- Đến nay CNTB hiện đại đã khác nhiều, đến mức khác cơ bản, tiến bộ rất nhiều, về năng suất lao động, về sự phát triển của kinh tế dịch vụ và tiền tệ (hậu công nghiệp), về tính chất xã [r]
(1)Triết học Lý luận K.Marx, Lê-nin với giới ngày
(Đề cương giảng rút gọn chủ đề triết học TS Vũ Ngọc Hồng cho lớp thạc sĩ khơng chuyên triết trường đại học Fulbright)
1 Cách tiếp cận
- Từ lâu, triết học có nhiều trường phái Trong đó, có vật tâm; vật siêu hình vật biện chứng; tâm chủ quan tâm khách quan Riêng kỷ 20 có trường phái mạnh mẽ, đối ngược nhau, trường phái K.Marx chống Marx Sự đối nghịch không nhận thức khoa học khác mà cịn vấn đề khoa học bị trị hóa
- Lý luận Marx bao gồm triết học Marx Triết học phận hợp thành lý luận Bài tiếp cận rộng triết học, nội hàm có phần lấn sang kinh tế trị chủ nghĩa xã hội, tức phận hợp thành lý luận Marx-Lenin, chủ yếu với góc nhìn triết học, tức tiếp cận vấn đề mức độ phương pháp luận, giản lược kiến thức chuyên sâu triết học
- Triết học khoa học phương pháp luận Duy vật tư lập luận sở, tảng vận động biến đổi giới vật chất Ta nghiên cứu nhằm chọn lọc tinh hoa, vận dụng vào biến đổi, để giáo điều kiểu giới đứng yên, bất biến
- Khơng vĩ nhân nói tất cho lúc Cũng khơng có lý thuyết nói sai tất tồn lâu dài Quan trọng giá trị nhân văn khoa học nằm đâu - Lý luận K Marx Lê-nin gồm phần: Triết, kinh tế trị Chủ nghĩa Xã hội
Khoa học (CNXHKH) Trong đó, triết học có phần: Duy vật biện chứng vật lịch sử Duy vật biện chứng triển khai cụ thể lĩnh vực kinh tế quan hệ trực tiếp với kinh tế trị Duy vật lịch sử liên quan CNXHKH Duy vật biện chứng khác vật siêu hình (trước Marx) chỗ giới quan phương pháp luận sở giới vật chất vận động liên kết có tính hệ thống, khơng phải đồ vật riêng biệt tách rời Duy vật lịch sử tiếp cận, nghiên cứu quy luật vận động lịch sử, xã hội sở chủ yếu mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Nguyên nhân sâu xa cách mạng trị xã hội bắt nguồn từ vấn đề kinh tế
(2)- Vấn đề triết học: Quan hệ vật chất ý thức Vật chất có trước hay có sau, vật hay tâm Vật chất ý thức hai mặt vấn đề hai vấn đề? Nói chung người ta cho hai vấn đề Ý thức phản ảnh giới vật chất nên có sau, có lúc vượt trước tác động trở lại giới vật chất thông qua hoạt động người Ý thức người xuất phát từ vận động giới vật chất tồn tại, phát triển gắn với vận động Vậy nên cho vật chất ý thức hai mặt vấn đề, vận động giới vật chất Nhiều môn khoa học khác tiếp cận vấn đề “tính vật chất” tư tưởng ý thức “linh hồn” giới vật chất Cho thấy, vật chất ý thức nhiều trường hợp có phát triển, làm biến đổi chuyển hóa lẫn nhau, gốc, giới vật chất
- CNXH chưa có thực tế hình thành ý thức, dựa vào giới vật chất để nhận định, dự báo Nhận định, dự báo tư biện cịn để mở Nhận định chưa phải khoa học thực chứng, dự báo có sở “vật chất” chắn khoa học Khoa học dự báo!
- Có ý kiến nói Hồ Chí Minh (HCM) mượn chủ nghĩa Marx – Lê-nin (MLN) để giải
phóng dân tộc, liên quan Quốc tế III giúp ta giải phóng dân tộc hai kháng chiến? Câu trả lời tơi, lúc đầu mục tiêu giải phóng dân tộc, sau tiếp cận tư tưởng tự do, dân chủ vấn đề giải phóng người tư tưởng K Marx, Lê-nin nên Bác Hồ ủng hộ CNXH Người trí đâu (Người nói lý luận nói Châu Âu, chưa phải tồn giới)
- Khoa học khơng áp đặt, bình đẳng quan điểm, tồn giá trị khoa học nó, khơng phải ưu tiên cho hệ tư tưởng nào, khơng sợ K.Marx khơng đứng thực tế hai kỷ qua ông “sống” đời ơng khơng có quyền lực trị để áp đặt cho Ngơi mộ ơng Luân-đôn tới nhiều người đến thăm dâng hoa Tại người ta viết bia “Vơ sản tồn giới liên hiệp lại”, Enghen (Engels) đề nghị phải viết “Con người suốt đời đấu tranh cho tự do” Rất tiếc lịch sử sau nửa giới bên chịu tác động theo tư Enghen
- Có chủ nghĩa Marx – Lê-nin (MLN) không? Nhiều đại học viện nghiên cứu viết sách,
đã nghiên cứu, tức có Tơi lâu hay viết lý luận Marx, Lênin (từng ơng) hai ơng không viết chung, mà người khác viết, hai ông lại có ý kiến khác số vấn đề Nay cần tiếp cận từ gốc toàn thể, để hiểu
(3)- Đương thời, K.Marx không nhận người ta gọi ông người chủ nghĩa, ơng nói ơng muốn làm khoa học, tất cịn để mở, khơng phải lý tưởng chủ quan vạch bắt thực phải khuôn theo, mà dự báo vận động giới khách quan Sau ơng Enghen đồng ý gọi chủ nghĩa Marx theo đề nghị nhiều người cần quan tâm đến việc phong trào cơng nhân phải có cờ lý luận Nhiều người đề nghị Enghen đứng tên với Marx, Enghen khơng chịu, ơng nói Marx thiên tài cịn ơng chơi đàn thứ bên cạnh Marx vinh dự
- Khi cịn sống, Lê-nin khơng đồng ý gọi chủ nghĩa Lê-nin, mà sau Stalin gọi chủ nghĩa nin gọi gộp chung chủ nghĩa Mác-nin Marx chủ yếu nói Châu Âu, Lê-nin nói nước Nga
- K Marx nghiên cứu viết thời gian dài, đời, chỉnh sửa nhiều liên tục, sửa chưa kịp hoàn thành, phải tiếp cận q trình tư khơng phải từ ngữ
- Lê-nin thực tế, từ Cách mạng tháng sang tháng 10.1917 vịng có tháng mà ông thay đổi sách lược; từ kinh tế thời chiến sang sách kinh tế khác nhiều, đổi hướng nhanh Kinh tế thực chất bắt đầu tiếp cận kinh tế thị trường từ nguyên sơ Nhưng ông sớm, làm việc đến năm thứ ba sau hòa bình, thực tế cơng xây dựng Liên Xơ chưa nhiều, xây dựng đảng chủ yếu để giành quyền, cịn đảng lãnh đạo phát triển chưa viết nhiều, cuối đời có lúc ơng nói là: Phải hiểu lại CNXH; suất lao động định; học Mỹ giáo dục học Đức quản lý công nghiệp; đảng viên tuyến đầu lùi lại để người biết buôn bán tiến lên Hay đổi đảng viên kiến thức để lấy chuyên gia tư sản có kinh nghiệm…
- Giá trị cốt lõi tư tưởng K.Marx, Lê-nin gì? Giải phóng người, tự dân chủ (Marx nói mục đích cuối đem lại tự cho người, tự cho người điều kiện để có tự cho người Lênin nói phải dân chủ gấp triệu lần, dân chủ chưa có, dân chủ tuyệt đối, dân chủ đến tận cùng), người trung tâm, phải phát triển người tồn diện tơn trọng quyền người Quy luật chung CNTB bất biến, đứng yên mãi, mãi, mà vận động phát triển khơng ngừng, đến lúc tự vượt qua mình, trở thành hồn thiện nó, thay cho Cơng cụ lao động phương thức sản xuất tiên tiến với suất lao động định trình Thực tiễn thước đo chân lý, thực tiễn dẫn đường tư tưởng chủ quan dẫn đường…Tiếc sau nhiều người giải thích khơng theo tinh thần mà chí có phần cịn ngược lại
(4)còn nhấn mạnh vấn đề cá nhân, theo K.Marx ơng làm dự báo khoa học lập chủ nghĩa Nhưng gọi nhiều, lâu quen rồi, nên tiếp tục sử dụng cụm từ cho dễ hiểu
2 Về chủ nghĩa tư
- K.Marx viết chủ nghĩa tư (CNTB) chủ yếu chưa phải viết CNXH, Tư
luận Xã hội luận Chưa thấy vượt qua ơng nghiên cứu CNTB thời – thời chưa đại, cịn hoang dã, khơng phải ơng nhận định Theo K Marx, CNTB hình thái kinh tế - xã hội thứ hình thái kinh tế - xã hội mà ông nêu luận điểm
- Thời (khi Marx viết Tư Bản Luận), CNTB có đặc điểm đáng lưu ý là: Tạo bước phát triển nhảy vọt so với trước, hai kỷ ngàn năm phong kiến Công nghiệp phát triển (nhất đại cơng nghiệp khí) Kinh tế tư nhân động lực mạnh mẽ chi phối kinh tế Lợi ích nhóm nhiều, kinh tế ngầm nhiều Tài phiệt đồng tiền chi phối quyền lực Phân hóa giàu nghèo nhanh Đó CNTB thời kỳ hoang dã Chỗ cần nhận thức đầy đủ vai trò kinh tế tư nhân Trong thời kỳ phong kiến, chủ yếu kinh tế cá thể, kinh tế gia đình, sản xuất nhỏ, bn bán nhỏ; cịn kinh tế tư nhân chưa có, chưa phát triển Đến CNTB kinh tế tư nhân thành lực lượng lớn mạnh nhất, chủ yếu kinh tế Có ý kiến cho CNTB nhà nước tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển, khơng bị kìm hãm, khơng bị giới hạn sách Ý kiến khác cho kinh tế tư nhân tạo CNTB Cả hai ý kiến khơng sai, khơng có mâu thuẫn nhau, chúng tác động thúc đẩy lẫn
- Đến CNTB đại khác nhiều, đến mức khác bản, tiến nhiều, suất lao động, phát triển kinh tế dịch vụ tiền tệ (hậu công nghiệp), tính chất xã hội hóa sản xuất, vấn đề tự dân chủ, quyền người…; phân hóa giàu nghèo nghiêm trọng dù có sách điều tiết (điều tiết để giải mục tiêu xã hội, điều tiết nhiều cách làm khơng phù hợp động lực) vấn đề môi trường (chủ nghĩa nhân văn thái coi người hết để bắt tự nhiên phải phục vụ người điều kiện tư sai lầm, minh triết Ấn Độ tiếp cận sớm với tinh thần tương thân, tương ái, tương kính tự nhiên, người yếu tố bình đẳng vũ trụ)
- Nhận định giẫy chết CNTB hay sai? Nhận định từ sớm (cách gần
(5)phản biện, để từ đó, người ta điều chỉnh dần K.Marx nhà phản biện lớn CNTB
- Bảy tám năm trước, viết luận “Lợi ích nhóm CNTB thân hữu” tơi có luận việc chệch hướng Nếu chệch chệch đâu? Khơng thể trở lại thời phong kiến ta vượt qua nó, lịch sử khơng quay lại, dù cịn đầy rẫy tàn dư Cũng sang CNTB phát triển trình độ phát triển ta cịn phía sau, chưa phải đồng mức nên khơng trượt qua (mà sang khơng có đáng sợ ta gần với CNXH chân chính) Vậy cịn lối chệch hướng “CNTB thân hữu”, có người nói “chủ nghĩa thân hữu”, tức gần giống CNTB thời hoang dã “CNTB thân hữu” giai đoạn phát triển CNTB, mà biến tướng, biến chứng Đặc trưng quyện chặt đồng tiền quyền lực, đồng tiền sinh quyền lực quyền lực đẻ tiền, nói “lợi ích nhóm” tiêu cực người có quyền lực mà tha hóa người làm ăn bất – lực thị trường ngầm Tuy ngầm lại quyền lực bảo vệ che chắn Nó thật nguy hiểm tàn phá dội kinh tế, văn hóa trị
- Sau CNTB, CNTB xã hội gì? Có nhiều ý kiến khác nhau: xã hội hậu tư bản, xã hội hậu công nghiệp, xã hội đại, xã hội dân chủ xã hội XHCN Tất tên gọi có cách lập luận riêng, với góc nhìn khác Theo K Marx Lê-nin xã hội XHCN Bài giảng dùng tên gọi K Marx Lê-nin với cách suy nghĩ mơ hình khơng hồn tồn giống hai nhà lý luận ấy, mơ hình XHCN có quốc gia hôm Thế giới chưa có CNXH, có quốc gia lựa chọn mục tiêu hướng đến CNXH với cách hiểu khác mơ hình Và có quốc gia đến gần xa mục tiêu XHCN Tác giả giảng trình bày theo cách hiểu
3 Về chủ nghĩa xã hội (CNXH) đường tới
- Trong q trình nghiên cứu CNTB, K Marx tìm thấy CNXH (tính tất yếu, ý tưởng
(6)- CNXH tìm qua nghiên cứu đầy đủ nó, mà ý tưởng, chưa có thiết kế chi tiết Sau người ta lấy đường lối đảng Cộng Sản LX coi thiết kế cụ thể Nhưng sau LX đổ, nghĩa đường lối khơng Vì phải có đổi cải cách, cịn có lý thay đổi giới khách quan không riêng sai lầm đường lối trước
- Theo Marx, lịch sử nhân loại qua hình thái kinh tế-xã hội nguyên thủy, nô lệ, phong kiến, tư bản, sau tư XHCN – q trình lịch sử-tự nhiên CNTB mà ơng nói lúc chưa phải CNTB phát triển ngày
- Không đối kháng CNXH CNTB, chia giới thành hai hệ thống riêng Tư
của Marx không phân chia Phân chia đối kháng sai, suy nghĩ sai lầm nhà lãnh đạo Liên-xô, Trung Quốc Mỹ trước mà thành phe đối kháng Cuối nhiều nước phải quay lại coi đối tác đối tác toàn diện, đối tác chiến lược, để giải vấn đề chung
- Theo Marx, CNTB phát triển cao dần, đồng thời phát sinh mâu thuẫn nội tại, phải giải mâu thuẫn để tự hồn thiện mình, sau nhiều bước tiến khơng cịn nó, mà thành khác, hồn thiện hơn, CNXH, khơng phải CNXH sinh đường khác, bất thường, nghĩ sai ý Marx, biện pháp hành chánh tạo ra, trước nói chuyên vơ sản thay cho điều kiện cịn thiếu phát triển khơng chuẩn (sau Lê-nin nói lại phải suất lao động)
- Theo Marx, để tới CNXH phải qua CNTB phát triển, Lê-nin nói thẳng, khơng cần qua Thế đúng? Đi tắt được, tốt, đúng, sai lầm lớn sai, dùng ý chí chủ quan thay cho quy luật khách quan CNTB đại ngày khác xa CNTB thời Marx sống, ta không quay lại thời CNTB hoang dã làm (chính CNTB từ bỏ nó), cịn CNTB đại phát triển họ gần với CNXH ta ta chưa đến trình độ
- Việc phân kỳ lịch sử theo hình thái kinh tế xã hội khơng sai Sau CNTB CNXH khơng sai Nhưng cách hiểu cách tiếp cận hình thái thứ (CNXH) có nhiều vấn đề chưa đúng, chí sai lầm
- CNXH khơng phải xóa bỏ sở hữu tư nhân (sở hữu người động lực
(7)phát triển lên, vượt qua giới hạn nó, thành kinh tế cổ phần Kinh tế cổ phần kinh tế tư nhân song song tồn tại, hỗ trợ lẫn nhau, bước tiến bước lùi Ta trước nói kinh tế XHCN có thành phần nhà nước tập thể HTX, thành phần khác phi XHCN, sau thừa nhận nhiều thành phần, gần bắt đầu nhấn mạnh kinh tế tư nhân (là “một động lực”, thêm “động lực quan trọng”) Đó tư hướng, cần nhấn mạnh nữa, hướng chủ yếu để tiến lên – nói chủ đạo không sai Thống chung đảng CS công nhân cầm quyền họp Maxcova 1957 CNXH đường lên có nhiều điểm khơng (Kinh tế kế hoạch hóa tập trung khơng kinh tế thị trường Ơng viện sĩ Tixo-nơp nói công việc Ủy ban Kế hoạch nhà nước Liên-xơ lúc vơ tình kìm hãm phát triển…)
- CNXH lý tưởng chủ quan mà phải kết phát triển cao Cho nên phát triển phải mục tiêu quan trọng nhất, có CNXH (phát triển để tồn tại, giữ độc lập chủ quyền, nguyên nhân ta bị xâm lược không phát triển, bị lạc hậu) Theo tôi, trả lời câu hỏi tới CNXH đường đường phát triển, theo “chủ nghĩa phát triển”, phát triển bền vững, khơng phát triển khơng có CNXH
- Cách tiếp cận phân chia theo trình độ phát triển (chưa phát triển, phát triển thấp, phát triển trung bình, phát triển cao, phát triển cao) ứng với thu nhập (thấp, trung bình thấp, trung bình cao, cao, cao) Ứng với phân kỳ phát triển cao, thu nhập cao CNXH Khác sai, ý chí, khơng phải vật biện chứng
- Có người thống sau CNTB có xã hội tốt tên XHCN Theo
nghĩa tiếng Việt chế độ mà mục đích xã hội cao, tính chất xã hội hóa cao, phương thức XHH phổ biến gọi XHCN khơng sai Nhưng tên gọi quan trọng mà trước tiên phải nội hàm Có người nói xã hội dân chủ? Chữ “dân chủ” có nghĩa dân người chủ đất nước, XHCN chất phải dân chủ, xã hội Tư Bản đại ngày nhiều nước dân chủ xưa nhiều, chí cịn dân chủ số nước tun bố định hướng XHCN, dân chủ khái niệm chung để đánh giá chế độ từ cổ chí kim Quan trọng nội hàm khơng phải danh từ Liên-xô Đông Âu trước XHCN chân chính, bị biến tướng theo hướng sai lầm – từ lâu nhận thức Trung Quốc, Đức phát-xít, Khmer đỏ… mà gọi XHCN giả danh, đánh tráo khái niệm, làm nhục CNXH
- Các nước tư phát triển ngày nay, khu vực Bắc Âu đến gần với CNXH,
(8)nhưng ơng phục vụ cho CM Nga Sau ơng nhận thức lại, ơng nói phải học CNTB, suất lao động định Và mặt khác, Lê-nin có đến chục định nghĩa chun vơ sản (CCVS), có lúc ơng nói, CCVS trấn áp phản cách mạng, lúc khác ơng nói CCVS xây dựng, suất lao động Khi chưa có CNXH, muốn phấn đấu đến đó, lại nói sợ chế độ XHCN nào? Sao lại chưa có, cịn khơng chưa phải CNXH có CNXH? Vấn đề cần ổn định trị để phát triển Chính trị mà khơng ổn định rối bời, chí khơng kiểm sốt đổ máu Muốn ổn định phải thường xuyên đổi phù hợp Không đổi đổi sai ổn định trị
- Vậy nên hiểu CNXH cho đúng?
o Tiếp cận theo hệ giá trị mơ hình cụ thể (ví dụ vị trí giai cấp giai cấp kia, tổ chức tổ chức kia, thành phần kinh tế thành phần kinh tế khác, viện hay lưỡng viện Quốc hội, đảng hay nhiều đảng, Tam quyền phân lập hay khơng Tam quyền phân lâp…v.v mơ hình) Cịn hệ giá trị (hay gọi tiêu chí) định CNXH hay khơng CNXH?
o Phát triển trình độ cao mặt (phải CNTB, trước phải nước tư phát triển) Pháp quy hoạch cách 100 năm cịn đúng, tức trình độ họ Nga 60 năm trước khắp nơi uống nước từ vòi, Việt Nam khách sạn 4-5 chưa có nước Trình độ phát triển ta lắm, đừng tự hào q mức thành chủ quan, khơng thấy mà ý chí khơng phải vật biện chứng
o Kinh tế phát triển cao (năng suất lao động cao, thu nhập bình quân cao, phân hóa giàu nghèo ít) Ta suất lao động thấp xa họ, thu nhập bình quân vậy, phân hóa giàu nghèo nặng, có ý kiến nói nặng Mỹ, Bắc Âu nhất, khơng cịn khái niệm người nghèo (nếu theo tiêu chí chung với nước nghèo)
o Sở hữu xã hội có tính phổ biến (kinh tế cổ phần chiếm đại phận, có số nước phát triển rồi, phần lớn vốn đầu tư phát triển vốn huy động từ thị trường chứng khốn, cịn phần vốn kinh tế tư nhân chiếm phần nhỏ hơn) Kinh tế cổ phần làm vị trí ơng chủ thay đổi theo hướng xã hội hóa Theo tơi khơng phải kinh tế nhà nước mà kinh tế cổ phần đường chủ yếu xã hội tương lai Kinh tế cổ phần khơng phủ định kinh tế tư nhân, mà chuyển hóa lẫn nhau, bước tiến bước lùi
(9)o Phúc lợi xã hội cao (Bắc Âu cao nhất, đến mức làm động lực, phải lùi lại để giữ động lực phát triển) Lấy ngân sách đâu để tăng phúc lợi? Thuế thu nhập nhiều động lực, họ giảm thuế DN đầu tư vào giáo dục, văn hóa, chăm sóc sức khỏe nhân dân (vừa giải vấn đề xã hội, vừa không động lực phát triển)
o Chính trị tự dân chủ trình độ cao, nhà nước thật dân Quyền lực nhân dân Giàng hay Thượng đế, hay thiên tử-con vua, tài phiệt, khơng phải tập đồn hay lực chiếm giữ VN nêu mục tiêu tự dân chủ lập Đảng lập nước, chưa xong, dù có tiến bộ, Trung Quốc (TQ) nhiều mặt Báo chí VN tự TQ Cần thêm quyền phản biện sách, đồng thời chống vu cáo, xuyên tạc, xúc phạm nhân phẩm đời tư, xâm phạm quyền tự quyền người Gần TQ mở rộng tự tư tưởng nghiên cứu khoa học – họ khôn, tạo động lực để phát triển tư duy, coi chừng ta chậm họ
- Vì nói Bắc Âu gần với CNXH:
o Phát triển cao, suất lao động cao, thu nhập cao, phân hóa giàu nghèo o Phúc lợi xã hội lớn
o Kinh tế cổ phần sở hữu xã hội nhiều (huy động 80% vốn đầu tư từ xã hội, tư nhân 20%)
o n bình, nhân thân thiện, mâu thuẫn xã hội, khơng thấy biểu tình gay gắt tự biểu tình (khơng giống kiểu ổn định giả tạo Liên-xô trước đây)
o Dân chủ tự xã hội (chính quyền dân thay cho tài phiệt) 4 Kinh tế thị trường?
- Thời Liên-xô, phe XHCN chọn kinh tế kế hoạch hóa tập trung khơng chấp nhận kinh tế
thị trường Đây sai lầm lịch sử Khơng phải Marx khơng hồn tồn Lê-nin Marx nghiên cứu quy luật giá trị giá trị thặng dư Lê-nin nghiên cứu sách kinh tế có tiếp cận ban đầu kinh tế thị trường Mặt khác, ông lâu rồi, tình hình khác xa rồi, nhà lãnh đạo phe XHCN lúc bảo thủ, khơng chịu cải cách, đổi Một số nước XHCN Đơng Âu muốn đổi Liên-xô dùng sức mạnh quân để ngăn cản
(10)trò điều tiết nhà nước)
- Ở VN tơi có lần đề nghị thêm chữ “với” sau cụm từ “kinh tế thị trường” trước cụm từ “định hướng XHCN”, cắt thành hai vế, hai vấn đề, không nhập chung dễ lẫn lộn, nửa vời Đề xuất từ hàng chục năm trước, đến chưa chấp nhận
- Sự giống khác kinh tế thị trường CNTB CNXH gì? Giống
nhau chất, kinh tế thị trường, thị trường quy định sản xuất phân phối, quy định giá cả, có quy luật khách quan ngồi ý muốn người, có cạnh tranh có vai trị nhà nước điều tiết mục tiêu xã hội (tức thị trường xã hội)…
- Không khác mơ hình sở thành phần sở hữu
- Chỉ khác trình độ phát triển, CNXH phải cao hơn, muốn cao trước phải (hiện thấp xa), nước phát triển gần với CNXH so với TQ, VN, Cuba, Triều Tiên
- Về thu nhập bình quân đầu người, kinh tế thị trường XHCN phải cao (Tây Âu 50-60
ngàn USD, Bắc Âu 60-70-80 ngàn, Na-uy 90 ngàn dầu khí, ta ngàn, TQ ta thấp lắm, cần phải đạt 100 ngàn, đạt 100 nghìn mà trị xâm lăng kiểu TQ khơng phải XHCN)
- Phân hóa giàu nghèo phải CNTB (hiện Bắc Âu Mỹ, Mỹ TQ?),
nhưng khơng cào bằng, kinh nghiệm đánh thuế Bắc Âu tốt Sở hữu tư nhân động lực phát triển Sự phát triển dân chúng điều kiện thị trường xã hội để phát triển chung, sở hữu tư nhân dẫn đến phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc (kiểu lý luận cũ) Thậm chí người giàu đem phần lớn tiền tích lũy đầu tư vào mục đích xã hội (để lại cho thơi để nhiều làm hỏng cái)
- Tính chất xã hội hóa cao (kinh tế cổ phần chiếm tỷ lệ nhiều), kinh tế tư nhân vượt ngồi ranh giới nó, sở hữu tư nhân tồn lâu dài, với sở hữu xã hội chuyển hóa lẫn Chứ khơng phải kinh tế nhà nước chiếm tỷ lệ cao XHCN đâu! K.Marx chí nói lâu dài nhà nước tiêu vong dần, tất nhiên việc cịn xa
- Đất đai cần có đa sở hữu:
+ Khi xuất sở hữu tư nhân bước tiến đáng kể (trước khơng chiếm giữ sở hữu đất đai, sau sở hữu cộng đồng làng, sở hữu chúa nhà vua, sau sở hữu tư nhân, sách khẩn hoang nhà Nguyễn mở mạnh theo cách này)
(11)+ Công cụ để dân làm chủ (K.Marx nói có tlsx làm chủ được, vật) + Sở hữu dân dân bảo vệ, người khác khó lợi dụng để tham nhũng từ đất Hầm mỏ, rừng núi, sơng ngồi, biển cả, đất quốc phịng, cơng sở sở hữu nhà nước…cịn đất ở, đất canh tác, đất vườn sở hữu tư nhân Đây quan điểm cá nhân, cịn sách nhà nước đến chưa quy định
5 Văn hóa người
- Marx Lê-nin chưa nói nhiều văn hóa Có lần Lê-nin hỏi đại văn hào Macxim-Gorki Cách mạng (CM) tháng 10 Nga, Macxim-Gorki có nói CM tháng 10 vĩ đại chỗ chuyển quyền lực từ giai cấp phong kiến tư sản tay nhân dân, đến mức thơi, chưa đủ mà cần phải có “Cách mạng” văn hóa (chữ CM viết ngoặc kép để nói khơng phải bạo lực) để xây dựng nước Nga Lê-nin bảo ý kiến Rất tiếc sau nhiều vấn đề cách mạng văn hóa Nga, TQ nước XHCN làm không đúng, không việc phá hỏng tảng văn hóa (VN ta có cải cách ruộng đất, phá hỏng văn hóa – văn hóa làng, văn hóa dịng tộc nghĩa đồng bào – sai lầm đau, Bác Hồ nhận lỗi trước nhân dân TQ hướng dẫn việc này, thực tế “đánh” vào hệ thống quyền sở lãnh đạo hệ thống đảng thời Việc không đổ lỗi cho K.Marx được, ông có bảo làm đâu, mà TQ hướng dẫn, có phần trách nhiệm Stalin)
- Văn hóa khơng thể làm CM bạo lực, khơng thể thơ bạo CM văn hóa TQ,
vì đẹp dễ bị vỡ, mà phải đổi giáo dục khoa học để khai hóa văn minh, khai phóng để phát triển người, làm cho dân tộc thụ động Cuộc đại cải cách nước Nhật thời Minh Trị làm đúng, vấn đề tự do, dân chủ học Quan điểm Phan Châu Trinh, Hồ Chí Minh… lĩnh vực (khai dân trí, chống giặc đói, giặc dốt Một dân tộc dốt dân tộc yếu - HCM) Việc cải cách giáo dục làm tốt xây văn hóa, đến chưa làm tốt dù có nghị TW Lê-nin cuối đời nói phải học giáo dục Mỹ học quản lý công nghiệp Đức để xây dựng CNXH Liên-xô
(12)cách Đã chiến đấu cần phải chiến thắng
- Văn hóa gì? Là tính người, chất người, người hóa hóa người Cần nhân văn, nhân để người sống với Con người cần trung thực, tự trọng, cầu thị, độc lập tư sáng tạo Đó người mục đích khơng phải người cơng cụ
- Có lúc Marx nhấn mạnh mức đấu tranh giai cấp bạo lực cách mạng Ông cho
rằng lịch sử loài người lịch sử đấu tranh giai cấp, đấu tranh giai cấp mà làm nên lịch sử Đấu tranh giai cấp có vai trị định số hồn cảnh cụ thể giải phóng nô lệ, CM tư sản số nước Châu Âu, không đại diện cho lịch sử Lê-nin có lúc nói chun vơ sản (CCVS) thay cho điều kiện chưa đủ để xây dựng CNXH không với tư quan điểm vật biện chứng K.Marx Sau Lê-nin điều chỉnh quan điểm có suất lao động bảo đảm thành công - Lịch sử phát triển nhân loại trước tiên đổi công cụ lao động, tiến lực
lượng sản xuất, dẫn đến thay đổi phương thức sản xuất, Marx khẳng định Văn hóa tảng chung, tác động quan trọng đến phát triển bền vững lịch sử (không phải tảng tư tưởng mà tảng nói chung)
- Bạo lực dễ phá hỏng văn hóa Trong lịch sử nhân loại hầu hết là, giành quyền đường bạo lực quyền sau dễ tiếp tục theo đường bạo lực cai trị (nếu không đủ minh triết người lãnh đạo)
- Trong tư phát triển Marx: lúc đầu ơng nói phải dùng bạo lực để giành quyền đường chủ yếu, đến CM đường hịa bình quý, cuối chủ yếu phải đường hịa bình Nay đổ lỗi cho K.Marx khuyến khích bạo lực khơng cơng
(13)- Con người trung tâm, quyền người đặt lên hàng đầu Nhưng chủ nghĩa nhân văn thái Triết học Marx Lê-nin nhìn người sản phẩm vừa giới tự nhiên, vừa quan hệ xã hội, lại vừa (nhờ lao động ngơn ngữ mà hình thành)
- Tun ngơn độc lập nói đến quyền người, Bác Hồ trích tun ngơn Mỹ Pháp,
sau Bác nói nước độc lập mà dân khơng có tự hạnh phúc độc lập chưa có ý nghĩa Trước đó, Phan Chu Trinh có nói Vậy độc lập dân tộc chưa phải mục đích cuối cùng, mà phải tự hạnh phúc cho người Điều lãnh tụ lãnh đạo dân tộc VN cầm quyền chưa ý thức sâu sắc HCM, Nguyễn Trãi Phan Chu Trinh Sau CM thành công, họ lập lại chế độ quân chủ “thần dân”, dân chủ Dân vi HCM khác chất so với nhà Trần, nhà Lê, nhà Nguyễn, có nói đến cụm từ
- Sự phát triển người vừa mục đích cuối cao nhất, vừa động lực quan trọng định phát triển đất nước xã hội Kinh tế, văn hóa, hay trị người làm nên Con người định trình độ phát triển Khơng có người phát triển khơng thể có CNXH đâu Câu nói, “muốn có CNXH phải có người XHCN” đúng, nửa Sự xét người phương diện động lực Sự chưa xét người phương diện sản phẩm xã hội
6 Về trị
- Đã có khơng ý kiến cho K.Marx Lê-nin không lựa chọn theo đường dân chủ Thực ra, hồn tồn khơng phải Bản chất tư tưởng hai ông tự dân chủ Tơi nói tiếp phần Chỉ có điều là, có lúc Lê-nin nhấn mạnh mức chun vơ sản, sau ơng có điều chỉnh, mơ hình cụ thể Liên-xơ cuối theo hướng tồn trị - sai lầm lịch sử Từ đó, người ta vơ tình cố ý quy tội cho hai ơng Riêng Stalin Mao Trạch Đơng theo hướng toàn trị, trái với tư tưởng dân chủ
- Đừng lẫn lộn lý thuyết mơ hình cụ thể LX Chính quyền Xơ-viết ý tưởng ban đầu khác xa sau này, dân toàn trị khác hẳn chất Từ chỗ dân mà chuyển thành toàn trị tha hóa người lãnh đạo khơng kiểm sốt quyền lực, bị lộng quyền, để dân quyền Lê-nin lúc nói dân phải kiểm sốt Xơ-viết, phản lại lợi ích nhân dân “đuổi cổ” Thời kỳ đó, ơng nhấn mạnh vấn đề dân chủ nhiều lần
(14)Nguyễn Trãi, Lê-nin, Lin-cơn, HCM nói điều Còn thực đến đâu việc khác Tư tưởng Lin-cơn khơng thực nhiều lúc bị tài phiệt chi phối nhiều, sau tiến dần, đến nhà nước Mỹ biết sợ dân Lê-nin sau ơng chế độ LX thay đổi chất, ban đầu quyền xơ-viết khơng phải xấu, khơng phải tồn trị Nguyễn Trãi nói vua chẳng nghe mà cịn giết trung thần HCM đời chữ dân, nói đến tư tưởng, đạo đức phong cách HCM mà quên lõi chữ DÂN chưa hiểu ý Người (tư tưởng HCM dân “gốc”, đạo đức HCM “vì dân”, phong cách HCM “trọng dân”), dân chủ quy luật tất yếu, làm khác thất bại, trớn chưa chuẩn bị điều kiện bị rối loạn, lại phải dùng quyền lực thời để ổn định tình hình
- Với vấn đề dân chủ tự do: Không phải phương tây, mà giá trị chung nhân loại, cịn bị lợi dụng chuyện khác Phe XHCN năm 60 kỷ trước gọi phe dân chủ, giới lại coi nước XHCN khối dân chủ (?), ta phải coi lại CNXH khơng ngược với dân chủ tự Đi ngược XHCN Dân chủ tự trình độ cao chất CNXH CNXH tồn trị (tồn trị khơng phải đảng, mà cai trị tồn diện, khơng có tự tư tưởng quyền người bị xâm phạm) Như phần ghi, K Marx nói tự (và phát triển tồn diện) mục đích cuối cùng, giải phóng người, tự cho người điều kiện để có tự cho người (nhấn mạnh tự cá nhân trước) Lê-nin nói dân chủ (dân chủ gấp triệu lần, dân chủ chưa có, dân chủ đến tận cùng, dân chủ “tuyệt đối”) Mơ hình Xơ-viết lúc đầu tư tưởng đúng, sau biến tướng, phản lại tư tưởng lúc đầu Lê-nin
- Việt Nam từ Đại hội IX nhấn mạnh dân chủ xã hội, Bác Hồ năm 1945 nhấn mạnh
khi đặt tên nước gắn với đặc điểm dân chủ tự Trước đó, lập Đảng năm 1930, ĐCS VN nói đến nhiệm vụ dân tộc dân chủ Di chúc Hồ Chí Minh yêu cầu phải thực thi dân chủ rộng rãi Cịn thực sao? Tất nhiên phải có q trình khơng thể nóng vội, mặt khác phải thấy nhiều vấn đề chưa đúng, chưa tốt, phải phấn đấu nhiều nữa!
- Lực lượng lãnh đạo cách mạng? không công nhân đại diện cho phương thức sản
(15)nửa (của đại diện) để lật đổ nửa phá tan phương thức sản xuất tiến Hai mặt phải bổ sung điều chỉnh lẫn hướng Ngày đại công nghiệp thời K.Marx viết Tư Bản Luận, mà loài người bước sang thời đại kinh tế tri thức Ai đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến thời đại Đó trí thức, doanh nhân cơng nhân kỹ thuật cao Nhất trí thức Nhân lực bậc cao giữ vai trò định phát triển
- Kiểm soát quyền lực, tam quyền phân lập vấn đề cần nghiên cứu Quyền lực cộng đồng, giới cầm quyền dễ chiếm đoạt dù họ Quyền lực thứ gây nghiện có tính người (muốn làm đầu đàn) Có quyền lực muốn nhiều hơn, họ nghĩ có quyền lực có tất cả, khơng phải có lịng tin có tất (dù chân lý) Lộng quyền tất yếu Lộng quyền dẫn đến tha hóa quyền lực, sụp đổ, phải làm lại từ đầu, làm lại tha hóa trở lại Cho nên phải có kiểm soát quyền lực Tam quyền “phân lập”- thân từ khơng xuất phát từ q hương Dùng từ để ủng hộ hay phê phán chưa chuẩn, nhà nước khơng thể phân lập, mà phải thống nhất, cịn phân quyền chuyện khác Đúng phân quyền, phân lập Trong phân quyền, không giao quyền lực tuyệt đối cho bên nào, mà cần “cân bằng” để điều chỉnh kiểm soát lẫn nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp Trường hợp tổng thống Mỹ nói sai tịa án địa phương lên tiếng ngăn lại luật pháp, hiến pháp trao cho họ quyền
- Các tổ chức dân sự:
o Nói XHDS dễ nhầm sang hình thái kinh tế xã hội, dễ bị xuyên tạc, nên tơi hay nói tổ chức dân
o Xã hội cơng dân mà Marx nói chất không khác XHDS mà ngày
mọi người hay nói Chỉ khác phạm vi vấn đề
o Các tổ chức dân VN có từ lâu, dù chưa đại, làng đấy, hội nghề nghiệp đấy, nhân dân tự nguyện lập để bảo vệ lợi ích đáng mình, phương thức thực dân chủ
o Nó khơng bao gồm tổ chức tội phạm nằm ngồi pháp luật, khơng phải tổ chức kinh tế lợi nhuận, khơng phải tổ chức nhà nước, tổ chức phản động hoạt động lật đổ, mà tuân theo pháp luật
o Ta nước, khơng có nhà nước ta, lúc xã hội dân tộc VN phải tồn tổ chức dân sự, sau liên kết lại với mà giành lại đất nước, dù triều đình bỏ chạy đầu hàng Nước làng không nên giành lại nước Các tổ chức dân cịn có ý nghĩa giữ nước Chỉ có dân ta giữ nước ta, chỗ dựa khác
(16)o Đáng lẽ đoàn thể trị-xã hội nịng cốt tổ chức dân sự, đối tác tin cậy với nhà nước, lại bị nhà nước hóa, đứng phía cầm quyền nên tính chất bị thay đổi theo hướng đại diện cho dân mà trước tiên đại diện cho nhà nước
o Ta có tổ chức dân sự, khơng dùng cụm từ XHDS sợ bị phê bình Cịn thực tế có
o Cịn việc sợ bị kẻ xấu lợi dụng có cách chống lợi dụng cấm tổ chức dân sự, cấm địa bàn lúc ta đứng lề đời sống xã hội
7 Về đảng trị
- Dân tộc cần có đội tiên phong Đảng trị quốc gia có K.Marx chưa nói nhiều đảng mà nói đến liên đồn người CS Lê-nin nói nhiều đảng kiểu (không phải câu lạc bộ, phải họp chi thường kỳ, đóng đảng phí, thống ý chí hành động, tiến đánh triệu người một) Lê-nin nói 100 năm rồi, chủ yếu Đảng để giành quyền, thực tiễn chứng minh hiệu quả, chưa thành công xây dựng CNXH Cuối đời Lê-nin có nói lại Đảng lãnh đạo phát triển, bảo phải học Mỹ Đức cách quản lý giáo dục công nghiệp, phải nhận thức lại CNXH, đổi đảng viên yếu để lấy chuyên gia tư sản, đảng viên tuyến đầu lùi lại người biết buôn bán tiến lên, suất lao động định (trước ơng nhấn mạnh chun vơ sản), định nghĩa lại chun vơ sản xây dựng (trước trấn áp)
- Một đảng hay nhiều đảng đặc trưng CNXH Hàn Quốc, Đài Loan
Singapore đảng vào lúc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa Bản chất trị chế độ dân chủ đảng Một đảng mà hỏng nguy hiểm Nhiều đảng mà hỏng nguy hiểm, loạn lạc gây đổ máu Nước Đức thời phát-xít nhiều đảng mà độc tài, đâu có dân chủ TQ nhiều đảng hình thức, khơng có dân chủ Miền Nam VN thời Ngơ Đình Diệm nhiều đảng độc tài VN thời bác Hồ sống nhiều đảng, sau tự giải tán dần cịn lại đảng Vấn đề Đảng, quan trọng phải tự dân chủ, ổn định trị để phát triển, khơng để bất ổn xã hội làm khổ dân
- Ta cần dân chủ thật đảng hay đảng Khi đảng đảng
(17)- Tăng cường lãnh đạo đảng tăng cường làm thay nhà nước, mà phải mở rộng dân chủ, lãnh đạo dân chủ Sự lãnh đạo đảng phải tập trung lập quyền dân, xây dân chủ
- Cần thay đổi phương thức lãnh đạo đảng theo hướng lãnh đạo giá trị văn hóa – giá trị khoa học nhân văn chủ trương nêu gương đạo đức, khai hóa văn minh giới thiệu nhân tài ứng cử bình đẳng, khơng phải dùng quyền lực để khống chế xã hội, bắt phải theo ý kiến áp đặt Đó đảng chân Theo Lê-nin, người ta trở thành người cộng sản cách liên tục làm giàu trí thức mình, học nữa, học để lãnh đạo trí tuệ khơng phải quyền lực
“Lợi ích nhóm CNTB thân hữu”