1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)

134 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Tiện Cơ Bản
Tác giả Phạm Văn Tâm, Nguyễn Văn Ninh, Vũ Trung Thưởng
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Việt Nam - Hàn Quốc
Chuyên ngành Nghề Hàn
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHẠM VĂN TÂM(Chủ biên) NGUYỄN VĂN NINH - VŨ TRUNG THƯỞNG GIÁO TRÌNH TIỆN CƠ BẢN Nghề: Hàn Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2019 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giảng viên giảng dạy, khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình "TIỆN CƠ BẢN" dành riêng cho học sinh- sinh viên nghề hàn Đây mô đun chuyên ngành môn tự chọn chương trình đào tạo nghề Hàn trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: "Kỹ thuật tiện" dùng cho sinh viên trường Cao đẳng, Đại học kỹ thuật tác giả P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho NXB Mir – 1989 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày thán 09 năm 2019 Chủ biên Phạm Văn Tâm MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Bài 1: Bài mở đầu 1.1 Nội qui qui định thực tập xưởng máy công cụ 1.2 Khái niệm cắt gọt kim loại 1.3 Sử dụng dụng cụ đo thông dụng 15 Bài 25 Vận hành bảo dưỡng máy tiện vạn 25 2.1 Cấu tạo máy tiện: 25 2.2 Các phụ tùng kèm theo, công dụng chúng 30 2.3 Quy trình vận hành máy tiện 39 2.4 Chăm sóc máy biện pháp an tồn sử dụng máy tiện 44 Bài 48 Dao tiện - Mài dao tiện 48 3.1 Cấu tạo dao tiện 48 3.2 Yêu cầu vật liệu làm phần cắt gọt 49 3.3 Các thơng số hình học dao tiện trạng thái tĩnh 50 3.4 Sự thay đổi thơng số hình học dao tiện gá dao 52 3.5 Ảnh hưởng thơng số hình học dao tiện đến trình cắt 53 3.6 Mài dao tiện 54 3.7 Vệ sinh công nghiệp 60 Bài 64 Tiện trụ trơn ngắn 64 4.1 Tiện mặt đầu 64 4.2 Tiện trục trơn ngắn 69 Bài 5: Tiện trụ bậc ngắn 83 5.1 Yêu cầu kỹ thuật tiện trụ bậc 83 5.2 Phương pháp gia công 83 5.3 Dạng sai hỏng, nguyên nhân biện pháp phòng tránh 91 5.4 Kiểm tra sản phẩm 92 5.5 Vệ sinh công nghiệp 92 Bài 97 Tiện rãnh, cắt đứt 97 6.1 Dao tiện rãnh, dao cắt đứt - Mài dao tiện rãnh, dao cắt đứt 97 6.2 Tiện rãnh 103 6.3 Tiện cắt đứt 111 Bài 121 Tiện ren tam giác 121 7.1 Khái niệm chung ren tam giác 121 7.2 Dao tiện ren tam giác - Mài dao tiện ren tam giác 126 7.3 Tiện ren tam giác 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Tiện Mã số mô đun: MĐ 32 Thời gian mô đun: 90 I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: + Trước học mơ đun học sinh phải hồn thành mơn hoac MH07; MH08; MH09; MH10; MH11; MH12; MH13 môn đun MĐ14 đến MĐ26 - Tính chất: + Đây mơ đun chun ngành môn tự chọn II Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Giải thích tầm quan trọng ý nghĩa nội qui qui định thực tập xưởng máy cơng cụ; + Trình bày ngun lý gia cơng, độ xác đạt công nghệ gia công cắt gọt kim loại có phoi; + Trình bày thơng số hình học dao tiện ngồi; + Mơ tả quy trình vận hành bảo dưỡng máy tiện; + Trình bày yêu cầu kỹ thuật phương pháp tiện trụ ngồi; + Trình bày các thơng số hình học dao tiện rãnh, cắt đứt + Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện rãnh, cắt đứt; + Trình bày các thơng số hình học dao tiện ren tam giác trong; + Xác định thông số ren tam giác hệ mét hệ Anh; + Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện ren tam giác ngồi trong; + Trình bày phương pháp tiện ren tam giác trong; - Kỹ Năng: + Mài dao tiện ngồi theo trình tự đảm bảo góc độ, yêu cầu kỹ thuật thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy; + Sử dụng thành thạo số loại dụng cụ đo; + Vận hành máy tiện vạn thành thạo theo quy trình đảm bảo an toàn cho người máy; + Tiện trụ ngắn, trụ bậc tiện mặt đầu theo trình tự, đạt cấp xác 9, độ nhám Rz20, đạt yêu cầu kỹ thuật thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy; + Mài dao tiện rãnh, tiện cắt đứ theo trình tự đảm bảo góc độ, yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy; + Tiện rãnh, tiện cắt đứt chi tiết theo trình tự, đạt cấp xác 10, độ nhám cấp Rz40, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy + Tiện ren tam giác qui trình ren đạt cấp xác 7-6, độ nhám Rz40-Rz20, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy; + Mài dao tiện ren tam giác ngồi góc độ, u cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy; + Nhận dạng bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học dao tiện rãnh, cắt đứt; + Nhận dạng bề mặt, lưỡi cắt, thơng số hình học dao tiện ren tam giác trong; - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Tra bảng chọn chế độ cắt tiện ren tam giác; + Xác định số dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp phòng tránh; + Xác định số dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp phịng tránh; + Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian(giờ) Số TT Thực hành, Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm số thuyết thảo luận, tra* tập Tên mô đun Bài 1: Bài mở đầu 5 0 Bài 2: Vận hành bảo dưỡng máy 10 tiện vạn 5 Bài 3: Dao tiện ngoài-Mài dao tiện 4 Bài 4: Tiện trụ trơn ngắn 15 11 Bài 5: Tiện trụ bậc ngắn 10 Bài 6: Tiện rãnh, cắt đứt 20 14 Bài Tiện ren tam giác 22 16 Kiểm tra kết thúc mô đun Cộng 90 25 58 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tính thực hành Bài 1: Bài mở đầu Thời gian: 10 Mục tiêu: - Trình bày quyền lợi nghĩa vụ học sinh thực tập xưởng máy cơng cụ; - Giải thích tầm quan trọng ý nghĩa nội qui qui định thực tập xưởng máy cơng cụ; - Trình bày lịch sử phát triển nghề cắt gọt kim loại; - Trình bày ngun lý gia cơng, độ xác đạt cơng nghệ gia cơng cắt gọt kim loại có phoi; - Giải thích yếu tố cắt gọt công nghệ gia cơng cơ; - Trình bày cấu tạo, cơng dụng cách sử dụng, bảo quản số loại dụng cụ đo nghề; - Sử dụng thành thạo số loại dụng cụ đo; - Kiểm tra điều chỉnh xác số loại dụng cụ đo trước sử dụng; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập 1.1 Nội qui qui định thực tập xưởng máy công cụ 1.1.1 Nội quy thực tập xưởng Điều 1: Học sinh phải có mặt trước thực tập từ - 10 phút, để chuẩn bị điều kiện cho thực tập sản xuất Điều 2: Trước vào lớp học sinh phải mặc đồng phục, giầy, đeo thẻ học sinh có đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho học tập sản xuất Điều 3: Đi học muộn từ 15 phút trở lên bỏ học giờ, buổi học coi nghỉ không lý Ra khỏi xưởng nơi thực tập phải xin phép đồng ý giáo viên phụ trách Điều 4: Khi xuống xưởng học sinh phải chấp hành tuyệt đối phân công hướng dẫn giáo viên, không tự ý sử dụng thiết bị, dụng cụ máy móc, chưa hướng dẫn, phân công chưa hiểu Điều 5: Không làm đồ tư lấy cắp vật tư xưởng trường Điều 6: Phải đảm bảo đủ thời gian cho học tập, sản xuất, Không làm việc riêng đùa nghịch học Điều 7: Không nhiệm vụ không vào nơi học tập sản xuất khác Điều 8: Cuối phải thu dọn vật tư, vệ sinh dụng cụ, thiết bị, máy móc nơi làm việc Điều 9: Tất học sinh thực tập xưởng máy công cụ, phải nghiêm chỉnh chấp hành nội quy Nếu vi phạm tuỳ theo mức độ bị kỷ luật theo quy định chung nhà trường 1.1.2 Nội quy sử dụng máy công cụ Điều : Tuyệt đối không sử dụng máy khơng phân cơng Khơng rời vị trí máy máy làm việc Điều : Trước dùng máy, phải đọc kỹ làm theo bảng hướng dẫn máy, phải nắm vững cấu tạo sử dụng máy thành thạo Điều : Trước cho máy chạy phải kiểm tra an toàn lao động, kiểm tra máy Dùng tay quay thử mâm cặp, kiểm tra phận máy vật gá xem mâm cặp bàn dao có vướng mắc khơng, vật gá đảm bảo chắn chưa Điều : Khi gá tháo vật gia công phải gạt tay gạt vị trí an tồn, khơng lấy búa sắt gõ, đập chi tiết mâm cặp Khi gá tháo vật gia công xong phải rút chìa khố mâm cặp Điều : Trước cho máy làm việc phải cho máy chạy thử 1’ để kiểm tra hệ thống điều khiển bơi trơn Trong làm việc thấy có tiếng kêu khác thường ngửi thấy mùi khét phải tắt máy, cắt điện báo cáo với giáo viên hướng dẫn Điều : Tuyệt đối không thay đổi chiều quay máy cách đột ngột Điều : Bất trường hợp không thay đổi tốc độ máy chưa dừng hẳn, muốn thay đổi vị trí tay gạt phải đưa nhẹ nhàng, không dùng búa chân đạp Điều : Không sửa chữa chi tiết hai mũi tâm, không để vật nặng rơi xuống băng máy sửa chữa chi tiết băng máy Điều : Khi tháo, lắp mâm cặp phải lau chùi sẽ, có ván kê tránh va chạm mâm cặp băng máy Điều 10 : Sau làm việc, lần thay đổi vật liệu hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng phải bảo quản, lau chùi phận máy 1.1.2.1 Trước làm viêc - Phải mặc quần áo bảo hộ gọn gàng Nếu nữ tóc dài phải quấn lên cho vào mũ - Trước cho máy chạy phải kiểm tra an toàn lao động (người thiết bị), dùng tay quay thử mâm cặp để kiểm tra phận máy - Sắp xếp lại vị trí làm việc, thu dọn vật thừa máy xung quanh vị trí làm việc - Nếu máy phận điện bị hỏng phải báo cho người phụ trách - Vị trí nơi làm việc phải Không để nhà ( chân) có rác bẩn, phoi, dầu mỡ - Nếu phơi có khối lượng 20 kg trở lên gá phải dùng thiết bị nâng cẩu - Khơng để chìa khố mâm cặp kẹp chặt tháo phôi xong - Trước cho máy chạy phải kiểm tra an toàn mặt 1.1.2.2 Trong thời gian làm việc - Không đeo găng tay bao tay làm việc Nếu ngón tay bị đau, băng lại đeo găng cao su mỏng - Không để dung dịch làm nguội dầu bôi trơn đổ bục đứng nhà xung quanh nơi làm việc - Không rời vị trí làm việc máy chạy - Không thay đổi tốc độ điều chỉnh tay gạt máy chưa dừng hẳn Không dùng tay hãm mâm cặp - Không đo, kiểm máy chưa dừng hẳn - Trong q trình tiện phải đeo kính bảo hộ 1.1.2.3 Sau làm việc - Phải tắt động điện - Thu dọn sắt xếp gọn gàng chi tiết phôi vào nơi quy định - Lau chùi thiết bị, dụng cụ tra dầu vào bề mặt làm việc máy 1.2 Khái niệm cắt gọt kim loại 1.2.1 Khái quát lịch sử phát triển ngành cắt gọt kim loại - Xã hội phát triển nghề cắt gọt kim loại phát triển theo, nghề gắn liền với sống người, nơi nào, chỗ nào, chiếu với QT 3.2 Tiện cắt tinh Quan sát, theo dõi đối chiếu với QT Kiểm tra sản phẩm Kiểm tra đối chiếu vẽ chi tiết Cộng III 10đ Thái độ Tác phong công nghiệp 1.1 Đi học đầy đủ, 1.2 Theo dõi việc thực hiện, đối chiếu với nội quy trường Theo dõi q trình làm việc, đối chiếu Khơng vi phạm nội quy lớp với tính chất, yêu cầu học cơng việc Bố trí hợp lý vị trí làm việc Quan sát việc thực tập 1.4 Tính cẩn thận, xác Quan sát q trình thực tập theo tổ, nhóm 1.5 Theo dõi thời gian Ý thức hợp tác làm việc theo thực tập, đối tổ, nhóm chiếu với thời gian quy định Đảm bảo thời gian thực tập Vệ sinh xưởng thực tập quy định 1.3 3.1 3.2 3.3 Theo dõi việc thực Đảm bảo an toàn lao động hiện, đối chiếu với vệ sinh công nghiệp quy định an toàn Tuân thủ quy định an toàn vệ sinh công Đầy đủ bảo hộ lao động( nghiệp quần áo bảo hộ, giày, mũ) Cộng 10đ 119 KẾT QUẢ HỌC TẬP Kết thực Tiêu chí đánh giá Hệ số Kiến thức 0,3 Kỹ 0,5 Năng lực tự chủ trách nhiệm 0,2 Cộng 120 Kết học tập Bài Thời gian: 22 Tiện ren tam giác Mục tiêu - Xác định thông số ren tam giác hệ mét hệ Anh; - Trình bày phương pháp lấy chiều sâu cắt tiện ren tam giác; - Trình bày yếu tố dao tiện ren tam giác trong, đặc điểm lưỡi cắt, thơng số hình học dao; - Mài dao tiện ren tam giác ngồi góc độ, u cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an toàn cho người máy; - Trình bày yêu cầu kỹ thuật tiện ren tam giác ngoài; - Tiện ren tam giác ngồi theo trình tự, ren đạt cấp xác 7, độ nhám Rz40, đạt yêu cầu kỹ thuật, thời gian qui định, đảm bảo an tồn cho người máy; - Giải thích số dạng sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp phịng tránh; - Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, nghiêm túc, chủ động tích cực sáng tạo học tập 7.1 Khái niệm chung ren tam giác 7.1.1 Khái niệm chung ren tam giác Ren bề mặt đường rãnh xoắn ốc nằm mặt trụ mặt côn Đường ren tạo thành gia công phối hợp đồng thời hai chuyển động: chuyển động quay chi tiết gia công chuyển động tịnh tiến dụng cụ cắt ngược lại Ren tạo thành mặt chi tiết gọi ren - cịn gọi trục ren hay bu lơng Ren tạo thành mặt chi tiết gọi ren - gọi ren lỗ hay đai ốc 121 Hình 7.1 Quá trình hình thành ren cắt ren 7.1.2 Các thông số ren tam giác hệ Mét hệ Anh 7.1.2.1 Ren tam giác hệ mét Hình 7.2.Hình dáng kích thước ren tam giác hệ mét Ren tam giác hệ mét dùng mối ghép thông thường, biên dạng ren hình tam giác đều, góc đỉnh 600, đỉnh ren vát phần, chân ren vê tròn, ký hiệu ren hệ mét M, kích thước bước ren đường kính ren dùng milimet làm đơn vị Hình dạng kích thước ren hệ mét quy định TCVN 2247-77 Ren hệ mét chia làm loại ren bước lớn ren bước nhỏ theo bảng 1.1, có đường kính bước ren khác nhau, đáy đỉnh ren có khe hở Trắc diện ren hệ mét yếu tố thể hình 1.2 Kích thước ren tam giác hệ mét: - Chiều cao thực hành: h = 0,61343.P - Khoảng cách đầu ren vít đầu ren đai ốc: H1= 0,54125.P - Chiều cao lý thuyết: H = 0,86603.P - Đường kính đỉnh ren đai ốc: D1= D- 1,0825.P - Đường kính trung bình: d2= D2 =D- 0,6495.P - Đường kính chân ren vít: d3= d – 1,2268.P 122 Bảng 1.1 Kích thước ren hệ mét Đường kính ren d 10 12 14 Bước ren trung bình d2 d1 lớn nhỏ Chiều cao ren h 3,546 3,242 0,70 - 0,379 3,675 3,459 - 0,50 0,270 4,480 4,134 0,8 - 0,433 4,675 4,459 - 0,50 0,270 5,350 4,918 1,0 - 0,541 5,675 5,459 - 0,50 0,270 5,513 5,188 - 0,75 0,406 6,350 5,918 1,0 - 0,541 6,675 6,459 - 0,50 0,270 6,513 6,188 - 0,75 0,406 7,188 6,647 1,25 - 0,676 7,675 7,459 - 0,5 0,270 7,513 7,188 - 0,75 0,406 7,350 6,918 - 1,0 0,541 9,026 8,376 1,5 - 0,812 9,675 9,459 - 0,5 0,270 9,513 9,188 - 0,75 0,406 9,350 8,918 - 0,541 9,188 8,647 - 1,25 0,676 10,863 10,106 1,75 - 0,947 11,675 11,459 - 0,50 0,270 11,513 11,188 - 0,75 0,406 11,350 10,918 - 1,0 0,541 11,188 10,647 - 1,25 0,676 11,026 10.376 - 1,5 0,812 12,701 11,835 2,0 - 1,082 13,675 13,459 - 0,5 0,270 13,513 13,188 - 0,75 0,406 13,350 12,918 - 1,0 0,541 13,188 12,647 - 1,25 0,676 123 16 20 13,026 12,376 - 1,5 0,812 14,704 13,835 2,0 - 1,082 14,675 15,459 - 0,5 0,270 15,513 15,188 - 0,75 0,406 15,350 14,918 - 1,0 0,541 15,026 14,376 - 1,5 0,812 18,376 17,294 2,5 - 1,353 19,675 19,459 - 0,5 0,270 19,513 19,188 - 0,75 0,406 19,350 18,918 - 1,0 0,541 19,026 18,376 - 1,5 0,812 18,701 17,835 - 2,0 1,082 7.1.2.2 Ren tam giác hệ anh Ren tam giác hệ anh có trắc diện hình tam giác cân (hình 1.3) đỉnh đáy ren đầu bằng, kích thước ren đo inches, inches = 25,4 mm Giữa đỉnh đáy ren có khe hở - Góc đỉnh 550 - Bước ren số đầu ren nằm 1inch P = 25,4mm/số đầu ren - Chiều cao lý thuyết: H = 0,9605.P - Chiều cao thực hành: h = 0,64.P - Đường kính trung bình: d2 = d – 0,32.P - Đường kính đỉnh ren mũ ốc: d1 = d – 1,0825.P - Đường kính chân ren mũ ốc: d3 = d + 0,144.P - Đường kính chân ren vít: d4 = d – 1,28.P Hình 7.3 Trắc diện ren tam giác hệ anh 124 Bảng 1.2 Ren hệ Anh với góc trắc diện 550 Đường kính ren Kích thước danh nghĩa ren (inch) 3/16 4,762 4.0850 3.408 1/4 6,350 5.537 5/16 7,938 3/8 9,525 Khe hở Bước ren P Số vòng ren inch Chiều cao ren 0.132 0.152 1.058 24 0.677 4.724 0.150 0.186 1.270 20 0.814 7.034 6.131 0.158 0.209 1.411 18 0.903 8.509 7.492 0.165 0.238 1.588 16 1.017 (7/16) 11,112 9.951 7.789 0.182 0.271 1.814 14 1.162 1/2 12,700 11.345 9.989 0.200 0.311 2.117 12 1.355 (9/16) 14,288 12.932 11.577 0.208 0.313 2.117 12 1.355 5/8 15,875 14.397 12.918 0.225 0.342 2.309 11 1.479 3/4 19,050 17.424 15.798 0.240 0.372 2.540 10 1.626 7/8 22,225 20.418 18.611 0.265 0.419 8.822 1.807 25,400 23.367 21.334 0.290 0.446 3.175 033 1/8 28,575 26.252 23.929 0.325 0.531 3.629 2.323 1/4 31,750 29.427 27.104 0.330 0.536 3.629 2.323 (1 3/8) 34,925 32.215 29.504 0.365 0.626 4.233 2.711 d trung bình d2 d1 Z Z 7.1.3 Các phương pháp lấy chiều sâu cắt tiện ren tam giác 7.1.3.1 Tiến thẳng Để cắt hết biên dạng ren người ta thực tiến dao sau lượt cắt cách quay tay quay bàn dao ngang lượng chiều sâu cắt Phương pháp dễ thực hiện, thường dùng để cắt ren tam giác có bước nhỏ 7.1.3.2 Tiến xiên Để cắt hết biên dạng ren người ta thực tiến dao sau lượt cắt cách quay tay quay ổ dao xoay góc nửa góc đỉnh ren Phương pháp dễ thực hiện, thường dùng để cắt ren có bước trung bình 125 7.1.3.3 Tiến phối hợp Để cắt hết biên dạng ren người ta thực tiến dao sau lượt cắt cách luân phiên quay tay quay bàn dao ngang ổ dao (thực tiến dao ngang tiến dao dọc) Phương pháp khó thực hiện, thường dùng để cắt ren có bước lớn ren có biên dạng đặc biệt: ren thang, ren vuông, Hình 7.4 Các phương pháp tiến dao tiện ren  Các phương pháp dẫn dao theo đường ren cũ sau lát cắt Khi cắt ren người ta phải thực nhiều lượt cắt đạt chiều sâu ren Sau lượt cắt phải thực lùi dao để cắt lượt Tùy theo mối quan hệ bước ren gia công bước ren trục vít me máy mà ta có hai phương pháp lùi dao:  Lùi dao cách thả đai ốc hai nửa quay bàn dao dọc trở Phương pháp thực quan hệ bước ren gia cơng bước ren trục vít me máy bội số ước số Cách dễ thực hiện, ý phải lùi dao theo hướng ngang trước lùi dao dọc  Lùi dao cách đảo chiều quay máy (đảo chiều quay động cơ) Phương pháp thực bước ren gia công không ước số hay bội số bước ren trục vít me máy Cách khó thực thao tác phải canh thời điểm tắt động cho hợp lý để dao không lấn vào phần khác chi tiết đồng thời phải lùi dao theo phương ngang 7.2 Dao tiện ren tam giác - Mài dao tiện ren tam giác 7.2.1 Cấu tạo dao tiện ren tam giác Trong sản xuất đơn loạt nhỏ cần đảm bảo độ đồng tâm mặt ren với bề mặt khác chi tiết người ta thường tiện ren tam giác 126 7.2.1.1 Vật liệu chế tạo Dao tiện ren ren chế tạo thép gió hợp kim cứng, trắc diện dao phù hợp với trắc diện ren Hình 7.5 Dao tiện ren 1- Dao tiện ren tam giác 2- Dao tiện ren tam giác 7.2.1.2 Các phận dao Dao tiện ren dạng dao tiện định hình Thường dùng dao tiện ren dao thanh, đầu dao thân dao làm loại vật liệu làm dao – thép gió, dao có hàn hợp kim cứng (hình 7.5), dao có gắn hợp kim cứng bích – bu lơng (hình 7.6), gia cơng ren cần độ xác cao tiện tinh sử dụng dao đàn hồi (hình 7.7) Hình 7.6.Dao tiên ren có cấu Hình 7.7 Dao tiện ren đàn hồi kẹp mẩu hợp kim 1-Thân dao; 2-Miếng đệm; 3- Mẫu hợp kim cứng; 4.Miếng kẹp; 5-Vít kẹp Khi cắt ren hàng loạt sử dụng dao lăng trụ (hình 7.8a) dao đĩa trịn (hình 27.8b), loại dao mài lại nhiều lần không làm thay đổi trắc diện dao 127 a) Dao lăng trụ b) Dao đĩa Hình 7.8: Dao tiện ren 7.2.2 Các thơng số hình học dao tiện trạng thái tĩnh Tùy theo hình dáng góc trắc diện ren mà đầu dao có trắc diện tương ứng Góc mũi dao  = 600 tiện ren tam giác hệ mét, tiện ren tam giác hệ anh góc  = 550 Trong thưc tế để tránh rãnh ren bị biến dạng người ta mài dao có góc mũi dao nhỏ so với lý thuyết 20 – 30’ Khi tiện thơ góc  thường mài khoảng 50 ÷ 100, tiện tinh góc  = Muốn biên dạng ren đúng, ngồi việc mài góc mũi dao biên dạng ren mũi dao phải gá tâm máy Để tránh làm thay đổi trắc diện ren, góc thoát dao tiện ren tiện tinh mài  = 0, tiện thơ  = ÷ 100 , góc sát  = 12 ÷ 150 , cịn cắt ren  = 15 ÷ 180 góc sát phụ hai bên 1 = ÷ 50 Hình 7.9 Thơng số hình học dao 7.2.3 Sự thay đổi thơng số hình học dao tiện gá dao + Gá dao cao tâm + Gá dao tâm + Gá dao thấp tâm 128 7.2.4 Ảnh hưởng thơng số hình học dao tiện đến q trình cắt - Góc trước (): Góc trước có ảnh hưởng nhiều đến lực cắt tăng góc trước, tăng góc trước làm cho phoi dễ biến dạng, dễ trượt ngồi, hệ số co rút phoi giảm, lực cắt giảm - Góc sau (α): Khi tăng góc sau bề mặt tiếp xúc dao với phôi giảm làm cho lực cắt giảm - Góc nghiêng () + Khi r = 0, tăng góc nghiêng Pz giảm, P giảm, Px tăng + Khi r ≠ 0, góc nghiêng tăng từ 30 ÷ 60 0, chiều dày cắt tăng, hệ số co rút phoi giảm, lực Pz giảm Tiếp tục tăng góc từ 60 ÷ 90 0, lúc chiều dài phần công lưỡi dao tham gia cắt tăng, phoi chịu biến dạng phụ mặt trước chịu biến dạng chèn ép lẫn ngồi, hệ số co rút phoi tăng, lực Pz tăng Từ cơng thức: Px = Pn.sinØ (Pn có phương pháp tuyến với lưỡi cắt Py = Pn cosØ) Nên tăng Ø, cosØ giảm sinØ tăng, dẫn đến Py giảm, Px tăng Đây biện pháp để giảm rung động gia cơng chi tiết có tỷ số L lớn D - Bán kính dao (r) Khi r tăng lực cắt tăng, Ø thay đổi chiều dài lưỡi cắt có chiều hướng giảm nên Py, Px giảm - Góc nâng lưỡi cắt Khi góc nâng thay đổi từ -50 ÷ 50 có ảnh hưởng không đáng kể đến lực cắt đặc biệt Py, Px 7.2.5 Mài dao tiện Trình tự mài: - Mài mặt sau dao Cầm dao, đặt lên đỡ ấn dao xuống phía nghiêng góc khoảng ÷ 150 đồng thời xoay dao bên trái cho lưỡi cắt tạo với đường tâm dao góc 300 Khi mài cần ấn dao vào đá mài dịch chuyển dao từ từ sang phải dọc theo bề mặt đá mài đồng thời ấn dao nghiêng xuống phía để tạo mặt sau 129 Hình 7.10: Mài mặt sau dao tiện ren tam giác 1- Dao tiện 2- Đá mài 3- Tấm đỡ - Mài mặt sau phụ dao Mài mặt sau phụ, tức mài lưỡi cắt phụ tiến hành cách xoay cán dao bên trái đánh nghiêng mặt trước dao mặt phẳng nằm ngang lên phía góc khoảng 80 cho lưỡi cắt tạo thành góc 600 Trong q trình mài dao ln ln tưới dung dịch trơn nguội - Mài mặt trước dao Dao tì lên đỡ cho lưỡi cắt song song với mặt phẳng quay đá mài mài dao phải có vị trí II (hình vẽ) Trong q trình mài dao ln ln tưới dung dịch trơn nguội Hình 7.11 Mài mặt trước dao 7.2.6 Vệ sinh công nghiệp + Sắp xếp dụng cụ, thiết bị, vệ sinh công nghiệp + Cắt điện trước làm vệ sinh + Lau chùi dụng cụ đo + Sắp đặt dụng cụ, thiết bị + Quét dọn nơi làm việc cẩn thận, 130 7.3 Tiện ren tam giác 7.3.1 Yêu cầu kỹ thuật tiện ren tam giác - Ren bước, prôfin - Ren không đổ, không mẻ 7.3.2 Tiện ren tam giác chẵn Ren thực ren chẵn bước ren vít me chia hết cho bước ren thực số nguyên lần Trước tiện đưa dao cách mặt đầu phôi khoảng 2÷ bước ren Khởi động trục quay, tiến dao ngang khoảng chiều sâu cắt xác định đóng đai ốc nửa để tiện ren Khi dao cắt chiều dài ren nhanh tay quay bàn trượt ngang ngược chiều kim đồng hồ để đưa dao khỏi mặt ren, gạt tay gạt mở đai ốc trục vít me đưa dao vị trí ban đầu tay quay xe dao dung nút bấm điều khiển bàn dao nhanh, điều chỉnh chiều sâu cắt, đóng đai ốc vít me tiện ren kích thước Trong q trình tiện ren khơng cần dừng trục Khi tiện ren có chiều dài đoạn ren ngắn dùng phương pháp phản hồi mau 7.3.3 Tiện ren tam giác lẻ Ren thực ren lẻ bước ren vít me chia cho bước ren thực số nguyên lần chẵn Cách tiện ren lẻ phương pháp phản hồi mau: Phương pháp dể thực tiện đoạn ren dài thời gian chờ đợi để chạy dao khơng tải vị trí khởi đầu nhiều thời gian dẩn đến suất thấp Thứ tự thực hiện: Đưa dao vị trí khoảng chiều dài ren cần cắt Đặt dao cách xa mặt khoảng, điều chỉnh tốc độ quay trục bước ren cần cắt Chạy thử trục để kiểm tra tốc độ trục đóng đai ốc trục vít me cho dao cắt đường mờ để kiểm tra bước ren Khi dao cắt hết chiều dài đoạn ren quay nhanh tay quay bàn trượt ngang ngược chiều kim đồng hồ để đưa dao khỏi mặt ren, dùng tay gạt đảo chiều quay trục ngược chiều kim đồng hồ để hồi dao lại vị trí cách mặt đầu phơi khoảng ÷ bước xoắn ren, 131 dừng trục chính, lấy chiều sâu cắt du xích bàn trượt ngang cắt lát cắt Cách tiện ren lẻ đồng hồ đầu ren Hầu hết máy tiện có đồng hồ đầu ren lắp bên hơng xe dao để thời điểm đóng đai ốc hai nửa ăn khớp với trục vít me tiện ren Bánh Z đồng hồ ăn khớp với ren trục vít me F Khi trục vít me F quay bánh Z quay, làm cho trục C có lắp mặt đồng hồ V quay Trên mặt đồng hồ V có khắc vạch nhằm nêu thời điểm cần đóng đai ốc hai ăn khớp với trục vít me để dao cắt chạy rãnh cắt trước Khi tiện ren chẳn sử dụng vạch Khi tiện ren lẻ phải sử dụng cách vạch: 1,3,5,7,9,11 2,4,6,8,10,12 Hình 7.12 Đồng hồ đầu ren A- Bản lề O- Chốt lề B- Thân trục đồng hồ C- Trục đồng hồ Z- Bánh F- Trục vít me V- Mặt đồng hồ 7.3.4 Vệ sinh công nghiệp + Cắt điện trước làm vệ sinh + Lau chùi dụng cụ đo + Sắp đặt dụng cụ nơi quy định + Vệ sinh máy máy tra dầu vào bề mặt làm việc máy + Quét dọn nơi làm việc cẩn thận, 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] V.A Blumberg, E.I Zazeski Sổ tay thợ tiện NXB Thanh niên - 2000 [2] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt Sổ tay Công nghệ chế tạo máy (tập 1, 2, 3) NXB Khoa học kỹ thuật – 2005 [3] P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho Kỹ thuật tiện NXB Mir – 1989 [4] V.A Xlêpinin Hướng dẫn dạy tiện kim loại Nhà xuất công nhân kỹ thuật - 1977 [5] Đỗ Đức Cường- Kỹ thuật tiện - Bộ khí luyện kim 1997 [6] Đnhejnưi - Chĩkin - Tôknô -Kỹ thuật tiện - nhà xuất - Mir- Maxcơva - 1981, người dịch: Nguyễn Quang Châu.1997 [7] Trần Thế San - Hồng Trí - Nguyễn Thế Hùng - Thực hành khí - Nhà xuất Đà Nẵng - 2002 133 ... sinh - sinh viên tài liệu cho giảng viên giảng dạy, khoa Cơ khí trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình "TIỆN CƠ BẢN" dành riêng cho học sinh- sinh... Dụng cụ đo kiểu pam me Giá - Đầu đo cố định - 3.Trục vít - Bạc - Đai ốc - Bạc du xích Bạc năm vặn - Núm vặn - Chốt cóc -1 0 Lị xo - 11 Vít hãm 12 Chốt hãm - 13 Khóa hãm - Thân( 1) ghép chặt đầu... thẳng đứng khứ hồi, hành trình có tải hành trình khơng tải Do xuất thấp vì: 13 - Sử dụng dao có lưỡi cắt - Tốn thời gian cho hành trình chạy khơng tải - Tốc độ cắt bị hạn chế trình chuyển động

Ngày đăng: 25/06/2022, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] V.A. Blumberg, E.I. Zazeski. Sổ tay thợ tiện. NXB Thanh niên - 2000 Khác
[2] GS.TS. Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS. Lê Văn Tiến, PGS.TS. Ninh Đức Tốn, PGS.TS. Trần Xuân Việt. Sổ tay Công nghệ chế tạo máy (tập 1, 2, 3). NXB Khoa học kỹ thuật – 2005 Khác
[3] P.Đenegiơnưi, G.Xchixkin, I.Tkho. Kỹ thuật tiện. NXB Mir – 1989 Khác
[4] V.A Xlêpinin. Hướng dẫn dạy tiện kim loại. Nhà xuất bản công nhân kỹ thuật - 1977 [5] Đỗ Đức Cường - Kỹ thuật tiện - Bộ cơ khí luyện kim. 1997 Khác
[6] Đnhejnưi - Chĩkin - Tôknô -Kỹ thuật tiện - nhà xuất bản - Mir- Maxcơva - 1981, người dịch: Nguyễn Quang Châu.1997 Khác
[7] Trần Thế San - Hoàng Trí - Nguyễn Thế Hùng - Thực hành cơ khí - Nhà xuất bản Đà Nẵng - 2002 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Các chi tiết gia công tiện đảm bảo về hình dáng, hình học và độ chính xác đến 0,02 và đạt độ nhám bề mặt là Ra = 3,2 tương đương với 6 - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
c chi tiết gia công tiện đảm bảo về hình dáng, hình học và độ chính xác đến 0,02 và đạt độ nhám bề mặt là Ra = 3,2 tương đương với 6 (Trang 12)
Hình 1.8: Dụng cụ đo kiểu pam me - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 1.8 Dụng cụ đo kiểu pam me (Trang 21)
*Cấu tạo: (Hình 1.10) - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
u tạo: (Hình 1.10) (Trang 23)
Hình 2.2: Ụ đứng (Đầu máy) - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 2.2 Ụ đứng (Đầu máy) (Trang 27)
Hình 2.10: Mâm cặp 4 chấu. - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 2.10 Mâm cặp 4 chấu (Trang 33)
Hình 2.17.Mũi tâm ngược - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 2.17. Mũi tâm ngược (Trang 36)
2.2.2.3. Mũi tâm ngược: (hình vẽ) - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
2.2.2.3. Mũi tâm ngược: (hình vẽ) (Trang 36)
Hình 2.20: Sử dụng tốc để truyền chuyển động quay. - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 2.20 Sử dụng tốc để truyền chuyển động quay (Trang 37)
2.3.3.1. Thao tác máy ở trạng thái tĩnh - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
2.3.3.1. Thao tác máy ở trạng thái tĩnh (Trang 42)
Hình 3.3. Sự thay đổi các góc của dao tiện - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 3.3. Sự thay đổi các góc của dao tiện (Trang 53)
3.4. Sự thay đổi thông số hình học của dao tiện khi gá dao - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
3.4. Sự thay đổi thông số hình học của dao tiện khi gá dao (Trang 53)
3.5. Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao tiện đến quá trình cắt - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
3.5. Ảnh hưởng của các thông số hình học của dao tiện đến quá trình cắt (Trang 54)
công việc Dụng cụ, thiết bị Hình vẽ minh hoạ - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
c ông việc Dụng cụ, thiết bị Hình vẽ minh hoạ (Trang 67)
Hình 4.3. Kiểm tra mặt đầu - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 4.3. Kiểm tra mặt đầu (Trang 69)
Hình 4.4: Gá dao tiện ngoài - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 4.4 Gá dao tiện ngoài (Trang 74)
Hình vẽ minh hoạ Yêu cầu cần đạt - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình v ẽ minh hoạ Yêu cầu cần đạt (Trang 78)
Hình 6.5: Sơ đồ tiện phân đoạn - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 6.5 Sơ đồ tiện phân đoạn (Trang 91)
Hình 5.7: Cách kiểm tra chiều dài trục bậc - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 5.7 Cách kiểm tra chiều dài trục bậc (Trang 93)
a) Thước cặp đo sâu; b) Thước cặp; c)Thước lá; d) Dưỡng - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
a Thước cặp đo sâu; b) Thước cặp; c)Thước lá; d) Dưỡng (Trang 93)
Hình 6.5: Dao cắt dạng cải tiến. - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 6.5 Dao cắt dạng cải tiến (Trang 101)
6.1.3. Sự thay đổi thông số hình học của dao tiện khi gá dao - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
6.1.3. Sự thay đổi thông số hình học của dao tiện khi gá dao (Trang 101)
Hình 6.7: a) Lắp mâm cặp vào đầu trục chính bằng ren b) Lắp mâm cặp vào đầu trục chính bằng mặt côn - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 6.7 a) Lắp mâm cặp vào đầu trục chính bằng ren b) Lắp mâm cặp vào đầu trục chính bằng mặt côn (Trang 105)
Hình 6.10: a) Lắp mâm cặp vào đầu trục chính bằng ren b) Lắp mâm cặp vào đầu trục chính bằng mặt côn - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 6.10 a) Lắp mâm cặp vào đầu trục chính bằng ren b) Lắp mâm cặp vào đầu trục chính bằng mặt côn (Trang 112)
Hình 3.6: Phương pháp cắt đứt chi tiết trên máy - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 3.6 Phương pháp cắt đứt chi tiết trên máy (Trang 117)
Hình 7.1. Quá trình hình thành ren và cắt ren. - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 7.1. Quá trình hình thành ren và cắt ren (Trang 123)
Bảng 1.1. Kích thước ren hệ mét - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Bảng 1.1. Kích thước ren hệ mét (Trang 124)
Hình 7.3. Trắc diện của ren tam giác hệ anh - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 7.3. Trắc diện của ren tam giác hệ anh (Trang 125)
Bảng 1.2. Ren hệ Anh với góc trắc diện 550 Kích  thước  danh  nghĩa  của ren  (inch)  - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Bảng 1.2. Ren hệ Anh với góc trắc diện 550 Kích thước danh nghĩa của ren (inch) (Trang 126)
Hình 7.4. Các phương pháp tiến dao khi tiện ren. - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 7.4. Các phương pháp tiến dao khi tiện ren (Trang 127)
Hình 7.12. Đồng hồ chỉ đầu ren - Giáo trình tiện cơ bản (Nghề hàn - Cao Đẳng)
Hình 7.12. Đồng hồ chỉ đầu ren (Trang 133)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN