“Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu của đương sự”TT LUẬN VĂN THẠC SỸ

17 23 0
“Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu của đương sự”TT LUẬN VĂN THẠC SỸ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu từ viết tắt vi Danh mục bảng biểu vii Tóm tắt viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn đề tài 5.1 Phạm vi nội dung 5.2 Phạm vi không gian 5.3 Phạm vi thời gian Đối tượng nghiên cứu đối tượng khảo sát 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Đối tượng khảo sát Kết cấu luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG SỰ 1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương 1.1.1 Khái niệm biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân 1.1.2 Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đương 10 iii 1.2 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương 13 1.3 Đặc trưng việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 21 2.1 Quy định pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương 21 2.1.1 Chủ thể áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 21 2.1.2 Thời điểm, thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương 22 2.1.2.1 Trước thời điểm thụ lý vụ án 22 2.1.2.2 Sau thụ lý vụ án 22 2.1.2.3 Tại phiên Tòa 23 2.1.3 Biện pháp bảo đảm buộc đương thực yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 24 2.1.4 Các biện pháp khẩn cấp tạm thời đương quyền áp dụng 26 2.1.5 Sơ lược lịch sử phát triển pháp luật tố tụng dân Việt Nam áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương 37 2.1.5.1 Giai đoạn trước năm 1945 37 2.1.5.2 Giai đoạn từ 1945 đến 1989 38 2.1.5.3 Giai đoạn từ 1990 đến 2004 38 2.1.5.4 Giai đoạn từ 2005 đến 40 2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương 41 2.3 Một số bất cập, vướng mắc kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương 47 2.3.1 Về xử lý đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 47 2.3.2 Về thời điểm áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương 49 2.3.3 Về thực biện pháp bảo đảm 56 2.3.4 Về biện pháp bảo đảm 59 iv KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT BLTTDS Bộ Luật tố tụng dân BPKCTT Biện pháp khẩn cấp tạm thời TTDS Tố tụng dân TAND Tòa án nhân dân PLTTGQCVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQCVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQCTCLĐ Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê công tác áp dụng BPKCTT Tòa án nhân dân 08 huyện, thị xã, thành phố tỉnh Vĩnh Long từ năm 2016 đến năm 2019 sau: 40 vii TÓM TẮT Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân 2015 bước tiến phản ánh tố tụng dân chủ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp dân tính nhanh chóng bảo đảm an toàn pháp lý cho bên đương việc bảo vệ quyền lợi họ Tuy nhiên thực tiễn bất cập, vướng mắc việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương chẳng hạn thủ tục xử lý đơn yêu cầu, thời điểm trình tự thủ tục áp dụng, biện pháp bảo đảm, biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thể Cần phải nghiên cứu cách hệ thống để đề kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương sự” làm luận văn Thạc sĩ luật Bố cục nội dung gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương - Chương 2: Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương số kiến nghị hoàn thiện pháp luật viii PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm qua, Việt Nam có bước quan trọng đường hội nhập kinh tế quốc tế Việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) mở nhiều hội cho Việt Nam đồng thời đặt thách thức vô to lớn, tranh chấp dân ngày nhiều mức độ phức tạp ngày cao Bộ luật tố tụng dân Quốc hội nước Cộng Hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/11/2015 kế thừa phát huy giá trị văn quy phạm pháp luật trước đó, góp phần bảo vệ tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Bảo đảm trình tự thủ tục tố tụng thực cách dân chủ, công khai tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia tố tụng thực quyền nghĩa vụ đồng thời đề cao vai trò, trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức hoạt động tố tụng Bảo đảm việc giải vụ việc dân xác, nhanh chóng, cơng minh pháp luật Trong q trình giải vụ án dân cá nhân, quan, tổ chức đòi hỏi hoạt động xét xử Tòa án nhân dân phải kịp thời, nghiêm minh, thực thi nguyên tắc quy định pháp luật, đồng thời phải tôn trọng quyền đương nói chung, có quyền u cầu Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Sự phát triển xã hội với nâng cao nhận thức pháp luật cá nhân, tổ chức nên yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ngày sử dụng phổ biến gia tăng số lượng Các đương hiểu tầm quan trọng quyền lợi yêu cầu áp dụng biện pháp Các quy định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân 2015 bước tiến phản ánh tố tụng dân chủ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn giải tranh chấp dân tính nhanh chóng bảo đảm an toàn pháp lý cho bên đương việc bảo vệ quyền lợi họ Tuy nhiên thực tiễn áp dụng Bộ luật tố tụng dân 2015 bất cập, vướng mắc việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương chẳng hạn chưa có chế xử lý đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chưa đầy đủ nội dung chứng cứ, chưa có quy định việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thời gian tạm đình giải vụ án sau phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm; số biện pháp khẩn cấp tạm thời cho phép áp dụng tài sản tranh chấp tài sản khơng tranh chấp Tịa án khơng áp dụng gây ảnh hưởng quyền lợi đương sự, tên gọi biện pháp cấm xuất cảnh không phù hợp với số văn quy phạm pháp luật Cần phải nghiên cứu cách hệ thống để đề kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương Từ vấn đề trên, tác giả chọn đề tài “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương sự” làm luận văn Thạc sĩ luật MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ cách có hệ thống quy định pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương Từ thực tiễn áp dụng pháp luật Tòa án nhân dân, tồn tại, bất cập, vướng mắc để đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu việc nghiên cứu đề tài tìm tồn tại, bất cập, vướng mắc pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương sự, từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật Để đạt mục tiêu này, Luận văn cần thực nội dung sau: - Phân tích vấn đề sở lý luận việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương - Phân tích làm rõ số quy định pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương - Tìm hiểu thực tiễn vận dụng pháp luật tố tụng dân áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương - Đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Liên quan đến đề tài, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Có thể điểm qua số cơng trình nghiên cứu viết có liên quan đến biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sau: - “Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam”, Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Hoài Phương, Nhà xuất Hồng Đức xuất năm 2017 Giáo trình gồm 13 chương, Biện pháp khẩn cấp tạm thời thể Chương 6, tác giả có đề cập tới thủ tục áp dụng BPKCTT theo yêu cầu đương sự, giáo trình giảng dạy nên nội dung phân tích lý luận đề cập mức độ đại cương, q trình nghiên cứu tham khảo cho đề tài - Luận án Tiến sĩ TS Nguyễn Thị Thu Thủy “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam”, bảo vệ năm 2015, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đề tài nghiên cứu toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn BPKCTT giải tranh chấp thương mại Tuy nhiên, Luận án Tiến sĩ tập trung nghiên cứu thủ tục giải tranh chấp thương mại, đồng thời đối tượng pháp luật tố tụng dân theo quy định BLTTDS 2004, sửa đổi bổ sung năm 2011 - Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thủy “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm”, bảo vệ năm 2013, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu số vấn đề khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa sở pháp lý việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm Ngồi ra, tác giả cịn nêu lên thực tiễn áp dụng kiến nghị để hoàn thiện pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, cơng trình tác giả tập trung nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải vụ án dân phiên tòa sơ thẩm - Luận văn thạc sĩ luật học Võ Thị Hải Yến “Quyền nghĩa vụ đương yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời”, bảo vệ năm 2018, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình thực theo phương pháp ứng dụng nên tác giả nghiên cứu hạn chế, vướng mắc BLTTDS năm 2015 quyền nghĩa vụ bên đương yêu cầu áp dụng BPKCTT từ đưa kiến nghị hồn thiện pháp luật Tuy nhiên, cơng trình ứng dụng nên tác giả khơng nghiên cứu lý luận, đồng thời sâu nghiên cứu quyền nghĩa vụ đương sự, không nghiên cứu việc Tòa án áp dụng BPKCTT theo yêu cầu đương - Luật văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Thùy Trang “Thực biện pháp ngăn chặn cấm xuất cảnh giải vụ án dân sự”, bảo vệ năm 2018, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu theo hướng ứng dụng Tuy nhiên, tác chỉ nghiên cứu bất cập, vướng mắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm xuất cảnh mà không nghiên cứu toàn diện tất biện pháp khẩn cấp tạm thời mà Tòa án áp dụng theo yêu cầu đương Trên sở cơng trình nghiên cứu cho thấy biện pháp khẩn cấp tạm thời đề cập số vấn đề lý luận thực tiễn tố tụng dân sự, nêu lên bất cập trình áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thực tiễn, có tác giả nghiên cứu tìm hiểu sâu mức độ khác, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương sự, nhiên cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu tham khảo quý giá để tác giả thực đề tài “Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương sự” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử; tư duy, quan điểm, đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần, xây dựng nhà nước pháp quyền chế thị trường Đảng Nhà nước ta Đây phương pháp luận khoa học sử dụng xuyên suốt toàn luận văn để đánh giá khách quan hệ thống pháp luật thực địnhvề áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương đượcquyđịnhtrong Bộluật tố tụng dân năm 2015 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp với chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước ta áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương Cụ thể chương, phương pháp nghiên cứu vận dụng sau: Chương 1, phân tích khái niệm, ý nghĩa, đặc trưng, sơ lược lịch sử phát triển quy định pháp luật hành áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương Chương 2, ngồi phương pháp phân tích, tác giả cịn vận dụng phương pháp thống kê phương pháp tổng hợp Bằng phương pháp thống kê, tổng hợp, tác giả nghiên cứu thực tiễn hoạt động áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương Tòa án thời gian qua Trên sở thực tiễn, tác giả vào phân tích bất cập, tồn tại, vướng mắc pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương Trên sở kết phân tích bất cập, vướng mắc, tác giả đề số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 5.1 Phạm vi nội dung Đây đề tài có phạm vi rộng nên luận văn tác giả tập trung làm rõ vấn đề sau: số quy định hành pháp luật tố tụng dân áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương sự; thực tiễn áp dụng phạm vi Bộ luật tố tụng dân năm 2015; kiến nghị, đề xuất… 5.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu chủ yếu thục tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Vĩnh Long Tuy nhiên, số ví dụ để minh họa sử dụng vài Tòa án nhân dân địa phương khác 5.3 Phạm vi thời gian Chủ yếu tập trung nghiên cứu thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Vĩnh Long từ Bộ luật tố tụng dân năm 2015 có hiệu lực (01/7/2016) đến Các văn hết hiệu lực có nghiên cứu với mục đích so sánh đối chiếu mà khơng có giá trị áp dụng thực tiễn ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực tiễn hoạt động Tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh Vĩnh Long áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương 6.2 Đối tượng khảo sát Do đề tài không sử dụng phương pháp khảo sát thực tiễn nên khơng có đối tượng khảo sát KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương - Chương 2: Thực tiễn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo yêu cầu đương số kiến nghị hoàn thiện pháp luật DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT [1] Hiến pháp năm 2013 [2] Bộ luật tố tụng dân (Luật số: 24/2004/QH11) ngày 15/6/2014 [3] Bộ luật tố tụng dân (Luật số: 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 [4] Bộ luật dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 [5] Bộ luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 [6] Bộ luật Hàng hải Việt Nam (Luật số: 95/2015/QH13) ngày 25/11/2015 [7] Luật Trọng tài thương mại (Luật số: 54/2010/QH12) ngày 17/6/2010 [8] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân (Luật số: 65/2011/QH12) ngày 29/3/2011 [9] Luật Tố tụng hành (Luật số: 93/2015/QH13) ngày 25/11/2015 [10] Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam (Luật số: 47/2014/QH13) ngày 16/6/2014 [11] Luật Hơn nhân gia đình (Luật số: 52/2014/QH13) ngày 19/6/2014 [12] Luật Phịng chống bạo lực gia đình (Luật số: 02/2007/QH12) ngày 21/11/2007 [13] Luật Đấu thầu (Luật số: 43/2013/QH13) ngày 26/11/2013 [14] Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (Luật số: 66/2006/QH11) ngày 29/6/2006 [15] Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam (Luật số: 61/2014/QH13) ngày 21/11/2014 [16] Luật Sở hữu trí tuệ (Luật số: 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 [17] Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân số: 27-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 [18] Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế ngày 16/3/1994 [19] Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động ngày 11/4/1996 [20] Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu bay số: 11/2010/UBTVQH12 ngày 16/3/2010 [21] Pháp lệnh thủ tục bắt tàu biển số: 05/2008/UBTVQH12 ngày 27/8/2008 [22] Nghị định số 136/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 17/8/2007 xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam (đã sửa đổi, bổ sung số điều theo Nghị định số 94/2015/NĐ-CP ngày 16/10/2015) [23] Nghị số: 02/2005/NQ-HĐTP ngày 27/4/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định Chương VIII 67 “Các biện pháp khẩn cấp tạm thời” Bộ luật tố tụng dân [24] Nghị số: 01/2017/NQ-HĐTP ngày 13 tháng 01 năm 2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ban hành số biểu mẫu tố tụng dân TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [25] Nguyễn Phương Anh (2015), Thực trạng áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng dân sự, Tạp chí Luật học số 8/2015, tr.3 – 12, Trường Đại học Luật Hà Nội [26] Lê Thị Thu Hằng (2012), Các biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội [27] Đinh Kim Huệ (2013), Quyền tự định đoạt đương tố tụng dân Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [28] Đồn Tấn Minh, Nguyễn Ngọc Điệp (2016), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân năm 2015, NXB Lao động [29] Phạm Duy Nghĩa (2010), Biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụngtrọng tài, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội số 23, tr 77 - 79 [30] Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp kinh doanh thương mại tòa án: vấn đề đặt cho việc hoàn thiện luật tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số (263), tr.74 – 82 [31] Nguyễn Thị Hoài Phương (2015), Sửa đổi Bộ luật tố tụng dân nhằm bảo đảm quyền người hoạt động Tịa án nhân dân, Tạp chí Khoa học pháp lý số 9/2015 [32] Nguyễn Thị Hoài Phương (Chủ biên) (2017), Giáo trình Luật Tố tụng dân Việt Nam, NXB Hồng Đức xuất năm 2017 [33] Sổ kết định vụ án dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại năm 2016, 2017, 2018, 2019 08 Tòa án nhân dân huyện, thành phố, thị xã thuộc tỉnh Vĩnh Long [34] Trần Phương Thảo (2010), Nguyên tắc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân Việt Nam, Tạp chí Luật học số 4/2010 [35] Nguyễn Thị Thủy (2013), Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc giải 68 vụ án dân Tòa án cấp sơ thẩm, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội [36] Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), Các biện pháp khẩn cấp tạm thời giải tranh chấp thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam [37] Tòa án nhân dân tối cao (2014), Báo cáo tổng kết thực tiễn thi hành Bộ luật tố tụng dân [38] Tòa án nhân dân tối cao (2019), Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ số: 212/TANDTC-PC ngày 13/9/2019 [39] Tòa án nhân dân tối cao (2017), Giải đáp số vấn đề nghiệp vụ số 01/2017/GĐ-TANDTC ngày 07/4/2017 [40] Tòa án nhân dân thành phố Vĩnh Long tỉnh Vĩnh Long (2017), Hồ sơ vụ án nhân gia đình thụ lý số: 302/2017/TLST-HNGĐ ngày 05 tháng 10 năm 2017 “Ly hôn, tranh chấp nuôi chia tài sản ly hơn” [41] Tịa án nhân dân thành phố Vĩnh Longtỉnh Vĩnh Long (2018), Hồ sơ vụ án hôn nhân gia đình sơ thẩm thụ lý số: 36/2018/TLST-HNGĐ ngày 01/02/2018 việc: “Tranh chấp chia tài sản sau ly [42] Tịa án nhân dân thành phố Vĩnh Longtỉnh Vĩnh Long (2017), Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời số: 436/2017/QĐ-BPKCTT ngày 14/6/2017 [43] Tòa án nhân dân thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long (2018), Hồ sơ vụ án dân sơ thẩm thụ lý số: 25/2018/TLST-DS ngày 26 tháng năm 2018 “Tranh chấp bồi thường giá trị sản lượng trồng” [44] Tịa án nhân dân thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long (2018), Hồ sơ vụ án dân sơ thẩm thụ lý số: 98/2018/TLST-DS ngày 25/10/2018 việc “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” [45] Tòa án nhân dân thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long (2018), Hồ sơ vụ án dân sơ thẩm thụ lý số: 83/2018/TLST-DS ngày 06/9/2018 việc: Tranh chấp hợp đồng đặt cọc [46] Tịa án nhân dân thị xã Bình Minhtỉnh Vĩnh Long (2018), Hồ sơ vụ án dân thụ lý số: 121/2018/TLST-DS ngày 03 tháng 10 năm 2018 việc: “Tranh chấp bồi thường thiệt hại tài sản bị xâm phạm thoát nước qua bất động sản 69 liền kề” [47] Tòa án nhân dân thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long (2017), Hồ sơ vụ án dân sơ thẩm thụ lý số: 118/2017/TLST-DS ngày 18 tháng năm 2017 “Tranh chấp quyền sử dụng đất thừa kế quyền sử dụng đất” [48] Tòa án nhân dân thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long (2019), Hồ sơ vụ án dân sơ thẩm thụ lý số: 42/2019/TLST-DS ngày 04/4/2019 việc “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” [49] Tòa án nhân dân huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long (2019), Hồ sơ vụ án dân sơ thẩm thụ lý số: 70/2019/TLST-DS ngày 28/5/2019 việc: “Tranh chấp quyền sử dụng đất” [50] Tòa án nhân dân huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long (2018), Hồ sơ vụ án dân thụ lý số: 64/2018/TLST-DS ngày 23 tháng 07 năm 2018 “Tranh chấp hợp đồng vay tài sản” [51] Tòa án nhân dân huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long (2018), Hồ sơ vụ án dân sơ thẩm thụ lý số: 89/2018/TLST-DS ngày 03 tháng 02 năm 2018 về: “Tranh chấp lối qua bất động sản liền kề” [52] Tòa án nhân dân huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long (2017), Báo cáo tổng kết cơng tác xét xử năm 2017 [53] Tịa án nhân dân huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long (2018), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2018 [54] Tịa án nhân dân huyện Mang Thít tỉnh Vĩnh Long (2019), Báo cáo tổng kết công tác xét xử năm 2019 [55] Tịa án nhân dân huyện Bình Tân tỉnh Vĩnh Long (2018), Hồ sơ vụ án hôn nhân gia đình thụ lý số: 173/2018/TLST- HNGĐ ngày 28/6/2018 việc “Ly hôn, tranh chấp nuôi chia tài sản ly hơn” [56] Tịa án nhân dân huyện Tam Bình tỉnh Vĩnh Long (2017), Hồ sơ vụ án dân thụ lý số: 34/2017/TLST-DS ngày 26 tháng 12 năm 2017 “Tranh chấp lối dẫn nước canh tác” [57] Nguyễn Thị Thùy Trang (2018), Thực biện pháp ngăn chặn cấm xuất cảnh giải vụ án dân sự, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh [58] Võ Thị Hải Yến (2018), Quyền nghĩa vụ đương yêu cầu Tòa án áp 70 dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ [59] Nguyễn Thị Thu Thủy, Lê Hải An, “Về điều kiện áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tố tụng dân sự”,[https://thongtinphapluatdansu edu.vn/2018/05/18/ve-dieu-kien-p-dung-bien-php-khan-cap-tam-thoitrong-to-tung-dn-su/], (truy cập ngày 15/8/2019) [60] Trần Anh Tuấn, “Chế định biện pháp khẩn cấp tạm thời Bộ luật tố tụng dân Việt Nam, Trang thông tin điện tử Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội”, [http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/401], (truy cập ngày 03/12/2019) [61] Trang thông tin điện tử Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội (2019),“Một số vấn đề việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định Chương VIII Bộ luật tố tụng dân thực tiễn”, [http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/568], (truy cập ngày 27/10/2019) [62] Trang thông tin điện tử Báo Mới (2019), “Bị cấm xuất cảnh sai Việt kiều than trời”, [https://baomoi.com/bi-cam-xuat-canh-sai-mot-viet-kieu-thantroi/c/29338724.epi],(truy cập ngày 03/12/2019) 71 ... tố tụng dân sự”,[https://thongtinphapluatdansu edu.vn/2018/05/18/ve-dieu-kien-p-dung-bien-php-khan-cap-tam-thoitrong-to-tung-dn-su/], (truy cập ngày 15/8/2019) [60] Trần Anh Tuấn, “Chế định biện... [http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/568], (truy cập ngày 27/10/2019) [62] Trang thông tin điện tử Báo Mới (2019), “Bị cấm xuất cảnh sai Việt kiều than trời”, [https://baomoi.com/bi-cam-xuat-canh-sai-mot-viet-kieu-thantroi/c/29338724.epi],(truy... Việt Nam, Trang thông tin điện tử Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội”, [http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/401], (truy cập ngày 03/12/2019) [61] Trang thông tin điện tử Trường Đại học Kiểm

Ngày đăng: 16/10/2021, 20:22

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Danh mục ký hiệu từ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu

  • Tóm tắt

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG SỰ

  • CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI THEO YÊU CẦU CỦA ĐƯƠNG SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan