1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)

39 23 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC/MÔ ĐUN:BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH MÁY VẬN THĂNG NGÀNH/NGHỀ: VẬN HÀNH CẦN CẦU TRỤC TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm của Trường cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình LỜI GIỚI THIỆU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, nhằm đáp ứng nhu cầu về qui mô, chất lượng và tiến độ thi công các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, yêu cầu xây dựng cầu đường sân bay bến cảng, bốc xếp, vận chuyển hàng hoá, sản xuất để phát triển đất nước chúng ta đã áp dụng nhiều công nghệ, và thiết bị mới tiên tiến của các nước trên thế giới Để đáp ứng nhu cầu học tập cho học viên của nhà trường, qui mô chất lượng đội ngũ công nhân kỹ thuật trong lĩnh vực khai thác thi công, khai thác kỹ thuật máy thi công Trường cao đẳng Cơ Giới Ninh Bình biên soạn nội dung bài giảng Môdul Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng Giáo trình cung cấp những khái niệm cơ bản về máy, thiết bị nâng, lựa chọn và khai thác máy, sử dụng, bảo dưỡng Máy vận thăng an toàn hiệu quả Quá trình biên soạn mặc dù cố gắng nhưng không tránh khỏi sai sót Chúng tôi chân thành cảm ơn và mong được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp, các nhà chuyên môn, bạn đọc, để cuốn sách ngày càng hoàn thiện … , ngày… tháng… năm…… Tham gia biên soạn TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm MỤC LỤC BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY VẬN THĂNG BÀI 2 BẢO DƯỠNG MÁY VẬN THĂNG BÀI 3: ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ LOẠI MÁY VẬN THĂNG BÀI 4: VỊ TRÍ TÍNH NĂNG TÁC DỤNG NÚT ĐIỀU KHIỂN TRONG CA BIN BÀI 5: THAO TÁC DI CHUYỂN MÁY VẬN THĂNG BÀI 6: LẮP DỰNG MÁY VẬN THĂNG 7 19 32 26 36 CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN Tên mô đun: Bảo dưỡng vận hành máy vận thăng Mã số mô đun: MĐ 23 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: - Vị trí: Được học sau các môn học chung, các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở - Tính chất: là mô đun chuyên môn nghề tự chọn - Ý nghĩa và vai trò của môn học/mô đun: Giúp cho người học có kiến thức cơ bản về lắp dựng và vận hành máy vận thăng Mục tiêu của môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày được về công dụng, phân loại, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống và thiết bị công tác của máy vận thăng + Phân tích được quy trình bảo dưỡng các hệ thống và thiết bị công tác của máy vận thăng - Về Kỹ năng: Thực hiện thành thạo công việc kiểm tra, bảo dưỡng các hệ thống và thiết bị công tác máy vận thăng đúng yêu cầu kỹ thuật + Sử dụng thành thạo, hợp lý các dụng cụ kiểm tra và bảo dưỡng + Vận hành được máy vận thăng đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo an toàn - Về năng lực tự chủ: + Tuân thủ quy trình bảo dưỡng, nội quy thực tập và những quy định về an toàn vệ sinh lao động + Sử dụng, bảo quản đồ dùng, thiết bị, máy móc đảm bảo an toàn + Rèn luyện tính cẩn, kỷ luật, tỉ mỉ của sinh viên Nội dung của môn học/mô đun:Lắp dựng cần trục tháp BÀI 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY VẬN THĂNG Mã Bài:01 GIỚI THIỆU: Giúp cho người học có những kiến thức cơ bản về máy vận thăng như công dụng, chủng loại và phạm vi ứng dụng của từng loại vận thăng MỤC TIÊU: - Trình bày được nhiệm vụ cấu tạo các loại máy vận thăng - Phân biệt, nhận dạng được các cụm chi tiết máy vận thăng - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, đảm bảo an toàn trong quá trình học NỘI DUNG CHÍNH: 1 Giới thiệu chung 1.1 Công dụng Đất nước đang trong quá trình phát triển thành một nước công nghiệp hóa hiện đại hóa tuy nhiên để trở thành một nước công nghiệp thì điều đầu tiên là phải có một cơ sở hạ tầng đáp ứng được nhu cầu đó vì thế tốc độ phát triển của ngành xây dựng rất mạnh mẽ trong những năm gần đây Để phục vụ cho nhu cầu xây dựng thì các trang thiết bị, máy móc phát triển không kém phần sôi nổi Có rất nhiều máy móc được tung ra thị trường như Cẩu Tháp, Copha tấm lớn…… đây là những thiết bị, máy móc phục vụ cho việc xây dựng, sửa chữa các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp tuy nhiên ở nước ta hiện nay thường sử dụng chủ yếu là cấu tháp và Máy vận Thăng Lồng Trong lĩnh vực xây dựng thì Vận thăng nói chung và vận thăng lồng nói riêng là thiết bị chuyên dùng để nâng vật liệu và người lên các công trình trên cao Cấu tạo chung của vận thăng gồm một tháp cao dưới 100m bàn nâng để đặt vật liệu hoặc lồng chở nguồi và vật liệu Vận thăng chỉ có một cơ cấu nâng, dùng cáp kéo hoặc tự nâng Đối với vận thăng lồng chở người có các cư cấu an toàn phức tạp hơn, hệ số an toàn của nó cũng cao hơn rất nhiều Vận thăng lồng thường phục vụ chở người lên các công trình nhà cao tầng Cơ cấu điều khiển thường đặt dưới đất đối với máy vận thăng nâng hàng và đặt trong lồng đối với vận thăng lồng chở người Máy vận thăng lồng chở người tải trọng nâng thường là từ 0.5 tới 2 tấn với tốc độ 0,6 tới 22,/s thang nâng được đặt cạnh tòa nhà thi công, thang nâng chở hàng kiểu cột gồm khung bệ, bàn nâng được cố định trên giá trượt, tời đảo chiều và tủ điều khiển Để tăng tính ổn định và kinh tế khi chế tạo người ta thường bố trí đối trọng dưới khung bệ để tạo ra mô men cân bằng Ở máy vận thăng thường chỉ có một cơ cấu làm việc đó là cơ cấu nâng Đối với vận thăng chuyên dùng nâng chuyển vật liệu rời người người ta không dùng bàn nâng mà dùng gầu, gầu có bánh xe và được tời kéo trên ray đặt thẳng đứng hoặc hơi nghiêng Gầu tự đổ vật liệu khi bánh xe phía trước của gầu chạm vào vật chắn, gầu sẽ lật ngược và vật liệu sẽ được đổ ra 1.2 Sơ đồ chung Vận thăng nâng hàng bao gồm các kết cấu kim loại, cơ cấu truyền động, hệ thống điều khiển, thiết bị an toàn… - Bàn nâng hàng - Khung thân vận thăng - Puly dẫn, hướng cáp - Motor + Hộp giảm tốc - Đế vận thăng - Cáp tải - Hộp nút bấm điều khiển - Cần tự lắp - Gông giằng Khung thân vận thăng Bàn nâng hàng Puly Hộp giảm tốc Motor Hình 1.1 – Vận thăng nần hàng 1.3 Phân loại Ở Việt Nam hiện nay có 3 loại vận thăng thường dùnglà vận thăng tự do, vận thăn dựa tường vận thăng lồng: - Vận thăng tự do thích hợp với các công trình có nhu cầu nần chuyển với trọng lượn ít, chịu tải nhe, cấu tạo đơn giản, dễ dàng di chuyển và vận chuyển Hình 1.2 – Vận thăng tự do - Vận thăng dựa tường là thiết kế hoạt động thẳng đứng có cấu tạo đơn giản sử dụng để nâng hàng hóa vật liệu, người Vận thằn dựa tường chỉ nâng được tải trọng tối đa 500kg và chiều cao từ 9m đến 100m Một hạn chế nữa là thiết bị hoạt động theo phương thẳng đứng nên có hạn chế không gian phục vụ - Vận thăng lồng được sử dụng rộng rãi trong các công trình lớn với khối lượng nâng chuyển có trọng lượng từ 1 tân đến 2 tấn vật liệu, vận thăng lồng có cấu tạo phức tạp và giá thành cao Trọng lượng đốt Kg 120 120 m 1,508 1,508 m 0,65 x0,65 0,65 x0,65 Kg 180 180 m 5,3x4,2 5,3x4,2 tiêu chuẩn Chiều dài đốt tiêu chuẩn Tiết diện đốt tiêu chuẩn Trọng lượng lồng mặt đất Kích thước lồng mặt đất BÀI 4: VỊ TRÍ TÍNH NĂNG TÁC DỤNG NÚT ĐIỀU KHIỂN TRONG CA BIN Mã Bài:04 GIỚI THIỆU: Bài học giới thiệu cho người học biết các trang thiết bị trong ca bin, các nút bấm điều khiển lồng vận thăng, các công tắc hành trình MỤC TIÊU: - Phát biểu đúng tính năng tác dụng của các nút điều khiển, công tắc trong buồng lái máy vận thăng - Điều khiển thành thạo các công tắc, cần điều khiển trong buồng lái máy vận thăng - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, đảm bảo an toàn trong quá trình học NỘI DUNG CHÍNH: 1 Sơ đồ buồng điều khiển máy vận thăng - Sơ đồ vị trí các tủ điện điều khiển vận thăng 1 Hộp nguồn điện; 2 Hộp nút thử nghiệm phòng rơi 3 Hộp điện điều khiển; 4 Hộp điều khiển 2 Vị trí tính năng tác dụng các nút điều khiển - Tủ điều khiển - Chế độ điều khiển biến tần - Chế độ vận hành Main - Chế độ vận hành tự động - Chế độ vận hành trực tiếp: Trong chế độ vận hành trực tiếp có 2 chế độ: chế độ vận hành Auto và chế độ vận hành Main - Tay tự động: dùng để chuyển từ chế độ Auto – main hoặc ngược lại - Chế độ vận hành Auto điều kiển bằng Màn hình cảm ứng - Chế độ vận hành Main điều khiển bằng nút bấm - Cả hai chế độ được dừng khẩn bằng nút bấm khẩn 3 Vị trí tính năng tác dụng các phụ kiện khác Hình Tủ điều khiển chính biến tần Hình: Tủ điện trở xả BÀI 5: THAO TÁC DI CHUYỂN MÁY VẬN THĂNG Mã Bài:05 GIỚI THIỆU: Bài học giới thiệu cho người học biết quy trình điều khiển lồng nâng máy vận thăng di chuyển đi lên, đi xuống để thực hiện công việc nâng chuyển MỤC TIÊU: - Trình bày được phương pháp đi chuyển máy vận thăng - Thực hiện thao tác di chuyển máy vận thăng tới vị trí xác định đảm bảo yêu cầu và kỹ thuật - Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, chính xác NỘI DUNG CHÍNH: 1 Công tác chuẩn bị - Hướng dẫn chung Người sử dụng cần phải nghiêm chỉnh tuân theo những luật hiện hành của nhà nước và những quy tắc an toàn lao động của cơ quan địa phương và các quy tắc an toàn nêu trong hướng dẫn vận hành này Nghiêm cấm hiện diện ở hiện trường đặc biệt là dưới vận thăng trong khi lắp đặt và tháo dỡ Người điều khiển giữ gìn an toàn trong suốt thời gian vận hành vận thăng lồng Nhà chế tạo và cung cấp không chịu trách nhiệm đối với sự cố cá nhân không tuân theo luật lệ, quy tắc an toàn đã được nhà chế tạo khuyến cáo Hình: An toàn lắp đặt tháo dỡ vận thăng - Những ghi chú quan trọng Nhà chế tạo và cung cấp không có trách nhiệm dân sự hay hình sự nào đối với sự làm việc không bình thường của vận thăng, hay sự hỏng, vỡ của các bộ phận của vận thăng hoặc bất kỳ tai nạn nào gây ra bởi: + Các phụ tùng thay thế đã lắp không phải là nguyên thủy của hãng chế tạo + Mọi thay đổi, sửa chữa vận thăng sai khác với hướng dẫn và không có sự đồng ý của nhà chế tạo có thể làm vận thăng bị vỡ, hỏng + Lắp đặt và vận hành vận thăng không theo hướng dẫn vận hành và người sử dụng không tuân thủ luật lệ quy tắc an toàn hiện hành của chính quyền sở tại - An toàn + Trước khi lắp đặt vận thăng phải kiểm tra xem công trường có cho phép máy đã lắp đặt chạy tự động hay không + Vận thăng phải được lắp đặt trên nền bằng phẳng + Thường xuyên kiểm tra độ chính xác và độ tin cậy của các thiết bị hạn chế độ cao, tải trọng Kiểm tra vị trí và độ an toàn của công tắc hạn chế hành trình + Phải lưu ý khi tốc độ gió vượt quá 13m/s không được tiến hành lắp đặt và tháo dỡ + Khi không làm việc phải cắt điện nguồn + Khi bảo dưỡng, lắp đặt hoặc tháo dỡ vận thăng bắt buộc phải có cán bộ phụ trách chỉ đạo Với nhân viên cần phải mặc áo, đội mũ, thắt dây an toàn theo đúng quy tắc an toàn lao động 2 Thao tác di chuyển lên - Bật công tắc nối giữa hộp điện trong lồng nâng và hộp điện trong hàng rào bảo vệ (nếu có), kiểm tra đèn chỉ thị nguồn điện trên tấm mặt hộp thao tác đã hoạt động chưa - Bật công tắc khởi động trong cabin, kiểm tra đèn chỉ thị khởi động đã hoạt động chưa, sau khi toàn bộ đã sẵn sàng mới bắt đầu hoạt động máy - Đóng tất cả các cửa hàng rào, cửa lồng nâng - Chọn chế độ vận hành biến tần hay trực tiếp - Chọn chế độ vân hành Main hoạc trực tiếp + Chế độ vạn hành Main điều khiển bằng màn hình cảm ứng + Chế độ vận hành trực tiếp điều khiển bằng nút ấn - Tác dụng ấn vào nút ấn lên lần thứ nhất lúc này lồng nâng đi lên Muốn dừng lại ấn tiếp vào nút ấn lên lần thứ hai lồng dừng lại 3 Thao tác di chuyển xuống - Bật công tắc nối giữa hộp điện trong lồng nâng và hộp điện trong hàng rào bảo vệ (nếu có), kiểm tra đèn chỉ thị nguồn điện trên tấm mặt hộp thao tác đã hoạt động chưa - Bật công tắc khởi động trong cabin, kiểm tra đèn chỉ thị khởi động đã hoạt động chưa, sau khi toàn bộ đã sẵn sàng mới bắt đầu hoạt động máy - Đóng tất cả các cửa hàng rào, cửa lồng nâng - Chọn chế độ vận hành biến tần hay trực tiếp - Chọn chế độ vân hành Main hoạc trực tiếp + Chế độ vạn hành Main điều khiển bằng màn hình cảm ứng + Chế độ vận hành trực tiếp điều khiển bằng nút ấn - Tác dụng ấn vào nút ấn xuông lần thứ nhất lúc này lồng nâng đi lên Muốn dừng lại ấn tiếp vào nút ấn xuông lần thứ hai lồng dừng lại 4 Một số chú ý khi thực hiện thao tác - Chỉ có thể điều khiển được lồng khi các cửa đêu đóng kín - Nút ấn AMC khi đóng sẽ cắt tất cả các thao tác của vận thăng và chỉ cho vận thăng hoạt động lại khi nút này mở - Có thể đặt các công tắc hành trình giới hạn chiều cao nâng lồng tự động BÀI 6: LẮP DỰNG MÁY VẬN THĂNG Mã Bài:02 GIỚI THIỆU: Bài học giới thiệu cho người học biết quy trình lắp dựng máy vận thăng tại một công trình MỤC TIÊU: - Trình bày được quy trình lắp dựng máy vận thăng; - Lắp dựng được máy vận thăng đúng quy trình và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, đảm bảo an toàn trong quá trình lắp dựng máy vận thăng NỘI DUNG CHÍNH: 1 Lắp bộ phận móng - Lồng mặt đất có thể được phân thành các tấm, do vậy đầu tiên của lắp ghép vận thăng lồng là lắp ghép các tấm của lồng mặt đất - Chỉnh và làm bằng phẳng móng bê tông - Nâng lồng mặt đất và đặt vào vị trí - Lắp đốt cơ sở và hai đốt tiêu chuẩn lên trên lồng mặt đất Hình: Đốt cơ sở 2 Lắp đặt lồng nâng và cơ cấu truyền động - Dùng thiết bị nâng đặt lồng nâng vào vị trí trên đốt tiêu chuẩn, sau đó điều chỉnh chính xác các bánh của lồng nâng và các tổ hợp bánh lăn dẫn hướng - Dùng thiết bị nâng đặt cơ cấu truyền động vào vị trí chuẩn trên đốt tiêu chuẩn sau đó ghép chính xác các tấm tai nối tiếp của cơ cấu truyền động và lồng nâng - Sử dụng trục khoá để nối lồng nâng và cơ cấu truyền động - Phanh chế động được đưa về vị trí ban đầu - Nếu là vận thăng hai lồng thì tiến hành lắp đặt lồng thứ hai theo trình tự trên Hình: Lắp lồng nâng và cơ cấu truyền động 3 Điều chỉnh lồng nâng và lồng mặt đất sau khi lắp đặt - Kiểm tra tấm gỗ đệm dùng để vận chuyển, bulông đã bỏ ra hết chưa - Tháo đai ốc trên tấm đế truyền động,chuyển động vòng lệch tâm, điều chỉnh khoảng cách hướng cạnh giữa bánh răng và thanh răng đạt từ 0,3 ~ 0,5 mm, sau đó khoá chặt đai ốc lại theo hình Hình: Điều chỉnh khe hở bánh răng - thanh răng -Điều chỉnh bánh dưới và các con lăn của lồng năng và bộ truyền động để khoảng cách giữa các con lăn cạnh và đường dẫn con lăn ( ống của đốt chính ) bằng 0,3 ~ 0,5 mm, sau đó khoá chặt đai ốc lại theo hình Hình: điều chỉnh khe hở giữa con lăn và đốt tiêu chuẩn 4 Lắp giằng tường - Nối nguồn điện, đảm bảo hoạt động lồng nâng không có sai sót - Lắp cẩu tự lắp vào trong lỗ lắp chuyên dụng trên đỉnh lồng nâng,nguồn điện chạy từ trong hộp điều khiển điện - Khởi động cẩu tự lắp để đặt ổn định đốt tiêu chuẩn trên đỉnh lồng nâng - Sau đó tiếp tục dùng thanh nâng đốt tiêu chuẩn, đồng thời kiểm tra vị trí nối trục đứng sai bậc nhỏ hoặc bằng 0,5mm, sau đó dùng bulông vặn cố định, mômen lực làm chặt bằng 350N.m - Theo phương pháp trên lần lượt lắp dần đốt tiêu chuẩn cho đến khi đạt độ cao yêu cầu, cần lắp giá bám tường đồng thời với việc tăng cao đốt tiêu chuẩn, ngoài ra còn cần kiểm tra độ vuông góc lắp giá đường dẫn - Đối với vận thăng không có đối trọng, khẩu ống của bộ phận đỉnh giá đường dẫn có thể lắp liền các đốt tiêu chuẩn dưới đất trước, sau đó tiến hành nâng lắp Chú ý: + Cẩu tự lắp và lồng nâng không thể hoạt động đồng thời + Khi vận hành lồng nâng, trên cẩu tự lắp tuyệt đối không được mang bất cứ vật gì Hình: Lắp giằng Hình: Lắp khung 5 Lắp giá bám tường - Thanh bám tường trước khi lắp trên giá đường dẫn dùng bulông vặn cố định Sau đó nối thanh bám tường với đế bám tường - Dùng bulông và khoá nối lắp các bộ phận khác, điều chỉnh đúng cự li các phương hướng, đồng thời điều chỉnh chính xác độ vuông góc của giá đường dẫn - Vặn cố định các bulông, khởi động từ từ vận thăng, đảm bảo lồng nâng và đối trọng không thể va đập vào giá bám tường Hình: Lắp giá bám tường 6 Lắp hệ thống dây điện - Lắp bộ phận dẫn hướng dây điện, sau đó lắp các thanh dẫn hướng dây điện lên giá đường dẫn - Lắp giỏ đựng dây điện lên trên móng vận thăng - Lồng dây điện vào các thanh hướng dẫn - Dây điện chạy từ hộp điện nguồn trong lồng mặt đất đến giỏ chứa dây điện rồi đi qua các thanh dẫn hướng dây điện đến nối với dây điện trong lồng nâng 7 Lắp hệ thống đối trọng Vận thăng mang đối trọng trước tiên cần lắp đối trọng trước khi tăng độ cao - Lắp bộ phận vì nóc - Nối dây cáp đến bộ phận đỉnh giá dường dẫn bằng lồng nâng - Lần lượt vòng hai dây cáp vào bánh đối trọng, vòng qua vì nóc từ từ chạy xuống mặt đất, nghiêm cấm ném dây cáp, chú ý không được vòng dây cáp vào cạnh trong giá đường dẫn - Lần lượt vòng dây cáp vào trong vòng nối phiến đối trọng, lần lượt dùng ba kẹp cáp Y-12 kẹp chặt, cứ cách 100m 1 kẹp, chú ý móc tấm đế kẹp cáp vào bên trong chịu lực dây cáp - Sau khi điều chỉnh chuẩn độ dài, bên kia lần , bên kia lần lượt dùng 3 kẹp Y- 12 kẹp chặt, vận hành lồng nâng chạy một đoạn, kiểm tra sai lệch độ cao hai đường trục bánh đối trọng có nhỏ hơn 5mm không, nếu không cần tiến hành điều chỉnh lại cho đến khi đạt yêu cầu 8 Lắp công tắc hành trình - Vị trí hạn chế hành trình dưới phải điều chỉnh khi lồng nâng hoạt động - Với tải trọng tối đa, tự động dừng lại trước điểm chạm lò xo giảm chấn 100~200mm - Phiến rập cực hạn dưới cần lắp sao cho phanh trước khi lồng nâng chạm lò xo giảm chấn - Phiến rập hạn vị trên cần điều chỉnh làm lồng nâng tự động dừng lại vị trí trên mặt tầng trên cùng khoảng 100mm 9 Kiểm tra cuối cùng - Tiến hành rót dầu mỡ bôi trơn các bộ phận - Tháo cẩu tự lắp cất bảo quản - Kiểm tra các mối lắp ghép bằng chốt, bulông đã đạt yêu cầu chưa - Tất cả mọi việc đã hoàn thành thì đưa vận thăng vào hoạt động bình thường ... nội dung giảng Môdul Bảo dưỡng vận hành máy vận thăng Giáo trình cung cấp khái niệm máy, thiết bị nâng, lựa chọn khai thác máy, sử dụng, bảo dưỡng Máy vận thăng an tồn hiệu Q trình biên soạn cố... TIÊU: - Trình bày quy trình lắp dựng máy vận thăng; - Lắp dựng máy vận thăng quy trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận xác, đảm bảo an tồn q trình lắp dựng máy vận thăng NỘI... Hình 1.1 – Vận thăng nần hàng 1.3 Phân loại Ở Việt Nam có loại vận thăng thường dùnglà vận thăng tự do, vận thăn dựa tường vận thăng lồng: - Vận thăng tự thích hợp với cơng trình có nhu cầu nần

Ngày đăng: 17/10/2021, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 – Vận thăng nần hàng 1.3. Phân loại - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
Hình 1.1 – Vận thăng nần hàng 1.3. Phân loại (Trang 9)
Hình 1.2 – Vận thăng tự do - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
Hình 1.2 – Vận thăng tự do (Trang 10)
Hình 1.3 – Vận thăng lồng 2. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
Hình 1.3 – Vận thăng lồng 2. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng (Trang 11)
Hình 1.5 – Hình vận thăng 2 lồng 3. Kết cấu khung thép  - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
Hình 1.5 – Hình vận thăng 2 lồng 3. Kết cấu khung thép (Trang 12)
Hình 1.4 – Hình vận thăng 1 lồng 2.3. Máy vận thăng 2 lồng - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
Hình 1.4 – Hình vận thăng 1 lồng 2.3. Máy vận thăng 2 lồng (Trang 12)
Hình: Đốt tiêu chuẩn 1. Khung ống   2. Thanh răng - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Đốt tiêu chuẩn 1. Khung ống 2. Thanh răng (Trang 13)
Hình: Giằng tường - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Giằng tường (Trang 13)
Hình: Lồng nâng - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Lồng nâng (Trang 14)
Hình: Lồng mặt đất và lò xo giảm chấn - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Lồng mặt đất và lò xo giảm chấn (Trang 15)
Hình: Lồng mặt đất - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Lồng mặt đất (Trang 15)
Hình: Cơ cấu di chuyển - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Cơ cấu di chuyển (Trang 16)
Hình: Cấu tạo bộ phòng rơi - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Cấu tạo bộ phòng rơi (Trang 17)
Hình: Công tắc hành trình 6.3. Nguyên tắc hoạt động - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Công tắc hành trình 6.3. Nguyên tắc hoạt động (Trang 17)
Hình: Bộ phận an toàn phòng rơi - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Bộ phận an toàn phòng rơi (Trang 18)
BẢNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
BẢNG HỆ THỐNG BÔI TRƠN (Trang 21)
- Chế độ vận hành Auto điều kiển bằng Màn hình cảm ứng - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
h ế độ vận hành Auto điều kiển bằng Màn hình cảm ứng (Trang 29)
Hình Tủ điều khiển chính biến tần - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Tủ điều khiển chính biến tần (Trang 30)
Hình: Tủ điện trở xả - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Tủ điện trở xả (Trang 30)
Hình: An toàn lắp đặt tháo dỡ vận thăng - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh An toàn lắp đặt tháo dỡ vận thăng (Trang 31)
+ Chế độ vạn hành Main điều khiển bằng màn hình cảm ứng - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
h ế độ vạn hành Main điều khiển bằng màn hình cảm ứng (Trang 33)
+ Chế độ vạn hành Main điều khiển bằng màn hình cảm ứng - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
h ế độ vạn hành Main điều khiển bằng màn hình cảm ứng (Trang 33)
Hình: Đốt cơ sở - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Đốt cơ sở (Trang 34)
Hình: Lắp lồng nâng và cơ cấu truyền động 3. Điều chỉnh lồng nâng và lồng mặt đất sau khi lắp đặt. - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Lắp lồng nâng và cơ cấu truyền động 3. Điều chỉnh lồng nâng và lồng mặt đất sau khi lắp đặt (Trang 35)
Hình: Điều chỉnh khe hở bánh răng-thanh răng - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Điều chỉnh khe hở bánh răng-thanh răng (Trang 36)
Hình: điều chỉnh khe hở giữa con lăn và đốt tiêu chuẩn 4. Lắp giằng tường. - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh điều chỉnh khe hở giữa con lăn và đốt tiêu chuẩn 4. Lắp giằng tường (Trang 36)
Hình: Lắp giằng - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Lắp giằng (Trang 37)
Hình: Lắp giá bám tường - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Lắp giá bám tường (Trang 38)
Hình: Lắp khung 5. Lắp giá bám tường. - Giáo trình Bảo dưỡng và vận hành máy vận thăng (Nghề Vận hành cần cầu trục)
nh Lắp khung 5. Lắp giá bám tường (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w