1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân thanh hóa

78 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 895,69 KB

Nội dung

TRNG I HC VINH KHOA địa lý Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên làm sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện Th-ờng Xuân - Thanh Hóa Khoá luận tốt nghiệp ĐạI HọC Chuyên ngành: địa lý tù nhiªn Giáo viên hướng dẫn: Th.S Võ Thị Thu Hà Sinh viên thực hiện: Lê Thị Ngọc Hân Lp: 47A a lý Vinh, 2010 Lời cảm ơn Khóa luận tốt nghiệp Đại học hội để nghiên cứu khoa học, tìm tòi tri thức, lại đ-ợc thực quê h-ơng lại may mắn Tuy nhiên lần đầu tiếp cận trực tiếp thực nên Tôi không tránh khỏi bỡ ngỡ gặp nhiều v-ớng mắc Để hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Võ Thị Thu Hà, cô đà tận tình h-ớng dẫn, động viên Tôi suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Địa lý đà cho lời khuyên, ý kiến đóng góp vô quý báu giúp hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn quan quyền: UBND huyện Th-ờng Xuân, Trạm khuyến nông huyện Th-ờng Xuân đà tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp tài liệu cần thiết nhiệt tình giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đà hỗ trợ Tôi nhiều trình làm khóa luận Do hạn chế trình độ thân, thời gian ph-ơng tiện nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đ-ợc đóng góp quý báu thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng / 2010 Ng-ời thực Lê Thị Ngọc Hân Các danh mục khác Bảng số liệu Bảng 1: Diện tích gieo trồng số loại trồng Bảng 2: Năng suất trung bình số loại trồng 16 16 Bảng 3: Sản l-ợng số loại trồng 16 Bảng 4: Biến động đất đai theo quy hoạch huyện Th-ờng Xuân giai đoạn 2000 - 2007 26 Bảng 5: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 27 Bảng 6: Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2007 28 Bảng 7: Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp 29 Bảng 8: Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 2000 - 2007 30 Bảng 9: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp 32 Bảng 10: Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 2000 2007 Bảng 11: Cơ cấu sử dụng đất ch-a sử dụng 33 Bảng 12: Biến động diện tích đất ch-a sử dụng giai đoạn 2000 - 2007 35 Bảng 13: Kết đánh giá mức độ thích nghi lúa điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân Bảng 14: Kết đánh giá mức độ thích nghi ngô điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân Bảng 15: Kết đánh giá mức độ thích nghi mía điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân Bảng 16: Kết đánh giá mức ®é thÝch nghi cđa c©y tre ®èi víi ®iỊu kiƯn tự nhiên huyện Th-ờng Xuân 34 62 63 65 66 Bản đồ Bản đồ hành huyện Th-ờng Xuân Bản đồ phân bố loại trồng nông - lâm nghiệp huyện Th-ờng Xuân Biểu đồ Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Th-ờng Xuân năm 2007 Biểu đồ nhiệt độ l-ọng m-a 12 tháng huyện Th-ờng Xuân 11 Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mơc ®Ých nghiªn cøu Giới hạn nghiên cứu Đối t-ợng nghiên cứu LÞch sư nghiên cứu vấn đề Quan điểm nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu Những đóng góp, ®iĨm míi cđa ®Ị tµi Bè côc Néi dung Ch-ơng Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xà héi hun Th-êng Xu©n 1.1 Đặc ®iĨm tù nhiªn 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyªn thiªn nhiªn 1.2 Đặc điểm kinh tế - xà hội 13 1.2.1 Mét sè chØ tiêu phát triển kinh tế - xà hội huyện Th-ờng Xuân 13 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 15 1.2.3 Đặc điểm dân c- lao động 20 1.2.4 C¬ së hạ tầng sở vật chất kĩ thuật 21 1.2.5 Văn hóa, thể dơc thĨ thao 23 1.2.6 An ninh, quèc phßng 24 Ch-¬ng HiƯn trạng sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Th-ờng Xuân - Thanh Hoá 25 2.1 HiƯn tr¹ng sư dụng đất đai huyện Th-ờng Xuân 25 2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 26 2.3 HiÖn trạng sử dụng đất lâm nghiệp 29 2.4 Hiện trạng sử dụng đất phi n«ng nghiƯp 31 2.5 Hiện trạng sử dụng đất ch-a sử dụng 34 2.6 Tình hình phát triển nông - lâm nghiệp huyện th-ờng xuân 35 2.6.1 T×nh h×nh chung 35 2.6.2 T×nh h×nh phát triển nông - lâm nghiệp 37 2.6.3 Mét sè tån t¹i 40 Ch-ơng Đánh giá mức độ thích nghi số loại trồng nông - lâm nghiệp với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân - Thanh Hóa số biện pháp 43 3.1 Định h-ớng phát triển nông - lâm nghiệp 43 3.2 Mét sè c©y trång chÝnh phát triển nông - lâm nghiệp 45 3.2.1 Một số loại trồng phát triển nông nghiệp 45 3.2.2 Một số loại trồng phát triển lâm nghiệp 56 3.2.3 Đánh giá mức độ thích nghi số loại trồng với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân 59 3.3 Các giải pháp phát triển nông - l©m nghiƯp 67 3.3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 67 3.3.2 Các giải ph¸p 68 KÕt luËn 72 Nh÷ng ®ãng gãp cđa ®Ị tµi 72 H-íng nghiªn cøu tiÕp theo đề tài 72 Những đề xuất 72 Tµi liƯu tham kh¶o 73 Mở đầu Lý chọn đề tài Quế ngọc Châu Th-ờng - Đó câu nói cửa miệng ng-ời ta nhắc đến Th-ờng Xuân Đây huyện miền núi có diện tích lớn tỉnh Thanh Hóa, lớn số tỉnh phía Bắc nh- H-ng Yên, Bắc Giang Đất đai rộng lớn nh-ng việc khai thác sử dụng hạn chế so với tiềm vốn có DiƯn tÝch ®Êt ch-a sư dơng, ®Êt bá hoang chiÕm phần lớn tổng diện tích tự nhiên Đất đai nhiều nơi tình trạng hoang sơ, ch-a đ-ợc bàn tay ng-ời chăm sóc cải tạo, gây t-ợng lÃng phí tài nguyên Với diện tích đất rừng lớn nh- việc khoanh nuôi trồng rừng kết hợp phát triển nông nghiệp phát huy mạnh nội lực huyện Đồng thời xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân huyện Th-ờng Xuân 61 huyện nghèo n-ớc Ngoài khu vực thị trấn đà có phần đổi đời sống phần lớn ng-ời dân huyện gặp nhiều khó khăn, nhân dân xà vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn h-ởng sách 135 Đề tài Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên làm sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện Th-ờng Xuân - Thanh Hóa cung cấp thông tin xây dựng luận chứng để có b-ớc đắn đ-ờng phát triển kinh tế huyện, đ-a Th-ờng Xuân từ huyện nghèo, phát triển lên bắt nhịp với huyện khác tỉnh Mục đích nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Cung cấp thông tin làm sở xây dựng luận chứng kĩ thuật việc phát triển nông - lâm nghiệp kết hợp huyện Th-ờng Xuân 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện Th-ờng Xuân - Hiện trạng sử dụng đất phát triển nông - l©m nghiƯp cđa hun Th-êng Xu©n - Mét sè trồng phát triển nông - lâm nghiệp huyện Th-ờng Xuân biện pháp phát triển nông - lâm nghiệp Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn phạm vi lÃnh thổ Đề tài tập trung nghiên cứu khu vực sản xuất nông - lâm nghiệp khu vực có khả mở rộng diện tích để phát triển lâm nghiệp, khu vực trồng loại l-ơng thực hiệu sang trồng loại khác có giá trị kinh tế cao 3.2 Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu mức độ thích nghi loại trồng với điều kiện địa lý tự nhiên huyện Th-ờng Xuân Đối t-ợng nghiên cứu Khả thích nghi số loại trồng phát triển nông lâm nghiệp địa bàn huyện Th-ờng Xuân Lịch sử nghiên cứu vấn đề Huyện Th-ờng Xuân có vị trí quan trọng vùng đồi núi biên giới Trong thời gian qua, đ-ợc quan tâm tỉnh Nhà n-ớc đà có nhiều dự án đ-ợc thực địa bàn huyện để khai thác lợi địa hình phát triển kinh tế vùng núi, giữ vững an ninh quốc phòng nh-: - Dù ¸n ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi vùng sâu vùng xa 135 - Dự án trồng rừng phòng hộ lâm tr-ờng sông Đằn xà Luận Thành - Dự án xây dựng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Đề án 30a: Phát triển kinh tế xà hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững huyện Th-ờng Xuân giai đoạn 2009 - 2020 Quan ®iĨm nghiªn cøu 6.1 Quan ®iĨm hƯ thèng Trong lÃnh thổ có hợp phần cấu tạo nên Các hợp phần không đứng độc lập, tách rời mà có quan hệ mật thiết với Mỗi loại trồng vật nuôi chịu ảnh h-ởng thành phần tạo nên lÃnh thổ Cấc trúc đứng hệ thống tập hợp đặc tính thành phần cấu tạo nên lÃnh thổ huyện Th-ờng Xuân bao gồm: địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nh-ỡng, sinh vật Cấu trúc ngang hệ thống đơn vị lÃnh thổ thành phần địa bàn nghiên cứu: - Vùng cao bao gồm xÃ: Bát Mọt, Xuân Chinh, Yên Nhân, Xuân Lẹ - Vùng bao gồm xÃ: L-ơng Sơn, Tân Thành, Xuân Thắng, Xuân Lộc, Vạn Xuân, Luận Khê, Luận Thành, Xuân Cao - Vùng thấp bao gồm xÃ: Ngọc Phụng, Thọ Thanh, Xuân Cẩm Xuân D-ơng thị trấn Th-ờng Xuân Cấu trúc chức hệ thống chủ tr-ơng phát triển nông - lâm nghiệp huyện Th-ờng Xuân 6.2 Quan điểm lÃnh thổ Mỗi vùng có đặc điểm, đặc tr-ng riêng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội Những đặc tr-ng quy định đến phân bố loại trồng khác Từ kết nghiên cứu mức độ thích nghi trồng nông nghiệp lâm nghiệp để có sở đẩy mạnh phát triển nông lâm nghiệp lÃnh thổ huyện Th-ờng Xuân 6.3 Quan điểm thực tiễn Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp phát triển nông lâm nghiệp cho phù hợp với đặc điểm địa lý huyện Th-ờng Xuân 6.4 Quan điểm sinh thái môi tr-ờng Việc mở rộng phát triển nông - lâm nghiệp, đặc biệt trồng bảo vệ rừng diện tích lớn góp phần bảo vệ cảnh quan mụi trng v cõn bng sinh thái Ph-ơng pháp nghiên cứu 7.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu thực địa Trong trình nhiên cứu đà trực tiếp tới xà có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp số xà có điều kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp để tìm hiểu thực tế địa ph-ơng, kiểm tra, bổ sung thông tin từ nguồn tài liệu 7.2 Ph-ơng pháp thu thập tài liệu Đây khâu quan trọng trình nghiên cứu Tôi đà thu thập tài liệu bao gồm: báo cáo năm sản l-ợng l-ơng thực, đề án, dự án tiến hành huyện, số sách báo, tạp chí, trang web: - www.google.com.vn - http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/ Và số liệu thống kê từ năm 1995 đến năm 2010 Đặc biệt thu thập loại đồ có liên quan đến đề tài nh-: Bản đồ hành huyện, đồ phân bố loại trồng nông - lâm nghiệp 7.3 Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp xử lý thông tin Ph-ơng pháp sử dụng để phân tích xử lý thông tin từ nguồn tài liệu phòng thống kê huyện Th-ờng Xuân, nghiên cứu định h-ớng phát triĨn kinh tÕ x· héi cđa hun th«ng qua th«ng qua báo cáo niên giám thống kê thời kì 7.4 Ph-ơng pháp đồ biểu đồ Các đồ phục vụ cho nghiên cứu đồ hành chính, đồ phân bố loại trồng nông - lâm nghiệp 7.5 Ph-ơng pháp vấn chuyên gia Tôi đà trực tiếp trao đổi với kĩ s- thuộc phòng nông nghiệp huyện Th-ờng Xuân, kĩ s- trạm khuyến nông huyện, ban quản lý rừng đầu nguồn bà nông dân để hiểu rõ đặc điểm trồng phát triển nông - lâm nghiệp địa bàn huyện Th-ờng Xuân Những đóng góp, điểm đề tài - Hệ thống hóa đặc điểm tự nhiên, kinh tÕ - x· héi cđa hun Th-êng Xu©n - Thanh Hóa theo quan điểm tổng hợp - Hệ thống hóa đặc điểm sinh thái kĩ thuật trồng số loại trồng phát triển nông - lâm nghiệp - Đánh giá đ-ợc mức độ thích nghi số loại trồng điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân để phát triển nông - lâm nghiệp Bố cục Đề tài gồm phần mở đầu, phần nội dung gồm có ch-ơng: Ch-ơng 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế xà hội huyện Th-ờng Xuân Ch-ơng 2: Hiện trạng sử dụng đất phát triển nông - lâm nghiệp huyện Th-ờng Xuân Ch-ơng 3: Đánh giá mức độ thích nghi số loại trồng nông - l©m nghiƯp ë hun Th-êng Xu©n - Thanh Hãa số biện pháp Phần kết luận phần tài liệu tham khảo Tổng cộng 73 trang đánh máy giấy A4 nhanh nên mùa rộ măng từ thu hái cách - ngày lần, đầu cuối vụ măng thu hái cách - ngày lần Măng loại tre chuyên cho măng th-ờng có chất l-ợng cao nằm đất Khi đà nhô lên khỏi mặt đất bị ánh sáng chiếu vào măng th-ờng bị giảm phẩm chất Vì cần khai thác măng kịp thời phủ rạ quanh gốc đề vừa giữ ẩm vừa chống ánh sáng chiếu vào măng - Cách thu hái Quan sát mặt đất quanh bụi tre thấy chỗ rạn nứt chân chim dùng thuổng bới đất ra, thấy củ măng dùng dao cắt, vị trí chỗ cắt chỗ thắt củ măng cách gốc tre mẹ khoảng - cm Chú ý cắt, thẳng theo chiều vuông góc với củ măng Cắt xong lấy đất lấp lại - Điều tiết mẹ Măng tre mẹ đẻ ra, số l-ợng mẹ bụi cần điều tiết cho phù hợp suất cao Thông th-ờng năm cách - năm, tùy theo loài tre măng phải loại bỏ già để lại bụi - bánh tẻ 3.2.3 Đánh giá mức độ thích nghi số loại trồng với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân 3.2.3.1 Lựa chọn tiêu đánh giá: Để đánh giá mức độ thích nghi loại trồng nông - lâm nghiệp điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân lựa chọn tiêu khí hậu ®Êt trång: + KhÝ hËu: NhiƯt ®é trung b×nh, nhiƯt ®é tèi cao, nhiƯt ®é tèi thÊp, l-ỵng m-a trung bình năm, độ ẩm t-ơng đối trung bình năm + Đất trồng: Độ dốc, độ PH, độ cao địa hình Mức độ thích nghi đ-ợc đánh giá thông qua cÊp: RÊt thÝch nghi: S1 ThÝch nghi: S2 Kh¸ thÝch nghi: S3 Không thích nghi: N 59 3.2.3.2 Ph-ơng pháp đánh giá: Mức độ thích nghi của loại trồng yếu tố khí hậu: - Nhiệt độ trung bình: + Trong giới hạn chênh lệch < C đ-ợc đánh giá thích nghi (S1) + Chªnh lƯch - 10 C đ-ợc đánh giá thích nghi (S2) + Chênh lệch 10 15 C đ-ợc đánh giá thích nghi (S3) + Chênh lệch >15 C đ-ợc đánh giá không thích nghi (N) - Nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao: + Trong giới hạn đ-ợc đánh giá thích nghi (S1) + Chênh lệch - C đ-ợc đánh giá thÝch nghi (S2) + Chªnh lƯch - 10 C đ-ợc đánh giá thích nghi (S3) + Chênh lệch >10 C đ-ợc đánh giá không thích nghi (N) - Độ ẩm: + Trong giới hạn chênh lệch < 5% đ-ợc đánh giá thích nghi (S1) + Chênh lệch - 10% đ-ợc đánh giá thích nghi (S2) + Chênh lệch 10 - 15% đ-ợc đánh giá thích nghi (S3) + Chênh lệch >15% đ-ợc đánh giá không thích nghi (N) - L-ợng m-a: + Trong giới hạn chênh lệch < 200mm đ-ợc đánh giá thích nghi (S1) + Chênh lệch 200 - 400mm đ-ợc đánh giá thích nghi (S2) + Chênh lệch 400 - 600mm đ-ợc đánh giá thích nghi (S3) + Chênh lệch > 600mm đ-ợc đánh giá không thích nghi (N) Mức độ thích nghi loại trồng yếu tố đất trồng - Độ dốc + Trong giới hạn chênh lệch < đ-ợc đánh giá thích nghi (S1) + Chênh lệch - 10 đ-ợc đánh giá thích nghi (S2) + Chênh lệch 10 - 15 đ-ợc đánh giá thích nghi (S3) + Chênh lệch > 15 đ-ợc đánh giá không thích nghi (N) 60 - Độ PH + Trong giới hạn chênh lệch < đ-ợc đánh giá thích nghi (S1) + Chênh lệch - 1,5 đ-ợc đánh giá thích nghi (S2) + Chênh lệch 1,5 - đ-ợc đánh giá thích nghi (S3) + Chênh lệch > đ-ợc đánh giá không thích nghi (N) - Độ cao địa hình + Trong giới hạn chênh lệch < 50m đ-ợc đánh giá rÊt thÝch nghi (S1) + Chªnh lƯch 50 - 100mm đ-ợc đánh giá thích nghi (S2) + Chênh lệch 100 - 200mm đ-ợc đánh giá thích nghi (S3) + Chênh lệch > 200mm đ-ợc đánh giá không thích nghi (N) 3.2.3.3 Kết đánh giá - Đánh giá mức độ thích nghi lúa điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân Cây lúa trồng có nguồn gốc nhiệt đới -a n-íc VỊ khÝ hËu + NhiƯt ®é: * NhiƯt ®é trung b×nh : 25 - 28 C * NhiƯt ®é tèi cao: 35 C * NhiÖt ®é tèi thÊp: 13 C + L-ỵng m-a: 2000 mm / năm Về đất trồng: + Độ PH: Từ 4,5 - + Độ dốc: < 50 61 Bảng 13 : Kết đánh giá mức độ thích nghi lúa điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân Các nhân tố Các yếu tố Nhiệt bình Khí hậu độ Đặc điểm sinh thái lúa Mức ®é thÝch nghi C 23 25 - 28 S2 NhiÖt ®é tèi thÊp C 13 S3 NhiÖt ®é tèi cao C 41 35 S2 m-a trung §iỊu kiện huyện Th-ờng Xuân L-ợng năm Đất trồng Đơn vị tính TB mm Độ dốc 1600 Độ (0) Độ PH S3 - 25 < 50 S1 4-6 4,5 - S1 - Đánh giá mức độ thích nghi ngô điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân Cây ngô trồng vùng nhiệt đới nên yêu cầu ánh sáng mạnh Ngô cần đất ẩm nh-ng chịu úng Về khí hậu + Nhiệt độ: * Nhiệt độ trung bình : 25 - 30 C * NhiƯt ®é tèi thÊp: C * Nhiệt độ tối cao: 58 C + L-ợng m-a: 1500 - 2000mm Về đất trồng: + Độ PH: Từ - 62 Bảng 14 : Kết đánh giá mức độ thích nghi ngô điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân Các nhân Đơn Điều kiện Đặc điểm Mức độ vị huyện Th-ờng sinh thái thích nghi tính Xuân ngô Các yếu tố tố Khí Nhiệt hậu bình độ C 23 25 - 30 S2 NhiƯt ®é tèi thÊp C S2 NhiƯt ®é tèi cao C 41 58 S1 1600 1500-2000 S1 4-6 6-7 S3 L-ỵng m-a trung TB mm năm Đất Độ PH trồng - Đánh giá mức độ thích nghi mía điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân Cây mía công nghiệp số Th-ờng Xuân Cây mía đ-ợc mang đến trồng địa bàn huyện Th-ờng Xuân từ lâu có suất sản l-ợng t-ơng đối cao Về khí hậu + Nhiệt độ *Nhiệt độ trung bình: mía có giới hạn nhiệt độ từ - 400C Nhiệt độ thích hợp cho mía sinh tr-ởng phát triển 15 - 260C *Nhiệt độ tối cao, nhiệt độ tối thấp: Nhiệt độ giới hạn có ảnh h-ởng lớn đến sinh tr-ởng phát triển mía Nhiệt độ cao thấp gây bất lợi cho trình sinh tr-ởng phát triển mía Nếu nhiệt độ d-ới 0C 400C mía ngừng sinh tr-ởng chết + Độ ẩm 63 Cây mía loại nhiệt đới nên đòi hỏi điều kiện độ ẩm cao trình sinh tr-ởng phát triển, th-ờng độ ẩm 85 - 86 % thích hợp cho trồng mía + L-ợng m-a Mía cần nhiều n-ớc nh-ng lại sợ úng n-ớc Mía phát triển tốt vùng có l-ợng m-a từ 1600 mm/năm Nh-ng mía chín cần khô Mía thu hoạch sau thời gian khô khoảng tháng cho tỉ lệ đ-ờng cao Về đất trồng + Độ dốc: không 15 Có thể canh tác mía vùng gò đồi có độ dốc không lớn nh-ng địa bàn cần bố trí rÃnh mía theo đ-ờng đồng mức để tránh xói mòn đất + Độ PH: * Độ PH giới hạn : từ - * Độ PH thích hợp : từ 5,5 - 7,5 Về địa hình: Cây mía thích hợp với loại địa hình có độ cao d-ới 700m 64 Bảng 15 : Kết đánh giá mức độ thích nghi mía điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân Các nhân Đơn vị Điều kiện Đặc điểm sinh Mức độ tính huyện thái mía thích nghi Các yÕu tè tè Th-êng Xu©n o C 23 15 - 26 S1 NhiƯt ®é tèi thÊp o C S2 KhÝ NhiƯt ®é tèi cao o C 41 40 S2 hËu L-ỵng m-a TB mm 1600 1600 S1 NhiƯt độ trung bình năm Độ ẩm % 85 - 86 86 S1 §Êt §é dèc §é (o) - 25 15 S2 trång §é PH 4-6 5,5 - 7,5 S2 Địa Độ cao địa hình - 700

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Diện tích gieo trồng của một số loại cây trồng chính - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 1 Diện tích gieo trồng của một số loại cây trồng chính (Trang 21)
Bảng 3: Sảnl-ợng của một số loại cây trồng chính - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 3 Sảnl-ợng của một số loại cây trồng chính (Trang 21)
Bảng 5: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 5 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp (Trang 32)
Bảng 7: Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 7 Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp (Trang 34)
Bảng 8: Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 200 0- 2007 - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 8 Biến động diện tích đất lâm nghiệp giai đoạn 200 0- 2007 (Trang 35)
Bảng 9: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 9 Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp (Trang 37)
Bảng 10: Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 200 0- 2007 - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 10 Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 200 0- 2007 (Trang 38)
Bảng 11: Cơ cấu sử dụng đất ch-a sử dụng - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 11 Cơ cấu sử dụng đất ch-a sử dụng (Trang 39)
Bảng 12: Biến động diện tích đất ch-a sử dụng giai đoạn 200 0- 2007 - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 12 Biến động diện tích đất ch-a sử dụng giai đoạn 200 0- 2007 (Trang 40)
Bảng 13: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa đối với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân  - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 13 Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa đối với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân (Trang 67)
- Đánh giá mức độ thích nghi của cây mía đối với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân  - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
nh giá mức độ thích nghi của cây mía đối với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân (Trang 68)
Bảng 14: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây ngô đối với  điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân  - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 14 Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây ngô đối với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân (Trang 68)
Độ cao địa hình m 5- 700 &lt;700 S3 - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
cao địa hình m 5- 700 &lt;700 S3 (Trang 70)
Bảng 15: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây mía đối với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân  - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
Bảng 15 Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây mía đối với điều kiện tự nhiên huyện Th-ờng Xuân (Trang 70)
Cây tre thích hợp với các loại địa hình có độ cao d-ới 500m - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
y tre thích hợp với các loại địa hình có độ cao d-ới 500m (Trang 71)
Về địa hình: - Nghiên cứu đặc điểm địa lý kinh tế tự nhiên làm cơ sở cho phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp huyện thường xuân    thanh hóa
a hình: (Trang 71)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w