Đánh giá hiện trạng việc sử dụng và quản lí tài nguyên đất rừng ngập mặn tại xã hưng hoà thành phố vinh nghệ an

67 11 0
Đánh giá hiện trạng việc sử dụng và quản lí tài nguyên đất rừng ngập mặn tại xã hưng hoà   thành phố vinh   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng i hc Vinh Khoa sinh hc ====***==== đánh giá trạng việc sử dụng quản lý tài nguyên đất rừng ngập mặn xà h-ng hòa - Thành phố vinh - Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyờn ngnh: Qun lớ mụi trng Giáo viên h-ớng dẫn: ThS đào thị minh châu Sinh viên thực hiện: phạm thị thùy vinh Sinh viên lớp: 47B - khoa häc m«i tr-êng Vinh - 2010 Lời cảm ơn! Trong suốt trình nghiên cứu thực đề tài khoá luận tốt nghiệp, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo môn khoa Sinh học - trường Đại học Vinh Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo - Th.S Đào Thị Minh Châu - người động viên hướng dẫn em thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Hội chữ thập đỏ tỉnh Nghệ An Sở TN & MT (Chi cục BVMT) Các cán nhân dân xã Hưng Hoà Cùng quan khác tạo điều kiện để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè - người ủng hộ giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng 05 năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Thuỳ Vinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rừng ngập mặn – vai trò ý nghĩa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò ý nghĩa 1.1.3 Rừng ngập mặn phát triển bền vững 1.2 Một số kết nghiên cứu liên quan 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Việt Nam 1.2.3 Quy hoạch RNM Nghệ An Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm đối tƣợng 2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.2.1 Số liệu thứ cấp 2.2.2 Số liệu sơ cấp 2.3 Phƣơng pháp thống kê Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều kiện tự nhiên - KTXH xã Hƣng Hoà 3.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội 3.1.1.1 Vị trí địa lý 3.1.1.2 Diện tích 3.1.1.3 Địa hình 10 3.1.1.4 Giao thông 10 3.1.1.5 Sơng ngịi 10 3.1.1.6 Khí hậu 10 3.1.1.7 Tài nguyên thiên nhiên 10 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 3.1.2.1 Dân số 11 3.1.2.2 Mật độ dân số 12 3.1.2.3 cấu lao động 12 3.1.2.4 Đặc điểm kinh tế 13 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – KTXH xã Hƣng Hoà 13 3.2 Hiện trạng tài nguyên đất RNM 14 3.2.1 Diện tích đất RNM 14 3.2.1.1 Quy mơ - diện tích 14 3.2.1.2 Vai trò RNM 15 3.2.2 Hiện trạng khai thác đất RNM 17 3.2.2.1 Xây dựng sở hạ tầng 17 3.2.2.2 Hoạt động chăn nuôi 18 3.2.2.3 Nuôi trồng thuỷ sản 19 3.2.2.4 Ƣơm 21 3.2.2.5 Định cƣ 21 3.2.3 Sự biến động tài nguyên đất RNM từ năm 1954 – 2010 23 3.2.3.1 Thay đổi diện tích RNM 23 3.2.3.2 Sự suy giảm tài nguyên sinh vật RNM 26 3.3 Công tác quản lý bảo vệ tài nguyên đất RNM 30 3.3.1 Chính sách quản lý bền vững 30 3.3.1.1 Luật 30 3.3.1.1.1 Luật bảo vệ phát triển rừng sửa đổi năm 2004 30 3.3.1.1.2 Luật BVMT 32 3.3.1.1.3 Luật đất đai 32 3.3.1.2 Các văn dƣới luật 34 3.3.1.2.1 Các văn quản lý bảo vệ rừng 34 3.3.1.2.2 Quyền lợi nghĩa vụ chủ rừng 34 3.3.2 Hệ thống quản lý quan tham gia 35 3.3.3 Các biện pháp bảo vệ địa phương 38 3.3.4 Sự tham gia người dân địa phương vào quản lý RNM 41 3.4 Nguyên nhân hậu việc RNM 43 3.5 Các giải pháp khắc phục 46 3.5.1 Giải pháp quản lý 46 3.5.2 Giải pháp thông tin - truyền thông 47 3.5.3 Giải pháp sách đầu tư 48 3.5.4 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thống kê dân số xã Hưng Hịa Bảng 3.2: Diện tích rừng giai đoạn trước năm 1954 - Bảng 3.3: Tỷ lệ sống sót sau dự án trồng RNM tính đến tháng 6/2006 DANH MỤC HÌNH (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, sơ đồ) Hình 1.1: Sơ đồ vai trị RNM Hình 3.1: Bản đồ thành phố Vinh Hình 3.2: Rễ Bần chua Hình 3.3: Xây dựng lều trại Hình 3.4: Xây dựng trạm điện Hình 3.5: Hoạt động chăn thả gia súc RNM Hình 3.6: Quang cảnh ao tơm đê trước đất RNM Hình 3.7: Vườn ươm Bần Hình 3.8: Biểu đồ hoạt động kinh tế triển khai đất RNM Hình 3.9: Biểu đồ diễn biến diện tích rừng qua giai đoạn Hình 3.10: Biểu đồ chất lượng rừng giai đoạn trước năm 1990 Hình 3.11: Hiện tượng chặt Bần trái phép Hình 3.12: Hoạt động khai thác người dân RNM Hưng Hịa Hình 3.13: Sơ đồ hệ thống quan tham gia quản lý RNM xã Hưng Hịa Hình 3.14: Mặt trước bảng quy ước bảo vệ rừng Bần Hình 3.15: Mặt sau bảng quy ước bảo vệ rừng Bần Hình 3.16: Biểu đồ nhận xét người dân hiệu quản lý UBND xã Hình 3.17: Biểu đồ thể ý thức người dân cơng tác bảo vệ RNM Hình 3.18: Biểu đồ thể mức độ tham gia người dân dự án trồng RNM Hình 3.19: Sơ đồ nguyên nhân hậu việc rừng DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BVMT Bảo vệ môi trường CLB Câu lạc CSHT Cơ sở hạ tầng HCTĐ Hội chữ thập đỏ HND Hội nông dân HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp NN Nông nghiệp NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thuỷ sản RNM Rừng ngập mặn TN & MT Tài nguyên môi trường TTCN Tiểu thủ công nghiệp UB Uỷ ban UBND U ban nhõn dõn 10 - Quyết định số 178/2001/QĐ TTg ngày 12 tháng 11 năm 2001 Thđ t-íng ChÝnh phđ vỊ qun h-ëng lỵi nghÜa vơ hộ gia đình, cá nhân đ-ợc giao, đ-ợc thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Đối với RNM địa bn x Hưng Ho không tồn ti niƯm “chđ rõng” hay “ng­êi d©n tham gia b°o vƯ rừng Chính sch giao đất giao rừng theo nghị định 02/CP Chính phủ đ-ợc thức thực xà từ năm 1992 nh-ng thực chất giao đất cho phát triển NTTS Còn diện tích rừng đến không chịu quản lý trực tiếp tổ chức hay quan mà bỏ ngỏ mặc cho ng-ời dân khai thác bừa bÃi Cơ quan ỷ lại cho quan khác dẫn đến đứng quản lý hệ sinh thái 3.3.2 Hệ thống quản lý quan tham gia Së TN & MT Së L©m NghiƯp Hội Chữ thập đỏ Nghệ An Chi cục Kiểm Lâm Hạt quản lý đê Vinh Sở NN & PTNT UBND xà H-ng Hoà Rừng ngập mặn HH Hình 3.13: Hệ thống quan tham gia quản lý RNM xà H-ng Hoà Hệ thống quản lý theo chiều dọc từ xuống có Sở Lâm nghiệp (Chi cục Kiểm Lâm), đồng quản lý có Sở TN & MT Sở NN & PTNT Tiếp đến hạt quản lý đê Vinh UBND xà H-ng Hoà Bên cạnh đó, HCTĐ Nghệ An chịu trách nhiệm dự án trồng rừng phối hợp với chi cục Kiểm Lâm đạo cho UB xà H-ng Hòa hạt quản lý đê Vinh thực Hệ thống quản lý trực chiều ngang bao gồm: Hạt quản lý đê Vinh UBND xà H-ng Hoà Mặc dù RNM 53 địa bàn xà có đ-ợc tham gia quản lý nhiều quan ban ngành song công tác quản lý độc lập, liên kết hợp tác thành viên với nên việc quản lý không mang lại hiệu nh- mong muốn Khi có dự án đầu t- trồng rừng quan tham gia thực rầm rộ, sôi quan tâm nhiệt tình đồng thời bố trí ng-ời bảo vệ th-ờng xuyên, chí trực 24/24h Tuy nhiên, lúc dự án việc kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ quản lý không đ-ợc trọng quan tâm mức Tr-ớc ch-a xây dựng đ-ờng sinh thái ven sông Lam, chi cục Kiểm Lâm có xây đặt bảng hiệu bảo vệ rừng Bần nh-ng từ đ-ờng Cơ Đê hoàn thành vào hoạt động bảng hiệu bị dỡ bở hết Hiện lại bảng ghi điều -ớc bảo vệ rừng đ-ợc đặt nhà văn hoá xóm Phong Thuận xà H-ng Hoà Theo quan sát, bảng hiệu đà cũ kỹ nhiều nh-ng quan tâm tu bổ quan chức uỷ ban xà nên điều khoản ghi khó nhìn dần mờ hết 54 Hình 3.14: Mặt tr-ớc bảng quy -ớc bảo vệ rừng Bần (ảnh thực địa tháng 4/2010) Hình 3.15: Mặt sau bảng quy -ớc bảo vệ rừng Bần H-ng Hoà tháng 4/2010 Sự quan tâm nguồn tài nguyên ch-a đ-ợc đánh giá với tầm quan trọng mà mang lại thể mức độ bảo vệ quản lý sơ sài Cơ quan trực tiếp quản lý địa bàn xà có quyền xà hạt quản lý đê Vinh Bên cạnh UB xÃ, quan quản lý nhà n-ớc riêng thuộc thành phố, sau vào hoạt động họ chủ yếu làm nhiệm vụ quản lý 22 km đ-ờng Cơ Đê diện tích đất rừng ngập mặn trực thuộc xà H-ng Hoà (Thông tin đ-ợc cung cấp từ Hạt quản lý đê Vinh tháng 2/2010) (Anh Nguyễn Sĩ Khôi phó hạt quản lý đê Vinh) cho biết, vào thời điểm tết ng-ời dân th-ờng chặt rừng cách trái phép Hình thức xử phạt bắt đ-ợc ng-ời dân vi phạm chủ yếu đánh vào hành giao cho uỷ ban xà xử lý Điều dẫn tới có nhân nh-ợng triệt để, không nghiêm khắc, giảm hiệu hình thức bảo vệ quản lý RNM 3.3.3 Các biện pháp bảo vệ địa ph-ơng Rừng ngập mặn xà H-ng Hoà tr-ớc đ-ợc biết đến khu rừng nguyên sinh Về ph-ơng diện quản lý, từ đắp đê Bốn Hai vào năm 1954, 55 quyền xà ch-a nhận thức hết mức vai trò RNM công tác chống xói mòn bảo vệ đê nên hoạt động bảo vệ rừng mang tính đối phó Từ đến nay, địa ph-ơng giao cho công an xà làm nhiệm vụ bảo vệ RNM, không cho dân tự ý vào chặt rừng Với diện tích rừng chục hecta mà giao cho cá nhân trông coi bảo vệ việc trả l-ơng cho họ chi cục Kiểm Lâm chịu trách nhiệm L-ơng bảo vệ RNM địa bàn đ-ợc quy sản l-ợng thóc (1,5 tạ/năm thời điểm bác Hồ Vịnh ng-ời trực tiếp canh cống Thuỷ Sản cung cấp) Bên cạnh đó, quyền xà không giám sát, kiểm tra việc thực công tác bảo vệ Mặc dù năm 1992, cã søc Ðp cđa dù ¸n trång rõng Quỹ nhi đồng Anh tài trợ nh-ng phải đến năm 1999, xà có văn xin hỗ trợ điều kiện để bảo quản rừng ngập mặn song đến ch-a đ-ợc đáp ứng đầy đủ Do đó, công tác quản lý rừng địa ph-ơng không mang lại hiệu mà trái lại diện tích rừng lại dần 90 90 80 65 70 60 55 60 45 50 40 35 40 30 20 10 10 Trước 1990 1991 - 1996 Có 1997 - 2005 2006 - 2010 Khơng H×nh 3.16: NhËn xÐt cđa ng-ời dân hiệu quản lý UBND xà (Nguồn: Kết vấn hộ dân tháng 4/2010) 56 Tr-ớc năm 1990, 90% ng-ời dân đ-ợc vÊn nhËn xÐt sù qu¶n lý cđa chÝnh qun x· không hiệu quả; đến giai đoạn 2006 2010, có đến 65% ng-ời dân đ-ợc hỏi đánh giá nh- Tại địa ph-ơng ch-a có tổ chức hay cộng đồng tham gia quản lý RNM nh- hội Phụ nữ, hội Nông dân hay hội Cựu chiến binh, Các nhóm tổ tham gia bảo vệ quản lý rừng nh- không cho ng-ời dân vào rừng khai thác tài nguyên trái phép, không cho chăn thả gia súc RNM; đổi lại họ có quyền khai thác RNM nh- khai thác Ngao, tôm, cá Mặc dù có quy -ớc bảo vệ RNM tức rừng Bần địa bàn xà H-ng Hoà nh-ng quyền xà biện pháp để giác ngộ cho ng-ời dân thực đ-ợc nh- điều đ-ợc ghi bảng quy -ớc Ng-ời dân th-ờng xuyên chăn thả gia súc rừng cách vô tổ chức tồn t-ợng chặt rừng mà tuần tra thành viên bảo vệ Mặc dù th-ờng xuyên khai thác đ-ợc nhiều sản l-ợng ngao, cá, tôm, nh-ng bà không tránh khỏi lòng tham bẫy thêm loài chim cò, cói để sử dụng buôn bán Bên cạnh đó, quy -ớc bảo vệ rừng đà có quy định không đ-ợc đào ao, đắp bờ ngăn n-ớc nuôi tôm thải chất độc hại vào rừng nh-ng quyền xà không nắm bắt mà ng-ợc lại đà ỷ lại cho quan cấp dẫn đến ng-ời dân canh tác tự phát diện rộng diện tích đất rừng đê Xóm Phong Thuận xóm Hoà Lam hai xóm điển hình sinh sống gần khu rừng ngập mặn Qua trình khảo sát địa bàn, cán đoàn xóm Thuận (anh D-ơng Xuân Niệm) cho biết quý phát tuyên truyền bảo vệ RNM lần Thời gian thực nh- khiến cho nhận thức ng-ời dân cải thiện dần theo h-ớng tích cực Do đó, hoạt động ch-a mang lại hiệu nhằm phục vụ cho công tác quản lý rừng tốt Anh D-ơng Xuân Niệm cho biết thêm, xà ch-a có đợt tập huấn RNM cho cán bộ, cá nhân trông coi bảo vệ rừng địa bàn Tuy nhiên hàng năm anh Niệm phải viết báo cáo trình thực công tác quản lý rừng để bàn giao cho xà định kỳ hai lần/năm 57 3.3.4 Sự tham gia ng-ời dân địa ph-ơng vào quản lý RNM Một mặt quyền xà thờ ơ, không quan tâm đến RNM ý thức ng-ời dân nên diện tích rừng nguyên sinh lại không nhiều mà chủ yếu diện tích trồng từ dự án đầu t- n-ớc Khơng Có 17% 83% H×nh 3.17: ý thøc cđa ng-êi dân công tác bảo vệ RNM (Nguồn: Kết vấn hộ dân tháng 4/2010) Theo kết vấn, có đến 83% ng-ời dân đ-ợc hỏi ý thức công tác bảo vệ RNM, chØ cã 17% ng-êi d©n cho r»ng hä quan t©m đến hệ sinh thái Bên cạnh việc hỗ trợ trồng rừng từ dự án công tác quản lý có vai trò vô quan trọng Để hạn chế diễn biến xấu từ t-ợng thời tiết cực đoan có trồng rừng biện pháp hiệu thời điểm Nh-ng ng-ời dân thông tin hiểu biết vấn đề nên đà có suy nghĩ thiếu sâu rộng lâu dài dẫn đến hành vi không mong muèn 58 27% 53% 20% Thường xuyên Thỉnh thoảng Khụng tham gia Hình 3.18: Mức độ tham gia ng-ời dân dự án trồng RNM (Nguồn: Kết vấn hộ dân tháng 3/2010) Kết vấn cho thấy có 27% ng-ời dân đ-ợc hỏi th-ờng xuyên tham gia hoạt động dự án trồng RNM Phần đông không tham gia dự án trồng rừng chiếm 53% 59 3.4 Nguyên nhân hậu việc rừng ngập mặn Mất nơi ctrú Thiên tai, lũ lụt Giảm sản l-ợng Sạt lở đất Giảm diện tích RNM Quy hoạch, XD CSHT Quản lý địa ph-ơng ý thức ng-ời dân Chính sách -u tiên phát triển kinh tế Khai thác tài nguyên từ RNM Phát triển NN, thuỷ sản Hình 3.19: Hệ thống nguyên nhân hậu việc rừng Từ kết phân tích phần trên, thấy nguyên nhân RNM H-ng Hòa bao gồm: Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, quản lý địa ph-ơng, ý thức ng-ời dân, Chính sách -u tiên phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên từ RNM hoạt động phát triển nông nghiệp thủy sản Trong đề án phát triển kinh tế thành phố Vinh đ-ợc thủ t-ớng phủ phê duyệt (Quyết định số 239/2005/QĐ TTg thủ t-ớng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá vùng Bắc Trung Bộ) ch-a đề cập đến vấn đề quy hoạch đất RNM xà H-ng Hoà Đây thiếu sót quan chức Nhà n-ớc việc phân phối đất phù hợp để trồng rừng bảo vệ môi tr-ờng giảm thiểu tối đa tác nhân gây t-ợng biến đổi khí hậu toàn cầu Theo nghiên cứu chuyên gia t-ợng biến đổi khí hậu ngày diễn theo xu h-ớng xấu làm tăng số l-ợng bÃo, c-ờng độ bÃo ngày xảy mạnh n-ớc nhiệt đới cận nhiệt đới Điều gây tác động lớn đến sống ng-ời hệ 60 sinh thái Với địa hình trũng thấp xà - nơi điểm xung yếu hàng năm bị công từ bÃo đổ vào đất liền Bên cạnh thiếu sót quy hoạch phát triển tỉnh thành phố việc quản lý hệ sinh thái RNM quyền địa ph-ơng nhiều hạn chế mức đối phó; buông lỏng quản lý sơ sài kiểm tra thực Chính quyền xà lại quy chế quản lý cụ thể rõ ràng để xảy t-ợng khai thác mức nguồn tài nguyên RNM xà H-ng Hoà nói riêng toàn tỉnh nói chung đà đ-ợc hỗ trợ trồng rừng từ nhiều dự án khác nhau, đặc biệt có tham gia đầu t- tổ chức n-ớc song hiệu mang lại ch-a cao Một phần nguyên nhân trách nhiệm quyền địa ph-ơng không quan tâm sát đến hệ sinh thái quan trọng Một thực tế đáng lo ngại việc giáo dục cộng đồng ng-ời dân ch-a trọng mức không thực đ-ợc cách hiệu quả, nên ng-ời dân thiếu nhận thức đ-ợc hết tầm quan trọng rừng ngập mặn kể nguồn lợi lớn mà mang lại cho ng-ời gây hành vi khai thác tài nguyên trái phép dẫn đến diện tích rừng H-ng Hoà nằm ven sông Lam nên phần ng-ời dân sống chủ yếu nghề đánh bắt cá dân chài xóm Hoà Lam có sống tạm bợ diện tích đất rừng ngập mặn Mặc dù thu nhập từ nghề mang lại không nhiều nhnhững ngành nghề khác nh-ng họ ý định từ bỏ sống sông n-ớc đà gắn liền với ng-ời dân chài nơi Chính tiếp tục trì tình trạng xóm chài Hoà Lam sống định c- vùng đất ngập mặn khó đảm bảo đ-ợc sống tốt cho bà lâu dài, thời điểm xảy t-ợng biến đổi khí hậu toàn cầu theo xu h-ớng trái ng-ợc với quy luật Sự t-ơng tác sông n-ớc với rừng ngập mặn trở nên mạnh mẽ hoạt động đánh cá ng-ời dân diễn th-ờng xuyên Bên cạnh đó, hoạt động chài l-ới vùng n-ớc sát rừng ngập mặn làm xáo trộn sống loài sinh vật sống cạnh rừng ngập mặn Những hoạt động khai thác RNM diễn ngày không tránh khỏi việc giảm sản l-ợng nguồn 61 tài nguyên nơi c- trú loài chim, thú Đặc biệt, cảnh t-ợng diễn th-ờng xuyên việc chăn thả gia súc nhiều Nếu ng-ời can thiệp tồn phát triển rừng ngập mặn ngày khó khăn bám trụ tốt phát triển cách tự nhiên Chúng ăn non, Bần làm cho trở nên cằn cỗi, trơ trụi Từ lâu kinh tế vấn đề hàng đầu mà ng-ời dân quan tâm Chính vậy, nghề NTTS đà phát triển mạnh địa bàn xà H-ng Hoà, ng-ời dân tâm vào việc nuôi tôm Đây ngành có khả giúp cho họ tăng nguồn thu nhập nên quyền Xà không ngần ngại tạo điều kiện thuận lợi để việc phát triển nghề nuôi nhân rộng địa bàn Chính điều đà dẫn đến số hành vi lấn chiếm diện tích ®Êt l©m nghiƯp cđa ng-êi d©n nh»m më réng vïng nuôi tôm Việc trì phát triển hệ sinh thái RNM suy nghĩ ng-ời dân không quan trọng việc nuôi tôm họ Chính điều gây nên hậu nghiêm trọng, đặc biệt t-ợng sạt lở đất ảnh h-ởng thiên tai năm Bên cạnh đó, khai thác tài nguyên mức hiểm họa đà đ-ợc cảnh báo từ lâu song ng-ời dân xà không ngừng khai thác cách không hạn chế Từ hành vi thiếu ý thức đà dẫn đến hậu rừng Hậu lớn có nh-ng có nhiều nguyên nhân chủ quan tác động xấu đến hệ sinh thái RNM Không dừng lại hành vi tiêu cực ng-ời dân mà trách nhiệm, quan tâm cấp quyền hệ sinh thái nhiều hạn chế Ngoài tác động địa bàn xà hoạt động kinh doanh sản xuất thành phố gây ảnh h-ởng đáng kể Song song với trình đô thị hoá phát triển KCN, khu TTCN năm qua đạt đ-ợc nhiều kết góp phần thúc đẩy phát triển nỊn kinh tÕ x· héi cđa thµnh vµ tØnh nhà Tuy nhiên việc quy hoạch, phát triển ch-a hợp lý, thực không nghiêm biện pháp bảo vệ môi tr-ờng nên không mang lại hiệu kinh tế cao mà góp phần gây ô nhiễm Các sở sản xuất KCN, TTCN hầu hết 62 tình trạng công nghệ cũ, chất thải không đ-ợc xử lý triệt để thải môi tr-ờng đà gây ảnh h-ởng nghiêm trọng đến chất l-ợng nguồn n-ớc, không khí cảnh quan thiên nhiên mà đặc biệt hệ sinh thái RNM địa bàn xà H-ng Hoà 3.5 Các giải pháp khắc phục: 3.5.1 Giải pháp quản lý: Xà nên khuyến khích tham gia cộng đồng tổ chức đoàn thĨ céng ®ång nh-: Héi cùu chiÕn binh, Hé Phụ nữ, Đoàn niên, tham gia vào việc bảo vệ quản lý RNM Chính quyền địa ph-ơng nên kết hợp với dự án Hội chữ thập đỏ thành lập CLB nhóm sở thích tuyên truyền, giáo dục ng-ời dân hoạt động bảo vệ quản lý RNM hiệu UBND xà nên thiết lập chế quản lý nh-: Chế tài xử phạt hành vi chặt rừng, hoạt động chăn thả gia súc rừng, hành vi lấn chiếm đất rừng để khoanh vùng nuôi tôm, Xà nên có quy chế sách rõ ràng, hợp lý đầy đủ để hạn chế tối đa việc khai thác tài nguyên mức RNM  ChÝnh qun x· cã thĨ tỉ chøc phân công cho vài tổ số nhóm thay phiên trực tiếp bảo vệ rừng suốt thời gian ngày Nhà n-ớc địa ph-ơng cần phối hợp nâng cao lực quản lý kinh nghiệm công tác quản lý rừng ngập mặn hiệu Xà cần phối hợp với quan chức giao việc trực tiếp bảo vệ RNM cho ng-ời chuyên lĩnh vực lâm nghiệp hỗ trợ thêm ph-ơng tiện, dụng cụ cần thiết phục vụ cho công tác bảo vệ tốt Chính quyền Xà nên có kiểm tra, giám sát th-ờng xuyên đột xuất tránh tình trạng tổ đ-ợc phân công không hoàn thành nhiệm vụ 63 Công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng giải pháp khả thi quan trọng có đ-ợc tham gia tập thể, nhiều ng-ời phạm vi ảnh h-ởng lớn: - Chính quyền xà cần vận động ng-ời dân tham gia trồng rừng ngập mặn cách tự nguyện tham gia nhiệt tình - Tổ chức phong trào tập thể, ngày hội quê h-ơng hay trại hè ý t-ởng xây dựng mô hình bảo vệ RNM hiệu theo cách phát triển bền vững - Phát động thi tìm hiểu vai trò RNM địa ph-ơng vận dụng sáng tạo nguồn lợi từ rừng mang lại 3.5.2 Giải pháp thông tin - truyền thông Xà H-ng Hòa nằm ngoại thành thành phố Vinh nên việc trao đổi thông tin vô cần thiết thời điểm nay: Chính quyền xà nên phối hợp với quan chuyên môn tổ chức buổi nói chuyện vấn đề liên quan đến rừng ngập mặn Xà cần giáo dục cho hệ trẻ thông tin cần thiết vai trò to lớn hệ sinh thái rừng ngập mặn để em nhận thức tốt công tác bảo vệ rừng địa bàn Việc thực tổ chức học ngoại khoá thời gian nh-ng không làm ảnh h-ởng đến môn học khác em Tuyên truyền, vận động, kêu gọi ng-ời dân tham gia hoạt động BVMT chống biến đổi khí hậu ®ã chó träng ®Õn hƯ sinh th¸i RNM  Tỉ chức thi tìm hiểu vai trò, nguồn lợi trách nhiệm bảo vệ RNM ng-ời dân địa bàn Chính quyền Xà cần có buổi phát định kỳ hàng tháng góp phần giác ngộ ý thức ng-ời dân vấn đề liên quan đến HST rừng ngập mặn Trong buổi họp thôn, xóm nên lồng ghép tuyên truyền việc h-ởng lợi ng-ời dân từ tài nguyên rừng ngập mặn nhiệm vụ ng-ời dân bảo vệ rừng 64 Tuyên truyền, pht động phong tro trồng gây rừng địa bàn, tận dụng diện tích bỏ hoang có khả phát triển rừng ngập mặn tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản đáp ứng mặt sinh thái phát triển bền vững t-ơng lai 3.5.3 Giải pháp sách đầu t Uỷ ban xà nên cử cán địa học thêm lớp đào tạo lĩnh vực quản lý tài nguyên để sau trở phục vụ cho xà UBND xà nên tạo điều kiện cho cán xà tham quan địa ph-ơng bạn có mô hình quản lý RNM kết hợp với phát triĨn kinh tÕ x· héi theo h-íng bỊn v÷ng  Chính quyền Xà cần quan tâm đến đời sống bà xóm Hoà Lam, xin hỗ trợ từ thành phố Tỉnh nhà xây dựng đ-ờng bao chắn sóng bảo vệ sống cho ng-ời dân chài 3.5.4 Giải pháp kỹ thuật lâm sinh Đối với vùng gần cửa sông, có giao thoa mặn, lợ nh-ng độ mặn nên phù hợp để phát triển nhân rộng Bần chua Đối với kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ rừng tr-ớc hết cần làm đất để cải thành phần giới Đặc điểm đất trồng chắn sóng đất thịt pha cát, bề mặt chặt, nhiều phù sa lắng đọng, đất giàu dinh d-ỡng đáp ứng đ-ợc nhu cầu sinh sống trồng Do để trồng chắn sóng không cần phải cải tạo thành phần giới thể Kích th-ớc hố đào phải phù hợp với nơi trồng kích th-ớc trồng, loại tiêu chuẩn trồng Nh- Bần chua nên chọn tiêu chuẩn to tăng khả chống chịu bị Hà bám đồng thời có sức sống sinh tr-ởng phát triển, sớm đ-a rừng khép tán Trong trình trồng nên có thiết bị nh- cọc buộc để giữ cho đứng vững, không bị lay gốc, đổ ngà gặp sóng gió Vấn đề trồng rừng thành công hay không phụ thuộc nhiều vào công tác chăm sóc bảo vệ sau trồng Nó định đến khả thành rừng 65 KếT LUậN Và KIếN NGHị Kết luận - Xà H-ng Hòa có vị trí địa lý nằm phía Đông thành phố Vinh nên hàng năm che chắn cho thành phố tr-ớc tác động mạnh mẽ lực t-ơng tác sông - biển đồng thời l l chắn vững gim nhẹ thiệt hi thiên tai bo đổ vo thành phố - Rừng ngập mặn địa bàn xà H-ng Hoà hệ sinh thái có vai trò bảo vệ đê tiềm sinh thái nh-ng đà bị suy giảm đáng kể Tr-ớc năm 1954 RNM có 120ha Từ 1954 đến 1975, 60ha Và nay, RNM lại 40ha - Hiện có nhiều hoạt động gây sức ép lên RNM bao gồm: hoạt động NTTS, chăn thả gia súc, xây dựng sở hạ tầng, trồng Cói, chài l-ới vận tải sông Trong đó, NTTS hoạt động chiếm diện tích lớn (45%) - Sù khai th¸c bõa b·i, qu¸ møc nguån tài nguyên RNM ng-ời dân xà ng-ời dân từ địa ph-ơng khác - RNM địa bàn xà H-ng Hòa có nhiều quan tham gia quản lý nhHCTĐ Nghệ An, chi cục Kiểm Lâm, hạt quản lý đê Vinh quyền xà H-ng Hòa Tuy nhiên việc quản lý ch-a hiệu chẳng hạn diễn hoạt động chăn thả gia súc ng-ời dân lấn chiếm diện tích rừng để sử dụng cho nhiều mục đích khác - Các ph-ơng tiện truyền thông không phát huy hiệu nh- cán không đ-ợc tập huấn công tác tuyên truyền thông tin bảng quy -ớc bảo vệ rừng Bần giá trị ng-ời dân chÝnh qun x· - Sù tham gia cđa ng-êi d©n địa ph-ơng công tác bảo vệ quản lý RNM nhiều hạn chế - Đánh giá ng-ời dân địa ph-ơng quản lý quyền xà ch-a hiệu 66 - Các nguyên nhân gây suy giảm RNM gồm: Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng, quản lý địa ph-ơng, ý thức ng-ời dân, sách -u tiên phát triển kinh tế, khai thác tài nguyên RNM hoạt động nông nghiệp thủy sản Kiến nghị Bên cạnh giải pháp khắc phục tồn khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn, thân có đề xuất thêm mét sè ý kiÕn sau:  UBND thµnh vµ địa ph-ơng xà cần cân nhắc thận trọng việc xây dựng hoạt động kinh tế diện tích bÃi bồi ven sông Lam Đặc biệt hạn chế hoạt động xây dựng sở hạ tầng công nghiệp nh- xây dựng khu du lịch sinh thái sở sữa chữa - đóng tàu Chính quyền Xà nên phối hợp với quan Nhà n-ớc có thẩm quyền tổ chức trồng rừng diện tích đất ch-a có rừng (chẳng hạn trồng rừng tính từ xóm Hoà Lam phÝa ủ ban x· chõng 500m)  UBND thµnh quyền địa ph-ơng nên có kế hoạch tái định c- cho 45 hộ dân xóm Hòa Lam có sống ổn định Triển khai mô hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng chẳng hạn nh- mô hình câu lạc quản lý rừng ngập mặn Ramsar, Xuân Thủy Nam Định Ngoài phân công nhiệm vụ cho nhóm hay tổ bảo vệ rừng quyền xà nên có sách, chế độ đÃi ngộ hợp lý để họ yên tâm thực công tác đạt hiệu cao nhằm giữ cho rừng ngập mặn ổn định phát triển bỊn v÷ng 67 ... nhằm sử dụng hiệu bền vững đất rừng ngập mặn xà H-ng Hòa thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu Tài nguyên đất rừng ngập mặn xà H-ng Hòa thành Vinh – NghƯ An Néi dung nghiªn cøu 3.1... trò RNM mang đến cho ng-ời dân nơi nói riêng tỉnh Nghệ An vô to lớn Tr-ớc vấn đề cần quan tâm cộng đồng, đà chọn đề tài: Đánh giá trạng việc sử dụng quản lý tài nguyên đất rừng ngập mặn xà H-ng... thµnh vinh - tØnh NghƯ An? ?? Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài nhằm đánh giá trạng sử dụng quản lý tài nguyên đất RNM, tìm nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên đề xuất số biện pháp nhằm sử dụng

Ngày đăng: 14/10/2021, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan