thành phố Hà Nội
-Phần lớn các xí nghiệp, công nghiệp nhà máy đều sử dụng thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, đặc biệt là các đơn vị sản xuất nhỏ.
-Nhà máy điện Yên Phụ thuộc quận Ba Đình trước đây là nguồn gây ô nhiễm rất lớn cho các khu vực dân cư xung quanh.
V, Thực trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội
-Thượng Đình – Khu công nghiệp lớn nhất Hà Nội gồm 22 xí nghiệp, nhà máy lớn, nhỏ trước Nội gồm 22 xí nghiệp, nhà máy lớn, nhỏ trước đây nằm xa khu dân cư, nay hàng loạt khu dân cư xung quanh mọc lên như Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân Nam, Kim Giang…
-Tại một số tuyến đường như Mai Động, Lò Đúc, Minh Khai, Giải Phóng, Ngã Tư Sở Nguyễn Trãi Minh Khai, Giải Phóng, Ngã Tư Sở Nguyễn Trãi … nồng độ các chất ô nhiễm cao hơn mức độ cho phép (TCVN – 1995) rất nhiều lần.
V, Thực trạng ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội thành phố Hà Nội
VI, Thông số ô nhiễm môi trường
không khí.
-WHO ước tính hơn 2 triệu người trên thế giới chết hằng năm vì ô nhiễm không khí ngoài trời và trong nhà, do hít phải những hạt bụi PM10 rất nhỏ, có thể xâm nhập vào phổi và mạch máu, gây ra bệnh tim, ung thư, hen suyễn và các bệnh về hô hấp. Mức ô nhiễm không khí hiện tại trung bình đã gấp 15 lần so với mức gợi ý của WHO.
VI, Thông số ô nhiễm môi trường
không khí.
-Ngưỡng chuẩn mà WHO đề xuất là 20 microgam
trong 1m3 (ug/m3). Tuy nhiên, báo cáo của WHO cho thấy ở một số thành phố, mật độ lên tới 300 ug/m3
VI, Thông số ô nhiễm môi trường
không khí.
-Năm 2008, số người tử vong vì ô nhiễm không khí ngoài trời là 1,34 triệu người. Nếu các quốc gia thực hiện theo hướng dẫn của WHO, thì khoảng 1,09
triệu cái chết đã có thể được ngăn chặn vào năm này. Số người chết như vậy đã tăng so với dự đoán 1,15 triệu người năm 2004. Việc tăng về số người thiệt mạng do nhiều nguyên nhân, như ô nhiễm tập trung, dân số ở đô thị tăng...