1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tuan 25 1516

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 2 Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập.. 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, tuyên dương..[r]

(1)TuÇn 26 Thứ hai, ngày 22 tháng 02 năm 2016 BÀN TAY MẸ Tập đọc I MỤC TIÊU : - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và biết ơn mẹ bạn nhỏ - Trả lời câu hỏi – ( SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Sö dông tranh minh ho¹ SGK TiÕt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KiÓm tra bµi cò : -Đọc bài: Cái nhãn -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK - GV nhËn xÐt -HS đọc và trả lời câu hỏi Bµi míi H§1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài - Bài văn gồm có câu? GV đánh số các câu - Luyện đọc tiếng, từ: yêu nhất, giặt, rám nắng, xương xương , GV gạch chân tiếng, từ khó yêu cầu HS đọc - GV giải thích từ: rám nắng, xương xương - Luyện đọc câu: Cho HS luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ và từ ngữ cần nhấn giọng - Gọi HS đọc nối tiếp - Luyện đọc đoạn, bài - Gọi HS đọc nối tiếp các câu - Cho HS đọc đồng lần H§2: «n vÇn an ; at Bài tập ? Tìm tiếng bài có vần an ? - Giáo viên nhận xét Bài tập ? Tìm tiếng ngoài bài có vần an,ăt ? Cñng cè - DÆn dß - Gv nhËn xÐt giê häc * theo dõi - có câu - HS luyện đọc cá nhân, ĐT, có thể kết hợp phân tích, đánh vần tiếng khó - theo dõi - luyên đọc cá nhân, nhóm - đọc nối tiếp câu - luyện đọc cá nhân, nhóm - thi đọc nối tiếp các câu bài - đọc đồng *Bàn tay, - Đọc mẫu từ bài * chan hoà, hát,bát cơm… Học sinh đọc câu mẫu bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần ai, ay TiÕt Hoạt động giáo viên H§1: Tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc câu đầu Hoạt động học sinh * em đọc (2) - Nêu câu hỏi SGK - Gọi HS đọc câu - Nêu câu hỏi SGK - GV nói thêm: Bài văn nói tình cảm Bình mẹ - GV đọc mẫu toàn bài - Cho HS luyện đọc SGK chú ý rèn cách ngắt nghỉ đúng cho HS H§2: Luyện nói - Tranh vẽ gì? - Nêu chủ đề luyện nói ? Trả lời các câu hỏi theo tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận -GV nhận xét, sửa câu cho HS * Cñng cè - DÆn dß * KNS : + Xác định giá trị + Tự nhận thức thân + Lắng nghe tích cực + Tư phê phán -Qua bài văn này em thấy Bình là bạn nhỏ nào? - Nhận xét học - em trả lời, lớp nhận xét bổ sung - em đọc - cá nhân trả lời, lớp nhận xét - theo dõi - theo dõi - luyện đọc cá nhân, nhóm SGK - hai bạn hỏi - luyện nói chủ đề theo câu hỏi gợi ý GV To¸n : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : - Nhận biết số lượng ; biết đọc , viết , đếm các số từ 20 đến 50 ; nhận biết thứ tự các số từ 20 đến 50 - Bµi tËp cÇn lµm : Bµi ; ; II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Các thẻ que tính, que tính rời III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV H§1: Ôn các số có hai chữ số đã học Hoạt động HS (3) -Hãy nêu các số có hai chữ số đã học GV nhận xét H§2: Giới thiệu các số từ 20 đến 30 -Hướng dẫn HS lấy thẻ( thẻ chục que tính) thêm que tính rời -GV gắn bảng SGK và nêu: Hai chục và ba là hai mươi ba -GV viết bảng số: 23 , đọc mẫu - Tương tự giúp HS nhận số lượng, đọc, viết các số từ 21 đến 30 *Giới thiệu các số từ 30 đến 40(Hướng dẫn HS tương tự trên ) *Giới thiệu các số từ 40 đến 50(Hướng dẫn HS tương tự trên ) H§3: Thực hành Bài -Hướng dẫn cách làm - Số 21, 22 gồm chục và đơn vị? -Sau số 29 là số nào? -Số liền trước số 31 là số nào? Bài Số liền trước số 38 là số nào? Bài Số liền sau số 27 là số nào? Số liền sau số 39 là số nào? GV chỉnh sửa, giúp em yếu Các số đó là số có chữ số? Cñng cè - DÆn dß - Nhận xét học -1 số HS nêu * HS lấy và nêu -HS nhắc lại -HS đọc -HS thao tác với các thẻ que tính và que tính rời -HS đọc các số từ 21 đến 30 -HS đọc các số từ 30 đến 40 *HS đọc yêu cầu, -HS làm vào VBT -HS nêu * Làm bài cá nhân, chữa bài * HS đọc đề bài -HS làm cá nhân, chữa bài -HS làm bài cá nhân, chữa bài ĐẠO ĐỨC CẢM ƠN VÀ XIN LỖI I Mục tiêu bài học : HS hiểu: - Nêu nào cần nói cảm ơn , xin lỗi - Biết cảm ơn , xin lỗi các tình phổ biến giao tiếp - Tôn trọng, chân thành giao tiếp II Chuẩn bị đồ dùng dạy - học : Vở BT đạo đức 1, đồ dùng để hóa trang chơi Đồ dùng để hóa trang chơi sắm vai (4) Các nhị và cánh hoa cắt giấy màu để chơi trò chơi: Ghép hoa III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên I ổn định lớp: II Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra + Điều gì có thể xảy ? ta không đúng qui định , vì ? III Bài mới: - Hôm Cô và các em tiếp tục tìm hiểu Biết cảm ơn , xin lỗi các tình phổ biến giao tiếp Quý trọng người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.Qua bài : Biết cám ơn và xin lỗi Giới thiệu bài, ghi đề: Hoạt động 1: Quan sát tranh BT1 - Các bạn tranh làm gì ? - Vì các bạn làm ? Kết luận : Tranh 1: Cảm ơn tặng quà Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Hoạt động 2: Chia nhóm và giao cho nhóm thảo luận tranh Kết luận : Tranh 1: Cần có lời cảm ơn Tranh 2: Cần nói lơi xin lỗi Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi Hoạt động 3: + Đóng vai (BT4) + Giáo viên giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm - HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai - Các nhóm HS lên sắm vai - Thảo luận + Em cảm thấy nào bạn cảm ơn ? + Em cảm thấy nào nhận lời xin lỗi ? + GV chốt lại: Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ Cần nói xin lỗi làm phiền người khác VI/ Củng cố - dặn dò : + Gọi học sinh trả lời Hoạt động học sinh - Học sinh hát - ổn định lớp để vào tiết học - 02 học sinh lên bảng thực kiểm tra theo yêu cầu giáo viên + Học sinh khác nhận xét , sửa chữa - 02 học sinh nhắc lại tựa bài học + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi BT1 Tranh 1: Cảm ơn tặng quà Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn - HS thảo luận nhóm BT2 - Đại diện các nhóm lên trình bày - Cả lớp trao đổi, bổ sung Tranh 1: Cần có lời cảm ơn Tranh 2: Cần nói lơi xin lỗi Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi - HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai Các nhóm HS lên sắm vai - Biết ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi - Thảo luận + Vui quan tâm, giúp đỡ bạn và bạn cảm ơn ? +Vui nhận lời xin lỗi , bị người khác làm phiền + Học sinh nêu lại ý chính : Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ Cần nói xin lỗi làm phiền người khác - Học sinh trả lời theo nội dung câu hỏi SGK (5) Hoạt động giáo viên + Em cảm thấy nào bạn cảm ơn ? + Em cảm thấy nào nhận lời xin lỗi ? - nhận xét tiết học - Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau học tiếp tiết 2, xem trước BT 3,5,6 Hoạt động học sinh + Vui quan tâm, giúp đỡ bạn và bạn cảm ơn ? +Vui nhận lời xin lỗi , bị người khác làm phiền - Lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tổng kết tiết học Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2016 CHÍNH TẢ BÀN TAY MẸ I MỤC TIÊU : - Nhìn sách bảng, chép lại đúng đoạn “ Hằng ngày,… chậu tả lót đầy ” 35 chữ khoảng 15 – 17 phút - Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống - Làm bài tập 2, 3- SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Bảng phụ ghi các bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS KiÓm tra bµi cò : -Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập * học sinh làm bảng tuần trước đã làm - GV nhËn xÐt (6) Bµi míi : H§1: Hướng dẫn HS tập chép - GV viết bảng đoạn văn cần chép * HS nhìn bảng đọc lại đoạn văn đó, - GV các tiếng: “biết bao,tả lót” HS đọc, cá nhân, tập thể đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, sau - HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng đó viết bảng - GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách - HS tập chép vào trình bày, cách viết hoa sau dấu chấm… - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bút chì - HS soát lỗi và chữa bài bút chì - GV chữa trên bảng lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi cho và chữa lỗi cho bên lề * KNS : rÌn kÜ n¨ng nh×n viÕt cho häc sinh H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Điền vần “an” “at” - GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài * HS nêu yêu cầu bài tập tập, hướng dẫn cách làm - HS làm vào và chữa bài, em khác nhận -HS làm vào xét sửa sai cho bạn * Điền chữ “g” “gh” -HS chữa bài, em khác nhận xét sửa - Tiến hành tương tự trên sai cho bạn Cñng cè - DÆn dß : - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét học (7) TOÁN CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I MỤC TIÊU : - Nhận biết số lượng ; biết đọc , viết , đếm các số từ 50 đến 69 ; nhận biết thứ tự các số từ 50 đến 69 - Bµi tËp cÇn lµm : Bµi ; ; dòng II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - bó, bó có chục que tính và 10 que tính rời III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KiÓm tra bµi cò : -Gọi học sinh đọc và viết các số từ 20 đến 50 cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự (các số từ 20 đến 50) - GV nhËn xÐt * Học sinh viết vào bảng theo yêu cầu giáo viên đọc -Học sinh đọc các số giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 20 đến 50) Bµi míi : H§1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ * Học sinh theo dõi phần hướng dẫn SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên giáo viên (8) bảng lớp (theo mẫu SGK) Dòng 1: có bó, bó chục que tính nên viết vào chỗ chấm cột chục, có que tính nên viết vào chỗ chấm cột đơn vị -Giáo viên viết 54 lên bảng, cho học sinh và đọc “Năm mươi tư” *Làm tương tự với các số từ 51 đến 60 *Giới thiệu các số từ 61 đến 69 Hướng dẫn tương tự trên (50 - > 60) H§2: LuyÖn tËp Bài Học sinh nêu yêu cầu bài Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập Lưu ý: Cách đọc vài số cụ thể sau: 51: Năm mươi mốt, không đọc “Năm mươi một” 54: Năm mươi bốn nên đọc: “Năm mươi tư ” 55: Năm mươi lăm, không đọc “Năm mươi năm” Bài Gọi nêu yêu cầu bài: Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng các số theo yêu cầu bài tập Bài Gọi nêu yêu cầu bài: -Cho học sinh thực vở, gọi học sinh đọc lại để ghi nhớ các số từ 30 đến 69 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, tuyên dương -Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (5 chục, đơn vị) và đọc số 54 (Năm mươi tư) * Học sinh viết bảng các số giáo viên đọc và đọc lại các số đã viết (Năm mươi, Năm mươi mốt, Năm mươi hai, …, Năm mươi chín) * HS nêu yêu cầu bài Học sinh viết : 60, 61, 62, 63, 64, ……… , 70 * HS nêu yêu cầu bài Học sinh thực và đọc kết 30, 31, 32, …, 69 (9) TẬP VIẾT T« ch÷ hoa C, D, Ñ I MỤC TIÊU : - Tô các chữ hoa: C, D, Ñ - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: Baøn tay, haït thóc, gánh đỡ, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai ( Mỗi từ ngữ viết ít lần ) - Rèn kỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - MÉu ch÷ hoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS KiÓm tra bµi cò: -Viết: mái trường, sáng - GV nhËn xÐt -HS viết bảng Bµi míi : H§1: Hướng dẫn tô chữ hoa và viết vần từ ứng dụng - Treo chữ mẫu: C,D,Đ yêu cầu HS quan sát và * HS quan sát và nhận xét nhận xét có bao nhiêu nét? Gồm các nét gì? Độ cao các nét? (10) - GV nêu quy trình viết và tô chữ C,D,Đ khung chữ mẫu - Gọi HS nêu lại quy trình viết? - Yêu cầu HS viết bảng - GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS đọc các vần và từ ứng dụng: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, - HS quan sát vần và từ ứng dụng trên bảng và H§2: Hướng dẫn HS tập tô tập viết - HS tập tô chữ: C,D,Đ tập viết vần, từ ngữ: an, at, anh, ach, các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, - GV quan sát, hướng dẫn cho em biết cách cầm bút, tư ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở… H§3: Chấm bài - Thu bài HS và chấm - Nhận xét bài viết HS Cñng cè - DÆn dß : - Nêu lại các chữ vừa viết? -Nhận xét học MỸ THUẬT (THẦY BÌNH DẠY) - HS nêu lại quy trình viết - HS viết bảng - HS đọc các vần và từ ứng dụng - HS tập viết trên bảng * HS tập tô chữ tập viết - Lắng nghe nhận xét (11) Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2016 Tập đọc CÁI BỐNG I MỤC TIÊU : - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: khoẻ sảy, khéo sáng, đường trơn, mưa ròng - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và hiếu thảo Bống mẹ Trả lời câu hỏi – ( SGK ) - Học thuộc lòng bài đồng dao II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Sö dông tranh minh ho¹ SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TiÕt Hoạt động giáo viên KiÓm tra bµi cò : Hoạt động học sinh (12) * H đọc H trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi: ? Bàn tay mẹ làm việc gì cho chị em Bình? - GV nhận xét Bµi míi : H§1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc + Luyện đọc tiếng, từ khó - GV dùng phấn màu gạch chân tiếng khó đọc: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng - Tiếng khéo phân tích nào? - GV tiếp tục cho HS nối tiếp phân tích và đọc các tiếng còn lại - Lượt GV cho HS đứng chỗ đọc lại các từ khó đọc: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng - GV giải nghĩa từ:đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng * Luyện đọc câu, đoạn, bài: ? Bài này có dòng thơ? - GV cho HS nối tiếp đọc dòng thơ ( lần) - GV nhận xét sửa chữa - GV chia bài thơ làm đoạn và gọi HS nối tiếp đọc đoạn 1( GV kết hợp hướng dẫn HS ngắt ) - GV gọi HS nối tiếp đọc đoạn - Gv gọi HS nhận xét sữa sai - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn các dãy bàn - GV nhận xét tuyên dương - Cho HS đọc đồng lần H§2: Ôn các vần anh ach * Bài tập ? Tìm tiếng bài có vần anh? - Giáo viên nhận xét * Bài tập ? Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach ? -Âm kh đứng trước vần eo đứng sau, dấu sắc đặt trên e - Cá nhân nối tiếp đọc - HS đọc nối tiếp cá nhân, lớp - Có dòng thơ - HS đọc cá nhân - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn - Mỗi dãy bàn đọc lần - HS nối tiếp đọc lại bài thơ - HS đọc đồng toàn bài * HS tìm và nêu: gánh - HS phân tích đánh vần và đọc trơn theo cá nhân, lớp * HS tìm và nêu -Học sinh đọc câu mẫu bài, hai nhóm thi tìm câu có vần có tiếng mang vần anh, ach Cñng cè - DÆn dß - Gv nhËn xÐt giê häc TiÕt Hoạt động giáo viên H§1: Tìm hiểu bài - GV gọi HS nối tiếp đọc dòng thơ đầu, đọc thầm và trả lời câu hỏi: Hoạt động học sinh * HS nối tiếp đọc dòng thơ đầu, (13) + Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm? - GV gọi HS nhận xét bổ sung - GV gọi HS đọc dòng thơ cuối + Bống đã làm gì mẹ chợ về? + Bống là người nào? - GV nhận xét và rút nội dung bài H§2: Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc lòng - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng theo nhóm đôi và cho HS lớp đọc đồng thanh, GV kết hợp xóa dần từ, câu *Thi đọc thuộc lòng - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn, bài thơ - GV nhận xét tuyên dương chấm điểm động viên Cñng cè - DÆn dß - Nhận xét học lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi + Bài thơ nói lên tình cảm quan tâm, yêu mến Bác Hồ với các bạn nhỏ * HS đọc theo nhóm đôi - HS đọc đồng lớp, nhóm, cá nhân - HS thi đọc cá nhân, dãy bàn To¸n : CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (TT) I MỤC TIÊU : - Nhận biết số lượng ; biết đọc , viết , đếm các số từ 70 đến 99 ; nhận biết thứ tự các số từ 70 đến 99 - Bµi tËp cÇn lµm : Bµi ; ; ;4 II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - bó, bó có chục que tính và 10 que tính rời III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh KiÓm tra bµi cò : -Gọi học sinh đọc và viết các số từ 50 đến 69 cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự (các số từ 50 đến 69) - GV nhận xét cho điểm Bµi míi : -Học sinh viết vào bảng theo yêu cầu giáo viên đọc -Học sinh đọc các số giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 50 đến 69) H§1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên * Học sinh theo dõi phần hướng dẫn (14) bảng lớp (theo mẫu SGK) -Có bó, bó chục que tính nên viết vào chỗ chấm cột chục, có que tính nên viết vào chỗ chấm cột đơn vị -Giáo viên viết 72 lên bảng, cho học sinh và đọc “Bảy mươi hai” *Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy bó, bó chục que tính, lấy thêm que tính và nói: “Bảy chục và là 71” Viết số 71 lên bảng và cho học sinh và đọc lại -Làm tương tự để học sinh nhận biết số lượng, đọc và viết các số từ 70 đến 80 *Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99 Hướng dẫn tương tự trên (70 - > 80 H§2: Hướng dẫn làm bài tập Bài - Học sinh nêu yêu cầu bài -Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập Lưu ý: Cách đọc vài số cụ thể sau: 71: Bảy mươi mốt, không đọc “Bảy mươi một” 74: Bảy mươi bốn nên đọc: “Bảy mươi tư ” 75: Bảy mươi lăm, không đọc “Bảy mươi năm” Bài -Gọi nêu yêu cầu bài -Cho học sinh làm và đọc kết giáo viên -Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (7 chục, đơn vị) và đọc số 72 (Bảy mươi hai) -5 - >7 em và đọc số 71 -Học sinh thao tác trên que tính để rút các số và cách đọc các số từ 70 đến 80 -Học sinh thao tác trên que tính để rút các số và cách đọc các số từ 80 đến 99 * Học sinh nêu yêu cầu bài -Học sinh viết bảng các số giáo viên đọc và đọc lại các số đã viết (Bảy mươi, Bảy mươi mốt, Bảy mươi hai, …, Tám mươi) * Học sinh nêu yêu cầu bài -Học sinh viết : Câu a: 80, 81, 82, 83, 84, … 90 Câu b: 98, 90, 91, … 99 Bài * Học sinh nêu yêu cầu bài -Gọi nêu yêu cầu bài -Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài -Học sinh thực và đọc kết mẫu trước làm 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học, tuyên dương (15) HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ THI ĐUA HỌC TẬP TỐT LÀM NHIỀU VIỆC TỐT CHÀO MỪNG NGÀY 8/3 I/ MUÏC TIEÂU : -HS hiểu ý nghĩa ngày 8/3 -Hưởng ứng phong trào thi đua học tốt giáo viên đề II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: (16) I.Khởi động: (5p) Cho hs hát số bài mà học sinh thích Hoạt động 1: (15p) Tìm hiểu ý nghĩa ngày 8/3 -Em biết ngày 8/3 là ngày gì? - GV nhận xét Hoạt động 2: (10p) Phát động số phong trào thi đua chào mừng ngày 8/3 -GV gợi ý (Thi đua học tốt dành nhiều điểm 10) -Thi đua học tốt theo nhóm (Đôi bạn cùng tiến) *Củng cố -dặn dò (4p) Nhắc lại nội dung bài học Nhaän xeùt tiết học HS hát HS trả lời Hs thảo luận chọn hình thức thi đua Nhiều hs trả lời GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Chủ đề 4:KỸ NĂNGTÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ KHI KHÓ KHĂN I-Mục tiêu: Qua bài học: HS có kỹ tự tìm kiếm hỗ trợ khó khăn HS tự làm việc tìm kiếm hỗ trợ khó khăn HS tự làm việc sống khó khăn II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ Tranh BTTHkỹ sống I Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi mục bài Hoạt động 2: Bài tập a)Bài tập 1: Hoạt động nhóm đôi GV đọc nội dung bài tập Cả lớp lắng nghe Em cần làm gì các tình sau đây -TH1: Em ngồi chơi thì bị đau bụng Khi đó mẹ bếp -TH2: Em nghe cô giáo giảng bài, thây mặt nóng bừng ,người bị sốt -TH3: Em bị ngã sân trường, chân bị thương, chảy máu -TH4: Khi em gọt vỏ trái cây, bị đứt tay, chảy máu HS thảo luận theo nhóm bạn cùng bàn Gv gọi đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác nhận xét GV nhận xét và tiểu kết: b) Bài tập 2: Hoạt động cá nhân GV nêu yêu cầu bài tập Em phải làm gì để tránh mắc phải trường hợp các bạn tranh (17) Em chọn cách giải Quyết phù hợp tình sau HS làm bài vào vbt GV nhận xét và sửa sai HS trả lời GV nhận xét theo câu trả lời hS GV nhận xét và tiểu kết: c) Bài tập 3: Hoạt động cá nhân Em hãy đánh dấu X vào ô trống trước thông tin cần nhó , đề phòng bị lạc HS làm bài vào vbt GV nhận xét và sửa sai HS trả lời GV nhận xét theo câu trả lời hS IV- Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học Thứ năm, ngày 25 tháng 02 năm 2016 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI 1/Mục tiêu: - Biết cách thực các động tác bài TDPTC - biết cách tâng cầu bàng bảng cá nhân,vợt gỗ hoạc tung cầu lên cao bắt lại 2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường Dọn vệ sinh nơi tập.GV chuẩn bị còi 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương thức tổ chức dạy học) PH/ pháp và hình NỘI DUNG thức tổ chức I.Chuẩn bị: (18) - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc trên địa hình tự nhiên sân trường - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông XXXXXXXX XXXXXXXX  II.Cơ bản: - Ôn bài thể dục XXXXXXXX GV chú ý sửa chữa động tác sai cho HS.Tổ chức XXXXXXXX cho các em tập dạng thi đua có đánh giá xếp  loại - Tâng cầu Dành 3-4 phút tập cá nhân, sau đó cho tổ thi xem tổ là người có số lần tâng cầu cao X X X X X O O X X X X  X III.Kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát - Tập động tác điều hòa bài thể dục - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học, nhà ôn bài thể dục, tâng cầu cá nhân XXXXXXXX XXXXXXXX  TẬP ĐỌC ÔN TẬP I MỤC TIÊU : - Đọc trơn bài tập đọc vẽ ngựa Đọc đúng các từ: Bao giờ, em biết, tranh - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước câu chuyện: bé vẽ ngựa không hình ngựa Khi bà hỏi gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy ngựa - Trả lời câu hỏi – ( SGK ) II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: - Phiếu ghi tên đoạn, bài tập đọc – học thuộc lòng đã học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (19) Hoạt động giáo viên A Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng - Giáo viên gọi học sinh lên rút thăm, chuẩn bị và kiểm tra đọc - Giáo viên đặt câu hỏi liên quan đến đoạn, bài đọc Ghi điểm phần đọc thành tiếng cho học sinh B Hướng đẫn ôn tập Ôn tập các vần đã học * -Tổ chức trò chơi: “Xướng họa” -GV làm quản trò *Ôn tập bảng vần: -Giáo viên treo bảng ghi các vần đã học lên bảng -GV tổ chức cho học sinh ghép vần thành tiếng: GV vào vần trên bẩng ôn -Học sinh luyện đọc trơn bảng vần Luyện viết * -Giáo viên đọc số vần - Giáo viên nhận xét –chỉnh sửa * -Giáo viên tiếp tục đọc số vần cho học sinh viết vào -Giáo viên quan sát theo dõi, giúp học sinh viết đúng chính tả, đúng mẫu chữ THBĐ:Khai thác đoạn thơ và tranh cảnh kéo lưới đánh cá, qua đó giúp học sinh hiểu phong cảnh biển (sóng, gió), hoạt động khai thác tài nguyên biển (đánh cá) Hoạt động học sinh - Học sinh lên rút thăm, chuẩn bị và kiểm tra đọc - Sau đọc xong trả lời câu hỏi giáo viên hỏi Học sinh thực trò chơi Học sinh đọc lại các vần đã học - Học sinh ghép vần đó với âm nào để tạo thành tiếng và đọc tiếng đó lên.Tiếp tục với nhiều học sinh CN-ĐT Học sinh viết vào bảng Học sinh viết vào ô li TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I MỤC TIÊU : - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh số có hai chữ số , nhận số lớn , số bé nhóm có số - Bµi tËp cÇn lµm : Bµi ; 2( a;b ) ; 3( a;b ) ;4 II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: -Bộ đồ dùng toán III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên KiÓm tra bµi cò : Hoạt động học sinh (20) - Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến 99 cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự - GV nhËn xÐt * Học sinh viết vào bảng theo yêu cầu giáo viên đọc -Học sinh đọc các số giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99) Bµi míi : H§1: Giới thiệu 62 < 65 -Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) 62 có chục và đơn vị, 65 có chục và đơn vị Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết: 62 và 65 cùng có chục mà < nên 62 < 65 (đọc: 62 < 65) - Tập cho học sinh nhận biết 62 < 65 nên 65 > 62 (thì 65 > 62) Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > < vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau: 42 … 44 , 76 … 71 *Giới thiệu 63 < 58( Tương tự) H§2: Thực hành Bài -Học sinh nêu yêu cầu bài -Cho học sinh thực hành và giải thích số trên Bài 2a,b (Phần còn lại HSKG làm) -Gọi nêu yêu cầu bài -Cho học sinh làm và đọc kết -Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn Bài 3a,b(Phần còn lại HSKG làm) -Gọi nêu yêu cầu bài -Thực tương tự bài tập Bài -Gọi nêu yêu cầu bài -Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự yêu cầu bài tập 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau *Học sinh theo dõi phần hướng dẫn giáo viên -Học sinh thực theo hướng dẫn giáo viên, thao tác trên que tính để nhận biết: 62 có chục và đơn vị, 65 có chục và đơn vị -Học sinh so sánh số chục với số chục, số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62 < 65 -Đọc kết hình SGK 62 < 65 , 65 > 62 42 < 44 , 76 > 71 * Học sinh nêu yêu cầu bài 34 > 38, vì < nên 34 > 38 36 > 30, vì > nên 36 > 30 25 < 30, vì chục < chục, nên 25 < 30 * Hs nêu a) 72 , 68 b) 87 , 69 c) 94 , 92 d) 38 , 40 , -Hs nêu -Học sinh thực và nêu tương tự bài tập * Hs nêu +Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 , 64 , 72 +Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72 , 64 , 38 (21) THỦ CÔNG Bài: CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 2) I.Mục tiêu: -Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật giấy màu -Hoàn thành sản phẩm cân đối, đẹp -GD tính cẩn thận, khéo léo cho học sinh II.Đồ dùng dạy học: -GV:Bài làm mẫu- giấy màu -HS: giấy màu, bút chì, thủ công, dụng cụ học tập III Hoạt động dạy học: 1/Khởi động: 1’ Hát vui 2/Kiểm tra bài cũ: 3’ Cắt, dán hình chữ nhật -GV Gọi HS nêu lại cách kẻ, cắt hình chữ nhật (22) -Nhận xét chung 3/Bài mới: Cắt dán hình chữ nhật (Tiết 2) a)Giới thiệu bài:1’ b)Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò +Hoạt động 1: Củng cố *Mục tiêu:HS nắm cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật giấy *Cách tiến hành: Cho HS quan sát lại mẫu Gv nêu câu hỏi: Muốn vẽ hình chữ nhật ta làm nào? Độ lớn hình nào? GV gọi em lên bảng thực lại thao tác kẻ hình chữ nhật Nhận xét chung Lưu ý: Hình chữ nhật có chiều dài, dài chiều rộng và độ lớn hình vừa phải, … +Hoạt động2: Thực hành *Mục tiêu:HS kẻ, cắt, dán hình chữ nhật giấy màu *Cách tiến hành: Cho HS thực trên giấy màu Quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng Lưu ý: Hình chữ nhật có cạnh và các đường kẻ phải thẳng và vuông góc GV nhận xét sản phẩm- xếp loại Nhận xét chung: KL: Sản phẩm đẹp là đúng hình và đường kẻ, cắt thẳng, phẳng HS quan sát mẫu HS trả lời Vẽ cạnh dài và cạnh ngắn Độ lớn hình vừa phải HS lên bảng kẻ hình chữ nhật HS nhận xét HS thực hành trên giấy màu Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật 4/Củng cố-dặn dò: Cho HS nêu lại cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Trình bày sản phẩm hoàn thành đẹp học sinh Dặn dò: chuẩn bị tiết sau Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2016 CHÍNH TẢ CÁI BỐNG I MỤC TIÊU : - Nhìn sách bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống khoảng 10 – 15 phút - Điền đúng vần anh, ach, chữ ng, ngh vào chỗ trống - Bài tập 2, ( SGK ) - Rèn kỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HOC: Bảng phụ ghi các bài tập (23) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS KiÓm tra bµi cò : -Gọi học sinh lên bảng làm lại bài tập 1,2 -2 học sinh làm bảng tuần trước đã làm - GV nhËn xÐt Bµi míi : H§1: Hướng dẫn HS tập chép - GV viết bảng đoạn văn cần chép * HS nhìn bảng đọc lại bài đồng dao , cá nhân, tập thể - GV các tiếng: “khéo sảy, khéo sàng,mưa - HS đọc, đánh vần CN các tiếng dễ ròng” HS đọc, đánh vần cá nhân các tiếng dễ viết sai đó, viết bảng viết sai đó, sau đó viết bảng - GVgọi HS nhận xét, sửa sai cho bạn - Cho HS tập chép vào vở, GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày - HS tập chép vào cho đúng đoạn văn, cách viết hoa sau dấu chấm… - GV đọc cho HS soát lỗi và chữa bài bút - HS soát lỗi và chữa bài bút chì chì - GV chữa trên bảng lối khó trên bảng, yêu cầu HS đổi cho và chữa lỗi cho bên lề H§2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả * Điền vần “anh” “ach” - GV treo bảng phụ có chép sẵn nội dung bài * HS nêu yêu cầu bài tập tập, hướng dẫn cách làm - HS làm vào và chữa bài, em khác nhận xét -HS làm vào sửa sai cho bạn -HS chữa bài, em khác nhận xét sửa * Điền chữ “ng” “ngh” sai cho bạn *GV kết luận : với i, ê, e dùng ngh còn các trường hợp khác với ng Cñng cè - DÆn dß : - Nêu lại các chữ vừa viết? - Nhận xét học (24) Keå chuyeän SƯ TỬ VAØ CHUỘT NHẮT I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý tranh -Hiểu lời khuyên câu chuyện : người yếu đuối , bé nhỏ có thể giúp đỡ người to khoẻ Làm ơn báo đáp II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -Tranh minh hoạ câu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN I.Kieåm tra baøi cuõ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (25) Gọi H kể lại đoạn em thích câu chuyeän Trí khoân vaø neâu yù nghóa caâu chuyeän -Nhaän xeùt II.Bài 1.Giới thiệu bài: Hôm các nghe câu chuyện có tên là Sư Tử và Chuột Nhắt Ghi tựa bài 1.Hoạt động 1: Kể chuyện -Keå caâu chuyeän laàn ( khoâng tranh) -Kể câu chuyện lần ( có tranh minh hoạ) 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn H kể đoạn theo tranh -Treo tranh, hoûi: a/Tranh : +Veõ caûnh gì? +Câu hỏi tranh là gì ? b/Tranh : +Gọi HS trả lời câu hỏi theo tranh c/ Tranh : +Gọi H trả lời câu hỏi theo tranh d/ Tranh : +Caâu chuyeän keát thuùc nhö theá naøo? 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn H kể toàn truyeän -Tổ chức cho HS phân vai kể lại câu chuyện -Biểu dương các nhóm đóng vai và kể chuyeän toát 4.Hoạt động 4:Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện -Caâu chuyeän naøy cho em bieát ñieàu gì? -Choát laïi yù nghóa caâu chuyeän : Tuy nhoû nhöng Chuột Nhắt có thể cứu Sư Tử Đừng coi thường vật bé Mọi người có thể giúp đỡ Giúp đỡ báo đáp 5.Cuûng coá, daën doø -Nhaän xeùt tieát hoïc -Về nhà tập kể lại toàn câu chuyện 2H -Laéng nghe -Laéng nghe + Quan saùt tranh -H quan saùt +Chuột Nhắt bị Sư Tử bắt +Khi bị Sư Tử bắt, Chuột Nhắt nói gì ? -H phaân vai keå laïi caâu chuyeän H các nhóm tự phân vai và kể toàn caâu chuyeän -Lớp theo dõi và nhận xét - (26) TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI : CON GAØ I II Muïc tieâu:Sau hoïc xong baøi, hs coù khaû naêng: - Nêu ích lợi gà - Chỉ các phận bên ngoài gà trên hình vẽ hay vật thật - Biết ích lợi việc nuôi gà Chuaån bò: (27) Giaùo vieân: - Tranh aûnh veà gaø Hoïc sinh: - Vở bài tập III Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên OÅn ñònh: Baøi cuõ: Con caù - Neâu caùc boä phaän cuûa caù - Ăn thịt cá có lợi gì? - Nhaän xeùt Bài mới: - Giới thiệu: Học bài: Con gà Hoạt động 1: Quan sát và làm baøi taäp Hoạt động học sinh - Haùt - Hoïc sinh quan saùt Học sinh tự mình ghi tên các phận gà vào bài tập Nối ô chữ với phận gaø Nối ô chữ với hình vẽ cho phù hợp Phöông phaùp: quan saùt Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát teân caùc boä phaän cuûa gaø, bieát phaân bieät gaø troáng, gaø maùi, gaø Caùch tieán haønh: -Cho hoïc sinh quan saùt tranh veõ -Cho hoïc sinh quan saùt vaø laøm vaøo phieáu baøi taäp -Neâu yeâu caàu baøi - -Baøi yeâu caàu gì? Hoạt động 2: Đi tìm kết luận Phương pháp: đàm thoại Muïc tieâu: Cuûng coá veà gaø  Caùch tieán haønh: -Haõy neâu teân caùc boä phaän beân ngoài gà -Gaø di chuyeån baèng gì? -Gaø troáng, gaø maùi, gaø khaùc điểm nào? -Gà cung cấp cho ta gì? -Cho hoïc sinh leân baûng chæ laïi caùc phận bên ngoài gà - … đầu, mình, lông, chân - … baèng chaân Gaø troáng maøo to, bieát gaùy, gaø maùi bé biết đẻ trứng, … … thịt, trứng, lông Hoïc sinh leân nhìn tranh vaø chæ - - Lớp chia thành nhóm và tham gia chôi (28) Kết luận: Gà là vật có lợi, caàn phaûi chaêm soùc vaø baûo veä - Cuûng coá - Daën doø: Troø chôi: Toâi laø … -Chia thành đội -Nêu cách chơi: Đội A nói tôi là gà trống, thì đội B gáy ò ó o … và ngược lại, đội nào làm sai yêu cầu seõ thua -Chuaån bò baøi: Con meøo ÂM NHẠC Học Hát Bài: HÒA BÌNH CHO BÉ (Nhạc và lời: Huy Trân) I MỤC TIÊU: -Biết hát theo giai điệu và lời ca , kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu bài hát II CHUẨN BỊ: - Hát chuẩn xác bài Hoà bình cho bé - Tranh minh hoạ hình ảnh tranh bồ câu trắng tượng trưng cho hoà bình - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan phách,…), máy nghe, băng nhạc mẫu (29) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: nhắc nhở HS sửa tư ngồi ngắn Kiểm tra bài cũ: GV cho lớp nghe giai điệu bài hát đã học tiết trước (bài Quả), hỏi HS tên bài hát, tác giả, cho lớp, cá nhân ôn lại bài hát GV bắt giọng đệm đàn Bài mới: Hoạt động GV *Hoạt động 1: Dạy bài hát Hoà bình cho bé - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Bài hát nhạc sĩ Huy Trân, giai điệu vui tươi, nhịp nhàng nhằm ca ngợi hoà bình và mong ước sống yên vui hạnh phúc cho trẻ em - Cho HS nghe băng hát mẫu GV vừa đệm đàn vừa hát - Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh lá cờ chim bồ câu trắng (hỏi HS viết chom bồ câu tượng trương cho điều gì?) - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài há - Tập hát câu, câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát Nhắc HS biết lấy câu hát - Sau tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát - Sửa cho HS (nếu các em hát chưa đúng yêu cầu), nhân xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoạc gõ đệm theo phách GV làm mẫu: - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm thoe tiết tấu lời ca: * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay gõ đệm đúng theo phách và tiết tấu lời ca trước kết thúc tiết học - HS nhắc lại tên bài hát, tác giả bài hát - Nhận xét chung Dặn HS ôn bài hát vừa tập I Môc tiªu: Hoạt động HS - Ngồi ngắn, chú ý nghe - Nghe băng mẫu nghe GV hát mẫu - HS xem tranh và trả lời câu hỏi - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn GV - Tập hát câu Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn GV - Hát lại nhiều lần, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng + Hát đồng + Hát theo dãy, nhóm + Hát cá nhân - Hát và vỗ tay gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca (sử dụng phách) - HS hát, phối hợp các nhạc cụ gõ đệm theo hướng dẫn - HS ôn hát lời và theo hướng dẫn - HS trả lời - Chú ý nghe GV nhân xét, dặn dò và ghi nhớ sinh ho¹t líp - Đánh giá các hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới - HS biết nhận mặt mạnh và mặt chưa mạnh tuần để có hướng phấn đấu tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ cùng tiến - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II lªn líp : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh (30) ổn định tổ chức - Yªu cÇu c¶ líp h¸t bµi * C¶ líp h¸t mét bµi Nhận xét tình hình hoạt động tuần 26 *¦u khuyết ®iÓm: ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… KÕ ho¹ch tuÇn 27: ………………………………………………… ………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………… ………………………………………………… … ………………………………………………… Duyệt BGH - L¾ng nghe GV nhËn xÐt vµ cã ý kiÕn bæ sung -Hát tập thể - Nghe GV phổ biến để thực hiÖn (31)

Ngày đăng: 18/10/2021, 01:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại đỳng đoạn “ Hằng ngày,… chậu tả lút đầy ” 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phỳt. - tuan 25 1516
h ỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại đỳng đoạn “ Hằng ngày,… chậu tả lút đầy ” 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phỳt (Trang 5)
-GV viết bảng đoạn văn cần chộp. - tuan 25 1516
vi ết bảng đoạn văn cần chộp (Trang 6)
-HS viết bảng con - tuan 25 1516
vi ết bảng con (Trang 9)
-Yờu cầu HS viết bảng -GV quan sỏt gọi HS nhận xột, sửa sai. - tuan 25 1516
u cầu HS viết bảng -GV quan sỏt gọi HS nhận xột, sửa sai (Trang 10)
Bảng phụ. - tuan 25 1516
Bảng ph ụ (Trang 16)
II- Đồ dựng dạy học. - tuan 25 1516
d ựng dạy học (Trang 16)
*ễn tập bảng vần: - tuan 25 1516
n tập bảng vần: (Trang 19)
GVgọi 2 em lờn bảng thực hiện lại thao tỏc kẻ hỡnh chữ nhật - tuan 25 1516
g ọi 2 em lờn bảng thực hiện lại thao tỏc kẻ hỡnh chữ nhật (Trang 22)
-Gọi 2 học sinh lờn bảng làm lại bài tập 1,2 tuần trước đó làm. - tuan 25 1516
i 2 học sinh lờn bảng làm lại bài tập 1,2 tuần trước đó làm (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w