ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC BA PHA 250 KVA LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ
Trang 1TRUỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA ĐIỆN
BỘ MÔN THIẾT BỊ ĐIỆN
ĐỒ ÁN MÔN THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN
Trang 2Mục lục
Chương 1: Tổng Quan Về Máy Biến Áp 7
I.Khái Niệm 7
II Tiêu chuẩn trong việc chế tạo máy biến áp 7
III Chọn vật liệu trong việc thiết kế chế tạo máy biến áp 8
IV Chọn kết cấu chính cho máy biến áp 9
1.Lõi thép và k ết cấu: 9
2 Dây qu ấn 12
3 H ệ thống làm mát 13
V Mục đích, nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế 13
1.Nhi ệm vụ kĩ thuật: 13
2.Tính toán điện từ: 13
3 Thi ết kế thi công 13
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU CỦA MÁY BIẾN ÁP 15
I Các thông số kĩ thuật ban đầu 15
II Ý nghĩa các thông số 15
1/T ốn hao ngắn mạch P n 15
2/T ổn hao không tải P o 15
3/ Điện áp ngắn mạch U n 16
4/ Dòng điện không tải I o 16
III Tính toán các trị số định mức 17
1 Công su ất mỗi pha máy biến áp ba pha 17
2 Công su ất mỗi trụ MBA 17
3 Các dòng điện định mức 17
4 Điện áp pha 17
5 Điện áp thử nghiệm dây quấn : 17
Trang 3IV Chọn vật liệu tác dụng 17
1 Ch ọn vật liệu dẫn điện 18
2 Ch ọn vật liệu dẫn từ 18
V Chọn kết cấu mạch từ 18
1 Ch ọn dạng mạch từ 18
2 Đặc điểm từng loại 18
3 Ch ọn tiết diện trụ thép 21
4 Ghép tr ụ và gơng 21
5 Cách phân b ố cuộn dây MBA theo hình dáng mạch từ 22
VI Xác định hình dáng chủ yếu MBA 23
1 Ch ọn thơng số cơ bản cho máy biến áp 23
2 Ch ọn hệ số hình dáng β. 25
CHƯƠNG 3 : TÍNH TỐN ĐIÊN TỪ 41
Tính tốn dây quấn MBA : 41
I-Yêu cầu chung đối với dây quấn : 41
1.Về mặt điện : 41
2.Về mặt cơ học : 41
3.Về mặt chịu nhiệt : 41
II- Tính toán dây quấn hạ áp : 42
1.Số vòng dây một pha của dây quấn hạ áp : 42
2.Điện áp thực của mỗi vòng dây : 42
3.Tiết diện dây dẫn sơ bộ hạ áp : 42
4.Cường độ từ cảm thực trong trụ sắt : 43
III-Tính toán dây quấn cao áp : 48
1.Xác định số vòng dây của dây quấn cao áp ứng với điện áp định mức 48
Ta có : 48
2.Số vòng dây của một cấp điều chỉnh điện áp : 48
3.Mật độ dòng điện sơ bộ : 49
4.Chiều dày cách điện giữa các lớp : 52
Trang 46.Bề dày cuộn dây cao áp : 54
7.Đường kính trong của dây quấn cao áp : 55
8.Đường kính ngoài của dây cao áp : 55
9 Khoảng cách giữa hai trụ cạnh nhau : 55
10 Bề mặt làm lạnh dây quấn cao áp : 56
CHƯƠNG 4 : TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH 57
I-Xác định tổn hao ngắn mạch : 57
1.Trọng lượng đồng của cuộn dây quấn hạ áp : 57
2.Trọng lượng đồng dây quấn cao áp : 57
3.Trọng lượmg đồng của hai dây quấn cao áp và hạ áp : 58
4.Tổn hao đồng : 58
II-Xác định tổn hao phụ : 59
1.Đối với dây quấn hình chữ nhật : 59
2.Đối với dây quấn tiết diện tròn : 60
III- Tổn hao dây dẫn ra : 61
IV- Tổn hao trong vách thùng và các chi tiết kim loại khác : 64
V-Xác định điện áp ngắn mạch : 65
VI-Tính lực cơ học của dây quấn máy biến áp : 67
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN CUỐI CÙNG HỆ THỐNG MẠCH TỪ VÀ HỆ SỐ KHÔNG TẢI CỦA MÁY BIẾN ÁP 77
I-Xác định kích thước cụ thể của lõi sắt : 77
II-Tính toán tham số không tải của máy biến áp : 85
III-Hiệu suất máy biến áp : 88
CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA MÁY BIẾN ÁP 89
Tính toán nhiệt qua từng phần : 89
I-Tính toán nhiệt của dây quấn hạ áp : 89
II-Tính toán nhiệt dây quấn cao áp : 91
CHƯƠNG 7 : ĐỘ AN TOÀN VÀ TÍNH KINH TẾ 96
A-Độ an toàn : 96
Trang 5II-An toàn khi vận hành : 97
B.Tính kinh tế : 97
I-Xác định toàn bộ trọng lượng của máy biến áp : 98
C.Đánh giá chung : 103
Trang 61 Đề tài : Thiết kế máy biến áp không khí
Tổn hao không tải : Po = 600 W
Sơ đồ đấu dây : Y/Yo-12
1.Tính toán kích thước chủ yếu
2.Tính toán dây quấn CA/HA
3 Tính toán ngắn mạch
4.Tính toán nhiệt, Thiết kế vỏ thùng
5 Thiết kế kết cáu máy biến áp
Trang 7Chương 1: Tổng Quan Về Máy Biến Áp
I.Khái Niệm
Máy biến áp là bộ phận quan trọng trong hệ thống điện, biến đổi điện áp này sang điện áp khác Việc truyền tải điện năng từ nhà máy điện tới hộ tiêu thụ cần tối thiểu 4 đến 5 lần tăng giảm điện áp Do đó tổng công suất đặt gấp từ 5 đến 8 lần hoặc hơn nữa Hiệu suất của máy biến áp thường rất lớn (98%-99%) Nhưng vì số lượng máy biến áp nhiều nên tổng tổn hao là rất lớn, do đó tôn cán lạnh được dùng làm mạch từ máy biến áp, khi đó tổn hao công suất (P) và công suất từ hoá(Q) thấp, dẫn đến tổn hao giảm đáng kể
thống làm mát và vỏ máy
II Tiêu chuẩn trong việc chế tạo máy biến áp
Một trong những nhiệm vụ của ngành thiết kế máy biến áp là xác định được những yêu cầu riêng cho các máy biến áp Phản ánh được yêu cầu về vận hành và điều kiện làm việc của nó Đảm bảo sự phát nóng cho phép, khả năng về quá tải, sơ
đồ tổ nối dây, điện áp định mức, điều chỉnh về điện áp, các đặc tính về không tải, ngắn mạch… Do yêu cầu về mở rộng thang công suất, điện áp và nâng cao chất lượng điện năng cũng như tính năng của máy biến áp nhiều tiêu chuản mới của máy biến áp được đưa ra Ở đây ta thiết kế máy biến áp có công suất là 250KVA điện áp 35/0.4KV ( làm mát bằng không khí), kiểu trụ
So với tiêu chuẩn cũ thì tiêu chuẩn mới có những yêu cầu cao hơn như:
Trang 8III Chọn vật liệu trong việc thiết kế chế tạo máy biến áp
Việc chọn lựa vật liệu thiết kế máy biến áp nhằm mục đích cải thiện các đặc tính của mày biến áp như :
Vật liệu trong máy biến áp thường có 3 loại:
cartong cách điện, sứ, sơn emay, dầu biến áp….)
ép, vỏ máy
Lõi thép máy biến áp được dùng chủ yếu là tôn cán nóng dày 0.5mm hoặc tôn cán lạnh dày 0.35mm Tuy nhiên để giảm suất tổn hao người ta dùng tôn
khi tôn cán nóng chỉ tới 1.45 tesla Do dó suất tổn hao giảm, trọng lượng và kích thước giảm đảm bảo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, đặc biệt là chiều cao giảm đáng kể thuận tiện cho di chuyển lắp đặt
Vật liệu quan trọng thứ hai là kim loại làm dây quấn, người ta thường dùng dây quấn làm bằng đồng vì:
Trong thiết kế MBA có hai loại dây dẫn thường được dùng là đồng và nhôm, mặc dù nhôm có những ưu điểm như rẻ, dễ kiếm, nhẹ nhưng điện trở suất cao hơn, độ bền cơ kém, khó gia công nên người ta chọn đồng làm dây quấn
Về vật liệu cách điện thông thường người ta dùng dây quấn cách điện bọc bằng giấy cáp Ở đây theo yêu cầu thiết kế ta dùng cấp cách điện B Tuy nhiên nhiệt độ cho phép của dây quấn máy biến áp được quyết định không chỉ ở cấp cách điện của mày biến áp mà còn phụ thuộc nhiệt độ cho phép của không khí làm mát biến áp
bền cơ và tính chịu nhiệt cũng tốt hơn giấy cáp tuy nhiên giá thành cao hơn
Trang 9IV Chọn kết cấu chính cho máy biến áp
thống làm mát và vỏ máy
1.Lõi thép và kết cấu:
được ghép những lá thép bằng xà ép hoặc bulong tạo thành bộ khung cho máy biến
áp, tren nó còn bắt các đầu dây dẫn ra nối với các sứ xuyên hoặc giá đỡ nắp máy:
Hình 1 Mạch từ MBA
Lõi sắt gồm hai phần : Trụ T và Gông G Trụ là phần lõi sắt có lồng dây quấn , gông là phần lõi sắt không lồng dây quấn dùng để khép kín mạch từ giưa các mạch từ với nhau
Thường phân lõi sắt theo sự sắp xếp tương đối giữa trụ gông và dây quấn
Trang 10a/Lõi sắt kiểu trụ : Ở đây dây quấn ôm lấy trụ sắt Gông từ không bao lấy mặt
ngoài của dây quấn Trụ sắt thường để đứng, tiết diện gồm nhiều bậc thang nên đường bao gần hình tròn và dây quấn thành hình trụ tròn Kết cấu đơn giản chịu được ứng suất do lực điện động gây ra tốt
Hình2 Lõi sắt của MBA 3 pha dây quấn kiểu trụ
1
3
2
Trang 11b/Lõi sắt kiểu bọc: Gông trụ bọc ngoài dây quấn, trụ thường để nằm ngang , tiết
diện trụ hình chũ nhật Ưu điểm là máy biến áp không cao nên vận chuyển dễ dàng Ở kiều này dây quấn CA và HA thường quấn xen kẽ nhau nên chống sét tốt Nhược điểm là khó chế tạo hơn, độ bền cơ học kém ( các lực tác dụng lên dây quấn không đều , tốn nguyên liệu
Hình 3 Lõi s ắ MBA 3 pha kiểu bọc
1- Trụ 2- Gông 3- Dây quấn
Ngoài ra người ta còn thiết kế kiểu lõi sắt trung gian giữa kiểu trụ và kiểu bọc gọi là trụ-bọc
c/Theo phương pháp ghép trụ và gông có thể chia lõi sắt thành 2 kiểu: Lõi ghép nối
và ghép nối xen kẽ
+ Ghép nối: Gông và trụ ghép riêng rồi được nối lại với nhau nên không bảo đảm tiếp xúc tốt giữa trụ và gông , do đó tổn hao không tải và tổn hao dòng điện lớn vì vậy kiểu này ít dùng
3
Trang 12Hình 4 Ghép n ối
+ Ghép xen kẽ : từng lá thép của trụ và gông được ghép xen kẽ theo vị trí 1 và 2 sau đó dung bu lông hoặc xà ép bắt chặt lại Phương pháp này dễ chế tạo, kết cấu vững chắc, ít tổn hao nên thường dùng
a/ Loại đồng tâm: Dây quấn cao áp và hạ áp là những hình ống đặt đồng tâm với nhau thường thì có chiều cao bằng nhau Khi bố trí dây thì cuộn hạ áp đặt trong cùng cuộn cao áp đặt ngoài cùng, làm như vậy dễ điều chỉnh cấp điện áp và giảm kích thước rãnh cách điện giữa các cuộn dây và cuộn dây với lõi sắt
b/ Loại xen kẽ: Dây CA và HA được quấn thành hình bánh có chiều cao khác nhau
và quấn xen kẽ nhau
Ngoài ra dây quấn phụ thuộc vào hình dáng, tiết diện cuộn dây chia làm hai loại: dây quấn tròn và hình chữ nhật
Trang 13Đề tài này chúng ta thiềt kế máy biến áp công suất nhỏ (250KVA) làm mát bằng không khí
V Mục đích, nhiệm vụ và yêu cầu thiết kế
Nhiệm vụ chung của người thiết kế máy biến áp là căn cứ vào dung lưọng điện áp và đặc tính đã cho ban đầu Thì kết quả phải đảm bảo chắc điện, cơ, đặc tính kĩ thuật, độ tin cậy, dễ sản xuất, rẻ tiển phù hợp với sản xuất MBA ở Việt Nam
Thực tế cho thấy rằng những số liệu ban đầu có thể có được những quan hệ khác nhau về kích thước chính của MBA, tải điện từ, giá thành, trọng lượng
máy…Do đó cần phương án để lựa chọn một phương án đảm bảo yêu cầu đã cho Như vậy công việc thiết kế thường qua ba giai đoạn:
Chủ yếu định rõ hình dáng máy biến áp như kết cấu, phương pháp làm mát
Ở đây ta thiết kế MBA không khi công suất 250KVA - 35/0.4KV - 50Hz vì vậy nhiệm vụ thiết kế phải đảm bảo tính kinh tế, độ ổn định, độ tin cậy MBA
Thường qua một số bước chủ yếu sau đây:
a/ Xác định các đại lượng cơ bản:
+ Tính dòng điện, điện áp pha của các cuộn dây
Trang 14+ Xác định các thành phần của điện áp ngắn mạch b/Tính toán kích thước chủ yếu:
+ Chọn sơ đồ và kích thước lõi sắt + Chọn mã hiệu tôn và cách điện, chọn cường độ từ cảm lõi sắt + Chọn kết cấu và xác định khoảng cách cách điện các cuộn dây
Io đã cho
+ Xác định đường kính trụ và chiều cao dây quấn c/ Tính toán dây CA và HA
+ Chọn dây quấn CA và HA + Tính toán dây quấn CA + Tính toán dây quấn HA d/ Tính toán ngắn mạch + Xác định tổn hao ngắn mạch + Tính toán điện áp ngắn mạch + Tính toán lực cơ của dây quấn khi MBA bi ngắn mạch e/ Tính toán về mạch từ tham số không tải
+ Xác định kích thước cụ thể của máy biến áp + Xác định tổn hao không tải, dòng điện không tải và hiệu suất của máy biến
áp f/ Tính toán nhiệt hệ thống làm mát MBA
+ Khái niệm về hệ thống làm mát + Tính toán độ chênh nhiệt
+ Tính toán nhiệt MBA g/ Tính toán các chi tiết + Gông nắp, quạt gió…………
Trang 15CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ
YẾU CỦA MÁY BIẾN ÁP
I Các thông số kĩ thuật ban đầu
Việc thiết kế MBA luôn luôn đảm bảo bốn thông số quan trọng trong pham vi cho phép ở điều kiện làm việc lưới điện Việt Nam
Trong phạm vi cho phép việc thiết kế MBA các thông số kĩ thuật theo tiêu chuẩn Việt Nam( TCVN):
Theo TCVN ta thiết kế MBA không khí 3 pha có số liệu ban đầu như sau:
Tổn hao không tải : Po = 600 W
Sơ đồ đấu dây : Y/Yo-12
Chế độ làm việc ngoài trời
II Ý nghĩa các thông số
1/Tốn hao ngắn mạch P n
hưởng đến hiệu suất của MBA
đồng tăng làm giá thành tăng
) 1
(
0
0
n dm
n
P P P
P P
+ +
+
−
=
2/Tổn hao không tải P o
Trong thí nghiệm không tải phía sơ cấp đặt điện áp định mức, phía thứ cấp
Trang 16cấp Tổn hao trên lõi thép thường 0.1% - 0.2% của tổng công suất MBA.Gồm có
3 , 1 2 50 50
B là cảm ứng từ của lõi thép ở đoạn k ( Tesla)
3/ Điện áp ngắn mạch U n
của dây MBA
dm
n dm dm
n
U
Z I x
U
U
=
đồng tăng nên giá thành tăng
4/ Dòng điện không tải I o
Io = (I0r +I0x)2
Trang 17III Tính toán các trị số định mức
1 Công suất mỗi pha máy biến áp ba pha
Sf = Sdm/m
2 Công suất mỗi trụ MBA
S’ =S/t Trong đó t =3 là số trụ tác dụng của MBA: => S’= 250/3=83.33 KVA
3 Các dòng điện định mức
a/ Dòng hạ áp:
4 0 3
250
250
5 Điện áp thử nghiệm dây quấn :
Theo tiêu chuẩn VN ( phụ lục 13):
6 Kiểu dây quấn
A chọn loại dây quấn hình ống nhiều lớp tiết diện tròn, dây quấn HA với
IV Chọn vật liệu tác dụng
Trong thiết kế việ lựa chọn vật liệu tác dụng cũng như vật liệu cách điện vật liệu dây dẫn, vật liệu kết cấu mạch từ, vật liệu kết cấu mạch từ… có ảnh hưởng đến tính năng MBA, hiệu suất máy
Trang 18Các vật liệu dùng đẻ chế tạo MBA gồm có:
Để cách điện người ta dùng sơn emay
Dựa vào đặc tính của thép ta chọn thép cán lạnh đẳng hướng 3404 dày 0.35mm
V Chọn kết cấu mạch từ
1 Chọn dạng mạch từ
Mạch từ của máy biến áp được ghép bằng thép kĩ thuất cán lạnh dẳng hướng, Lõi thép MBA được dùng làm mạch từ và khung dây quấn> Từ thông lõi thép là từ thông biến thiên có dạng:
Ф=Фmsinωt
Để giảm tổn hao công suất từ xoáy( dòng fucô) và từ trở các lá thép cách điện với nhau bằng sơn cách điện, với hệ số điền đầy là 0.92 Các yêu cầu đối với lõi thép:
Trang 19yếu vào hình dáng dây quấn Xét về khả năng chịu lực điện ngắn mạch thì dây quấn tiết diện tròn la tốt nhất hơn nữa dây quấn kiểu này còn tiết kiệm nhất
MBA công suất nhỏ thường dùng tiết diện hình chữ thập
Hình 7 Tiết diện hình chũ thập Mạch từ kiểu trụ có hai loại chính:
công suất nhỏ
Hình 8 Loại mạch từ 3 trụ
α
2a
↓
Trang 20o Loại 5 trụ: Loại này giảm được chiều cao, ứng dụng với các máy biến
áp công suất lớn tới hàng trăm ngìn KVA
Hình 9 Mạch từ loại 5 trụ
Mạch từ kiểu bọc thì lõi thép bọc lấy dây quấn, dây quấn thứ cấp và dây quấn sơ cấp đặt trung ở trụ giữa Mạch từ khép kín bọc lấy dây quấn, trụ giữa gấp đôi 2 trục bên và từ thông nó cũng gấp đôi Tuy nhiên loại mạch từ này chịu lực kém nên ít được dùng trong truyền tải điện lực
Hình 10 Dạng mạch từ kiểu bọc
Ưu điểm: Dễ chế tạo, tiết kiệm trọng lượng thép, ứng dụng với MBA công
↓
↓
Trang 21Nhược điểm: Chiều cao mạch từ lớn khó di chuyển, chịu lực kém
Với đề tài thiết kế này ta chọn mạch từ ba pha kiểu trụ loại ba trụ
3 Chọn tiết diện trụ thép
Hình dáng tiết diện trụ thép phụ thuộc vào tiết diện dây quấn
Thông thường có ba loại chính:
Hình 11 Tiết diện vuông Tiết diện chũ thập Tiết diện nhiều cấp
Với đề tài náy ta chọn tiết diện nhiều cấp để giảm tổn hao và tăng hiệu suất MBA
4 Ghép trụ và gông
Có thể chia làm hai loại: ghép mối nối và ghép xen kẽ
này có khe hở không khí lớn nên tổn hao lớn nên ít dùng
đó được bắt chặt bằng ốc vít hoặc xà ép
Hình 12 Mối nối tù của thép cán lạnh
450
Trang 225 Cách phân bố cuộn dây MBA theo hình dáng mạch từ
Trong quá trình thiết kế máy biến áp ta có thể bố trí cuộng dây theo hai loại như sau:
Đồng trục đơn giản, đồng trục phân tán, đồng trục xen kẽ, dây quấn xen kẽ
như vậy dễ cách điện cho dây quấn cao áp hơn Dây quấn thường quấn sang trái, quấn HA đồng trục từng vòng liên tục, dây cao thế phân thành bánh dây, ở giưa có khe hở làm mát
Hình 13 Dây quấn đồng trục đơn giản
Trang 23VI Xác định hình dáng chủ yếu MBA
Hình 15 Các kích thước chủ yếu MBA
Xác định tham số để tình kích thước chủ yếu
o Ta có:
813 1 33 , 83 6 0 ' 3
cm Trong đó k=0.6 ( theo bảng 13.1)
Trang 24Unr= 1 1 %
250 10
2750
n
S P
Điện áp ngắn mạch phản kháng:
Unx= u n2 −u nr2 = 5 5 2 − 1 1 2 = 5 39 %
Với S’ = 83.33KVA , chọn tôn cán lạnh đẳng hướng 3404 dày
Ép trụ bằng nêm với dây quấn Không dùng bulong qua trụ và gông
62,1
T K
B B
g
t
Trang 25• Vậy ta có khoảng cách cách điện chính:
2 Chọn hệ số hình dáng β
d = 16 4 2 2
.
'.
l t x
r r
K B U f
K a
S β
Trong đó:
oβ=d12l.π : hệ số hình dáng, có giá trị từ 1đến 3,5 ảnh hưởng đến đặc tính kĩ thuật và kinh tế của MBA
'.
l t x
r r
K B U f
K a S
= 16 4
2
2 0 , 86 62 , 1 38 , 5 50
95 , 0 513 , 4 33 , 83
= 14,5
Trang 2610 ).
( 4
+ l
d K
d
Fe
ld β
π γ π
Trong đĩ : + t=3 số trụ tác dụng + γFE=7,65 kg/dm3 tỉ trọng của sắt (đối với tơn cán lạnh)
= d + 9,3 = 14,5X + 9,3 Với :
a1 = K.4 S' = 0,5.4 83 , 33 = 1,51
3 2 2
1 1 . 1 A .X
X
A X
9 10-3
= 3.0,869.7,65.(14,5)2.π2
4
3 ,
9 10-3
Trang 27X X
G g
’’
/4
Trang 28= 20X + 18,3 Với: Kg = 1,03
4
) 20
= 170,33X3 + 155,85X2
Trang 29a) Trọng lượng toàn bộ lõi thép :
G = GT + Gg
2 32 , 9 170 , 33 155 , 85
1 12 , 96
1
X X
X X
pt = 1,353 ( W/Kg ): Suất tổn hao trong trụ
= 1,69.GT + 1,57Gg
c) Dòng không tải :
Dòng kgông tải được định nghĩa :
Trang 30.
S
G q G
Trong đó :
K’ f0 : Hệ số kể đến sự phục hồi từ tính , không hoàn toàn toàn ủ lại lá tôn cũng như sự uốn nắn và ép lõi thép
K’ f0 = K’’
f = 1,2 ÷ 1,25 ( chọn K’’
f = 1,2 ) Theo bảng 50 – TL1 :
I0 = 1,2 ( 1,958.GT + 1,575.GG ) 10-3 ( %)
= ( 2,3496GT + 1,89.GG ) 10-3 (%)
1) Xác định trọng lượng đồng toàn bộ :
Ta có :
Trang 31K = 2,4 : Với dây quấn bằng đồng
Kf = 0,9 : Hệ số tổn hao phụ trong dây quấn
Jcp= 0,745
12
.
d S
U P
4
) 5 , 14
250
34 , 5 2750 9 ,
2
+
X X
Trang 32J K
P K
4
2 ( 14 , 5 9 , 3 )
) 4 , 39 (
4 , 2
2750 9 , 0
+
X X
Kcd = 1,03 : hệ số kể thêm phần cách điện của dây quấn
Kcd = 1,03 : hệ số kể thêm phần dây dẫn ra để điều chỉnh điện áp
⇒ Gcu = ( 1,03 )2.(139 12 178 13 57 14
X X
Trang 33= 147,5 12 189 13 60 , 5 14
X X
2) Xác định hệ số kinh tế Cakt :
Cakt : là hệ số đánh về giá thành , vật tư cho chi phí sản xuất
a) Aûnh hưởng của hệ số dạng β :
Việc chọn lựa hình dáng máy biến áp phụ thuộc vào hệ số hình dạng β Trị số β thường biến thiên trong phạm vi rất rộng nằm trong khoảng từ
1 ÷ 3,5 và nó ảnh hưởng rất rõ tới đặc tính kỹ thuật và kinh tế của máy biến áp
+ β nhỏ : Máy biến áp gầy và cao : sắt ít , đồng nhiều, …
+ β lớn : Máy biến áp thấp và béo : Sắt tăng , đồng giảm ,…
Trang 34BẢNG GIÁ TRỊ CÁC THÔNG SỐ ĐƯỢC TÍNH THEO HỆ DẠNG ββββ :
Thay các giá trị của β vào các biểu thức : X, d, GT, Gg, G, P0, I0, ∆ , G0, Gcu,
Cakt được trình bày ở trên, ta được bảng giá sau :
Trang 35b) Chọn hệ số hình dáng β :
Từ bảng giá trị của hệ số dạng β, ứng với đường kính trụ đã chọn theo bảng (đã trình bày ở phần trên ), ta chọn β =1,6
Chọn đường kính tiêu chuẩn gấn nhất Ta chọn đường kính trụ : d = 17 cm
6 , 1
54 , 25 12 π β
4
Trang 36• Điện áp của mỗi vòng dây :
Trang 37Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa P0 = f(ββββ )
Trang 38Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I0 = f (ββββ)
1,27 1,31 1,36
1,41 1,48 1,52 1,6 2,65
I 0 (%)
β
Trang 39
Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa J =f (ββββ )
1,65 1,8 1,84
1,94 2,03 2,1 2,2 3,56
J ( A/mm2)
β