Nguồn gốc Việt Nam của tên 12 con giáp

52 327 1
Nguồn gốc Việt Nam của tên 12 con giáp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn gốc việt nam của tên 12 con giáp tham khảo hay

Nguồn gốc Việt Nam tên 12 giáp Giới thiệu tổng quát Tìm hiểu gốc tên mười hai giáp hội để ta tìm cội nguồn tiếng Việt Tên 12 giáp Tý/Tử, Sửu, Dần, Mão/Mẹo, Thìn/Thần, Tỵ, Ngọ, Mùi/Vị, Thân/Khôi, Dậu, Tuất, Hợi Thoạt nhìn thập nhị chi bắt nguồn từ Trung Quốc (hay Trung Hoa, tắt TH) từ Hán Việt (HV).Khi phân tách tiếng Việt, thấy có khác lạ hay có khuynh hướng tổng quát chung dạng cần so sánh với từ khác với nguồn gốc Việt, Thí dụ từ liên hệ đến xe chẳng hạn, ta thấy dạng pan (xe bị pan), phanh (thắng), láp, két nước (tử két), đèn pha, máy bơm xăng, ống bơm, xăng, (viên) bi, bị giơ (lỏng), van, dây cáp (điện), dây xên, vít, sạc điện …v…v không kể từ đa âm khác bugi, táp-lô, rô-đa, mỏ-lét, rờ-le, bù-loong … So với tiếng Pháp tiếng Anh (không khác nhiều vòng trăm năm nay) Tiếng Việt Pan Pha Bi Giơ Sạc Van Vít Két Cáp Xăng Bơm …v…v… Pháp panne (bị hư) phare (đèn trước) bille (viên đạn) jeu (lỏng) charge (thêm điện cho đủ) valve vis caisse (tủ, bình chứa) cable (dây điện) essence pompe Anh out of order headlight ball loose, worn out charge valve screw tank cable gas, petrol pump Rõ ràng từ tương ứng với tiếng Pháp chặc chẽ so với tiếng Anh, hay ngoại ngữ khác - người viết dùng tiếng Anh Pháp để so sánh lịch sử cận đại cho thấy nhiều liên quan nước Pháp, nước Mỹ với VN Ngoài ra, kỹ thuật chế tạo, lắp ráp bảo trì xe (ô tô) từ nước Âu Châu Nếu mở rộng đề tài ta có tiếng Pháp khác nhập vào tiếng Việt bót/bốt (đồn cảnh sát), ông cẩm (commissaire), nhà ga (trạm xe lửa), lô, ký (kilogramme), xạc (sacrer, bị mắng), cuốc (xe cuốc, course, xe đua), cúp (coupe), cà-lem, kem (crème) v v Phần lớn từ mượn từ tiếng Pháp có phạm trù giới hạn thường thuật ngữ Cách viết văn (cú pháp) thành lập chữ bị ảnh hưởng phần qua giao lưu văn hoá với Pháp : cách dùng bàn giấy, giết thời gian … Trong sau, người viết trọng đến so sánh từ, biến âm phạm trù ngữ nghĩa chúng Giao lưu văn hoá với Pháp xẩy gần (hai trăm năm trở lại ngày từ thời kỳ thuộc địa), thành dạng biến âm dễ tra ra, từ phạm trù nghĩa giới hạn chúng Trở lại với tên 12 giáp, thời kỳ giao lưu văn hoá với TH xẩy lâu (ít hai ngàn năm, so với hai trăm năm) đợt chất chồng lên nhau, thêm vào tài liệu mơ hồ thường hàm ý tên 12 giáp TH (một tiền đề không dám tranh cãi hay tìm ngành cách rõ ràng khoa học) Các tài liệu lại thường viết chữ Hán, thêm tiền đề (hầu ‘công lý’ không chối cãi đuợc ?) nguồn gốc TH hợp với cách viết chủ quan đầy tự dân tộc số tác giả TH làm vấn đề trở nên phức tạp Nhìn lại bảng so sánh số tiếng Việt lãnh vực kỹ thuật (xe hơi) trên, dù có tự dân tộc lớn đến đâu chối cãi trình mượn từ tiếng Pháp vào tiếng Việt, thêm vào tài liệu sách vòng hai kỷ qua dễ cho kiểm lại kết luận Thực ra, vay mượn qua lại tượng tự nhiên ngôn ngữ loài người, (pure) ngôn ngữ có ngoại lệ ! Cũng tượng chủng (pure race) – cách nhìn hạn hẹp từ chủng mà xẩy tai hoạ Đức Quốc Xã với giống Aryen, sách White Policy hay nước Úc cho ‘người da trắng’ chẳng hạn ….– thái độ ù lỳ không chấp nhận ‘mình vay người’ mà nhiều sai lầm xẩy ra, cho số công trình nghiên cứu khứ Tiếng Nhật tiếng Đại Hàn có nhiều từ gốc Hán, tiếng Anh/Pháp đầy từ gốc La-Tinh, Hi-Lạp … chẳng nước có ‘mặc cảm chữ nghĩa’ đâu ? Với cảnh giác chủ nhân tên 12 giáp ? Vài nhận xét sơ khởi tên 12 giáp 2.1 Tên 12 giáp đọc tiếng HV, theo giọng Bắc Kinh (BK) cách ghi theo Phiên Âm (pinyin) zĭ, chŏu, yín, măo, chén, sì, wǔ, wèi, shēn, yŏu, xū, hài hoàn toàn không liên hệ đến cách gọi (tên) 12 thú tiếng TH – giọng Quảng Đông (QĐ) v v Khi phục hồi âm TH thời Thượng Cổ (Archaic Chinese) không tương đồng với cách gọi tên thú vật thời trước Như có dân tộc dùng tên 12 thú tương tự tên 12 giáp dân tộc phải có liên hệ khắn khít với nguồn gốc tên 12 giáp Cũng so sánh từ xe phần trên, ta dến kết luận tiếng Pháp cho tiếng Việt mượn thời kỳ giao lưu văn hoá cận đại1 Nhưng người viết không sâu thêm để tìm hiểu danh từ tiếng Pháp có nguồn gốc đâu Xin nhắc lại viết nguồn gốc tên 12 giáp, nguồn gốc 12 giáp đâu không nằm phạm vi phần sau 2.2 Tại TH dùng thỏ thay cho mèo (biểu tượng chi Mão/Mẹo) ? Xem cách viết chữ miêu (con mèo, giọng BK māo) trỉ hợp với miêu (mầm mống, hài thanh) so với thỏ chữ tượng hình – hay thố HV, giọng BK tù viết nhân cho thấy quan trọng thỏ văn hoá TH Hầu có dân Việt dùng mèo cho chi Mão : nguyên âm e hay iê dạng cổ a kẻ/giả, vẽ/hoạ, xe/xa, khoe/khoa, hè/hạ, chè/trà, keo/giao, beo/báo… Nhờ khác biệt mà ta bắt đầu thấy mối dây liên hệ tiếng Việt với 12 giáp Mèo diện đời sống dân Việt thường xuyên Còn chi Ngọ liên hệ đến ngựa không cần giải thích nhiều, so với mã HV (mă BK, giọng BK không âm ng- mà bị môi hoá thành w- m-) Các dạng Mão/Mẹo/mèo Ngọ/ngựa dễ cho ta nhận liên hệ tên 12 giáp với tiếng Việt Thời tiền Hán, tiếng Việt ta nhiều điệu (tone) bây giờ, nên khác biệt điệu lạ Như ngữ ta ta có cách dùng “chờ tý” “chờ chút”, “đưa chút tiền” “đưa tý tiền” … vào thời tiền Hán, câu đọc giọng Huế hay người Hòn (ít điệu so với giọng Hà Nội) ta thấy chút hay *chụt/chuột dạng tý Biến âm t-ch (phụ âm đầu) tý/tử HV -chuột thấy qua liên hệ ty/tư HV chủ, tỷ-chia, tứ-cho, từ-chữ, tự-chùa, tỷ-chị, tựu-chầu (tụ lại), tốt-chết, từ-chợ, thị-chợ, thố-chua, thù-chuốc, thục-chuộc, thúcchú….Thành ra, ta có sơ khởi ba chi Mão/Mẹo, Ngọ Tý có liên hệ với mèo, ngựa chuột tiếng Việt đại Các phần sau phân tách chi tiết tương quan tên chi tên thú vật tiếng Việt 2.3 Nếu thật tên 12 giáp TH bắt nguồn từ tiếng Việt (Cổ), kết phù hợp với kết trước triết gia Kim Định cố gắng chứng minh văn hoá TH xuất phát từ văn hoá Việt (SàiGòn vào thập niên 1970, “Việt Lý Tố Nguyên”), tác giả Nguyễn Hoài Nhân (bên Pháp vào thập niên 1980, “VietNam en image” ghi nhận chứng khảo cổ ngôn ngữ để đến kết luận : người Việt Cổ người cho, người TH người nhận), tác giả Lê Mạnh Thát qua “Lịch Sử Âm Nhạc Việt Nam - từ thời Hùng Vương đến thời kỳ Lý Nam Đế” đưa kiện chứng tỏ Việt Ca (Lưu Hướng ghi lại Thuyết Uyển) có nguồn gốc Việt Nam (VN), tác giả Nguyễn Thiếu Dũng bắt đầu đặt lại vấn đề nguồn gốc Kinh Dịch (từ tộc Việt) năm gần … Cho thấy chiều vay mượn từ phương Nam vào thời thượng cổ, từ Bắc xuống Nam (cũng nước chung quanh) vào đời Hán, Đường lúc văn hoá TH cực thịnh, Tuy nhiên không tác giả đề cập đến nguồn gốc tên 12 giáp, dùng cấu trúc chữ Hán, Hán Cổ biến âm cách lý giải Để thấy rõ liên hệ tên thú vật tàn tích tiếng Hán Cổ, xem số từ vật thông thường cóc, voi … cấu trúc tiếng Hán cho thấy tàn tích tiếng Việt mà từ từ ngôn ngữ TH Hi vọng từ tập trung nhìn vào tương quan tên 12 giáp liên hệ rõ ràng hơn, qua so sánh ngôn ngữ láng giềng với tiếng TH, HV, tiếng Việt 2.4 Muốn tìm hiểu ngành phương diện so sánh ngôn ngữ, ngày ta tới nơi xa xôi (du học) nữa, đề tài 12 giáp Các tài liệu thông tin, mạng Internet, sách ấn hành nhiều cởi mở Thêm vào chánh phủ địa phương ngày mở mang thành thật hơn, không độc đoán che dấu hay ‘bóp méo’ kiện khảo cổ, ngôn ngữ xưa Cách 50 năm, Phan Khôi - nhà nghiên cứu văn hoá VN nhiệt thành – phải lên tiếng “… người VN sau phải sang TH lâu mà nghiên cứu, may tìm dấu vết tương quan dân tộc ta với dân tộc TH từ đời thượng cổ…” (trang 34, “Việt Ngữ nghiên cứu” Phan Khôi, viết năm 1954, in lại – NXB Đà Nẵng, 1997) Đương nhiên kết so sánh ngôn ngữ phải phù hợp với kết từ ngành khảo cổ, lịch sử di truyền (DNA)… để tăng mức độ xác Tiếng Việt tiếng Hán Cổ (hay tiếng Hán tiếng Việt Cổ) 3.1 Cóc loài vật vừa cạn vừa nước (gọi amphibian) diện ngôn ngữ Đông Nam Á ku-óc, cóc (tiếng Mường), ka kọc (Nùng), róc (Lào : lụt róc, kăn kắk, khăn khắk : cóc), khàng khók (Thái), king kuok (Khme), a-rok (Chàm), kok, kokke, khog (Mundari, Birhor, Hor…ngữ hệ Munda), cơưk (Hmong) v v Trong vốn từ TH hiên nay, chữ cúc HV viết trùng hợp với chữ cúc hài (HT, cúc nghĩa nắm, túm) - giọng BK jú, qú Để cóc, tiếng TH có từ thiềm HV (chán, zhān BK) viết trùng (cũng có nghĩa bóng đen mặt trăng, tiếng ghép HV thiềm thừ cóc); thừ HV (shú, chú, yú BK) viết trùng hợp với chữ dư HT; ma HV (má, mò BK viết trùng, loại ếch); Ba/pha/bì HV (bŏ, pí BK viết trùng hợp với chữ bì HT - từ dùng với tần số dùng 10 365398752 cho thấy cách phân biệt cóc nhái qua lớp da sần)… Trái cóc có vỏ da cóc … Theo người viết cóc2 từ tượng (con cóc có tiếng kêu đặc biệt ‘cọc… cọc”) với âm yết hầu k-, số ngôn ngữ khác không liên hệ đến tiếng Việt hay Nam Á ngôn ngữ Easter Island Nam Thái Bình Dương gọi cóc kok, tiếng Inđônesia kodok, katak, tiếng Kơho kit trô … 3.2 Voi từ đáng ý : có nhiều cách viết chữ Nôm, khuyển hợp với chữ vi HV (hài thanh, Đại Nam Quốc Âm Tự Vị/ĐNQATV), khuyển hợp với chữ bôi (cái chén, HT cho thấy liên hệ b-v), khuyển hợp vớI chữ bút … Các chữ voi xa lạ với người TH, Tiếng TH có tượng HV, giọng BK xiàng, giọng QĐ jeung6 liên hệ đến giống tiếng Việt, viết nhân hợp với chữ tượng HT Chữ tượng có cách viết cổ giống hình voi lại dựng đứng lên để theo chiều từ xuống để tiết kiệm diện tích viết chữ Tượng dùng để tượng tiếng Việt so với tiếng TH phải dùng từ ghép diāoxiàng BK (điêu tượng, tượng khắc), sùxiàng (tố tượng, tượng nặn hay đắp thành) Ông hay bà quản tượng người coi (kiểm soát) voi mahout, tiếng Ấn Độ/Hindi mahaut gốc tiếng Phạn mahamatrah Con tượng voi bàn cờ tướng Một điểm đáng ý có voi loài vật khác loại lợn viết thỉ (con lợn) thứ 152 Dự từ HV có nghĩa voi - chữ viết thỉ, thật chữ dư hợp với chữ tượng thời có nghĩa vui vẻ (nghĩa khác thiên an nhàn), thoải mái, du ngoạn (hàm ý vui vẻ), dự, dự bị, chín châu (Cửu Châu) TH thời xưa (bao gồm tỉnh Hà nam, Dự tên cổ Hà Nam3), gạt gẫm … tự điển ghi nhận nghĩa cổ dự voi4 Theo người viết, vui âm cổ dạng khác voi Liên hệ u-o (vui-voi) thấy cách dùng tương đương tùng-tòng (thông), chùm-chòm, vũ-võ, trụi-trọi, dung-dong, phù-phò, hụi-hội, tui-tôi, thúi-thối … ta có sở giải thích liên hệ dự-vui-voi Voi từ chữ dự (có chữ tượng) hợp lý từ chữ vi (bộ trảo) theo Vương Lực (xem phụ 4) Các kiện hỗ trợ cho liên hệ dự-vui thấy qua chữ HV du (yú BK, viết sước) có nghĩa chơi, vui vẻ; du HV (yú BK viết tâm) có nghĩa yên vui … Các cách viết khác để ghi lại âm ‘vui’ cho thấy lý luận dự-vui thêm phần xác (nhớ chữ viết có sau tiếng nói) 3.3 Vụ HV viết điểu, giọng BK wù, mù, giọng QĐ mou6, muk6, Hẹ mu6, vu6 … nghĩa loài vịt Chữ không thông dụng vốn từ TH đại với tần số dùng 105 368707021 so với chữ khác áp HV (yā BK), nga HV (é BK, ngo4 QĐ – ngan, ngỗng dạng cổ), nhạn HV (yàn BK, ngaan6 QĐ) … Theo Thuyết Văn (TV), chữ ngan đồng nghĩa với nhạn Biến âm u-i vụ-vịt không thường gặp tàn tích cách dùng bút-viết, thụ-chịu, nhu-diệu, đinh-chuồn … Để ý phụ âm tắt –t sau nguyên âm thường giọng BK (phương Bắc) trì tiếng Việt, giọng QĐ, Hẹ … 3.4 Đinh viết trùng với chữ đinh HT, giọng BK dīng, chēng, chéng, ding1, cing1 QĐ, Hẹ den1 …có nghĩa chuồn chuồn Chữ dùng với tần số dùng 14 430747376 So với chữ khác thường gặp vốn từ TH tinh HV (dīng, tīng BK), đình HV hay tinh đình, linh HV (líng BK viết trùng hợp với chữ linh/lệnh HT, để ý linh HV viết kim hợp với chữ linh/lệnh chuông)… Nếu ta để ý biến âm đ-tl/tr-ch (xem viết riêng biến âm tác giả) độn-trốn-chuồn, đồn/đốn-truân-chiên, đồntrôn, điền-trần, đục-trọc, đoàn-tròn, động-trọng-chuộng, đồng-tròng (con ngươi), đản-trần …v v giải thích liên hệ đinh-*chuôn (biến âm i-u nói phần 3.3), hay dạng chuồn (thanh huyền ảnh hưởng phụ âm mũi –n) Tiếng Mường có dạng chuồn chuồn, tiếng Zhuang chi-chuồn Như tiếng Việt tàn tích tiếng TH, nhiên cách dùng từ ‘phương Nam’ từ từ dần đi5, tiếng phương Bắc thay vào (giai cấp thống trị), không hợp với hệ thống âm điệu Hán tộc hay cố tình bôi xoá ? Tóm tắt tiếng TH có từ Việt (Cổ) dùng, nhiên trường hợp tên 12 giáp đặc biệt : dùng việc ghi lại thời gian, không gian, bói toán, cúng kiến … phổ thông văn hoá tín ngưỡng dân gian, chúng gắn liền với lịch sử tư tưởng TH VN, đóng vai trò quan trọng văn hoá dân tộc Do đó, chúng từ hoá thạch (fossilised) gắn bó với câu ca dao ‘Trăm năm bia đá mòn Ngàn năm bia miệng trơ trơ’ Phụ (1) Bảng so sánh cho thấy liên hệ tiếng Pháp Anh sạc tiếng Pháp tiếng Anh giống y nhau, gốc tiếng Pháp Cổ (Old French) chargier (chất đồ lên, tải), liên hệ đến tiếng La Tinh carrus (chiếc xe) ta có dạng tiếng Anh car/xe, carry/chở, chariot/xe … truy tầm thêm nguồn gốc chữ thấy nhiều tương quan nhóm (dòng, ngữ hệ) La Mã, họ Ấn Âu (Indo-European) phản ánh qua lịch sử trình phát triển văn hoá Hi Lạp, Ý, Pháp v v Điều mục đích bảng so sánh cốt cho thấy tiếng mượn từ tiếng Pháp mà (2) Tác giả Lê Gia “Tiếng Nói Nôm Na” (NXB Văn Nghệ Thành Phố HCM, 1999) giải thích cóc từ hốc, cốc mà “loài vật dơ dáy, bẩn thỉu, tối ngày ngồi hang hốc” (trang 1451) (3) Tỉnh Hà Nam số hoạt động cỡi voi cho du khách (4) Theo tác giả Nguyễn Văn Tu “Từ vốn từ - tiếng Việt đại” (NXB Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp, Hà Nội 1976) voi có nguồn gốc chữ vi “…theo nghiên cứu ngành Cổ Văn Tự, vi chữ tượng Theo tiếng Việt thiên đọc vi tượng đọc voi…” (trang 266) - trích dẫn từ kết luận nhà ngữ học TH Vương Lực “Hán Việt Ngữ nghiên cứu” “Hán ngữ sử luận văn tập” (khoảng 1958) Sau gần thập niên, tác giả Lê Đình Khẩn lặp lại điều “Từ vựng gốc Hán tiếng Việt” (NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố HCM, 2002), nhiên tác giả có bàn thêm thời thượng cổ “…không âm đọc theo chữ hai chữ đồng nghĩa …” (trang 59) Khi tra cách viết khắc chữ vi (Cổ Văn) ta thấy hình hai khỉ hình voi hình vẽ không rõ ràng lắm, theo ‘Tại Tuyến Hán Điển’ mạng Internet, ‘Chinese Characters’ L Wieger - hai tài liệu ghi vi ‘khỉ cái’ Để ý cách đọc vi HV wèi BK, Hẹ wui3, wuị, wi3, wi5 … Còn theo Từ Nguyên nghĩa cổ dự “tượng chi đại giả - kiến Thuyết Văn” Voi giữ địa vị đặc biệt lịch sử VN : chuyện bà Triệu cỡi voi chống ngoại xâm, triều cống cho TH, hình phạt cho voi xé xác, voi giày … diện ca dao thành ngữ “khoẻ voi”, “muỗi đốt chân voi”, “chỉ buộc chân voi”, “được voi đòi tiên”, “trăm voi không bát nước xáo”, ”có gái lớn nhà cỡi đầu voi dữ”, “trời sinh voi trời sinh cỏ”…v…v Hiếm ta thấy vài thành ngữ có voi văn hoá TH “tượng trợ ngọc bôi” (đũa ngà voi chén ngọc, sống giàu sang) hay “tượng xỉ phần thân” (voi chết muốn lấy ngà, cải đem đến nguy hiểm) (5) Khuynh hướng dần vết tích ngôn ngữ phương Nam (thời Bách Việt sau) đồng thời với khuynh hướng bành trướng lãnh thổ TH đợt di dân pha trộn với dân địa lưu vực sông Hồng Các vết tích tiếng Việt voi, vịt, cóc, chuồn chuồn …trong tiếng TH chứng tỏ phần nhận định tổng quát Phần II Tổng quát Từ phần 1, với cách phân tích đơn giản ta thấy 12 giáp liên hệ đến cách gọi tên vật tiếng Việt qua chi Mão/Mẹo/mèo, Ngọ/ngựa Tý/Tử/chuột Các phần đầu 1, có mục đích giới thiệu tổng quát tên 12 giáp đặt tảng cho phần sau chi tiết (phần sau bàn tên giáp) Người viết cố tránh dùng thuật ngữ dễ đọc dễ cảm nhận Tiếng chuông cảnh tỉnh người nguồn gốc phi-Trung-Hoa tên giáp thật giống lên từ công trình khảo cứu ngôn ngữ học vùng Đông Nam Á từ thập niên 1930, tác giả nước ngoài, phải từ nghiên cứu khảo cổ hay lịch sử văn hoá dân gian dân địa phương ‘hợp lý’ ‘hợp tình’ Nhưng chiến tranh tàn khốc khu vực kỷ qua nên không cho kết xác Thêm vào lịch sử lâu đời vùng Đông Nam Á, với nhiều đợt giao lưu văn hoá qua đường biển đất liền, làm cho trình nghiên cứu không dễ dàng Điều lập bảng so sánh tên 12 giáp ngôn ngữ vùng sau Để ý nước dùng nhiều bảng giáp1 (VN có bảng) thay đổi nghĩa số chi rồng trở nên naga (ảnh hưởng Ấn Giáo, loài vật huyền thoại nửa voi nửa rắn, có nửa người nửa rắn, nửa người nửa tiên…), gà trở thành chim (theo Tây Tạng, gà thuộc vào loài chim – gà vật có cánh 12 thú), phân biệt giống đực hay (gà trống, dê đực …) thay tổng quát, có sâu bọ2, heo thành voi theo cách ghi 12 giáp Thái Lan, bị ảnh hưởng tiếng Phạn Nam/Pali Pali hay tiếng Phạn Nam (phía Nam) có gốc tiếng Phạn Cổ (classical Sanscrit) đơn giản hơn, kinh điển Phật Giáo chép tiếng Pali truyền từ Sri Lanka đến Miến Điện (Myanmar), Thái Lan, Kampuchia, Việt Nam (phần nhỏ) … thuộc phái Tiểu Thừa (Theravada) so với phái Đại Thừa (Mahayana) truyền từ TH qua Các ngôn ngữ dân tộc thiểu số dùng để so sánh hầu tìm dây liên hệ tiếng Saek có hiểm hoạ diệt vong, thuộc dòng Thái-Kadai dùng vài làng bên Lào Thái Lan Tiếng Yay giống tiếng Dioi thuộc dòng Thái Tiếng Ahom diện Assam, không dùng hoạt động tôn giáo địa phương Dân tộc Ahom có gốc từ tỉnh Vân Nam, di dân xuống miền Đông Nam Á Châu Bắc Miến Điện Bảng so sánh tên 12 giáp Á Châu Việt (bảng 1) Tý/Tí/Tử Sửu Dần Mão/Mẹo Thìn/Thần Tỵ/Tị Ngọ Mùi/Vị Thân Dậu Tuất HợI Nhật (on) Ne Ushi Tora U Tatsu Mi Uma Hitsuji Saru Tori = Việt (bảng 2) Thử (D) Ngưu/Ngâu Hổ/Hùm Thố/Thỏ Long Xà Mã Dương Khôi (khọn) Kê Khuyển (Cẩu) Trư Nhật (kun) Shi Chu In Bo Shin Shi Go Bi Shin Yu Việt (bảng 3) Chuột Trâu Cọp Mèo Rồng Rắn Ngựa Dê Khỉ Gà Chó (Cầy) Heo (Lợn) Đại Hàn Ja Chug In Myo Sin Sa O Mi Sin Yu Hán (Bắc Kinh) Zĭ Chŏu Yín Măo Chén Sì Wŭ Wèi Shēn Yŏu Xū Hài Pali/Thái Musika Pasu Vyaggha/saddula Sasa Mahoraga Sappa Turanga Aja Makkata Kukkuta Quảng Đông zi2/ci2 Cau2 Yan4 Mau3 San4 zi6 ng2/ng5 Mei6 San1 Jau5 Seot1 Hoi6 Khme Jut Chiu Kha1 Thoh Rong Msang Mami Mame Vok Raka chim Inu Jutsu I Gai Tiếng Saek cổ Tiếng Saek Tii6 Suat5 Thriw3 Sa6luu1 Rin4 Khaan1 Meew3 Tho4 Sin4 Ma6long4 Tii5 Ma6seng1 Ngo5 Mamia4 Muy4 Mame4 Thrin4 Vok5 Raw3 La6kaa1 Tut4 Cho1 Hơỵ Kun6 Mường (A) Tí Khéu (tlu/klu) Rân Mêo Sin (hông/ròn) Tê (sin/san) Ngo Mùi (bê) Thân (vok) Râu (ka) Tât (cho) Hơi (kui/kun/kul) Tiếng Dioi Chaeu3 Piaou3 Ngien2 Maou3 Chi2 Seu3 Sa3 Fat1 San4 Thou3 Seưt1 Kaeu3 Sul Hal Thái/Xiêm (A) Chuat3 Chaluu5 Khaan5 Tho2 Maroong1 Maseng5 Mamia1 Mame2 Wook3 Rakaa1 Cho1 Kun1 Kukkura Kunjara=con voi Lào Ca Kur Đài-Loan Tiao Pao Gni Mao Si Sao Sa-nga Moth Sanh Hao Zet Khao Chi2 Thiu2 In5 mo (tiếng Ngô) Sin5 Chi7 Ngou2 Bi7 Sin1 Yu Sut1 Hai7 Tây Tạng Ahom (B) Tên tháng (C) Dschiwa Lan Tag Yo Drug Dru Ta Lug Dre Dscha (con chim) Kyi Pag Cheu Plau Ngi Mao Shi Sheu Shi-nga Mut Shan Rao Mit Keu Shigar (Sygar) Kuman (Imén) Ugur Taushan Samar Dilan Tuki (Tykha) Téké Bichin, Michin Taguk It Shushma (A) xem tên 12 giáp tiếng Thái (tên gọi thức/formal names) ta thấy gần với nghĩa chúng qua tiếng Việt ! Thí dụ tý/tí/tử chuat3 hay chuat3 (3 nghĩa falling tone, điệu thứ xuống gần dấu huyền tiếng Việt, phần không ghi điệu cho đơn giản) - dạng chuat3 gần với chuột tiếng Việt – nhiên, chuat lại nghĩa chuột tiếng Thái (mà nuu) Điều cho thấy tiếng Thái mượn từ tên tiếng Việt, dạng khan (kễnh, cọp – năm cọp thức gọi bpee khan thông thường bpe seuua), roong1 (rồng – năm rồng thức gọi bpee ma roong1 hay thông thường bpee nguu yai, nguu rắn), rakaa1 (gà – năm gà thức gọi bpe rakaa1 thông thường bpee gai) …v v Chính tên gọi Thái cầu nối tiếng Việt, Cổ Việt, Mường, Hán Việt : Cha luu5 dạng khác k-lu (biến âm k-ch/gi- Bắc Kinh/Beijing, kông/klông/giang ghi lại nhiều lần viết trước – xem “Nguồn gốc nhóm từ sông Cửu Long” tác giả), klu hay tlu (Mường) tru/trâu tiếng Việt, kbây, krobây (Khme)… Trâu, bò dạng tiếng Thái tại, năm sửu thức gọi bpe cha luu5 so với cách gọi bình dân bpee wuaa, wuaa hay khoh trâu, bò … Còn biến âm kl-s thấy so sánh tiếng Mường Việt : klusửu (trâu), klong-sông, khláng-sáng3 (Mường Poọng, khlau/krau-sau (Mường Hung), khlt/klăt-sắt, kru-sâu (Mường Uý Lô) … Có âm –l- hẳn dạng khangsang, khao-sao4 …Trở lại với cách gọi tên 12 giáp ngôn ngữ, cách gọi thức người viết xếp vào loại ‘bác học’ (BH) cần phải học biết rõ ràng so với cách gọi ‘bình dân’ (BD) qua tên thú Sự phân hoá thành hai loại văn chương BH BD không xẩy qua khung cửa tên 12 giáp, làm cho vốn từ Hán Việt Việt thêm phong phú (B) theo “A note on the origin of the Chinese duodenary cycle” Jerry Norman đăng “Linguistics of the Sino-Tibetan area – the state of the art” 1985, ghi lại bàn thêm kiện từ “L’origine du cycle des douzes animaux au Cambodge” viết từ năm 1935 George Coedès (C) Theo tài liệu đăng mạng Internet Wikipedia, chủ đề Chinese Astrology – tên tháng dân tộc Hung (Hunnish) hay dân tộc Thổ-Bungari (Turkic Bulgarian) có nhiều trùng hợp với tên 12 giáp – có lẽ dân tộc xa TH phương diện địa lý mà dùng hệ thống (so với Nhật, Lào, Thái Lan, Viêt Nam…) qua đường buôn bán tơ lụa (the Silk Road) Tiếng Hung hay Thổ-Bungari không liên hệ đến tiếng TH hay ngữ hệ Hán-Tạng Các tên tháng theo thứ tự có nghĩa chuột, trâu, cọp … đến heo rừng thứ tự tên 12 giáp TH (D) Người viết chưa thấy bảng tiếng Việt – đọc “Encyclopaedia of Asian Civilisation” – NXB Louis Frédéric (1984), Éditions Jean-Michel Place Chú ý từ thử HV dùng để gọi chuột, khôi để gọi Thân… (E) Theo tác giả William G Boltz viết “The Old Chinese Terrestrial rames in Saek” (in “Studies in the Historical Phonology of Asian Languages” chủ biên William G Boltz Michael C Shapiro, NXB John Benjamin, 1991) ngôn ngữ Lu Pu-Yi (đều thuộc dòng Thái) có kiện sau (tóm tắt lại với số đứng sau điệu) Tên Tý Sửu Dần Mão Thìn Lu tsai3 pau3 ji2 mau3 si1 Pu-Yi tsai3… pau3 jin2… mau4 tsi2 Tên Dậu Lu hrau1 Pu-Yi ju4/zu4… Tuất set5 sat7/sut7… Tỵ Ngọ Mùi Thân sai3 si3 sa-nga4 sa4/tsa3… met6 san1 vat8 san1 Hợi kai4 kai4/ka4 Các giả thuyết dựa ngôn ngữ học Nguồn gốc tên 12 giáp nhiều học giả ngoại quốc nghiên cứu : George Coèdes(1935) sau so sánh tên 12 giáp5 Xiêm Kampuchia đến kết luận chúng có nguồn gốc tiếng Mường Cổ Ộng viết nhiều ảnh hưởng văn minh Ấn Độ vùng Đông Nam Á, nhiên không đưa liên hệ tên 12 giáp với Ấn Độ Học giả TH Li Fang-Kuei (1945) chuyên khảo tiếng Thái6 phân tách thập can thập nhị chi qua ngôn ngữ Thái đưa nhận định tiếng Thái trì số phụ âm Hán Cổ pl-, zng-, sm- không xác định nguồn gốc tên 12 giáp từ đâu Sau công trình học giả Paul K Benedict, vào năm 1967ông đề nghị thập nhị chi có nguồn gốc Nam-Thái (Austro-Thai)7 viết Văn Hoá Ngôn Ngữ Nam-Á, dựa liên hệ âm ngựa (Ngọ), chó (Tuất) heo (Hợi) Năm 1975, ông viết “Austro-Thai Language and Culture” khai triển ý từ năm trước Ông đưa kiện ngôn ngữ địa phương để đến kết luận tiếng TH mượn số tiếng Nam-Thái trứng, gà, ngựa, yên (ngựa), cỡi ngựa, voi, ngà, lợn (heo), thỏ, trâu bò … nuôi lấy thịt, ong, mật, gạo, mía, muối …v… v… điều đáng ý ăm sau đó, ngôn ngữ vùng Đông Nam Á phải mượn lại từ ngữ mà cho TH mượn trước ! Thí dụ từ trà, giấy … Cũng theo Benedict có tính chất đặc thù bắt nguồn từ văn hoá Nam-Thái phép tính 12 giáp mà nhiều người tưởng TH Ông ghi nhận chữ ngựa tiếng Lê (Li, dân xứ đảo Hải Nam) nga/ka chứng mã ngựa có liên hệ, sau so sánh đề nghị dạng âm cổ phục hồi ngựa tiếng Inđônêsia Mã lai *t’anga, tác giả đề nghị âm cổ Nam-Thái *sanga Cuối kết luận cách đưa giả thuyết ngôn ngữ cổ NamThái diện vùng Đông Nam Á, mà ông gọi AT-x cho TH mượn nhiều từ Tác giả Jerry Norman (1985) dựa vào kiện từ tiếng Thái, Hán Việt, Việt TH, Mường để chứng minh tên 12 giáp có nguồn gốc từ phương Nam (Austroasiatic, Nam Á) Ngoài từ Ngọ, Tuất, Hợi, Norman8 liên hệ từ Sửu, Thìn, Mùi, Dậu với tiếng phương Nam – viết thật từ viết với tác giả Mei Tsu-Lin (1976) từ TH có nguồn gốc phương Nam Các tác giả đến kết luận chủ nhân tên 12 giáp khu vực bờ biển Đông Nam TH, nước Ngô hay Việt thời xưa Gần hơn, viết 12 giáp William G Boltz9 (1991), ông ghi lại số bảng so sánh gồm có tiếng Saek, trích từ tài liệu giáo sư William Gedney (1982) Sau phân tích kiện, tác giả kết luận bảng 12 giáp tiếng Saek Cổ (mà Gedney chép lại) vay mượn từ TH, có lẽ khoảng 200 hay 600 năm sau Công Nguyên (SCN), 12 giáp VN có lẽ mượn sau (thời kỳ Late Middle Chinese) Từ năm 2000, người viết10 cho (kết hợp từ nhiều năm trước) bàn tên 12 giáp thấy nguồn gốc VN Các tác giả trước không đề nghị nguồn gốc VN 12 giáp, có lẽ gần tiếng Mường Cổ mà Thêm vào học giả ‘có uy tín’ nước Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn … học giả TH viết nhiều văn hoá VN hàm ý nguồn gốc TH 12 giáp, không dựa kiện ngôn ngữ học đa số dựa tài liệu lịch sử văn chương cổ điển Ngôn Ngữ Học nói chung, Âm Ngữ Học Lịch Sử (Historical Phonology) nói riêng ngành học mẻ VN TH Như viết phần 1, ta thiết lập liên hệ Mão/Mẹo/mèo, Ngọ/ngựa Tý/Tử/chuột Dựa vào cách cấu tạo chữ Hán, kết mà tác giả phần dầy công nghiên cứu, ta khám phá thêm số chi tiết mà vị chưa biết tới, có lẽ đến tiếng Việt Cổ ? Thí dụ chi thứ Thân có liên hệ đến khỉ VN ? Nếu ta xem cách viết chữ Thân viết điền với nét dài hơn, giọng BK shēn (viết theo pinyin), phục hồi âm cổ với dạng *khrin (Li Fang-Kuei 1971, William Boltz 1991), hay dạng *hljin (William Baxter11 1992 - để ý phụ âm r l dễ hoán chuyển cho nhau) Nếu xem cách viết chữ khôn (một bát quái, Kinh Dịch có từ thời Thượng Cổ) ta thấy thổ hợp với chữ Thân hài (HT) Đây liên hệ trực tiếp Thân khôn, nhiên tiếng Việt Cổ có chữ khọn khỉ12 (theo “Đại Nam Quốc Âm Tự Vị”/ ĐNQATV, Huỳnh Tịnh Của, 1895 - lặp lại “Từ Điển Từ Việt Cổ”, Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện 2001) Thành Thân khỉ, tiếng Việt Cổ, dầu biến âm th-kh hiếm13 âm thay đổi qua hai ngàn năm từ gốc chung, sau lại gặp tiếng Việt - so với liên hệ thường gặp từ tiếng TH qua tiếng Việt sh-th shuĭ BK/thuỷ HV (nước), shén/thần, shèn/thận (- trọng), shěn/thẩm (biết), shàn/thiện, shí/thập, shì/thích, shù/thụ (cây)…phản ánh trình tiếng TH nhập vào tiếng Việt thời Đường Tống cách có hệ thống Tàn tích biến âm th-kh thấy tiếng Việt khoá/toả, khâu/thêu, khắp/tạp … Còn Dần có dính líu đến cọp ? Dần HV viết miên, giọng BK yín, jan4 QĐ, Hẹ jin2, rin2 – xem cách viết cổ thấy hình mái nhà (bộ miên) với người dâng lễ vật hai tay đưa lên (hàm ý cung kính) Thật nghĩa thông dụng dần tiếng TH đại kính trọng Các âm tương ứng với yín BK tiếng Việt thường d- yín (dâm), yíng (doanh), yóu (du), yòu (dụ) … nhiên có trường hợp yín BK tương ứng với âm ngạc sau (postpalatal) yín/ngân (bạc), yín/ngâm (vịnh) … yínyín tiếng chó sủa (so với tiếng Việt ‘gấu gấu’) đôi lúc hẳng âm đầu yìn/ẩn, yīn/âm (lặng im) : âm viết hợp với chữ âm (thanh) HT hay nạch (bệnh) cho thấy tiếng Việt trì dạng cổ hơn, câm với âm ngạc sau k- , so với cách đọc QĐ ngam1- dạng tương đương khác đáng ý khản, khàn, khan Các biến âm xẩy thời gian dài, nhiên khác với âm d- HV nhập vào tiếng Việt cách có hệ thống Với nghĩa (dần,kính,cẩn), dựa tàn tích âm ngạc sau tiếng Việt (chứ tiếng HV) cho ta đến dạng âm cổ phục hồi Dần *kan, dạng phù hợp với dạng14 Dần tiếng saek, Thái, Khme … Nhưng liên hệ tiếng Việt HV có a-e hay a-ê hạ-hè, trà-che, hoạ-vẹ … phá-bể, giá-kệ/kê, gà-kê … Thành *kan *kên hay *kênh Dạng phục hồi *kênh tương ứng với tiếng Việt Cổ kễnhchính cọp, ta có liên hệ tên giáp Dần tên cọp Câu ca dao sau nói lên phần vai trò mèo (Mão/Mẹo) kễnh văn hoá dân gian “Mèo tha miếng thịt xôn xao Kễnh tha lợn thấy chi” Ý tứ cách dùng vật mèo kễnh ca dao VN thật xa lạ với văn hoá TH Qua phân tách sơ khởi - qua liên hệ Mão/Mẹo/mèo, Ngọ/ngựa, Tý/Tử/chuột, Thân/khọn (khỉ), Dần/kễnh (cọp), Sửu/tlu (trâu) – ta thấy tên giáp gần gũi với tộc Việt Các lý giải phần sau cho thấy rõ nguồn gốc Việt Nam tên 12 giáp sau tháo gỡ lớp bụi thời gian cạo lớp son phấn vô tình hay cố ý mà người xưa để lại ngôn ngữ Phụ (1) Ta thường nghe nói tuổi chuột, tuổi chuột hay tuổi Tý … cách nói nghĩa năm sinh vào năm chuột (năm Tý) Thành có nhiều bảng 12 giáp ngôn ngữ, từ tiếng HV đến tiếng ‘thuần Việt’ cho thấy phân cực thành văn chương BH so với BD…v…v… Lê Quý Đôn (1726-1784) “Vân Đài Loại Ngữ” (người viết có hai dịch : Trần Văn Giáp, NXB Văn Hoá Thông Tin 2006 tác giả Phạm Vũ, Lê Hiền Nhà Sách Tự Lực in) không đề cập đến mèo mà ghi Tý thỏ, điều cho thấy hoàn cảnh phức tạp dùng tài liệu TH, nhiều không hợp với cách dùng thông thường đa số quần chúng (văn chương BD) Trong tự điển Việt-Bồ-La Alexandre de Rhodes (1651) đời trước “Vân Đài Loại Ngữ” khoảng hai trăm năm, tác giả ghi nhận mẹo mèo (con mèo) Nhìn bảng so sánh qua tiếng Saek Cổ đại, ta thấy Mão/Mẹo diện ngôn ngữ cổ hơn, thỏ (nhập từ tiếng TH) bắt đầu có mặt tiếng Xiêm Trên phương diện tín ngưỡng dân gian, có người tin có tuổi hợp khắc (tạo tình duyên ngang trái) kết hợp thành nhiều trường phái ‘bói toán’, làm tên 12 giáp sau ‘hậu trường’ trở nên ‘bất tử’ mà Ngựa buộc ngõ ông Nghè Gà lại thả trước hè ông Cai …v.v… So với thành ngữ tục ngữ khác ngựa non (con) háu (sáo) đá, lên xe xuống ngựa, ngựa quen (theo) dấu (đường) cũ, chạy ngựa, đầu voi đòi đầu ngựa, mồm chó vó ngựa, ngựa bất kham, ngựa đau tàu chê cỏ, thẳng (như) ruột ngựa, thiếu voi phải dùng ngựa, thân (kiếp) trâu ngựa, ngựa long-cong ngựa đến bến – voi thủng-thỉnh voi đến đò, ngựa dập (xéo) voi giày …v.v… Ảnh hưởng loài ngựa sâu đậm văn hóa dân gian TQ Việt Nam thấy bên trên; Thành để thấy rõ nguồn gốc chữ Ngọ từ văn hóa cổ điển ta phải vào chi tiết cách thành lập chữ âm Ngọ Nếu mã 馬 dùng cho chi thứ thay Ngọ không đặt vấn đề nguồn gốc phiHán tên 12 giáp làm gì, xem kỹ lại nguồn gốc thành lập chữ mã từ thời giáp cốt văn, kim văn, chữ triện … ta thấy rõ ràng chữ mã 馬 tượng hình ngựa – xem thêm trang mạng Ric-hard Sears (cập nhật 2008) http://www.chineseetymology.org/C-haracterASP/C-haracterEtymology.aspx?characterInput=%E9%A9%AC&submitButton1=Etymology Còn chữ Ngọ 午 có nguồn gốc khác chữ mã; Xem hình ta đoán chày giã gạo, liên hệ đến chữ (xử) 杵 Vì cách dùng đặc biệt Ngọ chi thứ nên sau chữ 杵 tạo để chày – xem thêm trang mạng Ric-hard Sears (cập nhật 2008) http://www.chineseetymology.org/C-haracterASP/CharacterEtymology.aspx?c-haracterInput=%E9%A9%AC&submitButton1=Etymology Nguồn gốc hình thành chữ Ngọ qua thời kỳ giáp văn, kim văn, chữ triện … cho ta thấy Ngọ liên hệ đến ngựa mã HV Thêm vào vắng bóng loài vật đời sống tâm linh tín ngưỡng TQ cổ đại : mặt nhóm tứ linh (bốn vật linh thiêng long, ly, quy, phượng) hay tam sinh (bốn vật thường dâng cúng trâu, dê, lợn) Văn hóa du mục phương Bắc tận dụng loài ngựa nên ta không ngạc nhiên thấy chúng xuất nhiều thành ngữ tục ngữ liên hệ đến chiến tranh, Thuyết Văn Giải Tự (Hứa Thận soạn thời Đông Hán) gói ghém tư tưởng cách ghi ‘Mã, nộ dã, võ dã’! Như Ngọ có nghĩa ngựa chữ Ngọ người Hán dùng để ký âm ‘tiếng ngoại quốc’ (so với chữ mã có sẵn) – tương quan ngữ âm phần sau cho ta thấy ‘tiếng ngoại quốc’ tiếng Việt (Cổ) Phụ âm đầu ng- Ngọ/Ngũ Thật âm Ngọ hay Ngũ 午 âm Trung Cổ âm wǔ BK bây giờ, dạng Ngọ gần với dạng phương ngôn miền Nam TQ Quảng Đông, Hẹ, Phúc Kiến … Hiện giọng BK không phụ âm đầu ng- Trích từ tài liệu âm vận Trung Cổ chữ Hán ta thấy cách đọc Ngọ [唐韻】【集韻】【韻會】【正韻】疑古切,音五 [ Đường Vận ] [ Tập Vận ] [ Vận Hội ] [Chánh Vận ] nghi cổ thiết , âm Ngũ – cho thấy phụ âm đầu ng- (phụ âm vang gốc lưỡi) Các tác Axel Schuessler (2007) William Baxter5(1992) phục hồi âm Ngọ Thượng Cổ với dạng *nga?, theo người viết dựa vào dạng *mangơơ tiền Việt-Mường-Pakatan theo Michel Ferlus âm Ngọ Thượng Cổ *ng wa hay *ngua Dạng *ng wa cho âm ngựa tiếng Việt Mường (Bi) Tiếng Việt dạng ngua, ngụa, ngúa, ngủa … Nguyên âm o u Ngọ/Ngũ Ít người biết Ngọ đọc Ngũ (xem phần bên trên) Chính mà ta thường nghe nói đến Ngọ Nhật (ngày Ngọ) ngày mồng năm tháng năm âm lịch tết Đoan Ngọ (Đoan Ngũ) Tương quan hai nguyên âm sau (back vowels) o, u rõ nét qua cặp võ vũ, trung, tòng tùng, tông tung, dong dung, thong (dong) thung (dung), dõng dũng, khom khum, mồng mùng, xông xung …v.v… Một cách khác để xem âm đọc Ngọ xưa phân tích chữ Hán dùng chữ Ngọ làm âm phù Cũng chữ Hán ký âm tên 12 giáp, Ngọ dùng làm thành phần hài thanh/HT trình cấu tạo chữ Hán suốt chiều dài lịch sử – ta xem vài chữ Hán có thành phần HT Ngọ dạng biến âm tiếng HV, Việt : 3.1 Ngự viết 馭 hay 御 (chữ dựa vào sách, làm liên hệ ngữ âm ngự – ngựa) Nghĩa nguyên thủy ngự người cầm roi hay cương ngựa để điều khiển (xem giáp văn, kim văn), sau mở rộng nghĩa phòng ngự (phòng ngừa) Ngừa dạng cổ ngự Có tác giả dựa vào chữ ngự (dây cương) để liên kết Ngọ với ngựa hệ thống ngữ âm Hán, lý luận từ cụm từ dây cương dẫn đến danh từ ngựa không hợp lý ngựa diện trước dây cương (dụng cụ kiểm soát ngựa, chế ngự) nên trình thành lập chữ phải ngựa > dây cương Tương tự vậy, tên 12 loài vật cụ thể phải có trước chúng dùng để khái niệm thời gian năm sinh hay khái niệm bói toán trừu tượng hơn! Đây lý luận gà-hay-trứnggà (chicken or the egg) giai đoạn có trước dễ vào vòng lẩn quẩn … 3.2 Hứa viết 許 đọc hổ, theo Tập Vận, Vận Hội … Biến âm từ Ngũ Ngọ thànhhứa giải thích dựa vào vị trí phát âm cuối họng (yết hầu) ng- h- u/o thành -ưa 3.3 Ngỗ viết 冤, 冤, 冤 … cho thấy âm Hán Cổ thành phần hài Ngọ Ngũ 午 … Ngỗ 冤 nghịch 逆 (không nghe lời) thường gặp tiếng Việt, cho thấy phần nghĩa mở rộng từ hoạt dộng điều khiển, kiềm chế (chế ngự) loài ngựa Quá trình mở rộng nghĩa từ cụ thể đến trừu tượng thấy cách nói ‘thua ngựa đuôi’ (hàm ý dâm dật, Đại Nam Quốc Âm Tự Vị – 1895); Bây tiếng Việt dùng tiếng lóng (chửi tục) ‘ngựa bà’ ý Từ phân tích ngữ âm : *Ngọ – ngự – ngừa, *Ngọ – hứa , Ngọ – ngựa … Ta xác nhận tương quan âm Ngọ Ngũ ngựa tiếng Việt7 Ngoài ra, tương quan u – – ưa thấy rõ nét nhìn rộng cho hệ thống âm HV qua cặp từ HV Việt sau : Phù 符 bùa, phụ 婦 bụa (quả phụ – góa bụa), phô phố 鋪- búa (chợ búa), phủ 斧 búa – bừa, vụ 務 mùa, vũ 舞 múa, vô mô 無 (không), thâu thú 輸 thua, lư 驢 lừa (con lừa), lữ 侶 lứa (đôi lứa), trừ 除 chừa, trữ 貯 chứa, cự 距 cựa, 鋸 cưa, sơ 疏 thưa, dũ (dữu, 庾) vựa, trú 晝 trưa ban ngày), tự 寺 chùa, chủ 主 chúa, 註 chua (chú sách), du 諛 dua (a dua, nịnh hót), tu 鬚 râu, tua tủa …v.v… Chính vắng mặt nguyên âm đôi -ua tiếng Hán mà tác giả Paul Benedict đề nghị kỵ (kị) 騎 (qí BK) có nguồn gốc phương Nam – để ý tiếng Việt trì âm cổ cưỡi hay cỡi, tiếng Thái cưỡi ngựa ขี่ม ้า kèe máa (qí mǎ 騎馬 giọng BK – Axel Schuessler4 lại cho kỵ nhập vào ngôn ngữ Đông Nam Á) Tóm lại, ta có sở vững để thành lập liên hệ Ngọ Ngũ 午 ngựa – tên gọi loài vật tiếng Việt Liên hệ không diện tiếng Hán qua thời đại hay ngôn ngữ khác vùng 8, giải thích khả nguồn gốc tên giáp Ngọ hay Ngũ từ tiếng Việt (Cổ) Các tương quan ngữ âm Tý-chút-chuột, Mão-Mẹo-mèo, Hợi-gỏi-cúi, Sửu-tlu/klu-trâu, Ngọ-Ngũ-ngựa … Tiếng Việt cho ta thấy tương quan mật thiết tên 12 giáp tên gọi loài vật liên hệ Điều không diện rõ ràng phân tích tên 12 giáp tiếng Hán hay ngôn ngữ khác Đông Nam Á – người Hán có lúc phải dùng hai từ chung để hiểu nghĩa chúng 丑牛 Sửu ngưu, 卯冤 Mão thố, 亥豕 Hợi thỉ, 午馬 Ngọ mã … Nhờ vào mối dây âm mà dấu ấn đậm tiếng Việt (khẩu ngữ) chuyên cần ghi nhận người TQ (qua tài liệu cổ chữ Hán) mà ta cảm nhận phần chủ đề loạt viết Trăm năm bia đá mòn Ngàn năm bia miệng trơ trơ Phụ phê bình thêm Phần không hoàn toàn theo cách ghi tài liệu (Bibliography) tham khảo APA hay MLA bao gồm phê bình thêm đề tài, tài liệu tác giả để người đọc tra cứu thêm chi tiết xác Loạt “Nguồn gốc Việt (Nam) tên gọi 12 giáp” (cùng tác giả) có số đăng Kỉ Yếu Hội Thảo Ngôn Ngữ Học, Việt Nam Học trang mạng văn hoá vanchuongviet.org, khoahocnet.com, e-cadao.com ….v.v… Xem lại cách phân loại khoa học loài ngựa : Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Mammalia Bộ (ordo): Perissodactyla Họ (familia): Equidae Chi (genus): Equus – Chi cho loài lừa (ass/donkey) ngựa vằn (zebra), ngựa …v.v… Để ý : lư 驢 mã + chữ lư hài lừa Loài (species): E caballus Các nghiên cứu mitochondrial DNA (mtDNA) cho thấy ngựa hoá (domestic horse) phát sinh từ nhiều nơi lúc thích ứng với địa phương – gọi thuyết Bốn Nguồn Gốc (Bắc, Nam Âu Châu Bắc, Tây Á Châu) loài ngựa (Four Foundations Theory) – xem thêm http://en.wikipedia.org/wiki/Horse Các khảo cứu TQ dựa vào kết phân tích mtDNA xương ngựa hóa thạch cách 2000 năm cho thấy nguồn gốc chúng phức tạp – xem báo cáo năm 2008 ‘Ancient DNA provides new insights into the origin of the Chinese domestic horse’ mạnghttp://www.sciencedirect.com/science?_ob=ArticleURL&_udi=B6WH84TYYTCW2&_user=10&_rdoc=1&_fmt=&_orig=search&_sort=d&view=c&_acct=C000050221&_ver sion=1&_urlVersion=0&_userid=10&md5=367e08db895c39647aacde3261a9053d Trước đây, lịch sử hoá loài vật thường đề tài nghiên cứu ngành Khảo Cổ hay Nhân Chủng Tiến Hoá Học (Evolutionary Archaology, Anthropology) … Nhưng gần hơn, tiến Di Truyền Học Phân Tử (Molecular Genetics) đóng góp nhiều vào trình xác định nguồn thời gian hoá Tuy nhiên kết cần phải kiểm nghiệm xác phù hợp với kết từ ngôn ngữ, lịch sử, khảo cổ văn hoá dân gian – xem thêm viết tổng hợp Molecular Approaches to Understanding Animal Domestication: …v.v… Một vài báo cáo không đủ kiện nguồn gốc xác tính phân bố thời không gian loài ngựa Tuy nhiên ta nên tham khảo thêm kết cập nhật Di Truyền Học để hỗ trợ cho kết dùng kiện ngôn ngữ, khảo cổ, lịch sử … thấy vấn đề tổng quát thích hợp Dạng sa-nga song tiết tiếng Lào dùng cho chi thứ Ngọ Vấn đề song tiết tiếng Việt Cổ nhiều học giả nước đề cập đến : GS Nguyễn Quang Hồng ‘Những chứng tích chữ Nôm xưa còn’ (Hội Nghị Nôm học, 11-12/4/2008 – ĐH Temple, Hoa Kỳ), GS Lê Văn Quán viết cho Hội Nghị Quốc Tế chữ Nôm (Hà Nội 12-13/11/2004), Trần Uyên Thi Nguyễn Hữu Vinh ‘Ai vẽ được, xóa – dấu vết âm Việt cổ : từ song tiết phụ âm kép’ (Hội Nghị Quốc Tế tiếng Việt, Viện Việt Học – California – 2007)… viết Michel Ferlus …… Thí dụ từ song tiết bà ngựa (ngựa), la đá (đá), phá tán (rắn) …v.v… Một cách tóm tắt ta thấy nhóm ngôn ngữ dùng dạng (a) Ngọ/ng-/wǔ (b) mã/mami/uma (c) s(i/a)nga (song tiết) Chính dạng song tiết (c) mà có tác Li Fang-Kuei phục nguyên âm cổ Ngọ *zngagx dạng sanga (Lào), Shi-nga (Ahom) … William G Boltz ghi nhận điều viết ‘The Old Chinese Terrestrial Rames in Saek’ (đăng ‘Studies in the Historical Phonology of Asian Languages’ Chủ biên William G Boltz Michael C Shapiro, 1991) Jerry Norman đề nghị tiền tố sa- Thái có lẽ dạng sáng tạo địa phương viết “A note on the origin of the Chinese Duodenary Cycle’ Tiền tố s- gặp ngôn ngữ slaq (tiếng Mường, Kha… lá), snam (tiếng Palaung năm), sro (tiếng Mường lúa)… Paul Benedict xa đề nghị mã có nguồn gốc từ Ngọ hay ngựa ngữ hệ Nam Thái (Austro-Thai) : ông đưa dạng ngà/ka (ngựa) tiếng Lê (thổ dân đảo Hải Nam, thuộc Bách Việt) ‘AustroThai, Language and Culture With a Glossary of Roots’ New Havens 1975 Tác giả Paul Benedict số học giả hoi giới từ trước tới lên tiếng khẳng định ảnh hưởng văn hóa ngôn ngữ phương Nam vào TQ thời Thượng Cổ, thí dụ thập nhị chi, từ trà, dừa, chuối, nỏ hay ná … số đếm 100 …v.v… Nếu nhìn rộng xem tiếng ngựa ngôn ngữ láng giềng, ta thấy dạng aseh (tiếng Kơho), aseh/seh (GiaRai), asaih/atheh (Chàm – tiếng Chàm Cổ *?aseh),*ơseh (proto-Katuic), seh (Stiêng), ses (Khme)…Tác giả Paul J Sidwell phục nguyên dạng ngựa tiếng South Bahnaric Cổ (proto-South Bahnaric) *?ơsơh (trong ‘Proto South Bahnaric’ Pacific Linguistics 2000 Đại Học Quốc Gia Úc/ANU) Tiếng Phạn (Sanskrit) có dạng ् आआआ ््् आआ आ [ âsva ] ngựa, tác giả Robert K Headley đề nghị ् tiếng Chàm asaih vay mượn từ tiếng Phạn (bài viết ‘Some sources of Chamic vocabulary’ 1976)…v.v… Đây chủ đề cần nghiên cứu sâu xa để soi sáng mảng giao lưu ngôn ngữ phức tạp thời Bách Việt khu vực Đông Nam Á Có nhiều thành ngữ tục ngữ TQ liên hệ đến ngựa xa lạ với văn hóa Việt Nam – xem thêm ‘Văn Hoá 12 giáp’ tác giả Thường Tuấn – dịch tiếng Việt – NXB Tổng Hợp TP HCM (2005), hay tác giả Trọng Hậu “12 giáp đời người” (NXB Hải Phòng – 2008), hay chuyên khảo thành ngữ TQ Tân Hoa Thành Ngữ Tự Điển (Bắc Kinh – 2004) …v.v… Đổng hay Phù Đổng (Thiên Vương) theo truyền thuyết có công phá giặc Ân vào thời Hùng Vương thứ Theo người viết, Gióng hay Dóng dạng ngạc cứng hóa (palatalised) Đổng 董 – xem thêm chi tiết diễn đàn Viện Việt Học, phần Hán Việt chủ đề “kẻ dỏng – thánh dóng / gióng – phù ?” đăng từ ngày 11/4/2007 Nếu hiểu tương quan ngữ âm Đổng – Gióng (Dóng) đỡ tốn giấy mực viết đề tài – ‘Tuyển tập tác phẩm’ Cao Huy Đỉnh, NXB Lao Động (Hà Nội – 2004), ‘Lược khảo thần thoại VN kho tàng truyện cổ tích VN’ Nguyễn Đổng Chi … “ABC Etymological Dictionary of Old Chinese’ tác giả Axel Schuessler – NXB University of Hawai’i Press – Honolulu (2007) “A Handbook of Old Chinese Phonology” tác giả William H Baxter – NXB Mouton de Gruyter – Berlin, New York (1992) Tranh Hàn Cán 韓幹 (khoảng 706 -780) đời Đường – thơ viết tranh vua Càn Long vào năm 1746 đời Thanh xem thêm chi tiết mạng Han Gan – Wikipedia, the free encyclopedia Bài viết ‘Chữ Ngọ, từ sợi dây cương đến ngựa’ tác giả An Chi/AC, đăng tạp chí Kiến Thức Ngày Nay – số 413 xuân Nhâm Ngọ 2003 AC lại dựa vào phân tích Quách Mạt Nhược nguồn gốc chữ Ngọ 午 tượng hình dây cương, từ mở rộng nghĩa để ngựa AC đưa chữ ngự 御 sách (người viết thêm vào sách để phân biệt với dạng khác ngự 馭 mã) ông lý luận ngự (điều khiển ngựa, chế ngự) cho dạng ngựa qua trung gian chữ 午冤 (dị thể) ngự viết chữ Ngọ chữ (bộ) tiết Trong loạt chứng minh nguồn gốc tên 12 giáp từ TQ, đặc biệt AC, ta thấy có vài điểm đáng ý sau: 6.1 Quách Mạt Nhược số học giả TQ hoi đặt vấn đề nguồn gốc (phi-Hán) 12 giáp (cùng với Lương Khải Siêu, Triệu Dực đời Thanh) Đa số học giả từ xưa đến Vương Sung thời Đông Hán (trong Luận Hành), Chu Hy đời Tống … ghi chép tên 12 giáp hàm ý có nguồn gốc từ TQ Sự chuyên cần ghi nhận học giả TQ theo dòng thời gian cho ta nhiều văn kiện ngôn ngữ, nhiên phải cẩn thận đưa kết luận từ tài liệu này! 6.2 Như trình bày trên, nguồn gốc chữ Ngọ qua giáp văn, kim văn, chữ triện cho thấy chữ không dính líu đến ngựa – tài liệu TQ nhận xét ‘The Composition of Common Chinese C-haracters – An Illustrated Account’ (Peking University Press – 1996), ‘Tìm cội nguồn chữ Hán’ Lý Lạc Nghị Jim Waters (NXB Thế Giới – Hà Nội – 1998) …v.v… Xem nguồn gốc chữ ngự 御 sách ta thấy chữ có mặt nhiều giáp văn, kim văn chữ triện – xem nhiều chi tiết trênhttp://www.chineseetymology.org/C-haracterASP/C-haracterEtymology.aspx?characterInput=%E5%BE%A1 Tại lại có nhiều vết tích ngự sách so với có dạng chữ triện ngự mã? Đầu tiên chữ ngự sách phải có từ lâu, trước chữ ngự mã đời! Điều phù hợp với khuynh hướng trung ương tập quyền (định chế, chế ngự …) nhóm cầm quyền từ phương Bắc TQ thời Tần Thủy Hoàng cố gắng thống chữ viết – ông đốt sách, chôn học trò để đạt mục tiêu mà triều đình đặt Tuy nhiên đối diện với chữ ngự, có người hiểu liên hệ trực tiếp đến ngựa nên có dạng chữ triện mã Kiến thức diện phương Nam (nguồn gốc Ngọ ngựa) nên ngày bị đào thải chữ trở nên dùng Giả sử chữ ngự mã có mặt nhiều giáp văn, kim văn, chữ triện … tương quan ngữ âm ngự ngựa có sở khó giải thích nguồn gốc phương Nam Ngọ Ngoài dây cương có nhiều cách viết chữ Hán cương 冤 cách hay 冤 mịch hợp với chữ cương (cường) hài thanh, đích 冤 cách, khống 冤 cách, bí 冤 xa … Có chữ mở rộng nghĩa để ngựa đâu? Tiếng Anh thuộc ngữ hệ Ấn Âu có danh từ harness (dây ghìm, dây cương, áo giáp …) rein (dây cương) – dùng làm động từ mang nghĩa mở rộng kiểm soát/ tận dụng không mở rộng nghĩa để ngựa (horse, tiếng La Tinh equus) Nếu nhìn trình mở rộng nghĩa danh từ ngôn ngữ người, ta thường thấy từ giai đoạn cụ thể tiến tới giai đoạn trừu tượng, từ chi tiết đến tổng quát (tự nhiên) : thí dụ hãi 駭 viết mã hợp với chữ Hợi hài dáng (hình ảnh cụ thể) ngựa sợ (hãi) – lý luận từ chữ hãi (sợ hãi, trạng thái tinh thần, trừu tượng – kinh 驚 ) ta sản xuất chữ ‘hãi’ ‘kinh’ ngựa (cụ thể, vật chất) e không hợp với tiến trình tự nhiên cho lắm! Đây bẫy thường gặp lý luận nguồn gốc : giai đoạn có trước – trứng hay trứng gà? Thanh ngã Ngũ nặng Ngọ đáng ý : theo Từ Nguyên (trích Khang Hy) Ngọ đọc nghi cổ thiết – thượng – mỗ (mụ 冤) vận – nghi (疑) Các ngã nặng phù hợp với âm vực trầm (trọc) có phụ âm đầu ng- (hữu âm, trọc âm) Đa số từ HV có thứ (third tone, thượng thanh) có âm hỏi hay ngã tương ứng (tùy vào phụ âm đầu) Thí dụ chŭ (giọng BK bây giờ) 楚 Sở (nước Sở), gŭ 古 cổ (xưa), kǒu 口 (miệng), shǒu 守 thủ (giữ), rŭ 汝 Nhữ (sông Nhữ), lĕi 冤 lỗi (cái cầy), nŭ 弩 nỗ (cái nỏ, ná), wŭ 舞 vũ (múa), tŭ 土 đỗ, thổ, đổ (đất), mŭ 母 mẫu (mẹ) …v.v… Nhưng trường hợp Ngũ hay Ngọ, ta lại thường dùng nặng cho thấy liên hệ Ngọ wǔ có từ xa xưa tàn tích nặng từ âm ngựa so với âm ngừa hứa Các thí dụ khác mộ 墓 (mù giọng BK bây giờ) có dạng khác mồ, mô mả tiếng Việt; Ná hay nỏ liên hệ đến nỗ 弩 (nŭ giọng BK bây giờ) … Các từ cho thấy điệu thuộc hai âm vực mộ nỗ (sau so sánh với ngôn ngữ khác Mường, Mnong, Khme…) có khả ngôn ngữ phương Nam nhập vào tiếng Hán vào thời Tiên Tần tên 12 giáp Một điểm đáng ghi nhận Từ Nguyên (Thương Vụ Ấn Thư Quán, Bắc Kinh – 2004) phần giải thích từ Ngọ không ghi nhận liên hệ đến loài ngựa; Nhưng Khang Hy có ghi ‘… [Vận Hội] mã thuộc Ngọ…’ Trong Thi Kinh – Tiểu Nhã 詩經 -小雅 có viết “…Cát nhật Canh Ngọ , tức soa ngã mã 吉日庚午,冤差我馬 ….” (ngày tốt Canh Ngọ, phải tìm ngựa cho ta) có hàm ý Ngọ liên hệ đến ngựa Đó mối dây liên hệ Ngọ ngựa từ thời Khổng Tử ghi nhận rõ ràng có hệ thống vậy! Đến thời Đông Hán, Vương Sung Thiên Sinh Luận ghi nhận nhóm thập nhị chi biểu tượng 12 giáp TQ dùng Tác giả Paul Schneider tầm nguyên tự điển ‘Dictionnaire Historique des Ideogrammes Vietnamiens’ (Nice – 1992) cho ngựa có nguồn gốc (Hán) Ngọ, tác giả An Chi … Tuy nhiên tác giả Lê Ngọc Trụ lại ‘ý kiến’ ‘Tầm Nguyên Tự Điển Việt Nam’ (NXB Thành Phố HCM – 1993) Bài viết cho thấy Ngọ có nguồn gốc ngựa ngược lại! Vấn đề ăm danh từ ngựa nhập vào tiếng Hán Cổ (thành Ngọ, từ Việt Hán) văn hóa TQ khởi sắc (thời Tần, Hán … thời Đường Tống) Ngọ lại nhập ngược vào tiếng Việt (và nước chung quanh) đa số từ Hán Việt khác, mà người nhận nguồn gốc Việt (Cổ) chúng Đây động lực thúc đẩy người viết soạn loạt “Nguồn gốc Việt (Nam) tên gọi 12 giáp” để đặt lại vấn đề cho thêm phần xác Nguồn gốc Việt (Nam) tên gọi 12 giáp - Ngọ ngựa (Tiếp theo) Bước sang năm Giáp Ngọ, Văn hiến trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc viết nghiên cứu chuyên sâu Nguyễn Cung Thông "Nguồn gốc Việt Nam tên 12 giáp – Ngọ- Ngũ -Ngựa" Phần tóm tắt chi tiết bổ túc viết1 "Nguồn gốc Việt (Nam) tên gọi 12 giáp - Ngọ ngựa (phần 13)", số thứ tự viết 13A; viết sau Ngọ ngựa có số thứ tự 13B, 13C … để người đọc dễ tra cứu thêm Tương tự thế, viết Mão mẹo mèo đánh số 4, 4A, 4B v.v Dấu hoa thị * dùng để âm cổ phục nguyên Các tài liệu viết tắt TVGT Thuyết Văn Giải Tự (khoảng 100 SCN), NT (Ngọc Thiên/543), ĐV (Đường Vận/751), NKVT (Ngũ Kinh Văn Tự/776), LKTG (Long Kham Thủ Giám/997), QV (Quảng Vận/1008), Tập Vận (TV/1037/1067), CV (Chính Vận/1375), TVi (Tự Vị/1615), VB (Vận Bổ/1100/1154), VH (Vận Hội/1297), LT (Loại Thiên/1039/1066), CTT (Chính Tự Thông/1670), Tự Vị Bổ (TViB/1666), KH (Khang Hi/1716), HNĐTĐ (Hán Ngữ Đại Tự Điển/1986), Thiết Vận (ThV/601), Vận Kinh (VK/1161), VBL (Dictionarium Annamiticum-Lusitanum-Latinum, Alexandre de Rhodes, 1615) Xem lại cách đọc chữ liên hệ mã, ngọ, ngự: 午 có cách đọc (thanh mẫu nghi 疑 vận mẫu mô 模 thượng thanh, khai đẳng) theo phiên thiết 疑古切,音五 nghi cổ thiết, âm ngũ (TVGT, ĐV, QV, TV, VH, CV) 吳古切 ngô cổ thiết (NT, TTTH) 五故切 ngũ cố thiết (TV, LT) 阮古切 nguyễn cổ thiết (TV) 阮古切,音五 nguyễn cổ thiết, âm ngũ (TVi) 吾 古切,音五 ngô cổ thiết, âm ngũ (CTT) - âm ngọ ngũ đọc wǔ theo giọng BK so với giọng Quảng Đông ng5, Hẹ/Triều Châu ng3, ngou2 v.v Giáp cốt văn/Kim văn/Tiểu triện/Khải thể chữ Ngọ Một dạng âm cổ phục nguyên Ngọ *ŋu dựa vào âm địa phương TQ âm Hán Việt (phiên thiết) Một nghĩa cổ Ngọ (gốc Hán Tạng) gặp (NT, QV, TV), lý chữ ngỗ 冤 dùng thông với chữ ngộ 遇 (mặt chạm mặt, ngược chiều nhau, gặp) Từ nét khắc/vẽ Giáp Cốt Kim văn, ta thấy chữ Ngọ tượng hình: giống dùi hay chày (giã gạo) không liên hệ đến loài ngựa Điều thể qua chữ xử 杵 nghĩa chày, thành phần hài Ngọ 午 liên hệ đến động tác gõ (khõ), cú (cú đầu) có phụ âm đầu cuối lưỡi (k, g, ŋ so với khấu 冤) 2.Chữ mã 馬 có cách đọc (thanh mẫu minh 明 vận mẫu ma 麻 thượng thanh, khai nhị đẳng) theo phiên thiết 莫下切 mạc hạ thiết (TVGT, ĐV, QV, CV, LT) 莫下反 mạc hạ phản (LKTG) 莫把切 mạc bả thiết (NT, TTTH) 母下切,麻上聲 mẫu hạ thiết, ma thượng (TV, VH) 滿補切,音冤 mãn bổ thiết, âm mỗ (TV, LT) 莫雅切,麻上聲 mạc nhã thiết, ma thượng (TVi, CTT) v.v Giọng BK mǎ so với giọng địa phương TQ giọng Quảng Đông maa5, Hẹ/Triều Châu ma1, ma3/bhê2 maⁿ2 Mã có dạng cổ phục nguyên *ma hay *mra, gốc Hán Tạng so với tiếng Thái ม ้า máa nghĩa, vết khắc/vẽ cổ cho thấy chữ mã tượng hình: giống hình ngựa (dựng đứng để phù hợp với cách viết từ xuống dưới) Giáp cốt văn/Kim văn/Tiểu triện/Khải thể chữ mã Rõ ràng mã ngọ tương quan ngữ âm rõ ràng tiếng Hán Tuy nhiên học giả Paul K Benedict2 có đề nghị mã có nguồn gốc *ŋ(w)a (hay ngựa tiếng Việt) sau so sánh tên ngựa (tiếng Việt), ŋa/ka (tiếng Lê 黎 đảo Hải Nam), ngua (tiếng Nam Kelao), niau (tiếng Bắc Kelao), ngo (tiếng Lati) so với tên chi thứ Ngọ mà GS Robert Schafer (1957) phục nguyên âm cổ *m-ŋa Benedict đưa kiện ngôn ngữ đáng ý ŋa tiếng Lê nghĩa ngựa có nghĩa mở (so với dạng ngỏ tiếng Việt ngả) 3.Chữ ngự 馭 thường dùng làm chữ Nôm ngựa (Tam Thiên Tự, Ngũ Thiên Tự, Béhaine/Taberd ); ngự (thanh mẫu nghi 疑 vận mẫu ngư 魚 khứ thanh, khai tam đẳng) có cách đọc theo phiên thiết 牛倨切 ngưu thiết (QV) 牛據切 ngưu thiết (TVGT, TV) 魚據切,語去聲 ngư thiết, ngữ khứ (NT, CV, TVi, CTT)- TVi/CTT ghi thêm 音遇 âm ngộ (yù BK) 偶冤切 ngẫu cử thiết (LTCN) v.v Giọng Quảng Đông jyu6 (so với yù BK), âm cổ trì giọng Hẹ/Triều Châu ngi3, ngi4, ngi5, ngi6 Béhaine/1772 Ngừa (ngăn ngừa) chữ Nôm dùng chữ ngự 馭 Chính nét nghĩa ngăn cản, kiểm soát (dùng chữ ngự 御) dẫn đến dạng ngừa3 (tiếng Việt) từ ngự HV (dây cương) Tương tự văn hóa khá, cách dùng tiếng Anh rein (dây cương, danh từ - tiếng Pháp rêne) từ phạm trù cụ thể mở rộng nghĩa để hoạt động kiểm soát cách tổng quát hơn: The Government is keeping a tight rein on public expenditure (Nhà nước kiểm soát chặt chẽ/giữ chặt dây cương chi tiêu công cộng) To give somebody free rein (cho tự hành/hoạt động/không dây cương chi phối - tiếng Pháp donner carte blanche quelqu'un) Ta thấy khuynh hướng mở rộng nghĩa từ cụ thể đến trừu tượng cách dùng tiếng Anh harness, bridle (cũng có nghĩa dây cương) Chữ ngự mã cho ta biết nghĩa dễ dàng có chữ mã chữ hựu 又 (Kim văn tượng hình roi, Tiểu triện có hình bàn tay) so với chữ ngự xích Chữ ngự mã diện Tuân Tử, Chánh Luận 《荀子•正論》 Kim văn/Tiểu triện/Khải thể chữ ngự mã Chữ ngự 御 禦 có cách đọc (thanh mẫu nghi 疑 vận mẫu ngư 魚 khứ thanh, khai tam đẳng) theo phiên thiết 牛據切 ngưu thiết (TVGT, ĐV, NT, TV, LT, TTTH, CTT)- CTT ghi thêm âm ngộ 音遇 牛倨切 ngưu thiết (QV) 魚據反 ngư phản (LKTG) 偶冤切 ngẫu cử thiết (TV, LT) 魚駕切,牙去聲 ngư giá thiết, nha khứ (TV) 五駕切,牙去聲 ngũ giá thiết, nha khứ (TVi) v.v Các giọng địa phương TQ Quảng Đông jyu6 ngaa6 so với Hẹ/Triều Châu ngi4/ngi6, yi4, gni6 - giọng BK yú Ngự xích có nhiều nghĩa so với ngư mã: điều khiển xe ngựa, tiến dâng, nghênh đón, cai trị (động từ) so với người đánh xe, người hầu … (danh từ) Chữ ngự xích diện Luận Ngữ, Vi Chánh 《論語•冤政》, Mạnh Tử/Đằng Văn Công Hạ 《孟子•冤文公下》, Lễ Ký/Truy Y 《禮記•緇衣》, Tuân Tử/Đại Lược 《荀子•大略》, Thuyết Uyển/Tu Văn 《說苑•脩文》 v.v Kim văn/Tiểu triện/Khải thể chữ ngự xích Một dạng âm cổ phục nguyên ngự *ngioh hay *ŋĭo dựa vào âm đọc địa phương (còn bảo lưu âm cổ) âm Hán Việt (phiên thiết) Chữ ngũ आ (Unicode 4B8F) Tập Vận, Loại Thiên ghi tên gọi ngựa tàn tích âm *ŋux (nghĩa ngựa) nhập vào tiếng Hán, không dùng danh từ mã (gốc Hán Tạng) có! Chỉ có dạng Ngọ 午 (trong tên 12 giáp) tồn liên hệ đến tín ngưỡng dân gian, dùng phép tính thời gian Chữ आ có cách đọc theo phiên thiết 訛湖切 ngoa hồ thiết (LT) - có tài liệu (CTT) ghi vần hồ 胡 (xem bảng chụp), âm ngũ 音五 五乎切 ngũ hô thiết (TVi, TTTH) v.v Giọng Quảng Đông ng4/ng6 so với giọng BK wú Tập Vận Loại Thiên Có khoảng 30 tên gọi ngựa KH ghi nhận (mã danh) Trong danh từ thu lượm từ nơi, ta tìm gặp vết tích số tiếng địa phương4 (hay ngoại quốc nhập vào tiếng Hán) mà người biết đến Các tiếng ngựa liên hệ ngia4 (tiếng Rục, Thà Vựng, Cuối, Mường), măngơ (Maleng kari, brô), ŋa/ka (tiếng Lê 黎 đảo Hải Nam), ngua (tiếng Nam Kelao), niau (tiếng Bắc Kelao), ngo (tiếng Lati): ta có sở vững để phục nguyên dạng âm cổ5 ngựa *ŋux Chính dạng kí âm gần tiếng Hán ngọ/ngũ 午 tên gọi 12 giáp, người Hán không hiểu tương quan ngựa Ngọ danh từ ngựa không nằm ngôn ngữ thống họ (mã); họ dùng từ kép Ngọ mã 午馬 dễ hiểu hơn! Phụ phê bình thêm Phần không hoàn toàn theo cách ghi tài liệu (Bibliography) tham khảo APA hay MLA bao gồm phê bình thêm đề tài, tài liệu tác giả để người đọc tra cứu thêm chi tiết xác Loạt "Nguồn gốc Việt (Nam) tên gọi 12 giáp" (cùng tác giả) có số đăng Kỉ Yếu Hội Thảo Ngôn Ngữ Học, Việt Nam Học trang mạng văn hoá vanchuongviet.org, khoahocnet.com, e-cadao.com v.v Bạn đọc tham khảo thêm từ nguồn tài liệu trên, với hai viết liên hệ đến phần "Chữ Ngọ, từ sợi dây cương đến ngựa" An Chi (đăng lần "Kiến Thức ngày nay" số 413 Xuân Nhâm Ngọ 2002) "Le cycle des douze animaux: histoire d'un contact ancien entre Vietnam et Cambodge" Michel Ferlus (Hội thảo Ngôn Ngữ Học - the sixth International Symposium on Pan-Asiatic Linguistics - Hà Nội 25-26 November 2004) Tượng binh mã 兵馬俑 Tần Thuỷ Hoàng (221 TCN) Tây An, Thiểm Tây TQ; trích từ viết "Timeline of the Development of the Horse" tác giả Berverley Davis đăng trang Sino-Platonic Papers 8/2007 Tác giả đề nghị ngựa nhập vào TQ khoảng 1200 đến 900 TCN mã tiếng Hán liên hệ đến mare (ngựa cái, tiếng Anh), mark (người cưỡi ngựa, tiếng Ái Nhĩ Lan) maal (ngựa làm việc/workhorse, tiếng Ba Tư) Xem toàn trang http://www.sino-platonic.org/complete/spp177_horses.html 1) Nguyễn Cung Thông, 2009 "Nguồn gốc Việt (Nam) tên gọi 12 giáp - Ngọ ngựa (phần 13)" - xem toàn trang http://newvietart.com/Ngo-Ngu-Ngua-1.pdf 2) Benedict, Paul K 1975 "Austro-Thai, Language and Culture With a Glossary of Roots" NXB HRAF Press (New Haven, Connecticut - Mỹ) Tác giả học giả tiên phong đề nghị nguồn gốc phi-Hán số thành phần văn hoá ngôn ngữ Trung Quốc: số đếm lớn 100 (vạn, triệu ), tên 12 giáp, tên số loài chuối, dừa v.v Benedict đưa nhận xét tiếng Lê (Hải Nam) ŋa (ngựa) có nghĩa mở (mở miệng, mở cửa, mở mắt ) - theo người viết (NCT), điều tương ứng với ngửa ngỏ tiếng Việt (ngửa mặt, ngửa tay ngỏ lời/mở lời) Theo Benedict, mở (ngửa) chân để cưỡi ngựa liên hệ đến tên gọi loài vật hay ngựa (trang 289-290, sđd) 3) theo học giả An Chi/AC (2000), dựa vào Vương Lực (1948), danh từ ngựa có gốc động từ ngự: từ 'giữ ngựa' chuyển thành 'con vật chăn giữ' Thật khuynh hướng ngược lại thường xẩy (tự nhiên hơn, ngựa diện trước dụng cụ liên hệ yên ngựa, dây cương ) Hãy xem từ dây cương vốn từ Hán: Đích 冤 cách Bá 冤 cách Không 冤 cách (cũng dàm) Huyễn आ cách (cũng đao) Cách आ cách Điêu आ cách Cương 冤 cách Cương 冤 mịch Tiết 冤 mịch (cũng dây trói buộc) - hay viết 冤 Nhĩ आ mịch Bí 冤 xa Nạp 冤 xa v.v… Tất danh từ dây cương từ chuyển nghĩa theo hoán dụ để ngựa theo cách lý giải AC! Vấn đề có lẽ thấy rõ ta xem lại cách dùng mã trình cấu tạo chữ Hán Tuấn 駿 nghĩa nguyên thuỷ ngựa tốt, mở rộng nghĩa để phẩm chất tài giỏi, trí tuệ vượt bực thông với tuấn nhân 俊 Khảo sát tâm lý loài ngựa cho thấy chúng dễ bị hoảng sợ thấy vật hay việc không bình thường: tượng fight or flight Sinh học - tạm dịch "là chống bỏ chạy"/phản ứng stress cấp tính Đây lý mà chữ hãi (sợ hãi) viết mã hợp với chữ Hợi (hãi) hài 駭, sau mở rộng nghĩa để trạng thái sợ hãi cách tổng quát Chữ kinh (kinh hãi) viết mã 驚, sau viết tâm 冤 (giản thể, cho rõ nghĩa hơn) Chữ kiêu (kiêu ngạo) viết mã 驕 4) Các tài liệu cổ TQ ghi lại âm đắc/đức 冤 nước (nác) chữ với tần số dùng 161 171894734; Ngọc Thiên ghi cách đọc 冤 冤勒切 đô lặc thiết (đắc) - 水也 thuỷ dã, so với 都則切 đô tắc thiết (QV), 的則切,音德 đích tắc thiết, âm đức (TV, LT), 多則切, 音德 đa tắc thiết, âm đức (TVi, CTT), 丁力切,音滴 đinh lực thiết, âm tích/trích (QV) Đắc HV trở thành tiếng Việt, tương ứng với trình (đák) nác trở thành nước Trần Cương Trung (thế kỷ XIII) ghi âm nước lược 掠 (Sứ Giao Châu tập) Nghĩa nguyên thuỷ nước (chất lỏng) đắc/đức tài liệu TQ sau tiếp biến để trở thành ‘thuỷ mạo’ (óng ánh hay long lanh mặt nước/QV/LT/TVi) hay ‘thuỷ danh’ (tên sông/TV) để người Hán hiểu được! CTT ghi không nên dùng tục tự cho chữ đắc 得 (dị thể) Dạng nác (nước) trì tiếng địa phương VN Quảng Trị, Quảng Bình, Nghệ An, Thanh Hoá (cd khôn ăn nác, dại ăn xác) So với dạng dak3 (Mường Bi, Nguồn), dak2 (Chứt), tik/tưk (Khme), dak (Môn, Rơngao, Sakai, Biat), đek/đak (Mnông), đaq (Tà Ôi, Chơro, Kơho) v.v Một số địa danh, sông ngòi dùng *đak (nước) cho thấy rõ ràng âm đến từ phương Nam (so sánh với giang - *krong/krung - sông) Đây đề tài thú vị không nằm phạm vi viết Ngọc Thiên Long Kham Thủ Giám Quảng Vận 5) Một dạng âm cổ phục nguyên Ngọ *zŋagx theo GS William G Boltz (bài viết "The Old Chinese Terrestrial Rames in Saek" đăng "Studies in the Historical Phonology of Asian Languages" NXB John Benjamins, 1991) Dạng giải thích dạng sa-nga (tiếng Lü) Một dạng âm cổ phục nguyên Ngọ *zŋagx theo GS William G Boltz (bài viết "The Old Chinese Terrestrial Rames in Saek" đăng "Studies in the Historical Phonology of Asian Languages" NXB John Benjamins, 1991) Dạng giải thích dạng sa-nga (tiếng Lu), shi-nga (tiếng Ahom) Một dạng âm cổ phục nguyên ngựa *m-ŋɨa? (theo Michel Ferlus, 2004 - viết dẫn phần đầu); dạng phục nguyên khó giải thích âm sa3, sa4 tiếng Dioi Pu yi Jerry Norman ghi nhận (bài viết "A note on the origin of the Chinese Đuoenary cycle" đăng "Linguistics of the Sino-Tibetan area - state of the art" Pacific Linguistics, Series C No 87 - 1985)./

Ngày đăng: 15/08/2016, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÍNH CHẤT 12 CON GIÁP ĐÔNG PHƯƠNG

    • Nguồn gốc phát sinh 12 con giáp

    • PHONG TỤC NGÀY TẾT

    • ĐÓN ÔNG BÀ

    • CÚNG GIAO THỪA

    • TỤC HÁI LỘC

    • TỤC XÔNG ĐẤT

    • KIÊNG NGÀY MÙNG MỘT TẾT

    • TỤC HỨNG NƯỚC ĐẦU NĂM

    • TỤC MỪNG TUỔI

    • TỤC HÓA VÀNG

    • Nguồn gốc của 12 con Giáp

      • Ngôn ngữ là “lá bùa” tổ tiên để lại

      • Vì sao Việt Nam không giữ được “thương hiệu”?

      • Cách tính giờ theo can chi của các cụ ngày xưa

      • Nguồn gốc Việt Nam của tên 12 con giáp – Ngọ- Ngũ -Ngựa (phần 13)

      • Nguồn gốc Việt (Nam) của tên gọi 12 con giáp - Ngọ ngựa (Tiếp theo)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan