tử MeQBr Hình 3.3 Ơ mạng sở phối tử MeQBr Một số kiện tinh thể học phối tử QBr, MeQBr đƣợc Bảng 3.1 Bảng 3.1: Một số kiện tinh thể học phối tử QBr, MeQBr Khối lƣợng phân tử (g/mol) QBr C11H9O7NSBr 379,06 MeQBr C12H11O7NSBr 393,12 Hệ tinh thể Đơn tà Đơn tà a (Å) 18,968(3) 13,763(3) b (Å) 7,302(4) 16,896(3) c (Å) 21,455(2) 13,709(2) α (°) 90 90 β (°) 90 103,686(4) γ (°) 90 90 0,1329/ 0,2393 0,0470/0,0983 Công thức phân tử Thông số mạng Độ sai lệch R1/wR2 54 Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể khẳng định cấu trúc QBr, MeQBr tổng hợp đƣợc, cấu trúc tinh thể QBr, MeQBr có phân tử nƣớc kết tinh Ngoài ra, kết đo cho thấy phối tử nguyên tử O nhóm OCH2, nguyên tử O nhóm OH phenol, nguyên tử O nhóm cacboxylat phối trí với ngun tử kim loại, tạo thành mặt phẳng vòng cạnh 3.1.2 Tổng hợp phức chất Pt(II) chứa aryl olefin Muối Zeise đƣợc tổng hợp theo bƣớc đƣợc mô tả tài liệu [7,19,41,65] Các arylolefin thiên nhiên đƣợc đƣa vào phức chất platinum(II) cách cho muối Zeise tác dụng với arylolefin nhƣ safrol, ethyl eugenoxyacetate, methyl eugenoxyacetate với hiệu suất cao (khoảng 80%) theo phƣơng trình phản ứng 3.1: K[PtCl3(C2H4)] + arylolefin → K[PtCl3(arylolefin)] + C2H4 ↑ (3.1) Phức chất K[PtCl3(ankeug)] đƣợc tổng hợp theo phƣơng trình phản ứng 3.2: K[PtCl3(C2H4)] + Ankeug → K[PtCl3(Ankeug)] (3.2) Phức chất K[PtCl3(Saf)] đƣợc tổng hợp phƣơng trình phản ứng 3.3: K[PtCl3(C2H4)] + Saf  K[PtCl3(Saf)] (3.3) Cụ thể, điều kiện thích hợp để tổng hợp phức chất K[PtCl3(arylolefin)] (arylolefin: Saf, Meteug, Eteug) là: - Dung môi: ethanol - Nhiệt độ phản ứng: 40 ÷ 60oC - Thời gian phản ứng: - - Hiệu suất 75 - 80% Phức chất hai nhân [PtCl(arylolefin-1H)]2 đƣợc tổng hợp theo sơ đồ sau: Hình 3.4: Sơ đồ tổng hợp [PtCl(arylolefin-1H)]2 55 Phức chất [PtCl(Arylolefin-1H)]2 đƣợc tổng hợp từ K[PtCl3(Arylolefin)] theo phƣơng pháp mô tả tài liệu [4,19] dung môi acetone – nƣớc (tỉ lệ 1:8 thể tích) Điều kiện thích hợp để tổng hợp phức chất [PtCl(Arylolefin-1H)]2 là: - Dung môi: acetone : nƣớc = 1: - Nhiệt độ phản ứng: 40 ÷ 45oC - Thời gian phản ứng: - 10 - Hiệu suất 75 - 80% 3.1.3 Tổng hợp phức chất Pt(II) chứa aryl olefin dẫn xuất quinoline Tổng quan tài liệu cho thấy phức chất platinum(II) chứa arylolefin 8hidroxylquinoline có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cao, luận án chúng tơi tiếp tục tổng hợp phức chất Pt(II) có chứa đồng thời arylolefin dẫn xuất khác 8-hidroxiquinoline nhƣ: 2-methyl-8hidroxyquinoline (Me-HOQ), 5,7-dichloro-8-hidroxyquinoline (Cl-HOQ), 5,7dichloro-8-hidroxy-2-methylquinoline (MC-HOQ), 2-formyl-8-hidroxyquinoline (QCHO), quinoline-2,8-diol (Q(OH)2) Bên cạnh chúng tơi nghiên cứu phức chất Pt(II) chứa arylolefin với dẫn xuất quinoline đƣợc tổng hợp từ eugenol tinh dầu hƣơng nhu 6,7-dihydroxy-1-methylquinolin-1ium-3-sulfonate (QOH) Khi nghiên cứu phức chất Pt(II) có chứa phối tử 8-hidroxyquinoline tác giả [4] cho phối tử có dung lƣợng phối trí 2, phối trí với Pt(II) qua nguyên tử N O có deproton nhóm OH Vì cho phức chất K[PtCl3(arylolefin)] tƣơng tác với dẫn xuất 8-hidroxyquinoline dự kiến thu đƣợc sản phẩm nguyên tử N vị trí trans so với nhánh anlyl, cịn cho phức chất [PtCl(arylolefin-1H)]2 tƣơng tác với dẫn xuất 8-hidroxyquinoline thu đƣợc sản phẩm nguyên tử N vị trí cis so với nhánh anlyl Phản ứng xảy theo sơ đồ Hình 3.5 56 Trong đó: X1: H, CH3, OH, CHO; X2: H, Cl; X3: H, Cl Hình 3.5: Sơ đồ tổng hợp phức chất platinum Còn cho phức chất nhân [PtCl(Ankeug-1H)]2 tƣơng tác với phối tử QOH dự kiến tạo sản phẩm đồng phân (Hình 3.6) Hình 3.6: Sơ đồ tổng hợp phức chất K[Pt(Ankeug-1H)(QOH-2H)] Để tổng hợp phức chất platinum(II), khảo sát ảnh hƣởng yếu tố tỉ lệ mol, dung môi, nhiệt độ, thời gian tiến hành phản ứng Kết điều kiện tổng hợp phức chất platinum (A1 –A16) đƣợc Bảng 3.2 57 Bảng 3.2: Tìm iều kiện tổng hợp phức platinum A1 – A16 STT Công thức phân tử Tỉ lệ mol Thời Dung môi gian (h) Nhiệt độ (oC) Hiệu suất (%) [PtCl(Saf)(Me-OQ)] 1:1 EtOH:H2O 2,5 25 ÷ 30 70 [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] 1:1 EtOH:H2O 25 ÷ 30 75 [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 1:1 EtOH:H2O 2,5 25 ÷ 30 75 [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] 1:1 Acetone:EtOH 2,5 25 ÷ 30 75 [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] 1:1 Acetone:EtOH 2,5 25 ÷ 30 75 [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] 1:2 Acetone:EtOH 25 ÷ 30 75 [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] 1:2 EtOH:H2O 2,5 25 ÷ 30 75 [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] 1:2 EtOH:H2O 2,5 25 ÷ 30 80 [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] 1:2 Acetone:EtOH 25 ÷ 30 70 10 [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] 1:2 Chloroform:EtOH 2,5 25 ÷ 30 75 11 [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] 1:2 Acetone:EtOH 2,5 25 ÷ 30 75 12 [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] 1:2 Acetone:EtOH 2,5 25 ÷ 30 75 13 [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] 1:2 Acetone:EtOH 25 ÷ 30 70 14 K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] 1:2 H2 O 2,5 40 ÷ 45 70 15 K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] 1:2 H2 O 40 ÷ 45 80 16 [Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] 1:2 Acetone:EtOH 2,5 25 ÷ 30 70 58 * Ảnh hưởng dung môi Phức chất K[PtCl3(Arylolefin)] không tan nƣớc, tan ethanol, acetone chloroform, [PtCl(Arylolefin-1H)]2 khơng tan nƣớc, tan ethanol acetone tan chloroform Sản phẩm thu đƣợc thƣờng tan dung mơi phân cực nên để hạn chế chất đầu lẫn sản phẩm tổng hợp phức chất tiến hành phản ứng theo phƣơng pháp dị thể dung môi acetone Khi cho phối tử Me-HOQ, Cl-HOQ, MC-HOQ, QOH, QCHO, Q(OH)2 vào K[PtCl3(Arylolefin)], [PtCl(Arylolefin-1H)]2 hỗn hợp huyền phù chứa phức chất ban đầu dung dịch trở nên đồng Riêng K[PtCl3(Arylolefin)] cho phản ứng với amin tạo thành KCl, KCl tách đƣợc lọc bỏ Sau thời gian tách chất rắn Do phối tử amin, nên để tinh chế sản phẩm thu đƣợc sử dụng dung dịch HCl 0,1M ethanol * Ảnh hưởng tỉ lệ mol, thời gian phản ứng Vì loại phối tử dƣ ethanol, để hạn chế phức chất ban đầu dƣ nên lựa chọn tỉ lệ phức K[PtCl3(arylolefin)] : amin 1: phức [PtCl(Arylolefin-1H)]2 : amin 1: Các phản ứng diễn nhanh, tƣợng rõ ràng Các phức chất platinum sau tổng hợp đƣợc khảo sát tính tan dung mơi thơng thƣờng nhƣ H2O, C2H5OH, acetone, chloroform Hình dạng, màu sắc tính tan phức chất Pt(II) dung mơi thơng thƣờng đƣợc trình bày bảng 3.3 Kết bảng 3.3 cho thấy hầu hết phức chất Pt(II) có chứa phối tử arylolefin dẫn xuất hidroxyquinoline tan nƣớc, ethanol, tan acetone chloroform Hai phức chất K[Pt(Ankeug-1H)(QOH-2H)] tan nƣớc, tan acetone, ethanol, chloroform, tan tốt DMSO 59 Bảng 3.3: Hình dạng, tính tan phức chất A1 – A16 STT Công thức phân tử Hình dạng, màu Tính tan sắc H2O C2H5OH Acetone CHCl3 [PtCl(Saf)(Me-OQ)] Bột vàng Kt Ít tan Tan Tan [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] Tinh thể vàng nâu Kt Ít tan Tan Tan [PtCl(Saf)(MC-OQ)] Vàng cam Kt Ít tan Tan Tan [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] Bột vàng Kt Ít tan Tan Tan [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] Bột vàng Kt Ít tan Tan Tan [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] Tinh thể vàng Kt Ít tan Tan Tan [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] Tinh thể vàng nâu Kt Ít tan Tan Tan [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] Bột vàng Kt Ít tan Tan Tan [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] Tinh thể vàng Kt Ít tan Tan Tan 10 [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] Bột đỏ Kt Ít tan Tan Tan 11 [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] Tinh thể vàng nâu Kt Ít tan Tan Tan 12 [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] Tinh thể vàng nhạt Kt Ít tan Tan Tan 13 [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] Tinh thể vàng nâu Kt Ít tan Tan Tan 14 K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] Bột vàng cam Tan Tan Ít tan Ít tan 15 K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] Bột vàng cam Tan Tan Ít tan Ít tan 16 [Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] Bột xanh nhạt Kt Ít tan Tan Tan Để khẳng định cấu trúc phức chất, tiến hành nuôi đơn tinh thể 16 phức chất thu đƣợc đơn tinh thể phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug- 1H)(Me-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)], [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] đủ điều kiện đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 60 Điều kiện nuôi đơn tinh thể phức chất đƣợc trình bày Bảng 3.4: Bảng 3.4 Điều kiện nuôi n tinh thể phức chất STT Phức chất Phƣơng pháp kết tinh Dung mơi (Tỉ lệ thể tích) A2 Bay chậm Ethanol : acetone (1 : 2) A6 Khuếch tán dung môi lỏng CHCl3 : ethanol (1 : 1) A7 Khuếch tán dung môi CCl4 : CHCl3 A9 Bay chậm acetone : ethanol (6 : 1) A12 Bay chậm acetone : ethanol (1 : 1) A13 Bay chậm acetone : ethanol (1 : 1) 3.1.4 Tổng hợp phức chất nguyên tố đất chứa phối tử loại quinoline Phối tử QBr, MeQBr phối trí với ngun tử kim loại trung tâm qua nguyên tử O nhóm –OH phenol, O nhóm COOH O nhóm SO3- để tạo thành vòng cạnh kề Còn nguyên tố đất tạo phức đơn nhân, đa nhân với phối tử chelate, phức chất số phối trí 6, 9… Thành phần, cấu tạo phức chất phụ thuộc nhiều vào điều kiện tổng hợp Để thu đƣợc phức chất sạch, hiệu suất cao, khảo sát tính tan phối tử, điều kiện phản ứng tổng hợp phức chất nhƣ: pH, tỉ lệ mol, nhiệt độ phản ứng, dung môi Kết cho thấy có ảnh hƣởng yếu tố kể đến tạo thành phức chất - Ảnh hưởng pH Các phức chất đƣợc tổng hợp dung dịch có pH = ÷ Ở pH cao hơn, phối tử QBr, MeQBr dễ dàng tách proton nhóm COOH, nhóm OH phenol q trình tạo phức đƣợc dễ hơn, nhƣng ion Ln3+ dễ tạo kết tủa hidroxit Cịn mơi trƣờng axit (pH thấp hơn) QBr, MeQBr tồn dạng axit, độ tan giảm, khó tham gia tạo phức Vì chúng tơi chọn tổng hợp phức pH = ÷ - Tỉ lệ mol: (ion trung tâm : phối tử) Từ kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể cho thấy phối tử QBr, MeQBr tạo phức với ion kim loại tạo vịng cạnh, dung lƣợng phối trí Do đó, chúng tơi dự đốn phối tử tạo phức với ion ngun tố đất Ln(III) (Ln: Y, 61 La, Pr, Nd, Sm, Eu, Tb) theo tỉ lệ mol 1: 1, 1: 1: Khi cho dung dịch muối Ln(III) tƣơng tác với dung dịch phối tử QBr, MeQBr theo tỉ lệ mol thu đƣợc sản phẩm kết tủa màu vàng vàng cam Tuy nhiên kết đo phổ EDX, IR, cho thấy sản phẩm thu đƣợc từ phản ứng tổng hợp theo tỉ lệ mol 1:3 trùng với tỉ lệ 1: - Nhiệt ộ: Khi cho phối tử QBr, MeQBr tƣơng tác với muối Ln(NO3)3 xuất kết tủa vàng, phản ứng diễn nhanh nhiệt độ phòng, chúng tơi thực phản ứng nhiệt độ phòng, khuấy thêm – phản ứng xảy hồn tồn - Dung mơi: Phối tử QBr, MeQBr tan tốt dung môi DMSO mơi trƣờng kiềm, tan nƣớc Nếu thực phản ứng dung mơi DMSO thu đƣợc dung dịch đồng khó tách sản phẩm dạng rắn Còn thực phản ứng mơi trƣờng kiềm phối tử QBr, MeQBr dễ dàng tan NaOH, nhƣng sản phẩm rắn tạo thành lẫn hidroxit kim loại Vì phức chất đƣợc tổng hợp dung môi nƣớc Qua khảo sát số điều kiện tỉ lệ mol, nhiệt độ, nồng độ, chọn đƣợc điều kiện thích hợp để tổng hợp phức chất nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr (B1 – B16) nhƣ sau: tỉ lệ mol 1:1 1:2, dung mơi H2O, thời gian ÷ giờ, nhiệt độ phịng (25 ÷ 30oC) Sản phẩm thu đƣợc bột màu vàng, tan H2O, C2H5OH, CH3OH, không tan acetone tan DMSO Hiệu suất phản ứng 75 ÷ 80% Để sử dụng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể xác định cấu trúc phức chất, tất phức chất B1 – B16 đƣợc kết tinh lại, nuôi đơn tinh thể phƣơng pháp khác nhƣ bay chậm hỗn hợp dung môi hay khuếch tán dung môi Tuy nhiên thu đƣợc tinh thể YQBr1 YMeQBr2 đủ điều kiện đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Tinh thể phức chất đƣợc kết tinh dung môi methanol : nƣớc (1:1) 62 3.2 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC PHỨC CHẤT PLATINUM(II) CHỨA ARYLOLEFIN VÀ DẪN XUẤT QUINOLINE 3.2.1 Phƣơng pháp phổ khối lƣợng (ESI MS) Phƣơng pháp ESI MS cho phép thu đƣợc phổ khối lƣợng chất khó hóa hơi, hợp chất ion, hợp chất có chứa nhiều liên kết phân cực có khối lƣợng phân tử lớn, nên phƣơng pháp ESI MS hữu hiệu việc nghiên cứu hợp chất hữu loại carbohydrate, amino axit, peptide, polypeptide phức chất kim loại với phối tử hữu Trong phân tử phức chất platinum dự kiến chứa nguyên tố nhƣ C, H, O, N, K, Cl, Br, Pt Những đồng vị chúng với hàm lƣợng đáng kể thấy phổ MS đƣợc Bảng 3.5 Bảng 3.5 Những ồng vị thấy ược phổ MS số nguyên tố Đồng vị Hàm lƣợng tự nhiên (%) 99,9 H Đồng vị 79 Hàm lƣợng tự nhiên (%) Br 50,7 Br 49,3 12 C 98,9 81 13 C 1,1 35 Cl 75,8 N 99,6 37 Cl 24,2 14 194 Pt 32,9 16 195 Pt 33,8 32 S 95,0 196 Pt 25,3 34 S 4,2 198 Pt 7,2 O 99,8 Trên phổ phức chất xuất cụm pic ion phân tử (cụm pic ion mà dựa vào xác định đƣợc phân tử khối chất) gồm nhiều pic có giá trị m/z chênh vài đơn vị tƣơng ứng với đồng vị khác nguyên tố Từ giá trị m/z pic có cụm pic phân tử, xác định đƣợc khối lƣợng phân tử phức chất tƣơng ứng 63 Hình 3.7: Phổ +MS phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] Trên phổ +MS phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] (Hình 3.7), xuất cụm pic ion cƣờng độ mạnh nhất, chứa pic ion có giá trị m/z = 583,9 (100%) ứng với ion [Pt(Saf)(MC-OQ)]+, cation đƣợc hình thành phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] phân li ion Cl- Nhƣ vậy, từ kết đo ESI MS cho thấy công thức phân tử phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] phù hợp Hình 3.8: Phổ +MS phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] Trên phổ +MS phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] (Hình 3.8), xuất cụm pic ion cƣờng độ mạnh nhất, chứa pic ion có giá trị m/z = 569,7 ứng với ion [Pt(Saf1H)(Cl-OQ)]H+, canion đƣợc hình thành phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] kết hợp với ion H+ Nhƣ vậy, từ kết đo ESI MS cho thấy công thức phân tử phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] phù hợp Kết phân tích phổ ESI MS phức chất đƣợc trình bày Bảng 3.6 64 Bảng 3.6 Bảng quy kết tín hiệu phổ MS phức chất platinum STT Phức chất (M) [PtCl(Saf)(Me-OQ)] (A1) Phổ Quy kết (m/z) +MS 515,0 = [Pt(Saf)(Me-OQ)]+ +MS 583,9 = [M - Cl]+(100%) = [Pt (Saf)(MC-OQ)]+ [PtCl(Saf)(MC-OQ)] -MS (A3) +MS 621,0 = [M+H]+ (15%) = [PtCl(Saf)(MC-OQ)] + H+ -MS [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] (A4) [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] (A5) [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] +MS 681,1 = [M + H]+(50%) = [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] + H+ [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] +MS 693,8 = [M + H]+(50%) = [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] + H+ +MS 569,7 = [M + H]+(100%) = [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] + H+ -MS 10 604,9 = [M + Cl]-(40%) = [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] + Cl- +MS 583,9 = [M+H]+ (100%) = [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] + H+ 727,8 = [M + Cl]-(100%) = [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] + Cl- +MS 658,1 = [M - Cl]+(100%) = [Pt(Meteug)(MC-OQ)]+ (A7) 713,8 = [M + Cl]-(40%) = [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] + Cl- +MS 644,0 = [M - Cl]+(100%) = [Pt (Meteug)(Cl-OQ)]+ -MS 654,1 = [M+Cl]- (100%) = [PtCl(Saf)(MC-OQ)] + Cl- (A8) -MS 620,1 = [M+Cl]-(100%) = [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] + Cl- [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] -MS 650,9 = [M+Cl]- (100%) = [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] + Cl- (A10) [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] (A12) K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] +MS 617,0 = [M+H]+ (80%) = [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] + H+ -MS +MS 671,8 = [M + H]+(100%) = [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] + H+ -MS 747,9 = {[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] - K+ - CH3}- -MS 775,9 = {[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)]}- (A14) K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] (A15) 705,9 = [M + Cl]-(100%) = [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] + Cl- Qua phân tích phổ ESI MS phức chất nhận thấy, với dãy phức chất [PtCl(Arylolefin)(OQuiN)] (các phức chất A1 – A5) phổ thƣờng xuất cụm pic ion cƣờng độ mạnh nhất, chứa pic ion có giá trị m/z ứng với ion {M + Cl-}-, {M - Cl-}+, {M + H+}+, ion đƣợc hình thành mảnh phân tử M kết hợp với ion Cl-, tách Clhoặc kết hợp với H+ Q trình hình thành pic ion đƣợc mơ tả sơ đồ dƣới đây: 65 Còn phổ ESI MS dãy phức chất [Pt(Arylolefin-1H)(OQuiN)] (các phức chất A6 – A16) thƣờng xuất cụm pic ion cƣờng độ mạnh nhất, chứa pic ion có giá trị m/z ứng với ion {M + Cl-}-, {M + H+}+, ion đƣợc hình thành mảnh phân tử M kết hợp với ion Cl-, ion H+ Quá trình hình thành pic ion đƣợc mô tả sơ đồ dƣới đây: Các liệu phổ ESI MS cho thấy công thức phân tử phức chất đƣợc đề nghị phù hợp Để khẳng định thêm qui kết các cụm pic ion phổ ESI MS phức chất platinum, so sánh cụm pic cƣờng độ 100% tính tốn đƣợc phần mềm Isotopeviewer cụm pic cƣờng độ 100% phổ ESI MS số phức chất Kết cho thấy cụm pic so sánh có phù hợp số lƣợng pic, giá trị m/z tỉ lệ cƣờng độ pic cụm Điều cho thấy cụm pic quy kết Bảng 3.6 xác Hình 3.9 phổ thực nghiệm tính tốn cụm pic ion [Pt(Saf)(MC-OQ)]+ phổ +MS phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 66 Hình 3.9: Cụm pic ion [Pt(Saf)(MC-OQ)]+ xác định thực nghiệm (a) tính tốn (b) 3.2.2 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR) Phổ hồng ngoại (IR) phổ dao động quay hấp thụ xạ hồng ngoại chuyển động dao động chuyển động quay bị kích thích Theo lý thuyết, nhóm ngun tử giống phân tử có cấu tạo khác có dao động định vị thể khoảng tần số giống đƣợc gọi tần số đặc trƣng nhóm Những tần số có ích việc nhận nhóm nguyên tử phân tử Chỉ dao động làm thay đổi chu kì momen lƣỡng cực hoạt phổ IR Vì phƣơng pháp phổ hồng ngoại cho phép đánh giá cách sơ có mặt nhóm nguyên tử phức chất nghiên cứu Trên phổ hồng ngoại phức chất xuất đầy đủ vân hấp thụ đặc trƣng cho dao động hóa trị nhóm nguyên tử phân tử phức chất Các vân hấp thụ đƣợc quy kết trình bày Bảng 3.7, 3.8 Dƣới chi tiết vùng nhóm chức vùng vân ngón tay phổ phức chất đƣợc phân tích  Phân tích vùng phổ 4000 ÷ 1500 cm-1 phức chất nghiên cứu Các vân hấp thụ vùng nhóm chức phức chất đƣợc quy kết trình bày Bảng 3.7 67 Bảng 3.7 Các vân hấp thụ vùng nhóm chức phức chất (cm-1) Phức chất νCH (thơm, anken) νC=O νCH (béo) νC=C,C=N [PtCl(Saf)(Me-OQ)] 3065 1754 2897 1603,1565,1509 [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] 3070 - 2899 1563, 1493 [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 3110 - 2989 1563, 1493 [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] 3080, 3005 1731 2952, 2927, 2828 1562, 1496 [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] 3070 1756 2931 1603, 1565, 1509 [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] 3025 - 2976, 2876, 2829 1564,1507 [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] 3020 - 2894 1562, 1496 [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] 3060 - 2886 1551, 1502 [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] 3068 1772 2930, 2843 1597, 1540 [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] 3055 1755 2931 1589, 1554 [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] 3080 1747 2974, 2918 1561, 1483 [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] 3090 1755 2984, 2933, 2835 1564,1507 [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] 3049 1727 2959, 2930 1558, 1491 K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] 3092 1736 2958, 2935 1596, 1482 K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] 3068 1722 2931 1597, 1476 [Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] 3053 1743 2928, 2846 1589, 1480 Trên phổ phức chất platinum không thấy xuất vân hấp thụ vùng 3600 ÷ 3300 cm-1, vân hấp thụ đặc trƣng cho dao động hóa trị nhóm OH, chứng tỏ phức chất platinum khơng chứa nƣớc kết tinh nƣớc phối trí Đồng thời, kết phân tích phổ IR phức chất cho thấy nhóm OH phối tử bị deproton hóa Ví dụ: Hình 3.10 phổ IR phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] Trên phổ IR phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] vùng 3600 ÷ 3300 cm-1khơng xuất vân hấp thụ nhóm OH, chứng tỏ phân tử phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] khơng có H2O kết tinh nƣớc phối trí, ngun tử H nhóm OH đính với vịng quinoline bị tách Trong vùng 2900 ÷ 3100 cm1 xuất vài vân hấp thụ nhỏ đặc trƣng cho dao động hóa trị CH thơm CH no 68 Hình 3.10 Phổ IR phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] Trong phức chất có chứa Ankeug xuất vân hấp thụ mạnh vùng 1760 ÷ 1710 cm-1, đặc trƣng cho dao động hóa trị nhóm C = O ankeug Ví dụ phức chất [PtCl(Meteug)(MC-OQ)], [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] vân hấp thụ đƣợc thể lần lƣợt tần số 1756 cm-1, 1731 cm-1 1755 cm-1 Vân hấp thụ đặc trƣng cho dao động hóa trị C = C nhánh allyl tự thể khoảng tần số 1640 cm-1 Trên phổ dao động 16 phức chất platinum không thấy xuất vân đặc trƣng C = C nhánh allyl tần số mà thay vào vân với cƣờng độ trung bình mạnh tần số thấp khoảng 1602 ÷ 1502 cm-1 Vân hấp thụ trùng với vân hấp thụ υC=C vòng benzen C = N dị vòng thơm Vì thế, việc quy kết riêng rẽ υC=C thơm υC=C anken , υC=N khó khăn nhƣng giảm tần số liên kết C = C nhánh allyl so với dạng tự arylolefin chứng tỏ Pt(II) phối trí với Arylolefin qua liên kết đôi C = C nhánh allyl tƣơng tự nhƣ muối Zeise  Phân tích vùng vân phổ dƣới 1500 cm-1 phức chất nghiên cứu Vùng phổ dƣới 1500 cm-1 đƣợc gọi vùng vân ngón tay Trên phổ phức chất đƣợc khảo sát có vân hấp thụ với cƣờng độ mạnh 1463 ÷ 1364 cm-1 Đây vân đặc trƣng cho dao động biến dạng nhóm CH2 no CH3 Trong phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)], [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] vân hấp thụ đƣợc thể lần lƣợt tần số 1365 cm-1, 1448 cm-1 1422 cm-1 (Hình 3.9) 69 Vùng phổ 1325 ÷ 1140 cm-1 xuất vài vân hấp thụ có cƣờng độ mạnh đặc trƣng cho dao động hóa trị liên kết đơn C - C, C - O Tuy nhiên, không rõ đƣợc tần số ứng với loại liên kết, tần số đặc trƣng cho liên kết khác không nhiều Vân hấp thụ vùng tần số thấp khoảng 673 ÷ 520 cm-1 đƣợc quy kết cho dao động hóa trị liên kết Pt - N, Pt - O Ở 16 phức chất platinum quan sát thấy vân hấp thụ đặc trƣng cho liên kết Pt - (C = C) tần số 503 ÷ 482 cm-1 Sự xuất vân hấp thụ lần chứng tỏ tạo phức platinum(II) với nối đôi C = C nhánh allyl với amin qua nguyên tử N O phức chất Ví dụ: Trên phổ IR phức chất [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] (Hình 3.11) xuất vân hấp thụ với cƣờng độ mạnh 1422 cm-1, vân đặc trƣng cho dao động biến dạng nhóm CH2 no CH3 Ở vùng phổ 1239 ÷ 1152 cm-1 xuất vài vân hấp thụ có cƣờng độ mạnh đặc trƣng cho dao động hóa trị liên kết đơn C - C, C - O Các vân hấp thụ vùng tần số thấp khoảng 670 ÷ 540 cm-1 đặc trƣng cho dao động hóa trị liên kết Pt - N, Pt - O Vân hấp thụ đặc trƣng cho liên kết Pt - (C = C) tần số 498 cm-1 Sự xuất vân hấp thụ lần chứng tỏ tạo phức platinum(II) với nối đôi C = C nhánh allyl với amin qua nguyên tử N O phức chất [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] Hình 3.11: Phổ IR phức chất [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] 70 Các vân hấp thụ vùng vân ngón tay phức chất nghiên cứu đƣợc trình bày Bảng 3.8 Bảng 3.8 Các vân hấp thụ vùng vân ngón tay phức chất (cm-1) Phức chất δCHno νC-C,C-O ν(Pt-N, Pt-O) υPt-C=C [PtCl(Saf)(Me-OQ)] 1463, 1439,1372 1325, 1283, 1245 651, 523 482 [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] 1450,1402,1370 1246, 1144 673, 654 503 [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 1443, 1365 1244, 1123 680, 640 494 [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] 1448, 1371 1323, 1259, 1147 681, 651 502 [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] 1444, 1367 1262, 1205, 1144 539, 517 482 [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] 1458, 1431, 1376 1321,1276,1227 647, 520 485 [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] 1450, 1369 1241, 1224, 1140 673, 661 495 [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] 1446, 1428, 1364 1316, 1248, 1226 670 503 [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] 1458, 1429 1269, 1250 638, 515 419 [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] 1454, 1384 1296, 1246, 1215 625, 610 509 [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] 1484, 1443, 1366 1242, 1179, 1144 662, 546 498 [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] 1463, 1422, 1388 1319, 1238, 1184 669, 539 498 [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] 1491, 1481, 1370 1289, 1198, 1152 672, 538 491 K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] 1481, 1423, 1339 1234, 1195, 1149 648, 574 486 K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] 1476, 1439, 1334 1307, 1225, 1187 646, 597 487 [Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] 1480, 1435, 1383 1259, 1189 644, 548 428 Qua nghiên cứu phổ IR phức chất tổng hợp đƣợc cho thấy: - Sự xuất đầy đủ vân hấp thụ đặc trƣng nhóm nguyên tử cầu phối trí chứng minh phù hợp thành phần cấu tạo phức chất đƣợc đề nghị - Trong 16 phức chất, Pt(II) tạo phức với arylolefin qua liên kết C = Callyl; tạo phức với dẫn xuất 8-hidroxyquinoline qua nguyên tử O N, nguyên tử H nhóm OH phenol bị đeproton hố Với phối tử QOH Pt (II) tạo phức qua nguyên tử O nhóm OH phenol - Tất phức chất không chứa nƣớc kết tinh nƣớc phối trí 3.2.3 Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H NMR) Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân phƣơng pháp vật lý đại nghiên cứu cấu tạo hợp chất hữu cơ, có ý nghĩa quan trọng để xác định cấu tạo phân tử phức tạp 71 Tất 16 phức chất platinum đƣợc đo phổ 1H NMR để xác định cấu trúc Tín hiệu cộng hƣởng proton đƣợc quy kết dựa vào độ chuyển dịch hóa học, cƣờng độ tƣơng đối, tách vân phổ tƣơng tác spin – spin số tách J  Tín hiệu cộng hưởng proton arylolefin phức chất Để tiện quy kết tín hiệu cộng hƣởng, proton phối tử aryolefin đƣợc kí hiệu nhƣ sau: Saf Tất tín hiệu proton arylolefin cầu phối trí xuất phổ, đƣợc quy kết trình bày bảng 3.9 - 3.11 Bảng 3.9 - 3.11 cho thấy tất tín hiệu cộng hƣởng proton phối tử thay đổi so với dạng tự do, điều chứng tỏ Pt(II) tham gia phối trí với phối tử * Tín hiệu cộng hưởng proton H7, H8, H9 nhánh allyl Trong phức chất platinum tín hiệu H8, H9trans, H9cis giảm mạnh so với phối tử tự do, đồng thời xuất tín hiệu vệ tinh 195 Pt gây tách vân cộng hƣởng H8, H9trans, H9cis với giá trị 2JPt-H khoảng 70 ÷ 75 Hz chứng tỏ phức chất platinum arylolefin phối trí với Pt(II) qua liên kết C = C nhánh allyl theo kiểu liên kết tâm, có chất σ, π-cho/π-nhận Sự phối trí làm cho hai proton H7 trở nên khơng tƣơng đƣơng phối trí cho hai tín hiệu cộng hƣởng riêng biệt với giá trị  chênh nhau (Bảng 3.11) Trong đó, proton có giá trị  nhỏ (kí hiệu H7a) proton cịn lại có giá trị  lớn (kí hiệu H7b) so với H7 phối tử tự Đặc biệt, tín hiệu cộng hƣởng H7a quan sát thấy tín hiệu vệ tinh 195 Pt gây tách nhƣng vân cộng hƣởng H7b lại khơng có giá trị 3JPtH lớn giá trị 2JPtH 195Pt với H8 H9 Đây điều bất thƣờng theo nguyên tắc số liên kết tăng tƣơng tác spin-spin thƣờng giảm, nghĩa 3JPtH7a < 2JPtH8, 2JPtH9 72 Nguyên nhân tƣợng đƣợc giải thích hình thành liên kết ba tâm vòng cạnh kết hợp với khác góc nhị diện  Sự hình thành liên kết ba tâm arylolefin với Pt(II) qua nguyên tử C8 C9 làm cho H7 có vị trí khác khơng gian, H7a nằm vùng chắn liên kết C = C nên cộng hƣởng trƣờng mạnh H7b rơi vào vùng phản chắn liên kết C = C nên tín hiệu cộng hƣởng trƣờng yếu so với H7 tự Khi Pt(II) liên kết với ngun tử C5 hình thành vịng cạnh với cấu trúc không gian cứng nhắc, H8 H7a vị trí (a) biên (e) với nên dẫn tới góc nhị diện H8C8-C7-H7a gần 90o nên 3JH8a,H9 ≈ Vì H7a vân đôi Mặt khác, giá trị số tách 3J đạt cực đại  =0 180o, đạt cực tiểu  = 90o Hai proton H7 cách Pt liên kết, chúng hợp với C7 góc khoảng 109,5o (vì Csp3) góc nhị diện H7a-C7-C8-Pt góc nhị diện H7b-C7-C8-Pt chênh khoảng 109,5o Nhƣ vậy, góc nhị diện H7a-C8-C8-Pt JPt-H8a đạt cực đại góc nhị diện H7b-C7-C8-Pt 109,5o, tức gần giá trị cực tiểu số tách Ngồi ra, arylolefin đóng vịng tạo cấu trúc khơng gian cứng nhắc, phần obitan liên kết C-H7a xen phủ phần với obitan dz platinum Nhƣ vậy, platinum tƣơng tác với H7a giống nhƣ qua hai liên kết nên số 3J Pt H7a lớn Ở phối tử tự do, H8 ttss với proton H7 với H9cis H9trans nên tín hiệu theo lí thuyết vân bội Trong phức chất, proton ttss với H7a, H7b, với H9cis H9trans nên tín hiệu theo lí thuyết vân bội gồm 16 hợp phần Tuy nhiên, xen phủ chúng hiệu ứng mái nhà với tách 195Pt làm cho vân phổ ngồi biên có cƣờng độ nhỏ khơng quan sát đƣợc, số trƣờng hợp hợp phần bị tách tƣơng tác spin –spin bị trùng vào nên vân phổ H8 cịn lại hợp phần Hai proton H9 có cấu tạo giống nhƣng vị trí khơng gian chúng khác nên khơng tƣơng đƣơng độ cdhh cộng hƣởng hai trƣờng khác chút Ở arylolefin tự do, hai proton H9 có  gần Khi tạo phức với Pt(II), proton tách thành hai tín hiệu riêng rẽ với  khác Việc quy kết tín hiệu 73 H9cis H9trans đƣợc dựa vào số tách 3J, 3Jtrans > 3Jcis [5] Đáng ý arylolefin tự phức chất mono H9cis< H9trans phức chất hai nhân phức chất khép vịng amin ngƣợc lại Ngun nhân khác biệt tất phức chất có khép vịng, tạo liên kết  Pt với C5 nhân benzen làm cho H9trans rơi vào vùng chắn vòng benzen (độ cdhh H9trans giảm mạnh) Liên kết đôi C = C nhánh allyl liên kết với platinum theo kiểu σ, π - cho/π nhận nên mật độ electron obitan π liên kết giảm mật độ electron obitan π* phản liên kết tăng Điều dẫn tới giảm bậc liên kết nguyên tử C8 C9, có nghĩa trạng thái lai hóa C8 C9 khơng cịn đơn sp2 nhƣ dạng chƣa phối trí Sự phân bố mật độ electron nhánh allyl thay đổi kéo theo chắn chỗ chắn từ xa thay đổi Do vậy, proton nhánh allyl phức chất có nhiều thay đổi độ chuyển dịch hóa học, hình dạng vân phổ số ttss so với arylolefin tự Tín hiệu proton nhánh allyl phức chất đƣợc quy kết trình bày Bảng 3.9 Bảng 3.9 Tín hiệu cộng hưởng proton H7, H8, H9 phức chất nghiên cứu, (ppm), J(Hz) Phức chất K[PtCl3(Saf)] (CDCl3) H7a 2,96 dd; 3J 8; JPtH 50 [PtCl(Saf)(Me-OQ)] (CDCl3) 3,21 br 3,57 br 3,33 dd J 8; 3JPtH 45 3,63 dd J 6,5 5,76 m 3,22 dd; 3,56 d; 5,73 m; [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] (CDCl3) [PtCl(Saf)(MC-OQ)] (CDCl3) K[PtCl3(Meteug)] (CDCl3) [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] (CDCl3) [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] (CDCl3) H7b 3,43 dd , 3J J 15; 3J J 15 2,85 dd; 2J 15,0 3,43 dd; 2J 15,0; 3 J 7,0 J 7,0 3,33 dd; 2J 15; 3J 3,15 m; ov 3,63 dd; 2J 15; 3J 3,62 m; ov H8 4,98 m JPtH 75 5,65 m; 2 J PtH 70 J PtH 70 H9cis 4,11 dd J 7,5; 2JPtH 71 4,78 d; 3J 7; J PtH 70 4,92 d J8 4,87 d; 3J 8; J PtH 70 5,03 m JPtH 80 4,13dd; 2J 1,5; JPtH 80 5,78 m; 4,92 d; 3J 2J PtH 70 5,77 m; 2J PtH 70 2J PtH 70 4,89 d; J 2J PtH 70 H9trans 4,25 dd J 13; 2JPtH 65 4,75 d; 3J 14; J PtH 70 4,88 d J 14,5 4,86d;3J13; J PtH 70 4,29 d; 2J 1,5; JPtH 80 4,89 d; 3J 14 2J PtH 70 4,87 d; J 14 2J PtH 70 74 [PtCl(Saf-1H)]2 (CD3COCD3) 2,77 d J 17 [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] (CDCl3) 2,82 d;2J17; [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] (CDCl3) 2,85d;2J17; [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] (CDCl3) [PtCl(Eteug-1H)]2 (CDCl3) [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] (CDCl3) J PtH 95 3,43 dd J6 5,08 m 3,74 dd; 4,98 m; J 17; 3J 6,5 3,69 dd; 4,78 m; J 17; 3J 3,71 dd; J 17; 3J J PtH 95 2,81d;2J17; J PtH 95 2,57 d J 17,0; 3JPtH 95 3,59 dd; 2J 7; 3J 2J 3,79 dd; 5,03 m; PtH 95 2J 17; 3J 3,67 dd; 5,01 m; PtH 95 2J 7; 3J 2J 3,73 dd; 5,00 m; [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] (CDCl3) 2,87 d; J 17; [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] (CDCl3) 2,86 d; J 17; [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] (CDCl3) 2,80d; J17; 3J 3J J PtH 75 5,01 m; J PtH 75 5,08 m JPtH 75 5,02 m; 2,68 ov 3J J PtH 75 PtH 95 K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] 2,65 d (CDCl3) K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] 2,5 ov (CDCl3) [Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] 2,6 d (CDCl3) [PtCl(Meteug-1H)]2 2,57 d; 2J 16,5 (CDCl3) [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] 2,19 d; 2J 16,5 (DMSO) K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] 2,65 d (DMSO) K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] 2,5 ov (DMSO) 4,0 d; 2J 13,5 2J 17; J 2J 2J PtH 75 PtH 75 PtH 75 PtH 75 4,30 d J 5,5; 2JPtH 72 4,35 d; 3J 7,5; J PtH 75 4,07 d; 3J 8; J PtH 75 4,38 d; 3J 8; J PtH 75 4,25 ov 4,44 d; 3J 7,5; 2J J PtH 75 3,93 d; 3J13; J PtH 75 3,83 d;3J13; J PtH 75 4,01 d; 3J 13,5 JPtH 70 3,53 d; 3J 13; 2J PtH 75 3J 13,5 4,36 d; J 7,5; 2J 3,72 d; 3J 13; PtH 75 4,27 d; J 6,5; 2J 3,94 d J 13; 2JPtH 72 PtH 75 4,40 d; 3J 7.5 PtH 75 3,83 d; 3,83 d; 3J 13,5; 2J PtH 75 3,85 d; 3J 14 3,45 ov 4,86 m 4,14 d; 3J 3,45 ov 3,45 ov 4,80 m 4,14 d; 3J 3,45 ov 3,61 dd; J 16; 3J 5,18 m JPtH 75 4,77 d; 3J 3,54 d 3J 13 3,81 ov 5,09 m 4,28 d; 3J 7,5 4,00 d; 3J 13,5 3,68 dd; J 17 3J 5,04 m 4,39 d; 3J 7,5 3,85 d; 3J 13 3,35 ov 4,83 m 4,15 d; 3J 7,5 3,53 d; 3J 16,5 3,35 ov 4,77 m 4,11 d; 3J 7,5 2 3,51 d; 3J 16 Một phần phổ 1H NMR phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] đƣợc trình bày Hình 3.12 75 Hình 3.12 Tín hiệu H7, H8, H9 Saf phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] (*: tín hiệu vệ tinh 195Pt gây tách) Hình 3.12 cho thấy, proton H7 Saf phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] khơng tƣơng đƣơng cho tín hiệu riêng biệt Dễ dàng quy kết đƣợc tín hiệu proton H7a vân đơi (2,83 ppm), tín hiệu proton H7b vân đôi đôi (3,72 ppm) Độ chuyển dịch hóa học H7a nhỏ H7b H7a nằm vùng chắn liên kết C = C nên cộng hƣởng trƣờng mạnh hơn, H7b rơi vào vùng phản chắn liên kết C = C nên tín hiệu cộng hƣởng trƣờng yếu Độ chuyển dịch hóa học H7a phức chất giảm so với H7b Tín hiệu H8 vân bội gồm nhiều hợp phần cộng hƣởng ttss với nguyên tử H7, H9cis H9trans, độ chuyển dịch hóa học  giảm so với phối tử,  H8 = 4,78 ppm Hai proton H9cis H9trans đƣợc quy kết dựa vào số tách J, 3J trans > 3J cis,  H9cis = 4,35 ppm,  H9trans = 3,72 ppm Ngồi ra, cịn quan sát thấy tín hiệu vệ tinh H8, H9cis H9trans 195 Pt tách giá trị 2JPtH tính đƣợc từ 72 Hz, giá trị phù hợp với giá trị 2JPtH Kết quy kết tín hiệu cộng hƣởng H7, H8, H9 16 phức chất platinum đƣợc liệt kê Bảng 3.9 Kết phân tích tín hiệu proton H7, H8, H9 phức chất platinum cho thấy: 76 - Hai proton H7 trở thành không tƣơng đƣơng nên cho hai vân cộng hƣởng khác với độ chuyển dịch  chênh lớn - Trong dãy phức chất [Pt(Aryl-1H)(OquiN)], độ chuyển dịch hóa học H8, H9cis, H9trans giảm mạnh so với phối tử tự H9cis > H9trans Cịn phức chất [PtCl(Aryl)(OquiN)] ngƣợc lại - Ở phức chất vân cộng hƣởng H7a, H8 H9 có tín hiệu vệ tinh tách 195Pt qua liên kết Nhƣ vậy, phức chất platinum, Pt(II) phối trí với phối tử arylolefin qua liên kết đơi C = C nhánh allyl theo kiểu liên kết tâm có chất σ, π - cho/π nhận Khơng có proton nhánh allyl bị q trình tạo phức * Tín hiệu proton H1a, H3, H5, H6 Trên phổ 1H NMR phức chất [PtCl(Aryl)(OquiN)] xuất đầy đủ tín hiệu cộng hƣởng H3, H5, H6, với độ chuyển dịch hóa học  khoảng ÷ ppm, giảm so với phức chất ban đầu Còn phổ 1H NMR phức chất [Pt(Aryl1H)(OquiN)] không quan sát thấy tín hiệu cộng hƣởng proton H5, tín hiệu H3, H6 vân đơn Chứng tỏ, phức chất arylolefin tách proton H5 phối trí với Pt(II) qua nguyên tử C5, tức liên kết Pt - C5 không bị biến đổi cho phức chất [PtCl(Arylolefin-1H)]2 tƣơng tác với amin Trong phức chất khép vịng, tín hiệu proton H3, H6 vân đơn Để phân biệt tín hiệu cộng hƣởng proton H3, H6 chúng tơi dựa vào tín hiệu vệ tinh 195Pt gây tách Do proton H6 cách Pt qua liên kết nên phổ 1H NMR phức chất tín hiệu cộng hƣởng H6 có tín hiệu vệ tinh với 3JPt-H khoảng 35 - 45 Hz Tuy nhiên, số trƣờng hợp tín hiệu vệ tinh khơng đƣợc rõ, nên tín hiệu H3, H6 đƣợc quy kết dựa vào tài liệu tham khảo [2,4,19,22] Kết quy kết tín hiệu cộng hƣởng H3, H5, H6, H1a đƣợc trình bày Bảng 3.10 77 Bảng 3.10 Tín hiệu proton H1a, H1a’, H1b, H1c phức chất platinum (ppm), J (Hz) Phức chất H1a K[PtCl3(Saf)] (CD3COCD3) 5,94 s [PtCl(Saf)(Me-OQ)] (CDCl3) 5,91 s [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] (CDCl3) 5,91 s [PtCl(Saf)(MC-OQ)] (CDCl3) 5,91 s K[PtCl3(Meteug)] 4,55 s [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] (CDCl3) [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] (CDCl3) [PtCl(Saf-1H)]2 (CD3COCD3) 4,63 s 4,63 s 5,83s H1a, H1b H1c H2a H3 - - - 7,04d J 1,5 - - - 6,84 s - - - 6,83 d J 1,5 - - - 6,83d J 1,5 3,85 s - 3,79 s 7,41d J2,0 3,77 s - - 6,90s 3,77s - 3,65 s 6,89 s - - - - 6,66 s - 5.87d; J1 - - - 6.61 s - - - - 6,61 s - - - - 6,60 s - - [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] (CDCl3) 5.84 d; J1 [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] (CDCl3) [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] (CDCl3) [PtCl(Eteug-1H)]2 (CDCl3) [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] (Me2CO ) [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] (CDCl3) 5,85 d J1 5,86 d J1 5,88 d J1 5,89 d J1 4,60 s - 4,12 m 4,57 d; J 16; 4,76 s 4,58 d; J 16 [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] (CDCl3) [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] (CDCl3) K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] (CDCl3) K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] (CDCl3) [Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] (CDCl3) H5 6,88 dd J 8; J 1,5 6,79 d J 7,5 6,78 d J 8; J 1,5 6,78 dd J 7,5 6,86 dd J 8,5; J 2,0 6,86 d J8 6,87 d J9 H6 6,76 d J8 6,72 d J 7,5 6,71 d J8 6,72d J8 6,83 d J 8,0 6,75 d J8 6,75 d J8 6,76 d JPtH 40 7,23 s 7,18s JPtH 35 7,65 s 3,79 s 6,57 s - 3,69 s 6,67 s - - 4,18 q;3J 4,19 q;3J 4,31 q;3J 4,32 q; 3J 1,20 t; J7 1,23 t; J7 1,33 t; J7 3,84 s 6,70 s - 4,66 s - 4,24 q;3J 4,26 q;3J 1,28 t; J7 3,76 s 6,74 s - 4,78 d; J 16 4,64 s; 4,79 d; J 16 4,59 d; J 16 4,62 d; J 16,5 4,61 d; J 16,5 4,28 q;3J 4,29 q;3J 1,31 t; J7 3,83 s 6,66 s - 4,19 m 1,27 m 3,69 s 6,66 s - 6,73 s 4,19 m 1,27 m 3,69 s 6,65 s - 6,79 s 4,24 m 1,25 m 3,75 s 6,73 s - 4,66 s; 4,64 s; 6,41 d; J 11,0 7,13 s; J PtH 35 7,20 s; J PtH 35 7,11 s; J PtH 35 7,25 s; J PtH 35 7,13 s; JPtH 45 78 [PtCl(Meteug-1H)]2 (CDCl3) [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] (DMSO) K[Pt(Meteug-1H)(QOH2H)] (DMSO) 4,62 s - 3,79 s - 3,79 s 6,57 s - 6,43 s 4,67 s - 4,23 m - 3,78 s 6,76 s - 7,12 s - 3,69 s 3,68 s - 3,45ov 3,45ov 6,59 s 6,59 s - 6,82 s 6,70 s 4,03 s 4,01 s Theo lý thuyết, tín hiệu H1a phức chất thông thƣờng vân đơn Trên phổ 1H NMR phức chất tín hiệu cộng hƣởng proton vân đơn có độ chuyển dịch khoảng 4,5 ÷ 5,8 ppm Tuy nhiên, số trƣờng hợp tín hiệu cộng hƣởng proton lại vân đơi đơi Hình 3.13 phần phổ 1H NMR phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] (a) [PtCl(Saf)(MC-OQ)] (b) [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] Hình 3.13 Tín hiệu H1, H3, H6 Saf phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] Hình 3.13a cho thấy phổ 1H NMR phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] xuất đầy đủ tín hiệu cộng hƣởng proton H3, H5, H6 vân đơi, cịn phổ 1H NMR phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] (hình 3.13b) khơng xuất tín hiệu cộng hƣởng proton H5 tín hiệu H3, H6 vân đơn Tín hiệu cộng hƣởng proton H1a phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] vân đơn, cịn tín hiệu cộng hƣởng proton H1a phức chất [PtCl(Saf-1H)(MC-OQ)] vân đôi – đôi Nghiên cứu phổ 1H NMR 16 phức chất Pt(II) (Bảng 3.12) nhận thấy với dãy phức chất [PtCl(Arylolefin)(OQuiN)] tín hiệu H1a vân đơn, cịn dãy phức chất [Pt(Arylolefin-1H)(OQuiN)] có phức chất tín hiệu H1a vân đơi đơi, cịn lại vân đơn Đối với phức chất [Pt(Saf-1H)(OQuiN)] số tách 2J nhỏ 79 Hz, phức chất [Pt(Eteug-1H)(OQuiN)] giá trị số tách cho thấy tín hiệu proton khơng tƣơng đƣơng với 2J khoảng 16,0 ÷ 17,0 Hz Trong dung dịch, nhóm –OCH2COOR linh động, quay tự xảy khả nhóm –C=O lại gần với Pt(II) (ở gần trục vng góc với tâm phối trí) làm xuất tƣơng tác tĩnh điện  C  O  Pt   tạo vòng cứng (Hình 3.14) Lúc nhóm –OCH2 khơng thể quay tự hai proton H1a trở nên không tƣơng đƣơng đƣợc kí hiệu H1a H1a’ Việc hình thành vịng nhƣ khơng nhóm -OCH2COOR định mà chịu chi phối yếu tố phải kể đến ảnh hƣởng khác phối tử khác Hiện tƣợng gặp nghiên cứu tác giả khác [1, 4, 19] H H 3C O ' H O - C H 2C H O O H O 18 Pt N H H 3C 16 12 20 13 17 19 15 14 Hình 3.14 Tƣơng tác lƣỡng cực  C  O  Pt   phức chất A2  Tín hiệu cộng hƣởng proton H1b, H1c, H2a Trong phức chất nghiên cứu, tín hiệu cộng hƣởng proton H2a vân đơn, cƣờng độ 3H Các proton H1b, H1c, H2a xa trung tâm tạo phức nên tín hiệu cộng hƣởng thay đổi so với phối tử Kết quy kết tín hiệu cộng hƣởng proton phức chất đƣợc trình bày Bảng 3.10  Tín hiệu cộng hƣởng proton dẫn xuất quinoline phức chất nghiên cứu Sau quy kết đƣợc tín hiệu proton arylolefin, chúng tơi tiến hành quy kết tín hiệu proton phối tử dẫn xuất quinoline: 2methyl-8-hidroxyquinoline (Me-HOQ), 5,7-dichloro-8-hidroxyquinoline (Cl-HOQ), 5,7dichloro-8-hidroxy-2-methylquinoline (MC-HOQ), 2-formyl-8-hidroxyquinoline 80 (QCHO), 5-bromo-6,7-dihidroxy-1-metyl-3-sulfoquinoline (QOH), quinoline-2,8-diol (Q(OH)2) Các phối tử nghiên cứu chứa proton thơm nên dễ dàng quan sát đƣợc tín hiệu cộng hƣởng chúng vùng trƣờng yếu Để thuận lợi cho việc qui kết tín hiệu phổ cộng hƣởng từ hạt nhân phối tử MeHO-Q, Cl-HOQ, MC-HOQ, QCHO, QOH, Q(OH)2 đƣợc đánh số thứ tự nhƣ sau (Hình 3.15): Me-HOQ QOH Cl-HOQ MC-HOQ Q(OH)2 QCHO Hình 3.15: Công thức cấu tạo phối tử amin Dựa vào vị trí, cƣờng độ, hình dạng vân phổ tách proton kết hợp với phổ 1H NMR phối tử tự quy kết tín hiệu proton dẫn xuất quinoline Hình 3.16 3.17 dẫn phần phổ 1H NMR hai phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)]: Hình 3.16 Một phần phổ 1H NMR phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] 81 Hình 3.17 Một phần phổ 1H NMR phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] Trên phổ 1H NMR 16 phức chất platinum khơng quan sát thấy tín hiệu proton nhóm –OH (9 ÷ 13 ppm) cho thấy nguyên tử H nhóm OH phenol tất phối tử bị deproton tham gia tạo phức Trên phổ phức chất [PtCl(Saf)(Me-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)], [Pt(Eteug1H)(Me-OQ)] chứa phối tử 2-methyl-8-hidroxyquinoline xuất đầy đủ tín hiệu từ H12a ÷ H17 Trong đó, tín hiệu vân đơn có cƣờng độ proton ứng với H12a, tín hiệu vân đơi H13, H14, H15, H17, tín hiệu vân bốn tín hiệu H16 Đối với phối tử Me-HOQ, MC-HOQ, tín hiệu proton H12a nhóm 2-methyl vòng quinoline 2,4 ppm Trong tất phức chất độ chuyển dịch hóa học nhóm tăng lên Trong dãy phức chất [Pt(Aryl-1H)(MC-OQ)] [Pt(Aryl-1H)(MeOQ)] độ chuyển dịch hóa học proton H12a 2,67 - 2,69 ppm, dãy [PtCl(Aryl)(MC-OQ)] [PtCl(Aryl)(MC-OQ)] độ chuyển dịch hóa học proton H12a 3,17 - 3,19 ppm Trong phức chất [Pt(Aryl-1H)(MC-OQ)] [Pt(Aryl1H)(Me-OQ)] proton H12a gần liên kết C8 = C9, rơi vào vùng chắn liên kết đôi C = C nên cộng hƣởng trƣờng mạnh Trên phổ phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [Pt(Saf1H)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)], [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] chứa phối tử 5,7diclo-8-hidroxylquinoline xuất đầy đủ tín hiệu từ H12 ÷ H16 Trong đó, H12 có hình dạng vân đơi, H13 có hình dạng vân bốn, H14 có hình dạng vân đơi H16 có hình dạng vân đơn Các phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)], [PtCl(Meteug)(MC-OQ)], [Pt(Saf1H)(MC-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] có chứa phối tử 5,7-dichloro-8-hidroxy-2methylquinoline xuất tín hiệu proton MC-OQ Trong đó, tín hiệu 82 vân đơn có cƣờng độ proton ứng với H12a, tín hiệu vân đơi H13, H14, hình dạng vân đơn tín hiệu H16 Kết quy kết tín hiệu proton amin dẫn xuất 8hidroxylquinoline đƣợc trình bày Bảng 3.11 Bảng 3.11 Tín hiệu 1H NMR amin phức chất,  (ppm), J (Hz) Me-HOQ A1 A6 A9 Cl-HOQ A2 A4 A7 A11 A13 MC-HOQ A3 A5 A8 A12 A10 QOH A14 A15 A16 H12 H12a H13 H14 H15 - 2,4s 7,23d 8,23 7,51 - 3,17 s - 2,67s - 2,68s - 8,22 d; J 8,5 8,15 d; J 8,5 8,29d J 8,5 8,5 d J 8,5 8,75 dd; J8,5; J 1.5 6,96 d; J 7,5 7,20 d; J8 7,01dd; 3J 8;4J1 8,85 d J 4,5 9,1dd; 3J 5,5; J 1,5 9,14 d; J5 8,15 d; J5 8,62 d J5 8,66 d J5 7,31 d; 3J 8,5 7,24 d; J 8,5 7,4d; J 8,5 7,58 q - 2,44 s - 3,19 s - 3,17 s - 2,69 s - 2,69 s 8,75 d; J 8,5 8,66 d; J 8,5 8,75 d; J 8,5 8,78 d J 8,5 8,34 d J 8,8 8,56d J 8,5 8,56 d J 8,5 8,49 d J 8,5 8,49 d J 8,5 8,43 d; J 8,5 8,98 s 8,69 s 8,69 s 8,69 s 8,67 s 8,33 d J9 9,39 s 8,85 s 8,81 s 8,52 s 8,80 s - - - 9,81 s 4,46 s 4,39 s 4,25 s 4,36 s 4,24 s J8 7,6dd; J 8,5; J 5,5 7,68 dd; J 8,5; 3J 7,56dd; J 8,5;3J 7,84dd; J 8,5;3J 7,87 q J 8,5 7,60 d J 8,5 7,42 d J 8,5 7,42 d J 8,5 7,33 d J 8,5 7,35 d J 8,5 8,01 d; J 8,5 7,01 d J8 H16 7,64t J8 7,33 t; J 7,5 7,46 t; J8 7,38dd; 3J H17 7,45d J8 6,96 d; J 7,5 7,00 d; J8 6,98dd; 3J7,5;4J1 H18 - - 7,59 s - - 7,64 s - - - 7,64s - - - 7,74 s - - 7,81 s - - 7,84 s - - 7,70 s - - - - - 7,53 s - - 7,54 s - - - 7,65 s - - - 7,66 s - - 7,12 d; 3J - 7,69t; 3J - - - - - - - 7,0 d J 7,5 7,31 t J8 7,14 d J 8,5 3J 6,29 dd; 7,5;4J1 - 7,39 s 7,21 s 6,87 s 7,12 s 6,87 s - 83 Bảng 3.11 cho thấy phổ 1H NMR phức chất xuất đầy đủ tín hiệu proton dẫn xuất 8-hidroxyquinoline độ cdhh chúng giảm so với dạng tự do, đặc biệt proton gần trung tâm tạo phức Điều chứng tỏ dẫn xuất phối trí với Pt(II) qua nguyên tử N O Trên phổ 1H NMR phức chất K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] xuất đầy đủ tín hiệu cộng hƣởng H12, H14, H18, H (CH3-N+) với tín hiệu có độ chuyển dịch hóa học chênh khơng nhiều, với đầy đủ tín hiệu proton Ankeug proton QOH Dựa vào độ cdhh proton QOH tự quy kết đƣợc tín hiệu proton QOH phức chất Ở phức chất K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)], tỉ lệ mol đồng phân 1:2 phức chất K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] tỉ lệ mol 1:1 (Hình 3.18) Chúng cho dung dịch tồn hỗn hợp đồng phân có cơng thức nhƣ sau: (a) (b) Trong đó: R = -CH3 (Meteug); -C2H5 (Eteug) Hình 3.18 Cấu trúc đồng phân (a), (b) phức chất K[Pt(Meteug-1H) (QOH-2H)] K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] Ở phức chất K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)], tỉ lệ cƣờng độ tƣơng đối tín hiệu ứng với đồng phân (a) : (b) = 1:1 Trên phổ 1H NMR phức chất này, tín hiệu proton H7b bị xen lấp, trùng với tín hiệu nƣớc ẩm DMSO Ở phức chất K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)], tỉ lệ cƣờng độ tƣơng đối tín hiệu 1:2 nên cho dung dịch tồn hai đồng phân (a) (b) ứng với tỉ lệ mol (a) : (b) = 2: Tín hiệu proton H7b H9trans bị xen lấp, trùng với tín hiệu nƣớc ẩm DMSO 84 Phƣơng pháp phổ NOESY Khi cho phối tử dẫn xuất 8-hidroxiquinoline tƣơng tác với phức chất [KPtCl3(Arylolefin)] [PtCl(Arylolefin-1H)] phƣơng pháp phổ IR, ESI MS, H NMR cho thấy có tạo thành phức chất [PtCl(Arylolefin)(OQuiN)] [Pt(Arylolefin-1H)(OQuiN)] Trong phức chất Pt liên kết với Arylolefin qua C = C phối tử dẫn xuất 8-hidroxyquinoline phối trí khép vịng với Pt qua ngun tử O N, nhiên, chƣa xác định đƣợc N vị trí cis hay trans so với nhánh allyl Để xác định đƣợc điều này, tiến hành đo phổ NOESY phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] Hình 3.19, 3.20, 3.21 dẫn phần phổ NOESY phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [PtCl(Saf)(MC-OQ)], [Pt(Saf1H)(MC-OQ)] làm ví dụ Hình 3.19: Phổ NOESY phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] Trên phổ NOESY phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] (Hình 3.19), chúng tơi khơng quan sát thấy vân giao rõ ràng tín hiệu proton phối tử Cl-OQ với proton phối tử Meteug Điều chứng tỏ H12 xa H8 H9cis không gian Kết cho thấy phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], nguyên tử N phối tử Cl-OQ nằm vị trí trans so với nhánh allyl 85 Hình 3.20: Phổ NOESY phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] Trên phổ NOESY phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] (Hình 3.20), chúng tơi khơng quan sát thấy vân giao rõ ràng tín hiệu proton phối tử MC-OQ với proton phối tử Saf Điều chứng tỏ H12 xa H8 H9cis không gian Kết cho thấy phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)], nguyên tử N phối tử MC-OQ nằm vị trí trans so với nhánh allyl Hình 3.21: Phổ NOESY phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] 86 Khác với hai phức chất trên, phổ NOESY phức chất [Pt(Saf-1H)(MCOQ)] (Hình 3.21) nhận thấy có vân giao A tín hiệu H8 Saf với proton H12a phối tử MC-OQ, đồng thời có vân giao B proton H9cis Saf với proton H12a phối tử MC-OQ Hai vân giao cho thấy H12a gần H8, H9cis không gian Điều chứng tỏ phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)], nguyên tử N phối tử MC-OQ nằm vị trí cis so với nhóm allyl 3.2.4 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể (XRD) Từ kết phân tích phổ ESI MS, IR, 1H NMR, NOESY kết hợp với tài liệu tham khảo [5,6,9], xác định đƣợc cấu trúc phức chất Trong phức chất arylolefin phối trí khép vịng với Pt(II) qua nguyên tử C5 vòng thơm qua liên kết C = C nhánh allyl, dẫn xuất quinoline phối trí với Pt(II) qua nguyên tử N O vị trí C số 8, có tách H nhóm OH Kết đo phổ NOESY cho thấy phức chất [PtCl(Arylolefin)(OQuiN)] nguyên tử N vị trí trans so với nhánh allyl, phức chất [Pt(Arylolefin-1H)(OQuiN)]nguyên tử N vị trí cis so với nhánh allyl Để có thêm thông tin cấu trúc phức chất, sử dụng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể (XRD) Đây phƣơng pháp hiệu việc xác định cấu trúc phức chất Chúng thay đổi điều kiện kết tinh 16 phức chất platinum thu đƣợc đơn tinh thể phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] (A2), [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] (A6), [Pt(Saf1H)(Cl-OQ)] (A7), [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] (A9), [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] (A12), [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] (A13) đủ điều kiện đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)], [Pt(Eteug1H)(MC-OQ)], [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] đƣợc trình bày Bảng 3.14, 3.15 Hình PL20, PL31, PL35, PL41, PL50, PL53 phần phụ lục Một số kiện tinh thể học phức chất đƣợc trình bày Bảng 3.12 87 Bảng 3.12: Một số kiện tinh thể học phức chất Phức chất A2 A6 A7 A9 A12 A13 Hệ tinh thể Tam tà Tam tà Tam tà Tam tà Tam tà Tam tà a (Å) 8,6387(5) 10,698(2) 16,1864(5) 9,3398(3) 9,659(4) 9,659(4) b (Å) 9,9394(5) 10,838(2) 9,5527(3) 10,3892(3) 10,888(4) 10,888(4) Thông c (Å) 11,8930(7) 17,948(3) 22,9453(7) 11,4404(3) 11,010(4) 11,010(4) số α () 101,7530(2) 90 90 92,004(2) 98,82(1) 98,82(1) mạng β () 98,184(2) 96,517(7) 102,231(2) 104,825(2) 104,91(1) 104,91(1) γ () 104,500(2) 90 90 97,310(2) 102,64(1) 102,64(1) 0,0254/0,0571 0,028/0,062 0,032/0,055 0,016/0,036 0,0278/0,0436 0,040/0,099 Độ sai lệch R1/wR2 Số liệu Bảng 3.12 cho thấy giá trị độ sai lệch R nhỏ, chứng tỏ cấu trúc tính đƣợc sai lệch so với thực nghiệm Kết đo nhiễu xạ tia X lần khẳng định phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug- 1H)(Me-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)], [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] Pt(II) phối trí với arylolefin qua nguyên tử C8, C9 liên kết tâm Các phức chất [Pt(Saf1H)(Me-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(MCOQ)] [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] khép vòng nguyên tử C5 vịng benzen, cịn phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] khơng khép vòng nguyên tử C5 vòng benzen Trong phức chất Pt(II) phối trí với phối tử dẫn xuất quinoline qua nguyên tử N O Trong dãy phức chất [PtCl(Arylolefin)(OQuiN)], nguyên tử N phối tử nằm vị trí trans so với nhánh allyl, dãy phức chất [Pt (Arylolefin-1H)(OQuiN)], nguyên tử N phối tử nằm vị trí cis so với nhánh allyl, nhóm OH bị deproton Điều hồn tồn phù hợp với kết phân tích phổ IR, 1H NMR phức chất Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X cung cấp giá trị độ dài góc liên kết phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug1H)(Me-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)], [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)], kết đƣợc trình bày Bảng 3.13 Hình 3.22 88 Bảng 3.13: Một số giá trị ộ dài (Å), góc liên kết (o) phức chất Phức chất Độ dài liên kết (Ao) Góc liên kết (o) A2 A6 A7 A9 A12 A13 PtCl 2,279(2) - - - - - PtN 2,039(2) 2,193(2) 2,100(2) 2,188(2) 2,176(2) 2,022(2) PtO 2,020(2) 2,005(2) 2,037(2) 2,011(2) 2,029(2) 1,968(2) PtC5 - 1,991(2) 1,993(2) 2,019(3) 2,001(2) 2,094(3) PtC8 2,114(2) 2,108(2) 2,111(2) 2,132(2) 2,144(3) 2,102(2) PtC9 2,132(2) 2,112(2) 2,124(3) 2,096(2) 2,083(2) 2,191(2) C8C9 1,386(2) 1,402(2) 1,379(2) 1,404(4) 1,404(2) 1,412(2) NPtO 82,30(2) 80,71(2) 80,94(5) 80,45(2) 79,91(2) 80,23(2) NPtCl 94,99(3) - - - - - C8PtN - 88,82(3) 92,14(3) 89,21(2) 90,89 (3) 90,72(2) C9PtN - 89,05(3) 91,28(3) 92,06(2) 90,13(2) 102,59(7) C5PtC8 - 90,43(3) 81,81(3) 88,64(3) 80,21(2) 91,19(2) C5PtC9 - 91,79(7) 87,3(6) 88,02(2) 89,85(2) 90,32(8) C5PtO - 90,12(3) 95,49(3) 91,27(2) 92,69(2) 93,51(2) C8PtCl 90,16(3) - - - - - C9PtCl 90,62(2) - - - - - Độ dài liên kết C8C9 (Bảng 3.13) phức chất 1,379 ÷ 1,412 Ao, giá trị lớn độ dài liên kết C = C (khoảng 1,34 Å) cho thấy liên kết C8C9 mang phần chất liên kết đơn, tức nguyên tử C8 C9 khơng cịn đơn lai hóa sp2 mà chuyển sang phần trạng thái lai hóa sp3 Các góc liên kết chứa Pt làm trung tâm có giá trị gần với 90o cho thấy phức chất có cấu trúc vng phẳng (cấu trúc thƣờng gặp phức chất Pt(II)) Hình 3.22 kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất Pt(II) 89 [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] (A2) [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] (A6) [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] (A7) [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] (A9) [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] (A12) [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] (A13) Hình 3.22: Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất Trên sở phân tích kết đo ESI MS, IR, 1H NMR nhiễu xạ tia X đơn tinh thể, cấu trúc 16 phức chất platinum đƣợc đề nghị nhƣ sau: 90 Bảng 3.14: Cấu trúc ề nghị phức chất A1 ÷ A16 [PtCl(Saf)(Me-OQ)] (A1) [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] (A2) [PtCl(Saf)(MC-OQ)] (A3) [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] (A4) [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] (A5) [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] (A6) [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] (A7) [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] (A8) [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] (A9) [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] (A10) 91 [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] (A11) [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] (A12) [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] (A13) K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] (A14A) K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] (A14B) K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] (A15A) K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] (A15B) [Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] (A16) 92 3.3 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC PHỨC CHẤT NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE Thành phần, cấu trúc phức chất nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr đƣợc xác định phƣơng pháp phổ EDX, IR, 1H NMR, ESI MS, giản đồ phân tích nhiệt nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 3.3.1 Phƣơng pháp phổ EDX (xác định bán định lƣợng nguyên tố) Phƣơng pháp phổ EDX đƣợc sử dụng để xác định có mặt nguyên tố nhƣ tỉ lệ tƣơng đối chúng phức chất Khi bắn chùm electron vào mẫu đo, electron va chạm với electron nguyên tử cần phân tích truyền lƣợng cho chúng Electron bị kích thích nhảy lên mức lƣợng cao bật khỏi nguyên tử Các electron lớp bên nhảy vào chiếm chỗ electron vừa bị bật Quá trình phát tia xạ (tia X) đặc trƣng cho nguyên tử Mỗi nguyên tố thƣờng phát vài tia xạ, có lƣợng xác định, đặc trƣng riêng cho nguyên tố, nên chúng đƣợc gọi tia đặc trƣng Từ giá trị lƣợng tia đặc trƣng phổ, so sánh với ngân hàng phổ chuẩn đƣợc xây dựng sẵn, ngƣời ta xác định nguyên tố có mẫu đo Để định lƣợng nguyên tố mẫu đo, ngƣời ta so sánh cƣờng độ tƣơng đối tia đặc trƣng nguyên tố cần phân tích Tuy nhiên, máy xác định đƣợc phổ tia X nguyên tố có Z  Các ngun tố có Z lớn độ xác phép đo cao lƣợng tia đặc trƣng lớn, bị lẫn với tia đặc trƣng nguyên tố khác Các phức chất chúng tơi có chứa ngun tố H, C, O, N, S, Br nguyên tố kim loại Y, La, Eu, Pr, Nd, Tb, Sm Trừ H không xuất phổ, nguyên tố C, N, O thƣờng cho giá trị % với sai số lớn, nên tính tỉ lệ nguyên tử nguyên tố kim loại với S Br (nguyên tố có Z lớn) Dựa vào tỉ lệ nguyên tử nguyên tố đất (Ln) S (Br) phối tử để xác định tỉ lệ Ln QBr (MeQBr) phức chất Các kết cho thấy: - Với dãy phức chất LnQBr1 phổ EDX cho thấy tỉ lệ nguyên tử Ln : Br : S ≈ 1: 1: 1, mà phân tử QBr có nguyên tử S nguyên tử Br nên phức chất phối tử QBr tạo phức với ion kim loại theo tỉ lệ Ln: QBr = 1: 93 - Với dãy phức chất LnMeQBr1 phổ EDX cho thấy tỉ lệ nguyên tử Ln : Br: S ≈ 1: 1,5: 1,5, mà phân tử MeQBr có nguyên tử S nguyên tử Br nên phức chất phối tử MeQBr tạo phức với ion kim loại theo tỉ lệ Ln: MeQBr = 1: 1,5 - Với dãy phức chất LnQBr2, LnMeQBr2 phổ EDX cho thấy tỉ lệ nguyên tử Ln : Br: S ≈ 1: 2: 2, mà phân tử QBr hay MeQBr có nguyên tử S nguyên tử Br nên phức chất phối tử QBr, MeQBr tạo phức với ion kim loại theo tỉ lệ Ln: QBr (MeQBr) = 1: - Một số phức chất đƣợc tổng hợp với tỉ lệ Ln : QBr ≈ 1: 3, Ln : MeQBr ≈ 1: 3, nhiên kết đo phổ EDX sản phẩm thu đƣợc cho thấy tỉ lệ mol Ln : Br ≈ 1: Từ kết đo phổ EDX kết hợp với kiện thực nghiệm khác, công thức phân tử phức chất đƣợc đề nghị nhƣ Bảng 3.17, Hình 3.20, 3.21 Ví dụ: Kết đo phổ EDX phức chất EuQBr1 (Hình 3.23) cho thấy phân tử phức chất EuQBr1 có mặt nguyên tố C, O, S, Br, Eu, tỉ lệ nguyên tử Eu : Br: S 1,42: 1,34: 1,45 ≈ 1: 1: 1, nên trƣờng hợp Eu tạo phức với QBr theo tỉ lệ mol 1: Vì vậy, cơng thức cấu tạo dự kiến phức chất EuQBr1: [Eu(QBr-3H)(H2O)3].4H2O phù hợp Hình 3.23: Phổ EDX phức chất EuQBr1 Hình 3.24 kết đo EDX phức chất LaMeQBr2 Kết đo cho thấy phân tử phức chất LaMeQBr2 có mặt nguyên tố C, O, S, Br, La, tỉ lệ nguyên tử La : Br: S 1,06: 2,20: 2,28 ≈ 1: 2: 2, nên La tạo phức với MeQBr theo tỉ lệ 1: Vì công thức cấu tạo dự kiến phức chất LaMeQBr1: [La(MeQBr-2H)(MeQBr-1H)(H2O)2].5H2O phù hợp 94 Element C O S La Br total Weight (%) 49,94 22,67 4,47 8,97 10,74 100 Atomic (%) 67,96 23,16 2,28 1,06 2,20 100 Hình 3.24: Phổ EDX phức chất LaMeQBr2 Dựa vào kết phân tích hàm lƣợng nguyên tố, kết hợp với kiện thực nghiệm khác công thức phân tử phức chất đƣợc đề nghị nhƣ Bảng 3.15 Bảng 3.15: Kết phân tích hàm lượng nguyên tố phức chất STT Kí hiệu Cơng thức phân tử YQBr1 [Y(QBr-3H)(H2O)3].2H2O LaQBr1 [La(QBr-3H)(H2O)3].2H2O PrQBr1 [Pr(QBr-3H)(H2O)3].2H2O SmQBr1 [Sm(QBr-3H)(H2O)3].2H2O EuQBr1 [Eu(QBr-3H)(H2O)3].4H2O TbQBr1 [Tb(QBr-3H)(H2O)3].2H2O YQBr2 [Y(QBr-1H)(QBr-2H)(H2O)2].4H2O LaQBr2 [La(QBr-1H)(QBr-2H)(H2O)2].H2O YMeQBr1 [Y2(MeQBr-2H)3(H2O)6].7H2O 10 LaMeQBr1 [La2(MeQBr-2H)3(H2O)6].6H2O 11 PrMeQBr1 [Pr2(MeQBr-2H)3(H2O)6].4H2O 12 NdMeQBr1 [Nd2(MeQBr-2H)3(H2O)6].6H2O 13 EuMeQBr1 [Eu2(MeQBr-2H)3(H2O)6].4H2O 14 [Y(MeQBr-2H)(MeQBrYMeQBr2 1H)(H2O)2].6H2O 15 [La(MeQBr-2H)(MeQBrLaMeQBr2 1H)(H2O)2].5H2O 16 [Eu(MeQBr-2H)(MeQBrEuMeQBr2 1H)(H2O)2].4H2O Tỉ lệ nguyên tử (TN/LT) Ln: Br: S TN LT (Ln: Br: S) (Ln: Br: S) : 1,22: 1,18 : 1: 1 : 0,95: 0,89 : 1: 1 : 1,23: 1,21 : 1: 1 : 1,16: 1,17 : 1: 1 : 0,94 : 1,02 1:1:1 : 1,25: 1,26 : 1: 1 : 2,02: 1,94 1:2:2 : 1,82: 1,88 1:2:2 : 1,56: 1,59 : 1,5: 1,5 : 1,59: 1,50 : 1,5: 1,5 : 1,46: 1,52 : 1,5: 1,5 : 1,50: 1,67 : 1,5: 1,5 : 1,44: 1,43 : 1,5: 1,5 : 1,82: 1,80 : 2: : 2,07: 2,15 : 2: : 1,83: 1,88 : 2: 95 3.3.2 Giản đồ phân tích nhiệt Trên giản đồ phân tích nhiệt phức chất xuất hiệu ứng hiệu ứng thu nhiệt đƣờng DTA, cực tiểu đƣờng DTGA kèm theo giảm khối lƣợng đƣờng TGA khoảng nhiệt độ từ 50 ÷ 200oC ứng với nƣớc kết tinh nƣớc phối trí Sau giai đoạn nƣớc, khoảng nhiệt độ từ 200 ÷ 800oC, giản đồ phân tích nhiệt phức chất xuất giảm khối lƣợng đƣờng TGA, hiệu ứng toả nhiệt đƣờng DTA cực tiểu đƣờng DTG, ứng với trình phân huỷ phức chất, kèm theo phản ứng oxi hoá khử tạo thành sản phẩm rắn bền oxit Ln2O3 Chúng không nghiên cứu giai đoạn trung gian sau nƣớc mà đề xuất phản ứng phân huỷ tạo sản phẩm cuối oxit Ln2O3 Trên giản đồ phân tích nhiệt phức chất EuQBr1 (Hình 3.25) khoảng nhiệt độ 50 – 200oC xuất hiệu ứng thu nhiệt đƣờng DTA kèm theo giảm khối lƣợng đƣờng TGA ứng với nƣớc kết tinh nƣớc phối trí Tổng hàm lƣợng nƣớc kết tinh nƣớc phối trí tính theo cơng thức phân tử dự kiến 19,32% (tƣơng ứng với phân tử nƣớc) phù hợp với thực nghiệm (20,19%) Kết hợp với kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất YQBr1 (xem mục 3.3.6) quy kết phân tử EuQBr1 có phân tử nƣớc phối trí phân tử nƣớc kết tinh Giả sử sản phẩm bền cuối sau phức chất phân hủy đến 800oC Eu2O3 phần trăm chất rắn cịn lại theo cơng thức phân tử dự kiến 26,84% phù hợp với thực nghiệm 26,44% Vậy công thức dự kiến phức chất EuQBr1: [Eu(QBr-3H)(H2O)3].4H2O phù hợp Phƣơng trình phân hủy (Phƣơng trình 3.4): (3.4) 96 Hình 3.25: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất EuQBr1 Trên giản đồ phân tích nhiệt phức chất YMeQBr1 (Hình 3.26) khoảng nhiệt độ 50 – 250oC xuất hiệu ứng hiệu ứng thu nhiệt đƣờng DTA kèm theo giảm khối lƣợng đƣờng TGA ứng với nƣớc kết tinh nƣớc phối trí Hàm lƣợng nƣớc kết tinh nƣớc phối trí tính theo cơng thức phân tử dự kiến 14,82% (tƣơng ứng với 13 phân tử nƣớc) phù hợp với thực nghiệm (16,65%) Kết hợp với kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể hợp chất tƣơng tự YQBr1 (xem mục 3.3.6), suy phức chất YMeQBr1 có phân tử nƣớc phối trí phân tử nƣớc kết tinh Giả sử sản phẩm bền cuối sau phức chất phân hủy đến 800oC Y2O3 phần trăm chất rắn cịn lại theo cơng thức phân tử dự kiến 14,31% phù hợp với thực nghiệm 16,75% Vậy công thức dự kiến phức chất YMeQBr1: [Y2(MeQBr-2H)3(H2O)6].7H2O phù hợp Phƣơng trình phân huỷ (Phƣơng trình 3.5): (3.5) 97 Hình 3.26: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất YMeQBr1 Kết phân tích nhiệt phức chất nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr đƣợc Bảng 3.18 Bảng 3.16 cho thấy hàm lƣợng nƣớc kết tinh, nƣớc phối trí chất rắn lại sau phân hủy tƣơng đối phù hợp thực nghiệm lý thuyết, chứng tỏ công thức dự kiến phức chất nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr phù hợp 98 Bảng 3.16: Kết phân tích nhiệt phức chất Mất nƣớc STT Phức chất Công thức phân tử kết tinh, phối trí (Δm%) Chất rắn cịn lại sau phản ứng ,%M2O3 (% Δm) TN/LT TN/LT YQBr1 [Y(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 18,22/16,24 22,32/20,39 LaQBr1 [La(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 15,84/14,91 27,63/26,98 PrQBr1 [Pr(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 15,08/14,85 25,37/27,23 SmQBr1 [Sm(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 12,76/14,63 25,24/28,29 EuQBr1 [Eu(QBr-3H)(H2O)3].4H2O 20,19/19,29 26,44/26,95 TbQBr1 [Tb(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 16,28/14,11 28,68/29,32 YQBr2 [Y(QBr-1H)(QBr-2H)(H2O)2].4H2O 7,03/6,71 20,22/18,35 LaQBr2 [La(QBr-1H)(QBr-2H)(H2O)2].H2O 12,58/11,37 14,13/12,35 YMeQBr1 [Y2(MeQBr-2H)3(H2O)6].7H2O 16,65/14,82 16,75/14,31 10 LaMeQBr1 [La2(MeQBr-2H)3(H2O)6].6H2O 14,10/13,00 27,35/25,38 11 PrMeQBr1 [Pr2(MeQBr-2H)3(H2O)6].4H2O 11,41/11,05 21,01/20,26 12 NdMeQBr1 [Nd2(MeQBr-2H)3(H2O)6].6H2O 14,46/12,93 21,09/19,74 13 EuMeQBr1 [Eu2(MeQBr-2H)3(H2O)6].4H2O 11,15/10,90 24,06/21,32 14 YMeQBr2 12,18/14,20 12,71/11,14 15 LaMeQBr2 14,60/12,05 16,23/15,58 16 EuMeQBr2 11,35/10,37 17,25/16,91 [Y(MeQBr-2H)(MeQBr1H)(H2O)2].6H2O [La(MeQBr-2H)(MeQBr1H)(H2O)2].5H2O [Eu(MeQBr-2H)(MeQBr1H)(H2O)2].4H2O 99 3.3.3 Phƣơng pháp phổ khối lƣợng (ESI MS) Trong phân tử phức chất nghiên cứu chứa nguyên tố nhƣ H, C, N, O, S, Br nguyên tố đất nhƣ Y, La, Pr, Sm, Eu, Nd, Tb, đồng vị chúng với hàm lƣợng đáng kể thấy phổ MS đƣợc Bảng 3.17 Bảng 3.17: Những ồng vị thấy ược phổ MS Đồng vị 12 C H 14 N 16 O 23 Na Hàm lƣợng tự 98,9 99,9 99,6 99,8 100 nhiên (%) 32 S 89 Y 95,1 100 159 Tb 100 151 Eu 47,8 150 Sm 7,38 141 Pr 100 Kết đo phổ khối phức chất đƣợc bảng 3.18 Bảng 3.18: Kết o phổ khối phức chất nguyên tố ất STT Phức chất [Y(QBr-3H)(H2O)3].2H2O Mảnh ion (m/z) 503,4 (40%) = {[Y(QBr-3H)] + K+}+ [La(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 552,9 (100%) = {[La(Qr-3H)] + K+}+ [Pr(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 539,2 (100%) ={[Pr(QBr-3H)] + Na+}+ [Sm(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 564,2 (30%) = {[Sm(QBr-3H)] + K+ }+ [Eu(QBr-3H)(H2O)3].4H2O 550,1 (100%) = {[Eu(QBr-3H)] + Na+}+ [Tb(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 579,4 (95%) = {[Tb(QBr-3H)] + K+}+ [Y(QBr-1H)(QBr-2H)(H2O)2].4H2O 881,2 (100%) = {[Y(QBr-1H) (QBr-2H)] + K+}+ [La(QBr-1H)(QBr-2H)(H2O)2] H2O 930,8 (100%) = {[La(QBr-1H) (QBr-2H)] + K+}+ [Y2(MeQBr-2H)3(H2O)6].7H2O 517,1 (100%) = {[Y(MeQBr-3H)] + K+}+ 10 [La2(MeQBr-2H)3(H2O)6].6H2O 567,3 (100%) = {[La(MeQBr-3H)] + K+}+ 11 [Pr2(MeQBr-2H)3(H2O)6].4H2O 552,8 (100%) = {[Pr(MeQBr-3H)] + Na+}+ 12 [Nd2(MeQBr-2H)3(H2O)6].6H2O 571,9 (100%) = {[Nd(MeQBr-3H)] + K+}+ 13 [Eu2(MeQBr-2H)3(H2O)6].4H2O 541,3 (100%) = { [Eu(MeQBr-3H)] + H+}+ [Y(MeQBr-2H)(MeQBr- 908,8 (100%) = {[Y(MeQBr-2H) (MeQBr-1H)] 1H)(H2O)2].6H2O + K+}+ [La(MeQBr-2H)(MeQBr- 943,2 (100%) = {[La(MeQBr-2H) (MeQBr-1H)] 1H)(H2O)2].4H2O + Na+ }+ [Eu(MeQBr-2H)(MeQBr- 972,3 (100%) = {[Eu(MeQBr-2H) (MeQBr-1H)] 1H)(H2O)2].4H2O + K+}+ 14 15 16 100 Trên phổ +MS phức chất LaMeQBr1 (Hình 3.27) xuất cụm pic ion với giá trị m/z = 567,3 (100%) qui kết ứng với mảnh ion 567,3 = {[La(MeQBr-3H)] + K+}+, mảnh phân tử phức chất đƣợc tách ra, đồng thời kết hợp với ion K+ có buồng đo Nhƣ cơng thức phức chất LaMeQBr1: [La2(MeQBr-2H)3(H2O)6].6H2O đƣợc đề nghị phù hợp Hình 3.27: Phổ +MS phức chất LaMeQBr1 Trên phổ +MS phức chất EuMeQBr2 (Hình 3.28) xuất cụm pic ion với giá trị m/z = 972,3 qui kết ứng với mảnh ion 972,3 = {[Eu(MeQBr-1H)(MeQBr2H)] + K+}+, mảnh phân tử phức chất đƣợc tách ra, đồng thời kết hợp với ion K+ có buồng đo Nhƣ cơng thức phức chất EuMeQBr2: [Eu(MeQBr-2H)(MeQBr-1H)(H2O)2].4H2O đƣợc đề nghị phù hợp Hình 3.28: Phổ +MS phức chất EuMeQBr2 101 Qua phân tích phổ ESI MS phức chất nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr nhận thấy, với dãy phức chất LnL1 (LnQBr1, LnMeQBr1) phổ thƣờng xuất cụm pic ion cƣờng độ mạnh nhất, chứa pic ion có giá trị m/z ứng với ion {Ln(L-3H) + K+}+, {Ln(L-3H) + Na+}+, {Ln(L-3H) + H+}+, ion đƣợc hình thành Ln(L-3H) kết hợp với ion K+, Na+ H+ Quá trình hình thành pic ion đƣợc mơ tả sơ đồ 3.6 dƣới đây: (3.6) Còn phổ ESI MS dãy phức chất LnL2 (LnQBr2, LnMeQBr2) thƣờng xuất cụm pic ion cƣờng độ mạnh nhất, chứa pic ion có giá trị m/z ứng với ion {Ln(L1H)(L-2H) + Na+}+, {Ln(L-1H)(L-2H) + K+}+, ion đƣợc hình thành Ln(L1H)(L-2H) kết hợp với ion Na+ K+ Quá trình hình thành pic ion đƣợc mơ tả sơ đồ 3.7 dƣới đây: (3.7) Để khẳng định thêm qui kết các cụm pic ion phổ ESI MS nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr, so sánh cụm pic cƣờng độ 100% tính tốn đƣợc phần mềm Isotopeviewer cụm pic cƣờng độ 100% phổ ESI MS số phức chất Kết cho thấy cụm pic so sánh có phù hợp số lƣợng pic, giá trị m/z tỉ lệ cƣờng độ pic cụm Điều cho thấy cụm pic quy kết Bảng 3.18 xác Hình 3.29 phổ thực nghiệm tính tốn cụm pic ion {[La(MeQBr-3H)] + K+}+ phổ +MS phức chất LaMeQBr1 102 Hình 3.29: Cụm pic ion {[La(MeQBr-3H)] + K+}+ xác định thực nghiệm (a) tính toán (b) Các liệu phổ ESI MS cho thấy công thức phân tử phức chất đƣợc đề nghị phù hợp Ngồi chúng tơi nhận thấy đo phổ ESI MS phức chất nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr phân tử nƣớc kết tinh nhƣ nƣớc phối trí khơng xuất cụm ion pic phân tử 3.3.4 Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR) Trên phổ hồng ngoại phức chất xuất vân hấp thụ đặc trƣng cho dao động hóa trị nhóm nguyên tử phân tử phức chất Trên phổ IR phức chất xuất vân hấp thụ mạnh vùng 3600  3200 cm-1 Vân thƣờng tù, trải rộng tách thành hai ba đỉnh Đó vân ứng với dao động hóa trị nhóm OH (OH) phối tử, nhóm OH nƣớc kết tinh, nƣớc phối trí nƣớc ẩm Thƣờng phổ IR khơng có tách biệt rõ ràng vân hấp thụ trên, chúng thƣờng xen vào trùm lên thành vân tù Vân hấp thụ đặc trƣng cho dao động hóa trị liên kết C - Hthơm, C - Hno, N - H, thƣờng xuất vùng 3100 ÷ 2700 cm-1 Trên phổ số phức chất, vân thƣờng bị vân nhóm OH che khuất nên không thấy phổ 103 Theo tài liệu phổ [6, 9], vân đặc trƣng cho dao động hóa trị C=O nhóm cacboxyl ln vân mạnh, thƣờng xuất khoảng 1750  1728 cm-1 Trên phổ hồng ngoại phức chất khơng có vân hấp thụ tần số này, mà xuất vân hấp thụ mạnh tần số khoảng 1600 cm-1 1400cm-1, tƣơng ứng với tần số dao động không đối xứng đối xứng nhóm COO- Sự giảm mạnh tần số kdx  COO  dx  COO  chứng tỏ nhóm COO- khơng tồn dạng nhóm –COOH tự mà tham gia tạo liên kết với ion kim loại Các vân hấp thụ tần số trung bình khoảng 1600 cm-1 đặc trƣng cho dao động hóa trị liên kết (C=C) vịng thơm, (C=N), vân hấp thụ đơi có tách vạch chồng chéo vào Các vân hấp thụ khoảng 1400  1100 cm-1 đƣợc qui kết cho dao động hóa trị nhóm SO3-, C - C, C - O số dao động biến dạng nhóm OH Trong vùng vân ngón tay, việc qui kết xác vân hấp thụ khó Nhìn chung số lƣợng vân hấp thụ, tần số cƣờng độ phức chất thay đổi so với phối tử So với phổ phối tử, vùng tần số thấp 600  400 cm-1 phổ IR phức chất có số lƣợng vân hấp thụ nhiều phối tử Các vân hấp thụ đặc trƣng cho dao động hóa trị liên kết kim loại – oxi (M-O) liên kết kim loại – nitơ Vùng có nhiều vân hấp thụ phức chất nghiên cứu có nhiều kiểu liên kết M – O khác nhƣ: MOH, M–O–C, M–O–C=O, MO–CH2 Ví dụ: Trên phổ IR phức chất YMeQBr1 (Hình 3.30) xuất đầy đủ vân hấp thụ đặc trƣng cho dao động nhóm nguyên tử phân tử Ở vùng 3200 – 3600 cm-1, xuất vân hấp thụ mạnh đặc trƣng cho dao động hóa trị nhóm –OH Vân hấp thụ mạnh, tù, trải rộng từ 3200 – 3600 cm-1 nên phức chất có chứa nƣớc kết tinh nƣớc phối trí Vân hấp thụ 1609 cm-1 1418 cm-1 đƣợc qui kết cho dao động hóa trị  kdx COO   dx COO  Sự giảm tần số vân hấp thụ so với phối tử tự QBr chứng tỏ nhóm COO- liên kết với nguyên tử kim loại trung tâm Sm Dao động hóa trị nhóm SO3- đƣợc thể tần số 1372 cm-1 Vân hấp thụ 1266 cm-1 1181 cm-1 đƣợc qui kết cho dao động hóa trị liên kết C – N, C – C, C – O Mặt khác vùng tần số thấp xuất vân đơn tần số 457 cm-1 đặc trƣng cho dao động hóa trị liên kết Y – O 104 Hình 3.30: Phổ IR phức chất YMeQBr1 Các vân hấp thụ phổ hồng ngoại phối tử QBr, MeQBr phức chất đƣợc qui kết nhƣ Bảng 3.19 Bảng 3.19: Các vân hấp thụ phổ hồng ngoại phối tử phức chất (cm-1) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Phức chất QBr MeQBr YQBr1 LaQBr1 PrQBr1 SmQBr1 EuQBr1 TbQBr1 YQBr2 LaQBr2 YMeQBr1 LaMeQBr1 PrMeQBr1 NdMeQBr1 EuMeQBr1 YMeQBr2 LaMeQBr2 EuMeQBr2 OH 3451 3372 3371 3451 3392 3412 3412 3436 3400 3452 3428 3400 3391 3401 3448 3409 3412 3426 COO-kđx COO-đx 1742 1732 1757 1633 1482 1634 1493 1611 1486 1621 1482 1619 1484 1630 1486 1632 1471 1609 1418 1650 1491 1619 1484 1623 1482 1623 1492 1588 1484 1586 1480 1587 1487 C-O, C-N 1294 1225 1225 1184,1049 1219, 1051 1261, 1193 1287, 1194 1247, 1174 1290, 1191 1261, 1184 1266, 1181 1296, 1244 1249, 1191 1297, 1236 1292, 1195 1218, 1190 1215, 1189 1219, 1186 SO3 1344 1348 1347 1300 1312 1323 1321 1319 1362 1367 1372 1408 1416 1444 1469 1424 1421 1423 M-O 445 481 474 503 476 509 446 457 492 490 461 462 465 463 459 Nhƣ vậy, việc nghiên cứu phổ hấp thụ hồng ngoại phức chất nguyên tố đất hiếm, so sánh với phổ phối tử QBr, MeQBr cho thấy có tạo phức nguyên tố đất với phối tử Các phối tử liên kết với nguyên tử kim loại trung tâm qua nguyên tử O nhóm -OH phenol O nhóm -COO- 105 3.3.5 Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H NMR) Để thuận lợi cho việc qui kết tín hiệu phổ cộng hƣởng từ hạt nhân phối tử QBr, MeQBr đƣợc đánh số thứ tự nhƣ sau (Hình 3.31): (QBr) (MeQBr) Hình 3.31: Cơng thức cấu tạo phối tử QBr, MeQBr Qui kết tín hiệu phổ 1H NMR phức chất vào độ chuyển dịch hóa học, tách vân phổ cƣờng độ tƣơng đối chúng Ở tất phức chất nghiên cứu với phối tử QBr, MeQBr, proton H2, H4, H8 không tƣơng tác với proton khác nên tín hiệu cộng hƣởng chúng vân đơn, cƣờng độ 1H Trong H2, H4 gần nhóm SO3-, N+ - CH3 nên cộng hƣởng trƣờng yếu H8, cịn tín hiệu H7a vân đơn, cƣờng độ 2H Đối với phối tử MeQBr, proton CH3 – N+ không tƣơng tác với proton khác nên tín hiệu cộng hƣởng vân đơn, cƣờng độ 3H Ví dụ: Hình 3.32 phổ 1H NMR phức chất LaMeQBr1 Hình 3.32: Phổ 1H NMR phức chất LaMeQBr1 106 Trên phổ 1H NMR phức chất LaMeQBr1 xuất đầy đủ tín hiệu cộng hƣởng H2, H4, H8, H7a, CH3 – N+ - Hai proton H2, H4 proton vòng thơm, khơng tƣơng tác với proton khác nên tín hiệu chúng vân đơn, cƣờng độ 1H, cộng hƣởng 9,08 8,79 ppm - Proton H8 có tín hiệu vân đơn, cƣờng độ 1H, cộng hƣởng 7,52 ppm - Proton H7a nhóm CH2 có tín hiệu vân đơn, cƣờng độ 2H, cộng hƣởng 4,69 ppm - Proton CH3 -N+ có tín hiệu vân đơn, cƣờng độ 3H, cộng hƣởng 4,54 ppm Các tín hiệu cộng hƣởng proton phổ 1H NMR phức chất LaMeQBr1 giảm so với phối tử MeQBr, đặc biệt giảm tín hiệu H7a Vì vậy, cho nguyên tử kim loại trung tâm La tạo phức với phối tử MeQBr qua nguyên tử O nhóm -OH phenol, O nhóm -OCH2 O nhóm -COOH Hình 3.33: Phổ 1H NMR phức chất YQBr2 Trên phổ 1H NMR phức chất YQBr2 (Hình 3.33) xuất hai tín hiệu cộng hƣởng H2, H4, H8, H7a Một có độ chuyển dịch gần với phối tử 107 QBr, cịn có độ chuyển dịch giảm, giảm mạnh tín hiệu H7a Trên phổ cịn xuất tín hiệu cộng hƣởng nhóm OH, chứng tỏ hai phối tử QBr, có phối tử cịn nhóm OH phenol khơng phối trí Chúng tơi cho phức chất YQBr2 có hai phối tử QBr không tƣơng đƣơng Ở hai tín hiệu, H7a giảm mạnh chứng tỏ nguyên tử kim loại trung tâm Y tạo phức với QBr qua nguyên tử O nhóm -OH phenol, O nhóm -OCH2 O nhóm -COOH Các tín hiệu cộng hƣởng proton phổ 1H NMR phối tử QBr, MeQBr, phức chất đƣợc quy kết trình bày Bảng 3.20 Bảng 3.20: Tín hiệu cộng hưởng phổ 1H NMR phối tử phức chất (ppm) H2’ H4’ H8’ H7a’ STT Kí hiệu CH3 – N+ QBr - 9,15 8,85 7,47 5,08 YQBr1 - 8,75 8,41 7,38 4,90 LaQBr1 - 8,74 8,31 7,38 4,96 YQBr2 - 8,82 8,64 8,46 8,35 7,37 7,34 4,99 4,59 LaQBr2 - 8,82 8,46 8,58 8,30 7,37 7,25 4,98 4,53 MeQBr 4,54 9,44 9,05 7,76 5,21 YMeQBr1 4,54 9,16 8,90 7,71 4,58 LaMeQBr1 4,54 9,08 8,79 7,52 4,69 YMeQBr2 4,55 9,48 9,15 9,2 9,07 7,76 7,66 5,27 4,81 10 LaMeQBr2 4,55 8,82 8,61 8,45 8,34 7,37 7,01 4,99 4,59 H2 H4 H8 H7a Bảng 3.20 cho thấy phổ H NMR phức chất xuất đầy đủ tín hiệu proton phối tử QBr, MeQBr độ cdhh chúng thay đổi so với phối tử, đặc biệt proton gần trung tâm tạo phức (H7a) Điều chứng tỏ phối tử QBr, MeQBr phối trí với nguyên tử kim loại trung tâm Ln qua nguyên tử O nhóm OCH , nguyên tử O nhóm OH nguyên tử O nhóm COO 108 3.3.6 Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể (XRD) Để khẳng định cấu trúc phức chất nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất YQBr1, YMeQBr2, kết đƣợc Hình 3.34 – 3.36 Hình 3.34: Cấu trúc polime tinh thể phức chất YQBr1 Hình 3.35: Cấu trúc monome tinh thể phức chất YQBr1 Hình 3.36: Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất YMeQBr2 Kết đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất YQBr1 cho thấy phức chất đa nhân, phức chất nguyên tử kim loại trung tâm Y(III) có số phối trí 8, liên kết với phối tử QBr qua nguyên tử O nhóm –OH phenol, nguyên tử O nhóm –OCH2, nguyên tử O nhóm –COO Ngồi ra, ngun tử kim loại trung tâm cịn phối trí với ngun tử O nhóm –COO nguyên tử O nhóm –SO3 phân tử QBr bên cạnh, ba phối vị lại đƣợc đảm bảo ba phân tử H2O 109 Kết đo nhiễu xạ tia X cho thấy phức chất YMeQBr2 (Hình 3.28), ngun tử trung tâm Y(III) có số phối trí Trong phối tử MeQBr thứ liên kết với Y qua nguyên tử O nhóm -OH phenol, O nhóm -OCH2 O nhóm COOH Phối tử MeQBr thứ hai liên kết với Y qua ngun tử O nhóm –COOH Hai phối vị cịn lại đƣợc đảm bảo hai phân tử H2O Một số thông tin tinh thể học cấu trúc phức chất YQBr1, YMeQBr2 đƣợc trình bày Bảng 3.21, 3.22 Bảng 3.21: Một số kiện tinh thể học phức chất YQBr1, YMeQBr2 Phức chất YQBr1 YMeQBr2 Khối lƣợng phân tử 518.09 907.27 Đơn tà Đơn tà a (Å) 10,692(6) 26,645(3) b (Å) 9,585(6) 13,908(14) c (Å) 25,928(16) 22,469(2) α (°) 90 90,564(3) β (°) 99,685(15) 110,345(4) γ (°) 90 89,991(5) (g/mol) Hệ tinh thể Thông số mạng Độ sai lệch R1/wR2 0,1197/ 0,2352 0,1019/0,2265 o Bảng 3.22: Một số giá trị ộ dài (Å), góc liên kết ( ) phức chất YQBr1 YMeQBr2 YO1 2,252 2,330 YO2 2,375 2,246 YO3 2,459 2,548 YO4 2,231 2,334 YO5 2,413 2,341 YO6 2,255 2,257 O2YO4 126,6 128,1 O4YO6 75,9 82,2 O3YO2 63,4 63,5 O2YO6 79,6 74,8 O4YO3 63,3 64,6 O4YO1 155,0 155,3 Phức chất Độ dài liên kết (Å) Góc (o) 110 Đối với dãy phức chất LnMeQBr1, chƣa kết tinh đƣợc đơn tinh thể đủ điều kiện đo nhiễu xạ tia X Qua tham khảo kết đo nhiễu xạ tia X phối tử MeQBr hợp chất tƣơng tự YQBr1, chúng tơi đề nghị cơng thức dãy LnMeQBr1 có cơng thức cấu tạo tƣơng tự nhƣ công thức cấu tạo YQBr1 (Hình 3.26) Dãy phức chất LnQBr2 đƣợc đề nghị công thức cấu tạo tƣơng tự dãy phức chất LnMeQBr2 Kết hợp kết đo EDX, giản đồ phân tích nhiệt, phổ hấp thụ electron, phổ hồng ngoại, phổ cộng hƣởng từ hạt nhân, nhiễu xạ tia X đơn tinh thể, đề nghị công thức phân tử công thức cấu tạo dãy phức chất LnQBr1, LnQBr2, LnMeQBr1 LnMeQBr2 nhƣ sau: Bảng 3.23: Công thức cấu tạo phức chất LnQBr1 (a), LnQBr2 (b), LnMeQBr1 (c) LnMeQBr2 (d) Phức chất [Ln(QBr-3H)(H2O)3]n (LnQBr1) (a) [Ln(QBr-2H)(QBr-1H].nH2O (LnQBr2) (b) [Ln2(MeQBr-2H)3(H2O)6].nH2O (LnMeQBr1) (c) [Ln(MeQBr-2H)(MeQBr-1H)(H2O)2].nH2O (LnMeQBr2) (d) 111 3.4 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG 3.4.1 Phổ hấp thụ electron UV-Vis Phổ hấp thụ electron UV – Vis dung dịch phối tử phức chất nồng độ 10-5 M đƣợc Hình 3.37, Bảng 3.24 (a) (b) Hình 3.37: Phổ hấp thụ electron phối tử phức chất LnQBr1 (a), LnMeQBr (b) Bảng 3.24: Kết đo phổ hấp thụ electron phối tử phức chất LnQBr1, LnMeQBr Kí hiệu QBr YQB1 LaQBr1 PrQBr1 SmQBr1 EuQBr1 TbQBr1 MeQBr YMeQBr1 LaMeQBr1 PrMeQBr1 EuMeQBr1 YMeQBr2 LaMeQBr2 EuMeQBr2 Phức chất [Y(QBr-3H)(H2O)3].2H2O [La(QBr-3H)(H2O)3].2H2O [Pr(QBr-3H)(H2O)3].2H2O [Sm(QBr-3H)(H2O)3].2H2O [Eu(QBr-3H)(H2O)3].4H2O [Tb(QBr-3H)(H2O)3].2H2O [Y2(MeQBr-3H)3(H2O)6] 7H2O [La2(MeQBr-3H)3(H2O)6].6H2O [Pr2(MeQBr-3H)3(H2O)6].4H2O [Eu2(MeQBr-3H)3(H2O)6].4H2O [Y(MeQBr-2H)(MeQBr1H)(H2O)2].6H2O [La(MeQBr-2H)(MeQBr1H)(H2O)2].4H2O [Eu(MeQBr-2H)(MeQBr1H)(H2O)2].4H2O λmax1 / lgε1 λmax2 / lgε2 220/4,31 271/ 4,23 258/4,89 289/4,67 241/4,68 277/4,93 256/4,85 295/4,92 227/4,61 279/4,65 242/4,58 284/4,53 248/4,69 286/4,65 243/4,88 269/ 4,77 275/4,99 270/5,10 271/5,11 278/5,04 λmax3 / lgε3 341/4,11 370/4,21 359/4,46 373/4,61 366/4,12 369/4,22 389/4,13 366/4,39 378/4,68 375/4,62 380,1/4,63 359/4,67 238/4,91 290/4,79 359/4,44 240/4,89 293/4,77 362/4,41 239/4,90 291/4,78 360/4,43 112 Kết cho thấy phổ hấp thụ electron dung dịch phối tử QBr, MeQBr phức chất xuất vân hấp thụ vùng tử ngoại gần với giá trị hệ số hấp thụ phân tử mol lớn lgε > đặc trƣng cho chuyển mức π → π* n → π* phân tử phối tử phức chất Hầu hết vân hấp thụ phổ UV-Vis phức chất dịch phía sóng dài so với phối tử Phổ hấp thụ electron phức chất LnMeQBr2 (Hình 3.37b)có vân hấp thụ giống với phổ phối tử MeQBr, phổ hấp thụ electron phức chất LnMeQBr1 (Hình 3.37b) có vân hấp thụ khoảng 270 380 nm, có lgε > Điều đƣợc giải thích dãy phức chất LnMeQBr1, đỉnh hấp thụ thứ dịch phía sóng dài chồng chập với đỉnh hấp thụ thứ hai 3.4.2 Phổ huỳnh quang phối tử phức chất Để xác định bƣớc sóng kích thích, chúng tơi đo phổ kích thích huỳnh quang phối tử QBr, MeQBr (Hình 3.38) 250 70 60 QBr Intensity (a.u.) Intensity (a.u.) 200 150 100 50 50 MeQBr 40 30 20 200 250 300 350 400 Wavength (nm) (a) QBr 350 400 450 500 Wavelength (nm) (b) MeQBr Hình 3.38: Phổ kích thích huỳnh quang phối tử QBr (a), MeQBr (b) Kết đo phổ kích thích huỳnh quang phối tử QBr (Hình 3.38a), MeQBr (Hình 3.38b) cho thấy phối tử QBr phát quang tốt bƣớc sóng kích thích khoảng 260 nm 340 nm, phối tử MeQBr phát quang tốt bƣớc sóng kích thích 360 nm Mặt khác kết đo phổ UV-Vis cho thấy dung dịch phối tử phức chất có khả hấp thụ ánh sáng với bƣớc sóng 350 nm nên để tiện so sánh chúng tơi chọn bƣớc sóng kích thích chung cho phép đo phổ huỳnh quang dung dịch phối tử phức chất 350 nm 113 Khả phát quang dãy phức chất LnQBr1 phối tử, nồng độ 10-5 M đƣợc Hình 3.39 Bảng 3.25 700 600 QBr YQBr1 LaQBr1 PrQBr1 SmQBr1 EuQBr1 TbQBr1 Intensity (a.u.) 500 400 300 200 100 400 500 600 Wavelength (nm) 700 Hình 3.39: Phổ huỳnh quang phức chất LnQBr1 phối tử QBr Bảng 3.25: Kết o phổ huỳnh quang phối tử QBr phức chất LnQBr1 (pH = ÷ 5) Bƣớc sóng Cƣờng độ phát xạ (nm) (a.u) 490 125 [Y(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 474 86 LaQBr1 [La(QBr-3H)(H2O)3].2H2O PrQBr1 [Pr(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 473 463 614 38 SmQBr1 [Sm(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 459 112 EuQBr1 [Eu(QBr-3H)(H2O)3].4H2O 472 54 TbQBr1 [Tb(QBr-3H)(H2O)3].2H2O 465 48 STT Kí hiệu QBr YQBr1 Phức chất Kết đo phổ huỳnh quang dung dịch phức chất LnQBr1 nồng độ 10-5 M cho thấy dung dịch phức chất LaQBr1 có khả phát quang mạnh, λphát xạ = 473 nm, cƣờng độ huỳnh quang I = 614 au, tăng lần so với phối tử QBr (I = 57 au), bƣớc sóng phát xạ chuyển dịch 17 nm so với phối tử QBr, từ 490 nm (QBr) 473 nm (LaQBr1), phát ánh sáng màu xanh Các dung dịch phức chất cịn lại có λphát xạ khoảng 470 nm, cƣờng độ huỳnh quang thấp 114 Kết đo phổ huỳnh quang dung dịch phức chất LnMeQBr1 10-5M, đƣợc trình bày Hình 3.40 Bảng 3.26 1000 MeQBr YMeQBr1 LaMeQBr1 PrMeQBr1 NdMeQBr1 EuMeQBr1 800 Intensity (a.u.) 600 400 200 450 500 550 600 650 700 750 800 Wavelength (nm) Hình 3.40: Phổ huỳnh quang phức chất LnMeQBr1 phối tử MeQBr Bảng 3.26: Kết o phổ huỳnh quang phối tử MeQBr phức chất LnMeQBr1 Bƣớc sóng Cƣờng phát xạ (nm) độ (a.u) 589 110 [Y2(MeQBr-2H)3(H2O)6].7H2O 560 895 LaMeQBr1 [La2(MeQBr-2H)3(H2O)6].6H2O 555 356 PrMeQBr1 [Pr2(MeQBr-2H)3(H2O)6].4H2O 570 83 NdMeQBr1 [Nd2(MeQBr-2H)3(H2O)6].6H2O 550 188 EuMeQBr1 [Eu2(MeQBr-2H)3(H2O)6].4H2O 535 44 STT Kí hiệu MeQBr YMeQBr1 Phức chất Kết đo phổ huỳnh quang cho thấy, so với phối tử MeQBr nồng độ cƣờng độ huỳnh quang phức chất YMeQBr1 tăng gấp lần, bƣớc sóng phát xạ chuyển dịch phía sóng ngắn hơn, từ 589 nm 560 nm, cƣờng độ huỳnh quang phức chất LaMeQBr1 tăng gấp lần, bƣớc sóng phát xạ chuyển dịch phía sóng ngắn từ 589 nm 555 nm cịn dung dịch phức chất khác cƣờng độ giảm thay đổi không đáng kể 3.4.3 Khả cảm biến huỳnh quang phối tử số phức chất pH Các phối tử QBr, MeQBr mà nghiên cứu dẫn xuất quinoline có 115 nhiều nhóm chứa nguyên tử H linh động nhƣ HSO3, NH, COOH hay OH phenol Tùy thuộc vào pH mà tách 1, proton phối tử, làm thay đổi hệ electron π vòng quinoline ảnh hƣởng đến tính chất huỳnh quang Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu khả cảm biến pH huỳnh quang phối tử QBr, MeQBr nhƣ số phức chất * Khả cảm biến pH huỳnh quang phối tử Kết đo phổ huỳnh quang dung dịch QBr 10-5 M pH khác đƣợc trình bày Hình 3.41 500 Intensity (au) 400 500 pH 3.07 pH 3.99 pH 4.61 pH 5.08 pH 6.06 pH 6.75 pH 7.56 pH 8.21 pH 8.87 pH 9.16 pH 9.16 pH 9.71 pH 10.23 pH 10.95 pH 11.37 pH 11.82 Intensity (a.u.) 400 300 200 100 300 200 100 pH 10 12 400 500 600 700 800 Wavelength (nm) Hình 3.41: Phổ huỳnh quang dung dịch QBr pH khác (a); Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch QBr theo pH (b); Ảnh phát quang dung dịch QBr giá trị pH 3, 5, 6, (c) Kết phổ huỳnh quang phối tử QBr pH khác (Hình 3.41a) cho thấy bƣớc sóng phát xạ gần nhƣ khơng đổi (λphát xạ ≈ 500 nm), nhƣng cƣờng độ huỳnh quang biến đổi theo pH Trong khoảng pH từ ÷ khoảng pH từ ÷ 11 cƣờng độ huỳnh quang tăng tƣơng đối tuyến tính theo pH, từ ÷ cƣờng độ huỳnh quang gần nhƣ khơng đổi, sau cƣờng độ huỳnh quang lại tăng dần đạt cực đại pH = 11 Từ pH = 11 trở cƣờng độ huỳnh quang bắt đầu giảm Kết cho thấy dung dịch phối tử QBr 10 μM có khả cảm biến với pH, bật tắt huỳnh quang khoảng pH = ÷ 116 Kết đo phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr 10-5 M điều kiện khác pH đƣợc trình bày hình 3.42 600 pH pH pH pH pH pH pH pH pH 10 pH 11 pH 12 500 Intensity (a.u.) 400 300 200 100 400 500 600 Wavelength (nm) 700 800 Hình 3.42: Phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr thay đổi pH (a); Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch MeQBr theo pH (b); Ảnh phát quang dung dịch MeQBr giá trị pH 4, 5, 7, (c) Kết đo phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr thay đổi pH (Hình 3.42a) cho thấy bƣớc sóng phát xạ thay đổi không đáng kể nhƣng cƣờng độ huỳnh quang lại phụ thuộc nhiều vào pH Tại pH = 2, cƣờng độ huỳnh quang MeQBr thấp nhƣng pH = có tăng mạnh (I = 309,2) tăng mạnh pH = (I = 577,9) Trong khoảng pH từ ÷ 12 cƣờng độ huỳnh quang thay đổi không đáng kể Dung dịch MeQBr có khả cảm biến bật, tắt huỳnh quang với pH pH = ÷ Cƣờng độ huỳnh quang dung dịch QBr, MeQBr thay đổi, cảm biến với pH dung dịch đƣợc giải thích pH tăng, phối tử QBr, MeQBr bị tách proton lần lƣợt nhóm cacboxyl, NH+, nhóm OH phenol tồn dạng QBr-1H, QBr-2H, QBr-3H lúc hệ liên hợp π thay đổi làm thay đổi trạng thái electron tăng xác xuất chuyển electron từ trạng thái singlet (S1) trạng thái (S0) làm cho cƣờng độ huỳnh quang thay đổi Chúng đo phổ hấp thụ electron của dung dịch QBr, MeQBr 10-5M pH khác Kết đo (hình 3.43, bảng 3.26) cho thấy pH tăng bƣớc sóng hấp thụ cực đại dung 117 dịch QBr (Hình 3.43a), MeQBr (Hình 3.44b) chuyển dịch phía sóng dài, vân hấp thụ pH 5, 7, thay đổi không đáng kể, thay đổi mạnh pH = ÷ (a) QBr (b) MeQBr Hình 3.43: Phổ hấp thụ electron dung dịch phối tử QBr (a), MeQBr(b) theo pH Bảng 3.27: Kết o phổ hấp thụ electron phối tử MeQBr pH khác QBr λmax1 /lgε1 λmax2 /lgε2 λmax3 /lgε3 MeQBr λmax1 /lgε1 λmax2 /lgε2 λmax3 /lgε3 pH = 222/4,90 257,1/5,07 351/4,35 pH = 225/4,93 264/4,94 359/4,65 pH = 225/4,94 272,1/5,09 371/4,31 pH = 243/4,90 269/4,78 360/4,66 pH = 243/4,98 262,2/5,02 358/4,29 pH = 243/4,91 297/4,79 368/4,64 pH = 241/4,92 272,1/4,99 368/4,30 pH = 243/4,92 296/4,81 368/4,67 Trong phối tử QBr, MeQBr nguyên tử H nhóm HSO3 bị tách đẳng điện với nhóm NH (+) N-CH3 (+) Khi pH tăng lần lƣợt proton vị trí OCH2COOH, N-H OH phenol bị deproton hố Proton nhóm COOH bị tách khoảng pH = ÷ 5; proton nhóm NH bị tách khoảng pH ≈ 8; proton nhóm OH phenol bị tách pH = ÷ 10 So sánh phổ UV-Vis phổ huỳnh quang phối tử theo pH cho thấy proton nhóm COOH (ở khoảng pH = ÷ 5) làm giảm hiệu mức lƣợng π → π* n → π* đỉnh hấp thụ thứ thứ hai dịch phía sóng dài cƣờng độ huỳnh quang tăng lên đáng kể, proton nhóm OH phenol (pH = ÷ 10) đỉnh hấp thụ, nhƣ cƣờng độ huỳnh quang thay đổi khơng nhiều Đối với QBr, proton nhóm NH(+) có ảnh hƣởng đến cƣờng độ huỳnh quang Tuy nhiên thay đổi bƣớc sóng phát xạ cho thấy thay đổi hiệu mức lƣợng không nhiều mà có lẽ xác suất bƣớc chuyển từ S1  S0 thay đổi làm cƣờng độ huỳnh quang thay đổi mạnh 118 * Khả cảm biến huỳnh quang phức chất pH Để nghiên cứu so sánh khả cảm biến pH huỳnh quang phức chất phối tử nghiên cứu khả cảm biến pH huỳnh quang phức chất LaQBr1và YMeQBr, là phức chất mà dung dịch có cƣờng độ huỳnh quang tăng mạnh so với phối tử Kết đo phổ huỳnh quang dung dịch LaQBr1 giá trị pH khác đƣợc trình bày Hình 3.44 Hình 3.44: Phổ huỳnh quang dung dịch LaQBr1 theo pH (a); Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch LaQBr1 theo pH (b); Ảnh phát quang dung dịch LaQBr1 giá trị pH 3, 4, 5, 6, 7, 8, (c) Kết đo phổ huỳnh quang dung dịch LaQBr1 cho thấy cƣờng độ huỳnh quang bƣớc sóng phát xạ dung dịch thay đổi theo pH (Hình 3.44a) Cƣờng độ huỳnh quang tăng dần từ pH = đến pH = sau giảm dần Trong khoảng pH = ÷ 7, cƣờng độ huỳnh quang biến đổi tuyến tính với pH, theo phƣơng trình (y = 172,9x – 523,3), hệ số R2 = 0,9967 (Hình 3.44b) Màu phát xạ thay đổi từ xanh lam sang xanh pH tăng (Hình 3.44c) Kết đo phổ huỳnh quang dung dịch YMeQBr1 giá trị pH khác đƣợc trình bày Hình 3.45 119 YMeQBr1, pH = YMeQBr1, pH = YMeQBr1, pH = YMeQBr1, pH = Intensity 800 600 900 800 Intensity (au) 1000 400 200 600 500 400 300 200 (a) YMeQBr1 700 400 500 600 700 Wavelength (nm) (b) pH Hình 3.45: Phổ huỳnh quang dung dịch YMeQBr1 theo pH (a); Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch YMeQBr1 theo pH (b) Kết đo phổ cho thấy cƣờng độ huỳnh quang dung dịch YMeQBr1 biến đổi theo pH (Hình 3.45a) Tuy nhiên khác với phối tử, cƣờng độ huỳnh quang dung dịch phức chất YMeQBr tăng mạnh từ pH = ÷ 5, nhƣng sau lại giảm mạnh Nhƣ vậy, kết đo phổ huỳnh quang dung dịch phức chất LaQBr1 YMeQBr1 giá trị pH khác cho thấy dung dịch hai phức chất có khả phát quang, cƣờng độ huỳnh quang biến đổi thuận nghịch theo pH So với phối tử, điểm bật tắt quang hai dung dịch phức chất dịch vùng axit (pH =3-4) Khi pH tăng cƣờng độ huỳnh quang giảm tắt huỳnh quang Điều pH tăng, cấu trúc phức chất bị phá vỡ có tạo thành hidroxit Ln(III) làm tắt huỳnh quang Sự giảm cƣờng độ huỳnh quang tăng pH phức chất YMeQBr1 xảy pH thấp so với LaQBr1 3.4.4 Khả cảm biến huỳnh quang phối tử ion kim loại Chúng nghiên cứu tƣơng tác dung dịch phối tử QBr, MeQBr nồng độ 10-5 M với ion kim loại (Pb2+, Na+, K+, Ca2+, Mg2+, Al3+, Co2+, …), theo tỉ lệ mol 1: 1, tỉ lệ thể tích 1: 200, pH = ÷ pH = ÷ nhằm phát khả cảm biến ion kim loại phối tử Kết đo phổ huỳnh quang dung dịch QBr 10-5 M pH ÷ tƣơng tác với số ion kim loại đƣợc trình bày Hình 3.46, Bảng 3.28 120 400 QBr Zn+QBr Na+QBr K+QBr Mg+QBr Co+QBr Mn+QBr Cr+QBr Fe+QBr Al+QBr Hg+QBr Ca+QBr Cd+QBr Cu+QBr Ag+QBr Pb+QBr 350 300 Intensity (a.u.) 250 200 150 Pb2+ QBr, Na+, K+, Ca2+, Mg2+,Al3+, Co2+, Mn2+, Cu2+, Zn2+,Cd2+ 100 Fe3+, Cr3+, Hg2+, Ag+ 50 400 (a) 500 Wavelength (nm) 600 (b) Hình 3.46: Phổ huỳnh quang QBr tƣơng tác với số ion kim loại pH ÷ (a); Ảnh phát quang dung dịch QBr dung dịch QBr thêm ion Pb2+, Cd2+, Fe3+ (b) Bảng 3.28: Kết o phổ huỳnh quang mẫu Mn+ - QBr pH = ÷ QBr, 10-5 M, pH = ÷ Mn+ Phát xạ (nm) Cƣờng độ QBr, 10-5 M, pH = ÷ Mn+ Phát xạ (au) (nm) Cƣờng độ (au) QBr 487 84 Mn2+ 495 99 Pb2+ 493 374 Cd2+ 499 85 Na+ 499 89 Cu2+ 496 88 K+ 487 90 Zn2+ 498 103 Ca2+ 484 93 Cr3+ 491 48 Mg2+ 492 99 Hg2+ 499 43 Al3+ 497 102 Fe3+ 498 18 Co2+ 488 101 Ag+ 498 22 Hình 3.46 bảng 3.28 cho thấy pH = ÷ 5, dung dịch QBr gần nhƣ không phát quang, cƣờng độ huỳnh quang thấp (I = 84 au) Khi có mặt ion kim loại (tỉ lệ mol 1:1) Pb2+, Zn2+, Al3+, Cr3+, Co2+, Ca2+, Cd2+, Mn2+ … có ion Pb2+ làm tăng mạnh cƣờng độ huỳnh quang (I = 374 au) (Hình 3.46b) Nhƣ dung dịch QBr có khả cảm biến chọn lọc huỳnh quang với ion Pb2+ 121 Vì mơi trƣờng axit dung dịch QBr có khả cảm biến ion Pb2+ nên tiếp tục nghiên cứu phổ huỳnh quang dung dịch QBr nồng độ 10-5 M (pH = ÷ 5) tăng dần tỉ lệ mol Pb2+ : QBr từ 0: đến 12: với mục đích tìm tỉ lệ mol mà dung dịch QBr chứa ion Pb2+ có khả phát quang tốt nhất, đồng thời xác định nồng độ phát tối thiểu (LOD) ion Pb2+ Kết đƣợc Hình 3.47, 3.48 [Pb2+] (μM) Hình 3.47: Phổ huỳnh quang Pb2+ + QBr thay đổi tỉ lệ mol Hình 3.48: Đồ thị phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch QBr vào nồng độ ion Pb2+ khoảng ÷ 30 μM Kết đo cho thấy môi trƣờng pH = ÷ 5, dung dịch QBr 10-5 M có cƣờng độ huỳnh quang tăng mạnh thêm dần ion Pb2+ đến tỉ lệ [Pb2+]:[QBr] 3:1 Từ tỉ lệ 4:1 đến 10:1 cƣờng độ huỳnh quang có tăng nhƣng khơng nhiều Trong giới hạn nồng độ ion Pb2+ từ ÷ 30 µM, cƣờng độ huỳnh quang tỉ lệ tuyến tính với nồng độ ion Pb2+ theo phƣơng trình y = 5.2106x + 81.086 (hình 3.48) với nồng độ phát tối thiểu LOD ion Pb2+ 5,89 μM Chúng nghiên cứu khả phát quang dung dịch QBr có mặt ion Pb2+ có thêm số ion kim loại (Hình 3.49, Bảng 3.29) Kết cho thấy dung dịch QBr phát quang (I = 84 au) nhƣng có mặt ion Pb2+ cƣờng độ huỳnh quang tăng mạnh (I = 374 au), cho thêm số ion kim loại khác nhƣ Zn2+, Cd2+, Fe3+, K+, Na+ dung dịch QBr có chứa ion Pb2+ phát quang tốt (I = 332 – 374 au) (Hình 3.49b) Điều chứng tỏ dung dịch QBr có khả cảm biến huỳnh quang với ion Pb2+ không bị ảnh hƣởng ion khác 122 (a) (b) Hình 3.49: Phổ huỳnh quang dung dịch QBr số ion kim loại; Ảnh phát quang dung dịch QBr dung dịch QBr thêm Pb2+ số ion khác (b) Bảng 3.29: Kết o phổ huỳnh quang mẫu QBr – ion kim loại QBr, 10-5 M, pH = ÷ Cƣờng độ Phát xạ(nm) (au) Mn+ QBr, 10-5 M, pH = ÷ Cƣờng độ Phát xạ(nm) (au) Mn+ QBr 487 84 Pb2+ + Fe3+ Pb2+ 489 374 Pb2+ + Fe3+ + Zn2+ 2+ Pb + Cd 2+ 2+ 492 370 + Pb + K + Na 513 371 508 374 503 332 + Việc nghiên cứu tổng hợp hợp chất hữu có khả phát ion Pb2+, ion độc hại đƣợc nhiều tác giả quan tâm Một số hợp chất hữu khác nhƣ bis(dicarboximide) N,N’-bis(2-hydroxyethyl)-1,6,7,12-tetrachloroperylene-3,4:9,10[76], 1,4-dicyano-2,5-bis(styryl)-benzene [35], 2-(N,N’- bis(carboxylmethyl)amino-1-carboxylmethoxyl-benzene [31] có khả phát chọn lọc ion Pb2+ với nồng độ tối thiểu (LOD) phát ion Pb2+ tƣơng ứng 0,4 μM, μM, 100 μM Tuy nhiên hầu hết hợp chất hữu có khả phát huỳnh quang mạnh tƣơng tác với ion Pb2+ dung mơi khơng nƣớc, ví dụ nhƣ CH2Cl2, MeOH, CH3CN… Một số hệ vật liệu có khả phát ion Pb2+ với giá trị LOD thấp 0,51nM; 0,033μM nhƣng hệ vật liệu đƣợc chế tạo dựa sở thuốc nhuộm huỳnh quang brilliant cresyl blue (BCB) bọc hạt nano vàng [111] chấm cacbon huỳnh quang [74] 123 Hợp chất QBr có khả phát chọn lọc ion Pb2+ với giá trị LOD chƣa phải thấp nhƣng lại có khả hoạt động tốt, môi trƣờng axit yếu, dung mơi nƣớc nên áp dụng phát ion Pb2+ môi trƣờng nƣớc Trong môi trƣờng pH = ÷ 7, kết đo phổ huỳnh quang mẫu chứa dung dịch QBr với số ion kim loại (tỉ lệ 1: 1) đƣợc trình bày hình 3.50 bảng 3.30 600 QBr QBr + Ca2+ QBr + Al3+ QBr + Co2+ QBr + Mn2+ QBr + Fe3+ QBr + Zn2+ QBr + Cd2+ QBr + Hg2+ QBr + Pb2+ 500 Intensity (a.u.) 400 300 200 100 400 500 600 Wavelength (nm) 700 Hình 3.50: Phổ huỳnh quang QBr tƣơng tác với số ion kim loại pH ÷ Bảng 3.30: Kết o phổ huỳnh quang mẫu Mn+- QBr pH = ÷ QBr, 10-5 M, pH = ÷ Mn+ QBr Phát xạ (nm) 489 Cƣờng độ QBr, 10-5 M, pH = ÷ Mn+ (au) Phát xạ (nm) Cƣờng độ (au) 271 Mn2+ 485 248 2+ 493 226 2+ 481 528 Co Cd2+ 487 409 Hg2+ 494 220 Zn2+ 486 303 Al3+ 491 180 Ca2+ 490 289 Fe3+ 497 82 Pb 124 Hình 3.50 Bảng 3.30 cho thấy dung dịch QBr (pH = ÷ 7) dƣới ánh sáng kích thích 350 nm có cƣờng độ huỳnh quang 271 au, nhƣng có mặt ion nhƣ: Pb2+, Zn2+, Al3+, Cd2+, Ca2+ cƣờng độ huỳnh quang tăng, tăng nhiều có mặt ion Pb2+ (I = 528 au) Cịn có mặt số ion nhƣ: Mn2+, Co2+, Al3+, Hg2+, Fe3+ cƣờng độ huỳnh quang giảm Nhƣ dung dịch QBr pH = ÷ khơng có chọn lọc rõ rệt ion kim loại nhƣ môi trƣờng axit Kết đo phổ huỳnh quang dung dịch QBr 10-5 M tƣơng tác với số ion nguyên tố đất (tỉ lệ mol 1:1) đƣợc trình bày Hình 3.51 Bảng 3.31 500 700 Y+QBr QBr La+QBr Eu+QBr Sm+QBr Nd+QBr 300 200 600 QBr Y+QBr La+QBr Nd+QBr Eu+QBr Sm+QBr 500 Intensity (a.u.) Intensity (a.u.) 400 100 400 300 200 100 0 400 500 600 700 400 Wavelength (nm) (a) 500 600 Wavelength (nm) 700 (b) Hình 3.51: Phổ huỳnh quang QBr tƣơng tác với số ion NTĐH pH = ÷ (a) pH = ÷ (b) Bảng 3.31: Kết o phổ huỳnh quang mẫu Ln3+ - QBr pH ÷ ÷ n+ M QBr La3+ Y3+ Sm3+ Nd3+ Eu3+ QBr, 10-5M, pH = ÷ Cƣờng độ (au) Phát xạ (nm) 488 470 471 471 471 470 95 481 465 42 23 n+ M QBr La3+ Y3+ Sm3+ Nd3+ Eu3+ QBr, 10-5M, pH = ÷ Cƣờng độ (au) Phát xạ (nm) 498 471 465 463 463 464 271 631 574 36 21 125 Hình 3.51 Bảng 3.31 cho thấy, môi trƣờng axit, dung dịch QBr có có mặt ion Y3+ La3+ cƣờng độ huỳnh quang tăng mạnh (gấp lần), nhƣng có mặt ion Nd3+, Eu3+, Sm3+ lại làm cƣờng độ huỳnh quang giảm mạnh so với dung dịch QBr Nhƣ vậy, dung dịch QBr nồng độ 10-5 M có khả cảm biến chọn lọc với ion Y3+ La3+ môi trƣờng axit Trong môi trƣờng bazơ, có mặt ion Y3+ La3+ cƣờng độ huỳnh quang tăng khoảng lần, số ion kim loại đất khác làm tắt huỳnh quang dung dịch QBr Nhƣ pH thấp dung dịch QBr có khả cảm biến chọn lọc với Y3+ La3+, cịn pH cao dung dịch QBr khơng có khả cảm biến chọn lọc ion kim loại Trong môi trƣờng axit, pH = ÷ 5, kết đo phổ huỳnh quang mẫu chứa dung dịch MeQBr 10-5 M với số ion kim loại (tỉ lệ 1: 1), tỉ lệ thể tích Mn+ : MeQBr = 1: 200) đƣợc trình bày Bảng 3.32 Hình 3.52 600 MeQBr MeQBr + Y3+ MeQBr + Sm3+ MeQBr + Nd3+ MeQBr + Eu3+ MeQBr + Zn2+ MeQBr + Ni2+ MeQBr + Al3+ MeQBr + Cu2+ MeQBr + Fe3+ MeQBr + Mn2+ MeQBr + Ca2+ MeQBr + Mg2+ MeQBr + Co2+ MeQBr + Cd2+ 500 Intensity (a.u.) 400 300 200 100 400 (a) 450 500 550 600 650 700 Wavelength (nm) (b) Hình 3.52: Phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr 10-5 M với số ion kim loại pH = ÷ 5; Ảnh phát quang dung dịch MeQBr dung dịch MeQBr thêm ion Y3+, Sm3+, Nd3+ (b) Bảng 3.32: Kết o phổ huỳnh quang mẫu Mn+ - MeQBr pH = ÷ n+ M MeQBr Ca2+ Zn2+ Mg2+ Co2+ Cu2+ MeQBr, 10-5 M, pH = ÷ Cƣờng độ (au) Phát xạ(nm) 589 588 559 586 592 582 143 105 96 78 76 74 n+ M Cd2+ Al3+ Fe3+ Y3+ Sm3+ Eu3+ MeQBr, 10-5 M, pH = ÷ Cƣờng độ (au) Phát xạ 582 61 494 53 400 549 553 558 29 405 28 126 Hình 3.52 Bảng 3.32 cho thấy dung dịch MeQBr dƣới ánh sáng kích thích 350 nm có cƣờng độ phát quang thấp (I = 143 au), nhƣng có mặt ion Y3+ cƣờng độ huỳnh quang tăng mạnh (I = 553 au) Cịn có mặt số ion kim loại khác (cả họ d nguyên tố đất hiếm) cƣờng độ huỳnh quang giảm, dung dịch khơng phát quang phát quang yếu (Hình 5.52b) Nhƣ dung dịch MeQBr 10-5 M pH = ÷ có khả cảm biến huỳnh quang chọn lọc với ion Y3+ Kết phù hợp với việc phức chất LnMeQBr có dung dịch phức chất YMeQBr có cƣờng độ huỳnh quang tăng so với phối tử Trong môi trƣờng pH = ÷ 7, kết đo phổ huỳnh quang mẫu chứa dung dịch MeQBr 10-5 M với số ion kim loại (tỉ lệ 1: 1) đƣợc trình bày Bảng 3.33 Hình 3.53 600 MeQBr MeQBr + Y3+ MeQBr + Sm3+ MeQBr + Nd3+ MeQBr + Eu3+ MeQBr + Zn2+ MeQBr + Ni2+ MeQBr + Al3+ MeQBr + Cu2+ MeQBr + Fe3+ MeQBr + Mn2+ MeQBr + Ca2+ MeQBr + Mg2+ MeQBr + Co2+ MeQBr + Cd2+ 500 Intensity (a.u.) 400 300 200 100 350 400 450 500 550 600 650 700 750 Wavelength (nm) Hình 3.53: Phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr 10-5 M với số ion kim loại pH = ÷ Bảng 3.33: Kết o phổ huỳnh quang mẫu Mn+ - MeQBr pH = ÷ MeQBr, 10-5 M, pH = ÷ MeQBr, 10-5 M, pH = ÷ n+ n+ M M (nm) Cƣờng độ (au) Cƣờng độ (au) Phát xạ Phát xạ(nm) MeQBr 491 542 Cd2+ 472 307 Ca2+ 486 238 Al3+ 481 163 Zn2+ 483 65 Fe3+ 368 Mg2+ 491 206 Y3+ 557 518 Co2+ 579 23 Sm3+ 373 18 Cu2+ 552 36 Eu3+ 408 Ni2+ 67 Nd3+ 371 15 127 Hình 3.53 Bảng 3.33 cho thấy dung dịch MeQBr pH = ÷ dƣới ánh sáng kích thích 350 nm có cƣờng độ phát quang 542, nhƣng có mặt số ion nhƣ Co2+, Ni2+, Nd3+, Eu3+, Fe3+ cƣờng độ huỳnh quang giảm mạnh tắt phát quang MeQBr Nhƣ môi trƣờng pH = ÷ dung dịch MeQBr 10-5 M khơng có khả cảm biến chọn lọc ion kim loại Vì mơi trƣờng axit dung dịch MeQBr có khả cảm biến ion Y3+ nên tiếp tục nghiên cứu phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr với Y3+ thay đổi tỉ lệ [Y3+]: [MeQBr] từ 0,1: đến 2: với mục đích tìm tỉ lệ mol mà dung dịch MeQBr chứa ion Y3+ có khả phát quang tốt nhất, đồng thời xác định nồng độ phát tối thiểu (LOD) ion Y3+ Kết đƣợc Hình 3.54, 3.55 Bảng 3.34 600 800 600 Intensity (a.u.) Intensity (a.u.) 800 MeQBr YMeQBr1:10 YMeQBr1:5 YMeQBr2:5 YMeQBr3:5 YMeQBr4:5 YMeQBr1:1 YMeQBr1,5:1 YMeQBr2:1 400 200 0 400 0,1 0,2 0,4 0,6 0,8 1,5 Ti le [Y]:[MeQBr] 200 400 500 600 700 800 [Y3+] (μM) wavelength (nm) Hình 3.54: Phổ huỳnh quang Y3+ + MeQBr thay đổi tỉ lệ mol Hình 3.55: Đồ thị phụ thuộc cƣờng độ huỳnh quang dung dịch MeQBr vào nồng độ ion Y3+ khoảng ÷ 10 μM Bảng 3.34 Kết o phổ huỳnh quang mẫu Y3+ : MeQBr pH = ÷ Tỉ lệ mol 3+ Y : MeQBr MeQBr Y3+ : MeQBr 10-5 M Cƣờng độ (au) Phát xạ (nm) 588 1:10 578 1:5 563 2:5 567 3:5 572 Hình 3.54, 3.55, Bảng Tỉ lệ mol 3+ Y : MeQBr Y3+ : MeQBr, 10-5 M Cƣờng độ (au) Phát xạ (nm) 97 4:5 169 1:1 362 1,5:1 538 2:1 664 3.34 cho thấy môi trƣờng 577 579 568 576 743 836 834 835 pH = ÷ 5, dung dịch MeQBr 10-5 M chứa ion Y3+ có khả phát quang tốt tỉ lệ mol Y3+ : MeQBr 128 1: Trong giới hạn nồng độ ion Y3+ từ ÷ 10 µM, cƣờng độ huỳnh quang tỉ lệ tuyến tính với nồng độ ion Y3+ theo phƣơng trình y = 55,5x + 288,6 (Hình 3.55) với nồng độ phát tối thiểu LOD ion Y3+ 5,87 μM Khả hợp chất MeQBr tốt so với hợp chất zinc porphyrin-quinone (ZnP-CONH-Q) có khả phát ion nồng độ tối thiểu LOD ion Y3+ 40 μM [60] Chúng đo phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr có mặt đồng thời Y3+ số ion nguyên tố khác nhƣ La3+, Nd3+, Pr3+, Eu3+ (Hình 3.56 Bảng 3.35) (a) (b) Hình 3.56: Phổ huỳnh quang dung dịch MeQBr 10-5 M với số ion kim loại pH = ÷ (tỉ lệ 1: 1); Ảnh phát quang dung dịch MeQBr dung dịch MeQBr uin số ion khác (b) Bảng 3.35: Kết o phổ huỳnh quang mẫu Mn+ - MeQBr pH = ÷ MeQBr, 10-5 M Cƣờng độ Phát xạ (nm) (au) Mn+ MeQBr Mn+ Y3+ + Tb3+ 118 3+ Y3+ 578 3+ 651 3+ Y + La 3+ 569 678 576 665 3+ 3+ 582 651 581 649 578 654 3+ Y + La + Nd 3+ 579 MeQBr, 10-5 M Cƣờng độ Phát xạ (nm) (au) 3+ 3+ Y + La + Pr + Eu 3+ Y + Pr Hình 3.56b Bảng 3.35 cho thấy đồng thời có mặt Y3+ ion nguyên tố khác dung dịch MeQBr phát quang mạnh Điều chứng tỏ dung dịch MeQBr có khả cảm biến huỳnh quang chọn lọc với ion Y3+ khơng bị ảnh hƣởng có mặt ion nguyên tố khác 129 3.5 THĂM DÕ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT 3.5.1 Khả kháng tế bào ung thƣ Sau xác định đƣợc cấu trúc phức chất, số phức chất platinum(II) với phối tử dẫn xuất quinoline đƣợc tiến hành thử hoạt tính kháng tế bào ung thƣ dòng tế bào ung thƣ ngƣời: ung thƣ biểu mô (KB), ung thƣ gan (Hep-G2), ung thƣ phổi (LU), ung thƣ vú (MCF7) Các phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] phối tử ClHOQ đƣợc thử dòng tế bào ung thƣ, phức chất [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)], [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)], K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] đƣợc thử dòng tế bào ung thƣ KB, Hep-G2 Kết đƣợc trình bày Bảng 3.36 Bảng 3.36 Kết thử hoạt tính kháng tế bào ung thư phức chất Giá trị IC50 (µM) mẫu thử dịng tế bào Phức chất, phối tử KB Hep-G2 Lu MCF-7 Cl-HOQ 24,4 125,2 126,0 339,7 (A2) 1,1 1,3 1,4 2,2 [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] (A4) 1,6 1,2 1,3 8,2 [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] 4,2 2,7 4,3 3,6 [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] (A11) 121,3 25,3 - - [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] (A9) > 212 > 212 - - [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] (A12) 16,4 74,8 66,5 22,0 K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] (A15) 28,45 42,66 - - Ellipticin 0,31 ÷ 0,68 0,35 ÷ 0,78 0,35 ÷ 0,82 0,38 ÷ 1,36 Cisplatin [35] 15,2 13,3 42,9 45,7 0,43 ÷ 22,54 1,72 ÷ 80,9 3,79 ÷ 17,8 1,84 ÷ 26,5 [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] (A7) Các phức chất Pt(II) khác [33, 34, 70, 72, 83, 96, 114] 130 Bảng 3.36 cho thấy phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [PtCl(Meteug)(ClOQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] có hoạt tính kháng dòng tế bào ung thƣ KB, Hep-G2, LU, MCF7, khả kháng tế bào ung thƣ phức chất mạnh phối tử Đặc biệt phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] có hoạt tính cao với giá trị IC50 thấp từ 1,1 - 4,2 µM, so với cisplatin hoạt tính kháng tế bào ung thƣ phức chất cao gấp đến 33 lần Các phức chất đáng đƣợc tiếp tục nghiên cứu để tiến tới ứng dụng chữa bệnh ung thƣ ngƣời Các phức chất [Pt(Eteug1H)(Cl-OQ)], K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] có khả kháng dịng tế bào ung thƣ đƣợc thử KB, Hep-G2 với giá trị IC50 từ 25,3 – 121,3 µM So sánh với kết thử hoạt tính kháng dịng tế bào ung thƣ KB, Hep-G2, LU, MCF7 số phức chất khác Pt(II) đƣợc công bố [33, 34, 70, 72, 83, 96, 114], với giá trị IC50 từ 0,43 ÷ 80,9 µM nhận thấy phức chất Pt(II) mà chúng tơi tổng hợp đƣợc A2, A4, A7 có kháng tế bào ung thƣ mạnh, giá trị IC50 thấp Kết thử hoạt tính kháng tế bào ung thƣ số phức chất cho thấy hoạt tính kháng tế bào ung thƣ phức chất Pt(II) phụ thuộc vào loại phối tử: chứa phối tử 5,7-dicloro-8-hidroxyquinoline nhƣng phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)], [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cao với số IC50 thấp, phức chất [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] lại có hoạt tính thấp với số IC50 cao Các nghiên cứu trƣớc cho thấy phức chất có chứa aryolefin phối tử 8hiđroxiquinoline thƣờng có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cao (bảng 1.1), kết thử hoạt tính cho thấy phức chất [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] việc gắn thêm nhóm methyl vào vịng 8-hiđroxiquinoline lại làm phức chất khơng có hoạt tính Vì để khẳng định phối tử đóng vai trị định đến hoạt tính kháng tế bào ung thƣ phức chất Pt(II) cần có nghiên cứu sâu rộng Nhƣ số phức chất đƣợc thử hoạt tính, ba phức chất [PtCl(Saf)(ClOQ)], [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)], [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cao, giá trị IC50 thấp, đáng đƣợc tiếp tục nghiên cứu để tiến tới ứng dụng chữa bệnh ung thƣ ngƣời 131 3.5.2 Khả kháng vi sinh vật kiểm định Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định đƣợc thực dựa phƣơng pháp dãy nồng độ môi trƣờng lỏng Đây phƣơng pháp thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định nấm nhằm đánh giá mức độ kháng khuẩn mạnh yếu mẫu thử thông qua giá trị thể hoạt tính MIC (minimum inhibitor concentration- nồng độ tối thiểu ức chế), IC50 (50% inhibitor concentration - nồng độ ức chế 50%), MBC (minimum bactericidal concentration - nồng độ tối thiểu diệt khuẩn)  Các chủng vi sinh vật kiểm định Bao gồm vi khuẩn nấm kiểm định gây bệnh ngƣời: - Bacillus subtilis (ATCC 6633): trực khuẩn gram (+), sinh bào tử, thƣờng không gây bệnh - Staphylococcus aureus (ATCC 13709): cầu khuẩn gram (+), gây mủ vết thƣơng, vết bỏng, gây viêm họng, nhiễm trùng có mủ da quan nội tạng - Lactobacillus fermentum (N4): vi khuẩn gram (+), loại vi khuẩn đƣờng ruột lên men có ích, thƣờng có mặt hệ tiêu hóa ngƣời động vật - Escherichia coli (ATCC 25922): vi khuẩn gram (-), gây số bệnh đƣờng tiêu hóa nhƣ viêm dày, viêm đại tràng, viêm ruột, viêm l trực khuẩn - Pseudomonas aeruginosa (ATCC 15442): vi khuẩn gram (-), trực khuẩn mủ xanh, gây nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng da niêm mạc, gây viêm đƣờng tiết niệu, viêm màng não, màng tim, viêm ruột - Salmonella enterica: vi khuẩn gram (-), vi khuẩn gây bệnh thƣơng hàn, nhiễm trùng đƣờng ruột ngƣời động vật - Candida albicans (ATCC 10231): nấm men, thƣờng gây bệnh tƣa lƣỡi tr em bệnh phụ khoa Một số phức chất đƣợc thử khả kháng vi sinh vật kiểm định Kết đƣợc Bảng 3.37 132 Bảng 3.37: Kết thử khả kh ng vi sinh vật kiểm ịnh phức chất Giá trị IC50 chủng (g/ml) Gram (+) Phức chất Gram (-) Nấm Staphylococcu Bacillus Lactobacillus Salmonella Escheric Pseudomonas Candida s aureus subtilis fermentum enterica hia coli aeruginosa albican QBr [5] >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 MeQBr [5] >128 >128 >128 >128 >128 >128 >128 LaQBr1 >128 67,03 3,18 >128 >128 >128 >128 EuQBr1 >128 1,63 0,53 >128 >128 >128 110,77 YMeQBr1 >128 1,65 0,56 >128 85,63 >128 112,0 LaMeQBr1 >128 73,82 1,69 >128 >128 >128 >128 YMeQBr2 >128 1,65 0,53 >128 >128 >128 113,36 Các phức chất ÷ 32 ÷ 24 10 ÷ 32 ÷ 23 ÷ 64 ÷ 64 11 ÷ 16 khác [ 62, 78, 108, 110] Bảng 3.37 cho thấy khác với hai phối tử QBr, MeQBr khơng có hoạt tính, phức chất LaQBr1, EuQBr1, YMeQBr1, LaMeQBr1, YMeQBr2 có khả kháng mạnh chủng Lactobacillus fermentum, với số IC50 thấp từ 0,53 ÷ 3,18 g/ml Các phức chất EuQBr1, YMeQBr1, YMeQBr2 cịn có khả kháng mạnh chủng Bacillus subtilis, với số IC50 thấp từ 1,63 ÷ 1,65 g/ml So sánh với kết nghiên cứu khả kháng vi sinh vật kiểm định phức chất nguyên tố đất khác có chứa phối tử quinoline [108, 110] so với phức chất số kim loại chuyển tiếp họ d với quinoline [62, 78] nhận thấy phức chất nguyên tố đất với phối tử QBr, MeQBr có khả kháng chủng Lactobacillus fermentum Bacillus subtilis tốt 133 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Đã tổng hợp đƣợc 16 phức chất platinum(II) với số dẫn xuất quinoline gồm dãy [PtCl(Aryl)(OQuiN)] [Pt(Aryl-1H)(OQuiN)] với hiệu suất cao chƣa đƣợc mô tả tài liệu Từ việc phân tích chi tiết phƣơng pháp phổ khối ESI MS, phổ IR, phổ 1H NMR xác định đƣợc cấu trúc 16 phức chất tổng hợp đƣợc Trong đó, có phức chất đƣợc xác định cấu trúc phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Kết cho thấy: - Trong phức chất (trừ A16), nguyên tử H nhóm OH phenol bị deproton, Pt(II) liên kết với Arylolefin qua liên kết C = C nhánh allyl, liên kết với dẫn xuất 8-hidroxylquinoline qua nguyên tử O N - Ở dãy phức chất [PtCl(Aryl)(OQuiN)], nguyên tử N nằm vị trí trans so với nhánh allyl - Ở dãy phức chất [Pt(Aryl-1H)(OQuiN)], arylolefin phối trí khép vịng với Pt(II) qua C = Callyl qua nguyên tử C5 vịng benzen, ngun tử N nằm vị trí cis so với nhánh allyl Kết thử hoạt tính kháng tế bào ung thƣ phức chất cho thấy A2, A4, A7 A12 có hoạt tính kháng dòng tế bào ung thƣ KB, Hep-G2, LU, MCF7, đặc biệt ba phức chất A2, A4, A7 có hoạt tính cao với giá trị IC50 thp t 1,1 ữ 4,2 àM, so vi cisplatin thỡ hoạt tính kháng tế bào ung thƣ phức chất cao gấp đến 33 lần Các phức chất đáng đƣợc tiếp tục nghiên cứu để tiến tới nghiên cứu ứng dụng chữa bệnh ung thƣ ngƣời Đã tìm đƣợc điều kiện thích hợp tổng hợp 16 phức chất nguyên tố đất chƣa đƣợc mô tả tài liệu, có cơng thức chung là: LnQBr1: [Ln(QBr-3H)(H2O)3]n.mH2O (Ln: Y, La, Pr, Sm, Eu, Tb) LnMeQBr1: [Ln2(MeQBr-2H)3(H2O)6].nH2O (Ln: Y, La, Pr, Eu, Nd) LnL2: [Ln(L-2H)(L-1H)(H2O)n].mH2O (Ln: Y, La, Eu) Bằng phƣơng pháp phổ IR, EDX, ESI-MS, 1H NMR giản đồ phân tích nhiệt đề nghị cơng thức phân tử, công thức cấu tạo phức chất tổng hợp đƣợc Trong có phức chất YQBr1 (thuộc dãy LnQBr1) YMeQBr2 (thuộc 134 dãy LnMeQBr2) đƣợc xác định cấu trúc phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Trong phức chất, Y(III) có số phối trí Ngun tử kim loại trung tâm liên kết với phối tử qua nguyên tử O nhóm OH phenol, OCH2 O nhóm COOH Trong phức chất chứa nƣớc kết tinh nƣớc phối trí Kết thử khả kháng vi sinh vật kiểm định cho thấy phức chất LaQBr1, EuQBr1, YMeQBr1, LaMeQBr1, YMeQBr2 có khả kháng mạnh chủng Lactobacillus fermentum, với số IC50 thấp từ 0,53 ÷ 3,18 g/ml Các phức chất EuQBr1, YMeQBr1, YMeQBr2 cịn có khả kháng mạnh chủng Bacillus subtilis, với số IC50 thấp từ 1,63 ÷ 1,65 g/ml Kết nghiên cứu tính chất quang cho thấy dung dịch QBr, MeQBr phức chất chúng nồng độ 10 μM có khả phát huỳnh quang, cƣờng độ huỳnh quang biến đổi theo pH Cƣờng độ huỳnh quang dung dịch phức chất LaQBr1, YMeQBr1 tăng ÷ lần so với dung dịch phối tử nồng độ Trong môi trƣờng axit, dung dịch QBr 10 μM có khả cảm biến huỳnh quang với ion Pb2+, dung dịch MeQBr 10 μM có khả cảm biến huỳnh quang với ion Y3+, nồng độ tối thiểu (LOD) phát ion Pb2+ Y3+trong dung dịch nƣớc lần lƣợt 5,89 μM 5,87 μM 135 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ NẰM TRONG NỘI DUNG LUẬN ÁN Lê Thị Hồng Hải, Đỗ Thị Bích Huệ, Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Trần Thị Đà (2016), "Tổng hợp, cấu trúc số phức chất khép vòng đơn nhân Pt(II) với 5-bromo6,7dihydroxyl-1-metyl-3-sulfoquinoline", Tạp chí Hố học, 54 (5E1), 6-10 Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Trần Thị Hằng, Đinh Thị Hiền, Trần Thị Đà, Lê Thị Hồng Hải (2017), "Nghiên cứu tƣơng tác axit 6-hidroxi-3-sulfoquinol-7yloxiaxetic với số ion nguyên tố phƣơng pháp phổ huỳnh quang", Tạp chí Hố học, 55 (5E34), 384-388 Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Trần Thị Hằng, Trần Thị Đà, Lê Thị Hồng Hải (2017), "Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo phức chất La(III), Y(III), với axit 5-bromo6-hidroxi-3-sulfoquinol-7-yloxiaxetic", Tạp chí Hoá học, 55 (3E12), 90-93 Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Nguyễn Thị Việt Hà, Đinh Thị Hiền, Trần Thị Đà, Lê Thị Hồng Hải (2018), "Tổng hợp, cấu tạo phức chất Y(III), Pr(III), Sm(III), Eu(III) Tb(III) với axit 5-bromo-6-hiđroxi-3-sulfoquinol-7-yloxiaxetic", Tạp chí Hố học, 56(6E2), 181-186 Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Nguyễn Thị Thu Hiền, Ngô Tuấn Cƣờng, Phạm Thị Minh Thảo, Lê Thị Hồng Hải (2018), " Fluorescent chemosensor for Pb2+ based on 5-bromo-6-hydroxy-3-sulfoquinol-7-yloxiacetic acid in aqueous solution", Vietnam Journal of Chemistry, 56 (6E2), 325-330 Le Thi Hong Hai, Nguyen Thi Ngoc Vinh, Luu Thi Tuyen, Luc Van Meervelt, Tran Thi Da (2019), Synthesis and structure of organoplatinum(II) complexes containing aryl olefins and 8-hydroxyquinolines, Journal of Coordination Chemistry, 72 (10), 1637-1651 (SCI) Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Trần Thị Đà, Nguyễn Văn Đức, Lê Thị Hồng Hải (2019), "Tổng hợp, cấu tạo hoạt tính sinh học phức chất Y(III), La(III), Eu(III) với axit 5-bromo-6-hiđroxy-1-metyl-3-sulfoquinol-7-yloxiaxetic", Tạp chí Hố học, 57(6E1,2), 397-402 136 CÁC CƠNG TRÌNH KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN Lê Thị Hồng Hải, Trần Thị Đà, Nguyễn Thị Ngọc Vinh (2014), "Tổng hợp xác định công thức cấu tạo phức chất Ni(II), Co(II), Co(III) với axit hydroxy-3-sulfoquinoline-7-yloxyaxetic", Tạp chí Khoa học trường ĐHSPHN, 59 (4), 69-75 Hai Le Thi Hong, Vinh Nguyen Thi Ngoc, Da Tran Thi, Ngan Nguyen Bich and Luc Van Meervelt (2015), Crystal structure of hexaaquanickel(II) bis{2[(5,6-dihydroxy- 3-sulfonatoquinoline-1-ium-7-yl)oxy]acetate} dihydrate, Acta Cryst, E71, 1105-1108 Hai Le Thi Hong, Vinh Nguyen Thi Ngoc, Anh Do Thi Van and Luc Van Meervelt (2016), Crystal structure of hexaaquanickel(II) bis{5-bromo-7-[(2hydroxyethyl)amino]-1-methyl-6-oxidoquinoline-1-ium-3-sulfonate} monohydrate, Acta Cryst, E72, 1242-1245 Lê Thị Hồng Hải, Ngô Vân Anh, Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Ngô Tuấn Cƣờng, Vũ Duy Thịnh (2017), "Tổng hợp, xác định cấu trúc phức chất Ni(II), Pd(II) với 5-bromo-6,7-dihidroxyl-1-metyl-3-sulfoquinoline phƣơng pháp phổ tính tốn hóa học lƣợng tử", Tạp chí Hóa học, 55(3), 303-307 Nguyễn Thị Ngọc Vinh, Trần Thị Đà, Lê Thị Hồng Hải (2018), "Tổng hợp, cấu tạo, tính chất quang phức chất Zn(II), Cd(II) với axit 5-bromo-6-hiđroxi-3sulfoquinol-7-yloxiaxetic", Tạp chí Hố học, 56 (6E2), 44-49 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chi N T P (2001), "Xác định cấu trúc, tính chất thăm dị hoạt tính chống ung thƣ số phức chất cis-Dichloroanilinaminplatinum(II)", Luận án tiến s H a học, iện H a học - iện H n l m Khoa học v C ng nghệ iệt Nam Chi N T T (2007), "Tổng hợp nghiên cứu số phức chất Platinum chứa phối tử olefin", Luận án tiến s h a học, Trường ĐHSPHN Chi N T T., Mai T T C., Nhàn N T T., Đà T T (2013), "Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc phức chất đơn nhân hai nhân Pt(II) chứa phối tử propyl eugenoxyaxetat", Tạp chí H a học, 51(3AB), 500 - 504 Chiến L X (2015), "Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất số dãy phức chất platinum (II) chứa safrol, safrol khép vòng với amin", Luận án tiến s h a học, Trường ĐHSPHN Cơ L V (2014), "Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc tính chất số dẫn xuất quinoline sở eugenol từ tinh dầu hƣơng nhu", Luận án tiến s h a học, Trường ĐHSPHN Đà T T., Đĩnh N H (2007), "Phức chất - Phƣơng pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc", NXB Khoa học v K thuật H Nội Đà T T., Mai T T C., Thƣ T T K., Đĩnh N H (2010), "Nghiên cứu tƣơng tác muối Zeise với axit eungenoxyaxetic ancol", Tạp chí H a học, 3, 271 - 276 Đà T T., Chiến L X., Hải L T H (2013), "Tổng hợp cấu trúc phức chất platinum chứa safrole phối tử loại 2-aminobenzothiazole", Tạp chí H a học, T51(6ABC), 804-807 Đĩnh N H., Đà T T (1999), "Ứng dụng số phƣơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử", NXB Giáo dục 10 Hải L T H., Cơ L V., Đà T T., (2013), "Tổng hợp, cấu trúc, tính chất số phức chất Zn(II), Cd(II), Hg(II) với hợp chất azo có chứa vịng quinoline", Tạp chí Hóa học, 51(3AB), 200-204 138 11 Hải L T H., Đà T T.,, Huệ Đ T B (2014), "Tổng hợp cấu trúc phức chất platinum chứa etyl eugenoxylaxetat 2-amino pirydin", Tạp chí Khoa học ĐH Quốc gia H Nội, 30, 6SB, 269-274 12 Hải L T H., Hoa T T (2015), "Tổng hợp, cấu trúc phức chất platinum chứa ankyl eugenoxyaxetat p-cloanilin", Tạp chí H a học, 53(4E), 171-175 13 Hiền N K (2016), “Thiết kế tổng hợp ứng dụng sensor huỳnh quang từ dẫn xuất dimethylamin ocinnaamaldehyde dansy”, Luận án tiến s h a học, Trường ĐHSP Huế 14 Hiền Đ T (2017), “Tổng hợp, nghiên cứu cấu tạo tính chất số naphthoyltrifloacetoneat đất hiếm”, Luận án tiến s h a học, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hƣơng L T T (2019), "Nghiên cứu chế tạo đánh giá hiệu tác động hệ nano đa chức (Polymer-drug-Fe3O4-folate) lên tế bào ung thƣ", Luận án tiến s h a học, iện Khoa học ật liệu 16 Lan N T H., Huế T T (2014), "Tổng hợp nghiên cứu khả phát quang phức chất 2-phenoxybenzoat số nguyên tố đất nặng", Tạp chí H a học, T 52, Số 5A, Tr 170-173 17 Lan N T H, Hƣơng T T L (2015), “Tổng hợp nghiên cứu khả phát quang phức chất 2-thiophenaxetat số nguyên tố đất nhẹ ”, Tạp chí Phân tích Hóa, Lý Sinh học, T 20, (3), Tr 344-349 18 Lê Đ T T (2007), “Tổng hợp, nghiên cứu tính chất phức chất số nguyên tố đất với DL-2-amino-N-Butyric thăm dò hoạt tính sinh học chúng”, Luận án tiến s hố học, trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 19 Mai T T C (2011), "Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc, tính chất số phức platinum (II) chứa phối tử amin ankyl eugenoxyaxetat", Luận án tiến s h a học, Trường ĐHSPHN 20 Nhâm H (2000), "Hóa học vơ 3, tập 3", NXB giáo dục 21 Thắng N Q (2000), Nghiên cứu phức chất số nguyên tố đất với axit L-glutamic thăm dò hoạt tính sinh học chúng, Luận án tiến s hoá học, Viện Hoá học 139 22 Vũ D B (2002), "Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc, tính chất thăm dị hoạt tính chống ung thƣ số phức chất platinum (II) chứa morpholin piperidin amin thơm", Luận án tiến s h a học, Trường ĐHSPHN B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Alice V K., Trevor W H (2009), “Platium drug distribution in cancer cell and tumors”, Chemical Reviews, 109(10), 4911-4920 24 Atul R G., Kiran S T., Fazal S , Ratna K., Manoj K B., Mukund V D., Kumar V S (2007), “Synthesis and evaluation of antifungal properties of a series of the novel 2-amino-5-oxo-4-phenyl-5,6,7,8-tetrahydroquinoline-3carbonitrile and its analogues”, Bioorganic and Medicinal Chemistry, 15, 6705-6715 25 Bikash K P (2004), “Synthesis, characterization and emission properties of quinoline-8-olato chelated ruthenium organometallics”, Journal of Chemical Sciences, 116, 5, 245-250 26 Mohamed Bououdina (2007), “Emerging research on bioinspired metarials engineering”, Engineering Science Reference, chapter 6, 160-196 27 Cheng Z H., Ke A L & Shen Y T (1996), “Fluorescent complexes of nucleic acids/8-hydroxyquinoline/lanthanum (III) and the fluorometry of nucleic acids”, Analytical Letters, 29 (10), 1705-1717 28 Chan S C., Wen X R (2007), “A recyclable palladium-catalyzed modified Friedlander quinoline synthesis”, Journal of Organometallic Chemistry, 692, 4182–4186 29 Chae M.Y., Czarnik A.W (1992), “Fluorimetric chemodosimetry Hg(II) and Ag(I) indication in water via enhanced fluorescence signalling”, Journal of the American Chemical Society, 114(24), 9704-9705 30 Chang-Juan C., Feng-Neng L., Ai-Jiang Z., Liang Wei Z (2009), “Bis{µ-4´-[4(quinoline-8-yloxymethyl)-phenyl]2,2´,6´´,2´´terpyridine}disilver(I)bis(perchlorate) dimethylformamide disolvate”, Acta Crystallographica Section E, 65, 1670-1675 140 31 Chao-Tsen C., Wan-Pei H (2002), “A Highly Selective Fluorescent Chemosensor for Lead Ions”, Journal of the American Chemical Society, 124(22), 6246-6247 32 Chen Z F., Gu Y Q., Song X Y., Liu Y C., Peng Y., Liang H (2013), “Synthesis, crystal structure, cytotoxicity and DNA interaction of 5,7dibromo-8-quinolineolato-lanthanides”, European Journal of Medicinal Chemistry, 59, 168-175 33 Chi N T T., Mai T T C., Thong V T., Long N., My N H., Meervelt L V (2017), “Synthesis, structure and in vitro cytotoxic of platinum (II) complexes containing eugenol and a quinoline-8-ol-derived chelator’’, Acta Crystallographica Section C, 73, 1030-1037 34 Chi N.T.T., Da T T., Ha N V., Dinh N H (2017), “Synthesis and spectral characterization of platinum(II) complexes containing eugenol, a natural allylphenol”, Journal of Coordination Chemistry, 70(6), 1008 – 1019 35 Cui J.Q., Fan J.L., Peng X.J., Sun S.G., Chen G.C., Guo.K.X (2009), “A new fluorescent sensor selective for Pb2+ in water capable of two-photon-induced fluorescence measurement”, Science in China Series B: Chemistry, 52(6), 780785 36 Da T T., Hai L T H , Meervelt L V., Dinh N H (2015), “Synthesis, structure and in vitro cytotoxicity of organoplatinum(II) complexes containing aryl olefins and quinoline”, Journal of Coordination Chemistry, 68 (19), 35253536 37 Da T T., Chien L X., Chi N T T, Hai L T H, Dinh N H.(2012), “Synthesis and solution structures of some platinum(II) complexes containing chelating safrole and amine”, Journal of Coordination Chemistry, Vol 65(1), 131-142 38 Da T T., Chi N T T., Meervelt L V., Peter M K., Dinh N H (2015), “Synthesis structure and properties of two series of platinum(II) complexes containing methyleugenol Polyhedron, 85, 104-109 or chelating methyleugenol and amine’’, 141 39 Da T T., Young-Mi K., Mai T T C., Cuong N C., Dinh N H (2010), “Mono-and dinuclear metallacyclic complexes of Pt(II) synthesized from some eugenol derivaties”, Journal of Coordination Chemistry, 60, 473 – 483 40 Dibakar S., Prosentjit B., Sankar C (2011), “Spectral Signature of 2-[4(dimethylamino)styryl]-1-methylquinolineium iodide: A case of negative solvatochromism in water”, The Journal of Physical Chemistry B, 115(37), 10983-10989 41 Dietmar S (2001), “The Zeise’s salt”, Organometallics, 20(1), 26-31 42 El-Ballouli A O., Zhang Y D., Barlow S., Marder S R., Al-Sayah M H., Kaafarani B R (2012), “Fluorescent detection of anions by dibenzophenazinebased sensors”, Tetrahedron Letters, 53 (6), 661-665 43 Flavia A (2007), “Near-Infrared Luminescent Lanthanide Complexes of Quinolineol Ligands: Structure/Properties Relationship”, PhD thesis, University of Cagliari, Italia 44 Fortuna C G., Bonaccorso C., Qamar F., Anu A., Ledoux I., Musumarra G (2011), “Synthesis and NLO properties of new trans-2-(thiophen-2- yl)vinylheteroaromatic iodides”, Organic & Biomolecular Chemmistry, 9(5), 1608-1613 45 Galina N L., Emiliya V N., Valery N C., Oleg N C (2014), “Structural, Optical Properties, and Biological Activity of Complexes Based on Derivaties of Quinoline, Quinoxaline, and Quinazoline with Metal Centers from Across the Periodic Table”, Inorganic Chemistry, 34, 142-177 46 Hai-Bing X., Jia L., Lin-Xi S and Zhong-Ning C (2011), “Sensitized luminescence in dinuclear lanthanide(III) complexes of bridging 8hydroxyquinoline derivatives with different electronic properties”, Dalton Transactions, 40, 5549-5556 47 Hai L.T.H., Diep D.T.B., Ngan N.B and Luc Van M (2016), “Crystal structures of organoplatinumum complexes containing alkyleugenoxyacetate chloroaniline”, Acta Crystallographica Section E, 72(Pt7), 912-917 and p- 142 48 Hai L.T.H., Thao N.T., Hien N and Luc Van M (2017), “Crystal structures of two platinum (II) complexes containing ethyl eugenoxyacetate and 2aminopyridine”, Acta Crystallographica Section E, E73, 573-578 49 Hai-Gen F., Zhi-Wen L., Xin-Xin H., Shu-Yi S., Xue-Fu Y., Sheng T., YanXiang W., Dan-Qing S (2009), “Synthesis and biological evaluation of quinoline derivatives as a novel class of broad-spectrum antibacterial agents”, Molecules, 24, 548-559 50 Huayun S., Cinzia I., Peter J.S (2019), “Diazido platinum(IV) complexes for photoactivated anticancer chemotherapy”, Inorganic Chemistry Frontiers, 6, 1623-1638 51 Hyemi K., Sunho L., Jihuyn L., Jinsung T (2010), “Rhodamine triazole-based fluorescent probe for the detection of Pt2+”, Journal of the American Chemical Society, 12, 5342-5345 52 Jean M E., Marc E., Fabien C., Christophe F., Laurent M., Michel M (1990), “Phase I study of oxaliplatin in patients with advanced cancer”, Cancer Chemotherapy and Pharmacology, 25, 299-303 53 Ji-Ting H., Kun L., Kang-Kang Y., Mei-Zhen A., Xin W , Xiao-Qi Y.(2013), “Novel triazolebased fluorescent probes for Pd2+ in aqueous solutions: design, theoretical calculations and imaging”, Analyst, 138, 6632–6638 54 Imbert D., Comby S., Chauvin A S., Bünzli J C G (2005), “Lantanide 8hydroxyquinoline-based podates with efficien emission in NIR range”, Chemical Communications, 11(11), 1432-1434 55 Jamieson E R., Lippard S J (1999), “Structure, recognition, and processing of cisplatinum-DNA adducts”, Chemical Reviews, 99(9), 2467-2498 56 Ji S., Meng X., Ye W., Feng Y., Sheng H., Cai Y., Liu J., Zhu X., Guo Q A (2014), “A rhodamine-based “turn-on” fluorescent probe for Fe3+ in aqueous solution”, Dalton Transactions., 43, 1583-1588 57 John W., Sons I (2000) Kirk-Othmer Encyclopedia of Chemical Technology 58 Jung H.S., Han J.H., Habata Y., Kang C., Kimm J S (2011), “An iminocoumarin–Cu(II) ensemble-based chemodosimeter toward thiols”, Chemical Communications, 47, 5142-5144 143 59 Junji K., Yoshi O (2002), “Organo lanthanide metal complexes for electroluminescent materials”, Chemical Reviews, 102(6), 2357–2368 60 Ken O., Shunichi F (2004), “An Yttrium ion-selective fluorescence sensor based on metal ion-controlled photoinduced electron transfer in zinc porphyrin-quinone dyad”, Journal of the American Chemical Society, 126(43), 13922-13923 61 Khalil K A., Sadeem M A (2010), “New Transition Metal Complexes of 2Quinoline Derivative”, Al-Mustansiriya Journal of Science, 21(1), 78-87 62 Khatun T., Alim A., Kudrat-E-Zahan, Alam M., Uddin N., Haque M., Reza Y (2016), “Synthesis and Characterization with Antimicrobial activity of Ni(II) and Zn(II) Metal Complexes Containing Diphenyl Acetic Acid and Heterocyclic Amine Bases”, Advances in Applied Science Research, 7(6), 49-54 63 Kim H J., Quang D T., Hong J., Kang G., Ham S., Kim J S (2007) “Ratiometry of monomer/excimer emissions of dipyrenyl calix[4]arene in aqueous media”, Tetrahedron, 63(44), 10788-10792 64 Kovala-Demertzi D., Demertzis M A., Filiou E., Pantazaki A A., Yadav P N., Miller J R., Zheng Y., Kyriakidis D A (2003), “Platinum (II) and palladium(II) complexes with 2-acetyl pyridine 4N-ethyl thiosemicarbazone able to overcome the cis-platinum resistance Structure, antibacterial activity and DNA strand breakage”, Biometals, 16(3), 411-418 65 Krista A S., Nicholas E L (2009), “ A fast and easy approach to the synthesis of Zeise’s salt using microwave heating”, Inorganic Chemistry Communications, 12(5), 341-342 66 Kritchenkov A.S., Stanishevskii Y.M., Skorik Y.A (2019), “Search for new drugs design and antitumor activity of platinum complexes”, Pharmaceutical Chemistry Journal, 53(1), 6-14 67 Kumar M., Kumar N., Bhalla V., Singh H., Sharma P.R., and Kaur T (2011), “Naphthalimide appended rhodamine derivative: Through bond energy transfer for sensing of Hg2+ ions”, American Chemical Society, 13(6), 1422-1425 144 68 Kwang H (2014), “Crystal structure of cis-diiodidobis(quinoline- kN)platinumum (II), C18H14I2N2Pt”, Zeitschrift fur Kristallographie, NCS 229, 165-166 69 Lee M H., Giap T V., Kim S H., Lee Y H., Kang C., Kim J S (2010), “A novel strategy to selectively detect Fe(III) in aqueous media driven by hydrolysis of a rhodamine 6G Schiff base”, Chemical Communications, 46(9), 14071409 70 Li L., Zhang J., Ma L., Zhang Z., Wang S., Li S., Zhou G (2013), “Synthesis, characterization, and cytotoxicity of platinum(II)/palladium(II) complexes with 4-toluenesulfonyl-L-amino acid dianion and diimine/diamine”, Journal of Coordination Chemistry, 66(4), 638–649 71 Lijutang, Diwu, Zhenlong H., Yanjiang B., (2016), “A fluorescent sensor based on binaphthol-quinoline Schiff base for relay recognition of Zn2+ and oxalate in aqueous media”, Journal of Chemical Sciences, 128, 1337 – 1343 72 Liu F., Zhou Z., Gou S., Zhao J , Chen F (2014), “Synthesis and antiproliferative activity of (1R,2R)-N1-(2-butyl)-1,2-cyclohexanediamine platinum(II) complexes with malonate derivatives”, Journal of Coordination Chemistry, 67, 2858–2866 73 Lin X F., Cui S L., Wang Y G (2006), “Molecular iodine-catalyzed one-pot synthesis of substituted quinolines from imines and aldehydes”, Tetrahedron Letters, 47, 3127–3130 74 Liu Y., Zhou Q., Li J., Lei M., & Yan X (2016), “Selective and sensitive chemosensor for lead ions using fluorescent carbon dots prepared from chocolate by one-step hydrothermal method” Sensors and Actuators B: Chemical, 237, 597–604 75 Lohar S., Banerjee A., Sahana A., Banik A., Mukhopadhyay S K., Das D (2012), “A rhodamine–naphthalene conjugate as a FRET based sensor for Cr3+ and Fe3+ with cell staining application”, Analytical Methods, 5(2), 442–445 76 Ma P., Wang Y., Qi, Q., Dong X., Zhu P., Yu J (2018), “Naked Eye, Ratiometric Absorption, and Ratiometric Fluorescence for Lead-Ion Analysis 145 with a Triplex-Signal Chemosensor”, European Journal of Inorganic Chemistry, 18, 1877–1881 77 Manisha D., Abhimanew D., Chullikkattil P P (2016), “Modulating sensitivity and detection mechanism with spacer length: a new series of fluorescent turn on chemodosimeters for Pb2+ based on rhodamine-quinoline conjugates”, RSC Advances, 6(114), 112728-112736 78 Mahmoud W H., Mohamed G G., Elsawy H A., Radwan M A (2018), “Metal complexes of novel Schiff base derived from the condensation of 2-quinoline carboxaldehyde and ambroxol drug with some transition metal ions”, Applied Organometallic Chemistry, 32(7), e4392 79 Matsyasb C., Renate N., Edwin W (2001), “X-ray crystal structures and data bank analysis of Zn(II) and Cd(II) complexes of 2-and 7- nonyl substituted 8hydroxyquinoline and 8-hydroxyquinaldine axtractive agents”, Inorganica Chimica Acta, 313, 100-108 80 Motswainyana W M., Onani M O., Madiehe A M., Saibu M., Jacobs J., van Meervelt L (2013), “Imino-quinolyl palladium(II) and platinum(II) complexes: Synthesis, characterization, molecular structures and cytotoxic effect”, Inorganica Chimica Acta, 400, 197-202 81 Mruthyunjayaswamy B H M., Vivekanand D B., Mahendra R K (2014), “Synthesis Characterization and DNA Cleavage Studies of Some Transition Metal Complexes Derived from 5-chloro-3-phenyl-N'-(tetrazolo[1,5- a]quinoline-4- ylmethylene)-1H-indole-2-carbohydrazide”, Research Journal of Pharmaceutical, Biological and Chemical Sciences, 5(4), 1057-1070 82 Narayanachara, Shreedhar D D., Venkatesh K M., Vasanth R (2012), “Synthesis, spectral characterization, antimicrobial and cytotoxicity studies of some lanthanide(III) complexes of quinoline derivatives”, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 4(7), 3446-3453 83 Nevenka G., Tamara T., Sinisa R., Dusan S., Nenad F., Dejan G., Dejan J., Katarina A., (2008), “Synthesis and characterization of new Pt(II) and Pd(II) complexes with 2-quinolinecarboxaldehyde selenosemicarbazone: Cytotoxic 146 activity evaluation of Cd(II), Zn(II), Ni(II), Pt(II) and Pd(II) complexes with heteroaromatic selenosemicarbazones”, European Journal of Medicinal Chemistry, 44(4), 1623 – 1629 84 Nicholas F., Richmond (1997), “Trans Platium (IV) complexs”, United State Patent, US5624919A 85 Otto V D B., Wolter F R., Stephen J P (2006), “7-Dialkylamino-1alkylquinolinium salts: highly versatile and stable fluorescent probes”, The Journal of Organic Chemistry, 71(7), 2666-2676 86 Otto V D B., Wolter F R., Stephen J P (2006), “A wavelength shifting fluorescent probe for investigating physical aging”, Macromolecules, 39 (1), 224-231 87 Okada T., El-Mehasseb I M., Kodaka M., Tomohiro T., Okamoto K., Okuno, H (2001), “Mononuclear platinum (II) complex with 2-phenylpyridine ligands showing high cytotoxicity against mouse sarcoma 180 cells acquiring high cisplatin resistance”, Journal of Medicinal Chemistry, 44(26), 4661-4667 88 Ornaghi E.; et Al (1995), “Carbonplatinum versus cisplatinum: density functional approach to their molecular properties”, Chemical Physics Letters, 246, 469-474 89 Pascal F (2005), “Lanthanide(III) quinolineates and phenalenonates: a structural and spectroscopic investigation”, PhD thesis, Katholieke Univesiteit Leuven, Begium 90 Peng M J., Yang X F., Yin B., Guo Y., Suzenet F., En D., Li J., Li C W., Duan Y W (2014), “A hybrid coumarin-thiazole fluorescent sensor for selective detection of bisulfite anions in vivo and in real samples”, Chemistry An Asian Journal, 9(7), 1817-1822 91 Penna S., Reale A., Pizzoferrato R., Tosi Beleffi G M., Musella D., Gillin W P (2007), “Near-infrared photoluminescence of erbium tris(8- hydroxyquinoline) spin-coated thin films induced by low coherence light sources”, Applied Physics Letters, 91(2), 021106 147 92 Pitchai P., Mohan P S., Gengan R M (2009), “Photo induced synthesis of methyl derivative of cryptosanguinolentine”, Indian Journal of Chemistry, 48B, 692-696 93 Qingping W., Rongjie L., Suyan Q., Zhenyu L., Guonan C., Linguang L (2014), “A colorimetric sensor for pH utilizing a quinoline derivative”, Analytical Methods, 6, 5016 – 5019 94 Rashmi R.S., Parteek K., Anil K (2018), “A review on transition-metal mediated synthesis of quinolines”, Journal of Chemical Sciences, 130, 73-98 95 Renata J., Martyna N., Monika S., Agnieszka T., Michał Z., Malwina G., Łukasz M., Małgorzata T K (2019), “DNA as a target for lanthanide(III) complexes influence”, Coordination Chemistry Reviews, 382, 145–159 96 Rubino S., Busa R., Attanzio A., Alduina R., Di Stefano V., Girasolo M A., Orecchio S., Tesoriere L (2017), “Synthesis, properties, antitumor and antibacterial activity of new Pt(II) and Pd(II) complexes with 2,2'dithiobis(benzothiazole) ligand”, Bioorganic Medicinal Chemistry, 25(8), 2378–2386 97 Saskia N., Ad F., David v D V, Janetta T., Rob W., Marc J M B (2009), “Effects of reducing beta-lactam antibiotic pressure on intestinal colonization of antibioticresistant gram-negative bacteria”, Intensive Care Med., 36(3), 512 – 519 98 Scott E D., Srikanth V (2006), “On the mechanism of the Skraup-DoebnerVon Miller quinoline synthesis”, The Journal of Organic Chemistry, 71, 1668-1676 99 Shibashis H., Sudipto D., Partha R (2015), “A quinoline based Schiff-base compound as pH sensor”, RSC Advances, 5(68), 54873-54881 100 Shi-Yu W., Wen-Min W., Hong-Xia Z., Hai-Yun S., Li J., Jian-Zhong C., Hong-Ling G (2016), Seven phenoxido-bridged complexes encapsulated by 8-hydroxyquinoline Schiff base derivatives and β-diketone ligands: singlemolecule magnet, magnetic refrigeration and luminescence properties, Dalton Transactions., 45(8), 3362-3371 148 101 Siddappa K., Reddy M., Mallikarjun M., Reddy C V (2008), “Synthesis, Characterization and Antimicrobial Studies of 3-[(2-Hydroxy-quinoline-3ylmethylene)-amino]-2-phenyl-3H-quinoline-4-one an its Metal (II) Complexes”, E-Journal of Chemistry, 5(1), 155-162 102 Siddappa K., Patil C., (2012), “Reddy synthesis, spectral and antimicrobial studies of some transition metal(II) complexes with schiff base 3-[(2-hydroxy6-methoxyquinolin-3- ylmethylene)-amino]-2-methyl-3h-quinazoline-4-one”, Internetional Juornal Of Applied Biology and Pharmaceutical Technology, 3(3), 168-177 103 Sul C., Ping H., Zhang M., Li H., Guan F (2011), “Spectroscopic studies on the lanthanide sensitized luminescence and chemiluminescence properties of fluoroquinolone with different structure”, Elsevier, 82(1), 375–382 104 Tang E., Mao D., Li W (2012), “A novel solid-phase synthesis of quinolines”, Heterocycles, 85 (3), 667 – 676 105 Timothy C J., Ga Y P., Stephen J L (2014) “Understanding and improving platinum anticancer drug-phenanthriplatin”, Aticancer Res, 34(1) ,471-476 106 Timothy C J., Kogularamanan S., Stephen J L (2016), “The Next Generation of Platinum Drugs: Targeted Pt(II) Agents, Nanoparticle Delivery, and Pt(IV) Prodrugs”, Chemical Reviews, , 116(5), 3436-3486 107 Upadhyay K K., Kumar A (2010), “Pyrimidine based highly sensitive fluorescent receptor for Al3+ showing dual signalling mechanism”, Organic and Biomolecular Chemistry, 8(21), 4892-4897 108 Valentine U (2013), “Metal Complexes of Quinolone Antibiotics and Their Applications: An Update”, Molecules, 18(9), 11153–11197 109 Vladimir V K., Leonor Y V M.,Carlos M M G (2005), “Recent progress in the synthesis of quinolines”, Current Organic Chemistry, 9(2), 141-161 110 Wahab Z H., Mashaly M M., Faheim A A (2004), “Synthesis and Characterization of Cobalt(II), Cerium(III), and Dioxouranium (VI) Complexes of 2,3-Dimethyl-1-phenyl4-salicylidene-3-pyrazolin-5-one Mixed 149 Ligand Complexes, Pyrolytic Products, and Biological Activities”, Chemical Papers, 59(1), 25 – 36 111 Wang S., Sun J., Gao F (2015), “ A turn-on near-infrared fluorescent chemosensor for selective detection of lead ions based on a fluorophore–gold nanoparticle assembly”, The Analyst, 140(12), 4001–4006 112 Waroton P., Paitoon R., Vithaya R., Mongkol S., AnawatA., (2019), “Dipicolylamino quinoline derivative as novel dual fluorescent detecting system for Hg2+ and Fe3+”, Sensing and Bio-Sensing Research, 24, 100283 113 Wei C., Wei H., Yan W., Zhao Z., Cai Z., Sul B., Huang C (2016), “WaterSoluble and Highly Luminescent Europium(III) Complexes with Favorable Photostability and Sensitive pH Response Behavior”, Inorganic Chemistry, 55(20), 10645–10653 114 Wilson J J., Lippard S J (2012), “In vitro anticancer activity of cisdiammineplatinum(II) complexes with β-diketonate leaving group ligands”, Journal of Medicinal Chemistry, 55, 5326–5336 115 Yevgen P., Mahmut K., Hanife B., Kemal M (2004), “Spectral properties and complex formation with Cu2+ ions of 2-and 4-(N-acrylimino)-quinolines”, Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, 161, 247-254 116 Yong-chun L., Zheng-yin Y (2009), “Crystal structures, antioxidation and DNA binding properties of Eu(III) complexes with Schiff-base ligands derived from 8-hydroxyquinoline-2-carboxyaldehyde and three aroylhydrazines”, Journal of Inorganic Biochemistry, 103(7), 1014–1022 117 Yong S K., Jae J L., Sul Y L., Kim P G., Cheal K (2016), “A Turn-on Fluorescent Chemosensor for Zn2+ Based on Quinoline in Aqueous Media”, Journal Fluorescence, 26(3), 835–844 118 Zhang H., Thomas R., Oupicky D., & Peng F (2007), “Synthesis and characterization of new copper thiosemicarbazone complexes with an ONNS quadridentate system: cell growth inhibition, S-phase cell cycle arrest and proapoptotic activities on cisplatin-resistant neuroblastoma cells” Journal of Biological Inorganic Chemistry,13(1), 47-55 150 119 Zhen-Ju J., Hong-Shui L., Jian Z., Bao-Xiang Z (2012), “New fluorescent chemosensor based on quinoline and coumarine for Cu2+”, Synthetic Metals, 162(23), 2112 – 2116 120 Zhilian L., Lin J., Zhi L., Yunhua G (2006), “A selective colorimetric chemosensor for lanthanide ions”, Tetrahedron, 62, 3214–3220 121 Zhimei L., Liming Y., Junshuo Y., Yiteng Y., Yanbo H., Bin H X G (2017), “8-Hydroxy quinoline derivatives as auxiliary ligands for red-emitting cyclicplatinum phosphorescent complexes: Synthesis and Properties”, Helvetica Chimica Acta, 100(4), e1600308 PHỤ LỤC PL1 Bảng 3.14: Cấu trúc đề nghị phức chất A1 ÷ A16 [PtCl(Saf)(Me-OQ)] (A1) [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] (A2) [PtCl(Saf)(MC-OQ)] (A3) [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] (A4) [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] (A5) [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] (A6) [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] (A7) [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] (A8) [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] (A9) [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] (A10) PL2 [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] (A11) [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] (A12) [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] (A13) K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] (A14A) K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] (A14B) K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] (A15A) K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] (A15B) [Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] (A16) PL3 QBr Hình PL1: Phổ IR QBr Hình PL2: Phổ 1H NMR QBr PL4 Hình PL3: Kết đo Xray đơn tinh thể phối tử QBr MeQBr 100 98 96 1614.05cm-1 519.89cm-1 94 705.15cm-1 7 92 903.63cm-1 612.06cm-1 3588.96cm-1 %T 831.98cm-1 1568.45cm-1 3067.22 90 757.17cm-1 1120.82cm-1 88 1757.96cm-1 3371.74cm-1 1347.59cm-1 1446.74cm-1 86 1301.11cm-1 1425.13cm-1 84 636.28cm-1 1050.79cm-1 1195.77cm-1 82 1498.22cm-1 80 79 4000 1063.86cm-1 1149.76cm-1 2 cm -1 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 cm-1 Hình PL4: Phổ IR MeQBr 1000 750 500 450 PL5 Hình PL5: Phổ 1H NMR MeQBr Hình PL6: Kết đo Xray đơn tinh thể phối tử MeQBr PL6 QOH Hình PL7: Phổ IR 5-bromo-6,7-đihidroxy-1-metyl-3-sunfoquinolin (QOH) Hình PL8: Phổ 1H NMR 5-bromo-6,7-đihidroxy-1-metyl-3-sunfoquinolin (QOH) PL7 HOQOH Hình PL9 Phổ IR 2,8-đihidroxyquinolin(HOQOH) Hình PL10: Phổ +MS 2,8-đihidroxyquinolin(HOQOH) PL8 QCHO Hình PL11 Phổ IR 2-fomyl-8-hidroxyquinolin QCHO Hình PL12: Phổ 1H NMR 2-fomyl-8-hidroxyquinolin QCHO PL9 Pt(Saf)(Me-OQ)] (A1) Hình PL13: Phổ +MS phức chất [PtCl(Saf)(MeOQ)] 515 = [Pt(Saf)(Me-OQ)]+ Hình PL14: Phổ IR phức chất [PtCl(Saf)(MeOQ)] PL10 Hình PL15: Phổ 1HNMR phức chất [PtCl(Saf)(MeOQ)] [Pt(Saf)(Cl-OQ)] (A2) Hình PL16 Phổ IR phức chất [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] PL11 Hình PL17: Phổ 1HNMR phức chất [PtCl(Saf)(ClOQ)] Hình PL18: Nhiễu xạ đơn tinh thể phức chất [PtCl(Saf)(ClOQ)] PL12 [PtCl(Saf)(MC-OQ)] (A3) Hình PL19: Phổ ESI MS phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 584 = [PtCl(Saf)(MC-OQ)] – Cl- 100 98 502.03cm-1 96 2828.53 3080.02 2927.13 3005.72 %T 651.80cm -1 1564.44cm -1 94 850.77cm-1 1335.85cm -1 2952.05cm-1 92 681.76cm-1 1593.74cm-1 764.64cm-1 1119.03cm-1 753.41cm-1 2 3 cm -1 90 810.09cm-1 88 1302.17cm -1 1037.62cm-1 891.49cm-1 c m -1 86 866.63cm-1 1259.41cm-1 1494.60cm-1 84 980.03cm-1 1515.76cm -1 999.88cm-1 1147.42cm-1 82 1731.34cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1448.99cm-1 1750 1500 1250 1000 750 cm-1 Hình PL20: Phổ IR phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 500 450 PL13 Hình PL21: Phổ 1HNMR phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] (A4) Hình PL22: Phổ ESI MS phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] 678 = [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] – Cl- PL14 100 98 502.03cm-1 96 2828.53 3080.02 2927.13 3005.72 %T 1593.74cm-1 651.80cm -1 1564.44cm-1 94 850.77cm-1 1335.85cm -1 2952.05cm-1 92 681.76cm-1 764.64cm-1 1119.03cm-1 753.41cm-1 1223.23cm -1 90 810.09cm-1 88 1302.17cm-1 1037.62cm-1 891.49cm-1 1371.02cm -1 86 866.63cm-1 1259.41cm-1 1494.60cm-1 84 980.03cm-1 1515.76cm-1 999.88cm-1 1147.42cm-1 82 1731.34cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1448.99cm-1 1750 1500 1250 1000 750 cm-1 Hình PL23: Phổ IR phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] Hình PL24: Phổ 1HNMR phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] 500 450 PL15 Hình PL25: Phổ NOESY phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] 10 [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] (A5) Hình PL26: Phổ ESI MS phức chất [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] 728 = [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] + Cl- PL16 100 98 96 707.06 2116.06 1585.38 822.09 869.16 94 1071.69 785.16 2931.44cm-1 92 965.50 768.87cm-1 %T 90 1001.63 948.53 1756.49cm-1 88 1553.61cm-1 1031.94cm-1 1369.45cm-1 86 1512.19cm-1 1144.83cm-1 1262.78cm-1 84 1202.70cm-1 82 80 4000 1443.75cm-1 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 750 cm-1 Hình PL27: Phổ IR phức chất [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] Hình PL28: Phổ 1HNMR phức chất [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] 500 450 PL17 11 [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] (A6) Hình PL29: Phổ IR phức chất [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] Hình PL30: Phổ 1HNMR phức chất [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] PL18 Hình PL31: Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] 12 [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] (A7) Hình PL32: Phổ ESI MS phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] m/z = 570 = [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] + H+ PL19 Hình PL33: Phổ IR phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] Hình PL34: Phổ 1HNMR phức chất [PtCl(Saf)( Cl-OQ)] PL20 Hình PL35: Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] 13 [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] (A8) Hình PL36: Phổ ESI MS phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] 584 = [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] + H+ PL21 100 98 1602.65 1582.24 96 1152.46cm-1 503.20cm-1 2886.66cm-1 94 704.08cm-1 1316.31cm-1 670.99cm-1 778.19cm-1 1388.18 92 862.19cm-1 %T 1551.36cm-1 765.64cm-1 90 819.10cm-1 1502.75cm-1 88 1105.73cm-1 86 935.45cm-1 1364.79cm -1 1037.28cm-1 1248.49 84 958.08cm-1 1446.93 82 1226.89cm-1 1428.16cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 750 cm-1 Hình PL37: Phổ IR phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] Hình PL38 Phổ 1HNMR phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 500450 PL22 Hình PL39: Phổ NOESY phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] 14 [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] (A9) Hình PL40: Phổ IR phức chất [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] PL23 Hình PL41: Phổ 1H NMR phức chất [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] 15 [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] (A10) Hình PL42: Phổ ESI MS phức chất [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] 651 = [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] + Cl- PL24 Hình PL43: Phổ IR phức chất [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] Hình PL44: Phổ 1H NMR phức chất [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] PL25 16 [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] (A11) Hình PL45: Phổ IR phức chất [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] Hình PL46: Phổ 1HNMR phức chất [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] PL26 17 [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] (A12) Hình PL47: Phổ ESI MS phức chất [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] 706 = [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] + Cl100 98 1603.54 1573.03 96 498.88cm-1 1089.69cm-1 539.18cm-1 94 1113.96cm-1 669.94cm-1 2984.91 1463.55cm-1 702.49cm-1 2835.56cm-1 92 2933.27cm-1 961.20cm-1 1548.55cm-1 %T 856.40cm-1 90 796.18cm-1 777.54cm-1 1319.12cm-1 2904.08 755.30cm-1 1499.10cm-1 1025.12cm-1 88 1388.97cm-1 826.65cm-1 1050.58cm-1 1480.22cm-1 86 1238.82cm-1 84 82 1152.99cm-1 1755.54cm-1 1184.61cm-1 1422.50cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 750 cm-1 Hình PL48: Phổ IR phức chất [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] 500 450 PL27 Hình PL49 Phổ 1HNMR phức chất [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] Hình PL50: Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] PL28 16 [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] (A13) 100 98 491.45cm-1 96 1638.63cm-1 94 92 672.97cm-1 %T 90 2959cm-1 2930.18cm-1 1491.53cm-1 754.45cm-1 88 86 1727.04cm -1 970.95cm-1 1198.14cm-1 1450.71cm-1 84 82 1152.81cm-1 1370.28cm-1 3448.64cm-1 1072.42cm-1 1042.44cm-1 1116.61cm-1 1259.05cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500450 cm-1 Hình PL51: Phổ IR phức chất [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] Hình PL52: Phổ 1HNMR phức chất [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] PL29 Hình PL53: Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phức chất [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] 19 K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] (A14) Hình PL54: Phổ -MS phức chất K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] 748 = {[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)]-K-CH3}- PL30 Hình PL55: Phổ IR phức chất K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] Hình PL56: Phổ 1H NMR phức chất K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] PL31 20 K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] (A15) Hình PL57: Phổ -MS phức chất K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] 776 = {[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)]}- Hình PL58: Phổ IR phức chất K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] PL32 Hình PL59: Phổ 1H NMR phức chất K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] 21 [Pt(Eteug-1H)(D-OQ)] (A16) Hình PL60: Phổ IR phức chất [Pt(Eteug-1H)(D-OQ)] PL33 Hình PL61: Phổ 1HNMR phức chất [Pt(Eteug-1H)(D-OQ)] 22 YQBr1 (B1) Spectrum Element Line Type Weight % Weight % Sigma Atomic % C K series 52.26 0.56 70.89 O K series 19.49 0.31 19.85 N K series 2.49 0.78 2.90 Y L series 10.22 0.20 1.87 Br L series 11.19 0.16 2.28 S K series 4.35 0.08 2.21 Total 100.00 Hình PL62: Phổ EDX phức chất YQBr1 100.00 PL34 Hình PL63: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất YQBr1 Hình PL64: Hình: Phổ +MS phức chất YQBr1 [503 = { K+ + [Y(QBr-3H)]}+] PL35 Hình PL65: Phổ IR phức chất YQBr1 Hình PL66: Phổ 1H NMR phức chất YQBr1 PL36 Hình PL67: Cấu trúc polime tinh thể phức chất YQBr1 Hình PL68: Cấu trúc monome tinh thể phức chất YQBr1 PL37 23 LaQBr1 (B2) Spectrum 11 Element Line Type Weight % Weight % Sigma Atomic % C K series 35.05 0.63 62.14 O K series 16.69 0.36 22.21 La L series 27.03 0.47 4.14 S K series 5.60 0.12 3.72 Si K series 0.35 0.05 0.27 Al K series 0.14 0.40 0.11 N K series 2.69 0.72 4.09 Br L series 12.44 0.71 3.92 Total 100.00 HìnhPL 69: Phổ EDX phức chất LaQBr1 100.00 PL38 Hình PL70: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất LaQBr1 Hình PL71: Phổ +MS phức chất LaQBr1 [553 = { K+ + [La(QBr-3H)]}+] PL39 100 98 c m -1 96 481.46cm-1 1756.5cm -1 94 752.90cm-1 1327.66cm-1 92 1421.22cm-1 %T 613.54cm-1 90 1634.5cm-1 832.42cm-1 88 1125.28cm-1 1589.40cm-1 86 670.40cm-1 1609.4cm-1 3089.8cm-1 892.39cm-1 84 1493.42cm-1 1051.85cm-1 1276.66cm-1 3392.39cm-1 82 1219.15cm-1 1237.35cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 cm-1 Hình PL72: Phổ IR phức chất LaQBr1 Hình PL73: Phổ 1H NMR phức chất LaQBr1 500 450 PL40 24 PrQBr1 (B3) Element Weight Atomic C 53.45 71.77 O 23.19 23.37 S 3.68 1.85 Pr 11.33 1.31 Br 8.35 1.7 Total 100 100 Hình PL74: Phổ EDX phức chất PrQBr1 Hình PL75: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất PrQBr1 PL41 Hình PL76: Phổ +MS phức chất PrQBr1 539 = { Na+ + [Pr(QBr-3H)]}+ 100 98 474.09 96 985.89 1344.16 503.12cm-1 94 928.65cm-1 1323.14cm-1 705.54cm-1 92 1419.19cm-1 90 1292.54cm-1 %T 760.09 1126.35cm-1 645.99cm-1 626.11cm-1 88 86 1052.00cm-1 1611.64cm-1 3411.93cm-1 1261.61cm-1 84 1193.28cm-1 82 1486.13cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 cm-1 Hình PL77: Phổ IR phức chất PrQBr1 750 500450 PL42 23 SmQBr1 (B4) Element Weight Atomic C 45.36 64.15 O 28.70 30.48 S 3.51 1.86 Sm 13.87 1.58 Br 8.56 1.84 Total 100 100 Hình PL78: Phổ EDX phức chất SmQBr1 Hình PL79: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất SmQBr1 PL43 Hình PL80: Phổ +MS phức chất SmQBr1 564 = { K+ + [Sm(QBr-3H)]}+ 100 98 96 94 1710.01cm -1 92 1547.14 90 6 6 %T 503.69cm-1 927.60cm-1 847.03cm-1 88 1419.36cm-1 625.70cm-1 707.87cm-1 86 1194.35cm-1 1621.86cm-1 84 770.56cm-1 1287.70cm-1 1321.32cm-1 1053.47cm-1 1126.42cm-1 82 3400.83cm-1 1482.12cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 cm-1 Hình PL81: Phổ IR phức chất SmQBr1 750 500 450 PL44 264 EuQBr1 (B5) Hình PL82: Phổ EDX phức chất EuQBr1 Hình PL83: Giản đồ phân tích nhiệt phức chât EuQBr1 PL45 Hình PL84: Phổ MS phức chất EuQBr1 550 = {Eu(QBr-3H) + Na+}+ 100 98 1344.07 475.69 828.84 1319.70cm-1 96 562.73 510.79cm-1 1361.53cm-1 94 930.95cm-1 654.19 622.79 1551.82 92 993.43cm-1 773.75 %T 1420.65cm -1 637.14cm-1 710.13cm-1 90 1270.44cm-1 88 1052.81 1073.67cm-1 86 84 1247.71cm-1 82 80 79 4000 1122.59cm-1 1619.12cm-1 3436.30cm-1 1484.26cm-1 1174.17cm-1 1457.84cm-1 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 cm-1 Hình PL85: Phổ IR phức chất EuQBr1 750 500450 PL46 27 TbQBr1 (B6) Element Weight Atomic C 46.20 64.43 O 29.24 30.63 S 3.55 1.86 Tb 12.87 1.36 Br 8.14 1.72 Total 100 100 Hình PL86: Phổ EDX phức chất TbQBr1 Hình PL87: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất TbQBr1 PL47 Hình PL88: Phổ +MS phức chất TbQBr1 579 = { K+ + [Tb(QBr-3H)]}+ 100 98 1362.22 96 1548.88 1126.31cm-1 94 508.86cm-1 1323.37cm-1 92 707.68cm -1 %T 1416.10cm-1 90 930.13cm-1 627.63 1265.88 1290.65cm-1 88 647.57cm-1 987.33cm-1 86 1232.76 84 1191.88cm-1 1166.53 1630.87cm-1 1052.19cm-1 82 3400.25cm-1 80 79 4000 3500 1486.75cm-1 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 cm-1 Hình PL89: Phổ IR phức chất TbQBr1 750 500450 PL48 28 YQBr2 (B7) Hình PL90: Phổ EDX phức chất YQBr2 H nh PL91: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất YQBr2 PL49 Hình PL92: Phổ MS phức chất YQBr2 881 = {Y(QBr-1H)(QBr-2H) + K+}+ Hình PL93: Phổ IR phức chất YQBr2 PL50 Hình PL94: Phổ 1H NMR phức chất YQBr2 29 LaQBr2 (B8) Elmt Element Atomic % % C K 11.27 22.62 O K 41.54 62.60 S K 7.10 5.34 Br K 19.38 5.85 La L 20.71 3.60 Total 100.00 100.00 Hình PL95: Phổ EDX phức chất LaQBr2 PL51 Hình PL96: Phổ MS phức chất LaQBr2 931 = {La(QBr-1H)(QBr-2H) + K+}+ H nh PL97: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất LaQBr2 PL52 Hình PL98: Phổ IR phức chất LaQBr2 Hình PL99: Phổ 1H NMR phức chất LaQBr2 PL53 30 YMeQBr1 (B9) Hình PL100: Phổ EDX phức chất YMeQBr1 100 98 96 94 492.42cm-1 92 729.13cm-1 %T 1408.94cm-1 934.22cm-1 90 1333.76cm -1 88 1457.70 1122.49cm-1 86 639.56cm-1 84 3400.61cm-1 1650.85cm-1 1296.11cm-1 1613.03 1044.96cm-1 82 1244.45cm-1 1191.36cm-1 1491.32cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 cm-1 Hình PL101: Phổ IR phức chất YMeQBr1 750 500 450 PL54 Hình PL102: Phổ MS phức chất YMeQBr1 517 = {[Y(MeQBr-2H)] + K+}+ Hình PL103: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất YMeQBr1 PL55 Hình PL104: Phổ 1H NMR phức chất YMeQBr1 31 LaMeQBr1 (B10) Element C O S La Br Weight (%) 36,82 25,87 4,78 16,76 11,48 100 Atomic (%) 55,47 30,06 3,37 2,24 3,57 Hình PL105: Phổ EDX LaMeQBr1 t tal 100 PL56 100 487.57 98 459.68cm-1 825.78 96 517.77 1378.40 94 932.56cm-1 1336.93cm -1 92 611.38 1416.56cm-1 3069.92 90 %T 587.22 1125.10cm-1 1619.98 725.97cm-1 88 636.09cm-1 1583.68cm -1 1064.34 86 1047.55cm-1 3391.60cm-1 1293.03cm-1 84 1249.70cm-1 82 1191.25cm-1 1484.37cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 750 cm-1 Hình PL106: Phổ IR phức chất LaMeQBr1 Hình PL107: Phổ -MS phức chất LaMeQBr1 567={[La(MeQBr-2H)] + K+}+ 500 400 PL57 Hình PL108: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất LaMeQBr1 Hình PL109: Phổ 1H NMR phức chất PrMeQBr1 PL58 32 PrMeQBr1 (B11) Hình PL110: Phổ IR phức chất PrMeQBr1 Element C O S Pr Br Weight (%) 35,81 33,33 4,16 15,72 10,98 100 Atomic (%) 54,47 37,05 3,24 2,13 100 3,11 Hình PL111: Phổ EDX PrMeQBr1 total PL59 Hình PL112: Phổ +MS phức chất PrMeQBr1 553={[Pr(MeQBr-2H)] + Na+ }+ Hình PL113: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất PrMeQBr1 PL60 33 NdMeQBr1 (B12) 100 461.85 98 1345.58cm-1 96 482.58 940.81cm-1 94 1562.60 827.80cm-1 92 %T 1444.09cm -1 90 614.17cm-1 3064.11 753.98cm-1 638.22cm-1 1413.12cm-1 88 1119.47cm-1 725.89 86 84 1618.34cm-1 3448.13cm-1 703.76 1046.05cm-1 1297.10cm -1 82 1236.41cm-1 1491.60cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1196.03cm-1 1000 750 cm-1 Hình PL114: Phổ IR phức chất NdMeQBr1 Hình PL115: Phổ EDX phức chất NdMeQBr1 500450 PL61 Hình PL116: Phổ MS phức chất NdMeQBr1 572={[Nd(MeQBr-2H)] + K+ }+ Hình PL117: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất NdMeQBr1 PL62 34 EuMeQBr1 (B13) 100 98 1381.42 96 465.31cm-1 94 1333.40cm -1 936.29cm-1 92 612.40cm-1 %T 3057.84 846.44cm-1 90 1424.11cm-1 640.04cm-1 88 724.87cm-1 1119.64cm-1 1297.59cm-1 86 84 1218.35 3409.50cm-1 1042.20cm-1 1588.60cm-1 82 1190.38cm-1 1484.74cm-1 80 79 4000 3500 3000 2500 2000 1750 1500 1250 1000 750 cm-1 Hình PL118: Phổ IR phức chất EuMeQBr1 Hình PL119: Phổ EDX phức chất EuMeQBr1 500 400 PL63 Hình PL120: Phổ MS phức chất EuMeQBr1 541={ [Eu(MeQBr-2H)] +1H+}+ Hình PL121: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất NdMeQBr1 PL64 35 YMeQBr2 (B14) Hình PL122: Phổ IR phức chất YMeQBr2 Element C O S Y Br total Weight (%) 46.89 24.07 4.74 7.57 12.34 100 Atomic (%) 63.95 24.65 2.42 1.39 2.53 100 Hình PL123: Phổ EDX phức chất YMeQBr2 PL65 Hình PL124: Phổ MS phức chất YMeQBr2 909={[Y(MeQBr-2H) (MeQBr-1H)] + K+}+ Hình PL125: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất YMeQBr2 PL66 Hình PL126: Phổ 1H NMR phức chất YMeQBr2 Hình PL127: Kết đo Xray đơn tinh thể phức chất YMeQBr2 PL67 36 LaMeQBr2 (B15) Element C O S La Br total Weight (%) 49.94 22.67 4.47 8.97 10.74 100 Atomic (%) 67.96 23.16 2.28 1.06 2.20 100 Hình PL128: Phổ EDX phức chất LaMeQBr2 Hình PL129: Phổ +MS phức chất LaMeQBr2 943={[La(MeQBr-2H) (MeQBr-1H)] + Na+}+ PL68 Hình PL130: Phổ IR phức chất LaMeQBr2 Hình PL131: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất LaMeQBr2 PL69 Hình PL132: Phổ 1H NMR phức chất LaMeQBr2 37 EuMeQBr2 (B16) Element C O S Eu N Br total Weight (%) 44.74 26.54 4.17 11.70 3.01 9.84 100 Atomic (%) 62.83 27.99 2.19 1.30 3.62 2,28 100 Hình PL133: Phổ EDX phức chất EuMeQBr2 PL70 Hình PL134: Giản đồ phân tích nhiệt phức chất EuMeQBr2 ... cam đoan: Luận án ? ?Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc thăm dị hoạt tính sinh học, tính chất huỳnh quang số phức chất kim loại chuyển tiếp chứa phối tử loại quinoline? ?? cơng trình nghiên cứu riêng tơi... sinh học, tính chất huỳnh quang số phức chất kim loại chuyển tiếp chứa phối tử loại quinoline? ?? Mục đích nghiên cứu luận án - Tổng hợp đƣợc số phức chất platinum nguyên tố đất chứa phối tử dẫn... Pt(II) CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE 13 1.2.1 Hoạt tính sinh học phức chất Pt(II) chứa phối tử loại quinoline 13 1.2.2 Tổng hợp nghiên cứu tính chất phức chất Pt(II) chứa phối tử loại quinoline

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN