1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án âm nhạc 7 cả năm

103 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

giáo án âm nhạc 7 cả năm Tuần: 01 Ngày Học hát: Bài Mái trường mến yêu. Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát Đi học. I. MỤC TIÊU: . Kiến thức: HS biết tác giả bài hát Mái trường mến yêu là nhạc sĩ Lê Quốc Thắng. Biết nội dung bài hát ca ngợi mái trường và thầy cô giáo. HS biết được đôi nét về nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và cảm thụ âm nhạc qua bài hát Đi học của ông. . Kĩ năng: Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễm cảm. . Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em có tình cảm yêu thiên nhiên, yêu mến bạn bè mái trường và thầy cô giáo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nhạc cụ. Tranh ảnh, băng nhạc bài hát Mái trường mến yêu. Chân dung nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và băng nhạc bài hát Đi học. 2. Học sinh: Sách âm nhạc 7, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới:

Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Tuần: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 06/09/2020 - Học hát: Bài Mái trường mến yêu - Bài đọc thêm : Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát Đi học I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS biết tác giả hát Mái trường mến yêu nhạc sĩ Lê Quốc Thắng Biết nội dung hát ca ngợi mái trường thầy cô giáo - HS biết đôi nét nhạc sĩ Bùi Đình Thảo cảm thụ âm nhạc qua hát Đi học ông * Kĩ năng: - Hát giai điệu, lời ca hát Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễm cảm * Thái độ: Qua nội dung hát hướng em có tình cảm yêu thiên nhiên, yêu mến bạn bè mái trường thầy cô giáo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nhạc cụ - Tranh ảnh, băng nhạc hát Mái trường mến yêu - Chân dung nhạc sĩ Bùi Đình Thảo băng nhạc hát Đi học Học sinh: - Sách âm nhạc 7, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Bài mới: Hoạt động GV - GV ghi bảng - GV treo tranh, ảnh hát - GV cho HS nghe băng hát mẫu tự trình bày - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hát: + Giọng: e_moll + Nhịp: (C) + Tính chất: Vừa phải, tình cảm - ý: sử dụng dấu hóa bất thường, rê thăng - GV hướng dẫn chia câu chia đoạn + Bài hát hát chia làm đoạn: HĐ HS - HS ghi - HS quan sát - HS cảm thụ âm nhạc - HS tìm hiểu hát theo hướng dẫn GV Nội dung học I Học hát bài: Mái trường mến yêu Nhạc lời: Lê Quốc Thắng Tìm hiểu hát: - Giọng: e_moll - Nhịp: C (4) - Tính chất: Vừa phải, tình cảm - Bố cục: đoạn - HS lắng nghe, + Đoạn 1: gồm câu + Đoạn 2: gồm câu ghi nhớ - HS thực - Luyện theo hướng dẫn Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội đoạn từ đầu đến …dịu êm (gồm câu), đoạn đoạn lại (gồm câu) - GV đàn yêu cầu luyện (theo cách lêgato) - GV chuyển nội dung - GV hướng dẫn, đàn yêu cầu * Đoạn 1: Câu + Đàn lần 1: HS lắng nghe + Lần 2: GV hát mẫu, HS nhẩm theo + Lần 3: thực hòa với tiếng đàn - GV định nhóm, cá nhân thực lại câu - GV lắng nghe, nhận xét sửa sai (nếu có) - Tương tự câu câu lại tiến hành dạy câu * Đoạn 2: tiến hành dạy tương tự đoạn * GV hướng dẫn HS hát câu cuối đoạn “ Để dựng…sáng ngời” hát lại lần để kết - GV yêu cầu HS hát đầy đủ theo hướng dẫn - GV hướng dẫn HS qua cách hát tập thể ( đối đáp, hòa giọng ) + Đoạn 1: Câu 1,3,5,7 HS nam hát Câu 2,4,6,8 HS nữ hát + Đoạn 2: Cả lớp hát hòa giọng - GV hướng dẫn HS hát kết hợp với gõ đệm, theo cách học - GV yêu cầu hát kết hợp gõ đệm - GV điều khiển: hát theo nhóm, tổ (áp dụng cách hát đối đáp, hòa giọng) kết hợp gõ đệm - GV nhận xét, đánh giá Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - HS luyện - HS ghi Tập hát câu: * Đoạn 1: - HS lắng nghe thực - HS thực nhóm, cá nhân - HS lắng nghe, sửa sai - HS thực theo hướng dẫn - HS lắng nghe * Đoạn 2: thực - HS thực - HS thực theo hướng dẫn - HS lắng nghe, thực - HS thực - HS thực luyện tập theo nhóm, tổ - HS lắng nghe, ghi nhớ Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội - GV chuyển nội dung, ghi bảng - GV định HS đọc nội dung SGK/7 - GV treo chân dung nhạc sĩ Bùi Đình Thảo - GV hỏi: Nêu tóm tắt nhạc sĩ Bùi Đình Thảo? - GV củng cố ghi bảng - GV mở hát mẫu tự trình bày - GV hỏi: sau nghe qua hát Em có cảm nhận lời ca, giai điệu hát? - GV củng cố Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - HS ghi - HS đọc - HS quan sát - HS trả lời - HS ghi - HS cảm thụ - HS nêu cảm nhận II Bài đọc thêm: Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo hát Đi học Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo - Sinh năm (1931 – 1977), quê Duy Tiên – Hà Nam - Âm nhạc dung dị, đầm ấm, mềm mại, mang âm hưởng âm nhạc dân gian - Một số hát thiếu nhi: SGK/7 Bài hát: Đi học (1970) - HS lắng nghe, ghi nhớ Củng cố: - GV đàn yêu cầu HS hát lại hát Mái trường mến yêu - GV hỏi : Em kể tên số hát mái trường, thầy cô, mà em biết ? ? Nêu cảm nhận em học xong hát Mái trường mến yêu ? - GV nhận xét, đánh giá củng cố: Dặn dò: - Học thuộc lời ca, giai điệu hát Mái trường mến yêu, kết hợp với gõ đệm theo cách học - Đọc nhận biết tên nốt nhạc có TĐN số 1_Ca ngợi Tổ quốc Tìm hiểu cao độ, trường độ, âm hình tiết tấu - Đọc tìm hiểu trước đọc thêm Cây đàn bầu IV/ RÚT KINH NHIỆM: … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Tuần: 02 Tiết: 02 Ngày soạn: 12/09/2020 - Ôn tập hát: Mái trường mến yêu - Tập đọc nhạc: TĐN số I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS ôn lại hát Mái trường mến yêu để hát thục giai điệu, lời ca hát, thể tính chất Biết kết hợp gõ đệm - HS biết TĐN số đoạn trích hát Ca ngợi Tổ quốc nhạc sĩ Hoàng Vân - HS biết cấu tạo, nguyên lí phát âm, âm sắc đàn bầu * Kĩ năng: - Biết trình bày hát theo hình thức : đơn ca, song ca, tốp ca - Đọc tên nốt nhạc, cao độ, trường độ, ghép lời ca TĐN số 1, kết hợp với gõ đệm * Thái độ: Qua nội dung học hướng em phát huy tính cẩn thận, kiên trì, nhẫn lại Qua giúp em ngày hoàn thiện nhân cách thêm yêu quý môn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh TĐN số 1, đàn bầu - Đàn, đọc ghép lời ca TĐN số thục Học sinh: - Sách âm nhạc 7, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: - Trình bày hát: Mái trường mến yêu, theo phong cách tự chọn ? Bài mới: Hoạt động GV - GV ghi nội dung - GV đàn yêu cầu luyện - GV mở đĩa nhạc mẫu tự trình bày - GV yêu cầu HS hát lại hát hòa với tiếng đàn, kết hợp gõ đệm - GV cho HS luyện tập theo nhóm - GV định nhóm lên bảng trình HĐ HS Nội dung học - HS ghi I Ôn tập hát: - HS luyện Mái trường mến yêu - HS lắng nghe, - Luyện nhẩm theo - HS thực - HS luyện tập thực theo Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc bày hát -GV nhận xét, đánh giá cho điểm nhóm - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV yêu cầu HS hát lại hát hòa - HS thực với tiếng đàn - GV chuyển nội dung, ghi bảng - HS ghi - GV treo bảng phụ TĐN số - HS quan sát - GV hướng dẫn HS tìm hiểu - HS tìm hiểu - Giọng: C_dur theo hướng dẫn - Nhịp: GV - Tính chất: nhanh - vui - GV hỏi: Dựa vào kiến thức học, - HS trả lời TĐN số chia thành câu? ( câu ) ? Kể tên âm hình nốt có - HS kể tên âm bài? hình nốt ? Kể tên nốt nhạc có - HS kể tên TĐN số 1, từ tấp đến cao? nốt nhạc - GV đàn yêu cầu đọc gam C_dur - HS đọc gam lên xuống - GV treo âm hình tiết tấu chủ đạo - HS quan sát hướng dẫn học sinh gõ tiết tấu kết thực hợp đọc âm hình nốt - GV ghi bảng - HS ghi - GV đàn giai điệu TĐN số - HS lắng nghe - GV đàn câu ( lần ) thực + Lần 1: HS lắng nghe + Lần 2: HS nhẩm theo + Lần 3: HS thực - GV lắng nghe sửa sai (nếu có) - HS sửa sai - GV định HS đọc lại câu - HS thực - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét, - GV nhận xét, đánh giá lắng nghe, ghi nhớ - Câu tiến hành dạy tương - HS thực tự câu theo hướng dẫn - GV đàn yêu cầu HS đọc - HS thực - GV hướng dẫn đọc kết hợp với gõ - HS thực II Tập đọc nhạc: TĐN số Ca ngợi Tổ quốc Nhạc lời: Hồng Vân Tìm hiểu bài: - Giọng: C_dur - Nhịp: - Tính chất: nhanh - vui - Bố cục gồm: câu - Âm hình chủ đạo (bảng phụ ) - Đọc gam: C_dur Tập đọc câu: Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội phách - GV lắng nghe sửa sai (nếu có) - GV hướng dẫn HS ghép lời ca - GV yêu cầu lớp đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp gõ phách - GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: đọc nhạc, ghép lời câu + Nhóm 2: đọc nhạc, ghép lời câu - GV nhận xét, đánh giá nhóm - GV định HS đứng chỗ đọc nhạc ghép lời ca - GV nhận xét, đánh giá cho điểm Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc theo hướng dẫn - HS thực 3/ Ghép lời - HS luyện tập theo nhóm - HS ghi nhớ - HS thực - HS lắng nghe, ghi nhớ Củng cố: - Lên bảng trình bày kiên thức tiết học ( HS thực củng cố theo kiến thức ) + GV đàn yêu cầu HS hát hát Mái trường mến yêu, kết hợp gõ đệm + GV đàn yêu cầu HS đọc nhạc ghép lời cac TĐN số 1, kết hợp gõ đệm - GV củng cố Dặn dị: - Tiếp tục ơn lại học thuộc lời ca, giai điệu hát: Mái trường mến yêu, tập trình bày theo phong cách tự chọn - Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số – Ca ngợi Tổ quốc, thục, kết hợp với gõ đệm - Chép TĐN số vào chép nhạc ghi - Đọc tìm hiểu trước đơi nét nhạc sĩ Hồng Việt, tìm kể tên số hát ơng - Đọc tìm hiểu hồn cảnh sáng tác, nội dung hát Nhạc rừng, nhạc sĩ Hoàng Việt IV/ RÚT KINH NHIỆM: … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Tuần: 03 Tiết: 03 Ngày soạn: 19/09/2020 - Ôn tập hát: Mái trường mến yêu - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS ôn lại để hát thục hát Mái trường mến yêu Đọc chuẩn cao độ tên nốt nhạc TĐN số 1_Ca ngợi Tổ quốc, cách thục, biết kết hợp gõ đệm - HS biết đơi nét nhạc sĩ Hồng Việt, đóng góp ông cho âm nhạc Việt Nam * Kĩ năng: - Biết trình bày hát theo hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca… - Cảm thụ âm nhạc thông qua số hát nhạc sĩ Hoàng Việt, đặc biệt hát Nhạc rừng ông * Thái độ: Qua nội dung tiết học hướng em biết kính trọng biết ớn nhạc sĩ có đóng góp to lớn cho phát triển âm nhạc Việt Nam Qua em biết kế thừa vá phát huy, gìn giữ tác phẩm mà nhạc sĩ để lại II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Việt - Đài VCD, băng nhạc số hát nhạc sĩ Hoàng Việt Học sinh: - Sách âm nhạc 7, ghi - Ôn hát TĐN đọc trước phần Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 1, kết hợp gõ đệm? Bài mới: Hoạt động GV HĐ HS Nội dung học - GV ghi nội dung - HS ghi I Ôn tập hát: - GV đàn yêu cầu luyện - HS luyện Mái trường mến yêu Nhạc lời: Lê Quốc Thắng - GV yêu cầu hát lại hát hòa với - HS thực - Luyện tiếng đàn, kết hợp với gõ đệm Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội - GV hướng dẫn cách hát đối đáp, hòa giọng (chia lớp thành nhóm) - GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm - GV định nhóm lên thực - GV nhận xét đánh giá, cho điểm - GV chuyển nội dung - GV hỏi: Bài TĐN viết giọng gì, nhịp bao nhiêu, tính chất? - GV đàn yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng, lên xuống - GV đệm đàn yêu cầu HS đọc nhạc, kết hợp với gõ đệm - GV chia lớp thành nhóm tiến hành luyện tập + nhóm 1: đọc nhạc + nhóm 2: ghép lời ca, kết hợp gõ đệm (ngược lại) - GV nhận xét, đánh giá - GV định vài HS đứng chỗ đọc nhạc, kết hợp gõ đệm - GV yêu cầu HS nhận xét - GV củng cố, đánh giá cho điểm - GV chuyển nội dung ghi bảng - GV định HS đọc phần nội dung SGK/T10 - GV treo chân dung giới thiệu đơi nét nhạc sĩ Hồng Việt - GV hỏi: Nhạc sĩ Hồng Việt có tên khai sinh gì, ơng sinh năm nào? ? Ông quê đâu? ? Hãy kể tên số hát ông? - GV cho HS nghe trích đoạn số tác phẩm ơng ? Bản giao hưởng âm nhạc Việt Nam ơng có tên Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - HS thực - HS luyện tập theo nhóm - HS thực - HS nghe ghi nhớ - HS ghi II Ôn tập đọc nhạc: TĐN số - HS trả lời Ca ngợi Tổ quốc - HS đọc gam Nhạc lời: Hồng Lân - Đọc gam (Đơ trưởng) - HS thực - HS luyện tập theo nhóm - lắng nghe - HS thực - HS lắng nghe ghi nhớ - HS ghi III Âm nhạc thường thức: - HS đọc Nhạc sĩ Hoàng Việt hát Nhạc rừng - HS quan sát Nhạc sĩ Hồng Việt: - Tên thật Lê Chí Trực (1928 - HS trả lời -1967), quê xã An Hữu huyện câu hỏi Cái Bè tỉnh Tiền Giang - Một số hát tiếng: Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca… - Bản giao hưởng âm nhạc Việt Nam ông - HS cảm thụ âm sáng tác có tên “Quê hương” nhạc - Năm 1996, ông Nhà nước - HS trả lời truy tặng Giải thưởng Hồ Chí câu hỏi Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội gì? ? Ơng nhà nước truy tặng giải thưởng gì? (GV củng cố lại sau câu hỏi cho HS ghi bài) - GV ghi nội dung - GV định HS đọc nội dung SGK/T10 - GV treo số hình ảnh minh họa dẫn dắt hoàn cảnh sáng tác - GV mở băng nhạc mẫu tự trình bày - GV hỏi: Sau nghe hát em có cảm nhận gì? ( nội dung, lời ca…) - GV đánh giá nhận xét tùy thuộc vào câu trả lời HS Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Minh Văn học – Nghệ thuật Bài hát: Nhạc rừng (1953) - HS đọc - Bài hát tranh sinh động, tràn đầy âm - HS lắng nghe, thiên nhiên Những tiếng chim, ghi nhớ tiếng suối, tiếng rừng - HS cảm thụ âm hòa nguyện vào tạo nên nhạc nhạc rừng bất tận, - HS trả lời lên anh đội trẻ tuổi, lạc quan yêu đời, say mê ca - HS lắng nghe, hát anh dũng chiến ghi nhớ đấu chống quân thù Củng cố: - GV yêu cầu HS lên bảng trình bày kiến thức (củng cố theo kiến thức) + GV đệm đàn yêu cầu HS hát hát: Mái trường mến yêu, kết hợp gõ đệm + GV đệm đàn yêu cầu HS đọc nhạc, ghép lời ca TĐN số 1, kết hợp gõ đệm - GV hỏi? Nêu vài nét khái quát nhạc sĩ Hoàng Việt? - GV củng cố lại Dặn dò: - Tiếp tục ôn lại hát Mái trường mến yêu, tập trình bày theo phong cách tự chọn - Đọc nhạc ghép lời ca thục tập đọc nhạc TĐN số 1, kết hợp gõ đệm - Nêu khái quát nhạc sĩ Hoàng Việt hoàn cảnh sáng tác hát Nhạc rừng ông? - Đọc trước lời ca hát Lí đa, dân ca quan họ Bắc Ninh + Tìm hiểu trước hát (giọng, nhịp, tính chất, bố cục hát…) IV/ RÚT KINH NHIỆM: … ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Tuần: 04 Tiết: 04 Ngày soạn: 26/09/2020 - Học hát: Bài Lí đa - Bài đọc thêm: Hội Lim I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS biết hát Lí đa, dân ca quan họ Bắc Ninh - HS biết đơi nét văn hóa người quan họ, thông qua đọc thêm Hội Lim, tỉnh Bắc Ninh * Kĩ năng: - Hát giai điệu, lời ca hát thể chỗ có dấu luyến - Thực cách hát theo hình thức : đơn ca, song ca, tốp ca * Thái độ: Qua nội dung hát hướng em có tinh yêu quê hương, đất nước, yêu mến điệu dân ca đầy sắc văn hóa dân tộc Qua nhằm giáo dục em biết phát huy kế thừa điệu dân ca vùng miền nước II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh ảnh hát - Băng - nhạc hát Lí đa Học sinh: - Sách âm nhạc 7, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: ? Nêu vài nét khái quát nhạc sĩ Hoàng Việt? ? Nêu cảm nhận em hát: “Nhạc rừng” nhạc sĩ Hoàng Việt? Bài mới: Hoạt động GV - Gv ghi bảng - GV treo tranh, ảnh hát - GV hướng dẫn HS tìm hiểu hát: + Nhịp: + Tính chất: nhanh - GV hỏi: Trong sử dụng HĐ HS Nội dung học - HS ghi bảng I Học hát bài: - HS quan sát Lí câu đa Dân ca quan họ Bắc Ninh - HS tìm hiểu Tìm hiểu hát: hát theo hướng - Nhịp: dẫn GV - Tính chất: nhanh - HS trả lời 10 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội - GV đàn yêu cầu HS đọc - GV nghe sửa sai cho HS - GV hướng dẫn yêu cầu đọc nhạc kết hợp với gõ đệm - GV nghe sửa sai (nếu có) - GV hướng dẫn HS ghép lời ca - GV yêu cầu lớp đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp gõ phách - GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1: đọc nhạc + Nhóm 2: ghép lời ca (và ngược lại) - GV cho lớp luyện tập theo cặp Sau GV định HS đứng chỗ đọc nhạc ghép lời ca - GV nhận xét, đánh giá cho điểm Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - HS đọc - HS thực - HS sửa sai 3/ Ghép lời ca - HS thực - HS luyện tập theo nhóm - HS luyện tập theo cặp - HS thực lắng nghe, ghi nhớ Củng cố: - GV trình bày kiên thức tiết học (HS thực trả lời theo kiến thức) - GV đàn yêu cầu HS hát hát “Tiếng ve gọi hè”, kết hợp gõ đệm - GV đàn yêu cầu HS đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 9, kết hợp gõ đệm - GV củng cố Dặn dị: - Ơn lại hát thục, thuộc lời ca giai điệu hát Tiếng ve gọi hè, trình bày theo phong cách tự chọn - Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 9, thục, kết hợp với gõ đệm - Chép TĐN số vào chép nhạc ghi ( thể cao độ, trường độ, tiết tấu kí hiệu bài…) - Đọc tìm hiểu trước phần Âm nhạc thường thức: vài nét dân ca số dân tộc người + Tìm sưu tầm kể tên số hát, nhạc số dân tộc người mà em biết? IV/ RÚT KINH NGHIỆM: 89 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Tuần: 32 Tiết: 32 Ngày soạn: 06/04/2015 - Ôn tập hát: Tiếng ve gọi hè - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 09 - Âm nhạc thường thức: Vài nét dân ca số dân tộc người I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS ôn lại để hát thục giai điệu lời ca hát Tiếng ve gọi hè - Đọc chuẩn cao độ tên nốt nhạc TĐN số 09, ghép lời ca cách thục - HS kể tên số dân ca học * Kĩ năng: - Biết trình bày hát theo hình thức: đơn ca, song ca, tập thể, tốp ca… - Đọc chuẩn xác tên nốt nhạc, cao độ, trường độ, biết kết hợp với gõ đệm * Thái độ: Qua nội dung tiết học giáo dục em biết giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt dân ca dân tộc tiểu số II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nhạc cụ - Băng đĩa nhạc số hát dân ca dân tộc tiểu số Học sinh: - Sách âm nhạc 7, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Đọc nhạc ghép lời ca TĐN số 09 ? Bài mới: Hoạt động GV - GV ghi nội dung - GV đàn yêu cầu luyện HĐ HS Nội dung học - HS ghi I Ôn tập hát: - HS luyện Tiếng ve gọi hè 90 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội - GV mở đĩa nhạc mẫu - GV yêu cầu hát lại hát hòa với tiếng đàn, kết hợp với gõ đệm - GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm - GV định HS lên bảng thực - GV nhận xét, đánh giá cho điểm - GV hướng dẫn HS luyện tập ( chia lớp thành nhóm, thực hát theo cách thức tiết trước học ) - GV chuyển nội dung - GV hỏi: Bài TĐN viết giọng gì, nhịp bao nhiêu, tính chất? - GV đàn yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng, lên xuống - GV đệm đàn yêu cầu HS đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp với gõ đệm - GV chia lớp thành nhóm tiến hành luyện tập + nhóm 1: đọc nhạc, ghép lời câu + nhóm 2: đọc nhạc, ghép lời câu 2, kết hợp gõ đệm - GV nhận xét, đánh giá - GV chuyển nội dung ghi bảng - GV định HS đọc phần nội dung SGK/64 - GV hỏi: đất nước ta gồm dân tộc ? ? Các dân tộc người thường tập trung sinh sống vùng, miền nào? ? Kể tên số dân tộc người mà em biết ? - GV cng c: Mi vùng miền, dân tộc có dân ca riêng, độc đáo, làm thành ©m nh¹c d©n gian ViƯt Nam rÊt phong phó, Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - HS lắng nghe - HS thực - Luyện - HS luyện tập theo nhóm - HS thực - HS ghi nhớ - HS thực theo yêu cầu GV - HS ghi II Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 09 - HS trả lời Trường làng - HS đọc gam - Đọc gam ( Đô trưởng ) - HS thực - HS luyện tập theo nhóm - HS ghi nhớ - HS ghi - HS đọc nội III Âm nhạc thường thức: Vài nét dân ca số dân dung SGK/64 tộc người - HS trả lời câu hỏi GV - Các dân tộc người thường sống miền núi cao phía Bắc như: Thái, Tày, Nùng, Hmong, Mường…ở Tây Nguyên có: Giarai, Ê-đê, Ba-na, Hrê…ở Nam Trung Bộ có Chăm, Nam - HS lắng nghe Bộ có Khơ-me - Các dân tộc lại có giai điệu, ghi nhớ tính chất riêng - Mét sè hát dân ca dân tộc ngời nh: Inh 91 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lõm T: Xó hi đa dạng - GV hi: k tên số hát dân ca dân tộc người mà em biết ? - GV củng cố: - Một số hát dân ca dân tộc ngời nh: Inh lả ơi, xòe hoa (dân ca Thái), Ru em (dân ca Xơđăng), Mùa gặt (dân ca Giarai), Ma rơi (dân ca Xá), Soi bóng bên hồ (dân ca Nhắng) * Nhiu nhc s ó da trờn chất liệu dân ca dân tộc người sáng tạo lên ca khúc đậm đà sắc dân tộc, có tính nghệ thuật cao như: Tiếng hát rừng Pác Bó, Tình ca Tây Bắc, Bóng kơ-nia, Đi học, Niềm vui em - GV mở đĩa số hát tự trình bày Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc l¶ ơi, xòe hoa (dân ca Thái), Ru em (dân ca Xơ- HS lng nghe, đăng), Mùa gặt (dân ca ghi nh Gia-rai), Ma rơi (dân ca Xá), Soi bóng bên hồ (dân ca Nhắng) - Mt s bi hỏt mang chất liệu dân ca dân tộc người: Tiếng hát rừng Pác Bó, Tình ca Tây Bắc, Bóng kơnia, Ngọn lửa Cao Nguyên, Ơi Ma-đrắc, Đi học, Niềm vui em, Từ rừng xanh cháu thăm Lăng Bác - HS trả lời - HS lắng nghe cảm thụ âm nhạc Củng cố: - GV hình thành kiến thức tiết học củng cố theo kiến thức - GV đệm đàn yêu cầu HS hát hát: Tiếng ve gọi hè, kết hợp gõ đệm - GV đệm đàn yêu cầu HS đọc nhạc, ghép lời ca TĐN số 09, kết hợp gõ đệm - GV hỏi? dân tộc người thường sống vùng ? ? Kể tên số dân tộc người, kể tên số hát dân ca dân tộc người mà em biết ? - GV củng cố lại Dặn dị: - Ơn lại hát thục hát học năm, tập trình bày theo phong cách tự chọn Trọng tâm “Đi cắt lúa, Lí đa, Khúc hát chim sơn ca, Mái trường mến yêu” - Ôn lại đọc nhạc ghép lời ca thục tập đọc nhạc Trọng tâm TĐN số 1, 3, 4, 6, - Ơn tập Nhạc lí: + Nhịp (hướng cách đánh nhịp) + Khái niệm cung nửa cung, dấu hóa-hóa biểu (biết phân biệt tác dụng dấu hóa), quãng (biết xác định tên quãng khuông nhạc) IV/ RÚT KINH NGHIỆM: 92 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Tuần: 33 + 34 Tiết: 33 + 34 Ngày soạn: 12/04/2015 Ôn tập I MỤC TIÊU: * Kiến thức: - HS hát thuộc lời ca, giai điệu hát diễn cảm hát học năm Trọng tâm "Đi cắt lúa, Lí đa, Khúc hát chim sơn ca, Mái trường mến yêu" - HS biết đặc điểm nhịp Khái niệm cung nửa cung, dấu hóa, hóa biểu, quãng * Kĩ năng: - Biết trình bày hát theo hình thức: đơn ca, song ca, tốp ca… - Đọc tên nốt nhạc, cao độ, trường độ, ghép lời ca TĐN học năm Trọng tâm TĐN số 1, 4, * Thái độ: Qua nội dung học giúp em thêm u, thích học mơn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Nhạc cụ Học sinh: - Sách âm nhạc 7, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Bài mới: Hoạt động GV - GV ghi nội dung - GV đàn yêu cầu luyện - GV yêu cầu hát lại hát hòa với tiếng đàn, kết hợp với gõ đệm - GV hướng dẫn HS luyện tập theo nhóm HĐ HS - HS ghi - HS luyện - HS thực Nội dung học I Ôn tập hát: - Luyện Bài hát: - Mái trường mến yêu - HS luyện tập - Lí đa theo nhóm - Khúc hát chim sơn ca 93 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - GV nhận xét, đánh giá sửa - HS nghe ghi - Đi cắt lúa chỗ chưa tốt cho HS nhớ Biểu điểm: (4 điểm) - Hát lời, giai điệu: - Các hát lại tiến hành ôn tập - HS thực điểm tương tự theo hướng dẫn - Hát có sắc thái: điểm yêu cầu GV - Hát kết hợp biểu diễn: điểm - GV chuyển nội dung - HS ghi II Ôn tập Tập đọc nhạc: - GV đệm đàn yêu cầu HS đọc - HS thực Bài TĐN số 1: nhạc, ghép lời ca TĐN số kết Ca ngợi Tổ quốc hợp với gõ đệm Bài TĐN số 4: - GV chia lớp thành nhóm tiến - HS luyện tập Mùa xuân hành luyện tập theo nhóm Bài TĐN số 6: - GV nhận xét, đánh giá - HS ghi nhớ Xuân - Các TĐN cịn lại tiến hành ơn - HS thực * Biểu điểm: (4 điểm) tập tương tự TĐN số theo yêu cầu - Đọc tên nốt nhạc: GV điểm - Đúng cao, trường độ: điểm - Hát lời ca : điểm - GV chuyển nội dung - HS ghi III Ơn tập Nhạc lí: - GV u cầu HS nêu khái niệm - HS trả lời Nhịp 4: vẽ hướng - cách đánh nhịp nhịp Cung nửa cung: Dấu hóa: - GV nhận xét củng cố lại - HS ghi nhớ Quãng: - GV yêu cầu HS thực cách - HS thực đánh nhịp 4 - GV hỏi; cung nửa - HS trả lời cung, viết kí hiệu? - GV nhận xét, củng cố - HS ghi nhớ - GV hỏi; có loại dấu hóa - HS trả lời thường dùng, nêu tác dụng? câu hỏi ? Thế dấu hóa suốt? ? Thế dấu hóa bất thường? - Qua câu trả lời Gv củng cố lại - HS ghi nhớ - GV yêu cầu HS nêu định nghĩa - HS trả lời câu quãng? hỏi ? Có loại quãng làm tập GV đưa (xác định quãng) 94 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội - GV củng cố sửa cho HS Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - HS lắng nghe, ghi nhớ Củng cố: - GV thành lập kiến thức tiết dậy yêu cầu HS học ôn lại theo kiến thức Mái trường mến yêu Khúc hát chim sơn ca Bài hát Lý đa Đi cắt lúa Quãng Ôn tập Nhạc lí Cung nửa cung TĐN số Ca ngợi Tổ quốc TĐN số Mùa xuân Dấu hóa Tập đọc nhạc TĐN số Xuân 95 Nhịp 4 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Dặn dị: Chuẩn bị tốt nội dung ơn tập theo đề cương, chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : ÂM NHẠC I Lý Thuyết : ( điểm ) Nhịp 4: * Khái niệm: Gồm có phách, giá trị phách nốt đen Phách thứ phách mạnh, phách thứ phách nhẹ, phách thứ phách mạnh vừa, phách thứ phách nhẹ - Hướng đi: - Đường nét huy (cách đánh) 2 Cung nửa cung: - Kí hiệu: + Một cung: + Nửa cung: * Khái niệm: Cung nửa cung đơn vị dùng để khoảng cách cao độ âm liền bậc Một cung nửa cung Dấu hóa: a Dấu hóa: kí hiệu dùng để thay đổi độ cao nốt nhạc b Dấu hóa suốt: đặt đầu khng nhạc c Dấu hóa bất thường: đặt trước nốt nhạc có ảnh hưởng tới nốt nhạc tên đứng sau phạm vi nhịp Quãng: - Khái niệm: Là khoảng cách cao độ âm, vang lên lúc + Nếu vang lên quãng giai điệu + Nếu vang lên lúc quãng hòa âm II Thực Hành ( điểm ) 96 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Bài Hát ( điểm ) Gồm có - Mái trường mến yêu - Lí đa - Đi cắt lúa - Khúc hát chim sơn ca Tập Đọc Nhạc ( điểm ) Gồm có - Bài TĐN số 1: ‘‘Ca ngợi Tổ quốc” - Bài TĐN số 4: ‘‘Mùa xuân về” - Bài TĐN số 6: ‘‘Xuân bản” Tuần: 34 + 35 Tiết: 34 + 35 Ngày soạn: 20/04/2015 KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU : * Kiến thức : HS hát thục, thuộc lời ca hát : "Mái trường mến yêu, Lí đa, Đi cắt lúa, Khúc hát chim sơn ca", kết hợp phong cách biểu diễn - Nắm vững kiến thức Nhạc lí : Nhịp 4, Cung nửa cung, Dấu hóa, Quãng * Kĩ năng: - Đọc cao độ, trường độ ghép lời ca TĐN số 1, 4, - Thực cách hát đơn ca, song ca, tốp ca… * Thái độ: nghiêm túc kiểm tra II CHUẨN BỊ: Giáo viện: - Nhạc cụ - Nắm vững kiến thức Nhạc lí học sinh: - Học thuộc lời ca hát ôn tập, trình bày theo nhóm, cá nhân - Đọc tên nốt nhạc, cao độ trường độ ghép lời ca TĐN ôn tập - Học phần Nhạc lí ơn tập tiết trước III TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: - Thực theo cá nhân (nhóm) - Nhận xét, đánh giá cho điểm ( hát, TĐN) - Làm lý thuyết giấy ( trắc nghiệm) 97 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Nhận xét – củng cố : - Thái độ HS - Tính tích cực kiến thức, kĩ đạt hạn chế HS Dặn dò : - Tiếp tục ôn tập hát, TĐN Nhạc lí – Âm nhạc thường thức học năm TRƯỜNG THCS SƠN LÂM Họ tên:………………………… Lớp: SBD:… Số tờ: … Điểm: Phê kí giám khảo: KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2014 -2015 Mã đề: Ngày kiểm tra: ……./……./ 2015 Môn: Âm nhạc Thời gian: 70 phút II.a GT GT Gv đề Duyệt Tổ cm Cm cấp A/ Trắc nghiệm (2 điểm): Thời gian làm 14 phút I Chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ đứng trước (1 điểm) Câu 1/ Quãng hòa âm (hòa thanh) quãng có âm vang lên lúc ? A âm B âm C âm D âm Câu 2/ Trong nhịp giá trị phách bằng: A Nốt trắng B Nốt móc đơn C Nốt đen D Nốt tròn Câu 3/ Âm ổn định gam gọi âm: A Âm hạ át B Âm bồi C Âm chủ D Âm át Câu 4/ Câu hát “ hạt mưa hạt mưa cho vườn thêm xanh ” lời hát: A Khúc ca bốn mùa B Ca chiu sa C Khát vọng mùa xuân D Tiếng ve gọi hè II/ Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp (1 điểm) A 1/ Khúc ca bốn mùa Nối - 98 B A/ Đỗ Hòa An Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội 2/ Tiếng ve gọi hè 3/ Khúc hát chim sơn ca 4/ Lí đa Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - - - B/ Dân ca Nam Bộ C/ Nguyễn Hải D/ Dân ca Quan họ Bắc Ninh E/ Trịnh Công Sơn TRƯỜNG THCS SƠN LÂM Họ tên:………………………… Lớp: SBD:… Số tờ: … Điểm: Phê kí giám khảo: KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2014 -2015 Mã đề: Ngày kiểm tra: ……./……./ 2015 Môn: Âm nhạc Thời gian: 70 phút II.b GT GT Gv đề Duyệt Tổ cm Cm cấp A/ Trắc nghiệm (2 điểm): Thời gian làm 14 phút I Chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ đứng trước (1 điểm) Câu 1/ Trong nhịp giá trị phách bằng: A Nốt trắng B Nốt đen C Nốt móc đơn D Nốt tròn Câu 2/ Quãng hòa âm (hòa thanh) quãng có âm vang lên lúc ? A âm B âm C âm D âm Câu 3/ Câu hát “ hạt mưa hạt mưa cho vườn thêm xanh ” lời hát: A Khúc ca bốn mùa B Ca chiu sa C Khát vọng mùa xuân D Tiếng ve gọi hè Câu 4/ Âm ổn định gam gọi âm: A Âm hạ át B Âm bồi C Âm chủ D Âm át II/ Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp (1 điểm) A 1/ Khúc ca bốn mùa 2/ Tiếng ve gọi hè Nối - - 99 B A/ Nguyễn Hải B/ Dân ca Nam Bộ Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội 3/ Khúc hát chim sơn ca 4/ Lí đa Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - - C/ Đỗ Hòa An D/ Trịnh Công Sơn E/ Dân ca Quan họ Bắc Ninh TRƯỜNG THCS SƠN LÂM Họ tên:………………………… Lớp: SBD:… Số tờ: … Điểm: Phê kí giám khảo: KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2014 -2015 Mã đề: Ngày kiểm tra: ……./……./ 2015 Môn: Âm nhạc Thời gian: 70 phút II.c GT GT Gv đề Duyệt Tổ cm Cm cấp A/ Trắc nghiệm (2 điểm): Thời gian làm 14 phút I Chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ đứng trước (1 điểm) Câu 1/ Âm ổn định gam gọi âm: A Âm hạ át B Âm bồi C Âm chủ D Âm át Câu 2/ Câu hát “ hạt mưa hạt mưa cho vườn thêm xanh ” lời hát: A Khúc ca bốn mùa B Ca chiu sa C Khát vọng mùa xuân D Tiếng ve gọi hè Câu 3/ Quãng hòa âm (hòa thanh) quãng có âm vang lên lúc ? A âm B âm C âm D âm Câu 4/ Trong nhịp giá trị phách bằng: A Nốt trắng B Nốt móc đơn C Nốt trịn D Nốt đen II/ Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp (1 điểm) A 1/ Khúc ca bốn mùa 2/ Tiếng ve gọi hè 3/ Khúc hát chim sơn ca Nối - - - 100 B A/ Đỗ Hòa An B/ Dân ca Quan họ Bắc Ninh C/ Dân ca Nam Bộ Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội 4/ Lí đa Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - D/ Nguyễn Hải E/ Trịnh Công Sơn TRƯỜNG THCS SƠN LÂM Họ tên:………………………… Lớp: SBD:… Số tờ: … Điểm: Phê kí giám khảo: KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2014 -2015 Mã đề: Ngày kiểm tra: ……./……./ 2015 Môn: Âm nhạc Thời gian: 70 phút II.d GT GT Gv đề Duyệt Tổ cm Cm cấp A/ Trắc nghiệm (2 điểm): Thời gian làm 14 phút I Chọn câu trả lời cách khoanh tròn chữ đứng trước (1 điểm) Câu 1/ Quãng hịa âm (hịa thanh) qng có âm vang lên lúc ? A âm B âm C âm D âm Câu 2/ Câu hát “ hạt mưa hạt mưa cho vườn thêm xanh ” lời hát: A Khát vọng mùa xuân B Ca chiu sa C Khúc ca bốn mùa D Tiếng ve gọi hè Câu 3/ Trong nhịp giá trị phách bằng: A Nốt trắng B Nốt móc đơn C Nốt trịn D Nốt đen Câu 4/ Âm ổn định gam gọi âm: A Âm hạ át B Âm chủ C Âm át D Âm bồi II/ Nối nội dung cột A với cột B cho phù hợp (1 điểm) A 1/ Khúc ca bốn mùa 2/ Tiếng ve gọi hè 3/ Khúc hát chim sơn ca 4/ Lí đa Nối - - - - 101 B A/ Đỗ Hòa An B/ Nguyễn Hải C/ Trịnh Công Sơn D/ Dân ca Nam Bộ Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc E/ Dân ca Quan họ Bắc Ninh TRƯỜNG THCS SƠN LÂM Họ tên:………………………… Lớp: SBD:… Số tờ: … Điểm: Phê kí giám khảo: KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2014 -2015 Mã đề: Ngày kiểm tra: ……./……./ 2015 Môn: Âm nhạc Thời gian: 70 phút II GT GT Gv đề Duyệt Tổ cm Cm cấp B/ Thực hành (8 điểm): Thời gian làm 56 phút Bài hát: (Bốc thăm thực bài) - Mái trường mến yêu - Lí đa - Đi cắt lúa - Khúc hát chim sơn ca * Biểu điểm: (4 điểm) - Hát lời ca, giai điệu: điểm - Hát có sắc thái: điểm - Hát kết hợp hình thức biểu diễn: điểm Tập Đọc Nhạc: (Bốc thăm thực bài) - Bài TĐN số 1: ‘‘Ca ngợi Tổ quốc” - Bài TĐN số 4: ‘‘Mùa xuân về” - Bài TĐN số 6: ‘‘Xuân bản” * Biểu điểm: (4 điểm) - Đọc tên nốt nhạc : điểm - Đọc cao độ : điểm - Hát lời ca : điểm 102 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN: Âm nhạc A/ Trắc nghiệm (2đ) Mã đề I.a I.b I.c I.d I D-C-B-A B- D-A-C C-A- B- D A-C-D-B II C-E-A-D A-D-C-E D -E-A- B B - C -A-E Điểm 2 2 B/ Thực hành (8đ) 1/ Bài hát: (4đ) - GV nhận xét, đánh giá cho điểm theo lực học sinh 2/ Tập đọc nhạc: (4đ) - GV nhận xét, đánh giá cho điểm theo lực học sinh 103 Năm học: 2020 - 2021 ... Đọc nhạc ghép lời ca thục tập đọc nhạc TĐN số 31 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc - Học thuộc phần nhạc sĩ Đỗ Nhuận hoàn cảnh sáng... TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo viên: Mai Trọng Sơn Giáo án: Âm nhạc Tuần: 06 Tiết: 06 Ngày soạn: 10/10/2020 - Nhạc lí : Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số - Âm nhạc thường thức : Sơ lược vài nhạc cụ... Sách âm nhạc 7, ghi - Ôn hát TĐN đọc trước phần Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận hoàn cảnh sáng tác hát Hành quân xa - Thanh phách 29 Năm học: 2020 - 2021 Trường TH&THCS Sơn Lâm Tổ: Xã hội Giáo

Ngày đăng: 14/10/2021, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w