Panme đo sõụ

Một phần của tài liệu Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kĩ thuật (Trang 36)

a) Cụng dụng:Panme đo sõu dựng để đo chớnh xỏc chiều sõu cỏc rónh, lỗ bậc và bậc thang.

b) Cấu tạo: Panme đo sâu có cấu tạo cơ bản t- ơng tự panme đo ngoàị Chỉ khác thân 1 thay bằng cần ngang có mặt đáy phẳng để đọ

Panme đo sâu có những đầu đo thay đổi để

đo các độ sâu khác nhau : 0 – 25 ; 25 – 50 ; 50

– 75 ; 75 – 100 mm (hình 2.9).

Khi sử dụng, đặt thanh ngang lên mặt rãnh hoặc bậc, vặn núm cho đầu đo tiếp xúc với đáy rãnh. Cách đọc số đo giống nh- đọc panme đo ngoài nh- ng cần chú ý là số ghi trên các ống

trong và ống ngoài đều ng- ợc chiều so với số ghi trên panme đo ngoàị

4.6. Đồng hồ so

a) Cụng dụng,

Đồng hồ so được dựng nhiều nhất trong việc kiểm tra sai lệch hỡnh dạng hỡnh học của chi tiết gia cụng như độ cong, độ cụn, độ ụvan v.v… đồng thời cú thể kiểm tra vị trớ tương đối giữa cỏc chi tiết lắp ghộp với nhau hoặc giữa cỏc mặt trờn chi

tiết như độ songsong, độ vuụng gúc, độ đảo, độ khụng đồng trục,…

Đồng hồ so cũn được dựng trong việc kiểm tra hàng loạt khi kiểm tra kớch thước chi tiết bằng phương phỏp so sỏnh.

b) Cấu tạo: Đồng hồ so được cấu tạo theo nguyờn tắc chuyển động của thanh

răng và bỏnh răng, trong đú chuyển động lờn xuống của thanh đo được truyền qua

hệ thống bỏnh răng làm quay kim đồng hồ ở trờn mặt số.

Hệ thống truyền động của đồng hồ so được đặt trong thõn 1, nắp 2 cú thể quay được cựng với mặt số lớn 4 để điều chỉnh vị trớ mặt số khi cần thiết (hỡnh 2.10).

Mặt số lớn của đồng hồ chia ra 100 vạch ; thường giỏ trị mỗi vạch bằng 0,01 mm nghĩa là khi thanh đo 9 dịch chuyển lờn xuống một đoạn 0,01 mm thỡ kim lớn 3 quay đi một vạch. Khi kim 3 quay hết một vũng (100 vạch ) thỡ thanh đo 9 di

chuyển một đoạn L = 0,01 100 = 1 mm lỳc đú kim nhỏ 6 trờn mặt số 7 quay đi

một vạch. Giỏ trị mỗi vạch trờn vạch số nhỏ là 1mm.

Thanh đo 9 cú lắp đầu đo 10, nú xuyờn qua thõn đồng hồ và dịch chuyển lờn xuống trong ống 8. 1:Vỏ bảo vệ 2: Mặt kính bảo vệ 3: Kim đồng hồ lớn 4: Mặt số đồng hồ lớn 5: Núm điều chỉnh 6: Kim đồng hồ nhỏ 7: Mặt số đồng hồ nhỏ 8: ống tr- ợt 9: Thanh đo 10: Đầu đo

Sơ đồ nguyờn lý của đồng hồ so như ở hỡnh 2.10b. Thanh đo 9 chuyển động lờn

xuống thụng qua đoạn thanh răng (trờn thanh 9) làm quay bỏnh răng Z1= 16 răng,

bỏnh răng Z2= 100 răng, lắp cựng trục với Z1 quay làm quay Z3 = 10 răng và kim

lớn 3 quaỵ Trờn trục của bỏnh răng Z4 cú lắp kim đồng hồ nhỏ 6. Lũ xo 12 cú tỏc

dụng giữ cho kim đồng hồ luụn ở vị trớ cõn bằng ; lũ xo 11 giữ cho thanh đo luụn đi xuống tạo ỏp lực đo trong đồng hồ so khoảng 80 ~ 200 gam.

c) Cỏch sử dụng:

Hình 2.9 Panme đo chiều sâu

Hình 2.10 Đồng hồ so

Trước hết gỏ đồng hồ lờn giỏ đỡ vạn năng hoặc lờn đồ gỏ riờng (hỡnh 2.11), sau đú tuỳ theo từng trường hợp sử dụng mà điều chỉnh cho đầu đo tiếp xỳc với vật cần kiểm trạ

Điều chỉnh mặt số lớn cho kim đồng hồ chỉ đỳng vị trớ số “0”. Di chuyển đồng hồ so cho đầu đo của đồng hồ tiếp xỳc suốt trờn mặt khi cần kiểm tra ; vừa di chuyển đồng hồ vừa theo dừi chuyển động của kim. Đồng hồ quay bao nhiờu vạch tức là thanh đo đó di chuyển bấy nhiờu phần trăm milimột, từ đú suy ra độ sai của vật cần kiểm trạ

Đồng hồ đo lỗ về nguyờn lý cấu tạo tương tự đồng hồ đo ngoàị Nhưng ở đồng

hồ đo lỗ cú hai đầu đo, một dầu cố định, một đầu di động, ngoài ra đầu đo cũn cú cơ cấu định tõm để xỏc định cho đồng hồ đo đỳng vị trớ đường kớnh lỗ.

Trước khi đo phải điều chỉnh đồng hồ đo lỗ theo kớch thước đỳng của lỗ. Sau đú

điều chỉnh cho kim về trị số vạch “0”. Khi đo phải đưa

dồng hồ qua lại trong mặt phẳng đi qua đường tõm hai

đầu đo và theo dừi chuyển động của kim (hỡnh 2.12)

c) Cỏch bảo quản.

Đồng hồ so là loại dụng cụ đo cú độ chớnh xỏc caọ Vỡ vậy trong quỏ trỡnh sử dụng, cần hết sức nhẹ nhàng, trỏnh để va đập.

Giữ khụng để xước hoặc dập vỡ mặt đồng hồ.

Khụng nờn dựng tay ấn vào đầu đo làm thanh đo di chuyển mạnh.

Đồng hồ đo luụn luụn gỏ ở trờn giỏ, khi sử dụng xong phải đặt đồng hồ vào đỳng

vị trớ ở trong hộp.

Khụng để đồng hồ so ở chỗ ẩm.

Khụng cú nhiệm vụ sửa chữa tuyệt đối khụng thỏo cỏc nắp của đồng hồ so rạ

---

Hình 2.12 Sử dụng đồng hồ đo lỗ Hình 2.11 Sử dụng đồng hồ so

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Ninh Đức Tốn- Dung sai và lắp ghộp- NXB Giỏo dục 2005

Một phần của tài liệu Giáo trình Dung sai lắp ghép và đo lường kĩ thuật (Trang 36)