1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

de cuong on tap toan 6 hk1

4 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 60,81 KB

Nội dung

HÌNH HỌC Nắm vững các kiến thức sau:  Định nghĩaKhái niệm và cách vẽ: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng, điểm nằm[r]

(1)Tên:………………………………………………………… ………………………… Lớp 6A…… ÔN TẬP TOÁN HỌC KÌ I SỐ HỌC CHỦ ĐỀ 1: TẬP HỢP 1/ Kí hiệu: Thuộc (  ) ; Không thuộc (  ) ; Tập hợp (  )  Ví dụ: A = {1; 3; a} có:  A ;  A ; a  A ; {1}  A ; {3}  A ; {a}  A ; {1;3}  A ; {1;a}  A ; {3;a}  A 2/ Để viết tập hợp thường có cách:  Cách 1: Liệt kê các phần tử  Cách 2: Chỉ tính chất đặc trưng 3/ Đếm số phần tử tập hợp: Số phần tử = (phần tử cuối – phần tử đầu) : khoảng cách số + Bài tập thêm: Bài 1: Cho M = {3; 5; 2; 9} Điền ký hiệu thích hợp vào chỗ trống: 3…M ; 8…M ; b…M ; {5;2}…M ; {3}…M ; 9…M Bài 2: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hai cách b) Viết tập hợp B các số tự nhiên lớn 10 nhỏ 18 hai cách Bài 3: Tìm số phần tử tập hợp sau: a) A = {19; 20; 21;….; 1001} ; b) B = {2; 4; 6;.…; 104} ; c) C = {5; 7; 9;….; 153} ; d)D = {3; 6; 9;….; 312} (Ôn thêm các bài tâp tập hợp sách giáo khoa) CHỦ ĐỀ 2: THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1) Thứ tự thực phép tính:  Quan sát, tính nhanh có thể  Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ  Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( )  [ ] { } 2) Các tính chất phép toán: a+0=0+a=a  a.1 = 1.a = a a+b=b+a  a.b = b.a  a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)  a.b.c = (a.b).c = a.(b.c) 3) Các công thức tính lũy thừa: an a.a a     a,n 0   n thừa số ; a1 a ; a0 1 a 0   a.b + a.c = a(b + c)  a.b – a.c = a(b – c) ; m n m n am : an am n  a 0, m n   Nhân hai lũy thừa cùng số: a a a ; Chia hai lũy thừa cùng số: 4) Giá trị tuyệt đối số nguyên:  Giá trị tuyệt đối số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm trên trục số Kí hiệu  Giá trị tuyệt đối số dương chính nó Ví dụ:  Giá trị tuyệt đối số Ví dụ: a 3 0  Giá trị tuyệt đối số âm số đối nó Ví dụ:  3 5) Quy tắc bỏ dấu ngoặc  Nếu trước dấu ngoặc là dấu cộng(+) thì bỏ dấu ngoặc, không đổi dấu các số hạng ngoặc  Nếu trước dấu ngoặc là dấu trừ(-) thì bỏ dấu ngoặc, phải đổi dấu tất số hạng ngoặc  Chú ý: a    b  a  b (2) Ví dụ: + (-3 – + 5) = – – + ; – (-3 – + 5) = + + – 6) Cộng hai số nguyên: (Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên) Khi cộng hai số nguyên, ta phải xác định dấu kết trước Cụ thể:  Cộng hai số cùng dấu: Kết mang dấu chung hai số (+) + (+) = (+) ; (-) + (-) = (-)  Cộng hai số khác dấu: Kết mang dấu số có giá trị tuyệt đối lớn Ví dụ: a) + (- 3) = - (3 – 2) = - (vì -3 có giá trị tuyệt đối lớn 2) b) -17 + 18 = + (18 – 17) = (vì 18 có giá trị tuyệt đối lớn – 17 ) Bài tập thêm: Bài 1: Thực phép tính 20   30     1    a) 32.upload.123doc.net + 882.32 ; b) ; e) 80 – (4.52 – 22.23) ; g) (-5) + (-248) ; h) (-75) + 50 ; i) 26 + (-16) k) – ; l) 49  ( 54) ; i)(–23) + 13 + (–17) + 57 ; k) (–123) + |–13| + (–7) ; … Bài 2: Bỏ dấu ngoặc tính: a) (15 + 37) + (52 – 37 – 15) ; b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17) ; c) 725 – (- 605 – 53) ; … (Ôn thêm các bài tập tính toán sách giáo khoa) CHỦ ĐỀ 3: TÌM X  Xét xem: Số x cần tìm đóng vai trò là gì phép toán(số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số chia, số bị chia) (Số hạng) = (Tổng) – (Số hạng đã biết) ; (Thừa số) = (Tích) : (Thừa số đã biết) ; (Số trừ) = (Số bị trừ - Hiệu) ; (Số chia) = (Số bị chia) :(Thương) ; (Số bị trừ) = (Hiệu) + (Số trừ) (Số bị chia) = (Thương) (Số chia) Bài tập thêm: Tìm x, biết: a) 2x – 18 = 10 ; c) 10 + 2x = 46 : 43 ; d) 315 + (146 – x) = 401 ; e) x + = -5 ; g) x – = -2 ; … (Ôn thêm các bài tập tìm x sách giáo khoa) CHỦ ĐỀ 4: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 3, CHO 5, CHO (Học thuộc các dấu hiệu nhận biết và xem lại các bài tập dấu hiệu chia hết sách giáo khoa ) CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ BÀI TOÁN TÌM ƯC, BC, ƯCLN, BCNN  Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;  Nắm vững nào là số nguyên tố, nào là hợp số  Nắm vững cách tìm ước, tìm bội số  Nắm vững cách tìm ƯCLN, BCNN cách phân tích các số thừa số nguyên tố  Nắm vững cách tìm ƯC, BC thông qua tìm ƯCLN, BCNN Bài tập thêm: Bài 1: Tìm ƯCLN và BCNN của: a) 40; 75 và 105 ; b) 18; 36 và 72 Bài 2: Tìm x biết: a) x 12; x 25; x 30;  x 500 ; b) 70x; 84x; 120x; x  Bài 3: Một lớp học có 20 nam và 24 nữ Có bao nhiêu cách chia số nam và số nữ vào các tổ cho tổ số nam và số nữ nhau? Với cách chia nào thì tổ có số học sinh ít nhất? Bài 4: Cô giáo chủ nhiệm muốn chia 128 vở, 48 bút chì và 192 tập giấy thành số phần thưởng để thưởng cho học sinh nhân dịp tổng kết học kì I Hỏi có thể chia nhiều bao nhiêu phần thưởng? Mỗi phần thưởng có bao nhiêu vở, bao nhiêu bút chì, bao nhiêu tập giấy? Bài 5: Số học sinh khối trường là số gồm chữ số nhỏ 200 Khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, 18 hàng vừa đủ không thừa Tính số học sinh khối trường đó (3) Bài 6: Học sinh trường học xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 vừa đủ hàng Tìm số học sinh trường, cho biết số học sinh trường khoảng từ 100 đến 150 học sinh Bài 7: Một tủ sách xếp thành bó cuốn, 12 cuốn, 15 vừa đủ bó Cho biết số sách khoảng từ 400 đến 500 Tím số sách đó (Ôn thêm các bài tập sách giáo khoa) HÌNH HỌC Nắm vững các kiến thức sau:  Định nghĩa(Khái niệm) và cách vẽ: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng, điểm nằm hai điểm, hai tia đối nhau, hai tia trùng  Quan hệ điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng (Điểm thuộc hay không thuộc đường thẳng, đường thẳng cắt đường thẳng, …) và cách vẽ  Các tia đối – Các tia trùng nhau: a) Hai tia đối là hai tia chung gốc và tạo thành đường thẳng Do đó để chứng minh hai tia đối ta phải chứng minh hai tia này phải thỏa mãn hai điều kiện là chúng chung gốc và tạo thành đường thẳng <Về mặt hình ảnh để nhận dạng hai tia đối là chúng phải chung gốc và hai hướng khác nhau> b) Hai tia trùng là hai tia chung gốc và có thêm ít điểm chung khác điểm gốc <Về mặt hình ảnh để nhận dạng hai tia trùng là chúng phải chung gốc và cùng hướng>  Các cách tính độ dài đoạn thẳng: - Dựa vào tính chất điểm nằm hai điểm: M nằm A và B  AM  MB AB - Dựa vào tính chất trung điểm đoạn thẳng: M là trung điểm AB  AM MB  AB  Cách nhận biết điểm nằm hai điểm: - Trên tia Ox, M,N  Ox, OM  ON  M nằm O và N - Hai tia Ox và Oy đối nhau, C  Ox,D  Oy , OC = OD  O nằm C và D  Cách nhận biết điểm là trung điểm đoạn thẳng:  AM  MB AB  M nằm A và B  MA MB  M cáchđê`u A vaø B   M là trung điểm AB   AB MA MB   M là trung điểm AB  Bài tập thêm: Bài 1: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau, lấy P thuộc tia Ox và Q thuộc tia Oy a) Viết tên tia tia PQ b) Viết tên tia trùng với tia PQ Bài 2: Trên tia Ax, vẽ hai điểm B và C cho AB = 3,5cm ; AC = 7cm a) Điểm B có nằm hai điểm A và C không? Vì sao? b) Tính BC? c) Điểm B có là trung điểm AC không? Vì sao? Bài 3: Cho đoạn thẳng MN = 8cm Gọi R là trung điểm MN Tính MR; RN <Vì bài tập hình đã ôn tập nhiều sách giáo khoa và các tiết học tăng tiết nên các em xem lại các dạng bài tập đã làm trang sách và tập học tăng tiết> (4) <You are number one – hãy cố gắng ôn tập và chăm chỉ> (5)

Ngày đăng: 17/10/2021, 05:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w