1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 32 Tong ket phan Van

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu bài Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV cho HS đọc bài SGK.. Tóm tắt những chi tiết giới thiệu động khô II?[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: TUẦN 34 Tiết 129: ĐỘNG PHONG NHA A Mục tiêu - Tiếp tục hiểu nào là văn bản nhật dụng Động Phong Nha cho thấy vẽ đẹp lộng lẫy kỳ ảo, để người Vn càng thêm yêu quý, tự hào chăm lo bảo vệ, phát triển ngành du lịch - Rèn kỷ phân tích từ ngữ, hình ảnh dệp động - Có thái độ yêu quý dộng và bảo vệ toon trọng tài sản mà thiên nhiên ban tặng B Chuẩn bị - GV : Đọc , soạn bài chu đáo - HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: Khởi động 1.Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra Giới thiệu bài Hoạt động 2: Đọc hiểu văn Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV cho HS đọc bài SGK Đọc - Tìm hiểu chú thích Đọc Tìm hiểu chú thích ? Văn bản này chia làm phần? Bố cục ? Nội dung phần ? * Bố cục : đoạn - Từ đầu đến đất bụt → Toàn cảnh đẹp động - Tiếp đó đến → giá trị động ? Tóm tắt chi tiết giới thiệu động khô II Tìm hiểu nội dung văn Phong Nha? Động khô Phong Nha ? Tại gọi là động khô? - Nằm độ cao 200m, nhiều cột đá xanh ngọc bích ? Hình dung em động khô PN từ các - Xưa vốn là dòng sông, kiệt chi tiết trên? nước thành hang.→ gọi theo đặc điểm động ? Gợi cho em động nào tiếng nước ta? - Là hang động lớn nằm trên núi cao, nhiều nhũ đá, đẹp , hấp dẫn - Động Hương Tích(chùa Hương), ? Động nước PN kể, tả qua chi động Thiên Cung( Hạ Long) (2) tiết nào? Động nước Phong Nha - Quy mô: là sông dài chảy suốt ngày đêm ? Nhận xét thứ tự kể và tả? - Cảnh sắc : lộng lẫy, kỳ ảo, thạch nhủ đủ hình khối ? Nhận xét lời văn? → Từ khái quát đến cụ thể làm cho người đọc dể hình dung ? Cảnh ngoài động tác giả miêu tả - Kết hợp tả và kể bày tỏ thái độ nào? Em hình dung đó là cảnh ntn? Cảnh ngoài động Phong Nha - Du khách có cảm giác lạc ? Miêu tả âm có gì đặc sắc? vào i giới kỳ lạ - Tiếng nước gõ long tong…khác nào tiếng đàn, tiếng chuông ? Nhà thám hiểm người Anh đánh giá ntn - Sự so sánh, gợi cảm giác huyền bí động? Giá trị động Phong Nha - Có cái ? Em có cảm nghĩ gì cách đánh giá đó? - Khẳng định kỳ quan dệ động - Phong Nha là cảnh đẹp Việt Nam và giới ? Qua tìm hiểu văn bản em hiểu gì động - Là nơi háp dẫn các nhà khoa học PN? Gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Là nơi hấp dẫn du khách Ý nghĩa văn - Là động có vẽ đẹp đọc đáo hấp dẫn - Là nơi thu hút khách du lịch GV: cho HS đọc ghi nhớ SGK phương và các nhà khoa học - Đất nước ta có nhiêu cảnh đẹp quý giá - Yêu mến tự hào đất nước * Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - GV : hệ thống lại toàn nội dung bài học ? Em có cảm nghĩ gì động PN ? Ở địa phương em có cảnh đẹp thiên nhiên nào không ? - Học bài , nắm nội dung bài học - Soạn Giới thiệu bài: ôn tập dấu câu theo câu hỏi SGK ========================== Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 130: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) A Mục tiêu (3) - Hiểu công dụng loại dấu chấm trên - Biết tự phát và tự sửa lại lỗi sai - Có ý thức cao việc dùng các loại dấu câu trên B Chuẩn bị - GV: Đọc , soạn bài chu đáo - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Khởi động 1.Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức SH đọc ví dụ SGK I Công dụng ? Đặt các dấu chấm câu vào chỗ trống cho Ngữ liệu SGK phù hợp? vì em đặt vậy? Nhận xét * NX1 a (!) ; b (?) ; c (!) ; d (.) Lý do: - Dấu chấm dùng để đặt cuối câu trần thuật ? Cách dùng dấu có gì đặc biệt? - Dấu chấm hỏi đật cuối câu nghi vấn - Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiếnvà cuối câu cảm thán *NX2 - Câu 2, là câu cầu khiến các câu dùng dấu chấm than - Dấu chấm( ? !) thể thái độ nghi HS đọc ghi nhớ SGK ngờ châm biếm Ghi nhớ: SGK II Chữa số lỗi thường gặp GV: Chia lớp thảo luận So sánh cách dùng câu sau Chia lớp thành tổ thảo luận câu hỏi SGK a Câu 1: tách thành câu làm cho người đọc dễ hiểu Câu 2: Câu ghép, vế không liên kết chặt chẽ nên tách thành Thảo luận xong trình bày trước lớp câu là đúng GV nhận xét chố lại phần nội dung b Câu 1: Dùng dấu chấm tách thành câu là không hợp lý Cách dùng dấu chấm ? và đấu ! có phù hợp không (4) Hoạt động GV; hướng dẫn HS làm bài tập i,2,3,4 SGK Làm theo tổ sâu đó trình bày trước lớp a Dấu (?) cuối câu 1,2 sai vì đây không phải là câu hỏi b Câu trần thuật mà đặt dấu chấm ! là không đúng III Luyện tập GV; Hướng dẫn cho HS làm bài tập i, 2, 3, SGK tại lớp HS làm theo tổ sau đó trình bày các tổ khác nhận xét Cuối cùng GV tổng kết lại toàn phần bài tập Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - GV : hệ thống lại toàn nội dung bài học - Đọc lại ghi nhớ SGK - Học bài , nắm nội dung bài học - Soạn Giới thiệu bài: ôn tập dấu phẩy câu hỏi SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 131: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy) A Mục tiêu - Hiểu công dụng dấu phẩy và đặt cho đúng chỗ - Biết tự phát và tự sửa lại lỗi sai - Có ý thức cao việc dùng dấu phẩy B Chuẩn bị - GV : Đọc , soạn bài chu đáo - HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Khởi động 1.Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra Kiểm tra việc soạn bài HS Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức HS đọc ví dụ SGK I.Công dụng dấu phẩy ? Đặt các dấu chấm câu vào chỗ trống cho Ngữ liệu SGK – 157- 158 phù hợp ? vì em đặt vậy? Nhận xét (5) ( HS đặt , nhận xét GV nhận xét chung) Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp HS đọc ghi nhớ SGK GV: Chia lớp thảo luận Ghi nhớ SGK Chia lớp thành tổ thảo luận câu hỏi SGK Chữa số lỗi thường gặp Đặt các dấu phẩy vào chỗ các câu sau: a Chào mào , sáo sậu, sáo đen…Đàn Thảo luận xong trình bày trước lớp đàn…về,lượn lên lượn xuống Chúng GV nhận xét chố lại phần nội dung nó gọi nhau, trò chuyện….cãi nhau, ồn mà vui… b Trên cơi già nua cổ thụ, chiếclá vàng… mùa đông, chúng còn y nguyên… Hoạt động III Luyện tập GV; hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 SGK Bài tập Làm theo tổ sâu đó trình bày trước lớp Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp a Từ xưa đến nay, Thánh Gióng… yêu nước, ……… b Buổi sáng, sươngmù…cành cây, bãi cỏ Núi đồi, thung lũng, làng bản… mặt đất, tràn vào nhà, … Bài tập Điền thêm CN thích hợp a Vào tan tầm , xe ô tô, xe máy, xe đạp…… b Trong vườn, hoa đào , hoa huệ,… c Dọc theo bờ sông, vườn ổi, vườn cam, vườn chanh… Bài tâp ? Viết thêm phần VN vào chỗ trống thích Viết thêm phần VN thích hợp hợp a Những chú chim bói cá, thu mình trên cành cây… b Mỗi dịp quê, tôi đến thăm ngôi trường cũ, thăm thầy, thăm bạn… c Lá cọ dài, thẳng, xòe cánh quạt HS tự viết sau đó trình bày trước lớp và cuối d Dòng sông quê tỗianhbiếc, hiền cùng GV nhận xét chốt lại nội dung bài học hòa Bài tập HS tự làm GV bổ sung nhận xét (6) Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - GV: Hệ thống lại toàn nội dung bài học - Đọc bài đọc thêm SGK- i59- i60 - Đọc lại ghi nhớ SGK - Học bài, nắm nội dung bài học - Soạn Giới thiệu bài: ôn tập dấu phẩy câu hỏi SGK ================================ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 132: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A Mục tiêu - Nhận xét ưu điểm, khuyết điểm bài viết mình - Rèn kỷ tự sữa chữa nhận xét bài làm mình, nhận xét bài viết bạn - Có thái độ trân trọng thành quả mình và bạn, có ý thức cầu tiến B Chuẩn bị - GV: Chấm bài theo đáp án, phân loại bài, tìm ưu điểm và khuyết điểm (dùng từ , đặt câu , dựng đoạn …) - HS: Tự lập lại dàn ý, đề theo kiểu văn gì ? C Tiến trình lên lớp Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò 1.Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra Giới thiệu bài Hoạt động thầy và trò Gv đọc lai đề - Hs chọn đáp án Nội dung kiến thức I Đề bài II Chữa bài Bài kiểm tra TV TNKQ Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu Đáp án A C A B D C II Tự luận (7 đ) Câu 1(1 đ) - Nêu đúng định nghĩa câu trần thuật (7) đơn (ghi nhớ SGK) (0,5 điểm) - Lấy ví dụ chính xác (0,5 điểm) Câu (2 đ) - Thành phần chính câu là: chủ ngữ và vị ngữ (1 điểm) - Chỉ thành phần chính: (1 điểm) Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận TN CN VN Câu (4 đ) - Viết đoạn văn tả quang cảnh nhà trường - Có sử dụng phép so sánh - Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc - Chỉ phép so sánh đã dùng Bài kiểm tra TLV Giọ Hs nhắc lại đề bài Mở bài (1 đ) Giới thiệu chung ông Tiên (gặp giấc Đề bài mơ) Em đã gặp ông Tiên Thân bài (7 đ) truyện cổ dân gian hãy miêu Tả chi tiết: Ông Tiên xuất nào tả lại hình ảnh ông Tiên theo trí + Thân hình: Cao lớn tưởng tượng mình + Râu tóc: Bạc phơ + Nước da: Hồng hào + Vầng trán có ánh hào quang + Mặc áo quần lấp lánh + Giọng nói: Vang + Tay cầm cây gậy thần + Cưỡi đám mây + Có phép thần… + Ông ban cho em điều ước gì? Kết bài (1 đ) Ấn tượng, cảm nghĩ II Nhận xét Ưu điểm - Đa số hiểu bài biết cách làm bài Gv nhận xét ưu khuyết điểm - Có bố cục phần, motoos bài trình bày bài viết Hs rõ ràng mạch lạc Hạn chế: - Nhều bài sơ sài không có ý thức làm bài (8) - Chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả - Bài viết lạc đề sang kể chuyện III Chữa lỗi Hướng đẫn Hs sửa lỗi: - Lỗi diễn đạt - Lỗi chính tả IV Trả bài, gọi điểm Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Xem lại bài kiểm tra - Sửa lỗi sai - Soạn bài: tổng kết phần văn và TLV =================================== Ngày soạn:15/4/2011 TUẦN 35 Ngày giảng: Tiết 133: TỔNG KẾT PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu - Qua tiết tổng kết giúp HS nắm kiến thức phần văn và phần tập làm văn - Nắm vẻ đẹp số hình tượng văn học tiêu biểu Nắm phương thức biểu đạt đã sử dụng các văn bản - Biết vận dụng các phương thức biểu đạt phù hợp xây dựng văn bản B Chuẩn bị - GV: Soạn bài chu đáo - HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Khởi động 1.Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra Kiểm tra việc soạn bài HS Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD tổng kết Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức A Tổng kết phần văn ? Em hãy kể tên các văn bản đã học từ Các văn đã học năm học đầu năm đến bây ? Chú ý các chú thích có dấu (*) Ở các (9) GV: cho HS đọc các chú thích có dấu bài 1, 5, 10, 12, 14, 29 (*) các bài bên - Truyền thuyết là gì ? - Cổ tích là gì? - Ngụ ngôn là gì? - Truyện cười là gì? - Truyện trung đại là gì? Bảng thống kê các văn bản là truyện GV cho HS thảo luận lập bảng thống TT Tên văn bản NV Vị trí, ý kê tên văn bản bên chính nghĩa Thạch Sanh TS Dũng sĩ ? Chọn nhân vật mà em thích và nói rỏ Sọ Dừa SD …… vì em thích nhân vật đó? Chọn nhân vật mà em thích ? So sánh phương thức biểu đạt? ( HS tự chon và trình bày lý ) HS trình bày , lớp nhận xét, GV chốt So sánh phương thức biểu đạt truyện lại dân gian, trung đại , hiện đại ? Em hãy thống kê văn bản thể ( HS tự so sánh GV nhận xét) lòng yêu nước, lòng nhân ái Văn thể hiện truyền thống yêu nước và lòng nhân ái - Lòng yêu nước - Cuộc chia tay búp bê B Tổng kết phần tập làm văn I Các loại văn phương thức ? Em hãy phân loại các văn bản đã học biểu đạt theo phương thức biểu đạt Phân loại văn bản đã học theo chính tự , biểu cảm, nghị luận phương thức biểu đạt chính tự , biểu cảm, nghị luận TT Phương thức biểu đạt Văn bản i Tự Miêu tả Biểu cảm ? Phương thức biểu đạt chính các Phương thức biểu đạt chính các văn văn bản bên là gì? bản sau TT Tên văn bản P/t biểu đạt i Thạch Sanh Tự Lượm TS +MT+BC ? Phân loại các văn bản theo phương Bài học đường đời TS thức biểu đạt Các loại văn bản theo phương thức biểu đạt T P/T biểu đạt Đã tập làm (10) T i Tự * Miêu tả * Biểu cảm II Đặc điểm và cách làm ? Miêu tả, tự sự, đơn từ khác 1.Miêu tả, tự , đơn từ khác chỗ chỗ nào? nào TT Văn bản M/đích N/dung H/thức tự T/báo NV,SV V/xuôi M/ tả C/Nhận T/cảm Nt ? Em hãy nêu bố cục bài văn Đ/từ Y/cầu L/do T/mẫu tự sự? Bố cục bài văn tự TT Các phần Tự M/ tả I Mở bài G/ thiệu Đ/tượng… Thân bài D/ biến M/tả… Kết bài K/quả… C/xúc Nhân vật tự kể và tả qua yếu tố nào? ( HS trả lời ,GV nhận xét) Hoạt động III Luyện tập GV cho HS thảo luận Từ bài thơ đêm Bác không ngủ Từ bài thơ viết thành văn xuôi Minh Huệ, em hãy tưởng tượng mình là anh đội viên chứng kiến câu chuyện đó và kể lại đoạn văn ( HS viết đoạn văn , trình bày trước lớp, nhận xét bổ sung) Từ bài Mưa Trần Đăng Khoa, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận mưa theo quan sát Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - GV : Hệ thống lại toàn nội dung bài học - Về nhà làm lại đề cương dựa trên sở đã góp ý bổ sung - Chuẩn bị chu đáo cho tổng kết phần TV ================================== Ngày soạn: 15/4/2011 Ngày giảng: Tiết 135: TỔNG KẾT PHẦN TiẾNG VIỆT A Mục tiêu - Qua tiết tổng kết giúp HS nắm kiến thức phần tiếng việt - Vận dụng các kiến thức đó vào bài viết mình (11) - Có thái độ đúng đắn sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giá trị tiếng việt B Chuẩn bị : - GV: soạn bài chu đáo, bảng phụ - HS: soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Khởi động 1.Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra Kiểm tra việc soạn bài HS Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD tổng kết Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV cho HS thảo luận ? Nêu các khái niện ĐT, ĐT, TT, ST, LT, CT, PT là gì? Cho vi dụ minh họa? ? Nêu giá trị các từ loại trên ? HS: thảo luận xong trình bày trước lớp, lớp nhận xét GV chốt lại phần này Tiếp tục cho HS thảo luận ? Các phép tu từ đã học ? Nêu khái niệm ? Lấy ví dụ và nêu tác dụng? Trình bày trước lớp , nhận xét GV chốt lại phần này Các từ loại đã học * Từ loại - Động từ : là từ chỉ hoạt động, trạng thái nói chung người vật - Danh từ: Là từ chỉ người, vật, tượng khái niệm,… - Tính từ: Là từ chỉ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái - Số từ: Là từ chỉ số lượng và thứ tự vật - Lượng từ: Là từ chỉ lượng ít nhiều vật - Chỉ từ: Dùng để trỏ vào vật, tượng dể xác địng vị trí - Phó từ: Là từ chuyên kèm với động từ dể bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT đó Các phép tu từ đã học - Phép so sánh: Là đối chiếu vạt, việc có nét tương đồng… - Phép nhân hóa: Là cách gọi , tả vật, cây cối …bằng từ ngữ vốn dùng để gọi người - Phép ẩn dụ: Là cách gọi tên vật , tượng này tên vật tượng khác có nét tương đồng… - Phép hoán dụ: Là tên gọi vật tượng, khái niệm tên vật tượng, (12) khái niệm khác có quan hệ gần gũi… Các kiểu cấu tạo câu ? Các kiểu cấu tạo câu đã học? - Câu đơn: Là câu cụm C-V tạo thành ? Thế nào là câu đơn? Cho ví dụ? + Câu có từ là Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ + Câu không có từ là - Câu ghép: Là câu hai cụm C-V tạo thành Các dấu câu đã học ? Nêu các dấu câu đã học - Dấu kết thúc câu ? Dấu chấm đặt đâu? + Dấu chấm : đặt cuối câu miêu tả ? Dấu chấm hỏi đặt đâu? + Dấu chấm hỏi: đặt cuối câu nghi vấn ? Dấu phẩy đặt đâu? - Dấu phân cách các phận câu ? Cho loại ví dụ? + Dấu phẩy: ngăn cách các phận phụ Hoạt động : Củng cố - Dặn dò - GV : Hệ thống lại toàn nội dung bài học - Về nhà làm lại đề cương dựa trên sở đã góp ý bổ sung - Chuẩn bị chu đáo cho tiết ôn tập tổng hợp cuối năm ================================== Ngày soạn: 15/4/2011 Ngày giảng: Tiết 136: ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM A Mục tiêu - Qua tiết ôn tập tổng hợp giúp HS nắm kiến thức phần văn, tiếng việt, tập làm văn - Vận dụng các kiến thức đó vào bài viết mình - Có thái độ đúng đắn sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giá trị tiếng việt B Chuẩn bị - GV: soạn bài chu đáo - HS: soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Khởi động 1.Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra Kiểm tra việc soạn bài HS Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD ôn tập (13) Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Về phần văn bản chúng ta cần nắm đặc điểm thể loại, nội dung cụ thể từng văn bản ? Nội dung ý nghĩa văn bản tự I Những nội dung càn chú ý Đọc - hiểu văn Nắm đặc điểm thể loại Nắm nội dung cụ thể Nắm nội dung ý nghĩa văn Về câu phải nắm các thành phần chính bản tự câu, câu trần thuật đơn Phần tiếng việt 1.Về câu Nắm các biện pháp tu từ : so sánh, - Thành phần chính câu nhân hóa , ẩn dụ, hoán dụ - Câu trần thuật đơn - chữa lỗi CN- VN Biện pháp tu từ - So sánh - Nhân hóa - Ẩn dụ Nắm dàn bài bài văn tự sự, - Hoán dụ ngôi kể, thứ tứ tự kể văn tự Phần tập làm văn a.Văn tự Về văn miêu tả phải hiểu nào là văn - Dàn bài bài văn tự miêu tả, mục đích - Ngôi kể viết bài văn tự - Thứ tự kể văn tự - Biết cách làm bài văn tự b Văn miêu tả Nắm cách làm bài văn miêu - Thế nào là văn miêu tả tả, phương pháp tả người , phương pháp tả - Mục đích và tác dụng văn miêu cảnh tả Cách viết đơn từ - Các thao tác văn miêu tả - Quan sát, tưỏng tượng, liên tưởng , so sánh c Cách làm bài văn miêu tả - Phương pháp tả cảnh - Phương pháp tả người d Biết cách viết đơn từ và nắm các lỗi thường mắc viết đơn từ Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - GV : Hệ thống lại toàn nội dung bài học (14) - Về nhà làm lại đề cương dựa trên sở đã góp ý bổ sung - Chuẩn bị mục II Ngày soạn: 15/4/2011 Ngày giảng: Tiết 136: ÔN TẬP TỔNG HỢP CUỐI NĂM A Mục tiêu - Qua tiết ôn tập tổng hợp giúp HS nắm kiến thức phần văn, tiếng việt, tập làm văn - Vận dụng các kiến thức đó vào bài viết mình - Có thái độ đúng đắn sử dụng phần tiếng việt để làm tăng giá trị tiếng việt B Chuẩn bị - GV: soạn bài , đề mẫu - HS: soạn bài theo câu hỏi SGK C Tiến trình lên lớp Hoạt động 1:Khởi động 1.Ổn định Sĩ số 6a Kiểm tra Kiểm tra việc soạn bài HS Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD ôn tập Hoạt động thầy và trò Nội dung kiến thức GV hướng đẫn học sinh cách kiểm tra đánh giá II Cách ôn tạp và hướng kiểm tra đánh giá - Ôn tập nội dung đã hướng dẫn tiết - Kiểm tra đánh giá toàn diện kiến thức và kĩ tích hợp cả phân môn: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn - Tập trung kiểm tra dánh giá chủ yếu kiến thức HK - Kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm khách quan (30%) và tự luận (70%) - Thời gian làm bài 90 phút III Đề tham khảo Gv đưa vài đề cho HS tham khảo ĐỀ I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : điểm 1- Tác giả văn bản có hai dòng thơ đây là ? (15) “ Bóng Bác cao lồng lộng Ấm lửa hồng ” a- Minh Huệ c- Trần Đăng Khoa b- Tố Hữu d- Hồ Chí Minh 2- Phương thức biểu đạt chính văn bản trên là : a- Thuyết minh c- Miêu tả b- Tự d- Biểu cảm 3- Câu nào đây có sử dụng phép nhân hóa ? aTrâu ta bảo trâu nầy Trâu ngoài ruộng trâu cày với ta aÁo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói gì hôm c- Cả a và b có sử dụng phép nhân hóa d- Cả a và b không có sử dụng phép nhân hóa 4- Vị ngữ thường là : a- Danh từ, cụm danh từ c- Tính từ, cụm tính từ b- Động từ, cụm động từ d- Tất cả đúng 5- Tìm chủ ngữ và vị ngữ câu: “ Chim ri là dì sáo sậu” ? a- Chủ ngữ: chim ri, vị ngữ: sáo sậu b- Chủ ngữ: sáo sậu, vị ngữ: chim ri c- Chủ ngữ: chim ri, vị ngữ: là dì sáo sậu d- Tất cả đúng 6- Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào đây ? a- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu b- Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự c- Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự d- Cả câu trên sai II- TỰ LUẬN: điểm Hãy tả hình ảnh người thân mà em kính yêu (ông, bà, cha, mẹ ) ĐẾ PhÇn I Tr¾c nghiÖm ( ®iÓm ) Đọc đoạn văn sau đây, sau đó trả lời các câu hỏi cách chọn phơng án đúng nhÊt: Tre, nøa, tróc, mai, vÇu mÊy chôc lo¹i kh¸c nhau, nhng cïng mét mÇm non m¨ng mäc th¼ng Vµo ®©u tre còng sèng, ë ®©u tre còng xanh tèt D¸ng tre v¬n méc m¹c, mµu tre t¬i nhòn nhÆn Råi tre lín lªn, cøng c¸p, dÎo dai, v÷ng ch¾c Tre tr«ng cao, gi¶n dÞ, chÝ khÝ nh ngêi Câu Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ? A BiÓu c¶m ; B Miªu t¶ ; C Tù sù ; D NghÞ luËn C©u T¸c gi¶ cña ®o¹n v¨n trªn lµ nhµ v¨n nµo ? A Vâ Qu¶ng ; B T« Hoµi ; C NguyÔn Tu©n ; D ThÐp Míi (16) Câu Trong đoạn văn trên, tác đã giả sử dụng phép tu từ chủ yếu nào ? A Nh©n ho¸ ; B So s¸nh ; C Èn dô ; D Ho¸n dô C©u C©u : " D¸ng tre v¬n méc m¹c, mµu tre t¬i nhòn nhÆn " cã mÊy tõ l¸y ? A Mét tõ ; B Hai tõ ; C Ba tõ ; D Bèn tõ C©u C¸c tõ: cøng c¸p, dÎo dai, v÷ng ch¾c, cao, gi¶n dÞ thuéc tõ lo¹i nµo ? A Danh tõ ; B §éng tõ ; C.TÝnh tõ ; D ChØ tõ C©u C¸c tõ: tre, nøa, tróc, mai, vÇu thuéc tõ lo¹i nµo ? A Danh tõ ; B §éng tõ ; C.TÝnh tõ ; D ChØ tõ PhÇn II Tù luËn ( 7®iÓm ) C©u 1.(2 ®iÓm) Em đã đợc học tuyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh : a) Nhân vật chính truyền thuyết này là nhân vật nào ? Nêu ý nghĩa tợng trng các nhân vật đó ? b) H·y nªu ý nghÜa cña truyÒn thuyÕt S¬n Tinh, Thuû Tinh C©u 2.(6 ®iÓm) Em h·y miªu t¶ l¹i quang c¶nh s©n trêng mét giê ch¬i Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - GV : Hệ thống lại toàn nội dung bài học - Về nhà làm lại đề cương dựa trên sở đã góp ý bổ sung - Chuẩn bị làm bài kiểm tra cuối năm ================================= (17)

Ngày đăng: 17/10/2021, 05:31

Xem thêm:

w