1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn gốc Việt Nam của tên 12 con Giáp

12 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 692,88 KB

Nội dung

Nguồn gốc Việt Nam tên 12 Giáp – Mùi/Vị - *mjei – Dê (phần 15) Nguyễn Cung Thông Vị 未 chi thứ thập nhị chi hay 12 giáp Dân Việt ta thường dùng Mùi thay cho Vị, cách đọc Mùi (âm Thượng Cổ) chìa khoá giải thích nguồn gốc Việt (Nam) cổ đại phù hợp với hệ thống 12 giáp diện trước hệ thống âm Hán Việt/HV nhập vào tiếng Việt thời Đường Tống (Trung Cổ) Mùi dùng thời gian (từ đến chiều), ngày, tháng 6, năm xác định không gian qua hướng SSW (Nam Nam Tây) Phần giới hạn vào liên hệ ngữ âm lịch sử Mùi/Vị không bàn ngũ hành/kinh Dịch hay biểu tượng thời không gian chi Qua kiện ngôn ngữ ta thấy tương quan Mùi dê (tiếng Anh goat, tiếng Pháp bouc/chèvre) tiếng Việt, loài vật biểu tượng chi Phần sau sâu liên hệ Người viết tránh dùng thuật ngữ để người đọc dễ cảm nhận viết hơn; Thanh điệu âm ghi số hay mẫu tự (như F Falling tone) đứng sau chữ , so với cách ghi điệu tiếng Việt hay phiên âm (bính âm, pinyin) giọng Bắc Kinh/BK Các kiện tiếng Thái, Lào, Hán Việt trích dẫn nguồn (vì dễ kiểm tra lại) so với viết hay tài liệu ngôn ngữ đặc biệt Không nên lẫn lộn số phụ đứng sau chữ với cách ghi điệu Loài dê cừu có đặc tính (a) tiếng kêu me me hay beee … dạng *mje ngôn ngữ với nghĩa mở rộng loài dê (b) mùi từ thân phát đặc biệt (tanh hôi) gọi thiên 羶 (shan1 BK, zin1/sin1 Quảng Đông) mà tiếng Việt gọi chiên với nghĩa mở rộng loài cừu Chiên dạng âm Hán Trung Cổ phục nguyên Edwin Pulleyblank (trong "Lexicon of reconstructed pronunciation in Early Middle Chinese, Late MC and Early Mandarin" - University of British Columbia, 1991) Con than chiên - than dạng biến âm thiên/ chiên (c) lông cừu ấm - nên áo lông cừu gọi cừu 裘 (qiu2 BK) Nghĩa nguyên thuỷ (áo da thú, bì y dã - Thuyết Văn) mở rộng để loài cừu (một dạng biến âm cừu trừu) Tự điển Việt Bồ La Alexandre de Rhodes (1651) ghi từ dê mà Phân tích cách viết/khắc cổ dương ta thấy loài dê (có sừng) cừu - Nhật Hàn vay mượn hệ thống 12 giáp TQ nên dùng cừu (chi Mùi – year of the sheep) cho thấy Việt Nam giữ nghĩa nguyên thuỷ dê (year of the goat) Điều phù hợp với biểu tượng nguyên thuỷ chi khác Mão (mèo), Sửu (trâu) 1.Giới thiệu tổng quát Tên Hán Việt/HV dê dương 羊 hay chữ kép sơn dương 山 羊 (shan1 yang2 giọng Bắc Kinh/BK bây giờ) Hình ảnh loài dê diện lâu đời văn hoá Trung quốc/TQ phản ánh qua thành ngữ tục ngữ1 Dương chất hổ bì : chất (trong) dê da (ngoài) lại hổ, da hổ ruột dê , già trái non hạt - hàm ý bên mạnh bên lại yếu … Dương nhập lang quần : dê lạc vào đàn sói - hàm ý bị (tình trạng) nguy hiểm Dương lạc hổ : dê lạc vào miệng hổ - trường hợp nguy hiểm, vô vọng Dương mao xuất dương thân thượng : lông dê lấy từ dê - hàm ý có giá phải trả Dương quần lý đầu xuất lạc đà : khác biệt lạc đà bầy dê Dương nhục bất tằng ngật, không nhạ thân chiên : chiên mùi thịt dê không ăn thịt dê mà ngứi thấy mùi thịt, hàm ý chẳng lợi lộc mà mang hoạ vào thân Dương đào : trái khế (carambola) Dương xa : xe dê - việc đưa đón ân Theo Tấn Thư, vua Tấn Võ Đế ban đêm cho dê rảo tự do, phi tần thường lấy dâu nước muối rắc trước phòng Dê thấy dâu vả hửi mùi muối nên thèm ăn kéo xe vua vào cung phi tần dịp vua ưu Cung Oán Ngâm Khúc mượn điển tích qua câu 'Phải duyên hương lửa nhau, Xe dê lọ rắc dâu vào' Thập dương cửu mục : mười dê chín người chăn, quan nhiều dân Kì lộ vong dương : dê nơi lối rẽ - hàm ý hướng (lạc đường) tình hình trở nên phức tạp, hay nói vấn đề học tập hay làm việc mà không bền chí dễ thất bại v.v …v.v… Dê đa dụng : từ khả cung cấp thực phẩm sữa thịt dê, lẫu dê quần áo chống lạnh áo hay chăn lông cừu ấm đắt tiền nên lông cừu gọi 'vàng mềm' Đàn cừu (trừu/sheep) dê (goat) trích từ mạng Wikipedia tiếng Việt Các phận thể dê dùng làm thuốc máu dê (dương huyết) pha với rượu uống cho bổ huyết, thịt dê (dương nhục) trị bệnh ho lao, gầy yếu; Gan dê (dương can) chũa chứng can phong hư nhiệt, mắt mờ đỏ Văn hoá dân gian Việt Nam thường dùng dê để loại đàn ông háo sắc cách dùng dê cụ, dê xồm, dê già (nay ta thường nói già dê) - dê dùng để làm động từ tiếng Việt hàm ý tương tự … Hay câu nói bán chó treo dê (chỉ người tham lam) trải qua dấu thỏ đàng dê, máu dê, râu dê, kêu dê tế đền, thả dê (đi tán gái), ba mươi lăm dê Tính chất tiêu cực loài dê có khác với văn hoá TQ thường coi dê tốt Thời xưa, hai chữ dương 羊 tường 祥 (tốt) dùng : thí dụ cát dương cát tường 吉 祥 (điềm lành); Ngay chữ thiện 善 mỹ 美 (đẹp) có chữ dương phản ánh rõ nét tư cổ đại TQ loài vật Bái Công xưa làm quan nhỏ, nằm mơ thấy rượt theo dê rụng hai sừng đuôi - xem thầy bói nói ông trở thành quan đại thần chữ Hán dương 羊 bỏ hai gạch (như hai sừng) dấu bên (như đuôi) thành chữ vương 王 (vua) Quả thật sau ông trở thành Quận Công Quan thái thú Sở Tương Cao Cố ngày gặp năm dê ngậm tặng phẩm vật cho ông, Quảng Đông gọi Ngũ Dương Thành v.v So sánh khác biệt thành ngữ tục ngữ TQ (phong phú) Việt Nam (ít hơn) ta thấy hai văn hoá phát triển theo hướng đặc biệt, để lại dấu tích truyền thống du mục xứ lạnh so với nông nghiệp xứ nóng Chủ đề cần nghiên cứu sâu xa để soi rõ mảng giao lưu văn hoá xưa Mùi giọng Bk đọc wèi (theo pinyin/bính âm), giọng QĐ mei6, Hẹ mui5, mui6, mui3, vui5, wui5, Ngô vi6, Minnan (Đài Loan) bi7 … Xem lại trình hình thành chữ Mùi qua giáp cốt văn, kim văn chữ triện - ta thấy loại chữ tượng hình; Chữ Mùi cho thấy hình ảnh với nhiều cành chẳng có liên hệ đến loài dê Xem thêm nhiều chi tiết mạng tác giả Richard Sears (cập nhật 2008) http://www.chineseetymology.org/CharacterASP/CharacterEtymology.aspx? characterInput=%E6%9C%AA+ Seal Characters Vị (chữ triện) 未 LST Seal Characters (chữ triện) Bronze Characters (kim văn) Oracle Characters (giáp cốt văn) …v.v… Khi xem lại trình hình thành chữ dương (con dê) ta thấy loại chữ tượng hình Seal Characters (chữ triện) Dương 羊 LST Seal Characters Bronze Characters (kim văn) Oracle Characters (giáp cốt văn) …v.v… Như Mùi dạng ký âm tiếng 'nước ngoài' nhập vào tiếng Hán Cổ (cũng chữ Phật, bát ký âm tiếng Phạn) - liên hệ ngữ âm sau cho ta thấy tiếng 'nước ngoài' tiếng Việt Cổ dê Nếu chữ dương 羊 (con dê HV) dùng cho chi thứ tám không đặt vấn đề làm gì, lại 未 Mùi hay Vị? Phụ âm đầu m-v Mùi Vị Vị âm HV phù hợp với âm Hán Trung Cổ - theo Khang Hy [唐 韻 】 【 集 韻 】 【 類 篇 】 【 韻 會 】 【 正 韻 】 無 沸 切 , 音 味 。 【 說 文 】 未 , 味 也 ([ Đường Vận ] [ Tập Vận ] [ Loại Thiên ] [ Vận Hội ] [ Chánh Vận ] vô phí thiết , âm vị [ Thuyết Văn ] vị , vị dã Tuy nhiên, trước Vị đọc Mùi mà chứng tích cách đọc tồn tiếng Việt nay; Điều thấy định nghĩa Vị thời Đông Hán theo Khang Hy [釋 名 】 未 , 昧 也 。 日 中 則 昃 , 向 幽 昧 也 [ Thích Danh ] (vị , muội dã Nhật trung tắc trắc , hướng u muội dã) Một điểm đáng ý dạng âm cổ vô tiếng Việt (Cổ), không dùng 'mựa nói dối' (không nói dối, Việt Bồ La 1651) Biến âm m > v thấy rõ so sánh tiếng Phạn nhập vào tiếng Hán qua đường Phật giáo Tiếng Phạn (Sanskrit) dùng làm mẫu so sánh (control sample) tử ngữ (rất thay đổi) có nhiều kiện cho ta phục nguyên âm cổ xác Tiếng Phạn (Sanskrit) नमन [ nam-ana ] cuối đầu kính lễ, liên hệ đến dạng namah, namo mà tiếng Hán (Việt) dùng hai chữ Nam Vô 南 無 cho thấy rõ ràng chiều biến âm m > v (thành có cách đọc tương đương Nam Mô, Nam Vô ) Văn Thù Sư Lợi 文 殊 師 利 (hay tắt Văn Thù) ký âm tiếng Phạn Mañjuśrī অবল/0ক2ল3শর vị bồ tát : Man- > Văn cho thấy rõ chiều biến âm từ m qua v Cách ký âm cổ Man Thù 曼 殊 (trong Tây Vực Ký) gần âm Phạn Tên Kim Luân Vương Murdha-gata phiên âm Văn Đà Kiệt 文 陀 竭 ,cũng cho thấy tượng m > v v.v Chứng tích âm m cổ (của v) thấy tiếng địa phương Hẹ, Quảng Đông, Hàn, Nhật (còn thêm biến âm b- m Việt Mường) : thí dụ - vô 無 (không)2 giọng Bắc Kinh wú so với giọng Quảng Đông mou4 mo4, Hẹ wu2 mo2 mau2 vu2 cho thấy giọng Hẹ có đủ biến âm m-v-w so với giọng Hàn mwu Nhật mu, bu Các giọng địa phương thường có khuynh hướng trì vết tích âm cổ kể tiếng Hán Việt Ta so sánh cặp từ HV Việt sau Vũ 舞 múa Vụ 霧 mù (sương) Vụ 務 mùa (việc, vụ gì) Vụ 騖 mau Vu 巫 mo (đồng cốt) Vô 無 Vọng 望 mong (trông mong) Võng 網 mạng (lưới, chài) Vị 未 Mùi Vạn 萬 muôn, man Văn 聞 mảng, mắng (nghe) Vẫn 吻 mõm (mồm) Vạt 襪 miệt - bí tất (tự điển Thiều Chửu ghi 'ta quen đọc miệt' - thật âm cổ trì ngữ) …v.v… Các kiện cho ta xác định phụ âm mũi môi môi (bilabial nasal) m- Mùi âm cổ phụ âm xát môi vang (voiced labiodental fricative) v- Vị Nguyên âm -ui -i Mùi/Vị điệu Dựa vào dạng Quảng Đông, Ngô (Thượng hải), Thái (Thanh Hoá, vé dê)3 Kơho (ve dê Đài Loan (Mân Nam), người viết đề nghị dạng âm cổ phục nguyên đơn giản Mùi hay Vị *mve (giọng Nam) hay *mje Dạng cho âm Mùi sau Vị HV (wèi BK) bi7 Đài Loan, Quá trình ngạc cứng hoá (palatalisation) *mje cho âm dê tiếng Việt (giọng Nam), so với tiếng Mường jê, tiếng : Munda yê - thành ta có sở liên hệ Mùi hay Vị với dê; Để ý thêm cách đọc giọng Nam (SàiGòn) : đọc m-dà /m-jaF/, Vị đọc m-dị (i ngắn, gần âm ê, ây khác với giọng Bắc) - tàn tích phụ âm mv- (hay mj-) *mve, so với tiếng Thái4 แพะ páe Ngoài dạng cổ *mje giải thích dạng jêr (tiếng Kuwari), yê (RiangLang), mmê, mbiê (tiếng Môn đại)5 Thanh huyền Mùi âm vực (trọc, trầm) với nặng Vị cho thấy chúng gốc - so với bui 惟 (wéi BK) thuộc âm vực bổng (thanh), dạng mụ, mợ, bu, mê (mệ - mẹ) thư, thơ – thi; Các nguyên âm trước (front vowels) i, ê có gốc cổ nguyên âm sau (back vowels) u, Dạng cổ phục nguyên đơn giản tự nhiên *mve/*mje liên hệ trực tiếp tới âm đặc thù phát từ loài dê hay cừu giống dạng *mjeo (tiếng mèo kêu) âm cổ phục nguyên Mão - xem thêm "Nguồn gốc Việt nam tên 12 giáp - Mão Mẹo mèo (phần 4)" "Phần 4A"; Ta thử xem cách ghi nhận âm qua ngôn ngữ6 : maeh (Đan mạch), mè mè (Hà Lan), mah (Phần Lan), bêê bêê (Pháp), maeh h maeh (Đức), maehehe (Hy Lạp), meh meh (Do Thái), mek mek, beee (Hungari), me-e me-e (Nhật), bebe (Việt), baeH baeH (Thái), um-meee (Hàn), me-e-e, be-e-e (Nga), beee (Tây Ban Nha), maak maak, ba ba (Thuỵ Điển), me-e-e, maeh maeh (Thổ Nhĩ Kỳ), meh (Urdu/Ấn Độ), na, ba (Anh), me me (Tiệp), béee (Catalan, mê mê (Afrikaans) Rõ ràng cho thấy dạng *mje gần với âm từ loài dê hay cừu mà (lỗ) tai người ghi nhận Tóm lại ta có sở phục hồi dạng âm cổ Mùi hay Vị *mve hay *mje liên hệ đến dê - cách gọi loài vật này7 tiếng Việt Do đó, Mùi hay Vị tiếng Hán ký âm tên loài vật tiếng Việt Cổ Điều phù hợp với dạng ký âm tên giáp lại Mão Mẹo mèo, Tý chút chuột, Sửu klu/tlu trâu v.v Phụ phê bình thêm Cách khoảng hai ngàn năm, Vương Sung 王 充 (27-97) nhận ' Sửu cầm Ngưu, Vị cầm Dương dã ' tác phẩm Luận Hành 論 衡 (Vật Thế) trích tự điển Từ Nguyên (Thương Vụ Ấn Thư Quán, Bắc Kinh - 2004) Có thể chứng cớ rõ ràng cho thấy Thập Nhị Chi tương quan đến 12 loài vật ngày Với khuynh hướng đô thị hoá xa lần đời sống thiên nhiên, người (Việt) bình thường ngày khó phân biệt dê cừu, không kể đến loại dê khác thấy thường miền rừng núi Sau danh pháp khoa học loài dê - trích từ http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%AA Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Mammalia Bộ (ordo): Artiodactyla Họ (familia): Bovidae Phân họ (subfamilia): Caprinae Chi (genus): Capra tên - bắt đầu phân biệt chi cừu (Ovis): cách gọi thường khác biệt khâu Nhật dùng cừu … Loài (species): C aegagrus - loài cừu : O aries Phân loài (subspecies): C a hircus …v.v… Các nghiên cứu dựa mtDNA (2008) cho thấy dê hoá từ loài dê hoang dã vùng Tây Nam Á Châu Đông Âu - xem thêm wikipedia trích Naderi et al (November 18, 2008) "The goat domestication process inferred from large-scale mitochondrial DNA analysis of wild and domestic individuals" PNAS 105 (46): 17659-17664 Bài viết mạng doi:10.1073/pnas.0804782105 Lông loài cừu (wool) có gốc khu Tây Nam Á Châu theo báo cáo đăng tạp chí Science (số 324, 24/4/2009) - xem thêm Scientists use retroviruses to unravel woolly history of sheep Tuy nhiên ta cần phải cẩn thận so sánh mốc thời gian báo cáo khó phục nguyên cách xác dạng ngôn ngữ ta ngược dòng thời gian xa Có vài điểm nên ghi nhận tiếng Hán dùng từ ghép miên dương 綿 羊 mían yáng BK để dê (goat) hay đơn giản dương loài linh dương 羚 羊 líng yáng BK (gazelle, antelope ).; Còn cừu (sheep) tiếng Hán dùng từ ghép sơn dương 山 羊 shan1 yáng Như dương danh từ tổng quát ngưu (trâu bò) chẳng hạn Chính mà thịt cừu (mutton) hay dương nhục 羊 肉 thịt dê (goat meat) nhà hàng Hải Nam; Xem hình quảng cáo nhà hàng bên - hình dê với chữ nhục hàm ý phục vụ thịt dê lại bán thịt cừu! Tiếng Việt TQ danh từ riêng thịt cừu non (tiếng Anh lamb), thịt bò (beef), thịt dê (mutton), thịt lợn/heo (pork), thịt bò (thịt bê, veal) Đây đề tài lý thú cần nghiên cứu thêm thấy hướng phát triển ngôn ngữ đặc thù theo truyền thống văn hoá vùng xem thêm viết mạng Year of the Sheep or Year of the Goat? 1) thành ngữ TQ dựa theo tác giả Thường Tuấn “Văn Hoá 12 giáp” - dịch tiếng Việt - NXB Tổng Hợp TP HCM (2005), hay tác giả Trọng Hậu "12 giáp đời người" (NXB Hải Phòng - 2008); "12 giáp" Vũ Ngọc Khánh, Trần Mạnh Thường (chủ biên) - NXB Hội Nhà Văn (Hà Nội, 1998) 2) biến âm m > v bàn đến nhiều nước (sđd) tác giả Bernhard Karlgren (1957), Edwin Pulleyblank (1991), William Baxter (1992) … nước "Nghiên cứu chữ Nôm" GS Lê Văn Quán (NXB Khoa Học Xã Hội - Hà Nội 1981); GS Nguyễn Tài Cẩn "Một số vấn đề chữ Nôm" (NXB Đại Học Trung Học Chuyên Nghiệp - Hà Nội 1985) - ông ghi nhận thêm (từ Khang Hy) ' theo Ngũ Đại Sử, năm Khai Bình nguyên niên/907 vua nhà Lương hạ lệnh bắt đổi mậu thành vũ để tránh phạm huý Vì phải theo lệnh nên TQ từ đến nay, hầu hết tất phương ngôn mậu đọc nghe thành vũ Nhưng Việt Nam khác : năm Mậu tiếp tục giữ cách đọc cũ Sở dĩ hai năm trước Khúc Thừa Dụ lên giành quyền độc lập cho đất nước ' (trang 22, sđd) 3) trích từ viết "Lịch người Thái miền núi Thanh Hoá" tác giả Vũ Trường Giang - Văn Hoá Nghệ Thuật online - xem thêm bảng so sánh cách gọi tên 12 giáp ngôn ngữ vùng Đông Nam Á "Nguồn gốc Việt Nam tên 12 giáp - phần 2" 4) tiếng Thái dạng khác páe แพะ cừu mêt เมษ gàe แกะ : dạng mêt dạng Moth (tiếng Lào), Mut (Ahom), Met6 (Lu), Vat6 (Pu Yi), Một (tiếng Thái Tây Bắc)3 khiến cho số tác giả phục nguyên âm cổ Mùi khác Tác giả Bernhard Karlgren "Grammatica serica recensa" (1957) đề nghị dạng *miwơd (để ý phụ âm cuối -d) Tiếng Atayal (thổ ngữ Đài Loan) theo tác giả Jerry Norman có dạng mi:ts (trong "A Note on the origin of the Chinese Duoenary cycle" - 1985), nên ông nghĩ dạng cổ Mùi có phụ âm cuối phụ âm (dental) Theo người viết, phụ âm cuối -t tiếng địa phương nhánh ngôn ngữ thuộc họ Nam Á (hay Môn Khme) Trường hợp tương tự diện ta so sánh cách gọi số (Việt) : tiếng Mường (Bi) lại có dạng môch mờ (như mờ khảng - tháng), mầ (như mầ năm - nắm) Tiếng tiền Bahna *muơj (Paul Sidwell, "Proto South Bahnaric" – Pacific Linguistics, Canberra - 2000) so với dạng Mundari mid (một) Ngoài ra, ấn Triệu Văn Vương tìm thấy mộ (Quảng Châu) ghi Triệu Mạt (mạt vận, mạt rệp nghĩa mạt xấu) mà nhà Sử Học TQ cho Triệu Muội 趙 昧 (muội - nói cách khiêm nhường) Mạt (bộ nhật 日 + chữ mạt 末 , để ý gạch ngang dài hơn) muội 昧 (để ý gạch ngang ngắn hơn) dùng lẫn lộn vào thời Đông Hán (theo Thuyết Văn), nên Mạt cách đọc địa phương âm muội mà Tóm lại, ta có sở thành lập dạng *mve hay *mje với khả dạng đọc địa phương *mjet vào thời Hán Các âm phát tự nhiên loài vật cho thấy vài dạng có phụ âm cuốt tắc (t,k) 5) theo "Tự điển đồng nguyên Việt - Đông Nam Á" tác giả Nguyễn Hy Vọng (California - 2008) 6) xem thêm âm ghi nhận từ loài vật mạng Derek Abbott's Animal Noise Page hay Animal sounds in foreign languages ….v.v… 7) hệ thức Mùi-Vị-*mjê-dê ra, tương quan mùi vị liên hệ đến hai giác quan ngửi (mùi, qua mũi) nếm (vị, qua lưỡi) Ngoài ra, mùi 味 (chữ Nôm) âm cổ màu (sắc, tiếp nhận qua mắt) : ' Thanh mùi núc nác ' (Nguyễn Trãi) 'Say sưa mùi đạo dửng dưng bụi hồng' (Phan Trần truyện) 'Cỏ pha mùi áo nhuộm non da trời' (Kiều) …v.v… Không phải ngẫu nhiên mà ta thường nói mùi vị, muôn vàn (muôn vạn) mà không nghe nói vị mùi, vàn muôn Thứ tự chữ (word order) cánh cửa mở cho ta thấy tương quan ngữ nguyên thời gian Như gốc *mje mà tiếng Việt tạo ba chữ khác diễn tả khả phân biệt đối tượng từ đàng xa (qua thị giác, mắt) mùi/màu (sắc), lại gần ta nhận mùi (khứu giác, mũi) đến gần xát bên để biết (nếm) vị (xúc giác, miệng) - ngon béo bùi miệng (nghĩa mở rộng : bùi tai) Đây tư đặc biệt người Việt Cổ cho thấy khả quan sát kết hợp ngôn ngữ hình tượng chung quanh (như tượng m : mắt mặt miệng mũi má môi mép mụn ); Đây lý sâu xa hình thành hệ thống 12 giáp : hình ảnh ‘mùi đời’ qua tính chất 12 loài vật gần gũi với người vào thuở bình minh văn minh văn hoá dân tộc Đây chủ đề lớn khác cần nghiên cứu chi tiết không nằm phạm vi viết nhỏ Các ngôn ngữ khác Thái, Lào, Khme dùng từ khác để màu, mùi vị - TQ dùng khí 氣 hay khí vị 氣 味 để mùi, vị đạo 味 道 để vị (để ý vị TQ mùi vị); Màu dùng từ sắc 色 (sè BK) Âm cổ Vị thấy cách đọc muội 妺 (em gái), mội 沬 (tên đất) Cách phục nguyên âm cổ *mje khác với ý kiến trước học giả Lê Ngọc Trụ ("Tầm Nguyên tự điển Việt Nam", 1993) hay Paul Schneider (“Dictionnaire historique des Ideogrammes vietnamiens” - Nice, 1992) : tác giả cho dê có gốc từ chữ 羝 đê HV (con dê đực) Chữ Nôm (quá 'trẻ' so với giai đoạn hình thành tên 12 giáp) dùng chữ đê 羝 Truyền Kỳ Mạn Lục, Lục Vân Tiên Tuy nhiên, dạng *tê/*đê mặt ngôn ngữ vùng Đông Nam Á Tác giả Paul Sidwell (sđd, 2000) ghi nhận số kiện cách gọi cừu be (Central Mnong), baj (East Mnong), bej (Stiêng), bơbe (Chrau), be (Mạ), be (ve, Kơho) đưa dạng tiền Mnong (protoMnong) *be (con cừu, kể dạng Srê, Rhađê) so với tiền Bahna *babe (Bahna, Sêđăng, Hrê ) : chúng có khả từ tượng (nhái lại tiếng phát từ loài dê cừu) Nguyễn Cung Thông

Ngày đăng: 15/10/2016, 00:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w