1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BAI 54 SU BIEN DONG SO LUONG 12KHTN

18 523 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 3,12 MB

Nội dung

Chào mừng quý Thầy cô và các em học sinh NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Thu Hậu – THPT BUÔN HỒ Bài 54 Biến động số lượng cá thể trong quần thể sinh vật I/ Khái niệm về biến động số lượng - Ví dụ : Muỗi,ếch nhái tăng hoặc giảm số lượng vào mùa nào trong năm? Muỗi Tăng số lượng vào mùa hè Giảm số lượng vào mùa đông Thế nào là biến động số lượng cá thể của quần thể? - Khái niệm :Biến động số lượng cá thể trong quần thể sinh vật là sự tăng, giảm số lượng cá thể của quần thể II/ Các dạng biến động số lượng Cháy rừng tràm U Minh có những quần thể sinh vật nào bị hủy diệt? Vậy sự biến động số lượng cá thể khi cháy rừng có gì khác với số lượng cá thể ếch nhái ? Có mấy dạng biến động số lượng thể của quần thể? Biến động số lượng Biến động số lượng không theo chu kì Biến động số lượng theo chu kì 1/ Biến động không theo chu kì Thế nào là biến động không theo chu kì? a.Khái niệm: Biến động không theo chu kì là biến động số lượng cá thể của quần thể tăng hoặc giảm một cách đột ngột Nguyên nhân nào gây biến động số lượng không theo chu kì b. Nguyên nhân: do những nguyên nhân ngẫu nhiên như ;bão lụt, cháy rừng,dịch bệnh,ô nhiễm môi trường 2/ Biến động theo chu kì Trong tự nhiên muốn muốn số lượng cá thể của quần thể không bị giảm đột ngột thì chúng ta sử dụng biện pháp gì? Trong tự nhiên muốn muốn số lượng cá thể của quần thể không bị giảm đột ngột thì phải phòng chống cháy rừng,lũ lụt dịch bệnh Thế nào là biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì? - Khái niệm: biến động theo chu kì là những biến động xẩy ra do những thay đổi có tính chu kì của môi trường. Nguyên nhân nào gây ra những biến động theo chu kì? Do các tác nhân hoạt động theo chu kì:chu kì ngày đêm,chu kì mùa ,chu kì tuần trăng, chu kì nhiều năm. Hãy sắp xếp các dạng biến động số lượng của các quần thể sinh vật sau vào đúng cột trong bảng sau Thực vật nổi, Động vật nổi, Rươi Ruồi, Muỗi, Cá cơm ở biển Pêru, Quần thể Chu kì ngày đêm Chu kì tuần trăng và hoạt động thủy triều Chu kì mùa Chu kì nhiều năm Ví dụ Nguyên nhân -Do sự biến đổi của chế độ chiếu sáng theo ngày và đêm -thường gặp ở sinh vật có kích thước nhỏ và tuổi thọ thấp -Đối với sinh vật bậc cao gây biến đổi quá trình sinh lý hình thành nhịp sinh học ngày đêm -Ánh sáng trăng tác động tới thời gian kiếm ăn và ngừng kiếm ăn của các loài sinh vật biển -sự chuyển động của mặt trăng và trái đất gây ra hoạt động thủy triều Ở vùng ôn đới và nhiệt đới gió mùa biến động theo chu kì mùa được gây ra bởi nhân tố trực tiếp nào? -vùng ôn đới sự chênh lệch lớn về nhiệt độ giữa các mùa,vùng nhiệt đới sựu chênh lệch về lượng mưa đã ảnh hưởng tới sức sinh sản và tỉ lệ tử vong của các cá thể trong quần thể -Những thay đổi lớn có tính chu kì của khí hậu hay nguồn thức ăn 3/ Nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể Quần thể Nguyên nhân Cáo ở đồng rêu phương bắc     Õ  !"Đ #$%& '()*+&,-).&(/ )012 34**56 78,90&:&) '().;< )=0>?(34?(@) **56A ),:**56 !&)* !:&) +&,-<)B53,=C)DE >FA Hãy phân tích các ví dụ và nêu nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể của quần thể theo chu kì và không theo chu kì ? 0G0+H:IJ0+K* 0+ *ữ A Tên quần thể/kiểu biến động Vô sinh Hậu quả Hữu sinh 1.1 Tên quần thể/kiểu biến động: Ốc bươu vàng/ko theo chu kì Thời gian,đặc điểm, địa điểm Nguyên nhân bùng phát Biện pháp 1.2 Thời gian, đặc điểm, địa điểm: Là nhóm ốc lớn, nguồn gốc Nam Mĩ, nhập vào VN trước năm 1989 1.4 Nhân tố hữu sinh: Người nuôi trồng không ý thức được tác hại 1.3 Nhân tố vô sinh: Ăn khỏe, mau lớn, hệ hô hấp đặc biệt sức sinh sản nhanh, thích hợp với điều kiện VN 1.5 Hậu quả: Bùng phát dịch ốc bươu vàng năm 1998, 57/64 tỉnh , 309/ 434 huyện nhiễm 109 000 ha lúa ,315 000 ha rau muống … 1.6 Biện pháp: Nhặt, phá bằng tay, nuôi vịt, cá, diệt bằng chuột, chim, thuốc diệt… 2.1 Tên quần thể/kiểu biến động: Châu chấu/theo chu kì 2.2 Thời gian, đặc điểm, địa điểm: Cuối tháng 8. đầu tháng 9 thời kì ấu trùng thành châu chấu trưởng thành 2.3 Nhân tố vô sinh: Khí hậu khô, nóng, kéo dài ở miền trung hạn hán 2.5 Hậu quả: Bùng phát thành dịch lớn, có nơi 2 tháng bắt 60 tấn châu chấu, phá lúa, hoa màu 2.6 Biện pháp: Diệt cỏ dại bằng biện pháp thủ công, thuốc hóa học biện pháp sinh học 3.1 Tên quần thể/kiểu biến động: Bèo lục bình/không theo chu kì 3.2 Thời gian, đặc điểm, địa điểm: 1902, nhập vào Nam Bộ để làm cảnh. 3.4 Nhân tố hữu sinh: Người nuôi trồng không ý thức được tác hại 3.3 Nhân tố vô sinh: Sinh sản, sinh trưởng phát triển nhanh, gấp đôi diện tích sau 10 ngày, phân bố khắp các thủy vực ở Việt Nam. 3.5 Hậu quả: Che phủ mặt nước, khi thối mục làm giảm oxi => chết cả cá và các cây khác, làm chậm dòng chảy, giảm khả năng phát điện, sức tưới tiêu III/.Cơ chế điều chỉnh cá thể của quần thể Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng hoặc giảm qua mức thì số lượng ca thể được điều chỉnh theo những cơ chế nào? Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thểlaf sự thay đổi mức sinh sản, mức tử vong của quần thể thông qua 3 cơ chế -Cạnh tranh -Di cư -Vật ăn thịt,vật kí sinh dịch bệnh 1.Cạnh tranh Khi nào trong quần thể xẩy ra cạnh tranh ?- Khi mật độ quần thể tăng vượt quá mức chịu đựng của môi trường không cá thể nào kiếm đủ ăn xuất hiện cạnh tranh Sự cạnh tranh dẫn đến kết quả gì? Lấy ví dụ về hiện tượng này - Cạnh tranh làm cho mức tử vong tăng, sức sinh sản giảm do đó kích thước quần thể giảm? 2. Di cư động vật khi mật độ cao,cơ thể có những thay đổi gì?- Ở động vật mật độ cao tạo ra những thay đổi về các đặc điểm hình thái sinh lý, tập tính sinh thái của các cá thể Những thay đổi đó gây ra hiện tượng gì? Ví dụ Những thay đổi đó có thể gây ra sự di cư của đàn hoặc một bộ phận của đàn làm kích thước quần thể giảm 3. Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh 3. Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh 2. Di cư 1.Cạnh tranh III/.Cơ chế điều chỉnh cá thể của quần thể Vật kí sinh,vật ăn thịt và dich bệnh tham gia vào việc điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể như thế nào ? -Vật ăn thịt, vật kí sinh và dịch bệnh tác động lên con mồi, vật chủ và dịch bệnh phụ thuộc vào mật độ Vật kí sinh và vật chủ có quan hệ với nhau như thế nào? -Quan hệ kí sinh –vật chủ:vật kí sinh không giết chết vật chủ mà chỉ làm nó suy yếu do đó dễ bị vật ăn thịt tấn công. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi là gì ?kết quả của mối quan hệ đó? - Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi: +Vật ăn thịt là nhân tố quan trọng khống chế kích thước quần thể của con mồi +Con mồi là nhân tố điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể vật ăn thịt do đố tạo nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên • Ví dụ: Ếch sinh sản vào mùa mưa Chu kì nhiều năm . cô và các em học sinh NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Thu Hậu – THPT BUÔN HỒ Bài 54 Biến động số lượng cá thể trong quần thể sinh vật I/ Khái niệm về biến. -Quan hệ kí sinh –vật chủ:vật kí sinh không giết chết vật chủ mà chỉ làm nó suy yếu do đó dễ bị vật ăn thịt tấn công. Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi

Ngày đăng: 06/01/2014, 21:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w