Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kĩ thuật

39 16 0
Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kĩ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KĨ THUẬT NGHỀ: TRÌNH ĐỘ: Ban hành theo định số: / QĐ – TCGNB ngày tháng năm Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong chiến lược phát triển đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho cơng nghiệp hóa lĩnh vực khí Khoa Cơ khí – trường cao đẳng giới Ninh Bình biên soạn giáo trình mô học Dung sai Môn học trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức dung sai lắp ghép biết cách sử dụng dụng cụ đo thông thường Mặc dù cố gắng trình biên soạn, song khơng tránh khỏi sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Khoa Cơ khí – trường cao đẳng giới Ninh Bình Ninh Bình, ngày tháng năm Tham gia biên soạn Chủ biên: Các Giáo viên khoa Cơ khí MỤC LỤC GIÁO TRÌNH CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP 1.1 Khái niệm chung tính lắp lẫn khí 1.1.1 Bản chất tính lắp lẫn 1.1.2 Vai trị tính lắp lẫn 1.2 Kích thước sai lệch giới hạn, dung sai lắp ghép 1.2.1 Kích thước 1.2.2 Kích thước danh nghĩa 1.2.3 Kích thước thực 1.2.4 Kích thước giới hạn 1.2.5 Sai lệch giới hạn 1.2.6 Dung sai 1.3 Lắp ghép biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép 10 1.3.1 Khái niệm chung lắp ghép 10 1.3.2 Các loại lắp ghép 11 1.4 Hệ thống lắp ghép 14 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG DUNG SAI HỆ THỐNG LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN 16 2.1 Khái niệm chung dung sai lắp ghép 16 2.2 Hệ thống dung sai lắp ghép theo TCVN 16 2.2.1 Hệ 16 2.2.2 Cấp xác 16 2.2.3 Dãy sai lệch 16 2.3 Ký hiệu dung sai lắp ghép vẽ 17 2.3.1 Ghi ký hiệu miền dung sai 18 2.3.2 Ghi trị số sai lệch giới hạn 18 2.3.3.Ghi phối hợp: 19 Ghi ký hiệu quy ước miền dung sai trị số sai lệch giới hạn ghi ngoặc đơn bên phải ký hiệu Ví dụ : 19 ; 19 2.4 Các bảng dung sai: 19 2.5 Lắp ghép có độ dơi 20 2.5.1 Đặc điểm phạm vi sử dụng 20 2.6 Lắp ghép có độ hở 22 2.7 Lắp ghép trung gian 22 CHƯƠNG NHỮNG SAI LỆCH VỀ HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ 23 NHÁM BỀ MẶT CHI TIẾT GIA CÔNG 23 3.1 Khái niệm độ xác gia công 23 3.2 Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt chi tiết gia công 23 3.2.1 Sai lệch dung sai hình dạng 23 3.2.2 Độ đảo dung sai độ đảo 25 3.3 Nhám bề mặt 25 3.3.1 Khái niệm 25 3.3.2 Các tiêu đánh giá nhám bề mặt 26 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ ĐO LƯỜNG 28 DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THÔNG DỤNG 28 4.1 Một số khái niệm đo lường kỹ thuật 28 4.1.1 Tầm quan trọng trình phát triển kỹ thuật đo lường 28 4.1.2 Đơn vị đo 28 4.2 Các loại dụng cụ đo phương pháp đo: 28 4.2.1 Các loại dụng cụ đo: Dụng cụ đo chia làm hai loại: 28 4.3 Căn mẫu 29 4.3.1 Công dụng cấu tạo mẫu 29 4.3.2 Cách chon ghép mẫu 29 4.3.3 Cách bảo quản mẫu 30 4.4 Thước khơng có du xích 30 4.5 Th- íc cã du xÝch 30 4.5.1 Thước cặp: 30 4.5.2 Panme đo 33 4.5.3 Panme đo 36 4.5.4 Panme đo sâu 36 4.6 §ång hå so 37 CHƯƠNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Mục tiêu: - Trình bày khái niệm kích thước sai lệch giới hạn dung sai chi tiết; - Trình bày đặc tính nhóm lắp ghép; - Vẽ sơ đồ lắp lỏng, lắp chặt, lắp trung gian; - Viết cơng thức tính trị số độ dôi (độ hở) dung sai mối ghép; Cẩn thận tính tốn 1.1 Khái niệm chung tính lắp lẫn khí 1.1.1 Bản chất tính lắp lẫn Máy nhiều phận hợp thành, phận nhiều khâu, khớp, chi tiết lắp ghép lại với nhau, chế tạo sửa chữa máy, người mong muốn chi tiết máy loại có khả lắp đổi lẫn cho - nghĩa cần thay nhau, không cần lựa chọn sửa chữa thêm mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mối lắp ghép Tính chất chi tiết gọi tính lắp lẫn (đổi lẫn chức năng) Tính lắp lẫn loại chi tiết máy khả thay cho lắp ghép mà không cần lựa chọn sửa chữa thêm đảm bảo chất lượng sản phẩm quy định Tính lắp lẫn có loại lắp lẫn hồn tồn lắp lẫn khơng hồn toàn Nếu loạt chi tiết loại, mà chi tiết lắp lẫn cho loạt chi tiết đạt tính lắp lẫn hoàn toàn; số chi tiết không lắp lẫn cho lắp lẫn cho cần phải gia công thêm lắp ghép loạt chi tiết đạt tính lắp lẫn khơng hồn tồn Các chi tiết có tính lắp lẫn phải giống hình dạng kích thước, kích thước khác phạm vi cho phép đó, phạm vi cho phép gọi dung sai Như dung sai yếu tố định tính lắp lẫn, tuỳ theo giá trị dung sai mà chi tiết đạt tính lắp lẫn hồn tồn hay lắp lẫn khơng hồn tồn 1.1.2 Vai trị tính lắp lẫn Tính lắp lẫn chế tạo máy điều kiện cần thiết sản xuất tiên tiến Trong sản xuất hàng loạt, không đảm bảo nguyên tắc tính lắp lẫn khơng thể sử dụng bình thường nhiều loại đồ dùng phương tiện sống Ví dụ : Lắp bóng đèn điện vào đui đèn; vặn đai ốc vào bulơng có kích cỡ kích thước, lắp ổ lăn có số hiệu kích thước vào trục ổ trục v.v Trong sản xuất, nhờ tính lắp lẫn chi tiết q trình lắp ráp đơn giản thuận tiện Trong sửa chữa, thay chi tiết bị hỏng chi tiết dự trữ loại ví dụ xéc măng, piston máy làm việc ngay, giảm thời gian ngừng máy để sửa chữa, tận dụng thời gian sản xuất Về mặt cơng nghệ, có chi tiết thiết kế chế tạo đảm bảo tính lắp lẫn tạo điều kiện cho việc hợp tác sản xuất xí nghiệp, thực chun mơn hố dễ dàng, tạo điều kiện để áp dụng kỹ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao xuất chất lượng, hạ giá thành sản phẩm 1.2 Kích thước sai lệch giới hạn, dung sai lắp ghép 1.2.1 Kích thước Kích thước giá trị số đại lượng đo chiều dài (đường kính, chiều dài ) theo đơn vị đo lựa chọn Đơn vị đo thường dùng milimét (mm) vạch 1.2.2 Kích thước danh nghĩa Kích thước danh nghĩa kích thước xác định dựa vào chức chi tiết, sau chọn cho với trị số gần kích thước có tiêu chuẩn Ví dụ tính tốn người thiết kế xác định kích thước chi tiết 35,785 mm; đối chiếu với tiêu chuẩn chọn kích thước 36 mm Kích thước 36 mm kích thước danh nghĩa chi tiết Kích thước danh nghĩa dùng để xác định kích thước giới hạn tính sai lệch D d KÝch th- ớc danh nghĩa chi tiết lỗ ký hiệu lµ D; cđa chi tiÕt trơc ký hiƯu lµ d (h×nh 1.1) H×nh1.1 KÝch th- íc danh nghÜa 1.2.3 Kích thước thực Kích thước thực kích thước đo trực tiếp chi tiết dụng cụ đo phương pháp đo xác mà kỹ thuật đo đạt Kích thước thực kích thước xác định cách đo với sai số cho phép Dt : Kích thước thực chi tiết lỗ dt : Kích thước thực chi tiết trục 1.2.4 Kích thước giới hạn Khi gia cơng một kích thước chi tiết đó, ta cần phải quy định phạm vi cho phép sai số chế tạo kích thước Phạm vi cho phép giới hạn hai kích thước quy định gọi giới hạn Dmax, dmax : Kích thước giới hạn lớn lỗ, trục Dmin, dmin : Kích thước giới hạn nhỏ lỗ, trục Kích thước giới hạn hai kích thước lớn nhỏ mà kích thước thực chi tiết đạt yêu cầu nằm phạm vi Phạm vi cho phép phải quy định cho chi tiết đạt được tính lắp lẫn phương diện kích thước Như chi tiết đạt yêu sử dụng kích thước thực thoả mãn điều kiện sau: Dmax  Dt  Dmin dmax  dt  dmin 1.2.5 Sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn sai lệch kích thước giới hạn so với kích thước danh nghĩa, hiệu số kích thước giới hạn kích thước danh nghĩa Có loại sai lệch giới hạn sai lệch giới hạn sai lệch giới hạn Sai lệch giới hạn hiệu đại số kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa Sai lệch giới hạn lỗ ký hiệu ES, trục ký hiệu es (Hình 1.2) ES = Dmax – D (2.5.a) es = dmax – d (2.5.b) Sai lệch giới hạn hiệu đại số kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghĩa Sai lệch giới hạn lỗ ký hiệu EI, trục ký hiệu ei (Hình 1.2) EI = Dmin – D (2.5.c) a) b) c) d) Hình 1.2 Sai lệch giới hạn chi tiết lỗ (a, b) chi tiết trục (c, d) ES Dmax Dmin Dmax Dmin EI dmax dmin dmin dmax d=D ei es es EI ei ES ei = dmax – d (2.5.d) 1.2.6 Dung sai Khi gia cơng, kích thước thực phép sai khác so với kích thước danh nghĩa phạm vi hai kích thước giới hạn Phạm vi sai cho phép chi tiết gọi dung sai Dung sai hiệu kích thước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ Dung sai ký hiệu IT tính theo cơng thức sau: Dung sai chi tiết lỗ: ITD = Dmax - Dmin (2.6.a) Dung sai chi tiết trục: ITd = dmax - dmin (2.6.b) Hình 1.3 Kích th- ớc giới hạn dung sai Dmax Dmin dmin dmax ITD ITd Cần ý rằng, kích thước giới hạn lớn lớn kích thước giới hạn nhỏ Vì dung sai có giá trị duơng (IT > 0) Trị số dung sai lớn độ xác chi tiết thấp Ngược lại, trị số dung sai nhỏ, độ xác chi tiết cao Hình 1.3 thể dung sai chi tiết lỗ chi tiết trục Từ cơng thức (2.6.a), (2.6.b) ta tính dung sai chi tiết sau: Dung sai chi tiết trục: ITd = dmax - dmin (2.6.c) mà : es = dmax – d hay dmin = d + es ei = dmin – d hay dmn = d + ei thay vào (2.6.c) ta có ITd = (d+es) – (d + ei) = d + es – d – ei Vậy: ITd = es – ei Tương tự ta có dung sai chi tiết lỗ : ITd = ES – EI Như dung sai hiệu kích thước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ hiệu đại số sai lệch giới hạn sai lệch giới hạn 1.3 Lắp ghép biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai lắp ghép 1.3.1 Khái niệm chung lắp ghép Thông thường chi tiết đứng riêng biệt khơng có cơng dụng cả, chi phối với chúng có cơng dụng Thớ dụ: đai ốc vặn vào bulơng có tác dụng bắt chặt; trục lắp vào ổ trục có khả quay nhẹ nhàng để truyền lực Sự phối hợp chi tiết với nhau: đai ốc vặn vào bulông, cổ trục quay ổ trục v.v tạo thành mối ghép Trong mối ghép có bề mặt kích thước mà dựa theo chúng để lắp ghép chi tiết với thí dụ hỡnh 1.4: mặt 2, kích thước d D Những bề mặt kích thước gọi bề mặt lắp ghép kích thước lắp ghép 2a 2b 1a d 1b BD a) b) H×nh 1.4 Mèi ghÐp cđa chi tiết a) Lắp ghép bề mặt trụ b) Lắp ghép bề mặt phẳng Cỏc mt lp ghộp cú th mặt trụ (hình 1.4a), mặt phẳng (hình 1.4b) gồm mặt chi tiết bao ngồi (1b 2b hình 1.4) mặt chi tiết bị bao (1a 2a hình 1.4) Chi tiết bao ngồi qui ước chi tiết lỗ (chi tiết 1b 2b) Chi tiết bị bao qui ước chi tiết trục (chi tiết 1a 2a) Mối lắp ghép có chung kích thước danh nghĩa cho hai chi tiết gọi kích thước danh nghĩa lắp ghép Đặc tính lắp ghép xác định hiệu số kích thước bao kích thước bị bao lắp ghép Độ cơn, độ phình, độ thắt sai lệch thành phần sai số prôfin mặt cắt dọc xác định theo công thức: Δ  d max  d Sai lệch độ trụ, khoảng cách lớn từ điểm bề mặt trụ thực đến trụ áp giới hạn phần chuẩn quy định Sai lệch độ trụ sai lệch hình dạng tồn phần bề mặt trụ Theo mặt cắt dọc có sai lệch prơfin mặt cắt dọc 3.2.2 Độ đảo dung sai độ đảo Dung sai tổng cộng hình dạng vị trí bao gồm: Dung sai độ đảo hướng kính, dung sai độ đảo mặt mút, dung sai độ đảo hướng cho trước, dung sai độ đảo hướng kính tồn phần, dung sai độ đảo mặt mút tồn phần, dung sai hình dạng prơfin cho trước dung sai hình dạng cho trước * Độ đảo dung sai độ đảo hướng tâm Độ đảo hướng tâm hiệu Ä khoảng cách lớn nhỏ từ điểm prồfin thực bề mặt quay đến đường tâm chuẩn mặt cắt vng góc với đường tâm chuẩn (Hình 4.4) Hình 4.4 Độ đảo h-ớng tâm Dung sai o hướng tâm trị số cho phép lớn độ đảo hướng tâm * Độ đảo dung sai độ đảo mặt mút Độ đảo mặt mút hiệu Ä khoảng cách lớn nhỏ từ điểm prôfin thực mặt mút tới mặt phẳng vng góc với đường tâm chuẩn (Hình 4.5) H×nh 4.5 Độ đảo mặt mút Dung sai o mt mỳt trị số cho phép lớn độ đảo mặt mút Dung sai độ đảo cho hướng cho trước trị số cho phộp lớn độ đảo hướng cho trước 3.3 Nhám bề mặt 3.3.1 Khái niệm Các bề mặt chi tiết dù gia công theo phương pháp đạt độ nhẵn cách tuyệt đối mà cịn mấp mơ Những mấp mô kết vết dao để lại, rung động trình cắt, tính chất khơng đồng vật liệu nhiu nguyờn nhõn khỏc na v.v Hình 4.6 Nhám bề mỈt Tuy nhiên khơng phải tồn mấp mơ thuộc độ nhám Để làm rõ vấn đề ta xét phần bề mặt khuếch đại (Hình 4.6) có loại mấp mơ sau: - Mấp mơ có độ cao h1 thuộc độ không phẳng bề mặt - Mấp mô có độ cao h2 thuộc độ sóng bề mặt - Mấp mơ có độ cao h3 thuộc độ nhám bề mặt Như nhám bề mặt độ cao thấp mấp mô xét phạm vi hẹp bề mặt gia công Độ nhám thấp chiều cao nhám lớn ngược lại Cùng với sai số kích thước, độ nhám bề mặt chi tiết phải coi trọng, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm việc chi tiết máy Chi tiết có độ nhẵn cao khả chống ăn mòn, mài mòn tốt, đồng thời hạn chế vết nứt phát sinh q trình làm việc Trong nối ghép có độ hở, độ nhẵn thấp làm cho chi tiết nhanh mịn, chi tiết làm việc đỉnh mòn nhám bị mài mòn Bột kim loại trộn lẫn với dầu đẩy nhanh trình mài mịn bề mặt Trong mối ghép có độ dơi, nhám làm giảm độ bền mối ghép, lắp áp hai chi tiết lại với nhau, đỉnh nhám bị san phẳng, độ dôi thực tế nhỏ độ dôi tính tốn 3.3.2 Các tiêu đánh giá nhám bề mặt Theo TCVN 2511-1995, nhám bề mặt đánh giá theo hai tiêu sau: a) Sai lệch trung bình số học prơfin ký hiệu Ra trị số trung bình khoảng cách từ điểm đến đường mấp mơ đến đường trung bình OO’ (Hình 4.7) Các khoảng cách y1, y2, y3,… yn lấy giá trị tuyệt đối: Ra  y1  y  y n n   y n n i1 i Đường trung bình oo’ khoảng chia đường cong nhám bề mặt hai thành phần có điện tích F1 + F3 + F5 + … + Fn-1 = F2 + F4 + F6 + … + Fn b) Chiều cao trung bình nhám (theo mười điểm Rz) Chiều cao trung bình nhám theo mười điểm Rz chiều cao trung bình khoảng cách từ năm điểm cao nhám tính phạm vi chiều dài chuẩn L (Hình 4.7): H×nh 4.7 Sai lƯch trung b×nh Rz  h  h  h  h   h  10  Trong hai thông số trị số Ra Rz lớn nhám lớn - độ nhám thấp ngược lại Căn vào hai thơng số TCVN 2511 – 1993 chia nhám bề mặt 14 cấp Trong tiêu chuẩn này, nhám cấp lớn nhất, nhám cấp 14 nhỏ Câu hỏi ôn tập Nêu dạng sai số hình dạng vị trí bề mặt chi tiết gia cơng? Nêu ví dụ cụ thể ? Thế nhám bề mặt ? ảnh h ưởng nhám bề mặt đến chất lượng sản phẩm ? Cho biết thông số để đánh giá nhám bề mặt? Ký hiệu cách ghi nhám bề mặt vẽ kỹ thuật? CHƯƠNG 4: CƠ SỞ ĐO LƯỜNG DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THÔNG DỤNG Mục tiêu: - Trình bày cỏc kiến thức sở đo lường kỹ thuật; - Sử dụng dụng cụ đo thước dây, thước lá, thước cặp, panme để đo độ dài, khe hở, kich thước, đường kính chi tiết 4.1 Một số khái niệm đo lường kỹ thuật 4.1.1 Tầm quan trọng trình phát triển kỹ thuật đo lường Trong trình chế tạo chi tiết máy cần đo kiểm tra đánh giá chất lượng kỹ thuật sản phẩm Vì kỹ thuật đo lường khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình sản xuất Đo lường kỹ thuật chế tạo khí nghiên cứu đơn vị đo, dụng cụ đo phương pháp đo Cùng với phát triển sản xuất, kỹ thuật đo lường có bước tiến mạnh mẽ Từ cuối kỷ 19, ngành chế tạo khí sử dụng loại calíp tiêu chuẩn, calíp giới hạn Năm 1850 có thước cặp, năm 1867 có panme Sau loại dụng cụ đo xác cao như: Căn mẫu (1896), máy đo quang học (1921 -1925), máy đo dùng khí nén (1928), máy dùng điện (1930) , đặt sở cho phương pháp kiểm tra tự động Ngày có loại máy đo quang học, máy đo điện đại đo khoảng cách nhỏ tới - phần triệu mm 4.1.2 Đơn vị đo Đo đại lượng chọn đại lượng mẫu đem so sánh đại lượng cần đo với đại lượng làm mẫu Đại lượng mẫu chọn gọi đơn vị a) Đơn vị đo độ dài Hội nghị quốc tế đo lường họp năm 1875 công nhận “mét” làm đơn vị đo độ dài tiêu chuẩn Mét đơn vị bản; ngành chế tạo máy thường dùng milimét (1mm = 1/1000 mét) micrômét (1 m = 1/1000mm) b) Đơn vị đo góc Bảng đơn vị đo lường hợp pháp nước ta quy định đơn vị đo góc phẳng “độ”, ký hiệu ( )  1'  π 1o   1'  1' '   Độ góc phẳng 180 radian Một hình trịn có 360 góc   60   60   Trong chế tạo máy thường dùng độ ( ), phút , giây : 4.2 Các loại dụng cụ đo phương pháp đo: 4.2.1 Các loại dụng cụ đo: Dụng cụ đo chia làm hai loại: - Các loại mẫu - Các loại dụng cụ đo máy đo Các loại mẫu vật thể chế tạo theo bội số ước số đơn vị đo, gồm loại thước mẫu, mẫu, góc mẫu, ke, v.v Các loại dụng cụ đo máy đo dùng cho kích thước chi tiết gia công Dụng cụ đo máy đo bao gồm nhiều loại: - Các loại dụng cụ đo vạch : thước cặp panme, đồng hồ so v.v - Các loại máy đo quang học : ốptimét, kính hiểm vi, máy đo độ dài v.v - Các loại máy đo dùng khí nén, máy đo dùng điện, máy kiểm tra tổng hợp v.v Mỗi loại dụng cụ đo có đặc điểm sau: + Độ dài khoảng cách hai vạch chia mặt số + Giá trị vạch chia mặt số du xích + Phạm vi đo dụng vụ kích thước nhỏ lớn mà thước đo + Áp lực đo áp lực tiếp xúc vật đo dụng cụ 4.2.2 Các phương pháp đo Có nhiều cách phân loại phương pháp đo, thông thường phương pháp đo chia ra: + Phương pháp đo tuyệt đối phương pháp đo tương đối (đo so sánh) + Phương pháp đo trực tiếp phương pháp đo gián tiếp A) Phương pháp tuyệt đối : xác định trị số kích thước đo thang chia dụng cụ đo, đo thước cặp, panme, thước đo góc b) Phương pháp đo tương đối : (đo so sánh), xác định hiệu số X – C kích thước cần đo X với kích thước chuẩn C Từ hiệu số X – C, suy kích thước cần đo X c) Phương pháp đo trực tiếp: Đo thẳng vào kích thước cần đo, trị số đo đọc trực tiếp mặt số dụng cụ đo d) Phương pháp đo gián tiếp: Khơng đo kích thước cần đo mà thông qua việc đo đại lượng khác để xác định, tính tốn kích thước cần đo 4.3 Căn mẫu 4.3.1 Công dụng cấu tạo mẫu Căn mẫu loại mẫu chuẩn chiều dài, có độ xác cao, Dùng để truyền kích thước từ độ dài chuẩn tới chi tiết cần kiểm tra 4.3.2 Cách chon ghép mẫu Khi cần dùng để kiểm tra kích thước trước hết ta vào kích thước cần kiểm tra để chọn miếng Khi chọn miếng mẫu để ghép với thành kích thước cần thiết, cần đảm bảo dùng số miếng có kích thước phần thập phân nhỏ trở 4.3.3 Cách bảo quản mẫu Căn mẫu loại dụng cụ đo có độ xác cao nên việc sử dụng bảo quản phải thật chu đáo Khi sử dụng, dùng panh lấy miếng (hoặc lót vải để lấy ra) đặt lên miếng vải mềm Rửa bút lông vải thấm xăng Lau khô, mặt đo vải làm mềm 4.4 Thước khơng có du xích Th- íc kh«ng cã du xÝch gåm cã th- íc cøng, th- íc lá, th- ớc quận th- ớc dây; th- ờng dùng đo kích th- ớc không cần x¸c 4.5 Th-íc cã du xÝch Thước có du xích có đặc điểm sau: - Độ xác cao thước khơng có du xích thước có du xích dễ dàng đo kích thước xác tới 0,1mm ; 0,05mm 0,02mm, dùng theo cấu tạo du xích loại thước Thước có du xích gồm loại thước cặp, thước đo chiều sâu, thước đo chiều cao 4.5.1 Thước cặp: a) Công dụng: Thước cặp dụng cụ đo phổ biến đo lường kỹ thuật, thước cặp dùng để đo kích thước bên ngồi (chiều dài, chiều rộng, chiều cao, đường kính), kích thước bên (đường kính lỗ, chiều rộng rónh); thước cặp 1/10 cũn đo chiều sâu bậc, lỗ, rónh Thước cặp 1/10 đo xác đến phần mười milimét nên thường dùng để kiểm tra kích thước có độ xác thấp Hình 2.1 Thước cặp thơng dụng Thước cặp 1/20; 1/50 đo xác tới 0,05mm 0,02mm nên thường dùng kiểm tra kích thước tương đối xác b) Cấu tạo: Hỡnh 2.1 mô tả cấu tạo thước cặp thông dụng gồm: thân trước (1) mang mỏ đo cố định (4), khung trượt (2), trượt (6); thân trước có chia khoảng kích thước theo milimét khung trượt (2) có mỏ động (5), du xích (3) vít (10), trượt (6 )có vít (7) đai ốc (8) Mỏ động xê dịch tay di động nhỏ cách cố định trượt nhờ vít đai ốc Vít 10 dùng hóm cố định khung trượt 2, du xích mỏ động với thước Trên thước cặp đại thay cho du xích mặt đồng hồ số, kết đo đọc đồng hồ Nguyªn lý du xÝch: 10 a 15 20 b 10 H×nh 2.2 Nguyªn lý du xÝch Khoảng cách hai vạch du xích nhỏ khoảng cách hai vạch thước chính, (n) khoảng cách du xích (n-1) khoảng cách thước Nếu gọi khoảng cách hai vạch thước a, khoảng cách hai vạch du xích b (hình 2.2), ta có biểu thức: a(n -1) = bn hay an – a = bn  an – bn = a  a - b = a/n Vậy hiệu số dài khoảng thước du xích tỷ số độ dài khoảng thước khoảng cách du xích a Tỷ số n giá tri vạch du xích giá trị thước: Dựa nguyên lý người ta chế tạo du xích thước cặp sau: - Khoảng cách hai vạch thước a = 1mm a - Thước cặp 1/10 : Du xích chia n = 10 nênn  10  0,1mm, thước 0.1mm a   0,05mm, - Thước cặp 1/20 : Du xích chia n = 20 nên n 10 thước đo 0,05mm a tức giá trị giá tri  50  0,02mm - Thước cặp 1/50 : Du xích thước chia n = 50 n Giá trị thước 0,02mm Để việc đo rõ ràng thường thước cặp 1/10 lấy 19mm chia du xích làm 10 khoảng Thước cặp 1/20 lấy 39mm chia du xích làm 20 khoảng, giá trị du xích không thay đổi Cách đọc trị số đo thước cặp: Khi đo, xem vạch “0” du xích vị trí thước ta đọc phần nguyên kích thước thước Xem vạch du xích trùng với vạch thước ta đọc phần lẻ kích thước theo vạch du xích (tại vị trí trùng nhau) a Lmk Kích thước đo xác định theo biểu thức sau: n Trong đó: L: Là kích thước đo M: Là số vạch thước nằm phía trái vạch “O” du xích K: Là vạch du xích trựng vi vch ca thc chớnh a : Là giá trÞ cđa th- íc n Trên hình 2.3 M: Vạch số 35 mm thước K: Vạch thứ du xích a = mm n = 20 Vậy kích thước đo : Lmk a  35   35,4 mm n 20 Hình 2.3 Đọc trị số thước cặp c) Cách đo: Trước đo cần kiểm tra xem thước có xác khơng Thước xác Khi hai mỏ đo thước khít vào vạch “0” du xích trùng với vạch “0” thước Khi đo, giữ cho hai mặt phẳng thước song song với kích thước cần đo; đẩy nhẹ mỏ động vào gầm sát vạch đo ; vặn vít hãm trượt với trục chính, vặn đai ốc cho mỏ động từ từ tiếp xúc với vật đo Chú ý: - Phải kiểm tra xem mặt vật đo có khơng, có “bavia” khơng ; đo tiết diện tròn phải đo theo hai chiều , đo chiều dài phải đo vị trí kết đo xác - Trường hợp phải lấy thước khỏi vị trí đo đo trị số đo, vặn vít 10 hãm cố định khung trượt với kích thước - Khi đo kích thước bên (chiều rộng rãnh, đường kính lỗ…) nhớ cộng thêm kích thước hai mỏ đo trị số đo thước (thường kích thước hai mỏ đo a = 10mm) Phải đặt hai mỏ thước vị trí đường kính lỗ đo theo hai chiều (hình 62) má ®o má ®o L d = L+a H×nh 2.4 Dïng th- íc cặp đo lỗ d) Cỏch bo qun: Khụng c dựng thước để đo vật quay, không đo mặt thô, bẩn Không ép mạnh hai vỏ đo vào vật đo, làm kích thước đo khơng xác thước bị biến dạng Cần hạn chế việc lấy thước khỏi vật đo để đọc trị số tránh cho mỏ thước đo bị mòn Thước đo xong phải đặt vị trí hộp, khơng đặt thước lên dụng cụ khác đặt dụng cụ khác lên thước Luôn giữ cho thước không bị bụi bẩn bám vào thước, bụi đá mài, phoi gang, dung dịch tưới Hàng ngày hết ca làm việc, phải lau chùi thước giẻ bơi dầu mỡ bảo quản 4.5.2 Panme đo ngồi a) Cơng dụng: Panme dụng cụ đo có cơng dụng tương tự thước căp, pan me đo dùng đo kích thước : Chiều dài, chiều rộng, độ dày, đường kính ngồi chi tiết Panme đo ngồi có nhiều cỡ, giới hạn đo loại là: - 25 ; 25 - 50; 50 75 ; 75 - 100 ; 100 - 125 ; 125 - 150 ; 150 - 175 ; 175 - 200 ; 200 - 225 ; 225 - 250 ; 250 - 275 ; 275 - 300 ; 300 - 400 ; 400 - 500 ; 500 - 600 mm b) Cấu tạo panme đo ngồi : hình 2.5, gm : Thân ghép chặt với đầu đo cố định ống Đầu bên phải ống có xẻ rÃnh có ren để ăn khớp ren với phần cuối đầu động 4, bên có ren côn để vặn đai ốc để điều chỉnh độ hở vít đai ốc Vít 4, đầu đầu đo động, đầu lắp cố định với ống nắp Hình 2.5 Cấu tạo Pan me đo Trên ống có khắc vạch 1mm 0,5 mm Trên mặt côn chia 50 vạch Bước ren vít vi cấp 0,5mm Vì ống dịch xoay vạch (xoay 1/50 vịng) vít tịnh tiến đoạn Ta nói giá trị vạch thước động (ống 6) 0,01 mm Trên panme cịn có núm ăn khớp với chốt dùng để giới hạn áp lực đo Khi mỏ đo tiếp xúc với vật đo đủ áp lực cần thiết, ta vặn núm 8, trượt làm cho thước động đầu đo động không quay không tiến thêm Đai ốc b 10 dùng hãm chặt đầu a đo động với ống cho khỏi xê dịch đọc kết đo H×nh 2.6 Cách dọc trị số th- ớc panme c) Cách sử dụng: Cách đọc trị số đo panme: Dựa vào mép thước động 6, đọc số milimét nửa milimét ống cố định số Dựa vào vạch chuẩn ống cố định số 3, đọc số phần trăm milimét mặt côn thước đo động Ví dụ : Đọc trị số đo panme hình 2.6 Trên hình 2.6a : Theo mép ống ta đọc 6mm ống Theo vạch chuẩn ống 3, ta đọc 44 x 0,01= 0,44 mm phần côn thước động Vậy trị số đo là: L = mm + 0,44 mm = 6,44 mm Trên hình 2.6b : Trị số đo : L = 11,5 + 0,03 = 11,53 mm Khi đọc trị số cần ý phân biệt rõ vạch milimét ống chiều đánh số mặt côn ống d) Cách đo: Trước đo, phải kiểm tra xem panme có xác khơng Panme xác hai mỏ đo tiếp xúc khít với vạch “0” mặt ống thẳng hàng với vạch chuẩn ống 3; vạch “0” ống trùng với mép ống (đối với loại panme 0-25 mm) a) b) H×nh 2.7 Đọc trị số pan me Ngoi cú th dùng mẫu kiểm tra số đọc panme có với kích thước mẫu khơng Trong trường hợp khơng đạt u cầu điều chỉnh cách vặn núm ra, sau xoay cho ống để đạt yêu cầu hãm núm lại Khi đo tay trái cầm thân panme, tay phải vặn cho đầu đo tiến sát vật đo đến gần tiếp xúc vặn núm cho đầu đo kết thúc với vật áp lực đo Cần ý : Phải giữ cho đường tâm hai mỏ trùng với kích thước cần đo Trường hợp phải lấy panme khỏi vị trí đo đọc trị số đo cần vặn đai ốc 10 để hãm cố định đầu đo động trước lúc lấy panme khỏi vật đo e) Cách bảo quản: Không dùng panme đo vật quay, không đo mặt thô, bẩn Không vặn trực tiếp ống để mỏ đo áp vào vật đo; mỏ đo tiếp xúc với vật đo, ta vặn ống dễ làm cho vít, đai ốc bị hỏng ren Không nên lấy thước khỏi vị trí đo đọc để giảm bớt ma sát mặt đầu đo với vật đo, trừ trường hợp cần thiết Các mặt đo thước cần phải giữ gìn cẩn thận, cần tránh va chạm làm sây sát biến dạng mỏ đo Trước đo, phải lau vật đo mỏ đo panme Khi dùng xong phải lau chùi panme giẻ bôi dầu mỡ (nhất hai mỏ đo), nên siết đai ốc 10 để cố định mỏ đo động đặt panme vào vị trí hộp Nếu dùng lâu ngày, ren vít đai vít panme bị mịn làm giảm độ xác Để khử độ “giơ” vít đai ốc ta điều chỉnh đai ốc thông qua ren làm đai ốc khít lại (hình 2.6) 4.5.3 Panme đo a) Công dụng: Panme đo dùng để đo đường kính lỗ, chiều rộng rãnh từ 50 mm trở lên b) Cấu tạo: Panme đo có cấu tạo hình 2.8, gồm : Thân có lắp đầu đo cố định 6, nắp 8, vít hãm Phía phải thân có ren để lắp vít vi cấp Vít giữ cố định với ống nắp có đầu đo động Panme đo khơng có phận khống chế áp lực đo § ể mở rộng phạm vi đo, panme kèm theo trục nối có chiều dài khác hình 2.8c Như dùng panme đo đo nhiều kích thước khác : 75 – 175 ; 75 – 600 ; 150 – 1250 mm v.v c) Cách đo: Cách đo, đọc trị số đo panme đo giống panme đo Nhưng cần ý, panme có lắp trục nối kết đo trị số đọc panme cộng thêm chiều dài trục nối Hình 2.8 Cấu tạo panme đo Khi o, cần ý giữ panme vị trí cân bằng, đặt lệch, kết đo xác Tránh vặn mạnh để không làm hỏng panme 4.5.4 Panme đo sâu a) Công dụng: Panme đo sâu dùng để đo xác chiều sâu rãnh, lỗ bậc v bc thang b) Cấu tạo: Panme đo sâu có cấu tạo t- ơng tự panme đo Chỉ khác thân thay cần ngang có mặt đáy phẳng để đo Panme đo sâu có đầu đo thay đổi để đo độ sâu khác : – 25 ; 25 – 50 ; 50 – 75 ; 75 – 100 mm (h×nh 2.9) Khi sử dụng, đặt ngang lên mặt rÃnh bậc, vặn núm cho đầu đo tiếp xúc với đáy rÃnh Cách đọc số đo giống nh- đọc panme đo nh- ng cần ý số ghi ống ống ng- ợc chiều so với số ghi panme đo 4.6 Đồng hồ so Hình 2.9 Panme đo chiều sâu a) Cụng dng, Đồng hồ so dùng nhiều việc kiểm tra sai lệch hình dạng hình học chi tiết gia công độ cong, độ côn, độ ôvan v.v… đồng thời kiểm tra vị trí tương đối chi tiết lắp ghép với mặt chi tiết độ song song, độ vng góc, độ đảo, độ khơng đồng trục,… Đồng hồ so dùng việc kiểm tra hàng loạt kiểm tra kích thước chi tiết phương pháp so sánh b) Cấu tạo: Đồng hồ so cấu tạo theo nguyên tắc chuyển động bánh răng, chuyển động lên xuống đo truyền qua hệ thống bánh làm quay kim đồng hồ mặt số Hệ thống truyền động đồng hồ so đặt thân 1, nắp quay với mặt số lớn để điều chỉnh vị trí mặt số cần thiết (hình 2.10) Mặt số lớn đồng hồ chia 100 vạch ; thường giá trị vạch 0,01 mm nghĩa đo dịch chuyển lên xuống đoạn 0,01 mm kim lớn quay vạch Khi kim quay hết vịng (100 vạch ) đo di chuyển đoạn L = 0,01 100 = mm lúc kim nhỏ mặt số quay vạch Giá trị vạch vạch số nhỏ 1mm Thanh đo có lắp đầu đo 10, xuyên qua thân đồng hồ dịch chuyển lên xuống ống b) 1:Vá b¶o vƯ 2: Mặt kính bảo vệ 3: Kim đồng hồ lớn 4: Mặt số đồng hồ lớn 5: Núm điều chỉnh 6: Kim đồng hồ nhỏ 7: Mặt số đồng hồ nhỏ 8: ống tr- ợt 9: Thanh đo 10: Đầu đo Hình 2.10 Đồng hồ so S nguyờn lý ca đồng hồ so hình 2.10b Thanh đo chuyển động lên xuống thông qua đoạn (trên 9) làm quay bánh Z = 16 răng, bánh Z2 = 100 răng, lắp trục với Z1 quay làm quay Z3 = 10 kim lớn quay Trên trục bánh Z4 có lắp kim đồng hồ nhỏ Lị xo 12 có tác dụng giữ cho kim đồng hồ ln vị trí cân ; lị xo 11 giữ cho đo xuống tạo áp lực đo đồng hồ so khoảng 80 ~ 200 gam c) Cách sử dụng: Trước hết gá đồng hồ lên giá đỡ vạn lên đồ gá riêng (hình 2.11), sau tuỳ theo trường hợp sử dụng mà điều chỉnh cho đầu đo tiếp xúc với vật cần kiểm tra Điều chỉnh mặt số lớn cho kim đồng hồ vị trí số “0” Di chuyển đồng hồ so cho đầu đo đồng hồ tiếp xúc suốt mặt cần kiểm tra ; vừa di chuyển đồng hồ vừa theo dõi chuyển động kim Đồng hồ quay vạch tức đo di chuyển nhiêu phần trăm milimét, từ suy độ sai vật cần kiểm tra Đồng hồ đo lỗ nguyên lý cấu tạo tương tự đồng hồ đo ngồi Nhưng đồng hồ đo lỗ có hai đầu đo, dầu cố định, đầu di động, ngồi đầu đo cịn có cấu định tâm để xác định cho đồng hồ đo vị trí đường kính lỗ Trước đo phải điều chỉnh đồng hồ đo lỗ theo kích thước lỗ Sau điều chỉnh cho kim trị số vạch “0” Khi đo phải đưa dồng hồ qua lại mặt phẳng qua đường tâm hai đầu đo theo dõi chuyển động kim (hình 2.12) H×nh 2.11 Sử dụng đồng hồ so Hình 2.12 Sử dụng đồng hồ đo lỗ c) Cỏch bo qun ng h so loại dụng cụ đo có độ xác cao Vì trình sử dụng, cần nhẹ nhàng, tránh để va đập Giữ không để xước dập vỡ mặt đồng hồ Không nên dùng tay ấn vào đầu đo làm đo di chuyển mạnh Đồng hồ đo luôn gá giá, sử dụng xong phải đặt đồng hồ vào vị trí hộp Khơng để đồng hồ so chỗ ẩm Khơng có nhiệm vụ sửa chữa tuyệt đối không tháo nắp đồng hồ so TÀI LIỆU THAM KHẢO - Ninh Đức Tốn- Dung sai lắp ghép- NXB Giáo dục 2005 - Ninh Đức Tốn- Hướng dẫn tập dung sai, Trường ĐHBK Hà nội 2004 ... biết kiểu lắp ghép tiêu chuẩn; 2.1 Khái niệm chung dung sai lắp ghép Hệ thống dung sai lắp ghép tập hợp quy định dung sai lắp ghép thành lập theo qui định định 2.2 Hệ thống dung sai lắp ghép theo... dung sai lắp ghép Dung sai độ hở (IT5) hiệu số độ hở lớn độ hở nhỏ tổng dung sai lỗ dung sai trục ITS = Smax – Smin = ITD + ITd b) Lắp ghép có độ dơi (hình 1.6) Lắp ghép có độ dơi loại lắp ghép. .. Hệ thống lắp ghép 14 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG DUNG SAI HỆ THỐNG LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN 16 2.1 Khái niệm chung dung sai lắp ghép 16 2.2 Hệ thống dung sai lắp ghép theo

Ngày đăng: 17/10/2021, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan