1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ việt nam anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008

119 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 665,04 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ***** NguyÔn Đăng hiệp Quan hệ việt nam anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mà số: 60.22.50 luận văn thạc sĩ khoa học lÞch sư Vinh - 2009 Mơc lơc Trang A Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục ®Ých vµ nhiƯm vơ cđa ®Ị tµi……………………………………… Giíi hạn đề tài 5 Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn B Nội dung Chơng Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008 1.1 Bối cảnh quốc tế 1.2 Tình hình sách đối ngoại ViƯt 15 Nam…………………… 1.2.1 T×nh h×nh níc……………………………………………… 15 1.2.2 Chính sách đối ngoại 18 1.3 Tình hình sách đối ngoại Anh 23 quốc 1.3.1 Tình hình nớc 1.3.2 Chính sách đối quốc ngoại 23 Anh 27 1.4 Khái quát tình hình quan hệ Việt Nam - Anh quốc trớc năm 1973 * 29 Tiểu 34 kết Chơng Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Anh quốc từ năm 1973 đến năm 36 2008 2.1 Quan hệ Việt Nam - Anh quốc từ năm 1973 đến năm 36 1993 2.1.1 Giai đoạn 1973 36 1986 2.1.2 Giai đoạn từ 1986 – 38 1993………………………………………… 2.1.2.1 Quan hƯ chÝnh trÞ - ngo¹i 40 giao………………………………… 2.1.2.2 Quan hƯ kinh tÕ………………………………………………… 41 2.2 Quan hÖ ViÖt Nam - Anh quèc tõ 1993 đến năm 47 2008 2.2.1 Quan hệ trị ngoại 47 giao……………………………………… 2.2.2 Quan hÖ kinh 58 tÕ…………………………………………………… 2.2.2.1 Quan hệ thơng mại 58 2.2.2.2 Quan hệ đầu t 68 2.2.3 Hợp tác phát 73 triển 2.2.4 Quan hệ văn hoá, giáo dục, y 79 tế 2.2.4.1 Văn 79 ho¸………………………………………………………… 2.2.4.2 Gi¸o 80 dơc………………………………………………………… 2.2.4.3 Y tÕ……………………………………………………………… 82 2.2.5 C¸c lÜnh vùc kh¸c………………………………………………… 84 2.2.5.1 LÜnh vùc an ninh quèc phßng…………………………………… 84 2.2.5.2 LÜnh vùc du 85 lịch 2.2.5.3 Lĩnh vực t pháp * 86 Tiểu 87 kÕt………………………………………………………………… Ch¬ng NhËn xÐt mèi quan hƯ ViƯt Nam - Anh quốc từ năm 1973 đến năm 90 2008 3.1 NhËn xÐt mèi quan hÖ ViÖt Nam - Anh 90 quốc 3.2 Những thuận lợi khó khăn quan hÖ ViÖt Nam - Anh 97 quèc… 3.2.1 ThuËn 97 lợi 3.2.2 Khó khăn 99 3.3 Triển vọng quan hƯ ViƯt Nam vµ Anh 100 qc……………………… 3.4 Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Anh 102 quèc……… C KÕt luËn……………………………………………………………… 105 D Danh mục tài liệu tham khảo 108 E Phụ 115 lục A mở đầu Lý chọn đề tài Trong bối cảnh toàn cầu hoá nay, hợp tác quốc gia, khu vực quốc tế phát triển đà trở thành xu h-ớng chung, đ-ờng tất yếu quốc gia dù lớn hay bé, dù phát triển hay phát triển Xuất phát từ xu này, vào thực tiễn đất n-ớc Đảng nhà n-ớc Việt Nam đà đề đ-ờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển, chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, ®ång thêi më rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác; Việt Nam muốn bạn, đối tác tin cậy n-ớc cộng đồng quốc tế, mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội nhằm đ-a Việt Nam phát triển lên Anh quốc bao gồm xø víi diƯn tÝch 243.000km2, d©n sè 60.609153 ng-êi (2006) Thu nhập bình quân 35.000 USD/ng-ời (2006) Anh qc gia cã nỊn kinh tÕ ®øng thø thÕ giới, kinh tế lớn thứ hai châu Âu (sau Đức), với mức tăng tr-ởng GDP 3,1%/năm ( 2004), tổng thu GDP đạt 2100 tỉ USD (2004) Kim ngạch th-ơng mại trung bình đạt 1000 tỷ USD/năm Anh n-ớc có số toàn cầu hoá cao, kinh tế có tăng tr-ởng vững liên tục khoảng 150 năm qua Hiện Anh thành viên th-ờng trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc tổ chức mang tính toàn cầu thÕ giíi nh- G5, G7, G8, NATO…Víi tiỊm lùc kinh tế sách ngoại giao mang tính thực dụng, Anh đà tạo đ-ợc cho vị định hệ thống kinh tế - trị giới Bởi vậy, Anh thực thị tr-ờng đầy hứa hẹn triển vọng cho hợp tác, giao l-u kinh tế lĩnh vực khác, trung tâm tài châu Âu giới Anh trở thành cửa ngõ quan trọng để Việt Nam b-ớc vào thị tr-ờng châu Âu Ngoài viƯc thiÕt lËp vµ më réng quan hƯ víi Anh sÏ gióp ViƯt Nam cã c¬ héi më réng giao l-u hợp tác với n-ớc thuộc khối Liên hiƯp Anh (48 n-íc) ViƯt Nam - Anh qc thiÕt lập quan hệ ngoại giao thức từ 11/9/1973 đến nay, trải qua 35 năm hai n-ớc đà tạo dựng đ-ợc khuôn khổ giao l-u hợp tác t-ơng đối toàn diện Quan hệ trị đ-ợc thúc đẩy thông qua việc trao đổi chuyến thăm đoàn cấp cao, hoạt động viện trợ phát triển Anh Việt Nam đ-ợc triển khai với quy mô ngày lớn có đóng góp đáng kể vào công xoá đói, giảm nghèo xây dựng đất n-ớc Việt Nam Quan hệ th-ơng mại đầu t- hai n-ớc không ngừng đ-ợc cải thiện phát triển, đặc biệt từ năm 1990 trở lại bình quân tăng 25%/năm, th-ơng mại hai chiều năm 2007 đạt 1,7 tỷ USD tăng 21% so với 2006 Anh đứng thứ tổng số n-ớc Liên minh châu Âu đầu t- vào Việt Nam, n-ớc viện trợ không hoàn lại lớn cho Việt Nam Liên minh châu Âu, đứng thứ 14 tổng số n-ớc vùng lÃnh thổ đầu tvào Việt Nam Mối quan hệ hai n-ớc đ-ợc phát triển đáng kể chất l-ợng quy mô, quan hệ hợp tác hai n-ớc lĩnh vực khác phát triển mạnh mẽ thu đ-ợc nhiều thành tựu to lớn Do vậy, việc tìm hiểu quan hệ Việt Nam Anh quốc vấn đề có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giúp hiểu thêm lịch sử quan hệ hai n-ớc, mà qua rút đ-ợc học kinh nghiệm cần thiết cho trình xây dựng phát triển đất n-ớc trình hợp tác giao l-u với n-ớc khác giới Xuất phát từ lý nên chọn đề tài Quan hệ Việt Nam - Anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008" làm đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử, với hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu lịch sử quan hệ Việt Nam n-ớc khác giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nhiều nguyên nhân nên mối quan hệ Việt Nam - Anh quốc ch-a đ-ợc học giả quan tâm nghiên cứu nhiều Việt Nam ch-a có công trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện, song với khả điều kiện cho phép chủ yếu tiếp cận đ-ợc viết, tài liệu thức nh- văn phủ, sách tham khảo, viết báo, tạp chí (Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Thế giới, Những vấn đề kinh tế giới, Báo Nhân dân T- liệu TTX Việt Nam, số luận văn, luận án, trang website thống) D-ới số t- liệu nghiên cứu tiêu biểu mà tiếp cận đ-ợc - Tác giả Trần Thị Kim Dung với tác phẩm: Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu, Nxb Khoa học xà hội - Hà Nội 2000, đà khái quát quan hệ Việt Nam Liên minh châu Âu tr-ớc 1975 đến - Năm 2006 Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc gia Hà Nội, số1; Tác giả Bùi Hồng Hạnh có viết: Những b-ớc thăng trầm quan hÖ ViÖt Nam - Anh Quèc tõ 1973 - nay, viết khái quát mối quan hệ hai n-ớc lĩnh vực thời thách thức biện pháp để tăng c-ờng mối quan hệ hai n-ớc t-ơng lai - Tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, có đăng bài: Tiếp xúc th-ơng mại Việt Nam - Anh kỷ XVII tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 6/2005 Trong viết đà nêu lên đ-ợc trình tiếp xúc th-ơng mại hai n-ớc thông qua th-ơng điếm Anh Đàng 1672 - 1697 - Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 44.2001, có viết Hoàng Xuân Hoà: Chiến l-ợc phát triển th-ơng mại quốc tế Anh năm gần đây, tác giả khái quát sách phát triển th-ơng mại quốc tế Anh từ 1997 đến tổng quan ngoại th-ơng Anh từ năm 1997 đến năm 2000 - Năm 1993, Tác giả Hoàng Xuân Hoà có viết: Hợp tác đầu t- th-ơng mại Việt - Anh năm gần đây, đăng tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 34 đà đ-a số liệu trình hợp tác hai n-ớc từ 1995 1999 triển vọng hợp tác hai n-ớc - Tác phẩm: Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi đất n-ớc (1975- 2002) Do Nguyễn D-ơng Huân (chủ biên), Học viện Quan hệ quốc tế - Hà Nội 2002, đà nêu lên đ-ợc nét ngoại giao Việt Nam từ 1975 đến 2002 với mục đích phát triển hội nhập đất n-ớc - Trên tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 1, 2004, tác giả Bùi Việt H-ng có viết: 30 năm quan hệ Việt Nam - Anh quốc Bài viết khái quát lại mối quan hệ hai n-ớc lĩnh vực từ 1973 đến 2003 - Tác giả Hồ Thanh H-ơng có viết: Tổng quan kinh tế Anh, đà nêu lên lĩnh vực kinh tế Anh giai đoạn 2001 - 2002, thời thách thức kinh tế Anh (Tạp chí châu Âu số 5, 2002) - Tổng cục thống kê với ấn phẩm: Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi (1986- 2005), Nxb Thống kê Hà Nội 2006, đà đ-a số liƯu cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam tõ 1986 ®Õn 2005 - Ên phÈm: Xt khÈu cđa ViƯt Nam vµo thị tr-ờng EU, tổng quan đánh giá theo cách tiếp cận tỷ trọng thị tr-ờng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung -ơng, Nxb Hà Nội 2007, ®· giíi thiƯu tỉng quan vỊ xt khÈu ViƯt Nam vào thị tr-ờng EU, đánh giá đ-a khuyến nghị sơ số mặt hàng xuất Việt Nam vào thị tr-ờng Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Nghiên cứu đề tài h-ớng tới làm sáng tỏ vấn đề sau: - Trình bày cách có hệ thống vấn đề quan hệ Việt Nam Anh quốc, tiến trình xây dựng phát triển hai n-ớc giai đoạn từ 1973 đến 2008 - Quan hƯ ViƯt Nam - Anh qc tõ 1973 ®Õn 2008 mối quan hệ nhiều đ-ợc thừa kế từ mối quan hệ truyền thống, đ-ợc thể nhiều tầng nhiều cấp độ khác nhau, mối quan hệ chịu nhiều tác động từ bên với cách thức, c-ờng độ quy mô đa dạng Vì qua luận văn giúp thấy đ-ợc mối quan hệ thực chất hai n-íc - Nghiªn cøu mèi quan hƯ hai n-íc giai đoạn 1973 - 2008 cung cấp cho nh÷ng kiÕn thøc vỊ quan hƯ hai n-íc lịch sử phát triển cách liên tục không bị gián đoạn để từ có nhìn toàn diện sâu sắc mối quan hệ hai n-íc 3.2 NhiƯm vơ ViƯc nghiªn cøu quan hƯ ViƯt Nam - Anh qc lµ mét nhiƯm vơ khoa học cần thiết, góp phần làm tăng thêm hiĨu biÕt vỊ mèi quan hƯ hai n-íc V× vËy đề tài có nhiệm vụ sau: - Trên sở nguồn t- liệu phải tiến hành xử lý, xác minh, phân loại trình bày có hệ thống thành tựu chủ yếu quan hệ hai n-ớc tất lĩnh vực từ tr-ớc đến 2008, từ ®ã rót nhËn xÐt mèi quan hƯ nµy - Trên sở thành tựu chủ yếu quan hệ hai n-ớc luận văn cố gắng làm rõ vai trò mối quan hệ phát triển hai n-ớc xu khu vực hoá, toàn cầu hoá - Từ thực tế cđa mèi quan hƯ ViƯt Nam - Anh qc rót đ-ợc đặc điểm, thuận lợi khó khăn triển vọng phát triển Đồng thời b-ớc đầu phác thảo số giải pháp nhằm đẩy mạnh mối quan hệ hai n-ớc Giới hạn đề tài - Về thời gian: Đề tài đ-ợc giới hạn khoảng thời gian hai n-ớc đặt quan hệ ngoại giao thức từ năm 1973 đến năm 2008 Bên cạnh đề cập khái quát số nội dung thời kỳ tr-ớc đó, để thấy đ-ợc trình phát triển mối quan hệ Việt Nam - Anh quốc - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Anh quốc, mối quan hệ khu vực Đông Nam cộng đồng châu Âu (EU) - Nội dung: Chúng tập trung nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Anh quốc giai đoạn năm 1973 đến năm 2008 số lĩnh vực: Chính trị ngoại giao, hợp tác kinh tế, đầu t-, văn hoá giáo dục số lĩnh vực khác Ngoài ra, đề tài trình bày nhân tố ảnh h-ởng đến mối quan hệ hai n-ớc, đồng thời nêu lên thµnh tùu vµ triĨn väng quan hƯ hai n-íc Nguồn tài liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Khi tiến hành thực đề tài luận văn này, nguồn tài liệu chủ yếu mà tác giả khai thác sử dụng: - Một số văn kiện Đảng, Nhà n-ớc, t- liệu có tính chất chung lịch sử, sách đối ngoại, trị, ngoại giao hai n-ớc - Các tài liƯu vỊ quan hƯ hai n-íc l-u tr÷ ë Bé Ngoại giao, Đại sứ quán Anh, Học viện quan hệ Quốc tế, Bộ Th-ơng mại, Bộ Kế hoạch đầu t- - Các viết nghiên cứu đăng tạp chí khoa học nh-: Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, Tuần báo Quốc tế - Hệ thống tin đăng báo nh-: Báo Nhân dân, Báo Hà Nội mới, Báo Quân đội, Báo Đầu t- - Nguồn t- liệu tham khảo đặc biệt Thông xà Việt Nam - Nguån t- liÖu thu thËp qua Internet, qua trang wesite thống Trên nguồn t- liệu mà tác giả tiếp cận đ-ợc Tuy có số khó khăn làm ảnh h-ởng đến chất l-ợng đề tài là: Vần đề Quan hệ Việt Nam - Anh quốc dừng lại viết tạp chí, báo ch-a có công trình nghiên cứu cách chuyên sâu 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Trên sơ mục đích phạm vi nghiên cứu nguồn t- liệu đ-ợc tiếp cận, để thực đề tài sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu nh-: Ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp lôgic, đồng thời kết hợp ph-ơng pháp chuyên ngành liên ngành nh-: so sánh, phân tích, tổng hợp từ sử dụng ph-ơng pháp dự báo vấn đề cần nghiên cứu Đóng góp đề tài - Luận văn công trình tổng hợp, hệ thống hoá nguồn t- liệu kết nghiên cứu quan hệ Việt Nam Anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008 tất lĩnh vực Với nguồn t- liệu này, luận văn phần giúp 10 tạo tr-ớc thay đổi quan hệ quốc tế nh- thân phía v-ợt qua đ-ợc khó khăn thách thức đặt Cùng nỗ lực hai bên, trở ngại dần đ-ợc loại bỏ, mặt tích cực phát huy Trong tại, thành hợp tác đà mét b-íc tiÕn quan träng quan hƯ hai n-íc, Việt Nam Anh quốc hội phía tr-ớc 3.4 Một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Anh quốc Để đẩy mạnh quan hệ Việt Nam - Anh quốc ngày toàn diện, lâu dài, tin cậy hòa bình phát triển xin nêu số giải pháp nhsau: Một là: Tiếp tục thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa ph-ơng hóa, đa dạng hóa, song cần nhận thức đầy đủ vai trò, vị trí Anh Liên minh châu Âu đời sống trị giới Từ thực trọng việc thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị toàn diện với Anh EU, coi -u tiên hàng đầu tổng thể sách đối ngoại Việt Nam, với phương châm lấy quan hệ kinh tế trọng tâm, nâng cao hợp tác kinh tế lên ngang tầm với quan hệ trị Trong quan hệ với Anh, Việt Nam cần có quan điểm mềm dẻo, nhằm đạt đ-ợc lợi ích lâu dài, đảm bảo hòa bình ổn định, giành đ-ợc ủng hộ Anh EU vấn đề quốc tế có liên quan trực tiếp đến Việt Nam khai thác tiềm năng, sức mạnh mặt Anh nói riêng EU nói chung, nh- vị trị, tiềm khoa học - kỹ thuật, nguồn vốn, kinh nghiệm quản lý, tổ chứcnhằm phục vụ công công nghiệp hóa - đại hóa phát triển đất n-ớc Theo ph-ơng h-ớng này, Việt Nam cần phải định chiến l-ợc ổn định, lâu dài với Anh EU, tận dụng, tranh thủ tối đa nhân tố góp phần tạo cân quan hệ với n-ớc trung tâm lớn Đây cầu nối để Việt Nam mở rộng quan hệ với n-ớc EU khác Đồng thời Việt Nam cần nỗ lực phấn đấu để trở thành đối tác thực tin cËy cđa Anh, mét cưa ngâ cđa Anh quan hệ với n-ớc châu á, tr-ớc hết Đông Nam 105 Hai là: Tăng c-ờng tiếp xúc d-ới nhiều hình thức phong phú, đa dạng, để phát triển quan hệ hai n-ớc Chủ động, linh hoạt đẩy mạnh đối thoại trị, tranh thủ phát triển quan hệ trị làm sở cho việc phát triển quan hệ lĩnh vực khác Cần phối hợp hiệu ngoại giao Nhà n-ớc, ngoại giao nhân dân sở thực thống công tác quản lý đối ngoại Tr-ớc mắt tăng c-ờng hiệu hoạt động quan đại diện ngoại giao Việt Nam Anh EU, tăng c-ờng quảng bá hình ảnh Việt Nam với nhân dân Anh nói riêng EU nói chung, thông qua hoạt động giao l-u cộng đồng ng-ời Việt Mặt khác, đẩy mạnh hợp tác hai n-ớc Diễn đàn khu vùc vµ qc tÕ mµ hai n-íc cïng tham gia, đặc biệt phối hợp để giải vấn đề liên quan đến khu vực mang tính toàn cầu Ba là: Chú trọng tạo đột phá quan hệ kinh tế với Anh th-ơng mại, đầu t-, hợp tác phát triển, du lịchCần nâng cao mức ®é tin cËy cđa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam ®èi với nhà đầu t- Anh EU, cân nhắc dành -u tiên cho dự án đầu t- Anh nhằm khuyến khích nhà đầu tchâu Âu khác Gia tăng tiếp xúc trực tiếp, trao đổi doanh nghiệp, nhà đầu t-, quan xúc tiến th-ơng mại hai bên, phát huy vai trò cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Anh EU Đẩy mạnh thu hút vốn đầu t- Anh vào ngành dịch vụ nh- ngân hàng, tài chính, dầu khí, bảo hiểm Bốn là: Coi trọng đẩy mạnh việc nghiên cứu châu Âu nói chung Anh nói riêng tất lĩnh vực địa - trị, địa - kinh tế, văn hóa, hệ thống trị Đồng thời cần đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính, thủ tục đầu t-nâng cao chất l-ợng giáo dục, khả tiếp thu khoa học kỹ thuật đội ngũ công nhân Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu trình quan hệ hợp tác hai n-ớc Trên số giải pháp khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hợp tác số lĩnh vực quan trọng Việt Nam Anh quốc nói riêng n-ớc khác nói chung, nhằm góp phần đ-a quan hệ hai n-ớc 106 phát triển lên đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng hai dân tộc nh- góp phần đem lại thịnh v-ợng, ổn ựinh, hòa bình cho hai n-íc, cho khu vùc vµ thÕ giíi 107 C Kết luận Việt Nam Anh quốc đà thiết lập quan hệ ngoại giao ba thập kỷ Trong khoảng thời gian đó, lịch sử quan hệ quốc tế nói chung quan hệ quốc gia, khu vực nói riêng đà ghi nhận nhiều chuyển biến to lớn Nh-ng khẳng định, quan hệ hai n-ớc ngày đ-ợc củng cố phát triển ph-ơng diện Hơn quan hệ Việt Nam n-ớc, đặc biệt với n-ớc phát triển hàng đầu giới, xem quan hệ Việt Nam - Anh quốc mang tính đột phá, thúc đẩy cho phát triển quan hệ Việt Nam n-ớc khối EU nói riêng n-ớc phát triển nói chung Ng-ời Anh đà có mặt Việt Nam từ lâu, song đến thập niên 70 kỷ XX tr-ớc thay đổi to lớn tình hình quốc tế xu phát triển thời đại, đến ngày 11/9/1973 hai n-íc chÝnh thøc thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao Dï trải qua nhiều thăng trầm, thử thách nh-ng với tâm hai Chính phủ, nhân dân hai n-ớc đà nỗ lực, v-ợt qua khó khăn đ-a quan hệ hai n-ớc ngày phát triển lên Ngày Việt Nam Anh quốc đà gần Khoảng cách địa lý không trở ngại quan hệ hai n-ớc, hai dân tộc ngày gần gũi, hiểu biết Anh điểm đến để học tập, nghiên cứu đ-ợc nhiều học sinh, sinh viên Việt Nam lựa chọn, đất n-ớc đ-ợc Việt Nam coi nh- cửa ngõ để vào châu Âu nơi để Việt Nam thu hút đầu ttừ EU Trong thời gian qua, nhận thấy b-ớc phát triển tích cực quan hệ hai n-ớc Quan hệ không ngừng đ-ợc củng cố, đánh dấu nhiều chuyến thăm lẫn lÃnh đạo hai nhà n-ớc, bộ, ngành nhiều tổ chức đoàn thể Qua chuyến thăm, hàng loạt văn thỏa thuận hợp tác song ph-ơng đ-ợc ký kết triển khai, áp dụng vào thực tiễn phát huy hiệu Điều cho thấy, mèi quan hƯ ViƯt Nam vµ Anh qc lµ mèi quan hệ tiêu biểu cho thành công n-ớc có chế độ trị 108 xà hội khác nhau, biểu cho hợp tác, phụ thuộc lẫn kinh tế xu quốc tÕ míi bèi c¶nh hiƯn Quan hƯ kinh tế - th-ơng mại thời gian qua có gia tăng mạnh mẽ l-ợng chất, đóng vai trò quan trọng hoạt động đối ngoại hai bên, tốc độ th-ơng mại hai bên tăng tr-ởng mạnh nhanh thời gian qua Năm 2007 tổng kim ngạch th-ơng mại hai n-ớc đạt 1,7tỷ USD Đây b-ớc phát triển v-ợt bậc quan hệ kinh tếth-ơng mại cho thấy triển vọng gia tăng t-ơng lai Về đầu t-, đến năm 2008 Anh đứng 14/61 quốc gia đầu t- vào Việt Nam, với số vốn 1,44 tỷ USD [60] Quan hệ văn hóa - giáo dục lĩnh vực khác đ-ợc đẩy mạnh đạt đ-ợc nhiều thành tựu, đặc biệt lĩnh vực giáo dục đào tạo Thông qua hàng loạt dự án viện trợ phát triển với lĩnh vực hoạt động rộng khắp, kênh triển khai đa dạng, phong phú, phía Anh đà đóng góp không nhỏ vào trình phát triển cộng đồng, đặc biệt vùng nông thôn Việt Nam Viện trợ phát triển văn hoá giáo dục trở thành kênh quan trọng cho hiểu biết lẫn hai dân tộc B-ớc sang kû XXI, thÕ giíi ®ang cã nhiỊu biÕn chun to lớn, phức tạp, đà tạo thuận lợi, khó khăn lĩnh vực cho tất n-ớc, ë mäi khu vùc, dï lín hay nhá, giµu hay nghÌo Sù ph¸t triĨn cđa quan hƯ hai n-íc thời gian qua cho thấy cần thiết phải linh hoạt, động kiên định quan hệ quốc tế Phải tôn trọng chấp nhận khác biệt hai n-ớc, tìm điểm t-ơng đồng để đáp ứng nhu cầu n-ớc phát triển quan hƯ Quan hƯ ViƯt Nam - Anh qc ®· chứng minh nguyên tắc quan hệ quốc tế đại có quan hệ bình đẳng có lợi, vừa hợp tác vừa cạnh tranh, trì phát triển mối quan hệ bền vững Đồng thời khai thác tốt tiềm n-ớc thúc đẩy đ-ợc quan hệ hợp tác đ-a mối quan hệ lên tầm cao nh- mong mn cđa nh©n d©n hai n-íc 109 Nh- vậy, nhìn vào tổng thể trình xây dựng tảng vững cho mối quan hệ hữu nghị hợp tác hai n-ớc kỷ liên tục đ-ợc củng cố Hơn hết, quan hệ Việt Nam - Anh quốc đứng tr-ớc thời điểm thuận lợi định, hai n-ớc có nhu cầu lợi ích quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực Các nhân tố thúc đẩy phát triển toàn diện quan hệ Việt Nam - Anh quốc bổ sung cho nhau, lợi kinh tế hai bên, vị trí địa - trị hai n-ớc khu vực giới, điều quan trọng hai bên có tâm tăng c-ờng quan hệ hợp tác Với tiềm nỗ lực hai n-ớc, cã thĨ hi väng r»ng mèi quan hƯ ®ã sÏ có nhiều triển vọng tốt đẹp t-ơng lai, đáp ứng lợi ích nguyện vọng dân tộc, đem lại hoà bình, ổn định, phồn vinh cho hai n-ớc, cịng nh- cho khu vùc vµ thÕ giíi 110 D: Danh mục tài liệu tham khảo [1] Thy An (6/7/2002), Một nhịp nối nhìn giới Báo Hà Nội míi [2] Thy An (22/5/2004), TriĨn väng cđa quan hƯ Anh - Việt đáng khích lệ, Báo Hà Nội [3] Khánh An (2/10/2006), Đón sóng đầu t- từ Anh - Những ngày Việt Nam Anh- Sẽ mở hội cho hai n-ớc, Báo Đầu t- [4] Mai Hằng Anh (2004), Quan hệ trị ViƯt Nam - EU tõ kÕt thóc chiÕn tranh lạnh [5] Đinh Ngọc Bích (2004), Anh - Việt quan hệ hợp tác đầu t-, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 3& [6] Bộ kế hoạch đầu t- (2006), Các quốc gia vùng lÃnh thổ cã quan hƯ kinh tÕ víi ViƯt Nam Nxb Th«ng tấn, Hà Nội [7] Hồ Châu (2000), Chủ nghĩa Tony Blair quan hệ quốc tế đại, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [8] Đức Chính (27/5/2004), Tầm cao quan hệ Việt Nam - Liên hiệp V-ơng quốc Anh, Báo Lao động [9] Nguyễn Giáp - Hå Ch©u (1997), Kinh tÕ Anh thËp kû 90, vấn đề đặt đối sách phủ, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [10] Trần Thị Kim Dung (2001), Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu  u, Nxb Khoa học xà hội Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn tập tập 47, Nxb Chính trị Quốc gia [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII Nxb thật, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX Nxb Chính trị Quốc gia [15] Hải Hà (25/4/2002), Cam kết đẩy mạnh khả hợp tác tài Việt Nam Anh Quốc Báo Tiền phong số 83 111 [16] Hoàng Hải (1993), Đầu t- trực tiếp EC vào Việt Nam thời kỳ 19881993, Trung tâm khoa học xà hội nhân văn Quốc gia [17] Bùi Hồng Hạnh (2006), Những b-ớc thăng trầm quan hệ Việt Nam - Anh Quốc, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số1 [18] Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2005), Tiếp xúc th-ơng mại Việt Nam - Anh kỷ XVII Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [19] Triển vọng đầu t- Việt Nam sang Châu Âu [20] Hoành Xuân Hoà (1993), Hợp tác đầu t- - th-ơng mại Việt - Anh năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 34 năm [21] Hoàng Xuân Hoà (2003), Viện trợ phát triển thức Anh cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 54 [22] Hoàng Xuân Hoà (2001), Chiến l-ợc phát triển th-ơng mại quốc tế Anh năm gần Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 44 [23] Trần Khắc Hoài (2007), Luận văn Thạc sĩ, Quan hệ Việt Nam Canada [24] Bảo Hoàng (19/6/2006), Anh cửa ngõ để Việt Nam thâm nhập thị tr-ờng châu Âu, Báo Quốc tế [25] Phạm Vũ Hoàng (2000), Hợp tác du lịch Việt Nam - châu Âu năm 90 Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [26] Bùi Việt H-ng (1999), Vài nét sách thị tr-ờng lao động biện pháp chống thất nghiệp Anh Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [27] Bùi Việt H-ng (2004), 30 năm quan hệ Việt Nam - Anh quốc, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [28] Vũ D-ơng Huân (2002), Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi đất n-ớc (1975- 2002 Häc viƯn Quan hƯ Qc tÕ Hµ Néi [29] Vũ D-ơng Huân, Về vấn đề đổi t- hoạt động đối ngoại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế số 68 [30] Hồ Thành H-ơng (2002), Tổng quan kinh tế Anh, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 112 [31] Phong H-ng (2000), Quan hệ Việt - Anh phát triển Tạp chí Nghiên cứu Quèc tÕ sè 52 [32] Thanh Hång (12/10/2000), ThÞ tr-êng Việt Nam tầm ngắm doanh nghiệp Anh Báo Ngân hàng số 123 [33] Đỗ Tá Kháng ( 2003), Tìm hiểu sách đối ngoại EU ASEAN Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [34] Bùi Huy Khoát (2003), Việc nghiên cứu giảng dạy môn châu Âu học Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [35] Lê Bộ Lĩnh (2002), Hoạt động đầu t- trực tiÕp n-íc ngoµi ë Hµ Néi vµ TP Hå ChÝ Minh, Nxb Khoa häc x· héi [36] Minh Lý (2/3/2008), Triển vọng hợp tác kinh tế th-ơng mại Việt Anh khả quan, Thời báo Kinh tế Việt Nam [37] Hà Linh (20/5/2004), Cơ hội hợp tác Thời báo Kinh tÕ [38], Th Linh (11/9/2008), ViƯt Nam - V-¬ng quốc Anh 35 năm mối quan hệ không ngừng phát triển Tạp chí Cộng sản [39] Bùi Đức MÃn, L-ợc sư n-íc Anh Nxb TP HCM 2004 [40] §øc Minh (20/3/2006), Vì lợi ích chung Anh tăng c-ờng viện trợ cho Việt Nam, Báo Đầu t- [41] Kim Oanh (1/11/2006), ViƯt Nam - Sù lùa chän chÝnh x¸c cđa c¸c công ty Anh, Báo Quân đội nhân dân số 16352 [42] Tô Phán (10/10/2006), Cái nhìn Việt Nam Báo Lao động [43] Hồng Phúc (1997), Quan hệ Việt - Anh mở rộng, Báo Tiền phong [44] Nguyễn Đại Ph-ợng (27/3/2005), Anh muốn giúp Việt Nam đạt đ-ợc mục tiêu thiên niên kỷ Báo Tiền phong [45] Nguyễn Đại Ph-ợng (6/9/2006), Hợp tác cảnh sát Việt Nam -Liên hiệp Anh Báo Tiền phong [46] Nguyễn Đại Ph-ợng (6/9/2006), Hợp tác kinh tế Việt Nam - Anh, Báo Tiền phong 113 [47] Ngun Duy Quang (2001), Vai trß ngn vốn đầu t- trực tiếp n-ớc liên minh Châu Âu kinh tế Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 46 [48] Xuân Quang (3/6/2008), Quan hệ đối tác phát triển Báo Lao ®éng [49] Bïi Huy Qu¸t (2001), Thóc ®Èy quan hƯ th-ơng mại - đầu t- Liên hiệp châu Âu Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xà hội Hà Nội [50] Trần Chí Thành (2002), Thị tr-ờng EU khả xuất hàng hoá Việt Nam Nxb, Lao động - Xà hội, Hà Nội [51] Nguyễn Khắc Thân, Chu Văn Cấp (1995), Những giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu t- trực tiếp n-ớc vào Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia [52] Chiến Thắng (5/2006), Anh sẵn sàng giúp Việt Nam đạt đ-ợc mục tiêu phát triển Báo Lao động [53] Đỗ Thị Hoài Thu (12/2008), Quan hệ hợp tác kinh tế Việt NamHồng Kông Luận văn thạc sỹ khoa học lịch sử, Vinh [54] Mạnh Thuấn, Tiến Phú (9/10/2006), Những ngày Việt Nam V-ơng Quốc Anh thành công tốt đẹp Báo Nhân dân [55] Mạnh Thuấn (10/12/2006), Ba tập đoàn lớn V-ơng quốc Anh đầu t- Việt Nam Báo Nhân dân cuối tuần [56] Xuân Thuỷ (6/5/2008), Xây dựng quan hệ đối tác phát triển Việt Nam - Anh Quốc Báo Nhân dân [57], Tổng cục Thống khê (2006), Xuất nhập hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi ( 1986- 2005), Nxb Thống kê Hà Nội [58] Thuỳ Trang (3/5/2008), Tăng c-ờng quan hệ kinh tÕ ViƯt - Anh, Thêi b¸o Kinh tÕ ViƯt Nam [59] Trung tâm t- vấn đào tạo kinh tế th-ơng mại (2005), Những điều cần biết thị tr-êng EU Nxb, N«ng nghiƯp 114 [60] TTQ (3/2001), ViƯt Nam - V-ơng quốc Anh b-ớc phát triển hợp tác đầu t- th-ơng mại, Tạp chí Khu công nghiệp Việt Nam [61] TTXVN (20/6/2000) Bộ tr-ởng ngoại giao Nguyễn Dy Niên thăm V-ơng quốc Anh, Tin tham khảo [62] TTXVN (1/11/2001) Chính phủ Anh quốc hỗ trợ nhiều dự án bảo vệ môi tr-ờng Việt Nam.Tin tham khảo [63] TTXVN (1/7/2002) Việt Nam - V-ơng quốc Anh kí hiệp định bảo hộ đầu t-, Tin tham khảo [64] TTXVN (10/6/2003) Kỷ niệm 30 năm quan hệ ngoại giao Liên hiệp V-ơng quốc Anh - Việt Nam, Tin tham khảo [65] TTXVN (20/4/2004) V-ơng quốc Anh tăng viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam, Tin tham khảo [66] TTXVN (22/4/2004) Sự phát triển quan hệ Việt Nam - V-ơng quốc Anh, Tin tham khảo [67] TTXVN (22/5/2004) Sự phát triển quan hệ Việt Nam - V-ơng qc Anh, Tin tham kh¶o [68] TTXVN (10/3/2005) Quan hƯ hữu nghị Việt Nam - V-ơng quốc Anh, Tin tham khảo [69] TTXVN (17/3/2005) Tiềm phát triển quan hệ hợp tác Anh Việt Nam, Tin tham khảo [70] TTXVN (27/6/2005) V-¬ng qc Anh sÏ tiÕp tơc gióp đỡ Việt Nam sau trở thành thành viên WTO, Tin tham khảo [71] TTXVN (6/10/2006) Khai mạc ngày Việt Nam Anh, Tin tham khảo [72] TTXVN (7/10/2006) Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam - Anh, Tin tham kh¶o [73] TTXVN (16/3/2007) Quan hƯ ViƯt Nam - Anh, hội nghị ASEM Tin tham khảo [74] TTXVN (21/5/2007) Mèc ph¸t triĨn quan träng quan hƯ ViƯt Nam - Anh qc, Tin tham kh¶o 115 [75] TTXVN (17/10/2007) Việt Nam Anh kí ghi nhớ hợp tác giáo dục toàn diện, Tin tham khảo [76] TTXVN (19/2/2008) Việt Nam đối tác quan trọng Anh khèi ASEAN, Tin tham kh¶o [77] TTXVN (28/2/2008) Mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nam - Liên hiệp V-ơng quốc Anh Bắc Ailen, Tin tham khảo [78] TTXVN (1/3/2008) Quan hệ đối tác Anh - Việt phát triển chiều rộng lẫn bề sâu, Tin tham khảo [79] TTXVN (4/12/2008) uỷ ban hỗn hợp kinh tế - th-ơng mại, Việt Anh tìm biện pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế chiều sâu, Tin tham khảo [80].TTXVN (30/12/2008) Các doanh nghiệp Anh tiếp tục quan tâm đến thị tr-ờng Việt Nam, Tin tham khảo [81] Uỷ ban kế hoạch nhà n-ớc (1995), Hợp tác kinh tế th-ơng mại với EU Trung tâm thông tin Hà Nội [82] Nguyễn Đức Uyên (1996), Các tổ chức phi phủ Anh tài trợ cho Việt Nam giai đoạn 1995 - 1996 Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [83] Nguyễn Đức Uyên (1998), Năm tổ chức phi phủ Anh hoạt động tài trợ cho Việt Nam thời kỳ 1997- 1998 Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số [84] Long Vân (4/10/2001), Đối tác đầy tiềm năng, thúc đẩy đầu t- Việt Nam V-ơng quốc Anh, Báo Đầu t- [85] L-ơng Văn (22/2/2002), V-ơng quốc Anh thị tr-ờng đối tác quan trọng, Báo Th-ơng mại [86] Nguyễn Vĩnh (9/6/2004), Mở đ-ờng hợp tác toàn diện Tạp chí Quốc tế Các Website [87] www.mofa.org.vn [88].www.chinhphu.vn [89] www.thongtindubao.gov.vn [90] www.kinhtechaua.tbd.com.vn 116 [91].www.more.gov.vn [92] www.moj.gov.vn [93] www.mpi.org.vn E Phơ lơc 117 Lêi c¶m ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo h-ớng dẫn PGS Phan Văn Ban đà tận tình giúp đỡ, bảo suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Lịch sử khoa Đào tạo Sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh đà nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập tr-ờng Xin gửi lời cảm ơn tới Sở GD&ĐT Nghệ An, Tr-ờng THPT Cờ Đỏ đà tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khoá học Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè ng-ời thân đà động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập thực đề tài Vinh, năm 2009 Tác giả Nguyễn Đăng Hiệp 118 119 ... động đến quan hệ Việt Nam - Anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008 Ch-ơng Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - Anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008 Ch-ơng NhËn xÐt mèi quan hÖ ViÖt Nam - Anh quốc từ năm. .. hệ Việt Nam - Anh quốc từ năm 1973 đến năm 36 2008 2.1 Quan hệ Việt Nam - Anh quốc từ năm 1973 đến năm 36 1993 2.1.1 Giai đoạn 1973 36 1986 2.1.2 Giai đoạn từ 1986 38 1993 2.1.2.1 Quan hệ trị... Ch-ơng Quá trình phát triển quan hệ Việt Nam - anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008 2.1 Quan hệ Việt Nam - Anh quốc từ năm 1973 đến năm 1993 2.1.1 Giai ®o¹n 1973 - 1986 ChiÕn tranh thÕ giíi thø II kÕt

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1. Tình hình trong nớc……………………………………………… 15 - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
1.2.1. Tình hình trong nớc……………………………………………… 15 (Trang 2)
1.4. Khái quát tình hình quan hệ Việt Nam -Anh quốc trớc năm 1973... 29 - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
1.4. Khái quát tình hình quan hệ Việt Nam -Anh quốc trớc năm 1973... 29 (Trang 3)
Bảng 1.2: Các chỉ số kinh tế cơ bản của Anh quốc - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
Bảng 1.2 Các chỉ số kinh tế cơ bản của Anh quốc (Trang 29)
Bảng 1.3: Chỉ số th-ơng mại - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
Bảng 1.3 Chỉ số th-ơng mại (Trang 30)
Bảng 1.4. Chỉ số đầu t- và tài chính - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
Bảng 1.4. Chỉ số đầu t- và tài chính (Trang 30)
Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang EU giai đoạn 1985-1989  - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
Bảng 2.5. Kim ngạch xuất khẩu củaViệt Nam sang EU giai đoạn 1985-1989 (Trang 45)
Bảng 2.4. Danh mục đầu t- của Anh vào Việt Nam từ 1989 – 1995 - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
Bảng 2.4. Danh mục đầu t- của Anh vào Việt Nam từ 1989 – 1995 (Trang 49)
Bảng 2.5. - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
Bảng 2.5. (Trang 64)
Bảng 2.6. - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
Bảng 2.6. (Trang 65)
Bảng 2.7 - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
Bảng 2.7 (Trang 67)
Bảng 2.8. FDI của Anh theo ngành kinh tế - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
Bảng 2.8. FDI của Anh theo ngành kinh tế (Trang 73)
Cơ cấu FDI của Anh vào Việt Nam theo lãnh thổ và hình thức đầu t-: Phân  bố  hợp  lý  đầu  t-  theo  vùng  là  một  nhiệm  vụ  quan  trọng  trong  chiến l-ợc phát triển kinh tế của n-ớc ta, nhằm đảm bảo cho sự phát triển cân  đối  giữa  các  vùng  miền, đ - Quan hệ việt nam   anh quốc từ năm 1973 đến năm 2008
c ấu FDI của Anh vào Việt Nam theo lãnh thổ và hình thức đầu t-: Phân bố hợp lý đầu t- theo vùng là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến l-ợc phát triển kinh tế của n-ớc ta, nhằm đảm bảo cho sự phát triển cân đối giữa các vùng miền, đ (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w