DE KIEM TRA CHUONG I VECTO

4 21 0
DE KIEM TRA CHUONG I VECTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm là O, hai đỉnh A, B có tọa độ là.. Câu 6: Cho hình bình hành ABDC, với I là giao điểm của hai đường chéo.[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA TIẾT TRƯỜNG THPT NHƠN TRẠCH Tên học phần: Hình học Thời gian làm bài: 45 phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 Lớp: Họ, tên thí sinh: Mã sinh viên: HỌC SINH ĐIỀN CÂU TRẢ LỜI VÀO Ô TRỐNG 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Câu 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2;  3), B(4; 7) Tọa độ trung điểm I đoạn thẳng AB là A I (8;  21)  B I (3; 2) C I (2;10)  D I (6; 4)  F1  là 120N và F2 là 50N và góc Câu 2: Cho hai lực F1 và F2 cùng có điểm đặt là O Cường độ     F1 F F và 90 Khi đó cường độ lực tổng hợp và F2 là A 70N B 85N C 130N D 170N 13   G  0;    là Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho hình bình hành ABCD có A(2;  3), B (4;5) và  trọng tâm tam giác ADC Khi đó tọa độ đỉnh D là A D  2;1 B D   1;  C D   2;    D Câu 4: Cho tam giác ABC cạnh 2a, H là trung điểm BC Khi đó a 3 A B a C a AH D  2;9  D a 3 Câu 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm là O, hai đỉnh A, B có tọa độ là A( 2; 2), B(3;5) Tọa độ đỉnh C là: A C ( 1;  7) B C (1;7) C C ( 3;  5) D C (2;  2) Câu 6: Cho hình bình hành ABDC, với I là giao điểm hai đường chéo Khi đó:             B AB  BD 0 C AB  IA BI D AB  CD 0 A AB  AD BD Câu 7: Cho hai điểm phân biệt A và B Điều kiện để điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB là: (2)   A IA  IB Câu 8: Trong hệ trục tọa độ A ( 1;1)   B AI BI   O; i; j C IA IB   D IA IB C (1;1) D   tọa độ i  j là  B (1;  1)  0;1 Câu 9: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng     u  4;  , v  8;3 a  6;3 , b  2;1 A Hai vectơ cùng phương B Hai vectơ ngược hướng     c  7;3 d   7;3 a   5;0  , b   4;0  C Vectơ là vectơ đối D Hai vectơ cùng hướng    a  (2016 2015;0), b  (4; x ) a Câu 10: Cho Hai vectơ , b cùng phương A x 504 B x 0 C x  504 D x 2017 Câu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho A( 1; 4), I (2;3) Biết I là trung điểm đoạn AB, tìm tọa độ B A B (5; 2) 1 7  ;  B  2  C I (  4;5) D B(3;  1) Câu 12: Cho ba điểm A, B, C phân biệt Đẳng thức nào sau đây là đúng?          AB  AC  BC AB  BC  CA B C AB  CA CB A    D CA  BA BC 7   A  ;   ; B (  2;5)    a  AB ? Khi đó Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy, Cho  a  22;  32  A B  a  22;32  C  a   22;32     11  a  ;8    D Câu 14: Cho điểm B nằm hai điểm A và C, với AB=2a, AC=6a Đẳng thức nào đây đúng?         BC  AB BC  AB BC  AB BC  BA B C D A Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, Cho A(  2;3); B(0;  1) Khi đó    BA   2;  BA  2;   BA  4;  B C A Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy, cho A m 5, n  B   a (m  2; 2n  1), b  3;   m 5, n   D BA   2;     a Nếu b thì C m 5, n  D m 5, n 2 5  G  ;2 Câu 17: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm là   biết A( 2;3), C (1;5) Tìm tọa độ điểm B (3) B  6;   A B B  6;  8  B  ;  6  C  8  B  ;6 D   Câu 18: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2;  1) Điểm B là điểm đối xứng A qua trục hoành Tọa độ điểm B A B(2;1) B B( 2;  1) C B(1; 2) D B(1;  2) Câu 19: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ A(1; 4), B (5;  2) tìm tọa độ C  Oy cho A,B,C thẳng hàng  5 C  0;   2 A B C  6;   11  C  0;  C   Câu 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có  điểm AB và AC Tọa độ vectơ MN là: A   5;  B   5;   C   11  C  0;   D  B  1;  , C  11;  1  5;   và N, M là trung D  6;3        a  (2;1), b  (3; 4), c  (7; 2) c  m a  n b Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho Cho biết Khi đó m  22 3 ;n  5 A 3 m  ;n  5 B C m 22 3 ;n  5 D m 22 ;n  5 Câu 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các điểm M (2;3), N (0;  4), P( 1;6) là trung điểm các cạnh BC, CA, AB tam giác ABC Tọa độ đỉnh A tam giác là: A A(1;5) B A( 3;  1) C A( 2;  7) D A(1;  10) Câu 23: Cho điểm A, B, C, D Mệnh đề nào sau đây là đúng?        BC  DC  BD B AB  DC  AC  DB A         AB  DA  AC  AB AB  AD CD  CB D C Câu 24: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho các điểm A(1;  2), B (0;3), D(  3; 4), C (  1;8) Ba điểm nào bốn điểm đã cho là ba điểm thẳng hàng A A, B, D B A, B, C C A, C, D D B, C, D    1  a ( x; 2), b   5;  , c  x;       Câu 25: Cho Vectơ c 4a  3b A x 15 B x 3 C x  15 D x  Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho M (3;  8), N (1; 8) Khi đó tọa độ trung điểm MN là (4) A I (4; 0) B I (2;  2) C I (2; 2) D I (2;0) Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho A(1;  5), B (5;  1), C (  7;3) Tọa độ trọng tâm tam giác ABC A 1  G  ;  1 3     3 G ;  B  2    G   ;  1  C  D G   1;  3 Câu 28: Cho tam giác ABC Gọi M là điểm trên cạnh BC cho MB 4MC Khi đó  4   4   1     AM  AB  AC AM  AB  AC AM  AB  AC AM  AB  AC 5 5 5 B C D A Câu 29: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1;1), B ( 2;  2), C (7;7) Khẳng định nào sau đây là đúng A Điểm A nằm hai điểm B và C   B Hai vectơ AB, AC cùng hướng C G (2; 2) là trọng tâm tam giác ABC D Điểm B nằm hai điểm A và C  Câu 30: Cho tam giác ABC Gọi A ', B ', C ' là trung điểm các cạnh BC, CA, AB Véctơ A ' C ' cùng hướng với vectơ nào sau đây?   C ' B CA B A  C BA  D AB Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A(3;  2), B(7;1), C (0;1), D( 8;  5) Khẳng định nào sau đây là đúng?   A AB, CD đối  C AB, CD cùng phương cùng hướng  B AB, CD cùng phương ngược hướng D A, B, C, D thẳng hàng Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tọa độ A(3;  2), B (5;1) tìm tọa độ C  Ox cho A,B,C thẳng hàng C  5;  A 5  C  ;0 B   1  C  ;0 C   - - HẾT  13  C  ;0  D   (5)

Ngày đăng: 15/10/2021, 04:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan