1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những chính sách của nhà trần đối với nghệ an (từ năm 1225 đến năm 1400)

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sử === === Mai Thị Nguyệt Khóa luận tốt nghiệp đại học sách nhà trần Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400) chuyên ngành lịch sử việt nam Vinh - 2010 Tr-ờng đại học vinh khoa lịch sư ===  === Mai ThÞ Ngut Khãa ln tèt nghiệp đại học sách nhà trần Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400) chuyên ngành lịch sử việt nam Lớp 47B1 - Lịch sử (2006 - 2010) Giáo viên h-ớng dẫn: TS Nguyễn Quang Hồng Vinh - 2010 Lời cảm ơn Để thực đề tài này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Quang Hồng đà nhiệt tình h-ớng dẫn giúp đỡ, động viên trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn ng-ời thân gia đình bạn bè đà ủng hộ, tạo điều kiện giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán bộ, công nhân viên thuộc quan: Th- viện tr-ờng Đại học Vinh, Th- viện tỉnh Nghệ An Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, Cán giảng dạy khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh đà tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, rèn luyện, tu d-ỡng Khoa Nhà tr-ờng Chắc chắn đề tài khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ®-ỵc sù gióp ®ì tõ Héi ®ång khoa häc, tËp thể Cán giảng dạy khoa Lịch sử tr-ờng Đại học Vinh Vinh, tháng năm 2010 Tác giả Mục lục Trang A Mở đầu 1 Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp cđa khãa luËn Bè cơc cđa khãa ln B Néi dung Ch-ơng Khái quát v-ơng triều nhà Trần (từ năm1225 đến năm 1400) 1.1 Sự thành lp v-ơng triều 1.2 Khái quát sách nhà Trần dân tộc 17 1.2.1 VỊ chÝnh trÞ 19 1.2.2 VÒ kinh tÕ 21 1.2.3 Về văn hóa - giáo dôc 24 Ch-ơng Những sách kinh tế nhà Trần Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400) 26 2.1 Khái quát vỊ vïng ®Êt NghƯ An 26 2.2 Những sách kinh tÕ n«ng nghiƯp 31 2.2.1 ChÝnh s¸ch khai hoang 31 2.2.2 Chính sách đắp đê, trị thủy 36 2.2.3 ChÝnh s¸ch vỊ th khãa 42 2.3 Nh÷ng sách kinh tế thủ công th-ơng nghiệp 46 2.3.1 VỊ kinh tÕ thđ c«ng nghiƯp 46 2.3.2 VỊ th-¬ng nghiƯp 49 Ch-ơng Những sách trị - quân văn hóa - giáo dục nhà Trần Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400) 53 3.1 Những sách trị - x· héi 53 3.1.1 VỊ hµnh chÝnh 53 3.1.2 VỊ ph¸p lt 60 3.1.3 Về quân ®éi 62 3.2 Những sách quân 65 3.2.1 Quá trình mở cõi vỊ Ph-¬ng Nam 65 3.2.2 Cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1258 - 1288) 70 3.3 Những sách văn hóa - giáo dục 80 3.3.1 Về tôn giáo tín ng-ỡng 80 3.3.2 VÒ gi¸o dơc 84 3.3.3 Về văn học - nghệ thuËt 89 C KÕt luËn 93 D Tµi liƯu tham kh¶o 96 Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh A Mở đầu Lý chọn đề tài Trong thời đại phong kiến dân tộc gắn liền với v-ơng triều KhúcNgô - Đinh - Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ Lê Sơ dù tồn thời gian dài hay ngắn khác triều đại có đóng góp định cho tiến lịch sử dân tộc, đành dòng họ nắm quyền cai trị có cách thức biện pháp thực khác song có tính kế thừa từ thành tựu đà có từ tr-ớc Nhà Trần tồn suốt 175 năm, khoảng thời gian vị vua Trần đà làm đ-ợc nhiều việc có tác dụng trấn h-ng dân tộc nh- đ-a đất n-ớc v-ợt qua khủng hoảng khắc phục đ-ợc hậu cuối v-ơng triều Lý để lại, chăm lo phát triển kinh tế, ổn định trị - xà hội quan tâm đến văn hóa - giáo dục, không ngõng cđng cè nỊn qc phßng an ninh tiÕn tíi xây dựng quốc gia Đại Việt thực vững mạnh tất ph-ơng diện lấy nhân dân làm trung tâm định đến sách nhà n-ớc Thực tế cho thấy việc làm nhà Trần riêng vùng đất Nghệ An - vốn phần lÃnh thổ quốc gia Đại Việt lúc giờ, ví dụ sinh động cách cai trị đất n-ớc Nghệ An nói riêng n-ớc nói chung thời nhà Trần có chuyển biến đáng kể, với chủ tr-ơng tiếp tục kinh dinh vùng đất Nghệ An vị vua Trần đà nỗ lực làm thay đổi xứ sở hoang vu, vắng vẻ thành mảnh đất trù phú, màu mỡ Đặc biệt buổi Trần sơ buổi thịnh Trần quốc gia Đại Việt cảnh mà Quốc thái dân an , cảnh thái bình Sự thành lập v-ơng triều Trần nhiều đánh giá khác nh-ng mà nhà Trần đà làm đ-ợc cho quốc gia dân tộc thực đáng ghi nhận Đến thời nhà Trần nhà n-ớc không quản lý chặt chẽ vùng đồng xung quanh kinh đô mà đà v-ơn tới vùng đất xa xôi, hẻo lánh, vùng phên dậu quốc gia, Nghệ An vùng đất có vị trí chiến l-ợc kinh tế lẫn quốc phòng an ninh, phần máu thịt tổ quốc SV: Mai ThÞ Ngut Líp 47B1 - LÞch sư Khãa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh đứng nơi đầu sóng gió ph-ơng Nam, lại thuộc vào vïng “ träng trÊn” nhiỊu phen trë thµnh b·i chiÕn tr-ờng chỗ đứng chân triều đại phong kiến lần phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm Điều kiện tự nhiên xứ Nghệ khắc nghiệt, sống ng-ời dân nơi nhiều vất vả, lam lũ nh-ng họ có nghị lực để v-ơn lên Chính nhận thức đ-ợc điều mà nhà Trần đà thực sách vừa có tính mềm dẻo nh-ng lại vừa kiên nhằm ổn định kinh tế, trị văn hãa nh- khun khÝch nh©n d©n tỉ chøc khai hoang phát triển sản xuất, chăm lo đến văn hóa giáo dục, trấn áp lực l-ợng chống đối mầm mống cát địa ph-ơng giữ vững biên c-ơng lấy làm bàn đạp tiến ph-ơng Nam Nghiên cứu sách nhà Trần Nghệ An nhằm mục đích tìm hiểu thêm nhà Trần, lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử Đề tài góp phần vào việc nghiên cứu vùng đất xứ Nghệ d-ới thời nhà Trần nhằm mục đích làm sáng rõ biến đổi vùng đất từ năm 1225 đến năm 1400 Lịch sử vấn đề Đề tài chủ yếu tập trung vào việc làm sáng tỏ sách nhà Trần vùng đất Nghệ An kể từ năm 1225 năm 1400 Nghiên cứu tìm hiểu vấn đề có tầm quan trọng chiến l-ợc không khoảng thời gian v-ơng triều tồn mà quy định sau này, qua khẳng định đóng góp v-ơng triều Trần vùng đất Nghệ An nói riêng công lao dân tộc nói chung công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đà có nhiều công trình nghiên cứu nhà Trần đà ®Ị cËp ®Õn vïng ®Êt NghƯ An nh- t¸c phÈm “ T×m hiĨu x· héi ViƯt Nam thêi Lý - Trần Viện Sử học giới hạn hai triều đại phong kiến nh-ng đà đề cập cách trọn vẹn tranh xà hội Đại Việt kỷ XI đến kỷ XV, viết tác giả đà sâu khía cạnh cđa t×nh h×nh x· héi nh-: cÊu tróc x· héi trị, trị thủy làm thủy lợi SV: Mai ThÞ Ngut Líp 47B1 - LÞch sư Khãa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh Hay tác phẩm Thuyết Trần tác giả Trần Xuân Sinh viết sử nhà Trần, đà nói lên cách đầy đủ biến cố dòng họ Trần tình hình quốc gia Đại Việt d-ới vị vua trị Tác phẩm Lịch sử Nghệ Tĩnh Ban nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ Tĩnh, (tập 1) cho biết vài nét chuyển biến vùng đất Nghệ Tĩnh d-ới thời Trần Trong tác phẩm Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919) tác giả Đào Tam Tĩnh vào tìm hiểu Nho sĩ thành đạt d-ới chế độ phong kiến Việt Nam đất Nghệ An, tác giả đà nhắc đến bậc khoa bảng Nghệ An thời Trần Tác phẩm Nghệ An lịch sử văn hóa PGS Ninh Viết Giao làm chủ biên trình bày điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, diễn trình lịch sử vùng đất gắn liền với triều đại Tuy ch-a có tài liệu nghiên cứu cách cụ thể sách nhà Trần phạm vi nghành đề tài xác định, nh-ng công trình tr-ớc tài liệu tham khảo hữu ích Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu - Đối t-ợng nghiên cứu: Những sách nhà Trần Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400) - Phạm vi nghiên cứu: + Về phạm vi không gian: đề tài tập trung làm sáng tỏ Những sách nhà Trần ®èi víi NghƯ An” + VỊ ph¹m vi thêi gian: Từ năm 1225 đến năm 1400 Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở ph-ơng pháp luận đề tài dựa lý luận chủ nghĩa MácLênin t- t-ởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng công tác nghiên cứu khoa học SV: Mai ThÞ Ngut Líp 47B1 - LÞch sư Khãa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh Đề tài sử dụng ph-ơng pháp lịch sử ph-ơng pháp logic làm chủ đạo, sử dụng ph-ơng pháp thống kê, phân tích, so sánh Đóng góp khóa luận - Đề tài lần nghiên cứu sách nhà Trần vùng đất Nghệ An, đ-ợc thể lĩnh vực nh- kinh tế, trị quân văn hóa - giáo dục - Qua nghiên cứu, đà rõ đ-ợc số sách chung sách riêng nhà Trần Nghệ An thời gian nắm quyền quản lý đất n-ớc từ năm 1225 - 1400 - Tập hợp đ-ợc số t- liệu cho việc nghiên cứu đối chiếu - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy lịch sử địa ph-ơng Bố cục khóa luận Phần mở đầu Phần nội dung: Gồm ch-ơng Ch-ơng Khái quát v-ơng triều nhà Trần (từ năm 1225 đến năm 1400) Ch-ơng Những sách kinh tế nhà Trần Nghệ An (từ năm 1225 từ năm 1400) Ch-ơng Những sách trị - quân văn hóa - giáo dục nhà Trần Nghệ An (từ năm 1225 từ năm 1400) Phần kết luận Phần phụ lục SV: Mai Thị Ngut Líp 47B1 - LÞch sư Khãa ln tèt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh B Nội dung Ch-ơng Khái quát v-ơng triều nhà Trần (từ năm1225 đến năm 1400) 1.1 Sự thành lập v-ơng triều Nhìn lại khoảng thời gian cuối v-ơng triều Lý, thấy xà hội phong kiến Đại Việt tình trạng khủng hoảng trầm trọng kéo dài, từ thời vua Lý Anh Tông trở sau trị ngày suy đốn, vua quan thả sức chơi bời vô độ, đời sống nhân dân cực khổ mâu thuẫn vốn có từ lâu xà hội bùng phát cách gay gắt, giai cấp thống trị đà bất lực tr-ớc đòi hỏi lịch sử thời đại Theo quy luật th-ờng chế độ phong kiến quyền quân chủ vào thời kỳ vững mạnh d-ờng nh- mâu thuẫn hay xung đột xà hội đ-ợc hòa hoÃn lắng dịu, trái lại, giai cấp thống trị bắt đầu bộc lộ hạn chế nh-ợc điểm giai cấp lúc chế độ phong kiến không đạt đến tập trung cao bắt đầu b-ớc vào giai đoạn suy vi Thực tế tình hình kinh tế, trị - xà hội văn hóa - giáo dục đầu kỷ XIII nguy ngập, thân vị vua Lý không đủ khả để vực dậy quc gia Đại Việt nh- tr-ớc đ-ợc Cả xà hội cuối v-ơng triều Lý lên sốt, tồn suốt 215 năm trải qua bao thăng trầm biến cố lịch sử, thành tựu v-ơng triều đóng góp cho quốc gia dân tộc ít, nhà n-ớc đ-ợc coi nh- có công việc đặt viên gạch cho trình xây dựng chế độ phong kiến n-ớc ta phát triển phồn vinh, lâu dài đ-a văn minh dân tộc lên đỉnh cao Tuy vậy, sau vũ công ấy, quốc gia Đại Việt lại rơi vào suy kiệt xuất phát từ giai cấp cầm quyền, sách biện pháp đ-ợc thực tỏ không phù hợp lỗi thời, chí phản động, đối lập hoàn toàn với vị vua Lý đầu SV: Mai Thị Nguyệt Líp 47B1 - LÞch sư Khãa ln tèt nghiƯp Tr-êng Đại học Vinh tập hợp Nho sinh có tài phục vụ đất n-ớc Điều khích lệ sĩ tử khắp n-ớc chuyên tâm vào việc đèn sách, thi cử tầng lớp học trò mặt trắng ngày đông đảo Vào năm cuối thời Trần, bắt đầu có dấu hiệu khủng hoảng vua sử dụng Nho giáo nh- công cụ tuyệt đối để tăng c-ờng thiết chế trị - xà hội củng cố vua Nghệ An chịu tác động mạnh mẽ xu trên, tr-ớc hết ng-ời đỗ đạt theo ®-êng khoa cư ®· cã mét vÞ trÝ quan träng làng xÃ, đ-ợc ng-ời tôn trọng, tiếng nói họ có trọng l-ợng định đà làm cho tính chất lÃo quyền không giữ vị trí độc tôn nh- tr-ớc Mặt khác, em Nghệ An theo nghiệp học hành khoa cử trở nên nhiều hơn, Nho học thâm nhập thêm b-ớc vào làng xà cổ truyền dân tộc, làm cho đội ngũ trí thức tăng lên đáng kể Đạo Giáo: Du nhập vào Đại Việt đến nhanh chóng hòa nhập vào tín ng-ỡng cổ truyền nhân dân ta chuyển hóa sang Phật giáo 3.3.2 Về giáo dục Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, tr-ờng học đ-ợc lập dành riêng cho em quan lại Trung Quốc số ng-ời có quan hệ với quyền đô hộ Thời kỳ Bắc thuộc đ-ợc coi thời kỳ ban sơ giáo dục thời cổ đại n-ớc ta D-ới triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê, đất n-ớc phải lo đối đầu chống giặc ngoại xâm nên coi việc võ bị quan trọng việc giáo dục Thời Lý, Lý Thái Tổ bắt đầu ý đến việc học hành nh-ng chăm lo đ-ợc việc học chùa ch-a tổ chức thi cử để chọn ng-ời tài [11;10] Đến thời Trần, giáo dục n-ớc nhà b-ớc đầu có khởi sắc gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu, tảng gi¸o dơc thêi phong kiÕn ë n-íc ta cịng nh- Trung Quốc Tứ th-, Ngũ kinh, Bắc sử Nam sử Đây thời kỳ mà chế độ phong kiến đ-ợc xác lập cách vững chắc, Phật giáo trở thành quốc giáo ng-ời thi giỏi phải am t-ờng Phật học B-ớc đầu khoa cử thời Trần coi trọng tam giáo thông qua kỳ thi vào năm 1227 năm 1247, nhiên sau có giảm dần Chúng ta biết rằng, nhà SV: Mai Thị Nguyệt 84 Lớp 47B1 - Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh n-ớc Trần đ-ợc xây dựng dựa hai sở xà hội tầng lớp quý tộc tôn thất sĩ phu Nho học, riêng quý tộc họ Trần phần lớn thông qua thi cử mà chủ yếu vào đóng góp họ trình xây dựng bảo vệ quốc gia dân tộc, Nho sĩ phải thông qua thi cử, xét duyệt Các khoa thi vào năm 1232, năm 1236 năm 1239 có phân chia thành ba cấp: Đệ giáp (loại nhất), Đệ nhị giáp (loại nhì) Đệ tam giáp (loại ba), Nh-ng Đệ giáp loại giỏi nêu tên ng-ời đỗ đầu nhkỳ thi vào năm 1232 ng-ời đỗ Đệ giáp Tr-ơng Hanh Hai khoa thi năm 1232 năm 1239 đ-ợc gọi thi Thái học sinh Từ năm 1246 trở bắt đầu lấy tam khôi khoa thi năm 1246, năm 1256 năm 1266, có phân Tam giáp chọn Tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhÃn Thám hoa Đặc biệt hai khoa thi vào năm 1256 năm 1266 đà lấy tam khôi bốn ng-ời, có hai Trạng nguyên Kinh trạng nguyên dành cho bốn trấn Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải D-ơng, Sơn Tây Trại trạng nguyên cho vùng Thanh Hóa, Nghệ An - vùng biên viễn xa kinh đô gặp nhiều khó khăn D-ới thời Lý ng-ời Nghệ An đỗ đạt nhiều lý cã thĨ ch-a cã ng-êi dù thi, nh-ng ®Õn thời Trần mà giáo dục ngày phát triển hoàn thiện Nghệ An bắt đầu có ng-ời khai khoa Việc nhà Trần chia làm Kinh - Trại trạng nguyên có ý nâng đỡ so với vùng gần kinh đô nhằm khuyến khích việc học tập sĩ tử nơi Tr-ớc ch-a phân làm Kinh - Trại trạng nguyên, ng-ời đỗ đầu gọi chung Trạng nguyên có Trạng nguyên nhất, đến lại có phân chia chứng tỏ quan tâm nhà Trần vỊ viƯc häc hµnh thi cư cđa em xø Nghệ Mặc dù có nâng đỡ nh- nh-ng đỗ đạt cao hay thấp phụ thuộc vào thi thí sinh bộc lộ thông tuệ đến đâu Trong khoa thi năm 1256 có Trần Quốc Lặc đỗ Kinh trạng nguyên, Tr-ơng Xán đỗ Trại trạng nguyên, Chu Hinh đỗ Bảng nhÃn Trần Uyên đỗ Thám hoa Tr-ơng Xán đậu Trại trạng nguyên nh-ng ng-ời Nghệ An mà ng-ời huyện Hoành Sơn, xà Hoành Bồ Huyện Hoành Sơn SV: Mai ThÞ Ngut 85 Líp 47B1 - LÞch sư Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh sau đổi châu Bố Chính huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Đất Nghệ An ngày kéo đến giáp bờ Bắc sông Gianh, huyện Hoành Sơn thuộc đất Nghệ An Sách Đại Nam thực lục triều Nguyễn ghi: Dinh thần Quảng Bình tâu rằng: châu Bố Chính ngoại tr-ớc thuộc Nghệ An, đổi lệ vào Quảng Bình, ngạch thuế có khác, xin đổi định lại cho thèng nhÊt” “ V× NghƯ An cã x· Hoành Sơn, huyện Nam Đàn nên số sách viết lịch sử địa ph-ơng đà nhầm lẫn lấy Tr-ơng Xán làm ng-ời khai khoa cho đất Nghệ An không [28;127,128] Không phải đợi đến nhà Trần thực việc phân chia làm Kinh Trại học trò xứ Nghệ chăm lo đèn sách mà từ lâu vùng đất đà có truyền thống hiếu häc, chÝnh cc sèng lam lị, chËt vËt cµng hun đúc tinh thần v-ợt khó thoát nghèo khoa cử học trò xứ Nghệ Thời Lý, dù Nghệ An ch-a có sĩ tử thành đạt khoa cử có môn đồ Phật học có häc vÊn cao nh- Ngun Y S¬n (1121 - 1213) quê H-ơng Cẩm, châu Nghệ An học trò Thiền s- Viên Thông Sang thời Trần, khoa thi Bính Dần năm Thiệu Long thứ (1266), tiếp tục thĨ lƯ cđa khoa thi BÝnh Th×n (1256): “ Ng-êi Nghệ An tham dự thi đại khoa đà giành đ-ợc đầu bảng (Đình nguyên) Trại trạng nguyên Bạch Liêu Sách Đại Việt sử ký tiền biên ghi: Tháng ba, mở khoa thi chọn học trò, cho Trần Cố đỗ Kinh trạng nguyên, Bạch Liêu đỗ Trại trạng nguyên, đỗ Bảng nhÃn (khuyết danh), Hạ Nghi đỗ Thám hoa, 47 ng-ời đỗ thái học sinh, cho xuất thân theo thứ bậc khác [28;126] Bạch Liêu, ng-ời khai khoa cho đất Nghệ An quê làng Thanh Đàm, huyện Đông Thành (nay thuộc xà Mà Thành- huyện Yên Thành- tỉnh Nghệ An) Ông sinh ngày 15 tháng năm Bính Thìn (1236), nhỏ gọi Bạch Đồng Liêu Cha làm nghề dạy học, tính nhân nghĩa, Bạch Liêu đ-ợc cha rèn cặp, đ-ợc nhân dân gọi thần đồng Ngoài kiến thức tam giáo nhkinh điển Nho gia, Tứ th-, Ngũ kinh, Ông đ-ợc học sách binh pháp Do tiếng uyên bác mà ông đ-ợc Trần Quang Khải, thân v-ơng t-ớng SV: Mai Thị Nguyệt 86 Lớp 47B1 - Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh tài nhà Trần thu nạp làm môn khách Bạch Liêu có điều kiện học hỏi thêm nhiều kiến thức từ thầy giỏi tiếng xứ Bắc Trần Quang Khải mời dạy học cho cháu môn khách nhà Sau đậu Trạng nguyên, nhà Vua chiếu mời Bạch Liêu vào triều nhận chức quan, nh-ng ễng đà bái tạ chiếu xin nhà vua lại quê h-ơng mà không nhận chức: Xin bệ hạ rủ lòng th-ơng cho thần đ-ợc lại quê báo hiếu song thân, thần xin đem tài l-ợc lo giúp việc công xứ Nhà vua chuẩn y cho Bạch Liêu lại quê làm môn khách cho Trần Quang Khải [28;128,129] Bạch Liêu hình ảnh tiêu biểu v-ợt khó, tài trí tuệ ng-ời dân xứ Nghệ Công trạng ông đ-ợc thần dân chi nhớ l-u truyền: Trạng nguyên đệ tam khôi Nhất danh, giáp, đầu bảng vàng Mũ rồng, áo tía vua ban, Lọng xanh tr-ớc, lọng vàng sau Trại trạng nguyên Bạch Liêu niềm vinh dự lớn quê h-ơng xứ Nghệ Nối tiếp truyền thống đó, sau không ng-ời Nghệ An đà thành đạt dù lĩnh vực hay lĩnh vực khác nh-ng góp phần cho giàu mạnh đất n-ớc quê h-ơng xứ sở Đồng chí Tr-ờng Chinh đà nói: Chúng ta không lấy làm ngạc nhiên Nghệ An đà sinh tr-ởng vị lÃnh tụ vĩ đại dân tộc Cái tình cờ mà lịch sử tự nhiên, lịch sử lâu đời, lịch sử xây dựng kiến thiết đà hun đúc Nghệ An, nhân dân anh dũng, cần cù lao động có nhiều lực phi th-ờng Năm 1275: Mùa xuân, tháng 2, mở khoa thi chọn học trò Ban đỗ Trạng nguyên Đào Tiêu, Bảng nhÃn (khuyết họ tên), Th¸m hoa lang Qu¸ch NhÉn, th¸i häc sinh 27 ng-êi, xuất thân có thứ bậc khác [30;40] Nh- vậy, đến khoa thi không chia làm Kinh - Trại trạng nguyên mà lại hợp nhất, Trạng nguyên Đào Tiêu ng-ời xà Yên Hồ - SV: Mai ThÞ Ngut 87 Líp 47B1 - LÞch sư Khãa ln tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh huyện Chi La (Đức Phúc - Đức Thọ) Năm 1304 đánh dấu thêm b-ớc phát triển giáo dục Nho học nhà Trần đặt thêm học vị Hoàng giáp Xét thứ bậc Hoàng giáp thuộc hàng thứ t- sau Trạng nguyên, Bảng nhÃn Thám hoa nh-ng lại Thái học sinh Vậy hệ thống học vị cao cấp đà hoàn chỉnh Cùng thời gian này, nhà n-ớc đà quy định nội dung thi nh- sau: Tr-ớc hết cho ám tả truyện Mục Thiên Tử Thiên Y Quốc để rũ bớt ng-ời học kém, thứ hai thi kinh nghi, kinh nghĩa thơ phó, thø ba thi chÕ, chiÕu, biĨu, sau cïng thi văn sách để định thứ tự đỗ cao thấp [6;143] Đến năm 1396 năm thức quy định việc phân biệt thi H-ơng, thi Hội thi Đình: Năm tr-ớc thi H-ơng, năm sau thi Hội, đỗ thi Hội vo thi Đình Cũng thời gian đà quy định cách thức thi chọn ng-ời tài, dùng thể văn bốn kỳ, bÃi bỏ phép viết ám tả cổ văn: Kỳ thứ thi kinh nghĩa có phần phá đề, tiếp ngữ, tiểu giảng, nguyên đề, đại giảng, kết luận từ 500 chữ trở lên Kỳ thứ hai thi thơ Đ-ờng luật, phú cổ thể hay thể Ly Tao, thể văn tuyển, từ 500 chữ trở lên Kỳ thứ ba thi chiếu theo thể Hán, chế, biểu theo thể tứ lục đời Đ-ờng Kỳ thứ t- văn sách, đề thi theo kinh, sử hay thời sự, phải 1.000 chữ trở lên Cứ năm tr-ớc thi H-ơng năm sau thi Hội, ng-ời đỗ vừa thi văn sách để xếp bậc [30;189] Những quy định chứng tỏ giáo dục thời Trần ngày chặt chẽ hệ thống D-ới thời vua Trần Nghệ Tông, Nghệ An xuất Trạng nguyên Hồ Tông Thốc quê xà Quy Trạch - huyện Đông Thành, tiếng có tài, giữ chức An phủ sứ Hàn lâm học sĩ phụng kiêm chức thẩm hình viện sứ Có thể nói, giáo dục khoa cử n-ớc nhà phát triển tạo điều kiện cho sĩ tử n-ớc v-ơn lên để đem tâm huyết, tài giúp n-ớc Hầu hết ng-ời thành đạt theo nghiệp khoa cử xuất thân từ vùng quê nghèo, tiêu biểu SV: Mai ThÞ Ngut 88 Líp 47B1 - LÞch sư Khãa ln tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh nh- xứ Nghệ, nh- nhà nghiên cứu đà khẳng định: Nho sĩ Việt Nam nho sĩ nông thôn 3.3.3 Về văn học - nghệ thuật Văn học: Do tình hình xà hội phát triển giáo dục đà góp phần quan trọng tạo nên văn học phong phú mang đậm tính dân tộc Trong buổi đầu thời Trần, dòng văn học Phật giáo tiếp tục phát triển Vua Trần Thái Tông đ-ợc ng-ời ®êi vÝ nh- mét ngän ®uèc thiÒn häc nh-ng võa nhà thơ giàu tài nh- Ký Thanh Phong am tăng Đức Sơn (gửi nhà s- Đức Sơn am Thanh Phong) Vua Trần Nhân Tông triết gia lớn, đứng đầu triết phái phái Thiền Trúc Lâm, thơ ông vẻ đẹp âm điệu hồn hậu bao hàm ý vị thiền Ngoài có dòng văn học yêu n-ớc, bừng bừng hào khí Đông A nh- Tụng giá hoàn kinh s- Trần Quang Khải Đó tình hình văn học thuộc tầng lớp xà hội, tầng lớp Nho sĩ thành đạt trở nên đông đảo, họ không tham gia vào hoạt động máy nhà n-ớc mà nhà thơ đa năng, thơ họ h-ớng tới ca ngợi quê h-ơng, đất n-ớc Trạng nguyên Hồ Tông Thốc, ng-ời Nghệ An, tuổi trẻ đỗ cao, có tài danh, tr-ớc ông ch-a tiếng lắm, gặp tết Nguyên Tiêu có đạo nhân Lê Pháp Quan treo đèn đặt tiệc mời khách văn ch-ơng đến dự làm vui Thốc nhập thiếp xin đề thơ, làm xong trăm thơ bữa tiệc Mọi ng-ời xúm lại xem thán phục Từ tiếng dậy kinh s-, giỏi văn học nên đ-ợc ng-ời đ-ơng thời kính trọng, sau làm quan d-ới triều Trần ông tiếp tục sáng tác Sách Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, ng-ời Hồng Châu chép: Hồ Tông Thốc giỏi thơ, sở tr-ờng lối trào phúng hài h-ớc Hồ Tông Thốc đậu Trạng nguyên khoảng vào năm 1370 - 1372 đời vua Trần Nghệ Tông, thăng trải qua nhiều chức từ Học sĩ viện hàn lâm đến Học sĩ phụng viện hàn lâm kiêm coi viện thẩm hình Hồ Tông Thốc biên soạn sáng tác nhiều nh-: Việt sư c-¬ng mơc” , “ ViƯt Nam thÕ chÝ” , An đăng báo ân viện bi minh , Thảo nhàn hiệu tần thi tập Phú học nam Song sách đà thất truyền, SV: Mai ThÞ Ngut 89 Líp 47B1 - LÞch sư Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh thơ chữ Hán chép sách Toàn Việt thi lục Theo nguồn t- liệu ông ng-ời nhiều tâm sự, tác phẩm giàu cảm thán thái nhân tình, Du Đông Bình họa Nhị Khê nguyên vận (qua chơi Đông Bình, họa nguyên vần thơ Nhị Khê) ghi nhận điều Ngoài Trạng nguyên Hồ Tông Thốc có Sử Hy Nhan, ông quan chức, lại nhà văn, ch-a rõ tên thật năm sinh, năm mất, ng-ời huyện Phi Lộc, châu Hoan (nay huyện Can Lộc - Hà Tĩnh) Đỗ Trạng nguyên đời Trần Duệ Tông (1373 - 1377) làm chức hành khiển kinh diên, tức thuộc hàng quan trông coi việc giảng sách kinh điển Nho giáo cho vua Ông ng-ời chăm đọc sách, giỏi sử nên đ-ợc vua ban cho họ Sử, tr-ớc tác Trảm xà kiếm phú đ-ợc chép tập Quần hiền phú tập Trảm xà kiếm phú chữ Hán gồm 34 liên ca, phú chữ Hán đặc sắc lại đời Trần Tác giả dùng lối h- ch-ơng, thực ức nửa mô tả, khen ngợi g-ơng dựng nghiệp Hán Cao Tổ (vua mở đầu v-ơng triều Hán Trung Quốc) nửa d-ới m-ợn lời ng-ời khác bảo đời thịnh không nên làm việc binh đao, ca ngợi thánh triều ta dùng nhân hòa không dùng g-ơm thống thiên hạ, giữ đ-ợc thịnh trị thái bình Tuy nhiên, đời Trần Duệ Tông, nghiệp nhà Trần suy, phú không thoát khuôn khổ văn ch-ơng cung đình, x-ng tụng ông vua trị Trần Bá Chí dùa vµo cn “ Quan du tËp lơc” cđa Ngun Hoằng Nghĩa (một quan chức ng-ời Thạch Hà - Hà Tĩnh, đỗ tiến sĩ năm 1835 thời vua Minh Mệnh) chứng minh Sử Hy Nhan tác giả Đại Việt sử l-ợc Có thể nói Văn ch-ơng ng-ời Nghệ An phần nhiều mạnh mà cứng cỏi, bóng bẩy Vì văn ch-ơng tiếng lòng, khí chất [con ng-ời] nh- nên phát lời văn nh- Bởi khí chất nh- nên không chuộng hoa sức [bề ngoài] lấy văn ch-ơng để tự phụ [19;215] Nghệ thuật: Trong buổi đầu thời Trần, Phật giáo t-ơng đối phát triển, chùa chiền đ-ợc xây dựng khắp nơi Nghệ An, nhân dân tiếp nhận đạo SV: Mai ThÞ Ngut 90 Líp 47B1 - LÞch sư Khãa ln tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh Phật dựng chùa thê PhËt, vỊ quy m« ch-a thùc sù réng lớn nh-ng không thiếu chùa đặt chân đến vùng đất Núi Hồng Lĩnh thuộc địa phận hai huyện Thiên Lộc Nghi Xuân, t-ơng truyền ngän nói nµy cã 99 ngän bao quanh bëi hai sông Lam sông Hoàng nằm chặn, khống chế Cửa Hội Cửa Sót Riêng H-ơng Tích đỉnh có thành đá, thành có 99 đá gọi Đài Trang V-ơng gắn bó với Phật thoại, d-ới thành có am đá dựa vào s-ờn núi gọi am Thánh Mẫu đ-ợc xây dựng d-ới thời Trần, bên phải am có chùa gọi chùa H-ơng Tích, tr-ớc chùa có suối gọi suối Thơm (H-ơng Tuyền) có thông trúc, cảnh trí u Ngoài chùa H-ơng Tích có Đền Cờn (ở Quỳnh Ph-ơng Quỳnh L-u), chùa Diên Quang núi Chung thôn Ngọc Đình thuộc xà Kim Liên - Nam Đàn, núi có đền Thánh thờ t-ớng Nguyễn Đắc Đài đời nhà Trần, bên cạnh chùa Đạt, gọi chùa Bảo Quang Một đặc điểm dễ nhận thấy công trình Phật giáo thời Trần gắn liền với núi Trong năm n-ớc phải tiến hành kháng chiến chống Mông - Nguyên số l-ợng chùa tháp đ-ợc xây dựng mà sửa chữa phục hồi chùa đà có từ tr-ớc Núi Thành Nam có tên núi Chè làng Trầm H-ơng (Con Cuông), t-ơng truyền thành đ-ợc xây dựng từ thời Trần theo hình chữ á, chu vi khoảng số Dòng sông đà phá nhiều đoạn nên nhìn thấy thành phía Bắc, nằm hẳn núi cao đắp đất, có nữ thành có trồng tre, thành có hào sâu Ngày thấy dấu vết ba cửa, rõ cửa trổ phía Bắc, cửa thông đ-ờng đá lớn mà dân địa ph-ơng gọi cằn hia (đ-ờng đá) Trong thành có dấu vết tiểu đồn, tiểu thành, dinh trại cung điện X-a Phùng Khắc Khoan trái ý vua bị giáng chức đày vào Truyền thuyết dân gian kể rằng, vua hẹn Săng có hoa cho Họ Phùng chờ mÃi không thấy Săng nở hoa, sốt ruột Ông làm thơ thánh cho đốt Săng, sau mầm Săng mọc lên tự nhiên nẩy hoa, ông đ-ợc sớm D-ới núi có đá dựng thành mái, SV: Mai ThÞ Ngut 91 Líp 47B1 - LÞch sư Khãa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh mái đá có khắc chữ, chữ to nh- lát úp, nét sắc sảo gọi bia Ma Nhai (mài đá khắc bia) Nội dung kể việc Trần Anh Tông thân đánh tù tr-ởng quấy rối phía Tây Nguyễn Trung Ngạn đ-ợc lệnh viết[4;68,69] Trong nghệ thuật âm nhạc, vùng đất xứ Nghệ tiếng điệu hát Giặm Vậy hát Giặm có từ ? Trong Các văn minh đất n-ớc Việt Nam giáo s- Tr-ơng Hữu Quýnh (chủ biên) có nhắc thời Lý - Trần đà có hát Giặm Hát Giặm ph-ơng tiện dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm t- t-ởng riêng c- dân xứ Nghệ Đây thể loại văn học âm nhạc dân tộc giàu sắc thái địa ph-ơng Sự phát triển lĩnh vực âm nhạc biểu đời sống tinh thần phong phú ng-ời dân xứ Nghệ Tĩnh đà đóng góp vào kho tàng văn hóa dân tộc giá trị tiêu biểu SV: Mai Thị Nguyệt 92 Líp 47B1 - LÞch sư Khãa ln tèt nghiƯp Tr-ờng Đại học Vinh C Kết luận V-ơng triều nhà Trần đ-ợc thành lập đánh dấu kiện Lý Chiêu Hoàng đọc chiếu nh-ờng cho Trần Cảnh, việc thay nhà Lý nhà Trần hoàn toàn phù hợp với yêu cầu lịch sử đặt lúc giờ, vị vua cuối v-ơng triều Lý đà không đủ khả vực dậy Đại Việt nh- tr-ớc đ-ợc nữa, kinh tế đình đốn đời sống nhân dân lao động vô cực khổ giai cấp thống trị không ngừng thực sách bóc lột để thỏa sức ăn chơi, tình hình trị không ổn định lúc mâu thuẫn xà hội bùng lên gay gắt, văn hóa - giáo dục xuống cấp trầm trọng Tình hình đặt yêu cầu phải có v-ơng triều thay đủ sức đảm đ-ơng giải vấn đề mà lịch sử đặt Nếu nh- nhà Trần thay nhà Lý tất có lực l-ợng khác lên, thành lập nhà Trần diễn bối cảnh lịch sử đặc biệt không gây xáo trộn đổ máu mà lại diễn êm thấm, nhẹ nhàng hợp với lòng ng-ời Đà có nhiều ý kiến đánh giá khác lên nhà Trần, ng-ời ta phê phán Trần Thủ Độ, chê trách Lý Huệ Tông Lý Chiêu Hoàng Nh-ng 175 năm tồn kể từ năm 1225 đến năm 1400 nhà Trần đà đ-a đ-ợc quốc gia Đại Việt phát triển đến đỉnh cao, gặt hái đ-ợc nhiều thành tựu rực rỡ Vốn xuất thân từ ng-ời lao động bình th-ờng nh-ng đà v-ơn lên trở thành quý tộc họ đà sớm bộc lộ tài năng, trí tuệ trình quản lý đất n-ớc, buổi Trần sơ v-ơng triều nhà Trần đứng tr-ớc hàng loạt khó khăn cần phải đ-ợc giải mà điều quan trọng đ-a đất n-ớc v-ợt khủng hoảng, ổn định tình hình trị - xà hội, phát triển kinh tế văn hóa - giáo dục Thực tế cho thấy vị vua Trần đà làm đ-ợc điều đó, đất n-ớc nhanh chóng đ-ợc phục hồi thông qua nhiều sách có tác dụng thúc đẩy mặt đời sống - xà hội lên, thành công gắn liền với tên tuổi Trần Thủ Độ, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Trần Quốc Tuấn Có thể nói, ph-ơng SV: Mai ThÞ Ngut 93 Líp 47B1 - LÞch sư Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh cách trị n-ớc vua Trần xuất phát từ mong muốn đất n-ớc đ-ợc h-ng thịnh nhân dân đ-ợc yên vui Những sách nhà Trần ban xuống nhằm mục dích phục h-ng dân tộc, củng cố quyền quản lý đất n-ớc nhà n-ớc Từ tr-ớc đến ng-ời ta th-ờng lên án nhà Trần đà lấy n-ớc nhà Lý mà không thấy đ-ợc v-ơng triều Trần thành lập lúc mà quốc gia Đại Việt liên tục phát triển đến cực thịnh đóng góp nhà Trần nghiệp xây dựng phát triển đất n-ớc vô to lớn Vào buổi thịnh Trần tất lĩnh vực đ-ợc quan tâm trọng, vậy, sau nhà Trần lại rơi vào bế tắc: Chính trị sút kém, mùa lũ lụt, hạn hán t-ợng phổ biến, mâu thuẫn xà hội lực cát lên Nghệ An phần toàn lÃnh thổ quốc gia Đại Việt, thuộc vào vùng trọng trấn mà vừa lên nắm quyền vị vua Trần đà dành quan tâm đến vùng đất Một vùng đất d-ới triều đại khoảng thời gian 175 năm với thay đổi d-ới vị vua cai trị Để đặt đ-ợc quyền quản lý vùng đất vốn đầy khắc nghiệt vua Trần đà thực nhiỊu chÝnh s¸ch nh-: Khun khÝch ph¸t triĨn kinh tÕ, đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích sản xuất tổ chức cho nhân dân đắp đê,làm thủy lợi, khôi phục nghề thủ công , nhằm ổn định ®êi sèng nh©n d©n tõng b-íc xãa ®i tÝnh hoang phế vùng làm cho ảnh h-ởng nhà n-ớc ngày sâu đậm Nhà Trần đà cử ng-ời thân tín quan lại trấn trị để từ đặt đ-ợc quyền lực thực tế nhà n-ớc, nh-ng có tr-ờng hợp nhà Trần lấy ng-ời vùng vào máy quan lại, trấn giữ vùng đất Tuy nhiên xứ Nghệ xa kinh đô, lại nằm cực Nam Tổ quốc bị Chămpa Ai Lao vào c-ớp phá nên nhà Trần trọng đến xây dựng lực l-ợng quân đội đủ sức đè bẹp xâm l-ợc bọn ngoại tộc mầm mống cát địa ph-ơng, giữ yên biên c-ơng Tổ quốc Đặc biệt đến thời Trần giáo dục đất Nghệ An thực có b-ớc tiến ®¸ng kĨ, em xø NghƯ ®i theo nghiƯp khoa cư SV: Mai ThÞ Ngut 94 Líp 47B1 - LÞch sử Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh ngày đông đảo không thiếu ng-ời đỗ đạt cao đà tham gia tích cực vào xây dựng đất n-ớc Trong ba lần kháng chiến chống quân xâm l-ợc Mông - Nguyên, nhân dân xứ Nghệ đà không ngần ngại đóng góp sức ng-ời sức vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Những sách nhà Trần Nghệ An từ năm 1225 đến năm 1400 đà đề cập cách toàn diện tất lĩnh vực từ kinh tế đến trị, văn hóa - giáo dục, việc làm cụ thể đà mang lại cho nhân dân xứ Nghệ yên tâm tin t-ởng vào nhà n-ớc, đem đến sống an vui củng cố độc lập cho quốc gia Đại Việt, tăng c-ờng ổn định thống Nghệ An d-ới thời Trần thực đà khoác diện mạo mới, trù phú tốt t-ơi * Đề xuất đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu sách nhà Trần Nghệ An khoảng thời gian từ năm 1225 đến năm 1400, nhiên phạm vi đề tài đề cập đến việc làm cụ thể triều đại vùng đất, nh-ng để khẳng định đóng góp nhà Trần dân tộc suốt 175 năm tồn việc rễ ràng mà cần phải có thời gian Vì vậy, hi vọng t-ơng lai có nhiều đề tài vào tìm hiểu sâu sắc v-ơng triều Nghệ An vùng đất có ảnh h-ởng không nhỏ suốt tiến trình phát triển lịch sử dân tộc, có vị trí chiến l-ợc kinh tế lẫn quốc phòng an ninh, d-ới thời phong kiến vùng đất đ-ợc quyền trung -ơng coi trọng, nh-ng nhiều vần đề ch-a đ-ợc khai thác cần phải đ-ợc nghiên cứu, tìm hiểu sâu sắc thêm SV: Mai Thị Nguyệt 95 Lớp 47B1 - Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh D Tài liệu tham khảo [1] Lại Nguyên Ân (chủ biên, 1997), Từ điển văn học Việt Nam (từ nguồn gốc đến kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Ban Nghiên cứu lịch sử tỉnh Nghệ TÜnh (1984), LÞch sư NghƯ TÜnh, tËp 1, Nxb NghƯ TÜnh [3] Hippolyte le Breton, An tÜnh cỉ lơc, Nxb Nghệ An [4] Nguyễn Đổng Chi (chủ biên, 1995), Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An [5] Nguyễn Thị Ph-ơng Chi (2002), Tình hình điền trang thời Trần, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2-4 [6] Ngun TiÕn C-êng (1998), Sù ph¸t triĨn gi¸o dơc chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Quỳnh C-, Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên [8] Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc quyền nhà n-ớc phong kiến ViƯt Nam (X - XIX), Nxb ChÝnh trÞ Qc gia, Hà Nội [9] Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội [10] Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa học Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [11] Trần Hồng Đức, Các vị trạng nguyên, bảng nhÃn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin [12] Ninh Viết Giao (2000), Tục thờ trần thần tích Nghệ An, Sở Văn hóa Thông tin Nghệ An [13] Ninh Viết Giao (2003), Về văn hóa xứ Nghệ, Nxb NghƯ An [14] Ninh ViÕt Giao (chđ biªn, 2004), Văn bia Nghệ An, Hội Văn nghệ dân gian Nghệ An, Nxb NghƯ An SV: Mai ThÞ Ngut 96 Líp 47B1 - Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại häc Vinh [15] Ninh ViÕt Giao (chđ biªn, 2005), NghƯ An lịch sử văn hóa, Nxb Nghệ An [16] Mai Hồng (1989), Các trạng nguyên n-ớc ta, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo ph¸t triĨn ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hà Nội [18] Phan Huy Lê, Bùi Đăng Dũng, Phan §¹i Do·n (1976), Mét sè trËn quyÕt chiÕn chiÕn l-ợc lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [19] Bùi D-ơng Lịch (1993), Nghệ An ký, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [20] Tạ Ngọc Liễn, Chân dung văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên [21] Song Jeong Nam (2004), Bàn ý nghĩa thắng lợi kháng chiến chống Mông Cổ Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 10-12 [22] Ngun Danh PhiƯt (1990), ChÕ ®é phong kiÕn lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV di sản nó, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1,3 [23] Tr-ơng Hữu Quýnh (chủ biên), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập1, Nxb GD, Hà Nội [24] Trần Xuân Sinh, Thuyết Trần, Nxb Hải Phòng [25] Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (1972), Cuộc kháng chiến chống xâm l-ợc Nguyên - Mông kû XIII, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi [26] Nguyễn Khắc Thuần, Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Néi [27] T×m hiĨu x· héi ViƯt Nam thêi Lý - Trần, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 1981 [28] Đào Tam Tĩnh (2005), Khoa bảng Nghệ An (1075 - 1919), Nxb Nghệ An [29] Văn Tạo, M-ời cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHSP SV: Mai Thị Nguyệt 97 Lớp 47B1 - Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Tr-ờng Đại học Vinh [30] Viện Khoa học Xà hội Việt Nam (1998), Đại ViƯt sư ký toµn th-, tËp 2, Nxb Khoa häc Xà hội, Hà Nội [31] Viện Sử học, Sở Văn hóa Thông tin Thể thao Thái Bình (1994), Trần Thủ Độ ng-ời nghiệp, Hà Nội [32] Trần Quốc V-ợng, Hà Văn Tấn (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội SV: Mai ThÞ Ngut 98 Líp 47B1 - LÞch sư ... nhà Trần (từ năm 1225 đến năm 1400) Ch-ơng Những sách kinh tế nhà Trần Nghệ An (từ năm 1225 từ năm 1400) Ch-ơng Những sách trị - quân văn hóa - giáo dục nhà Trần Nghệ An (từ năm 1225 từ năm 1400). .. Ch-ơng Những sách kinh tế nhà Trần Nghệ An (từ năm 1225 đến năm 1400) 26 2.1 Khái quát vùng đất Nghệ An 26 2.2 Những sách kinh tế nông nghiệp 31 2.2.1 ChÝnh s¸ch khai hoang ... năm 1225 đến năm 1400) - Phạm vi nghiên cứu: + Về phạm vi không gian: đề tài tập trung làm sáng tỏ Những sách nhà Trần Nghệ An + Về phạm vi thời gian: Từ năm 1225 đến năm 1400 Những nội dung

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:03

w