1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuan 31 Mot thoi dai trong thi ca

16 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ mới - Đưa ra luận cứ: + Nhà thơ nào cũng có thể có những câu thơ hay nhưng không tiêu biểu + Thời đại nào cũng có thể có những bài thơ dở.. Cả hai loại[r]

(1)Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) HOÀI THANH CẤU TRÚC BÀI HỌC I Tìm hiểu chung Tác giả Hoài Thanh(1909 – 1982) Đoạn trích II Đọc- hiểu văn bản Đọc và cảm nhận Đọc – hiểu chi tiết III Củng cố bài học (2) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) I Tìm hiểu chung Tác giả Hoài Thanh (1909 – 1982) Trình bày kiến thức tác giả Hoài Thanh? (3) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) I Tìm hiểu chung Tác giả Hoài Thanh (1909 – 1982) - Nhà phê bình văn học xuất sắc văn học Việt Nam đại - Sự nghiệp phê bình đồ sộ Tác phẩm tiêu biểu nhất: Thi nhân Việt Nam( 1942) - Phong cách: Thiên thưưởng thức và ghi nhận ấn tưượng Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế mà hóm hỉnh, tài hoa (4) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) I Tìm hiểu chung Đoạn trích Trình bày hiểu biết cấu trúc và nội dung tác phẩm “Thi nhân Việt Nam” và đoạn trích “Một thời đại thi ca”? (5) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) I Tìm hiểu chung Đoạn trích THI NHÂN VIỆT NAM Phần I: - Cung chiêu anh hồn Tản Đà - Một thời đại thi ca Phần II: 169 bài thơ của 46 nhà thơ ( 1932 1941) Phần III: “Nhỏ to” – Lời tác giả Nguồn gốc và quá trình phát triển Thơ Sự phân hoá Thơ Định nghĩa Thơ Tinh thần Thơ (6) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) II Đọc – hiểu văn bản Đọc và cảm nhận Hãy xác định thể loại, giọng điệu và bố cục văn bản? (7) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) II Đọc – hiểu văn bản Đọc và cảm nhận - Thể loại: Nghị luận vấn đề văn học - Giọng điệu: Nhẹ nhàng, sáng - Bố cục: + Nguyên tắc để xác định tinh thần thơ + Tinh thần thơ mới: chữ tôi + Sự vận động thơ xung quanh cái tôi và bi kịch nó (8) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) II Đọc – hiểu văn bản Đọc – hiểu chi tiết a Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ * Cách lập luận: - Trích dẫn thơ để đối chiếu: Người giai nhân: bến đợi cây già Tình du khách: thuyền qua không buộc chặt Ô hay! Cảnh người nhỉ! Ai thấy mà chẳng ngẩn ngơ Hình ảnh ước lệ, cổ điển Giọng điệu trẻ trung, đại (9) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) II Đọc – hiểu văn bản Đọc – hiểu chi tiết a Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ - Đưa luận cứ: + Nhà thơ nào có thể có câu thơ hay không tiêu biểu + Thời đại nào có thể có bài thơ dở Cả hai loại thơ không thể đại diện cho thời đại (10) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) II Đọc – hiểu văn bản Đọc – hiểu chi tiết a Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ - Đưa nguyên tắc đối tượng phê bình: + Chỉ vào bài hay + Chỉ vào bài tiêu biểu * Nhận xét: - Luận chứng tiêu biểu - Luận xác đáng - Luận điểm rõ ràng Giản dị, sinh động Biện chứng, khách quan (11) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) II Đọc – hiểu văn bản Đọc – hiểu chi tiết a Nguyên tắc xác định tinh thần Thơ * Nguyên tắc: - So sánh bài hay với bài hay - So sánh trên nguyên tắc đại thể (12) Trong đoạn trích “Một thời đại thi ca”, sau rà soát lại thơ (sau 1932) và thơ cũ (trước 1932), Hoài Thanh cho rằng: LUYỆN TẬP * A Cả thơ cũ và thơ có đủ cái hay, cái dở, thơ cũ cái dở nhiều hơn, thơ cái hay nhiều B Thơ (sau1932) toàn là bài * kiệt tác, người làm thơ là nhà thơ tâm huyết, tài C Thơ cũ (trước 1932) toàn là bài * vịnh, chúc tầm thường, mòn sáo, người làm thơ cũ là anh thợ rèn đúc câu chữ D Cả thơ cũ và thơ có cái tầm * thường, lố lăng bên cạnh cái đẹp, tuyệt mĩ (13) Mở đầu đoạn trích, so sánh thơ cũ và thơ (để nói đến dáng vẻ đại của thơ cũ và dáng dấp cổ điển của thơ mới), Hoài Thanh đã đồng thời trích dẫn thơ của các nhà thơ nào? LUYỆN TẬP * A Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ Nguyễn Bính; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ Nguyễn Công Trứ * B Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ Xuân Diệu; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ chưa rõ tác giả * C Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ Xuân Diệu; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ Nguyễn Du * D Trích dẫn thơ mới: hai câu thơ Huy Cận; trích dẫn thơ cũ: hai câu thơ chưa rõ tác giả (14) Trong đoạn trích, theo Hoài Thanh, thơ đã đời thế nào? LUYỆN TẬP * A Thơ đời từ thơ cũ và còn rớt lại ít nhiều dấu vết thơ cũ * B Thơ đời từ tảng văn học các nước phương Tây * C Thơ đời từ thơ cũ và lưu giữ đầy đủ tinh thần thơ cũ * D Thơ đời cách bất ngờ, đoạn tuyệt hoàn toàn thơ cũ (15) Dòng nào không nói đúng bài “Một thời đại thi ca” của Hoài Thanh? LUYỆN TẬP * A Bài viết chứng tỏ người viết có lực thẩm định tinh tế nghệ thuật thơ ca, am hiểu sâu sắc đối tượng nghiên cứu, phương pháp khảo sát thận trọng và công tác tư liệu chu đáo * B Bài viết đã giới thiệu và tuyển thơ 44 nhà thơ * C Bài viết xem là đóng góp xuất sắc lĩnh vực phê bình văn học nước ta D Đây là công trình nghiên cứu * công phu, khá toàn diện Thơ (16) Tiết 106: MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích) III Củng cố bài học - Những kiến thức nhà phê bình Hoài Thanh và tác phẩm “Thi nhân Việt Nam”; - Những kiến thức Thơ cũ và Thơ - Cách lập luận và giọng văn của đoạn trích - Chuẩn bị phần còn lại của bài học (17)

Ngày đăng: 16/10/2021, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w