1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguồn gốc, tác nhân, tác hại của ô nhiễm không khí với con người và môi trường. biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí

45 6,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 612,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG & CON NGƯỜI TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG & CON NGƯỜI Đề tài:”Nguồn gốc, tác nhân, tác hại của ô nhiễm không khí với con người môi trường. Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí”. Nội dung  I, Khái niệm  II, Nguồn gốc ô nhiễm không khí  III, Tác nhân  IV, Tác hại  V, Thực trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội  VI, Thông số ô nhiễm môi trường không khí  VII, Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí Đặt vấn đề  Con người sống trên Trái Đất chủ yếu sử dụng không khí, nước thực phẩm để nuôi sống cơ thể. Mỗi người lớn một ngày hít vào 100 lít không khí thở ra lượng khí cacbonic cũng nhiều như vậy. Khí cacbonic là khí thải, tụ lại nhiều một chỗ sẽ làm vẩn đục không khí trong phòng, gây khó chịu. Nếu buổi tối đóng kín cửa phòng, khí cacbonic sẽ vẩn đục khắp phòng. Bởi vậy buổi sáng ngủ dậy phải mở cửa để không khí lưu thông, phòng mới sạch được. Nội dung  I, Khái niệm -Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các chất lạ hoặc là sự biến đổi quan trọng trong thành phần khí quyển gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và các sinh vật, các hệ sinh thái, gây mùi khó chịu hoặc làm giảm tầm nhìn. Nội dung  II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí.  1, Nguồn gốc tự nhiên: - Núi lửa phun ra những nham thạch nóng nhiều khói bụi giàu sunfua, mêtan những loại khí khác. II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí. -Cháy rừng thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí. II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí -Bão bụi gây nên do gió mạnh bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất trồng gió thổi tung lên thành bụi. II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí - Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v Các loại bụi, khí này đều gây ô nhiễm không khí. II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí.  2, Nguồn gốc nhân tạo:  - Công nghiệp Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người. Các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra: CO2, CO, SO2, NOx, các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi, quá trình thất thoát, rò rỉ trên dây truyền công nghệ, các quá trình vận chuyển các hóa chất bay hơi, bụi. [...]...II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí  - Giao thông vận tải Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt khu ô thị khu đông dân cư Các quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ: CO, CO2, SO2, NOx, Pb,CH4 Các bụi đất đá cuốn theo trong quá trình di chuyển II, Nguồn gốc của ô nhiễm không khí II, Nguồn gốc của ô nhiễm không. .. Thông số ô nhiễm môi trường không khí -WHO ước tính hơn 2 triệu người trên thế giới chết hằng năm vì ô nhiễm không khí ngoài trời trong nhà, do hít phải những hạt bụi PM10 rất nhỏ, có thể xâm nhập vào phổi mạch máu, gây ra bệnh tim, ung thư, hen suyễn các bệnh về hô hấp Mức ô nhiễm không khí hiện tại trung bình đã gấp 15 lần so với mức gợi ý của WHO VI, Thông số ô nhiễm môi trường không khí. .. số tác hại của ô nhiễm không khí -Các chất ô nhiễm không khí đều gây tác hại đối với sức khỏe con người, ảnh hưởng mãn tính hay cấp, có thể gây tử vong -Vú dụ: CO gây ngạt thở có thể dẫn đến tử vong, SO2 gây ra kích ứng đường hô hấp, viêm loét phế quản phổi; buuij chì gây ra tổn hại gan, thận, hệ thần kinh; các hạt bụi nhỏ gây hủy hoại phổi, ung thư phổi IV Một số tác hại của ô nhiễm không khí ... Sol khí là các hạt chất lỏng hoặc rắn cực nhỏ  III, Tác nhân gây ô nhiễm không khí  3 ,Vi sinh vật gây bệnh -Vi sinh vật xâm nhập vào không khí theo nhiều con đường khác nhau, như trực tiếp từ vật người mang mầm bệnh, phát tán từ đất,… -Siêu vi khuẩn gây bệnh trong không khí có nhiều loại, trong đó điển hình là siêu vi khuẩn cúm III, Tác nhân gây ô nhiễm không khí III, Tác nhân gây ô nhiễm không. .. số tác hại của ô nhiễm không khí  2 Gia tăng hiệu ứng nhà kính -Gia tăng hiệu ứng nhà kính gây tăng nhiệt độ trung bình Trái Đất, làm thay đổi ranh giới các đới khí hậu, sinh thái, nông nghiệp, dịch tễ học, tăng băng tan hai cực trên núi cao, dâng cao mực nước biển trung bình, đe dọa nhấn chìm các vùng đất thấp ven biển…… IV Một số tác hại của ô nhiễm không khí IV Một số tác hại của ô nhiễm không. .. nhiên, báo cáo của WHO cho thấy một số thành phố, mật độ lên tới 300 ug/m3 rất ít nơi còn đáp ứng được gợi ý của WHO VI, Thông số ô nhiễm môi trường không khí -Năm 2008, số người tử vong vì ô nhiễm không khí ngoài trời là 1,34 triệu người Nếu các quốc gia thực hiện theo hướng dẫn của WHO, thì khoảng 1,09 triệu cái chết đã có thể được ngăn chặn vào năm này Số người chết như vậy đã tăng so với dự đoán... khí  3 Sự cố môi trường -Vụ rò rỉ khí MIC (Methyl Iso Cyanate) của liên hiệp sản xuất phân bón Bhopal, Ấn Độ năm 1984 làm 2 triệu người bị nhiễm độc, trong đó 5000 người chết, nhiều người bị mù, - Cháy rừng tại Indonexia năm 1997 gây ô nhiễm bụi khói tại chỗ lan sang các quốc gia lân cận như Malaixia, Philippin, Singapo, Brunay Việt Nam, IV Một số tác hại của ô nhiễm không khí IV Một số tác. .. UVB UVA IV Một số tác hại của ô nhiễm không khí  1, Mưa axit -Mưa axit là những trận mưa có pH thấp . LUẬN MÔI TRƯỜNG & CON NGƯỜI TIỂU LUẬN MÔI TRƯỜNG & CON NGƯỜI Đề tài: Nguồn gốc, tác nhân, tác hại của ô nhiễm không khí với con người và môi trường. . ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội  VI, Thông số ô nhiễm môi trường không khí  VII, Biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí Đặt vấn đề  Con người

Ngày đăng: 21/02/2014, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w