1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả bù dịch sau vận động bằng nước dừa non, oresol và nước khoáng

74 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 847,73 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - Phạm thị hải yến ĐáNH GIá HIệU QUả Bù DịCH SAU VậN ĐộNG BằNG NƯớC DừA NON, ORESOL Và NƯớC KHOáNG Chuyên ngành: sinh học thực nghiệm MÃ số: 60.42.30 Luận văn thạc sĩ sinh học Ng-ời h-íng dÉn khoa häc: TS Ngun Ngäc HiỊn Vinh - 2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tập luyện TDTT tiêu hao lƣợng trao đổi chất thể lúc tập luyện lớn gấp 10-20 lần so với lúc nghỉ ngơi Phần lớn lƣợng tiêu hao cho hoạt động bắp, phần khác cho q trình chuyển hố Lƣợng vận động tập luyện lớn, sinh nhiệt nhiều, thân nhiệt cao Do để điều hịa thân nhiệt, thể tăng thải nhiệt tăng tiết mồ hơi, xảy tình trạng thể nƣớc điện giải [4] Lƣợng nƣớc mà thể tập luyện vƣợt q lít nƣớc/1 [22] Mất nƣớc điện giải làm ảnh hƣởng đến hoạt động hệ tim mạch, giảm thể tích máu, giảm tiết nƣớc tiểu, gây rối loạn chuyển hoá tế bào, làm tăng urê máu, gây đau co cứng [3], [4] Sự bù đắp nƣớc điện giải trƣớc trình vận động không đủ để bù lại lƣợng chất lỏng bị điều kiện tập luyện với cƣờng độ cao khí hậu nóng ẩm [14] Ngồi ra, phục hồi nƣớc sau tập luyện không yêu cầu bù lƣợng nƣớc tổn hao mà cịn cần tính đến bù đủ điện giải Do vậy, để giúp thể nhanh chóng hồi phục cân nƣớc điện giải, cần bù đắp lƣợng nƣớc điện giải sau vận động Một yêu cầu để phục hồi đƣợc lƣợng nƣớc sau tập luyện TDTT lƣợng nƣớc uống bù vào phải lớn lƣợng nƣớc tổn hao [4], [14], [34] Sau vận động nƣớc nhiều nên thể mệt mỏi, cảm giác vị giác việc uống nƣớc để phục hồi cân chất lỏng khó khăn nƣớc khó uống hạn chế bù nƣớc sau vận động Bởi cảm quan nƣớc uống quan trọng kích thích vị giác ngƣời uống giúp uống đƣợc nhiều [34] Tại Việt Nam theo khảo sát Trung tâm dinh dƣỡng Sở TDTT thành phố Hồ Chí Minh, đa số vận động viên bù nƣớc cách tự phát khát chƣa ý thức rõ ràng việc bù nƣớc để phục hồi cân chất lỏng cho thể [7] Trên giới có số cơng trình nghiên cứu bù dịch cho vận động viên sau vận động nhƣ “Đánh giá hiệu bù dịch nƣớc dừa với đồ uống giải khát chứa carbonhydrate nƣớc lọc [34] hay “Phục hồi nƣớc sau vận động với nƣớc giải khát thông thƣờng nƣớc tinh khiết” [26] Dù vậy, số lƣợng nghiên cứu vấn đề cịn ít, loại dịch dùng để bù nƣớc điện giải sau vận động chƣa phong phú đặc biệt khơng thích hợp cho điều kiện Việt Nam Để làm phong phú thêm nghiên cứu cho vấn đề đƣa gợi ý cho việc lựa chọn, sử dụng loại dịch phù hợp nhằm phục hồi tổn hao chất lỏng điện giải sau vận động thực nghiên cứu: “Đánh giá hiệu bù dịch sau vận động nước dừa non, oresol nước khoáng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá hiệu bù dịch sau vận động nƣớc dừa non, dung dịch oresol nƣớc khoáng - So sánh hiệu bù dịch sau vận động nƣớc dừa non với dung dịch oresol với nƣớc khoáng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợng nƣớc thể 1.1.1 Hàm lượng nước thể Nƣớc chiếm tỷ lệ lớn thể, ngƣời trƣởng thành nƣớc chiếm khoảng 55 - 65% trọng lƣợng thể thay đổi theo tuổi, giới tính, thể trạng Ngay thể hàm lƣợng nƣớc thay đổi theo tổ chức quan khác [14] Bảng 1.1 Tỷ lệ nƣớc thể trẻ em ngƣời trƣởng thành Đối tƣợng (năm tuổi) % nƣớc Trẻ em Sơ sinh 75 tuổi 58 6- tuổi 62 Nam trƣởng thành 16- 30 tuổi 58,9 31- 60 tuổi 54,7 61- 69 tuổi 51,6 Nữ trƣởng thành 16- 30 tuổi 50,9 31- 91 tuổi 45,2 1.1.2 Phân bố nước thể Nƣớc đƣợc phân bố khắp tổ chức thể đƣợc chia làm hai khu vực: - Nƣớc tế bào chiếm khoảng 55% tổng lƣợng nƣớc toàn thể chủ yếu nƣớc kết hợp - Nƣớc tế bào chiếm 45% tổng lƣợng nƣớc toàn thể nƣớc tự hay nƣớc lƣu thông Nƣớc tế bào đƣợc chia làm hai loại: Nƣớc mạch máu nƣớc gian bào Giữa hai phần đƣợc phân cách thành mạch máu; thành mạch cho nƣớc qua cách chọn lọc kiểm soát chặt chẽ chất hoá học qua Thể tích nƣớc mạch máu tế bào tƣơng đối định Nƣớc gian bào tăng giảm để đáp ứng với tổng lƣợng nƣớc thể Trong trƣờng hợp phần lớn nƣớc gian bào đƣợc coi nhƣ „„vùng đệm‟‟, từ nƣớc vào tế bào ngồi tế bào để cân nồng độ nƣớc tế bào Nƣớc tế bào bị phân cách màng bán thấm tế bào; màng cho phép nƣớc qua cách có chọn lọc Bảng 1.2 Sự phân bố nƣớc thể Nƣớc theo khu vực Tỷ lệ % Trong tế bào 55% Ngoài tế bào 45% Trong huyết tƣơng, bạch huyết 7,5% Các mô liên kết 7,5% Tổ chức xƣơng sụn 8,0% Các dịch sinh học khác 2,0% Nƣớc di chuyển vùng thể theo chế khuếch tán thụ động Nƣớc di chuyển từ vùng có nồng độ nƣớc cao tới vùng có nồng độ nƣớc thấp Con đƣờng đƣợc gọi trình thẩm thấu Hƣớng di chuyển nƣớc thẩm thấu phụ thuộc vào nồng độ chất hoà tan dung dịch, áp lực thẩm thấu phụ thuộc vào mặt hay màng thẩm thấu Sự di chuyển nƣớc ngừng lại áp lực thẩm thấu hai màng tế bào cân Nhƣ nƣớc di chuyển qua màng tế bào cách tự nhằm cân áp lực thẩm thấu màng tế bào Đây đƣờng việc tự điều hoà áp lực thẩm thấu thể, điều hoà nƣớc khoang thể, tế bào 1.1.3 Chức nước thể 1.1.3.1 Là dung môi Dung mơi dung dịch lỏng để hồ tan nhiều chất hoá học khác nhau; nƣớc dung mơi sống Khơng có dung dịch nƣớc phản ứng hố học xảy ra, chức sống thể khơng thể điều hồ thực đƣợc Nhờ việc hồ tan vào dung mơi ngồi tế bào mà chất hố học thể sống tồn linh động thực chức thể sống Khi thực phẩm vào thể, đƣợc tiếp xúc với dịch tiêu hoá (chứa nhiều nƣớc) nƣớc bọt, dày, ruột non Thực phẩm đƣợc nhào trộn phản ứng với chất hoá học để thực chức tiêu hoá Các chất dinh dƣỡng đƣợc hấp thu vào máu: Máu chứa khoảng lít nƣớc Nƣớc mạch máu giúp cho máu có dạng lỏng hồ tan chất dinh dƣỡng, để vận chuyển chúng đến mô tế bào thể Nƣớc mách máu cịn có vai trò quan trọng việc vận chuyển nhiều chất quan trọng khác nhƣ hoocmon, kháng thể từ nơi tổng hợp đến tận quan sử dụng chúng Những chất thừa sinh q trình chuyển hố nhƣ cacbon dioxit, urê… đƣợc hoà tan nƣớc máu đƣợc chuyển đến thận phổi để vận chuyển ngồi Những sản phẩm thừa q trình chuyển hoá tế bào theo đƣờng ngƣợc lại để khỏi tế bào Nƣớc tế bào môi trƣờng để chất dinh dƣỡng tham gia vào phản ứng sinh hoá nhằm xây dựng trì tế bào Nƣớc mơi trƣờng để chất chuyển hoá đƣợc vận chuyển từ quan khác tế bào, tạo nên môi trƣờng thuận lợi cho phản ứng xảy tế bào Nƣớc đóng vai trị quan trọng việc việc trì cấu trúc hình dạng màng tế bào Sự tƣơng tác chọn lọc phân tử nƣớc phần ƣa nƣớc màng tế bào tạo nên lực đẩy chuỗi hydrocacbon kị nƣớc tạo nên trì cấu trúc màng tế bào 1.1.3.2 Chất phản ứng Các chất tham gia vào phản ứng hoá học đƣợc gọi chất phản ứng Nƣớc chất phản ứng tham gia vào phản ứng khác thể Trong trình phản ứng, phân tử nƣớc thƣờng bị phân tách, cho nguyên tử H, ion H+, nguyên tử O, ion O2-, nhóm OH OH- tham gia vào phản ứng hoá học thể Trong phản ứng thủy phân phần tử có trọng lƣợng lớn nhƣ polysacchariede, chất béo, đạm đƣợc phân cắt thành phần tử nhỏ phản ứng với nƣớc Trong trình thủy phân, ion H+ từ nƣớc đƣợc tách gắn vào phần tử nhỏ tạo thành, phần OH- cịn lại gắn với sản phẩm khác phản ứng Nƣớc tham gia vào nhiều sản phẩm khác phản ứng tế bào 1.1.3.3 Chất bôi trơn Các dung dịch lỏng có tính bơi trơn chúng dễ dàng bao phủ lên chất khác, nƣớc có tác dụng bơi trơn quan quan trọng thể, đặc biệt nơi tiếp xúc đầu nối, bao hoạt dịch màng bao, tạo nên linh động đầu xƣơng sụn, màng phổi, hoành miệng 1.1.3.4 Điều hịa nhiệt độ Nƣớc có vai trị quan trọng việc điều hòa nhiệt độ cho thể Nhiệt sinh q trình chuyển hố, oxy hoá sinh lƣợng chất dinh dƣỡng Năng lƣợng sinh có tác dụng trì nhiệt độ thể 370C giúp thể thực hoạt động thể lực Nhiệt sinh thƣờng vƣợt nhu cầu trì nhiệt độ thể, nhiệt thừa đƣợc toả theo đƣờng truyền trực tiếp hoăc phát nhiệt, cách toả nhiệt có hiệu qua đƣờng hơ hấp qua da Khi nƣớc bay từ dạng nƣớc sang dạng hơi, chúng hấp thụ mang theo nhiệt Bay lít qua đƣờng mồ da làm 580 kcal nhiệt lƣợng thể Trong điều kiện bình thƣờng, thể tự làm lạnh bay mồ hôi qua da, tƣơng đƣơng 25% lƣợng chuyển hoá Khi 350 - 700ml mồ hôi /ngày điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thƣờng đƣợc gọi tiết mồ khơng cảm thấy 1.1.3.5 Nước cung cấp nguồn chất khoáng cho thể Dù thành phần nƣớc hydro oxy, nhƣng nƣớc mà sử dụng hàng ngày chứa lƣợng đáng kể chất khoáng: Canxi, magiê, mangan, natri, đồng, flo Tỷ lệ chất khoáng phụ thuộc vào nguồn nƣớc nhà sản xuất Nƣớc cứng nƣớc có chứa từ 50 mg canxi/lít 120mg magiê/lít; nƣớc mềm nƣớc có chứa thấp chất khoáng nhƣng lƣợng natri cao 250 mg/lít Các chất khống nƣớc có lợi cho thể nhƣng có hại cho sức khoẻ Hai lít nƣớc cứng cung cấp 240mg magiê, chiếm 2/3 nhu cầu đề nghị hàng ngày Tiêu thụ nƣớc có liên quan đến việc giảm bệnh tim mạch Nƣớc mềm có chứa 250mg natri/lít, tiêu thụ nƣớc mềm liên quan tới việc tăng huyết áp bệnh tim mạch Vì nƣớc dung mơi hồ tan nhiều chất khống tham gia vào phản ứng hoá học thể, dung mơi mang nhiều chất độc nhƣ chì, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, chất thải công nghiệp Do vậy, việc theo dõi giám sát chất lƣợng nƣớc cung cấp cho thể quan trọng để bảo vệ sức khỏe cộng đồng 1.1.4 Nhu cầu nước thể Cơ thể hàng ngày cần khoảng lít nƣớc từ thực phẩm đồ uống để bù lại lƣợng nƣớc qua đƣờng khác Ngay điều kiện nƣớc nhất, lƣợng nƣớc cung cấp cần khoảng 1,5 lít Nhu cầu phụ thuộc vào trọng lƣợng thể, lứa tuổi điều kiện sống, chế độ làm việc chế độ hoạt động TDTT ngƣời Ở ngƣời lớn nhu cầu nƣớc vào khoảng 35 g/kg trọng lƣợng thể 24 Trẻ em nhu cầu nƣớc gấp - lần ngƣời lớn Bảng 1.3 Cân nƣớc ngƣời trƣởng thành Nguồn nƣớc đƣa vào thể Số lƣợng(ml) Đồ uống 1100 Thực phẩm rắn 500- 1100 Nƣớc chuyển hoá 300- 400 Tổng số 1900- 2500 Mất nƣớc Số lƣợng(ml) Nƣớc tiểu 900- 1300 Qua da 500 Mồ hôi phổi 300- 500 Phân 200 Tổng số 1900- 2500 1.1.5 Nguồn nước cung cấp cho thể Nƣớc đƣợc đƣa vào thể ba đƣờng chính: Nƣớc uống, từ thực phẩm nƣớc cịn đƣợc cung cấp từ sản phẩm q trình chuyển hố thể Bảng 1.4 Các đƣờng đƣa nƣớc vào thể Hấp thu Số lƣợng ml nƣớc/ ngày % tổng lƣợng nƣớc thể hấp thụ Nƣớc uống 1200-1500 54 Thực phẩm 700-1000 37 Nƣớc biến dƣỡng 200-300 Tổng cộng 2100-2800 100 10 Trong nƣớc biến dƣỡng có nguồn gốc từ [15]: - 100 gam chất béo đốt cháy oxy hoá cho 107 gam nƣớc - 55 gam đƣờng đạm cho 41 gam nƣớc Trẻ em cần lƣợng nƣớc nhiều ngƣời lớn Ngƣời sống xứ nóng tiêu thụ nƣớc nhiều ngƣời sống xứ lạnh nƣớc bị bay để toả nhiệt nhiều Những ngƣời làm việc thể lực nhiều tiêu thụ nhiều nƣớc Lƣợng nƣớc tiêu thụ ngày ngƣời trƣởng thành từ khoảng 900ml đến 1500ml, trung bình 1100ml điều kiện bình thƣờng, chiếm 55% lƣợng nƣớc cung cấp hàng ngày Những đồ uống chứa cồn, trà, cà phê nguồn cung cấp nƣớc cho thể nhƣng có tác dụng lợi tiểu nên chúng làm tăng tốc độ nƣớc qua da thận Những thực phẩm hàng ngày khác chứa tới 96% nƣớc, đại đa số chiếm 50% trọng lƣợng nƣớc, cung cấp 30% lƣợng nƣớc hàng ngày cho thể Một chế độ ăn cung cấp 2000 kcal từ thực phẩm rắn cung cấp khoảng 500- 800ml nƣớc Nƣớc sinh từ q trình chuyển hố chất dinh dƣỡng thể nguồn đáng ý, chiếm 15% (khoảng 269 ml) lƣợng nƣớc cung cấp hàng ngày (13,5ml/100 kcal) Bảng 1.5 Nƣớc sinh từ sản phẩm chuyển hoá với chế độ ăn 2000kcal Trọng Nguồn kcal % Kcal Kcal lƣợng Nƣớc sinh 2000 kcal thức ăn (ml/g) (g) Tổng nƣớc sinh (ml/200 kcal) Bột đƣờng 55 1100 275 0.6 165 Chất béo 30 600 67 1,07 72 Protein 15 300 75 0,42 321 60 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu bù dịch sau vận động nƣớc khoáng Lavie, nƣớc dừa non, oresol 21 sinh viên năm thứ trƣờng cao đẳng TDTT Thanh Hố chúng tơi xin đƣa số kiến nghị sau: Trên thị trƣờng có nhiều loại dịch để bù nƣớc sau vận động nhƣng q trình nghiên cứu chúng tơi thấy sử dụng nƣớc dừa non để lạnh nhằm phục hồi tổn hao chất lỏng sau vận động tốt Nên đề nghị sau vận động nên sử dụng nƣớc dừa non để bù nƣớc điện giải Do trình độ nghiên cứu có hạn, thời gian mẫu nghiên không lớn, nên kết nghiên cứu cịn hạn hẹp Cần có nghiên cứu sâu rộng tác động nƣớc dừa non, dung dịch oresol nƣớc khoáng Lavie đến tiêu sinh lý, sinh hoá thể 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT B M Daxƣorxki (1978), Các tố chất thể lực vận động viên, Nxb thể dục thể thao, 219 tr Dƣơng Nghiệp Chí, Nguyễn Ngọc Cừ (2000), Mệt mỏi, hồi phục dinh dưỡng cho VĐV, Viện khoa học thể dục thể thao Hà Nội, 57 tr Trịnh Bỉnh Dy, Đỗ Đình Hồ, Phạm Khuê, Nguyễn Quang Quyền, Lê Thành Uyên (1982), Về thông số sinh học người Việt Nam, Nxb KH& KT Hà Nội Lƣu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (2003), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb Thể dục thể thao, 498 tr Tôn Thị Bích Hồi (2004), Ảnh hưởng Rabiton hải sâm lên số tiêu sinh lý, sinh hoá sinh viên khiếu TDTT trường đại học Vinh, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ sinh học- Đại học Vinh Nguyễn Thị Kim Hƣng (2003), Nước thành tích thể thao, Nxb Y học Hà Nội, 88 tr Nguyễn Thị Kim Hƣng chủ trì (5/2002), Khảo sát trung tâm dinh dưỡng sở TDTT TP Hồ Chí Minh Hà Huy Khơi (2001), Dinh dưỡng thời kỳ chuyển tiếp, Nxb Y học Hà Nội, 212 tr Kox I M (1989), Sinh lý vận Nxb Mir, Moskva, 120tr 10 Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn văn Quang (1999), Y học thể dục thể thao, Nxb thể dục thể thao Hà Nội, 410 tr 62 12 Trịnh Hùng Thanh (1999), Đặc điểm sinh lý môn thể thao, Nxb Thể dục thể thao Hà Nội, tr 67-79 13 Lê Ngọc Trọng, Lê Nam Trà, Nguyễn Văn Tƣờng (2003), Các giá trị sinh học người Việt nam bình thường thập kỷ 90 -Thế kỷ XX Nxb Y học Hà Nội 14 Trƣờng đại học Thể dục Thể thao Hà Tây (2004), Sinh lý học thể dục thể thao, Nxb thể dục thể thao Hà Nội, 447 tr 15 Trƣờng Đại học Y, Sinh lý bệnh, Nxb Y học, tr 95-110 16 V.V Mensicop, N.I Volcop (1997), Sinh hoá thể dục thể thao, Nxb thể dục thể thao Hà Nội, 445 tr 17 Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hóa, Nxb Y học Hà Nội B TIẾNG ANH 18 American College of Sports Medicine (1996), "Exercise and fluid replacement", Position Stand Med Sci Sports Exercíse 2, :I- VI 19 Campbell-Faick D, Thomas T, Faick TM, Tutuo N, Clem K2000), "The intravenous use of coconut water", Am J Emerg Med 18, pp 108–111 20 Chavalittamrong B, Pidatcha P, Thavisri U (1982), "Electrolytes, sugar, calories, osmolarity and pH of beverages and coconut water", Southeast Asian J Trop Med Public Health 13, pp 427–431 21 Costill DL, Cote R, Fink W (1976), "Muscle water and electrolytes following varied levels of dehydration in man", J Appl Physiol 40, pp 6–11 22 Costill DL (1977), " Sweating: Its composition and effects on body fluids in the Marathon" In Milvy Ped Physiological, medical epidemiological and psychological studies, Ann NY Acad Sci 301, New York, pp 160–174 23 Costill DL, Sparks KE (1973), "Rapid fluid replacement after thermal dehydration", J Appl Physiol 3, pp.: 299–303 63 24 Galloway SDR (1999), "Dehydration, rehydration, and exercxise in the heat", Can J Appl Physiol 24, pp 188–200 25 Gisolfi CV, Summers RW, Schedl HP (1990), "Human intestinal water absorption: directvs indirect measurements", Am J Physiol 258, pp 216–222 26 Gonzalez-Alonzo J, Heaps CL, Coyle EF (1992), "Rehydration after exercise with common beverages and water", Int J Sport Med 13: 399–406 27 Harrison MH (1985), "Effects of thermal stress and exercise on blood volume in humans", Physiol Rew 65, pp 149–209 28 Hubbard RW, Szlyk PC, Armstrong LE (1990), " Influence of thirst and fluid palatibility on fluid ingestion during exercise" In Lamb DR, Gisolfi CV eds Perspectives in exercise science and sports medicine, Vol Fluid homeostasis during exercise Carmel Benchmark Press, pp 39–95 29 Iyn JL, Katz AL, Cutler CL, Sherman WM, Coyle EF (1988)" Muscle glycogen synthesis after exercise: effect of time of carbohydrate ingestion", J Appl Physiol 64, pp 1480–1485 30 Kozlowski S, Saltin B (1964), "Effects of sweat loss on body fluids", J Appl Physiol 19, pp 1119–1124 31 Kubica R, Neilsen B, Bonnesen A, Rasmussen IB, Stoklosa J, Wilk B (1980), "Relationship between plasma volume reduction and plasma electrolyte changes after prolonged bicycle exercise, passive heating and diuretic dehydration", Acta Physiol Pol 34, pp 569–580 32 Kahn HA, Sempos (1989), "Statistical Methods in Epidemiology",n New York: Oxford University Press 33 Lamberts CP, Costill DL, McConell GK, Benedict MA Lambert GP, Robergs RA, Fink WJ (1992), "Fluid replacement after dehydration: influence of beverage carbonation and carbohydrate content", Int J Sport Med13, pp 285–292 64 34 Mohamed saatva, Rabin tarjeet Singh, Roland Gamini Sirisinghe and Mond Nawawi, "Rehydration after Exercise with Fresh Young Coconut Weter, Carbohydrate-Electrolyte Bevirage and Plain water", Journal of Physiological anthropology and Applied Human Science 35 Maughan RJ, Leiper JB (1995), "Effects of sodium content of ingested fluids on post-exercise rehydration in man", Eur J Appl Physiol 71, pp 311–319 36 Maughan RJ, Owen JH, Shirreffs SM, Leiper JB (1994), "Post-exercise rehydration in man: effects of electrolyte addition to ingested fluids", Eur J Appl Phsiol 69, pp 209–215 37 Maughan RJ, Shirreffs SM (1998), "Fluid and electrolyte loss and replacement in exercise In Harries M, Williams C, Stanish WD, Michell LJ", Oxford texbook of sport medicine, 2nd ed Oxford University Press Oxford UK 38 Mitchell JB, Costill DL, Houmard JA, Flynn MG, Fink WJ, Beltz JD (1988), "Effects of carbohydrate ingestion on gastric emptying and exercise performance", Med Sci Sports Exerc 20, pp 110–115 39 Mitchell JB, Grandjean PW, Pizza FX, Starling RD, Holtz RW (1994), " The Effect of volume ingested on rehydration and gastric emptying following exercise induced dehydration", Med Sci Sports Exerc 26, pp 1135-1143 40 Mitchell JB, Voll KW (1991), "The influence of volume on gastric emptying and fluid balance during prolonged exercise", Med Sci Sports Exercíe 23, pp 314–319 41 Machin JM (2000), "Biostatistical Methods – The Assessment of Relative Risks", New York: John Wiley & Sons 42 Morimoto T, Miki K, Wose H, Yamada S, Hirakawa K, Matsubara C (1981), "Changes in body fluid and its composition during heavy sweating and effect of fluid and electrolyte replacement", Jpn J Physiol 18, pp 31–39 65 43 Nielsen B, Sjogaard G, Ugelvig J, Knudsen B, Dohlmann B(1986), "Fluid balance in exercise dehydration and rehydration with different glucoseelectrolyte drinks, Eur J Appl Physiol 55, pp 318–325 44 Nose H, Mack GW, Shi X (1988), "Involvement of sodium retention hormones during rehydration in humans", J Appl Physiol 65, pp 332–336 45 Nose H, Mack GW, Shi X, Nadel ER (1988), "Role of osmolality and plasma volume during rehydration in humans", J Appl Physiol 65, pp 325–331 46 Nose H, Mack GW, Shi X, Nadel ER (1988), "Shift in body fluid compartments after dehydration in human", J Appl Physiol 65, pp 318–324 47 Owen MD, Kregel KC, Wall PT, Gisolfi CV (1986)," Effects on ingesting carbohydrate beverages during exercise in the heat", Med Sports Exercíe 18, pp 568–575 48 Peryam DR, Pilgrim PJ (1957), "Hedonic scale of measuring food reference", Food Technol 9, pp 11–12 49 Senay C (1968), "Relationship of evaporative rates to serum Na+, K+ and osmolality in acute heat stress", J Appl Physiol 25, pp 49–152 50 Senay C, Rogers G, Jooste P (1980), "Changes in blood plas ma during progressive t readmill and cycle exercise", J Appl Physiol 49, pp 59–65 51 Shirreffs SM (2000), "Markers of hydration" J Sports Med Phys Fitness 40:, pp 80–84 52 Shirreffs SM, Maughan RJ (2000), "Rehydration and recovery of fluid balance after exercise", Exercise and Sport Sciences Reviews 28, pp 27–32 53 Shirreffs SM, Taylor AJ, Leiper JB, Maughan RJ (1996), "Post-exercise rehydration in man: Effects of volume consumed and drink sodium content", Med Sci Sports Exerc 28, pp 1260–1271 54 Sproles CB, Smith DP, Byrd RJ (1976), "Circulatory respo nses to exercise after dehydration and rehydration", J Sports Med 16, pp 98–195 66 55 Takamata A, Mack GW, Gillen CM, Nadel ER (1994), "Sodium appetite, thirst, and body fluid regulation in humans during rehydration without sodium replacement", Am J Physiol 266, pp 1493–1502 56 Taylor HL, Buskirk E (1955), "Maximal oxygen intake as an objective measure of cardio-respiratory performance" J Appl Physiol 8, pp 73–80 57 Wade CE, Claybaugh J (1980), "Plasma renin activity vasopressin concentration, and urinary excretory responses to exercise in men", J Appl Physiol 49, pp 930–936 58 Wolinsky L (1998), " Nutrition in exercise and sport", 3rd ed CRC Press New York 59 Yawata T (1990), "Effect of potassium solution on rehydration in rats: Comparison with sodium solution and water, Jpn J Physiol 40, pp 369–38 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁ NHÂN Họ tên ngƣời đƣợc điều tra: Lớp Các tiêu cần điều tra Cảm giác chất lỏng Cảm giác chất lỏng Trƣờng cao đẳng TDTT Thanh Hoá Nƣớc dừa non Oresol Nƣớc khoáng Lavie Vị mát Khơng vị Vị khó uống Cảm giác vị giác uống Cảm giác uống Nƣớc dừa non Oresol Nƣớc khoáng Lavie Rất dễ uống Dễ uống Khó uống Rất khó uống Cảm giác buồn nơn uống loại dịch Cảm giác buồn nôn Nƣớc dừa non Oresol Nƣớc khống Lavie Khơng Có Cảm giác nôn nao dày Cảm giác nôn nao dày Có Khơng Nƣớc dừa non Oresol Nƣớc khống Lavie LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nhƣ trình làm luận văn tốt nghiệp, lời cho tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Ngọc Hiền tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới: - Ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Vinh - Các thầy cô giáo cán Khoa sau đại học-Trƣờng đại học Vinh - Các thầy cô giáo cán Khoa sinh học, thầy cô giáo chuyên ngành Sinh học- Thực nghiệm - Bệnh viện thành phố Thanh Hoá - Sinh viên Trƣờng Cao đẳng TDTT Thanh Hố Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè động viên cổ vũ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Vì thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô bạn học viên Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, tháng năm 2010 Tác giả Phạm Thị Hải Yến NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CS Cộng Hb Hemoglobin Hct Hematocrit Hg Thuỷ ngân pH Độ axit SD Độ lệch chuẩn SV GDTC Sinh viên giáo dục thể chất TDTT Thể dục thể thao TT Thứ tự X Trung bình MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợng nƣớc thể 1.1.1 Hàm lƣợng nƣớc thể 1.1.2 Phân bố nƣớc thể 1.1.3 Chức nƣớc thể 1.1.4 Nhu cầu nƣớc thể 1.1.5 Nguồn nƣớc cung cấp cho thể 1.2 Các chất điện giải thể 11 1.2.1 Phân bố chất điện giải thể 11 1.2.2 Vai trò số chất điện giải thể 12 1.2.3 Nguồn gốc chất khoáng thể 14 1.2.4 Sự đào thải chất khoángcủa thể 14 1.3 Sự trao đổi nƣớc điện giải thể 14 1.3.1 Trao đổi nƣớc điện giải qua màng tế bào 14 1.3.2 Trao đổi nƣớc điện giải qua thành mao mạch 16 1.4 Sự nƣớc thể 17 1.4.1 Nguyên nhân gây nƣớc cho thể 17 1.4.2 Phân loại 18 1.4.3 Các đƣờng nƣớc thể 20 1.4.4 Mất nƣớc thể thao 21 1.5 Phƣơng pháp bù nƣớc 26 1.5.1 Bù nƣớc đƣờng uống 27 1.5.2 Bù nƣớc đƣờng truyền 28 1.5.3 Bù nƣớc nguồn thức ăn 28 1.6 Thực trạng nƣớc sau vận động, tình hình nghiên cứu bù dịch sau vận động Việt Nam giới 29 1.6.1 Thực trạng nƣớc sau vận động 29 1.6.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 30 1.6.3 Tình hình nghiên cứu giới 31 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.1 Thể loại nghiên cứu 34 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 34 2.3 Vật liệu nghiên cứu 33 2.4 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 34 2.4.1 Cỡ mẫu 34 2.4.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 35 2.5 Thiết kế thử nghiệm 35 2.6 Phƣơng pháp xác định cân nặng 37 2.7 Phƣơng pháp tính lƣợng dịch cần bù nƣớc chất điện giải sau vận động 36 2.8 Phƣơng pháp phân tích tiêu sinh lý máu 37 2.9 Phƣơng pháp phân tích tiêu sinh hoá 37 2.10 Xác định số VO2 max 38 2.11 Xử lý số liệu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 39 3.1 Thành phần chất loại dịch 39 3.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 40 3.3 Trọng lƣợng thể trƣớc sau vận động 40 3.4 Xác định tốc độ chạy 60% VO2 max 43 3.5 Nồng độ Na+, K+, Ca++, Cl- máu thời điểm thời kỳ bù dịch 45 3.6 Hàm lƣợng Hb, Hct máu thời điểm thời kỳ bù dịch 52 3.7 pH tỉ trọng nƣớc tiểu thời điểm thời kỳ bù dịch 54 3.8 Cảm giác bù dịch 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Tỷ lệ nƣớc thể trẻ em ngƣời trƣởng thành Bảng 1.2 Sự phân bố nƣớc thể Bảng 1.3 Cân nƣớc ngƣời trƣởng thành Bảng 1.4 Các đƣờng đƣa nƣớc vào thể Bảng 1.5 Nƣớc sinh từ sản phẩm chuyển hoá với chế độ ăn 2000kcal 10 Bảng 1.6 Sự phân bố chất điện giải thể 11 Bảng 1.7 Những biểu thể bị nƣớc 24 Bảng 1.8 Lƣợng mồ tập luyện số môn thể thao 29 Bảng 3.9 Thành phần chất loại dịch 39 Bảng 3.10 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 40 Bảng 3.11 Trọng lƣợng thể trƣớc sau vận động 40 Bảng 3.12 Xác định tốc độ chạy 60%VO2 max 44 Bảng 3.13 Nồng độ Na+ máu thời điểm thời kỳ bù dịch 46 Bảng 3.14 Nồng độ K+ máu thời điểm thời kỳ bù dịch 48 Bảng 3.15 Nồng độ Ca++ máu thời điểm thời kỳ bù dịch 49 Bảng 3.16 Nồng độ Cl- máu thời điểm thời kỳ bù dịch 50 Bảng 3.17 Hàm lƣợng Hb máu thời điểm thời kỳ bù dịch 52 Bảng 3.18 Hàm lƣợng Hct máu thời điểm thời kỳ bù dịch .53 Bảng 3.19 pH nƣớc tiểu thời điểm thời kỳ bù dịch 54 Bảng 3.20 Tỉ trọng nƣớc tiểu thời điểm thời kỳ bù dịch 55 Bảng 3.21 Cảm giác chất lỏng 56 Bảng 3.22 Cảm giác vị giác uống 57 Bảng 3.23 Cảm giác buồn nôn uống loại dịch 57 Bảng 3.24 Cảm giác nôn nao dày 57 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  PHẠM THỊ HẢI YẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BÙ DỊCH SAU VẬN ĐỘNG BẰNG NƢỚC DỪA NON, ORESOL VÀ NƢỚC KHOÁNG CHUYÊN NGÀNH: SINH HỌC THỰC NGHIỆM MÃ SỐ: 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN NGỌC HIỀN VINH, 1/2010 ... cứu đề tài - Đánh giá hiệu bù dịch sau vận động nƣớc dừa non, dung dịch oresol nƣớc khoáng - So sánh hiệu bù dịch sau vận động nƣớc dừa non với dung dịch oresol với nƣớc khoáng 4 CHƢƠNG 1: TỔNG... loại dịch phù hợp nhằm phục hồi tổn hao chất lỏng điện giải sau vận động thực nghiên cứu: ? ?Đánh giá hiệu bù dịch sau vận động nước dừa non, oresol nước khoáng? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá. .. lƣợng dịch 60 phút bù 30% lƣợng dịch Cảm giác bù dịch Lấy nƣớc tiểu thời điểm trƣớc vận động 0, 30, 60, 90, 120 phút thời kỳ bù dịch Cân thể trọng thực tế thời điểm trƣớc vận động, sau vận động

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w