Thực trạng về quản trị công ty tại công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

35 116 2
Thực trạng về quản trị công ty tại công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong số 50 doanh nghiệp được Force bình chọn năm 2020, tác giả nhận thấy có 2 doanh nghiệp đã sử dụng mô hình quản trị 1 cấp như các nước Anh, Mỹ thường áp dụng là Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (mã chứng khoán HOSE: VNM) và Công ty Cổ phần cơ điện lạnh (mã chứng khoán HOSE: REE). Đây là mô hình quản trị mới và chưa được áp dụng rộng rãi trong các công ty cổ phần tại Việt Nam. Các nhà quản trị ở Việt Nam thường quen thuộc hơn với mô hình quản trị 2 cấp, trong đó có sự tham gia của Ban Kiểm soát, tuy nhiên, sau một thời gian áp dụng, mô hình này đã bộc lộ một số nhược điểm nhất định, do vậy từ luật doanh nghiệp 2014, tại điều 134, Chính phủ đã đưa thêm quy định về mô hình quản trị 1 cấp để các doanh nghiệp cổ phần có thể linh động hơn trong việc lựa chọn mô hình quản trị hiệu quả nhất. Thông qua việc phân tích tình hình Quản trị công ty tại Vinamilk, tác giả mong muốn tìm ra những điểm tối ưu hơn của mô hình quản trị 1 cấp so với mô hình quản trị 2 cấp truyền thống và những điểm mà mô hình quản trị 2 cấp tối ưu hơn để từ đó đề xuất một số các giải pháp hoàn thiện hơn cho mô hình quản trị 1 cấp. Các vấn đề về tổ chức, bổ nhiệm, bãi nhiệm, quyền hạn, trách nhiệm, …. của đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban điều hành, các uỷ ban chức năng đặc biệt là uỷ ban kiểm toán phục vụ cho hội đồng quản trị, hoạt động ban điều hành sẽ được xem xét phân tích cụ thể trong khuôn khổ nội dung bài tiểu luận với chủ đề “ Thực trạng về Quản trị công ty tại Công ty Cổ phần sữa Việt Nam và đề xuất các giải pháp hoàn thiện”. Bài tiểu luận bao gồm 3 chương:Chương 1: Cơ sở lý luận về Quản trị công tyChương 2: Giới thiệu công ty, phân tích thực trạng Quản trị Công ty tại VinamilkChương 3: Nhận diện tồn tại và một số giải pháp trong công tác Quản trị Công ty tại Vinamilk

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -oOo - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN QUẢN TRỊ CÔNG TY NÂNG CAO THỰC TRẠNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Giảng viên : Học viên : Lớp : Ngành : Quản trị kinh doanh 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY Bản chất, vai trò Quản trị công ty Cơ sở pháp lý thông lệ tốt Quản trị công ty 2.1 Luật doanh nghiệp 2020 2.2 Nguyên tắc quản trị OECD CHƯƠNG II GIỚI THIỆU CƠNG TY, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CƠNG TY TẠI VINAMILK Giới thiệu Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Bộ máy quản trị 12 Đại hội đồng cổ đông 13 3.1 Các nội dung thơng qua: 14 3.2 Tính hợp pháp, hợp lệ Đại hội: 15 Hội đồng quản trị 15 4.1 Thành viên Hội đồng quản trị 15 4.2 Chủ tịch Hội đồng quản trị 20 4.3 Hoạt động giám sát HĐQT Ban Giám đốc: 22 Tiểu ban Kiểm soát 23 Ban điều hành 24 Các vấn đề khác 26 7.1 Tính cơng khai minh bạch thơng tin 26 7.2 Quy trình tổ chức họp 27 CHƯƠNG III NHẬN DIỆN TỒN TẠI, PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI VINAMILK 28 Về máy quản trị công ty 28 Về Hội đồng quản trị 28 Về Tiểu ban kiểm soát 29 Về Ban điều hành 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị BGĐ Ban Giám đốc CEO Giám đốc điều hành CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp BKS Ban kiểm sốt QTCT Quản trị cơng ty Vinamilk Công ty Cổ phần sữa Việt Nam OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế LỜI NÓI ĐẦU Trong số 50 doanh nghiệp Force bình chọn năm 2020, tác giả nhận thấy có doanh nghiệp sử dụng mơ hình quản trị cấp nước Anh, Mỹ thường áp dụng Công ty Cổ phần sữa Việt Nam (mã chứng khoán HOSE: VNM) Công ty Cổ phần điện lạnh (mã chứng khốn HOSE: REE) Đây mơ hình quản trị chưa áp dụng rộng rãi công ty cổ phần Việt Nam Các nhà quản trị Việt Nam thường quen thuộc với mơ hình quản trị cấp, có tham gia Ban Kiểm soát, nhiên, sau thời gian áp dụng, mơ hình bộc lộ số nhược điểm định, từ luật doanh nghiệp 2014, điều 134, Chính phủ đưa thêm quy định mơ hình quản trị cấp để doanh nghiệp cổ phần linh động việc lựa chọn mơ hình quản trị hiệu Thơng qua việc phân tích tình hình Quản trị cơng ty Vinamilk, tác giả mong muốn tìm điểm tối ưu mơ hình quản trị cấp so với mơ hình quản trị cấp truyền thống điểm mà mơ hình quản trị cấp tối ưu để từ đề xuất số giải pháp hồn thiện cho mơ hình quản trị cấp Các vấn đề tổ chức, bổ nhiệm, bãi nhiệm, quyền hạn, trách nhiệm, … đại hội đồng cổ đông, hội đồng quản trị, ban điều hành, uỷ ban chức đặc biệt uỷ ban kiểm toán phục vụ cho hội đồng quản trị, hoạt động ban điều hành xem xét phân tích cụ thể khn khổ nội dung tiểu luận với chủ đề “ Thực trạng Quản trị công ty Công ty Cổ phần sữa Việt Nam đề xuất giải pháp hoàn thiện” Bài tiểu luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản trị công ty Chương 2: Giới thiệu cơng ty, phân tích thực trạng Quản trị Cơng ty Vinamilk Chương 3: Nhận diện tồn số giải pháp công tác Quản trị Công ty Vinamilk CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CƠNG TY Bản chất, vai trị Quản trị công ty Bản chất Quản trị công ty Quản trị công ty “phương thức mà cổ đơng sử dụng quyền nghĩa vụ để quản lý cách hiệu tình hình hoạt động phân phối quyền lợi công ty cổ phần đại chúng” Phương thức thể dạng quy trình, thơng lệ, sách, quy tắc thể chế chi phối cách thức điều hành, quản lý kiểm sốt cơng ty Quản trị công ty khác với quản trị doanh nghiệp, quản trị tài cơng ty Quản trị Cơng ty thực hai chức chủ yếu: Điều hòa Kiểm sốt hoạt động cơng ty Quản trị cơng ty thực thông qua chế bên chế bên - Cơ chế bên bao gồm: Cổ đông ĐHĐCĐ, HĐQT nhà quản lý cơng ty, hệ thống kiểm sốt nội chế độ lương thưởng, khuyến khích khác - Cơ chế bên bao gồm: Các loại thị trường (thị trường vốn, nhà cung cấp, nhân viên, khách hàng, chủ nợ) pháp luật với điều tiết nhà nước Vai trị Quản trị cơng ty Từ gốc độ cơng ty cổ phần Quản trị cơng ty phương thức tối đa hóa giá trị công ty nhằm đáp ứng nghĩa vị pháp lý, trách nhiệm tài trách nhiệm hợp đồng cơng ty Đối với doanh nghiệp quản trị cơng ty có vai trị ngun tắc, thủ tục định, cấu trúc để thiết lập mục tiêu, phương tiện đạt mục tiêu giám sát hiểu hoạt động, mang lại minh bạch, tăng niềm tin cho nhà đầu tư, thu hút vốn thơng qua thị trường chứng khốn Quản trị công ty hiệu tỷ lệ thuận với hiệu hoạt động kinh doanh, đặc biệt công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Trên giới chứng kiến nhiều sịp đổ tập đoàn kinh tế lớn Enron, Tyco International, Daewoo … ,mà nguyên nhân sâu xa từ đầu tư chưa bản, chưa thực tốt chuẩn mực quản trị công ty Cơ sở pháp lý thông lệ tốt Quản trị công ty Khuôn khổ pháp lý chủ yếu hoạt động quản trị công ty hầu hết quốc gia giới Luật doanh nghiệp/Luật công ty Luật doanh nghiệp ấn định cấu quyền lực công ty cổ phần quy định rõ trách nhiệm quyền hạn Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban điều hành, Ban kiểm soát, Các Tiểu ban kiểm soát , hầu hết quy định pháp lý có xu hướng tập trung đưa tiêu chuẩn dựa nguyên tắc tổng quát là: độc lập hiệu lực, hiệu việc giám sát thành viên Hội đồng quản trị; tính chịu trách nhiệm nhà quản lý với cổ đơng; tính minh bạch bố thông tin; bảo vệ quyền lợi cổ đơng, đặc biệt cổ đơng nắm vốn Ngồi quy định pháp lý, Quản trị cơng ty tuân theo nguyên tắc quản trị OECD đưa thông lệ tốt cần áp dụng nhằm bảo đảm khuôn khổ pháp lý dựa giá trị cốt lõi cơng bằng, tính trách nhiệm, tính minh bạc trách nhiệm giải trình 2.1 Luật doanh nghiệp 2020 Quy định chủ yếu liên quan đến mơ hình quản trị Cơng ty cổ phần có quy định Luật doanh nghiệp 2020, đặc biệt từ điều 111 đến điều 176 Điều 137 Cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần Trừ trường hợp pháp luật chứng khốn có quy định khác, cơng ty cổ phần có quyền lựa chọn tổ chức quản lý hoạt động theo hai mơ hình sau đây: a) Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp công ty cổ phần có 11 cổ đơng cổ đông tổ chức sở hữu 50% tổng số cổ phần cơng ty khơng bắt buộc phải có Ban kiểm sốt; b) Đại hội đồng cổ đơng, Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc Trường hợp 20% số thành viên Hội đồng quản trị phải thành viên độc lập có Ủy ban kiểm tốn trực thuộc Hội đồng quản trị Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Ủy ban kiểm toán quy định Điều lệ công ty quy chế hoạt động Ủy ban kiểm toán Hội đồng quản trị ban hành Trường hợp cơng ty có người đại diện theo pháp luật Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty Trường hợp Điều lệ chưa có quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị người đại diện theo pháp luật cơng ty Trường hợp cơng ty có người đại diện theo pháp luật Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc Tổng giám đốc đương nhiên người đại diện theo pháp luật công ty Điều 161 Ủy ban kiểm toán Ủy ban kiểm tốn quan chun mơn thuộc Hội đồng quản trị Ủy ban kiểm tốn có từ 02 thành viên trở lên Chủ tịch Ủy ban kiểm toán phải thành viên độc lập Hội đồng quản trị Các thành viên khác Ủy ban kiểm toán phải thành viên Hội đồng quản trị không điều hành Ủy ban kiểm tốn thơng qua định biểu họp, lấy ý kiến văn hình thức khác Điều lệ cơng ty quy chế hoạt động Ủy ban kiểm toán quy định Mỗi thành viên Ủy ban kiểm tốn có phiếu biểu Trừ trường hợp Điều lệ công ty quy chế hoạt động Ủy ban kiểm tốn có quy định tỷ lệ khác cao hơn, định Ủy ban kiểm tốn thơng qua đa số thành viên dự họp tán thành; trường hợp số phiếu ngang định cuối thuộc phía có ý kiến Chủ tịch Ủy ban kiểm tốn Ủy ban kiểm tốn có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Giám sát tính trung thực báo cáo tài cơng ty cơng bố thức liên quan đến kết tài cơng ty; b) Rà sốt hệ thống kiểm sốt nội quản lý rủi ro; c) Rà soát giao dịch với người có liên quan thuộc thẩm quyền phê duyệt Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông đưa khuyến nghị giao dịch cần có phê duyệt Hội đồng quản trị Đại hội đồng cổ đông; d) Giám sát phận kiểm tốn nội cơng ty; đ) Kiến nghị cơng ty kiểm tốn độc lập, mức thù lao điều khoản liên quan hợp đồng với công ty kiểm tốn để Hội đồng quản trị thơng qua trước trình lên Đại hội đồng cổ đơng thường niên phê duyệt; e) Theo dõi đánh giá độc lập, khách quan cơng ty kiểm tốn hiệu q trình kiểm tốn, đặc biệt trường hợp cơng ty có sử dụng dịch vụ phi kiểm toán bên kiểm toán; g) Giám sát nhằm bảo đảm công ty tuân thủ quy định pháp luật, yêu cầu quan quản lý quy định nội khác công ty 2.2 Nguyên tắc quản trị OECD Các nguyên tắc quản trị công ty OECD đưa - Đảm bảo Cơ sở cho Khuôn khổ Quản trị Công ty hiệu Khuôn khổ quản trị công ty cần thúc đẩy tính minh bạch hiệu thị trường, phù hợp với quy định pháp luật, phân định rõ ràng trách nhiệm quan giám sát, quản lý cưỡng chế thực thi - Quyền cổ động chức sở hữu Khuôn khổ quản trị công ty phải bảo vệ tạo điều kiện thực quyền cổ đông - Đối xử bình đẳng cổ đơng Khn khổ quản trị cơng ty cần đảm bảo đối xử bình đẳng cổ đơng, có cổ đơng thiểu số cổ đơng nước ngồi Mọi cổ đơng phải có hội khiếu nại quyền họ bị vi phạm - Vai trò bên có quyền lợi liên quan quản trị cơng ty Khuôn khổ quản trị công ty phải công nhận quyền bên có quyền lợi liên quan pháp luật hay quan hệ hợp đồng quy định phải khuyến khích hợp tác tích cực cơng ty bên có quyền lợi liên quan việc tạo dựng tài sản, việc làm ổn định tài cho doanh nghiệp - Cơng bố thơng tin tính minh bạch Khn khổ quản trị cơng ty phải đảm bảo việc công bố thông tin kịp thời xác vấn đề quan trọng liên quan đến cơng ty, bao gồm tình hình tài chính, tình hình hoạt động, sở hữu quản trị công ty - Trách nhiệm Hội đồng Quản trị Khuôn khổ quản trị công ty cần đảm bảo định hướng chiến lược cơng ty, giám sát có hiệu công tác quản lý Hội đồng Quản trị trách nhiệm Hội đồng Quản trị công ty cổ đông Các giá trị cốt lõi Bộ Nguyên tắc Quản trị công ty OECD - Sự công bằng: hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi cổ đông, đảm bảo đối xử công cổ đông - Tính trách nhiệm: phải đảm bảo quyền lợi bên, khuyến khích cơng ty bên có quyền lợi liên quan tăng cường hợp tác đảm bảo tính bền vững mặt tài cơng ty - Tính minh bạch: khn khổ quản trị cơng ty hướng đến việc đảm bảo tính minh bạch, cơng khai thơng tin vấn đề quan trọng tình hình tài chính, kết hoạt động, tình trạng sở hữu cơng ty - Trách nhiệm giải trình: khn khổ quản trị công ty phải đảm bảo việc giám sát có hiệu hoạt động quản lý Hội đồng quản trị trách nhiệm giải trình Hội đồng quản trị trước công ty cổ đông 1) Bà Lê Thị Băng Tâm, Chủ tịch HĐQT 2) Ông Đỗ Lê Hùng 3) Bà Tiêu Yến Trinh Các thành viên HĐQT đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định: - Các thành viên HĐQT có đủ lực hành vi dân sự, không thuộc đối tượng không quản lý doanh nghiệp theo quy định Khoản 2, Điều 17, Luật doanh nghiệp 2020; - Có trình độ chun mơn, kinh nghiệm phù hợp để quản trị doanh nghiệp Các thành viên HĐQT độc lập đáp ứng tiêu chuẩn khác: - Không phải người làm việc cho công ty, cho công ty con, người làm việc cho công ty, công ty năm trước đó; - Khơng phải người hưởng lương, thù lao từ công ty, trừ khoản phụ cấp mà thành viên HĐQT hưởng theo quy định; - Không phải người có quan hệ họ hàng gần gũi với cổ đông lớn công ty, người quản lý công ty; - Không trực tiếp gián tiếp sở hữu 1% tổng số cổ phần biểu quyết; - Không phải người làm thành viên HĐQT, BKS cơng ty năm liền kề trước 19 Các họp ĐHĐCĐ Hội đồng quản trị đứng tổ chức chủ trì, khơng có tượng thành viên Ban Kiểm soát hay thành viên độc lập HĐQT phải đứng điều hành họp ĐHĐCĐ cho thấy mức độ uy tín hiệu hoạt động HĐQT cổ đông công ty 4.2 Chủ tịch Hội đồng quản trị 20 Thông tin tiểu sử q trình cơng tác bà Lê Thị Băng Tâm, trước trở thành doanh nhân, bà Lê Thị Băng Tâm cựu quan chức với thập kỷ công tác quan nhà nước, bà đảm nhận nhiều chức vụ trọng yếu Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước, Thứ trưởng Bộ Tài chính, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước SCIC, sau năm 2008, bà Lê Thị Băng Tâm nghỉ hưu chuyển hướng sang đường làm doanh nghiệp, thời gian đầu bà làm người tư vấn tài cao cấp cho số tổ chức tài chính, tới tháng 03/2010, bà Tâm bổ nhiệm trở thành thành viên HĐQT ngân hàng TMCP Phát triển Thành phố HCM Hdbank, sau tháng, bà thức ngồi vào ghế Chủ tịch HĐQT ngân hàng này, tới năm 2015, bà bầu làm Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Bà Tâm có 40 năm tích lũy kinh nghiệm thương trường trường, đảm nhiệm vị trí quan trọng máy quản lý Nhà nước tài Bà Tâm có đóng góp khơng nhỏ cịn chủ tịch SCIC, Vinamilk cịn cơng ty SCIC, bà Tâm sát cánh đưa Vinamilk từ doanh nghiệp nhà nước nhỏ lên vị trí thống lĩnh thị trường, vượt qua nhiều 21 thương hiệu nước tự tin bước tới mục tiêu công ty sữa tiếng giới Từ thành tựu thấy bà Lê Thị Băng Tâm người có tư tưởng tân tiến, có nhìn đổi quản trị doanh nghiệp Thành tựu Vinamilk thời đại bà Lê Thị Băng Tâm Vinamilk có hệ thống lên đến 10 trang trại đạt tiêu chuẩn Global Gap với tồn bị, giống nhập từ New Zealand, Mỹ Australia trải dài khắp Việt Nam Số lượng sữa mà tổng đàn bị cung cấp cho công ty bao gồm trang trại Vinamilk bà nơng dân có ký kết lên đến 950 sữa tươi nguyên liệu ngày, với khoảng 120.000 bò, năm 2020, Vinamilk nâng sản lượng sữa tươi nguyên liệu lên gấp đôi tương đương với 1.900 ngày Để làm điều này, tổng đàn bò tăng lên khoảng 200.000 Bên cạnh Vinamilk sở hữu hàng chục nhà máy trải dài khắp Việt Nam để sản xuất, có siêu nhà máy sữa bột sữa nước Bình Dương, cơng nghệ trang bị tiên tiến giới để bảo đảm chất lượng hàng đầu cho sản phẩm làm ra, đủ điều kiện để bán khắp thị trường nước xuất sang thị trường quốc tế Trong năm 2020, Vinamilk hoàn thành kế hoạch năm với tổng doanh thu hợp tăng 5.9% so với kỳ năm trước, đạt số 59.723 tỷ đồng Từ năm 2015 tới nay, bà Lê Thị Băng Tâm giữ vững Vinamilk ngơi vị thương hiệu có giá trị Việt Nam chứng tỏ bà xứng đáng với lựa chọn Cổ đông trở thành người nối tiếp ghế chủ tịch nữ tướng Mai Kiều Liên để tiếp quản thương hiệu 4.3 Hoạt động giám sát HĐQT Ban Giám đốc: Bên cạnh việc thảo luận, trao đổi họp định kỳ với Tổng Giám đốc, HĐQT thường xuyên trao đổi qua thư điện tử, điện thoại để nắm bắt tình hình triển khai cac mục tiêu ĐHĐCĐ phê quyệt, tình 22 hình triển khai nghị HĐQT, tình hình thực kế hoạch kinh doanh HĐQT phân công nghiệm vụ cụ thể cho Tiểu ban Kiểm tốn để làm việc với phịng Kiểm tốn Nội bộ, phịng Kiểm sốt nội Quản lý rủi ro, kiểm tốn độc lập để giám sát tình hình tài chính, giám sát tính tuân thủ hoạt động sản xuất kinh doanh, giám sát việc triển khai quản trị rủi ro cấp công ty HĐQT thông qua hoạt động Tiểu ban kiểm soát giám sát Tổng Giám đốc Ban điều hành thông qua việc thực chiến lược, sách, quy trình, ưu tiên, kết thực mục tiêu quản lý rủi ro Tiểu ban Kiểm soát Các tiểu ban Kiểm soát trực thuộc Hội đồng quản trị, có tiểu ban: Tiểu ban Kiểm tốn, Tiểu ban Lương thưởng, Tiểu ban Chiến lược, Tiểu ban Nhân thực theo quy chế hoạt động Tiểu ban, chế phối hợp hoạt động với Ban điều hành Tiểu ban Kiểm tốn tập trung cơng việc: sốt xét báo cáo tình hình tài q, rủi ro hàng đầu báo cáo hệ thống kiểm soát nội bộ, định hướng phê chuẩn kế hoạch kiểm toán, nâng cao thực hành chống gian lận – giao dịch bên liên quan, hoàn thiện sổ tay kiểm tốn nội bộ, hồn thiện quy trình lựa chọn kiểm toán độc lập Tiểu ban Lương thưởng tập trung nội dung sách thù lao cho HĐQT, sách lương thưởng phục lợi TGĐ cán quản lý cấp cao, kịp thời xây dựng đề xuất chế, phương pháp đánh giá kết điều hành kinh doanh Tổng Giám đốc Ban Điều hành điều kiện kinh doanh Đồng thời, Tiểu ban tiếp tục thu thập thông tin nhằm xem xét điều chỉnh gói đãi ngộ, bao gồm lương, thưởng phúc lợi Tổng 23 Giám đốc, Ban Điều hành cấp quản lý khác nhằm đảm bảo sức cạnh tranh tuyển dụng, thu hút giữ chân nhân tài Tiểu ban Nhân trọng chương trình nhân kế thừa, sốt xét cấu quản lý, nâng cao thực hành quản trị doanh nghiệp, thực việc tìm kiếm, sàng lọc, đánh giá lựa chọn ứng viên thành viên HĐQT độc lập nhằm thay bổ sung cho vị trí cịn khuyết Việc giám sát tiến độ thực chương trình hoạch định kế thừa thực theo kế hoạch Tiểu ban Nhân xem xét phê chuẩn nhân công ty theo đề xuất Tổng Giám đốc Tiểu ban Chiến lược sốt xét tổng thể tình hình triển khai thực chiến lược năm, sách phát triển bền vững Các nội dung, chủ đề chương trình nghị tập trung vào việc đánh giá sau đầu tư giao dịch thâu tóm sáp nhập học kinh nghiệm rút ra, đánh giá cân nhắc chiến lược mở rộng kinh doanh thị trường quốc tế Ngồi ra, Tiểu ban cịn trọng đến chủ đề phát triển bền vững, kinh doanh có trách nhiệm nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích bên liên quan, việc kinh doanh tình hình bình thường Ban điều hành Ban điều hành Vinamilk có thành viên, Tổng Giám đốc bà Mai Kiều Liên, kế tốn trưởng ơng Lê Thành Liêm; tất thành viên Ban điều hành đề có bẳng cấp chuyên môn phù hợp với hoạt động quản trị điều hành Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 24 Bảng 5: Ban điều hành Nguồn: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 25 Đứng đầu Ban điều hành Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trực tiếp đạo hoạt động kinh doanh Công ty Giúp việc trực tiếp cho Tổng Giám đốc có Giám đốc Kiểm soát Nội Quản lý rủi ro Các Giám đốc phụ trách vấn đề chuyên trách gồm có: Giám đốc Hoạch định Chiến lược, Giám đốc công nghệ thông tin, Giám đốc điều hành Kinh doanh Quốc tế, Giám đốc điều hành kinh doanh nội địa, Giám đốc điều hành Marketing, Giám đốc điều hành Nghiên cứu Phát triển, Giám đốc điều hành sản xuất, Giám đốc điều hành phát triển vùng nguyên liệu, Giám đốc điều hành chuỗi cung ứng, Giám đốc điều hành Nhân - Hành Đối ngoại, Giám đốc điều hành tài Ban Giám đốc có phân quyền phân chia nhiệm vụ tách biệt, Giám đốc chuyên môn báo cáo trực tiếp lên Tổng Giám đốc Các vấn đề khác 7.1 Tính cơng khai minh bạch thông tin Vinamilk thực nghiêm túc việc công khai lý lịch thành viên HĐQT, thơng tin báo cáo kết tài kiểm toán độc lập qua năm, báo cáo hội đồng quản trị, tình hình chi trả cổ tức Các chương trình đào tạo quản trị cơng ty mà thành viên HĐQT, Giám đốc (Tổng Giám đốc) điều hành, cán quản lý khác Thư ký công ty tham gia theo quy định quản trị công ty công khai tất thành viên HĐQT Vinamilk có chứng cấp tương đương Quản trị Cơng ty Các thơng tin người có liên quan công ty đại chúng (Báo cáo năm) giao dịch người có liên quan cơng ty với Cơng ty, Giao dịch cổ phiếu người nội người liên quan người nội (Báo cáo năm) báo cáo chi tiết hàng năm công khai phương tiện thông tin đại chúng cho tồn cổ đơng nắm 26 7.2 Quy trình tổ chức họp Thực thời gian theo quy định pháp luật, khơng có tượng lùi thời gian họp Nội dung họp dịch sang tiếng anh để bảo đảm quyền lợi cổ đơng nước ngồi 27 CHƯƠNG III NHẬN DIỆN TỒN TẠI, PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TẠI VINAMILK Về máy quản trị công ty Bộ máy quản trị công ty bắt kịp với xu hướng giới, nhiên áp dụng môi trường kinh doanh Việt Nam trình vận hành xảy xung đột thiếu văn hướng dẫn cụ thể, Vinamilk nên có bước cẩn trọng vấn đề quản trị Về Hội đồng quản trị Hiện có thay đổi thành phần thành viên HĐQT tham họp không đầy đủ thành viên HĐQT Các thành viên HĐQT đặc biệt thành viên HĐQT độc lập thường đảm nhiệm vị trí quan trọng doanh nghiệp khác có thời điểm lý khách quan chủ quan đó, thành viên không tham gia họp HĐQT thời gian địa điểm, vấn đề nên linh động thông qua việc họp trực tuyến từ xa ủy quyền cho người khác đến dự họp theo quy định pháp luật, gửi phiếu biểu thông qua hình thức gián tiếp Các thành viên HĐQT đặc biệt Chủ tịch HĐQT nên tìm hiểu, xem xét lý vắng họp thành viên khác để tìm hiểu ngun nhân, khắc phục khơng để tình trạng vắng họp tái diễn có biện pháp khác kịp thời tránh làm ảnh hưởng hoạt động chung HĐQT Công ty Công ty nên tăng số lượng thành viên HĐQT độc lập tìm kiếm thêm thành viên HĐQT độc lập nước đặc biệt từ Anh/Mỹ - nước vận hành quen thuộc với mơ hình quản trị cấp để tăng tương tác với cổ đơng nước ngồi, đặc biệt Vinamilk đầu tư sang thị trường New Zealand, Mỹ 28 Do đặc thù mơ hình quản trị cơng ty cấp có u cầu bắt buộc tham gia thành viên HĐQT độc lập vai trò thành viên HĐQT độc lập lớn, nhiên, điều kiện để trở thành thành viên HĐQT độc lập chuyên biệt công ty nên xây dựng kế hoạch dự phòng, xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn thành viên HĐQT độc lập phù hợp để chủ động việc thay thế, bổ sung thành viên HĐQT độc lập cần thiết Hội đồng Quản trị Vinamilk chưa có chức danh Phó chủ tịch HĐQT, có cấu HĐQT khơng bắt buộc phải có chức danh này, nhiên xét theo quy mô doanh nghiệp ngày mở rộng kể thị trường nước ngồi, tác giả đề xuất cơng ty nên xem xét bổ sung chức danh để hỗ trợ Chủ tịch HĐQT tốt Về Tiểu ban kiểm soát Tiểu ban Kiểm soát cánh tay phải HĐQT, trực tiếp tiếp xúc, kiểm soát, báo cáo vấn đề liên quan đến hoạt động quản trị cho HĐQT cần trọng đến lực uy tín thành viên thuộc tiểu ban Kiểm soát Hiện nay, Chủ tịch HĐQT thành viên độc lập nắm giữ vai trò chủ nhiệm Tiểu ban kiểm sốt Điều có lợi Chủ tịch HĐQT có khả kiểm sốt gần tối đa hoạt động định hướng doanh nghiệp theo mục tiêu mà ĐHĐCĐ đưa Tuy nhiên, mặt quản trị, Trưởng Tiểu ban trực thuộc HĐQT phải chịu trách nhiệm hiệu hoạt động Ủy ban, đồng thời có trách nhiệm báo cáo Chủ tịch HĐQT cơng việc Ủy ban bà tháng lần Việc đảm nhiệm lúc chức vụ bà Lê Thị Băng Tâm đòi hỏi bà phải người khách quan định trung tính khơng thiên lợi ích bên đáp ứng kỳ vọng Cổ đơng cơng ty 29 Ngồi ra, số lượng Tiểu ban kiểm soát nên cân đối phù hợp với quy mô hoạt động doanh nghiệp để tránh chồng chéo mặt chức phận tương đồng thuộc Ban điều hành Về Ban điều hành Bộ máy điều hành Vinamilk chia thành nhiều cấp quản lý chức năng, việc quản trị hài hịa lợi ích tất phận điều không dễ thành viên Ban điều hành cần bảo đảm tính tương tác chặt chẽ, gắn kết công việc, tuân thủ nguyên tắc quản trị mà công ty đặt Sự tương tác không dừng lại tương tác dọc mà tương tác Giám đốc chức với Doanh nghiệp nên triển khai ứng dụng thành cách mạng công nghiệp 4.0 để ứng dụng công nghệ vào quản trị giúp thành viên Ban điều hành tiếp cận liệu tức thời tương tác với phận khác thông qua phương tiện điện tử bảo đảm độ xác tiến độ thực thi triển khai cơng việc Xung đột lợi ích Ban điều hành vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm Hiệu hoạt động Ban điều hành chịu nhiều tác động từ yếu tố bên nhu cầu khách hàng, xuất đối thủ cạnh tranh, biến động nguồn cung, thay đổi thể chế, sách pháp luật, … hay từ yếu tố nội bên mối quan hệ phòng ban, nhân sự, trình độ cán bộ, … Và yếu tố tác động đến khơng thân tồn doanh nghiệp mà đến chiến lược Giám đốc chức đưa Những xung đột bất đồng quan điểm, mâu thuẫn lợi ích, chế chia sẻ thông tin chưa phù hợp thành viên Ban điều hành nguy tiềm ẩn thành viên Ban điều hành đại diện cho nhóm lợi ích khác Do vậy, thành viên đứng đầu Ban điều hành phải người hiểu rõ hoạt động thường xuyên công ty điều hịa, thống lợi ích bên, dẫn dắt tổ chức 30 hoạt động hiệu tuân thủ pháp luật, nghị quyết, định ĐHĐCĐ, HĐQT 31 KẾT LUẬN Thông qua việc tìm hiểu, phân tích máy Quản trị Cơng ty Vinamilk, tác giả có nhìn tổng quát, toàn diện sâu sắc từ hệ thống luật pháp đến cách thức vận hành máy Quản trị Công ty cổ phần Việt Nam Có thể nhận thấy rằng, máy Quản trị cấp có điểm ưu so với máy Quản trị hai cấp trước có thay đổi chủ yếu việc kiểm soát hoạt động cơng ty, thay Ban Kiểm sốt Tiểu ban chức hoạt động trực tiếp điều hành Hội đồng Quản trị Hiệu hoạt động máy Quản trị Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk minh chứng rõ nét thơng qua thành tích mà doanh nghiệp đạt thời gian gần đây, thể rõ tâm doanh nghiệp đặc biệt cựu Chủ tịch Mai Kiểu Liên tâm đưa Vinamilk thành thương hiệu tồn cầu Thơng qua nghiên cứu, tác giả nhận thấy Quản trị Công ty Vinamilk tuân thủ quy định pháp luật tuân thủ thông lệ quốc tế OECD đưa Cuối cùng, để hoàn thành tiểu luận này, tác giả xin chân trọng cảm ơn TS Đinh Văn Toàn truyền tải kiến thức bổ ích để tác giả đưa vào nội dung nghiên cứu Hà Nội, ngày 30 tháng 07 năm 2021 Học viên 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị Cơng ty, NXB ĐHQGHN, 2020 Báo cáo Đại hội đồng Cổ đông năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, tháng đầu năm 2021 Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Báo cáo Quản trị Công ty năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, tháng đầu năm 2021 Công ty Cổ phần sữa Việt Nam Báo cáo Tài năm 2016, 2017, 2018, 2019, 2020, tháng đầu năm 2021 Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 33 ... TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CƠNG TY TẠI VINAMILK Giới thiệu Cơng ty Cổ phần sữa Việt Nam Tên cơng ty : CƠNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM – VINAMILK Tên giao dịch: COMPANY VIETNAM DAIRY PRODUCTS JOINT STOCK... trị Hình 1: Bộ máy quản trị trước Vinamilk Hình 2: Bộ máy quản trị Vinamilk Nguồn: Công ty Cổ phần sữa Việt Nam 12 Bộ máy quản trị Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) chuyển đổi từ mơ hình quản... Cơng ty Vinamilk Chương 3: Nhận diện tồn số giải pháp công tác Quản trị Công ty Vinamilk CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY Bản chất, vai trị Quản trị cơng ty Bản chất Quản trị công ty

Ngày đăng: 18/10/2021, 01:31

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Bộ máy quản trị hiện tại của Vinamilk - Thực trạng về quản trị công ty tại công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

Hình 2.

Bộ máy quản trị hiện tại của Vinamilk Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1: Bộ máy quản trị trước đây của Vinamilk - Thực trạng về quản trị công ty tại công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

Hình 1.

Bộ máy quản trị trước đây của Vinamilk Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1: Đại hội đồng cổ đông thường niêm - Thực trạng về quản trị công ty tại công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

Bảng 1.

Đại hội đồng cổ đông thường niêm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 4: Số lượng thành viên Hội đồng quản trị năm 2017 - Thực trạng về quản trị công ty tại công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

Bảng 4.

Số lượng thành viên Hội đồng quản trị năm 2017 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Theo các báo cáo quản trị giữa thời điểm chuyển đổi mô hình quản trị, để triển khai thành công mô hình quản trị hai cấp, Vinamilk đã tăng số lượng  thành viên HĐQT từ 6 thành viên lên 9 thành viên, trong đó đặc biệt chú ý  đến  sự  xuất  hiện  của  ông  N - Thực trạng về quản trị công ty tại công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

heo.

các báo cáo quản trị giữa thời điểm chuyển đổi mô hình quản trị, để triển khai thành công mô hình quản trị hai cấp, Vinamilk đã tăng số lượng thành viên HĐQT từ 6 thành viên lên 9 thành viên, trong đó đặc biệt chú ý đến sự xuất hiện của ông N Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 5: Ban điều hành - Thực trạng về quản trị công ty tại công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

Bảng 5.

Ban điều hành Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan