DƯỢC LÝ LÂM SÀNG
[...]... thuốc: Lợi dụng - Cải thiện tác dụng dược lý - Cải thiện dược động học của thuốc - Giải độc Tránh - Phối hợp làm tăng độc tính và tác dụng phụ - Phối hợp làm giảm tác dụng dược lý và hiệu quả điều trị BÀI 5 CÁC LOẠI TƯƠNG TÁC THUỐC 1.TƯƠNG TÁC THUỐC - THUỐC Nhiều thuốc khi cho dùng cùng một lúc sẽ có tác dụng qua lại lẫn nhau, được gọi l à tương tácthuốc Trong lâm sàng, thầy thuốc muốn phối hợp thuốc... không nên phối hợp Levodopa với vitamin B6 ở liều cao 3.2 Đối kháng vật lý Các thuốc bọc : albumin (lòng trắng trứng), tinh bột… sẽ giảm tác dụng của một số thuốc kích ứng (corticoid) Than hoạt là chất hấp phụ tốt nhiều thuốc khi ngộ độc 3.3 Đối kháng dược lý: bao gồm đối kháng dược lực học và đối kháng dược động học 3.3.Đối kháng dược lực học Là đối kháng do đối lập về tác dụng và cơ chế tác dụng Có...+ Dược điển Mỹ ( USP = The United states pharmacopoeia ) Đã có USP 24 ( USP XXIV – 2000 ) + Dược điển Anh ( BP = British pharmacopoeia ) + Dược điển Châu Âu ( EP = European pharmacopoeia ) + Dược điển Hàn Quốc ( KP = Korean pharmacopoeia ) 1.4.3 Tiêu chuẩn FDA ( Food and drug administration - Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc ): - KFDA = Korea food and... nhiều lúc tương tác này lại được sử dụng như một vũ khí lợi hại để giải độc thuốc hoặc để làm giảm những tác dụng phụ của chất chủ vận Có những khả năng đối kháng sau Đối kháng Hoá học Dược lý Vật lý Dược động học Dược lực học Hấp thu Phân bố Chuyển hoá Thải trừ Cạnh tranh Không cạnh 3.1 Đối kháng hoá học * Tương tác hoá học có thể gặp với tất cả các loại phản ứng hoá học mà ta đã biết Khi trộn chung... (Ditribution = D) * Khi tuần hoàn trong máu, thuốc thường ở dạng liên kết với Protein của huyết tương Dạng này không có tác dụng dược l{ và cũng không bị chuyển hoá Tuy nhiên luôn tồn tại một cân bằng động giữa dạng thuốc liên kết và thuốc tự do Dạng tự do là dạng có tác dụng dược lý Nếu sử dụng hai thuốc có cùng một điểm gắn trên phân tử protein, thuốc nào có ái lực mạnh sẽ đẩy thuốc kia ra khỏi vị trí... Procainamid bị chuyển hoá chậm hơn nên tác dụng k o dài hơn 5.1.2 Qua chuyển hoá mới có tác dụng : + Một số tiền thuốc (prodrugs bản thân chưa có tác dụng dược l{ Sau khi vào cơ thể, các thuốc này bị chuyển hoá tạo ra chất chuyển hoá có tác dụng dược lý Ví dụ : Cyclophosphamid Aldophosphamid + Với những thuốc thông qua chuyển hoá mới có tác dụng, khi phối hợp với các chất gây cảm ứng enzym sẽ làm tăng... (synergysm) Hiệp đồng cộng thường không được dùng ở lâm sà ng vì nếu cần thì tăng liều thuố c chứ không phối hợp thuốc Hiệp đồng tăng mức thường dùng trong điều trị để làm tăng tác dụng điều trị và l àm giảm tác dụng phụ, tác dụng độc hại Hai thuốc có hiệp đồng tăng mức có thể qua tương tá c dược động học (tăng hấp thu, giảm thải trừ) hoặc tương tác dược lực học (trực tiếp hoặc gián tiếp qua receptor)... phần (partial antagonism) khi c < a + b, nhưng cũng có thể đối kháng hoàn toàn khi a làm mất h oàn toàn tác dụng của b Trong lâm sàng, thường dùng tác dụng đối kháng để giải độc Đối kháng có thể xẩy ra ở ngoài cơ thể, gọi là tươ ng kỵ (incompatibility), một loại tương tác thuần túy lý hóa: + Acid gặp base: tạo muối không tan Không tiêm kháng sinh loại acid (nhóm β lactam) vào ống dẫn dịch truyền có tính... alcaloid (quinin, atropin) và các muối kim loại (Zn, Pb, Hg ) - Đối kháng xẩy ra ở trong cơ thể: Khi thuốc A làm giảm nồng độ của thuốc B trong máu (qua dược động học) hoặc l àm giảm tác dụng của nhau (qua dược lực học), ta gọi là đối kháng (antagonism) Về dược lực học, cơ chế của tác dụng đối kháng có thể là: + Tranh chấp trực tiếp tại receptor: phụ thuộc vào ái lực và nồng độ của thuốc tại receptor Thí... đào thải các alcaloid Việc giảm tác dụng do những tương tác dược động học gây ra thường rất khó tránh vì nó bất ngờ; hậu quả rất phức tạp Trước đây nhiều trường hợp xảy ra khi phối hợp thuốc không giải thích được Tại sao cùng một thuốc ở liều điều trị nhưng lúc thì không đủ hiệu lực, lúc thì có nguy cơ ngộ độc Ngày nay nhờ sự phát triển của dược động học, nhiều vấn đề đã được sáng tỏ Chính vì vậy trong .