1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Tiện cơ bản

96 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Lời nói đầu Trong nghiệp cơng nghiệp hố hố, đại hố đất nước, vị trí ngành cơng nghiệp khí quan trọng, ngành cơng nghệ chế tạo máy đóng vai trị then chốt Việc biên soạn tập giáo trình mơ đun “Tiện bản” dùng làm tài liệu để giảng dạy, học tập cho sinh viên Cao đẳng nghề CGKL Bộ môn khí chế tạo máy Khoa Cơ khí, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định đặt vấn đề cấp thiết Giáo trình mơ đun “Tiện bản” biên soạn dựa mục tiêu, nội dung, chương trình mơ đun “Tiện bản” dùng đào tạo hệ Cao đẳng nghề CGKL thực Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định Giáo trình mơ đun “Tiện bản” đảm bảo tính khoa học, logic thực hành từ đơn giản đến phức tạp, tập trước làm sở, hỗ trợ cho tập sau Chúng tơi cố gắng nghiên cứu sử dụng tài liệu nhà khoa học, tập trung biên soạn vấn đề cốt lõi mà thiết sinh viên phải nắm được, hiểu được, vận dụng học xong mô đun “Tiện bản” Mục đích giáo trình mơ đun “Tiện bản” cung cấp cho sinh viên nội dung kiến thức yếu mơ đun mang tính hệ thống, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ nghiên cứu thực hành làm sản phẩm Đồng thời tài liệu tham khảo tích cực mang tính thống mặt cấu trúc, nội dung mà cán giảng dạy cần trang bị cho sinh viên nghiên cứu mơ đun phần giúp cho bạn đồng nghiệp làm tài liệu tham khảo q trình giảng dạy mơ đun thực hành nghề thuộc chun mơn ngành khí chế tạo máy Tác giả mong giúp đỡ đóng góp ý kiến bạn đọc để tập giảng hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Lời nói đầu .1 BÀI 01: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN Giới thiệu chung máy tiện 1.1 Công dụng phân loại 1.2 Máy tiện vạn Thao tác vận hành máy tiện 10 2.1 Làm quen với máy tiện 10 2.2 Trình tự bước thao tác vận hành máy 11 2.3 Một số ý thao tác vận hành máy 13 Quy tắc bảo dưỡng máy tiện 13 Quy tắc an toàn làm việc máy tiện 14 4.1 An toàn trước làm việc: .14 4.2 An toàn làm việc: 15 4.3 An toàn kết thúc làm việc 15 Thực hành xưởng thực tập: .15 Nội dung ôn tập .15 BÀI 02: SỬ DỤNG CÁC LOẠI ĐỒ GÁ THÔNG DỤNG VÀ DỤNG CỤ ĐO .16 Giới thiệu chung đồ gá 16 1.1 Khái niệm .16 1.2 Công dụng đồ gá máy tiện vạn 16 1.3 Yêu cầu đồ gá tiện 16 1.4 Phân loại đồ gá tiện 16 1.5 Các thành phần đồ gá tiện 17 Định vị kẹp chặt chi tiết gia công .18 2.1 Định vị 18 2.2 Kẹp chặt 24 Sử dụng đồ gá thông dụng máy tiện 25 3.1 Mâm cặp 25 3.2 Mũi tâm 26 3.4 Giá đỡ .27 Sử dụng loại dụng cụ đo 29 4.1 Thước cặp .30 4.2 Pan me 31 4.3 Đồng hồ so (hình 2.13) 32 Thực hành xưởng thực tập 33 Nội dung ôn tập .33 BÀI 3: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 34 VỀ GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN VẠN NĂNG .34 Khái niệm chung 34 1.1 Quá trình gia công tiện 34 1.2 Chuyển động tạo hình máy tiện 35 Cơ sở vật lý trình cắt tiện 35 2.1 Quá trình cắt 35 2.2 Các tượng xảy trình cắt 36 Lực cắt tiện 41 Chế độ cắt tiện 42 4.1 Các yếu tố chế độ cắt tiện 42 4.2 Chọn tính chế độ cắt tiện .44 Bài tập thực hành 46 Nội dung ôn tập .46 BÀI MÀI DAO TIỆN 47 Giới thiệu chung dao tiện 47 1.1 Khái niệm dao tiện 47 1.2 Cấu tạo phân loại dao tiện 47 1.3 Góc độ phần cắt dao tiện 49 1.4 Vật liệu làm phần cắt dao tiện 50 Mài dao tiện 52 2.1 Máy mài đá 52 2.2 Mài dao máy mài đá .53 2.3 Kiểm tra dao sau mài 54 2.4 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách phòng ngừa 54 Bài tập thực hành 55 3.1 Mài dao tiện 55 3.2 Mài dao tiện 57 4.Nội dung ôn tập 57 Bài 5: TIỆN TRỤC TRƠN NGẮN 58 GÁ TRÊN MÂM CẶP BA CHẤU TỰ ĐỊNH TÂM 58 Mặt trụ 58 1.1 Khái niệm mặt trụ 58 1.2 Yêu cầu kỹ thuật mặt trụ 58 Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ để tiện mặt trụ 58 2.1 Trang thiết bị 58 2.2 Dụng cụ cắt .58 2.3 Dụng cụ đo .59 2.4 Phôi liệu 59 Phương pháp tiện mặt trụ 59 3.1 Nguyên lý .59 3.2 Chế độ cắt .60 3.3 Trình tự thực 60 Bài tập thực hành 62 4.1 Bản vẽ chi tiết 63 4.2 Điều kiện cho trước 63 4.3 Thời gian thực hiện: .63 4.4 Trình tự bước thực 63 5.Nội dung ôn tập 65 Bài 6: TIỆN MẶT ĐẦU, KHOAN LỖ TÂM 66 Tiện mặt đầu .66 1.1 Yêu cầu mặt đầu .66 1.2 Phương pháp tiện 66 1.3 Dạng sai hỏng, nguyên nhân cách phòng tiện mặt đầu .67 1.4 Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ để tiện mặt đầu 68 1.5 Bài tập thực hành 68 Khoan lỗ tâm 70 2.2 Phương pháp khoan lỗ tâm .71 2.3 Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ để khoan tâm .72 2.4 Bài tập thực hành 72 Nội dung ôn tập .75 BÀI 7: TIỆN TRỤC BẬC NGẮN GÁ TRÊN MÂM CẶP 76 Khái niệm trục bậc 76 Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ để tiện trục bậc 76 2.1 Trang thiết bị 76 2.2 Dụng cụ cắt .76 2.3 Dụng cụ đo .76 2.4 Phôi liệu 76 Phương pháp tiện trục bậc .76 3.1 Các phương pháp cắt tiện trục bậc 77 3.2 Chọn chế độ cắt tiện trục bậc 77 3.3 Trình tự thực 77 Bài tập thực hành 79 4.1 Bản vẽ chi tiết 79 4.2 Điều kiện cho trước 79 4.3 Thời gian thực hiện: .80 4.4 Trình tự bước thực 80 Nội dung ôn tập .84 BÀI TIỆN RÃNH NGOÀI VÀ CẮT ĐỨT 85 Khái niệm rãnh 85 Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ để tiện rãnh, cắt đứt 85 2.1 Trang thiết bị 85 2.2 Dao tiện rãnh, cắt đứt .85 2.3 Dụng cụ đo .86 2.4 Phôi liệu 86 Phương pháp tiện rãnh, cắt đứt 86 3.1 Sơ đồ cắt 86 3.2 Chọn chế độ cắt 87 3.3 Trình tự thực 87 Bài tập thực hành 88 4.1 Bản vẽ chi tiết 88 4.2 Điều kiện cho trước 88 4.3 Thời gian thực hiện: .88 4.4 Trình tự thực bước gia công 89 Nội dung ôn tập .91 BÀI 01: VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG MÁY TIỆN Giới thiệu chung máy tiện Máy tiện thuộc nhóm máy cắt gọt kim loại, thường chiếm khoảng (40 - 50)% số lượng máy cắt kim loại nhà máy phân xưởng khí 1.1 Cơng dụng phân loại 1.1.1 Công dụng Máy tiện dùng để gia cơng chi tiết có dạng trịn xoay mặt trụ, côn, khoan lỗ, tiện ren, cắt đứt, mặt phẳng, Ngồi ra, máy tiện trang bị đồ gá mài, phay, chép hình để thực công nghệ gia công tương tự máy mài, máy phay máy chép hình 1.1.2 Phân loại Có nhiều cách để phân loại:  Theo công dụng máy tiện phân thành máy tiện vạn máy tiện chuyên dùng  Theo kết cấu, kết hợp với cơng dụng máy tiện phân thành: - Máy tiện vạn - Máy tiện chuyên dùng (gia công vài dạng chi tiết định) - Máy tiện chép hình (gia cơng dạng chi tiết có hình dáng đặc biệt) - Máy tiện đứng (gia công chi tiết có hình dáng phức tạp nặng, có trục thẳng đứng) - Máy tiện cụt (gia cơng chi tiết nặng, có đường kính lớn nhiều lần so với chiều dài chi tiết) - Máy tiện nhiều dao (có nhiều bàn dao chuyển động độc lập, lúc gia cơng chi tiết với nhiều dao tham gia cắt đồng thời) - Máy tiện Rơvôlve (gia công chi tiết với nhiều nguyên công, loại dao lắp đầu Rơvôlve) - Máy tiện điều khiển theo chương trình số (NC, CNC) 1.2 Máy tiện vạn 1.2.1 Chuyển động tạo hình Nguyên lý chuyển động tạo hình bề mặt gia cơng máy tiện chuyển động tương đối dao chi tiết cần gia công Gồm: Chuyển động cắt chuyển động quay trịn trục mang phơi (đây chuyển động lớn nhất), đơn vị tính vịng/phút Chuyển động chạy dao chuyển động tịnh tiến bàn xe dao mang dao, đơn vị tính mm/vịng (tức trục quay 01 vịng, bàn xe dao tịnh tiến mm) Chuyển động chạy dao gồm: chuyển động chạy dao dọc để cắt hết chiều dài chi tiết; chuyển động chạy dao ngang để tiện mặt đầu, cắt đứt, cắt rãnh; ngồi cịn chuyển động chạy dao xiên để tiện mặt côn 1.2.2 Khả công nghệ máy Máy tiện vạn gia cơng nhiều loại chi tiết có hình dạng kích thước khác Nó hồn thành nhiều cơng việc: tiện mặt trụ ngồi, mặt trụ (lỗ), tiện ren, tiện bề mặt côn, bề mặt định hình, tiện rãnh, cắt đứt, khoan lỗ v.v Theo hình 1.1: a) tiện mặt đầu (mặt phẳng), b) tiện rãnh, c) tiện chép hình, d) tiện cơn, đ) tiện định hình, e) tiện ren Hình 1.1: Các dạng gia cơng máy tiện 1.2.3 Đặc tính kỹ thuật máy Đặc tính gồm: (mỗi chủng loại máy có giá trị khác nhau) - Đường kính lớn phơi gia cơng (mm) - Khoảng cách mũi tâm (chiều dài lớn tiện được) (mm) - Số cấp vịng quay trục chính: n cấp tốc độ - Số vịng quay trục (nhỏ - lớn nhất) (vg/ph) - Các bước ren cắt được: + Ren quốc tế (mm) + Ren anh: (inh) + Ren môdul: () - Lượng chạy dao: + Chạy dao dọc: (mm/vg) + Chạy dao ngang: (mm/vg) - Động điện: + Cơng suất: (kw) + Số vịng quay: (vg/ph) Ví dụ Thơng số kỹ thuật máy tiện Z6240A - Đường kính lớn phơi gia cơng được:  400 (mm) - Khoảng cách mũi tâm (chiều dài lớn tiện được):1500( mm) - Số cấp vịng quay trục chính: 12 cấp tốc độ - Số vịng quay trục (nhỏ - lớn nhất): từ 38 đến 2000 (vg/ph) - Các bước ren cắt được: + Ren quốc tế: từ 0.5 đến 20 (mm) + Ren anh: từ 1.75 đến 80 (inh) + Ren môdul: từ 3.5 đến 160 () - Lượng chạy dao: - Động điện: + Chạy dao dọc: từ 0.055 đến (mm/vg) + Chạy dao ngang: từ 0.025 đến 0.5 (mm/vg) + Công suất: (kw) + Số vòng quay: 1450 (vg/ph) 1.2.4 Các phận máy tiện vạn Hình 1.2 Máy tiện ren vít vạn Thân máy (1), hộp trục (2), mâm cặp (3), ụ sau (4), giá đỡ (5), bàn xe dao (6), hộp tốc độ chạy dao (7), hộp xe dao (8), trục vítme (9), trục trơn (10), trục điều khiển (11) dùng để đóng mở máy Máy tiện ren vít vạn nói chung có hình dáng bên ngồi (Hình 1.2), gồm phận chủ yếu sau: (1) Thân máy: đỡ tất phận chính, thân máy phải nặng để đảm bảo độ cứng vững, thường làm từ gang xám gang cầu Phần thân có hai đường dẫn hướng song song gọi sống trượt Sống trượt có loại tiết diện khác Bề mặt sống trượt nhiệt luyện gia công xác để chống mài mịn đảm bảo độ xác kích thước q trình sử dụng Bàn trượt dọc Sống trượt dọc Sống trượt ụ sau Hình 1.3 Thân máy tiện (2) Ụ trước (còn gọi ụ đứng): cố định thân máy Động truyền chuyển động truyền đai đến trục đặt ụ trước Tốc độ trục chọn nhờ hệ thống bánh hộp tốc độ Trục làm rỗng để dài lång qua quay theo ngun cơng tiện Trên trục thường kẹp đồ gá mâm cặp ống kẹp đàn hồi (3) Mâm cặp: Mâm cặp phận máy tiện lắp trục chính, dùng để kẹp chặt truyền mơ men xoắn cho phơi Mâm cặp máy tiện có hai loại phổ biến: mâm cặp không tự định tâm (mâm cặp chấu) mâm cặp tự định tâm (mâm cặp chấu) (4) Ụ sau (còn gọi ụ động): ụ sau trượt sống trượt cố định vị trí dùng để đỡ đầu chi tiết Trên ụ sau có mũi tâm đứng mũi tâm quay Mũi khoan doa gá phần côn rỗng ụ đứng để gia công lỗ (5) Giá đỡ: Giá đỡ dùng để tăng cường độ cứng vững cho chi tiết gia công Giá đỡ máy tiện có hai loại: loại lắp cố định thân máy loại di động với bàn xe dao (6) Bàn dao: khối trượt sống trượt, có lắp xe dao ngang, giá dao hộp xe dao (8) Dụng cụ cắt lắp giá dao (đài dao), giá dao có khớp xoay chốt tì để điều chỉnh cố định dao Xe dao ngang chuyển động hướng kính để lùi dao sau bước, điều khiển vị trí dao cắt mặt đầu Hộp xe dao có trang bị cấu quay tay tự động để giá dao tiến dọc ngang theo trục vít me Hình 1.4 Điều chỉnh du xích bàn trượt ngang (7) Hộp tốc độ chạy dao: gồm tay gạt để điều chỉnh tốc độ chạy dao (tốc độ tịnh tiến bàn xe dao), chuyển đổi chức tiện trơn hay tiện ren (9), (10) Trục trơn trục vít me: nhận chuyển động từ ụ trước qua hệ thống bánh hộp chạy dao Trục trơn quay truyền chuyển động cho bàn dao di chuyển theo sống trượt trượt ngang hướng tâm Trên trục trơn có rãnh then dọc để truyền chuyển động cho cấu khác Tay gạt hộp xe dao đóng đai ốc hai nửa (hay đai ốc bổ đơi) ăn khớp với trục vít me điều khiển bàn dao cắt ren Bộ phận điều khiển: gồm có tay gạt, nút bấm, cơng tắc hành trình, trục điều khiển (11) để mở, tắt máy Hệ thống bôi trơn, làm mát, chiếu sáng v.v Thao tác vận hành máy tiện Việc thao tác vận hành máy khơng đảm bảo an tồn cho máy, người vận hành mà cịn góp phần làm tăng suất chất lượng sản phẩm Để thao tác đúng, người vận hành máy (người thợ) hiểu biết nguyên lý hoạt động máy tiện cần phải biết điều khiển phận máy Để thực thao tác vận hành máy tiện người thợ học nghề cơng việc phải tìm hiểu làm quen với phận máy tiện, hiểu công dụng cấu tạo phận máy Để thao tác vận hành an toàn người thợ phải tuân theo quy trình vận hành bao gồm thao động tác theo trật tự từ việc cấp điện cho máy đến đậy nắp an toàn kết thúc phải đưa máy vị trí trạng thái an tồn 2.1 Làm quen với máy tiện Quan sát tìm hiểu chức năng, điều kiện hoạt động phận máy tiện theo hình 1.5 10 Bước 6: Tiện Tiện thơ mặt trụ 23 thơ đạt đường kính 23 chiều dài 21 đầu đối diện S Số vòng quay: n = 600v/ph - Chiều sâu cắt: t1 = 1,5mm t2 = 1,5mm t3 = 1mm - Lượng chạy dao: S = 0,3mm/vòng Bước 7: Tiện tinh Tiện đạt đường mặt nhám Rz20 kính 30, L42 độ trụ 30 S - Số vòng quay: n = 900v/ph - Chiều sâu cắt: t1 = 0,5mm t2 = 0,5mm - Lượng chạy dao: S = 0,1mm/vòng Bước 8: Tiện đạt đường Tiện tinh mặt trụ - Số vòng quay: n = 900v/ph - Chiều sâu cắt: 20 kính 22, L21 độ nhám Rz20 t1 = 0,5mm t2 = 0,5mm 82 - Lượng chạy dao: S = 0,1mm/vòng S Bước 9: Tiện tinh Tiện đạt đường mặt trụ nhám Rz20 30 đầu kính 30, L42 độ cịn lại S - Số vòng quay: n = 900v/ph - Chiều sâu cắt: t1 = 0,5mm t2 = 0,5mm - Lượng chạy dao: S = 0,1mm/vòng 10 Bước 10: Tiện đạt đường Tiện tinh mặt trụ kính 22, L21 độ 20 nhám Rz20 đầu lại S - Số vòng quay: n = 900v/ph - Chiều sâu cắt: t1 = 0,5mm t2 = 0,5mm - Lượng chạy dao: S = 0,1mm/vòng 83 Tổng Kiểm 11 42±0.1 21±0.1 tra sản phẩm Ø40 Đáp ứng yêu 42 ±0.1 21 ±0.1 cầu ghi vẽ Ø22 ±0.1 Bước Ø22 ±0.1 Ø30 ±0.1 94 Ø30 ±0.1 Nội dung ôn tập Nêu yêu cầu trục bậc Trình bày phương pháp cắt tiện trục bậc Nêu dạng hư hỏng trình bày nguyên nhân, cách phịng ngừa tiện trục bậc Nêu trình tự tiện trục bậc Trình tự chọn chế độ cắt tiện trục bậc 84 BÀI TIỆN RÃNH NGOÀI VÀ CẮT ĐỨT Khái niệm rãnh Trên bề mặt chi tiết thường có rãnh, rãnh dùng để thoát dao tiện, lắp cữ hãm, lắp xéc măng, v.v Hình dạng rãnh tùy thuộc vào yêu cầu làm việc chi tiết, có rãnh hình vng, chữ nhật, trịn, v.v (hình 8.1) Hình 8.1 Các dạng rãnh Yêu cầu kỹ thuật rãnh: - Đảm bảo bề rộng, chiều sâu rãnh - Đối với rãnh vng, chữ nhật thành bên rãnh phải phẳng song song với vng góc với đường tâm - Đáy rãnh phẳng, song song với đường tâm Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ để tiện rãnh, cắt đứt 2.1 Trang thiết bị Máy tiện vạn Đồ gá: Mâm cặp (3 chấu chấu) 2.2 Dao tiện rãnh, cắt đứt Dao tiện rãnh dao cắt đứt có độ cứng vững kém, tiết diện phần đầu dao nhỏ Thơng số hình học dao gồm (hình 8.2): - 01 lưỡi cắt 02 lưỡi cắt phụ - Góc sau  = 80 ÷ 120 - Hai lưỡi cắt phụ làm thành góc sau phụ 1 = 2 = 30 ÷ 50 hai góc nghiêng phụ 1 = 10 ÷ 20 85 Hình 8.2 Thơng số hình học dao cắt đứt, cắt rãnh 2.3 Dụng cụ đo Sử dụng thước cặp (loại 1/20 1/50), thước 2.4 Phôi liệu Sử dụng phôi phôi rời theo yêu cầu luyện tập Phương pháp tiện rãnh, cắt đứt 3.1 Sơ đồ cắt Khi tiện rãnh phải đảm bảo vị trí kích thước rãnh chi tiết Khi gá chi tiết nên cố gắng chọn vị trí mạch cắt gần mặt đầu chấu cặp để tăng độ cứng vững cho chi tiết Khi thực cắt theo phương pháp sau: a Phương pháp cắt mở mạch: phương pháp phoi dễ dàng thời gian gia cơng lâu thường dùng cắt đứt chi tiết có kích thước lớn, độ cứng vững yếu; rãnh có chiều rộng lớn Với phương pháp dùng cách cắt khác nhau: + Vừa cắt theo phương ngang vừa cắt theo phương dọc (hình 8.3.a) + Chỉ cắt theo phương ngang (hình 8.3.b) Hình 8.3: Sơ đồ cắt rãnh, cắt đứt máy tiện 86 - Phương pháp cắt liền mạch: phương pháp cần xác định vị trí xác dao cắt cho dao tịnh tiến theo phương ngang cắt xong rãnh cắt đứt phơi Do q trình phoi, nhiệt khó khăn nên dùng cắt đứt chi tiết nhỏ, có độ cứng vững cao; cắt rãnh bề rộng rãnh bề rộng lưỡi cắt dao 3.2 Chọn chế độ cắt Do dao yếu nên cắt rãnh cắt đứt phải chọn chế độ cắt nhỏ so với tiện mặt đầu Thông thường, chọn lượng chạy dao S = (0,1 ÷ 0,15)mm/vg; chọn bước tiến tay hay máy; vận tốc cắt V chọn nhỏ tiện ngồi từ 15% ÷ 20%; cịn chiều sâu cắt phụ thuộc vào kích thước rãnh độ cứng vững máy, dao chi tiết gia công 3.3 Trình tự thực 3.3.1 Chuẩn bị - Chuẩn bị phơi: kiểm tra độ thẳng, độ trịn, kích thước loại vật liệu; - Chuẩn bị máy tiện: kiểm tra hoạt động máy, đảm bảo độ an toàn; - Chuẩn bị trang thiết bị theo máy: đồ gá, chìa vặn mâm cặp, ổ dao; - Chuẩn bị dụng cụ cắt: dao tiện ngoài; - Chuẩn bị dụng cụ đo: thước cặp, thước lá; - Chuẩn bị dụng cụ phục vụ vệ sinh công nghiệp 3.3.2 Gá phôi gá dao - Phôi gá mâm cặp, nên để vị trí rãnh cần cắt sát phía mâm cặp phía ụ sau để đảm bảo độ cứng vững - Gá dao cân để lưỡi cắt phụ không cà vào thành bên rãnh, mũi dao ngang đường tâm máy, 3.3.4 Điều chỉnh vận hành máy tiện - Điều chỉnh tay gạt hộp tốc độ trục hộp tốc độ chạy dao theo tốc độ xác định để tiện - Vận hành máy: Kiểm tra an toàn máy trước cho máy chạy, dao chưa tham gia cắt gọt 3.3.5 Thứ tự bước gia công Bước 1: Tiện đường kính Bước 2: Xác định vị trí rãnh (vị trí cần cắt đứt) Bước 3: Tiến hành cắt rãnh (cắt đứt) 87 3.3.6 Các dạng sai hỏng, nguyên nhân cách phòng ngừa TT Dạng hỏng Nguyên nhân Cách phòng ngừa Chiều rộng rãnh - Chiều rộng lưỡi dao sai sai - Đo kiểm sai - Mài lại dao - Đo xác Chiều sâu rãnh sai - Khơng khử độ dơ máy - Tính tốn du xích sai - Điều chỉnh máy - Tính tốn mài sửa - Góc độ dao khơng dao Thành bên đáy - Gá dao không rãnh khơng đạt - Dao có góc nghiêng phụ nhỏ yêu cầu kỹ thuật Mài gá dao xác Vị trí rãnh khơng Đo kiểm sai đảm bảo Xác định vị trí dao trước cắt Độ nhám khơng - Góc độ dao chưa đạt - Chọn chế độ cắt chưa hợp lý - Mài lại dao - Tính chế độ cắt hợp lý Bài tập thực hành 4.1 Bản vẽ chi tiết 4.2 Điều kiện cho trước Máy tiện vạn Mâm cặp chấu, chìa vặn mâm cặp ổ dao Phơi liệu: Thép CT35, đường kính 40, chiều dài 100 Dụng cụ cắt: Dao vai, dao tiện rãnh ngồi, dao cắt đứt thép gió P18 Dụng cụ đo: thước cặp 1/50; thước 300 4.3 Thời gian thực hiện: 120 phút/01 sản phẩm 88 4.4 Trình tự thực bước gia cơng TT Trình tự Sơ đồ Yêu cầu kỹ thuật Bước 1: Định vị phôi 71 Gá dao gá phôi Bước 2: Khỏa mặt đủ số bậc tự do, kẹp chặt, không bị chuyển vị gia công Mặt phẳng, 70 đầu, tiện mặt trụ đầu đường kính S1 n = 500v/p; t = 1mm; S = 0,13mm/vg Bước 3: Tiện thô mặt trụ Tiện đạt kích thước đường kính chiều 33 dài mặt trụ S n = 450 - 650 v/ph; S= 0.1 – 0.2 mm/vịng Bước 4: Tiện thơ mặt Tiện đạt kích trụ thước đường kính chiều 31 dâfi mặt trụ S n = 450 - 650 v/ph; S= 0.1 – 0.2 mm/vòng 89 Bước Tiện mặt 5: Tiện đạt kích tinh trụ thước đường kính chiều dài mặt trụ lưu ý đảm bảo độ 30 nhẵn mặt trụ S bóng n = 650 - 950 v/ph; S= 0.05 – 0.1 mm/vòng Bước Tiện mặt 6: Tiện đạt kích tinh trụ thước đường kính chiều dài mặt trụ lưu ý đảm bảo độ 32 nhẵn mặt trụ S bóng n = 650 - 950 v/ph; S= 0.05 – 0.1 mm/vòng Bước Tiện 7: cắt Đảm bảo độ nhẵn rãnh trịn rãnh trịn bán kính R5 S n = 250 - 350 v/ph; S= tay Bước 9: Tiện cắt rãnh vuông Đảm bảo độ nhẵn rãnh kích thước đường kính 20 S 90 n = 250 - 350 v/ph; S= tay Bước 10: Tiện vát mép Yêu cầu vát mép góc độ n = 250 - 350 v/ph; S= tay Bước 11: Tiện cắt Tiện đạt chiều dài chi tiết đứt chi tiêt n = 250 - 350 v/ph; S= tay Bước 12: Tổng kiểm tra Nội dung ôn tập o Nêu yêu cầu rãnh o Trình bày phương pháp tiện rãnh o Nêu dạng hư hỏng trình bày ngun nhân, cách phịng ngừa tiện rãnh o Trình tự chọn chế độ cắt tiện rãnh 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Châu (bản dịch từ tiếng Nga) - Kỹ thuật tiện - Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp - Hà Nội 1989 [2] Trần Văn Địch - Kỹ thuật tiện - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội 2002 [3] V.A.BLUMBERG, E.I.ZAZERSKI - Sổ tay thợ tiện - Nhà xuất Mir Maxcơva- Nhà xuất CNKT - Hà Nội 1988 [4] Dương Văn Linh, Trần Thế San, Nguyễn Ngọc Đào - Hướng dẫn thực hành kỹ thuật tiện - Đại học SPKT Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Đà Nẵng 2000 [5] Lê Văn Tiến, Phạm Văn Hà, Nguyễn Thị Hiên – Tập giảng Thực hành tiện - Đại học SPKT Nam Định 92 Bản vẽ chi tiết số tập tham khảo 93 94 95 96 ... VỀ GIA CÔNG TRÊN MÁY TIỆN VẠN NĂNG Khái niệm chung 1.1 Quá trình gia cơng tiện Q trình gia cơng tiện q trình cắt gọt kim loại - Quá trình người sử dụng dụng cụ cắt (dao tiện) để hớt bỏ lớp kim... chuyên dùng dao tiện định hình - Phân theo dạng gia cơng: có loại dao tiện ngoài; tiện cắt đứt; tiện mặt đầu; tiện ren, tiện lỗ,… Hình 4.3 Các loại dao tiện a Dao tiện trái b Dao tiện phải c Dao... Chiều sâu cắt tiện a Tiện trụ b Tiện trụ c Tiện mặt đầu d Tiện cắt rãnh 42 Khi tiện ngoài, chiều sâu cắt tính theo cơng thức: t Dd , (mm) Khi tiện rộng lỗ, chiều sâu cắt tính theo cơng thức: Trong

Ngày đăng: 17/10/2021, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w