1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Giao an 1 2 3 tuan 5 den 8

58 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của HS Hoạt động ngoại khóa ATGT Lớp 2 BÀI 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG VÀ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: - Học sinh[r]

(1)Biển báo nguy hiểm Biển số 204 Đường hai chiều Biển số 2010 Đường giao với đường sắt có rào chắn Đường giao với đường sắt không có rào chắn Biển báo dẫn Biển số 434 Cầu vượt qua đường Dành cho người (2) Biển số 443 Có chợ KL : Sai GV nêu hỏi ; Những t nào nên tránh ? GV cho hs quan sát hình và yêu cầu hs lựa chọn KL : T ngồi thứ 1, 4, 5,6 nên tránh Khi ngồi lưng phải thẳng , không nên ngồi bò bàn, không nghiêng ngã Hoạt động : Luyện tập - HS ngồi học theo đúng tư đã dẫn - GV quan sát hướng dẫn thêm GV nhận xét - Tuyên dương HS ngồi đúng tư GV nhận xét tiết học (3) _ TUẦN Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Luyện Toán LUYỆN: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I Mục tiêu: - Tiếp tục giúp các em biết cách giải và trình bày bài giải bài toán nhiều II Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học: Tiến trình: Hoạt động thực hành: Em làm bài vào a) Đọc bài toán: Nam có 14 nhãn vở, Bắc có nhiều Nam nhãn vở.Hỏi Bắc có bao nhiêu nhãn vở? b) Hoàn thành tóm tắt bài toán: Nam có :…………… … nhãn Bắc nhiều Nam: ….Nhãn Bắc có:………………… nhãn c) Em trình bày bài giải vào a) Đọc bài toán: Hộp bút An có bút chì màu, hộp bút Bình có nhiều hộp bút An bút chì màu Hỏi hộp Bình có bao nhiêu bút chì màu ? b) Em trả lời các câu hỏi : Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết hộp bút Bình có bao nhiêu bút chì màu ta phải làm phép tính gì? c) Em trình bày bài giải vào Giải bài toán và ghi bài giải vào vở: Nam có 10 viên bi, Hoa có nhiều Nam viên Hỏi Hoa có bao nhiêu viên bi? * Nhờ bạn kiểm tra bài làm em và em kiểm tra bài làm bạn Báo cáo cô giáo kết việc em đã làm * Cô giáo nhận xét và ghi nhận kết học tập HS Hoạt động ngoại khóa (Lớp 2) Bài 2: em Tìm hiểu đờng phố I Môc tiªu: (4) KiÕn thøc: - HS kể tên và mô tả số đờng phố nơi em đờng phố mà các em biết (réng, hÑp, biÓn b¸o, vØa hÌ) - HS biết đợc khác đờng phố, ngõ (hẻm), ngã ba, ngã t KÜ n¨ng: - Nhớ tên và nêu đợc đặc điểm đờng phố (hoặc nơi em sống) - HS nhận biết đợc các đặc điểm đờng an toàn và không an toàn đờng phố Thái độ: HS thực đúng quy định trên đờng phố II ChuÈn bÞ: - tranh nhá cho c¸c nhãm HS th¶o luËn cã ND: a) Đờng chiều có vỉa hè, ngã ba, đèn tín hiệu, phơng tiện giao thông l¹i, ngêi ®i bé trªn vØa hÌ b) Đờng hai chiều, có vỉa hè rộng, có giải phân cách, đèn tín hiệu, có vạch qua đờng, có biển báo hiệu giao thông, xe cộ lại c) §êng hai chiÒu kh«ng cã gi¶i ph©n c¸ch, nhiÒu xe cé ®i laÞ, vØa hÌ bÞ lÊn chiếm, ngời xuống lòng đờng d) Đờng ngõ, không có vỉa hè, có xe đạp, xe máy, ngời III TiÕn tr×nh: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Hoạt động 1: Kiểm tra và giới thiệu bài (2') - ? Khi trên phố em thờng đâu để đợc an toàn? - Giíi thiÖu bµi míi * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm đờng phố nhà em (hoặc trờng em)(19') - GV chia lớp thành các nhóm(4- em, cùng đờng học) - C¸c nhãm th¶o luËn theo c©u hái gîi ý: + Hằng ngày đến trờng em qua đờng phố nào? + Đặc điểm đờng phố đó? + Xe máy, ô tô, xe đạp ,… mở trên đờng phố nhiều hay ít? + Chỗ giao nhau(ngã ba, ngã t…) có đèn tín hiệu giao thông không? Có vạch qua đờng không? + Khi trên đờng đó em cần chú ý điều gì? + Sống đờng phố đó em cần chú ý điều gì?(không đờng chơi đùa) - Cử đại nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung Kết luận: Các em cần nhớ tên đờng phố, quan sát kĩ trên đờng (5) * Hoạt động 3: Tìm hiểu đờng phố an toàn và cha an toàn(13') - GV chia nhãm, giao cho mçi nhãm mét bøc tranh, yªu cÇu HS th¶o luËn tranh thể hành vi, đờng phố nào là an toàn và cha an toàn - C¸c nhãm th¶o luËn - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy ý kiÕn cña nhãm - C¸c nhãm kh¸c bæ sung ý kiÕn Tranh 1: §êng an toµn Tranh 2: §êng an toµn Tranh 3: §êng cha an toµn Tranh 4: §êng kh«ng an toµn - KÕt luËn: §êng phè lµ n¬i ®i l¹i cña mäi ngêi * Cñng cè, dÆn dß:(1') Nhắc HS cần chú ý an toàn trên các đờng phố Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Hoạt động ngoại khóa (Lớp 1) An toàn giao thông: BÀI 2: KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ I Mục tiêu: - Giúp HS biết các vạch trắng trên đường ( loại mô tả sách) là lối dành cho người qua đường - Giúp HS không chạy qua đường và tự ý qua đường mình II Nội dung: - Trẻ em tuổi phải cùng người lớn trên phố và qua đường - Phải nắm tay người lớn và trên vạch trắng dành cho người qua đường III Chuẩn bị: GV: Đĩa Poké mon cùng em học ATGT,đầu VCD,TV HS:Sách Poké mon cùng em học ATGT,bài 2 túi xách IV Phương pháp: Quan sát thảo luận - Dàm thoại - Thực hành V Gợi ý hoạt động: Hoạt động 1: 10pNêu tình Bước 1:GV kể cho HS nghe câu chuyện sách Bước 2: Thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: ? Chuyện gì có thể xẩy với Bo? ? Hành động Bo là an toàn hay nguy hiểm? (6) ? Nếu em đó em sẻ khuyên Bo điều gì? - Các nhóm trình bày ý kiến Bước 3: GV cho HS kể tiếp đoạn kết tình Bước 4: GV kết luận: Hành động chạy sang đường mình Bo là nguy hiểm vì có thể xẩy tai nạn Muốn qua đường các em phải nắm tay người lớn và trên vạch trắng dành cho người Hoạt động 2:12p Giới thiệu vạch trắng dành cho người Bước 1:Cả lớp gấp sách lại,suy nghĩ và trả lời câu hỏi ? Em đã nhìn thấy vạch trắng dành cho người sang đường chưa? HS trả lời -GV bổ sung Bước 2: GV yêu cầu HS mở sách và q/sát tranh và TLCH: ? Em có nhìn thấy vạch trắng trên tranh không, nó nằm đâu? HS trả lời -GV bổ sung GV kết luận: Những chỗ kẻ vạch trắng trên đường phố là nơi dành cho người sang đường Ta thấy các vạch trắng này nơi giao nơi có nhiều người qua đường trường học , bệnh viện Bước 3:Hs đọc to phần ghi nhớ Hoạt đọng 3:10p Thực hành qua đường Bước 1:Tuỳ tình hình cụ thể lớp, trường , gv cho các em thực hành lớp học , sân trường GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ: - Từng nhóm sẻ thực hành đống vai: Một em đóng vai người lớn, em đóng vai trẻ em.Em đóng vai người lớn có thể không xách túi Em đóng vai trẻ em sẻ nắm tay người lớn - Các nhóm thực hành sang đường - GV theo dõi uốn nắn thêm Bước 2: GV kết luận:Khi sang đường các em cần phải nắm tay người lớn và trên vạch trắng dành cho người để đảm bảo an toàn - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài sách - Kể lại câu chuyện bài Dặn dò: 3p Các em nhớ thực bài học Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Hoạt động ngoại khóa (KNS Lớp 3) Chủ đề 1: Tự nhận thức thân (Tiết 1) (BT 1, ,3) I.Môc tiªu: -Học sinh hiểu tự nhận thức thân là khả hiểu rõ các đặc điểm thân và đánh giá đúng các mặt mạnh, mặt yếu mình Từ đó phát huy điểm mạnh và sữa chữa khắc phục điểm yếu để mau tiến II.TiÕn tr×nh: A.Hoạt động bản: (7) 1.Hoạt động 1: ( 2’) Giáo viên giới thiệu bài ghi mục bài lên bảng 2.Hoạt động 2: (10’) GV nêu bài tập (Xây dựng phần kết câu chuyện) - Gọi hai học sinh đọc bài tập Em hãy cùng các bạn nhóm đọc phần mở đầu câu chuyện ''Gà và đại bàng'' Sau đó thảo luận và viết tiếp phần kết cho câu chuyện: -Học sinh thảo luận theo nhóm đôi viết tiếp phần kết cho câu chuyện.GV theo dõi giúp đỡ nhóm còn lúng túng -Mỗi nhóm cử đại diện trình bày,cả lớp bổ sung, chẳng hạn: Cách kết thúc 1: Thỉnh thoảng, gà đại bàng ngớc lên bầu trời theo dõi màn trình diễn ngoạn mục đại bàng, nhng cha nào chú thử đập cánh bay lên Vì xung quanh chú gà chăm bới đất tìm giun vµ chó ®ang bËn rén víi nh÷ng c«ng viÖc h»ng ngµy cña gµ nh thÕ Cø nh thÕ theo thời gian, đôi cánh đại bàng không đợc tung đập nhỏ dần lại, chân thì to Chú đã sống trọn vẹn kiếp gà chết lÆng lÏ mét kiÕp gµ Cách kết thúc :"Gà lạ giật mình mình lại giống nhũng đại bàng quá vậy" Từ đó lòng chú đầy tâm trạng, đôi cánh dũng mãnh giang rộng, nhịp vỗ mạnh gió thổi , cao mây trời kiêu hãnh lên giấc mơ hàng đêm chú."Gà đại bàng"nuôi giấc mơ, khát vọng bắt đầu tập bay Sau thời gian chú không bay đợc chú nản chí và bỏ Và chú thật tin mình là gà có ngoại hình khác thờng, không phải đại bàng 3.Hoạt động 3:(10') Thảo luận nhóm (BT2) - Hãy thảo luận nhóm và rút bài học từ câu chuyện ''Gà và đại bàng''do nhóm em võa s¸ng t¸c …………………………………………… + Gi¸o viªn cïng c¶ líp bæ sung: - Trong cuéc sèng còng nh vËy: NÕu b¹n tin r»ng b¹n lµ mét ngêi tÇm thêng, bạn sống sống tầm thờng vô vị , đúng nh gì mình đã tin Vậy thì, bạn đã mơ ớc trở thành đại bàng , bạn hãy đeo đuổi ớc mơ đó và đừng sống nh gà! 4.Hoạt động 4: (10’) Tôi là (BT3): Hoµn thµnh b¶ng th«ng tin vÒ b¶n th©n em theo mÉu díi ®©y: T«i lµ T«i tuæi M«n häc yªu thÝch cña t«i lµ: Hoạt động mà tôi yêu thích là: Mµu s¾c t«i yªu thÝch lµ: Mãn ¨n t«i yªu thÝch lµ: Loµi vËt t«i yªu quý lµ: ¦íc m¬ cña t«i lµ: (8) -HS đọc bài và tự hoàn thành bảng thông tin và -HS nối tiếp nêu bảng thông tin thân mình đã làm +Gi¸o viªn nhËn xÐt thèng kª nh÷ng em cã së thÝch gÇn gièng 5.Hoạt động 5:(5’) HS tự nhận thức thân NhËn xÐt giê häc Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Tự nhiên - xã hội : BÀI 5: VỆ SINH THÂN THỂ I- Mục tiêu - Nêu các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.Biết cách rửa mặt rửa tay chân *RKNS: Kĩ tự bảo vệ chăm sóc thân thể *KNSDNLTK-HQ:GDHS biết tắm, gội, rửa tay chân đúng cách nước và tiết kiệm nước II -Đồ dùng dạy học: -Các hình ( SGK) -Bấm móng tay III- Hoạt đông dạy học A Khởi động:2 phút Cho lớp hát bài" Khám tay " B.Bài mới: Giới thiệu bài:1 phút Hoạt động 1:Suy nghĩ cá nhân và làm việc theo cặp:8 phút Bước 1: HS hãy nhớ mình đã làm gì hàng ngày để giữ thân thể, áo quần Sau đó trao đổi với bạn ngồi cạnh Bước 2: Yêu cầu số em trình bày trước lớp Hoạt động2:Làm việc với SGK.8 phút Bước 1: Quan sát các hình trang 12, 13 SGK Chỉ và nêu các việc làm các bạn hình Nêu rõ việc làm nào đúng việc làm nào sai? Tại sao? ( HS làm việc theo cặp) Bước :HS trình bày trước lớp GV kết luận việc nên làm và không nên làm Hoạt động3: Thảo luận lớp: phút Bước 1: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Hãy nêu các việc cần làm tắm? ( Chuẩn bị quần áo, nước tắm ) * Khi tắm: Giội nước, xát xà phòng, kì cọ (9) * Tắm xong lau khô người * Mặc quần áo ( Lưu ý: Tắm nơi kín gió ) Bước :GV nêu câu hỏi: ?Nên rửa tay nào? Nên rửa chân nào? Bước :GV cho HS kể việc nên làm và không nên làm mà nhiều người mắc phải - HS nêu GV nhận xét ? Khi tắm, rửa có nên để nước chảy liên tục vòi tắm , vòi rửa không? ( Khi tắm , rửa không để nước chảy liên tục vòi tắm, vòi rửa, Củng cố, dặn dò: phút - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét chung tiết học Đạo đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT 1) I Mục tiêu - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồng dùng học ttập - Thực giữ gìn sách và đồ dùng hoc tập thân - Gĩư gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp học sinh thực tốt quyền học hành mình *KNSDNLTK-HQ: Giữ gìn SVDD học tập là tiết kiệm tiền , tiết kiệm nguồn tài nguyên có lien quan tới sản xuất sách đò dùng học tập *GDKNS: Chủ đề BT2 lồng vào BT1/HDD1 II Chuẩn bị VBT Đạo đức 1, bút chì màu Tranh VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động HS làm BT 1( phút) - GV giải thích yêu cầu BT - HS tìm và tô màu đồ dùng học tập có tranh và gọi tên chúng sau đó trao đổi theo cặp - Một số HS trình bày trước lớp (10) - GV kết luận Những đồ dùng học tập các em tranh cần phải giữ gìn chúng cho đẹp và bền lâu Hoạt động Thảo luận theo lớp ( phút) ? Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? ? Để đồ dùng học tập đẹp, bền cần tránh nhứng việc gì? HS trả lời, số HS bổ sung cho GV treo tranh BT KNS T5 HS quan sát TLCH Các hãy chọn đồ dùng em cần mang đến lớp học? HS làm việc theo nhóm đôi.Đại diện nhóm trình bày trước lớp GVLK Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập các em cần phải sử dụng chúng đúng mục đích Hoạt động HS làm bài tập 2( 10 phút) GV giải thích yêu cầu bài tập HS đôi giới thiệu cho nghe đồ dùng học tập mình sau đó trình bày trước lớp GV kết luận: Được học là quyền lợi trẻ em Gĩư gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực tốt quyền học mình Hoạt động 4: Làm bài tập 3( phút) GV nêu yêu cầu BT sau đó HS làm và giải thích: - Bạn nhỏ tranh làm gì? - Vì em cho hành động bạn đó là đúng ( sai) GV kết luận: Tranh 1, 2, là đúng Tranh 3, 4,5 là sai IV Dặn dò ( 1phút) - GV nhắc HS ghi nhớ và thực tốt nội dung bài Buổi chiều: Hoạt động ngoại khóa (Lớp 1) TRÒ CHƠI: KẾT BẠN I Mục tiêu: - Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, gắn bó với bạn bè lớp học - Rèn luyện cho HS óc phản xạ nhanh, tác phong nhanh nhẹn, khéo léo, linh hoạt (11) II Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh II.Các bước tiến hành: Bước 1: Chuẩn bị: GV phổ biến cho HS nắm tên trò chơi và cách chơi: - Trong sinh hoạt tập thể hôm các em cùng chơi trò chơi tập thể vui khỏe, thoải mái rèn phản xạ nhanh Trò chơi mang tên ‘’Kết bạn” * Cách chơi: Cả lớp xếp thành vòng tròn, quản trò/GV đứng vòng tròn.Khi nghe quản trò hô: Kết bạn, kết bạn” lớp đồng hỏi lại : Kết mấy, kết mấy?’’ Quản trò hô: Kết đôi, kết đôi!( hoạc Kết 3./ Kết 4,/ kết 5…)HS phải nhanh chóng tìm bạn để nắm tay nhau, kết thành nhóm có số người phù hợp với lệnh Quản trò Bạn nào không tìm nhóm tìm chậm, bạn đó phải nhảy lò cò vòng xung quanh lớp - HS nêu lại cách chơi Bước 2: Chơi trò chơi - HS chơi thử trò chơi - HS chơi thật - GV theo dõi và nhận xét sau lần HS chơi Bước 3: Thảo luận: GV tổ chức cho HS thảo luận theo câu hỏi - Để giành thắng lợi trò chơi, các em phải làm gì? - Qua trò chơi em có thể rút điều gì? 3.Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá: (2’) - GV nhận xét thái độ ý thức HS và khen ngợi HS có phản xạ nhanh, luôn kết bạn theo các nhóm - Dặn dò nội dung cần chuẩn bị cho buổi học sau (12) Thứ ngày tháng 10 năm 2015 Hoạt động ngoại khóa (KNS Lớp 3) Chủ đề 1: Tự nhận thức thân (Tiết 1) I.Môc tiªu: -Học sinh hiểu tự nhận thức thân là khả hiểu rõ các đặc điểm thân và đánh giá đúng các mặt mạnh, mặt yếu mình Từ đó phát huy điểm mạnh và sữa chữa khắc phục điểm yếu để mau tiến II.TiÕn tr×nh: A.Hoạt động bản: 1.Hoạt động 1: (Xây dựng phần kết câu chuyện) Em hãy cùng các bạn nhóm đọc phần mở đầu câu chuyện ''Gà và đại bàng'' Sau đó thảo luận và viết tiếp phần kết cho câu chuyện: Gµ vµ §¹i bµng Một ngời đàn ông tìm thấy trứng chim đại bàng, nhng không biết nên đã đặt nó vào ổ gà mái ấp trứng Chim đại bàng cùng nở và lớn lên với đàn gà Từ nhỏ đến lớn, đại bàng làm việc gà thực thụ và luôn nghĩ mình là gà không không kém.Nó bới đất tìm giun và côn trùng, vỗ cánh và bay đợc ít trên không trung Năm tháng trôi qua, đại bàng gà đã trởng thành Một ngày đẹp trời nọ, nó nhìn lên bầu trời và thấy chim đẹp, dũng mãnh lớt giã.Nã ngíc nh×n chim ®ang bay ®Çy vÎ kÝnh sî, vµ hái nh÷ng gµ quanh đó: - Ai đấy? -Đó là chim đại bàng, chúa tể các loài chim.Ông thuộc bầu trời, còn chúng ta thuộc mặt đất vì chúng ta là gà Một gà trả lời VD:Cách kết thúc 1: Thỉnh thoảng, gà đại bàng ngớc lên bầu trời theo dõi màn trình diễn ngoạn mục đại bàng, nhng cha nào chú thử đập cánh bay lên Vì xung quanh chú gà chăm bới đất tìm giun vµ chó ®ang bËn rén víi nh÷ng c«ng viÖc h»ng ngµy cña gµ nh thÕ Cø nh thÕ theo thời gian, đôi cánh đại bàng không đợc tung đập nhỏ dần lại, chân thì to Chú đã sống trọn vẹn kiếp gà chết lÆng lÏ mét kiÕp gµ Cách kết thúc :"Gà lạ giật mình mình lại giống nhũng đại bàng quá vậy" Từ đó lòng chú đầy tâm trạng, đôi cánh dũng mãnh giang rộng, nhịp vỗ mạnh gió thổi , cao mây trời kiêu hãnh lên giấc mơ hàng đêm chú."Gà đại bàng"nuôi giấc mơ, khát vọng bắt đầu tập bay Sau thời gian chú không bay đợc chú nản chí và bỏ Và chú thật tin mình là gà có ngoại hình khác thờng, không phải đại bàng 3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2) - Hãy thảo luận nhóm và rút bài học từ câu chuyện''Gà và đại bàng''do nhóm em võa s¸ng t¸c - VD : Trong sống nh vậy: Nếu bạn tin bạn là ngời tầm thờng, bạn sống sống tầm thờng vô vị, đúng nh gì mình đã tin Vậy thì, bạn đã mơ ớc trở thành đại bàng, bạn hãy đeo đuổi ớc mơ đó và đừng sống nh gà! (13) 4.Hoạt động 3: Tôi là (BT3):Hoàn thành bảng thông tin thân em theo mÉu díi ®©y vµo vë T«i lµ T«i tuæi M«n häc yªu thÝch cña t«i lµ: Hoạt động mà tôi yêu thích là: Mµu s¾c t«i yªu thÝch lµ: Mãn ¨n t«i yªu thÝch lµ: Loµi vËt t«i yªu quý lµ: ¦íc m¬ cña t«i lµ: - 4.Hoạt động ứng dụng : HS tự nhận thức thân Phiếu học tập Luyện Toán EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC Mục tiêu: - Tiếp tục giúp các em ôn lại cách thực phép cộng với các dạng đã học và biết cách giải và trình bày bài giải bài toán ít Hoạt động thực hành: (14) 1.Chơi tròchơi‘Truyền điện:8 cộng với số,9cộng với số’’ Em làm bài vào đối chiếu kết với bạn bên cạnh + + 59 + + 1.TÝnh: 28 + 15 + 39 38 69 58 34 18 23 56 §Æt tÝnh råi tÝnh: 29 + 47 58 + 27 69 + +59 Giải bài toán và ghi bài giải vào vở: Mai có 10 cái kẹo, Lan có ít Mai 6cái kẹo Hỏi Lan có bao nhiêu cái kẹo? * Nhờ bạn kiểm tra bài làm em và em kiểm tra bài làm bạn .Luyện Toán EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC Mục tiêu: - Tiếp tục giúp các em ôn lại cách thực phép cộng với các dạng đã học và biết cách giải và trình bày bài giải bài toán ít Hoạt động thực hành: 1.Chơi tròchơi‘Truyền điện: cộng với số, 9cộng với số’’ Em làm bài vào đối chiếu kết với bạn bên cạnh + + 59 + + 2.TÝnh: 28 + 15 + 39 38 69 58 34 18 23 56 §Æt tÝnh råi tÝnh: 29 + 47 58 + 27 69 + +59 Giải bài toán và ghi bài giải vào vở: Mai có 10 cái kẹo, Lan có ít Mai 6cái kẹo Hỏi Lan có bao nhiêu cái kẹo? * Nhờ bạn kiểm tra bài làm em và em kiểm tra bài làm bạn I Môc tiªu: Hoạt động ngoại khóa (KNS) (Lớp 2) T¸c phong ¨n uèng (15) - Học sinh có tác phong ăn uống gọn gàng, lịch Làm đúng các bài tập 1, 2, II Tiến trình:*Khởi động: - Cả lớp hát tập thể bài A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: ¡n t¹i nhµ m×nh Tình huống: Vừa chơi về, Bi đói bụng quá liền chạy vào bếp Bi thấy mẹ bày đĩa trứng trên bàn, Bi gắp miếng để ăn cho đỡ đói -Em h·y nhËn xÐt vÒ c¸ch øng xö cña Bi:…………………… Bµi tËp: Em bµi c¸ nh©n vµo vë.Sau đó đối chiếu kÕt qu¶ bµi lµm cña m×nh với bạn bên cạnh Em nªn øng xö nh thÕ nµo tríc ¨n? Röa tay Xem ti vi Dän c¬m cïng mÑ §i ngñ 2.Em xếp các hoạt động ăn theo thứ tự từ 1đến 7rồi đánh số vµo tõng « trèng : ¡n b¸t c¬m ®Çy Mêi bè mÑ Mêi «ng bµ Xin thªm b¸t thø hai Mêi anh chÞ Xin phÐp th«i Ngåi vµo bµn ¨n 3.Sau ¨n em nªn lµm g×? §¸nh r¨ng ¡n hoa qu¶ Häc bµi Xem ti vi ¡n t¹i nhµ ngêi kh¸c Tình huống: Bi đợc Bốp mời đến nhà ăn cơm nhân dịp sinh nhật Bốp Bi thấy lo lắng và không biết ứng xử nh nào đến nhà Bốp ăn cơm -Em hãy em hãy viết bớc Bi nên làm đến ăn nhà Bốp giúp Bi nhÐ: Em làm bài vào Bµi tËp: Khi ¨n nhµ ngêi kh¸c, em øng xö thÕ nµo ? Ngồi vào bàn ăn cha đợc mời Khi đợc chủ nhà mời, em ngồi vào bàn Khi ¨n kh«ng cÇn mêi Mêi tríc ¨n Gióp chñ nhµ dän m©m Ăn tích cực không để chủ nhà phải giục nhiều Chủ nhµ g¾p cho th× míi ¨n ¡n xong cïng dän bµn víi chñ nhµ (16) - Đäc bµi th¬: TÁC PHONG ĂN UỐNG Kìa bũa ăn đã tới Nhưng đừng nên vội vàng Em cùng mẹ dọn mâm Ăn xong đặt bát xuống Sáp đũa và bày bát Con no mẹ Cho người nhà Cả nhà tươi cười Em thật là lễ phép Mời người Điểm mười dành choem Em ăn thật tích cực Ăn tiệc đứng a)Th¶o luËn -Theo em nào là tiệc đứng? Tiệc đứng khác tiệc ngồi nh nào? b)Bài tập: Các bớc ăn tiệc đứng: + Đi lấy chén, chén, đĩa ,thìa +Quan sát các bàn để đồ ăn +XÕp hµng ®i lÊy thøc ¨n +LÊy thøc ¨n xong mang bµn ¨n + ¡n sóp ®Çu tiªn + Ăn hết phần thức ăn đã lấy + ¡n hÕt cã thÓ lÊy tiÕp +Ăn đồ sau cùng B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HS thực hành tập ăn tiệc đứng - Em cùng các bạn lớpđứng dậy tập ăn tiệc đứng Đi theo hàng người lấy 2.Lấy thức ăn xong bàn ngồi ăn; 3.Ăn hết thì lấy tiếp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (2') -Em cùng mẹ dọn mâm và ngồi ăn lịch cùng gia đình -Em tự đánh giá tác phong ăn uống mình -Nhờ bố mẹ nhận xét tác phong ăn uống mình -Khi ¨n uèng t¹i nhµ m×nh hoÆc ¨n t¹i nhµ ngêi kh¸c c¸c em cã t¸c phong ¨n uèng gän gµng, lÞch sù -NhËn xÐt giê häc (17) (18) / TUẦN Thứ ngày 13 tháng 10 năm 2015 Luyện Toán EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I Mục tiêu: - Tiếp tục giúp các em ôn lại cách thực phép cộng với các dạng đã học và biết cách giải và trình bày bài giải bài toán ít II Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập III Tiến trình: A.Hoạt động thực hành: 1.Chơi trò chơi‘Truyền điện: cộng với sô, cộng với số’’ Em làm bài vào đối chiếu kết với bạn bên cạnh 2.TÝnh: 59 + + 58 + + 28 34 + 15 18 + 39 38 69 23 56 §Æt tÝnh råi tÝnh: 29 + 47 58 + 27 69 + +59 Giải bài toán và ghi bài giải vào vở: Mai có 10 cái kẹo, Lan có ít Mai 6cái kẹo Hỏi Lan có bao nhiêu cái kẹo? * Nhờ bạn kiểm tra bài làm em và em kiểm tra bài làm bạn Báo cáo cô giáo kết việc em đã làm * Cô giáo nhận xét và ghi nhận kết học tập HS I Môc tiªu: Hoạt động ngoại khóa (KNS) (Lớp 2) T¸c phong ¨n uèng (19) - Học sinh có tác phong ăn uống gọn gàng, lịch Làm đúng các bài tập 1, 2, II §å dïng d¹y häc: S¸ch thùc hµnh kÜ n¨ng sèng líp 2, phiếu học tập III Tiến trình: *Khởi động: - Cả lớp hát tập thể bài - GV dẫn dắt giới thiÖu bµi và ghi mục bài lên bảng A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Hoạt động 1: (3’) Bài tập ¡n t¹i nhµ m×nh - Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm Tình huống: Vừa chơi về, Bi đói bụng quá liền chạy vào bếp Bi thấy mẹ bày đĩa trứng trên bàn, Bi gắp miếng để ăn cho đỡ đói - Em h·y nhËn xÐt vÒ c¸ch øng xö cña Bi - Một số nhóm trình bày trước lớp - GV kết luận chốt lại ý đúng Em làm bài vào Bµi tËp: Em nªn øng xö nh thÕ nµo tríc ¨n? Röa tay Xem ti vi Dän c¬m cïng mÑ §i ngñ 2.Em xếp các hoạt động ăn theo thứ tự từ 1đến 7rồi đánh số vµo tõng « trèng : ¡n b¸t c¬m ®Çy Mêi bè mÑ Mêi «ng bµ Xin thªm b¸t thø hai Mêi anh chÞ Xin phÐp th«i Ngåi vµo bµn ¨n 3.Sau ¨n em nªn lµm g×? §¸nh r¨ng ¡n hoa qu¶ Häc bµi Xem ti vi -Lµm bµi c¸ nh©n vµo vë.Sau đó đối chiếu kÕt qu¶ bµi lµm cña m×nh với bạn bên cạnh Hoạt động 2: (3’)Bài tập ¡n t¹i nhµ ngêi kh¸c - Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm (20) Tình huống: Bi đợc Bốp mời đến nhà ăn cơm nhân dịp sinh nhật Bốp Bi thấy lo lắng và không biết ứng xử nh nào đến nhà Bốp ăn cơm -Em hãy em hãy viết bớc Bi nên làm đến ăn nhà Bốp giúp Bi nhÐ: - Các nhóm thảo luận (3') - §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi - GV cùng lớp nhận xét chốt lại ý đúng: Em làm bài vào Bµi tËp: Khi ¨n nhµ ngêi kh¸c, em øng xö thÕ nµo ? Ngồi vào bàn ăn cha đợc mời Khi đợc chủ nhà mời, em ngồi vào bàn Khi ¨n kh«ng cÇn mêi Mêi tríc ¨n Gióp chñ nhµ dän m©m Ăn tích cực không để chủ nhà phải giục nhiều Chủ nhµ g¾p cho th× míi ¨n ¡n xong cïng dän bµn víi chñ nhµ - Học sinh suy nghĩ làm bài cá nhân sau đó nêu kết - GV nhận xét kết bài làm và đọc bài thơ Tác phong ăn uống trang 24 cho c¶ líp cïng nghe TÁC PHONG ĂN UỐNG Kìa bũa ăn đã tới Nhưng đừng nên vội vàng Em cùng mẹ dọn mâm Ăn xong đặt bát xuống Sáp đũa và bày bát Con no mẹ Cho người nhà Cả nhà tươi cười Em thật là lễ phép Mời người Điểm mười dành choem Em ăn thật tích cực Hoạt động 3: (10’) Bài tập Ăn tiệc đứng a)Th¶o luËn -Theo em nào là tiệc đứng? Tiệc đứng khác tiệc ngồi nh nào? b)Bµi tËp - HS lµm bµi c¸ nh©n - HS các nhóm nèi tiÕp nªu kÕt qu¶ C¶ líp cïng GV nhËn xÐt rót bµi häc: Các bớc ăn tiệc đứng: + Đi lấy chén, chén, đĩa ,thìa +Quan sát các bàn để đồ ăn +XÕp hµng ®i lÊy thøc ¨n (21) +LÊy thøc ¨n xong mang bµn ¨n + ¡n sóp ®Çu tiªn + Ăn hết phần thức ăn đã lấy + ¡n hÕt cã thÓ lÊy tiÕp +Ăn đồ sau cùng -Học sinh đọc nhiều lần bài học này B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HS thực hành tập ăn tiệc đứng - Em cùng các bạn lớpđứng dậy tập ăn tiệc đứng Đi theo hàng người lấy 2.Lấy thức ăn xong bàn ngồi ăn; 3.Ăn hết thì lấy tiếp C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (2') -Em cùng mẹ dọn mâm và ngồi ăn lịch cùng gia đình -Em tự đánh giá tác phong ăn uống mình -Nhờ bố mẹ nhận xét tác phong ăn uống mình -Khi ¨n uèng t¹i nhµ m×nh hoÆc ¨n t¹i nhµ ngêi kh¸c c¸c em cã t¸c phong ¨n uèng gän gµng, lÞch sù -NhËn xÐt giê häc Thứ ngày 14 tháng 10 năm 2015 Hoạt động ngoại khóa (Lớp 1) An toàn giao thông: BÀI 3: KHÔNG CHƠI ĐÙA TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I.Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tác hại việc chơi đùa trên đường phố - Giúp HS biết vui chơi đúng nơi quy định để đảm bảo an toàn - Giúp HS có thái độ không đồng tình với việc chơi đùa trên đường phố II.Nội dung: - Chỉ chơi đùa nơi quy định, đám bảo an toàn - Không chơi đùa gần đường phố hay trên đường phố, nơi có người và phương tiện tham gia giao thông III Chuẩn bị: GV: Đĩa “Pokesmon cùng em học ATGT”, đầu VCD, TV HS:Sách “Pokesmon cùng em học ATGT” Tranh vẽ: Hai bạn chơi cầu lông trên vỉa hè Các bạn chơi nhảy day sân trờng,… IV.Phương pháp: Quan sát, thảo luận Đàm thoại Thực hành V.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: (9p)Đọc và tìm hiểu nội dung truyện (22) Bước 1: GV giao nhiệm vụ Nhóm đôi quan sát tranh, đọc ghi nhớ nội dung câu chuyện Gọi hai nhóm kể lại câu chuyện trước lớp Bước 2: Hướng dẫn tiếp cận nội dung truyện hệ thống câu hỏi ?Bo và Huy chơi trò gì?(đá bóng) ?Các bạn đá bóng đâu?(trên vỉa hè) ?Lúc này lòng đường xe cộ lại nào? (Tấp nập) ?Câu chuyện gì đã xẩy với hai bạn? ?Em thử nghĩ xem, xe ô tô không phanh kịp thì điều gì có thể xẩy ra? Bước3: GV kết kuận Hoạt động 2:(10p) Bày tỏ ý kiến Bước 1: GV gắn tranh lên bảng, yêu cầu HS quan sát và bày tỏ ý kiến “tán thành, không tán thành”bằng cách giơ thẻ “ông mặt trời”: - Nếu tán thành - giơ thẻ “ông mặt trời cười” - Nếu không tán thành - giơ thẻ “ông mặt trời buồn” Bước 2: GV khai thác ? Vì em tán thành? ? Nếu em có mặt đó thì em khuyên các bạn nào? Bước 3: GV kết luận Đường phố dành cho xe lại Chúng ta không nên chơi đùa trên đường phố, vì rát dễ gây tai nạn giao thông Bước 4: GV gọi HS đọc to phần ghi nhớ cuối bài Hoạt động 3:(12p)Trò chơi hỗ trợ: “ nên - không nên” B1: GV chuẩn bị thẻ chữ, thẻ có các nội dung sau 1.Chơi sân trường 2.Chơi sát lề đờng Chơi trên vỉa hè Chơi sân vận động Chơi câu lạc Chơi ngã tư Chơi góc phố Chơi công viên Bước 2: GV chọn đội chơi( nam- nữ) đội em tham gia chơi Bước 3: GV giao nhiệm vụ: Trong phút, bạn lựa chọn thẻ chữ có ghi địa điểm chơi gắn vào đúng cột “ nên, không nên” cho phù hợp Đội nào lựa chọn đợc nhiều thẻ và gắn đúng cột, đội đó thắng - HS đọc lại phần ghi nhớ VI.Nhận xét - dặn dò:(2p) Các em nhà nhớ thực theo bài học Nhận xét tiết học Thứ ngày 15 tháng 10 năm 2015 Hoạt động tập thể (ATGT)(Lớp 3) (23) Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đờng I Môc tiªu: - HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu đợc nội dung nhóm biển báo hiệu giao th«ng: BiÓn b¸o nguy hiÓm vµ biÓn chØ dÉn - HS giải thích đợc ý nghĩa các biển báo hiệu: 204, 210, 211, 423(a, b), 434, 443, 424 - HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết biển báo hiệu đờng để làm theo lÖnh cña biÓn b¸o hiÖu - BiÓn b¸o hiÖu giao th«ng lµ hiÖu chØ huy giao th«ng Mäi ngêi ph¶i chÊp hµnh II.§å dïng d¹y häc: Phóng to hình vẽ các biển báo SGK trang 11, 12 (2 bộ, đó không có chữ để chơi trò chơi) III Tiến trình: Khởi động: Cả lớp hát tập thể bài 1.Giíi thiÖu bµi: 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu biển báo hiệu GT GV nói: Biển báo hiệu GT là hiệu lệnh cảnh báo và dẫn GT trên đường Người tham gia GT cần biết để đảm bảo an toàn GT - GV chia líp thµnh nhãm, yªu cÇu c¸c nhãm quan s¸t h×nh vÏ c¸c biÓn b¸o ë SGK trang 11, tr 12 vµ nhËn xÐt vÒ h×nh d¸ng, mµu s¨c, h×nh vÏ bªn vµ nêu đặc điểm của loại biển đó - Sau đó cỏc thành viờn nhúm nờu ý kiến Nhúm trưởng tập ý kiến các bạn nhóm - Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình GV tập hợp ý kiến và kết luận: Hình 1: Biển báo đờng chiều Hình 2: Biển báo đờng giao với đờng sắt có rào chắn Hình 3: Biển báo đờng giao với đờng sắt không có rào chắn Hình 4: Biển dẫn đờng dành cho ngời sang ngang Hình 5: Biển dẫn cầu vợt qua đờng cho ngời H×nh 6: BiÓn chØ dÉn bÕn xe buýt H×nh 7: BiÓn chØ dÉn cã chî - Nhãm biÓn b¸o h×nh tam gi¸c(h×nh 1, 2, 3) nÒn mµu vµng, xung quanh viÒn màu đỏ, hình vẽ bên màu đen Nhóm này là biển báo nguy hiểm báo hiệu cho ta biết nguy hiểm cần tránh trên đoạn đường đó - Nhãm biÓn b¸o h×nh vu«ng hoÆc h×nh ch÷ nhËt (h×nh 4, 5, 6, 7) mµu xanh, hình vẽ bên màu trắng (hoặc màu vàng) Nhóm này là biển dẫn GT để chØ dÉn cho ngưêi ®i ®ường biÕt nh÷ng ®iÒu ®ưîc lµm theo hoÆc cÇn biÕt B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH (24) 3.Hoạt động 2: Nhận biết đúng biển báo C¸ch tiÕn hµnh: - Trß ch¬i tiÕp søc: §iÒn tªn vµo biÓn cã s½n Cử hai đội, đội gồm em, hai đội cùng thi em điền tên biển báo vào hình vẽ các biển báo hiệu đã vẽ sẵn trên giấy Đội nào xong trước th¾ng - HoÆc ch¬i theo c¸ch kh¸c: Mét nhãm cÇm biÓn b¸o, mét nhãm cÇm b¶ng ch÷ ghi tªn biÓn b¸o + Nhóm A giơ biển báo thì nhóm B phải giơ bảng chữ ghi tên biển đó Ngược lại nhóm B giơ bảng chữ ghi tên biển báo thì nhóm A phải giơ đúng biển đó (Giáo viên yêu cầu giơ biển nhanh (đếm 1, 2, 3) chưa giơ lên là thua Có thể chơi đến lần) C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -1 HS nhắc lại đặc điểm, nội dung hai nhóm biển báo hiệu vừa học - GV nhËn xÐt vÒ tinh thÇn chuÈn bÞ bµi, ý thøc lµm viÖc cña c¸c nhãm khen ngîi c¸c em tÝch cùc tham gia -Em hãy cùng người thân thực tốt luật an toàn giao thông và ghi nhớ tên các biển báo Thứ ngày 16 tháng 10 năm 2015 Tự nhiên - Xã hội CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I Mục tiêu: -Cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu -Biết chăm sóc đúng cách *RKNS:Kĩ tự bảo vệ: Chăm sóc II Phương tiện dạy- học: - Tranh vẽ miệng - Mô hình răng, bàn chải, kem đánh - GV sưu tầm số tranh ảnh vẽ miệng III Hoạt động dạy- học: A Kiểm tra kiến thức: (3’)? Cần làm gì để giữ vệ sinh thân thể? HS trả lời GV nhận xét B Bài mới: Khởi động: 2p " Ai nhanh, khéo" Hoạt động 1: 10p Ai có hàm đẹp Làm việc theo cặp (25) *Mục tiêu: Biết nào là khoẻ, đẹp, nào là bị sứt, bị sâu thiếu vệ sinh Bước : GV hướng dẫn em quay mặt vào nhau, người quan sát hàm ? Nhận xét bạn em ntn? ( trắng, đẹp hay bị sâu,sún ) Bước 2: GV nêu yêu cầu HS xung phong nói nói kết làm việc nhóm mình ? Răng bạn em có bị sún bị sâu không? GV kết luận: GV nói kết hợp cho HS quan sát mô hình nhựa Hoạt động 2: 10p Làm việc với SGK *Mục tiêu: HS biết nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ Bước 1: GV hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh quan sát các hình trang 14, 15 ? Chỉ và nói việc làm các bạn hình Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? - HS làm việc theo dẫn GV Bước 2: GV nêu câu hỏi ? Trong hình các bạn làm gì? ? Việc làm nào các bạn đúng? Việc làm nào sai? Vì sao? - Một số HS trả lời, HS khác bổ sung Kết luận:GV tóm tắt ý chính cho câu hỏi GV nhắc nhở việc nên làm và không nên làm để bảo vệ miệng 4.Hoạt động 3: (7’) Làm nào để chăm sóc và bảo vệ *Mục đích: HS biết chăm sóc và bảo vệ đúng cách Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hoạt động ? Nên đánh súc miệng vào lúc nào là tốt nhất? ? Tại không nên ăn nhiều bánh đồ ngọt? ? Phải làm gì bị đau bị lung lay? Bước 2: Kiểm tra kết hoạt động HS trả lời GV ghi bảng số ý kiến học sinh Củng cố - Dặn dò: (3’) - HS nhắc lại việc nên làm và không nên làm để bảo vệ -Nhận xét học Đạo đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT 2) I Mục tiêu - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồng dùng học tập - Thực giữ gìn sách và đồ dùng hoc tập thân (26) - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập giúp học sinh thực tốt quyền học hành mình II Chuẩn bị: - VBT Đạo đức 1, bút chì màu -Tranh VBT III Các hoạt động dạy học 1.Hoạt động 1: 18p “ Thi sách, đẹp nhất” - GV nêu yêu cầu thi và công bố thành phần BGK ( GV, lớp trưởng, lớp phó học tập và các tổ trưởng) + Có hai vòng thi: Vòng thi tổ, vòng thi lớp + Tiêu chuẩn chấm thi: * Có đủ sách vở, đồ dùng theo quy định * Sách sạch, không bị dây bẩn, quăn mép, xộc xệch * Đồ dùng hco tập sẽ, không dây bẩn, không xộc xệch, cong queo - HS lớp cùng xếp sách đồ dùng học tập mình lên bàn Yêu cầu: + Các đồ dùng học tập khác xếp bên cạnh chồng sách + Cặp sách treo cạnh bàn - Các tổ tiến hành chấm thi và chọn 1- bạn khá để vào thi vòng - Tiến hành thi vòng - Ban giám khảo chấm và công bố kết quả, khen thưởng cá nhân thắng 2.Hoạt động 2:( 5’’)Cả lớp hát bài: “ Sách bút thân yêu ơi” 3.Hoạt động 3: 10 GV hướng dẫn HS đọc câu thơ *Kết luận chung: - Cần phải giữ gìn sách đồ dùng học tập Giữ gìn sách đồ dùng học tập giúp các em thực tốt quyền học chính mình Nhận xét dặn dò:(( 2’’) - GV nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét chung học _ Buổi chiều: Hoạt động ngoại khóa (Lớp 1) (27) KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I Mục tiêu: - HS biết kể người bạn lớp học - Giáo dục HS biết quan tâm đến bạn bè II.Các bước tiến hành: Bước 1: GV giới thiệu và hướng dẫn HS - Trong hoạt động tập thể hôm em chọn và kể cho các bạn nghe người bạn lớp Ví dụ : Bạn tên là gì? Hình dáng bên ngoài bạn nào? Bạn có khiếu, sở thích thói quen gì? Bạn có chăm học không? Bạn có điểm tốt gì mà em muốn học theo? Bạn cư xử với bạn bè lớp nào ? Bước 2: HS kể chuyện - Quản ca cho lớp hát tập thể bài hát - GV yêu cầu HS trò chuyện, trao đổi với đôi để tìm hiểu các thông tin bạn mình - HS kể trước lớp gì mình biết bạn - Sau lần HS kể có xen kẽ tiết mục văn nghệ + Thông qua việc giới thiệu các HS, GV chia HS theo các nhóm cùng sở thích (Ví dụ: nhóm thích hát, thích múa, thích đọc thơ, thích vẽ, thích võ ) để các em cùng sở thích giới thiệu và làm quen với Bước 3: Nhận xét - Đánh giá: GV: Qua buổi “Kể người bạn mới’’các em có thêm nhiều thông tin các bạn lớp Để lớp ta là tập thể cùng phấn đấu vươn lên học tập - Quản ca cho lớp hát bài hát tình bạn (28) TUẦN Thứ ngày 20 tháng 10 năm 2015 Luyện Toán EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC I Mục tiêu: - Tiếp tục giúp các em ôn lại cách thực phép cộng với các dạng đã học, phép cộng kèm theo đơn vị kg và biết cách giải bài toán nhiều hơn, ít II Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập III Tiến trình: A.Hoạt động thực hành: 1.Chơi trò chơi‘Truyền điện: cộng với sô’’ Em làm bài vào đối chiếu kết với bạn bên cạnh TÝnh (theo mẫu) kg + kg = 3kg kg - kg = … (29) kg + 10 kg 36 kg + 12 kg = 44 kg + 23 kg = 10 kg - kg + kg = … 48 kg - 15 kg = 65 kg - 43 kg = TÝnh: 9+7= 17 + = 60 + = + 26 = 8+5= 28 + = 20 + = 38 + 19 = 4.a) Đọc bài toán: Anh cân nặng 35 kg Em cân nhẹ anh 3kg Hỏi em cân nặng bao nhiêu ki lô gam? b) Em trả lời các câu hỏi: Bµi to¸n cho biÕt g×? Bµi to¸n hái g× ? Bµi to¸n thuéc dạng toán gì đã học ? Muốn biết em cõn nặng bao nhiờu ki lụ gam ta phải làm phếp tính gì? c) Em trình bày bài giải vào Giải bài toán: Ngày thứ cửa hàng bán 29 xe máy, ngày thứ hai cửa hàng bán nhiều ngày thứ 27 xe máy Hỏi ngày thứ hai cửa hàng bán bao nhiêu xe máy? * Nhờ bạn kiểm tra bài làm em và em kiểm tra bài làm bạn Báo cáo cô giáo kết việc em đã làm * Cô giáo nhận xét và ghi nhận kết học tập HS Hoạt động ngoại khóa (ATGT) (Lớp 2) BÀI 3: HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG VÀ BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh ( còi, gậy, tay) để điều khiển xe và người trên đường - Quan sát và thực đúng gặp hiệu lệnh cảnh sát giao thông Phân biệt nội dung biển báo cấm: 101; 102 ; 112; - Giáo dục HS phải tuân theo hiệu lênh cảnh sát giao thông II CHUẨN BỊ : - Giáo viên: tranh 1, và ảnh số sách giáo khoa phóng to - Biển báo 101; 102; 112 phóng to III TIẾN TRÌNH: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: (30) Hoạt động 1: Hiệu lệnh cảnh sát giao thông GV nêu: Cảnh sát giao thông là người huy, điều khiển người và các loại xe lại trên đường phố trật tự, an toàn Cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh (bằng tay, cờ, còi, gậy huy) để huy giao thông Khi Cảnh sát giao thông dang ngang hai tay ( tay) thì người và xe phía trước mặt và sau lưng dừng lại; người và xe bên phải, bên trái cảnh sát giao thông Khi cảnh sát giao thông giơ tay thẳng đứng tất người và xe phải dừng lại Hoạt động 2: Biển báo hiệu giao thông đường Các biển báo hiệu giao thông thường đặt bên phải đường Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh, là dẫn giao thông Biển báo cấm: a) Nêu hình dạng, đặc điểm và màu sắc biển đường cấm? a) Biển đường cấm: - Hình tròn Viền màu đỏ - Nền màu trắng không có hình vẽ b) Nêu hình dạng, đặc điểm và màu sắc biển cấm người bộ? - Biển cấm người bộ: - Hình tròn - Viền màu đỏ - Nền trắng có hình vẽ người màu đen d) Nêu hình dạng, đặc điểm và màu sắc biển cấm ngược chiều: - Biển cấm ngược chiều: - Hình tròn - Không có viền - Nền màu đỏ có vạch ngang màu trắng (31) Ghi nhớ: Khi trên đường, gặp hiệu lệnh Cảnh sát giao thông và dẫn biền báo hiệu giao thông ta phải tuân theo để đảm bảo an toàn Kết luận: Khi trên đường bộ, gặp biển báo cấm thì người và các loại xe phải thực đúng lệnh ghi trên biển báo đó Nêu ghi nhớ B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh hơn” - Đặt bàn 5, biển, có biển chưa học, úp mặt biển xuống bàn, giáo viên hô bắt đầu các em phải lật nhanh các biển lên, đội phải chọn biển báo vừa học và đọc tên biển, đội nào nhanh thì thắng Kết luận: Nhắc lại nội dung đặc điểm biển báo C BÀI TẬP ỨNG DỤNG - Em hãy cùng người thân thực tốt luật an toàn giao thông - Dặn dò: Về thực theo đúng luật giao thông IV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ: - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị bài học sinh Nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ, tham gia các thực an toàn (32) Thứ ngày 21 tháng 10 năm 2015 Hoạt động ngoại khóa (Lớp 1) An toàn giao thông BÀI 4: TRÈO QUA GIẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM I Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết nguy hiểm chơi gần dải phân cách - Giúp học sinh không chơi và trèo qua giải phân cách trên đường giao thông II Chuẩn bị: Sách pokémon cùng em học ATGT (bài 4) câu hỏi tình để thực hành học III Gợi ý các hoạt động: Hoạt động 1: 3p Giới thiệu bài học GV hỏi HS: ? Nếu nhà ven đường quốc lộ có giải phân cách, em có nên chơi trò trèo qua các giải phân cách? hành động đó là sai hay đúng ? vì sao? HS trả lời - GV nhận xét, đưa kết luận giới thiệu tên bài học.Trèo qua giải phân cách là nguy hiểm Hoạt động 2: 13p Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Chia lớp làm nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm 1,2,3 quan sát và nêu nội dung tranh treo thứ tự 1,2,3 - Nhóm nêu ND tranh thứ 4(ghi nhớ) Các nhóm HS thảo luận nội dung các tranh cử đại diện trình bày ý kiến nhóm mình ? Việc các bạn câu chuyện chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểm không? Nguy hiểm NTN? ?Các có chọn chỗ vui chơI đó không? - HS phatys biểu trả lời - Em khác nhận xét bổ sung GVKL: Không chọ cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông Hoạt động 3:17p Thực hành theo nhóm: GV hướng dẫn.Nêu cho nhóm nhóm câu hỏi tình Các nhóm thảo luận và tìm cách giải tình đó.(2 nhóm chung câu hỏi) * Tình huông1: Nhà Long gần trường, ngang qua đường là tới.Nhưng tối qua các chú công nhân đã dựng lên giải phân cách ngăn đôi mặt đường Vậy đến trường bạn Long sẻ NTN? Đi trên hè phố, lề đường (33) mép đường sát mép đường( Nếu không có hè phố, lề đường) tới chỗ rẽ hay trèo qua giải phân cách ch nhanh? Các em chọn cách nào? * Tình 2: Tan học Long và Thành thấy mặt đường quốc lộ các chs công nhân dựng lên dải phân cách sơn màu xanh, đỏ thật là đẹp.Long rủ Thành đến đó xem và chơi cách trèo qua, trèo lại từ bên này sang bên Bạn Thành không đồng ý vì sợ ngã Các em đồng ý với bạn nào ? Vì sao? - Các nhóm cử đại diện trình bày ý kiến Nhóm khác nghe và nhận xét nội dung - GV nhận xet, khen ngợi câu trả lời đúng - HS đọc phần ghi nhớ IV Cũng cố dặn dò:2p GV nhấn mạnh nội dung bài học Nhận xét tiết học Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2015 Hoạt động tập thể (KNS Lớp 3) Chủ đề 1: Tự nhận thức thân (Tiết 2) (BT 4, , 6) I Môc tiªu: - Tiếp giúp học sinh hiểu tự nhận thức thân là khả hiểu rõ các đặc điểm thân và đánh giá đúng các mặt mạnh, mặt yếu mình Từ đó phát huy điểm mạnh và sửa chữa khắc phục điểm yếu để mau tiÕn bé II ChuÈn bÞ: PhiÕu häc tËp III Tiến trình: *Khởi động: Cả lớp hát tập thể bài Dẫn dắt vào bài và nêu mục đích bài ghi mục bài lên bảng g A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Bµi tËp 4: §iÓm m¹nh, ®iÓm yÕu cña t«i: Em h·y tù suy ngÉm vÒ nh÷ng ®iÓm m¹nh vµ nh÷ng ®iÓm cÇn cè g¾ng cña thân sau đó làm bài tập vào cách điền vào chç chÊm: Nh÷ng ®iÓm m¹nh cña t«i lµ: Nh÷ng ®iÓm t«i thÊy m×nh cÇn cè g¾ng lµ: - HS đọc kết bài làm mình GV thống kê em điểm mạnh, điểm cÇn cè g¾ng gÇn gièng (34) *Bài tËp 5: Thµnh c«ng cña t«i: Em h·y nhí ghi l¹i nh÷ng thµnh c«ng cña mình, việc khiến em cảm thấy hài lòng hay tự hào thân Sau đó, hãy thể thành công đó dới dạng bông hoa hình trên ''c©y thµnh c«ng'' Ví dụ: Đạt giải thởng thi, giải đợc bài toán khó, sửa chữa đợc thói quen xấu, ngăn cản đợc bạn làm điều sai trái làm đợc việc thiÖn - HS làm bài GV theo dõi Sau đó học sinh nối tiếp nêu kết mình *Bµi tËp 6: ý kiÕn cña em - GV phát phiếu chép s½n bµi tËp yêu cầu các nhóm trưởng điều hành : - HS các nhóm đọc bµi vµ tù hoµn thµnh bµi tËp - GV mời số nhúm trỡnh bày.GV tập hợp ý kiến và chốt lại ý đúng: B Hoạt động ứng dụng: - VËy qua bµi häc nµy em hiÓu nh thÕ nµo lµ tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n? - Về nhà các em luôn luôn ghi nhớ và nhắc nhỡ người thân hiểu tù nhËn thức thân là khả hiểu rõ các đặc điểm thân và đánh giá đúng các mặt mạnh, mặt yếu mình Từ đó phát huy điểm mạnh và sữa chữa khắc phục điểm yếu để mau tiến - NhËn xÐt giê häc Thứ ngày 23 tháng 10 năm 2015 Tự nhiên - Xã hội THỰC HÀNH : ĐÁNH RĂNG RỬA MẶT I Mục tiêu: - Biết đánh rửa mặt đúng cách * KNSDNLTK.Giáo dục HS biết đánh , rửa mặt đúng cách và biết tiết kiệm nước II Đồ dùng dạy học - Học sinh: Bàn chải, cốc, khăn mặt - Giáo viên: Mô hình răng, bàn chải, nước III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra : 3p Hôm trước ta học bài gì? ? Làm nào để bảo vệ răng? (35) GV nhận xét B Bài mới: GTB : Cho HS hát bài: “ Răng trắng tinh ” và giới thiệu bài Hoạt động1: (17p Thực hành đánh răng: GV cho HS quan sát kỹ mô hình Nhận xét mặt nhai, mặt , mặt ngoài ? Hằng ngày em đánh nào? ? Trước đánh phải làm gì? ? Hàng ngày đánh vào buổi nào ? ? Em đã đánh nào?Hãy nêu các bước đánh đúng? GV làm mẫu đánh với mô hình hàm vừa làm vừa nói các bước: - Chuẩn bị cốc nước - Lấy kem đánh vào bàn chải - Chải theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống từ lên - Chải mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai - Súc miệng kĩ nhổ vài lần - Rửa mặt sau và cất bàn chải vào đúng chỗ sau đánh GV cho HS thực hành đánh theo nhóm - GV theo dõi và giúp đỡ HS Hoạt động 2: (13' ) Thực hành rửa mặt GV cho HS làm động tác rửa mặt em hàng ngày - Cả lớp và GV theo dõi, nhận xét ? Rửa mặt nào là đúng cách và hợp vệ sinh ? Vì ? GV hướng dẫn HS cách rửa mặt đúng cách HS thực hành rửa mặt theo nhóm - GV theo dõi , bổ sung ? Rửa mặt, đánh nào là đúng cách? Khi sử dụng nước đánh răng, rửa mặt các em phải sử dụng ntn? HSTL GV kết luận Khi sử dụng nước đánh răng, rửa mặt các em cần phải tiết kiệm , dùng xong nhớ vặn vòi; không để nước chảy nhiều,… IV Củng cố - dặn dò: 2p - Nhận xét chung học - Nhắc nhở HS nhà luôn thực hành đánh răng, rửa mặt Đạo đức GIA ĐÌNH EM (TIẾT 1) I Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em có quyền đươc cha mẹ yêu thương, chăm sóc (36) - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ * RKNS: Kĩ giới thiệu người thân gia đình II Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: 2p Gv cho lớp hát bài: “ Cả nhà thương ” và giới thiệu bài Hoạt động 1: 6p HS kể gia đình mình GV hướng dẫn gợi ý HS kể như: Gia đình em có người? Bố, mẹ em tên gì? Anh chị em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy? Trường nào? Cho HS kể theo N2- Sau đó cho số HS kể trước lớp gia đình mình GV nhận xét, kết luận: Chúng ta có gia đình Hoạt đông : 12p HS xem tranh bài tập và kể lại nội dung tranh GV chia lớp thành nhóm, nhóm kể lại nội dung tranh Cho đại diện nhóm kể lại nội dung tranh Cả lớp nhận xét bổ sung thêm GV nhận xét và kết luận nội dung tranh: Tranh 1: Bố mẹ hướng dẫn học bài Tranh 2: Bố mẹ đưa chơi đu quay công viên Tranh 3: Một gia đình sum họp bên mâm cơm Tranh 4: Một bạn nhỏ tổ bán báo" Xa mẹ" bán báo trên đường phố ? Bạn nhỏ tranh nào sống hạnh phúc với gia đình? ( bạn tranh 1, 2, 3) ? Bạn nhỏ nào phải sống xa cha mẹ? ( bạn tranh 4) GV kết luận: Các em thật hạnh phúc sung sướng sống hạnh phúc với gia đình Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không sống cùng gia đình Hoạt đông 12p Xử lý tình bài tập GV cho HS quan sát tranh - Nhận xét tranh để xử lý phù hợp các tình tranh Cho HS nêu cách xử lý mình GV nhận xét và kết luận cách ứng xử phù hợp các tình huống: Tranh 1: Nói " vâng ạ" và thực đúng lời mẹ dặn Tranh 2: Chào bà và cha mẹ học Tranh 3: Xin phép bà chơi Tranh 4: Nhận quà hai tay và nói lời cảm ơn (37) GV kết luận: Các em phải có nghĩa vụ, bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ IV Củng cố - dặn dò: 3p GV tống kết bài - Nhận xét chung tiết học- Dặn dò… Buổi chiều: Hoạt động ngoại khóa (Lớp 1) KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (Đà soạn Tuần 6) Hoạt động tập thể (KNS Lớp 3) Chủ đề 1: Tự nhận thức thân (Tiết 2) (BT 4, , 6) I Môc tiªu: - Tiếp giúp học sinh hiểu tự nhận thức thân là khả hiểu rõ các đặc điểm thân và đánh giá đúng các mặt mạnh, mặt yếu mình Từ đó phát huy điểm mạnh và sửa chữa khắc phục điểm yếu để mau tiÕn bé II ChuÈn bÞ: PhiÕu häc tËp III Tiến trình: *Khởi động: Cả lớp hát tập thể bài Dẫn dắt vào bài và nêu mục đích bài ghi mục bài lên bảng g A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: *Bµi tËp 4: §iÓm m¹nh, ®iÓm yÕu cña t«i: Em h·y tù suy ngÉm vÒ nh÷ng ®iÓm m¹nh vµ nh÷ng ®iÓm cÇn cè g¾ng cña thân sau đó làm bài tập vào cách điền vào chç chÊm: Nh÷ng ®iÓm m¹nh cña t«i lµ: Nh÷ng ®iÓm t«i thÊy m×nh cÇn cè g¾ng lµ: - HS đọc kết bài làm mình GV thống kê em điểm mạnh, điểm cÇn cè g¾ng gÇn gièng (38) *Bài tËp 5: Thµnh c«ng cña t«i: Em h·y nhí ghi l¹i nh÷ng thµnh c«ng cña mình, việc khiến em cảm thấy hài lòng hay tự hào thân Sau đó, hãy thể thành công đó dới dạng bông hoa hình trên ''c©y thµnh c«ng'' Ví dụ: Đạt giải thởng thi, giải đợc bài toán khó, sửa chữa đợc thói quen xấu, ngăn cản đợc bạn làm điều sai trái làm đợc việc thiÖn - HS làm bài GV theo dõi Sau đó học sinh nối tiếp nêu kết mình *Bµi tËp 6: ý kiÕn cña em Em hãy đánh giá nào các ý kiến đây? Hãy đánh dấu nhân vào ô trống phù hợp với đánh giá em Ý kiến Đúng Sai 1.Không hoàn toàn giống người có đặc điểm riêng mình 2.Tự nhận thức thân là khả hiểu rõ và đánh giá đúng mình 3.Chỉ có người lớn có thể tự nhận thức thân Không có hoàn hảo.Mỗi người có điểm mạnh và điểm yếu riêng 5.Tự nhận thức đúng mình giúp chúng ta phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu để mau tiến - HS các nhóm đọc bµi vµ tù hoµn thµnh bµi tËp - GV mời số nhúm trỡnh bày.GV tập hợp ý kiến và chốt lại ý đúng: B Hoạt động ứng dụng: - VËy qua bµi häc nµy em hiÓu nh thÕ nµo lµ tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n? - Về nhà các em luôn luôn ghi nhớ và nhắc nhỡ người thân hiểu tù nhËn thức thân là khả hiểu rõ các đặc điểm thân và đánh giá đúng các mặt mạnh, mặt yếu mình Từ đó phát huy điểm mạnh và sữa chữa khắc phục điểm yếu để mau tiến - NhËn xÐt giê häc (39) Luyện Tiếng viêt Luyện :Thầy cô là người đáng kính I Mục tiêu: - Luyện đọc lại bài: Người thầy cũ -Giúp học sinh củng cố từ hoạt động -Học sinh đặt câu có các từ đã tìm II Tài liệu và phương tiện: Phiếu giao việc III Tiến trình: A.Hoạt động thực hành: 1.Đọc bài Người thầy cũ( Mỗi bạn đọc đoạn nối tiếp đến hết bài) -Các nhóm thi đọc trước lớp Cá nhân thi đọc trước lớp Cả lớp bình chọn cá nhân đọc tốt 2.Tìm và ghi các từ hoạt động học sinh a)Hoạt động học tập: Làm bài, đọc bài b)Hoạt động lao động: nhổ cỏ, tưới nước c)Hoạt động vui chơi văn nghệ: múa, hát, biểu diễn 3.Đặt câu với từ tìm bài tập * Nhờ bạn kiểm tra bài làm em và em kiểm tra bài làm bạn Báo cáo cô giáo kết việc em đã làm * Cô giáo nhận xét và ghi nhận kết học tập HS Luyện Tiếng Việt LUYỆN: EM Đà LÀM GÌ ĐỂ GIÚP ĐỠ CHA MẸ(L3) I Mục tiêu: - Đọc và kể câu chuyện bài tập làm văn II Tài liệu và phương tiện: Việt Giáo viên, học sinh: tài liệu hướng dẫn Tiếng (40) III Tiến trình: -Lớp khởi động hát trò chơi 1.Hoạt động bản: - 1.Nghe giới thiệu bài 2.Luyện đọc kể chuyện: Việc 1:Mỗi bạn đọc đoạn nối tiếp đọc hết câu chuyện Việc 2:Mỗi bạn kể đoạn câu chuyện nhóm Thi kể đoạn trước lớp Việc 1: Mỗi nhóm cử đại diện thi kể đoạn với nhóm khác( 3lượt) Việc 2:Trưởng ban học tập nhận xét thi đua các nhóm Việc 3:Đóng vai nhân vật Cô -li - a kể thi trước lớp Hoạt động ứng dụng: -Kể lại câu chuyện'' Bài tập làm văn'' cho người thân nghe Phiếu học tập(tuần 8) Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2015 Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ LÍT I Mục tiêu: (41) - Tiếp tục giúp các em làm tính và giải toán liên quan đến đơn vị lít, giải bài toán với phép cộng II Tiến trình: A.Hoạt động thực hành: 1.Chơi trò chơi‘Truyền điện: cộng với số ,7 cộng với số’’ Em làm bài vào đối chiếu kết với bạn bên cạnh TÝnh (theo mẫu) 22 l + l = 25kg l + 3l = 66l - 12l = 13l + 5l = … 52l -12 l - 10l = … 78 l - 25 l = 3.a) Đọc bài toán: Thùng thứ có 27l nước mắm, thùng thứ hai có ít thùng thứ 3lít nước mắm.Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít nước mắm? b) Em trả lời các câu hỏi: Bµi to¸n cho biÕt g×? Bµi to¸n hái g×? Muốn biết thùng thứ hai có bao nhiêu lít nước mắm ta phải làm phép tính gì? c) Em trình bày bài giải vào Giải bài toán theo tóm tắt sau: Mẹ hái: 47 cam Chị hái: 28 cam Mẹ và chị hái: cam? * Nhờ bạn kiểm tra bài làm em và em kiểm tra bài làm bạn Báo cáo cô giáo kết việc em đã làm * Cô giáo nhận xét và ghi nhận kết học tập HS Luyện Tiếng Việt LUYỆN: THẦY CÔ LÀ NGƯỜI MẸ HIỀN Ở TRƯỜNG CỦA EM I Mục tiêu: - Đọc và kể câu chuyện Người mẹ hiền III Tiến trình: (42) -Lớp khởi động hát trò chơi 1.Hoạt động bản: - 1.Nghe giới thiệu bài 2.Luyện đọc kể chuyện: Việc 1: Mỗi bạn đọc đoạn nối tiếp đọc hết câu chuyện Việc 2: Mỗi bạn kể đoạn câu chuyện nhóm Thi kể đoạn trước lớp Việc 1: Mỗi nhóm cử đại diện thi kể đoạn với nhóm khác( 3lượt) Việc 2:Trưởng ban học tập nhận xét thi đua các nhóm Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện'' Người mẹ hiền '' cho người thân nghe Hoạt động ngoại khóa(Lớp 3) AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN (43) I.Mục tiêu: - KT: Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn đường phố - KN: Biết chọn nơi qua đường an toàn Biết xử lí trên đường gặp tình không an toàn - Thái độ: Chấp hành quy định luật GTĐB II Tiến trình:*Khởi động: Cả lớp hát tập thể bài Dẫn dắt vào bài và nêu mục đích bài ghi mục bài lên bảng g A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Hoạt đông 1: (11') Đi an toàn trên đường + Để an toàn, em phải trên đường nào và nào? 3.Hoạt đông 2: (15') Qua đường an toàn a Những tình qua đường không an toàn - Muốn qua đường an toàn phải tránh điều gì? b Qua đường nơi không có đèn tín hiệu giao thông + Nếu phải qua đường nơi không có tín hiệu đèn GT, em nào? 4.Hoạt đông 3: Hãy xếp theo trình tự các động tác sau qua đường ( suy nghĩ - thẳng - lắng nghe - quan sát - dừng lại) B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (3') - Ghi nhớ các bước để qua đường an toàn (Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, thẳng - Các em cần thực và nhắc nhỡ người thân chấp hành tốt quy định luật giao thông đường (44) TUẦN Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2015 Luyện Toán LUYỆN TẬP VỀ LÍT I Mục tiêu: - Tiếp tục giúp các em làm tính và giải toán liên quan đến đơn vị lít, giải bài toán với phép cộng II Tài liệu và phương tiện: Phiếu học tập III Tiến trình: A.Hoạt động thực hành: 1.Chơi trò chơi‘Truyền điện: cộng với số ,7 cộng với số’’ Em làm bài vào đối chiếu kết với bạn bên cạnh TÝnh (theo mẫu) 22 l + l = 25kg l + 3l = 66l - 12l = 13l + 5l = … 52l -12 l - 10l = … 78 l - 25 l = 3.a) Đọc bài toán: Thùng thứ có 27l nước mắm, thùng thứ hai có ít thùng thứ 3lít nước mắm.Hỏi thùng thứ hai có bao nhiêu lít nước mắm? b) Em trả lời các câu hỏi: Bµi to¸n cho biÕt g×? Bµi to¸n hái g×? Muốn biết thùng thứ hai có bao nhiêu lít nước mắm ta phải làm phép tính gì? c) Em trình bày bài giải vào Giải bài toán theo tóm tắt sau: Mẹ hái: 47 cam Chị hái: 28 cam Mẹ và chị hái: cam? * Nhờ bạn kiểm tra bài làm em và em kiểm tra bài làm bạn Báo cáo cô giáo kết việc em đã làm * Cô giáo nhận xét và ghi nhận kết học tập HS (45) Luyện Tiếng Việt LUYỆN: THẦY CÔ LÀ NGƯỜI MẸ HIỀN Ở TRƯỜNG CỦA EM I Mục tiêu: - Đọc và kể câu chuyện Người mẹ hiền II Tài liệu và phương tiện: Việt Giáo viên, học sinh: tài liệu hướng dẫn Tiếng III Tiến trình: -Lớp khởi động hát trò chơi 1.Hoạt động bản: - 1.Nghe giới thiệu bài 2.Luyện đọc kể chuyện: Việc 1: Mỗi bạn đọc đoạn nối tiếp đọc hết câu chuyện Việc 2: Mỗi bạn kể đoạn câu chuyện nhóm Thi kể đoạn trước lớp Việc 1: Mỗi nhóm cử đại diện thi kể đoạn với nhóm khác( 3lượt) Việc 2:Trưởng ban học tập nhận xét thi đua các nhóm Hoạt động ứng dụng: (46) - Kể lại câu chuyện'' Người mẹ hiền '' cho người thân nghe Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2015 Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA(Lớp 3) ( Tiết ) I Mục tiêu: - Biết cách gấp cắt, dán bông hoa - Gấp, cắt, dán bông hoa Các cánh bông hoa tương đối II Tài liệu và phương tiện : Giáo viên: - SGK, SGV - Giấy thủ công, keo dán - Mẫu bông hoa đã cắt dán Học sinh: - Giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, keo dán, thủ công III Tiến trình: - Lớp khởi động hát chơi trò chơi Hoạt động thực hành: HS thực hành - GV yêu cầu HS lên bảng thực thao tác gấp, cắt bông hoa 4, 5, cánh - GV cùng lớp quan sát, đưa nhận xét - GV nêu tóm tắt lại cách gấp cắt dán các bông hoa - GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt dán - GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng - GV gợi ý HS cách xếp, dán trang trí các sản phẩm đã cắt dán cho đẹp mắt Trưng bày sản phẩm và nhận xét đánh giá - GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm mình - Các nhóm chọn sản phẩm đẹp thi sản phẩm đẹp - GV tổ chức cho HS bình chọn sản phẩm đẹp - GV nhận xét, đánh giá GV nhận xét chung tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động ứng dụng: (47) - Dùng sản phẩm đã thực hành làm đồ chơi và trang trí - Giới thiệu với người sản phẩm mình Buổi chiều: Kĩ sống: (Lớp 1) Chủ đề 1: TỰ PHỤC VỤ (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu nào là tự phục vụ và có kĩ tự phục vụ cho mình sống - Rèn kĩ tự phục vụ chăm sóc thân từ việc nhỏ như: Đi tất, xếp quần áo, đánh răng… II Đồ dùng dạy học: Vở BTRLkĩ sống líp 1, 10 đôi tất khác nhau, HS quần áo III Hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1: GV giới thiệu và ghi mục bài bảng 2.Hoạt động 2: Bài tập a)Bài tập 1: Nhớ lại (Hoạt động cá nhân.) - GV đọc nội dung bài tập Cả lớp lắng nghe - HS nối tiếp trình bày GV cùng HS khác nhận xét tuyên dương b)Bài tập 2: Ai xếp tất nhanh? (Trò chơi) GV nêu yêu cầu trò chơi: Em hãy cùng các bạn thi xếp tất nhanh Mỗi tổ cử 1bạn lên tham gia trò chơi (Trong vòng phút bạn phải tìm tất theo đôi, sau đó cuộn đôi thành hình bóng và xếp vào hộp đựng tất ) Đội nào xếp đúng và nhanh thì đội đó thắng GV cho HS chơi GV nhận xét và phân thắng thua GV kết luận: Chúng ta cần tự phục vụ thân c) Bài tập 3: HS thực hành tự gấp quần áo GV giới thiệu các tranh và yêu cầu HS làm theo các bước tranh HS thực hành tự gấp quần áo theo các bước GV nhận xét và kết luận d) Bài tập 4: (Hoạt động cá nhân) Thực hành xếp sách *Em hãy thực hành xếp sách cặp theo yêu cầu sau: -Dựng gáy sách vỡ xuống phía -Xếp sách theo môn -Để đồ dùng học tập hộp bút -Để phấn và giẻ lau bảng vào túi riêng *Thực hành xếp sách góc học tập GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng GVnhận xét tuyên dương HS thực hành tốt (48) 3.Hoạt động 3: Cñng cè dÆn dß(2') - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà các em luôn luôn ghi nhớ và tự làm việc nhỏ để phục vụ thân mình - NhËn xÐt giê häc Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2015 Hoạt động ngoại khóa(Lớp 3) AN TOÀN GIAO THÔNG: BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I.Mục tiêu: - KT: Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn đường phố - KN: Biết chọn nơi qua đường an toàn Biết xử lí trên đường gặp tình không an toàn - Thái độ: Chấp hành quy định luật GTĐB II.Chuẩn bị : hình vẽ SGK (phóng to), III Tiến trình: *Khởi động: Cả lớp hát tập thể bài Dẫn dắt vào bài và nêu mục đích bài ghi mục bài lên bảng g A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1.Hoạt đông 1: (11') Đi an toàn trên đường GV giới thiệu hình vẽ 1, 2, SGK, HS quan sát GV nêu: + Để an toàn, em phải trên đường nào và nào? - HS thảo luận và trả lời câu hỏi: (+ Đi trên vỉa hè; sát bên lề đường; Đi với người lớn và nắm tay người lớn; Phải chú ý quan sát trên đường đi, không mải nhìn cửa hàng quang cảnh hai bên đường) GV KL: Đi trên vỉa hè sát lề đường Đi với người lớn và cầm tay người lớn Phải chú ý quan sát trên đường không mải nhìn quang cảnh trên đường (49) 3.Hoạt đông 2: (15') Qua đường an toàn Mục tiêu: + HS biết cách chọn nơi và chọn thời điểm để qua đường an toàn + HS nắm nơi cần tránh và điểm qua đường Cách tiến hành: a Những tình qua đường không an toàn - GV cho HS quan sát hình 4, 5, SGK thảo luận theo cặp CH: Muốn qua đường an toàn phải tránh điều gì? (HS trả lời) GV kết luận: Những điều cần tránh là : + Không qua đoạn đường nơi có nhiều xe cộ lại +Không qua đường gần xe buýt, xe ô tô đỗ, sau vừaxuống xe +Không qua đường chéo qua ngã tư, ngã năm +Không qua đường trên đường cao tốc, đường có dải phân cách + Không qua đường nơi đường dốc, sát đầu cầu, đường có khúc quanh có vật cản che tầm nhìn xe tới b Qua đường nơi không có đèn tín hiệu giao thông Hoạt động lớp: GV hỏi: + Nếu phải qua đường nơi không có tín hiệu đèn GT, em nào? (HS trả lời) GV kết luận: Các bước cần thực qua đường : + Tìm nơi an toàn qua đường + Dừng lại mép đường để lắng nghe tiếng động và quan sát nhìn bên trái, nhìn bên phải để QS xe ô tô, xe máy từ xa + Khi đã xác định không có xe đến gần, xuống đường thẳng đến đường nhìn bên phải để tránh xe đạp, xe máy Công thức từ ghi nhớ: Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, thẳng (50) 4.Hoạt đông 3: (5') Thực hành HS làm bài tập sau: Hãy xếp theo trình tự các động tác sau qua đường ( suy nghĩ - thẳng - lắng nghe - quan sát - dừng lại) Gọi HS nêu kết bài tập mình Cả lớp GV nhận xét B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: (3') - Ghi nhớ các bước để qua đường an toàn (Dừng lại, quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, thẳng) - Các em cần thực và nhắc nhỡ người thân chấp hành tốt quy định luật giao thông đường Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2015 Tự nhiên và xã hội ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I.Mục tiêu: - Biết cần phải ăn uống đầy đủ ngày để mau lớn, khoẻ mạnh - Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước *RKNS:Kĩ làm chủ thân: Không ăn quá no, không ăn bánh kẹo không đúng lúc II Đồ dùng dạy học: - Các hình bài SGK III Hoạt động dạy học: A.Kiểm tra kiến thức:3p ?Nên đánh lần ngày? Vào lúc nào? - Hai HS trả lời GV nhận xét B Dạy học bài mới: 1.Hoạt động 1: 9p Động não Mục đích: Nhận biết và kể tên các thức ăn, đồ uống chúng ta thường ăn, uống hàng ngày Tiến hành: HS thực nhóm đôi ? Kể cho nghe thức ăn đồ uống hàng ngày - Một số HS kể trước lớp GV hệ thống lại thức ăn đồ uống HS vừa nêu - Cho HS quan sát hình 18 SGK nêu tên thức ăn ? Em thích loại thức ăn nào đó? ? Có loại thức ăn nào em chưa ăn chưa có biểu đồ (51) ? Hãy kể các loại thức không có trong tranh này? + HS nêu GVKL: Ăn kết hợp nhiều thức ăn có lợi cho sức khoẻ Hoạt động 2:10p Làm việc với SGK Mục tiêu: HS giải thích cần phải ăn uống hàng ngày? Tiến hành: HS hoạt động nhóm đôi quan sát hình 19 ? Những hình nào cho biết lớn lên thể? ? Những hình nào cho biết các bạn học tập tốt? ? Những hình nào cho biết các bạn có sức khoẻ tốt? ?Tại cần phải ăn uống hàng ngày? Một số đại diện nêu GVKL: Chúng ta cần phải ăn uống hàng ngày để mau lớn khoẻ và học tập tốt Hoạt động 3: 10p Thảo luận Mục tiêu: HS biết hàng ngày phải ăn uống nào để có sức khoẻ tốt + Tiến hành : GV nêu câu hỏi HS thảo luận ?Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? ?Hàng ngày chúng ta ăn uống bữa? Vào lúc nào? ?Tại không nên bánh kẹo trứơc bữa ăn? - Một số em nêu - GV kết luận - Ăn uống ít ba bữa ngày sáng, trưa, tối - Không nên ăn đồ trước bữa ăn chính để ăn nhiều và ngon miệng IV Củng cố dặn dò:3p HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét học Đạo đức GIA ĐÌNH EM ( T2 ) I Mục tiêu: - Bước đầu biết trẻ em có quyền đươc cha mẹ yêu thương, chăm sóc - Nêu việc trẻ em cần làm để thể kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ *RKNS: Kĩ giao tiếp, ứng xử với người gia đình II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức III Hoạt động dạy học Kiểm tra kiến thức: 3p ?Trong gia đình em gồm ai? ?Em phải làm gì để biết ơn ông bà, cha mẹ? - GV nhận xét Dạy học bài mới: a Hoạt động 1: Trò chơi “đổi nhà” - Hướng dẫn hs đứng thành vòng tròn điểm danh 1, 2, hết người số và số nắm tay giơ lên người tượng trưng cho gia đình - Người số đổi chỗ cho người nào nhanh người đó thắng (52) ? Em cảm thấy nào có mái nhà ? Em không có nhà - HS nêu GV kết luận + Gia đình em cha mẹ yêu thương đùm bọc, che chở b Hoạt động 2: HS liên hệ ?Em đã lễ phép vâng lời ai? Trong tình nào? Khi đó ông bà cha mẹ em dạy em điều gì? ?Em dã làm gì đó? + GV cho số em trình bày GV kết hợp tuyên dương c Hoạt động Đóng vai bt3 GV nêu yêu cầu bài tập, phân vai: Long, mẹ Long, các bạn Long - Các nhóm quan sát tranh, tập đóng vai - Cả lớp cùng theo dõi nhận xét ?Em có nhận xét gì việc làm bạn Long? Bạn đã vâng lời chưa? Vì sao? ? Điều gì xẩy bạn Long không vâng lời? ?Theo các thì phải ứng xử với người gia đình nào? - HS nêu GV nhận xét kết luận * GVKL toàn bài - Trẻ em có quyền có gia đình, sống cùng cha mẹ, cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo - Cần cảm thông, chia sẻ với bạn thiệt thòi không sống cùng gia đình - Trẻ em có bổn phận phải yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ IV Củng cố dặn dò: - Cho hs hát bài : “Cả nhà thương nhau.” Buổi chiều: Hoạt động tập thể: ATGT: Bài 5:Không chơi gần đường ray xe lửa (L1) I Mục tiêu: - Giúp HS nhận thức nguy hiểm chơi gần đường ray xe lửa ( đường sắt ) - Tạo ý thức cho HS biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông ( ô tô, xe máy, ) qua II Nội dung: - Ôn lại các kiến thức đã học bài trước - HS quan sát tranh để nhận biết nguy hiểm chơi gần đường ray xe lửa - HS ghi nhớ ý nghĩa bài học III Chuẩn bị: *GV: Đĩa (Pokémon cùng em học ATGT), đầu VCD, TV *HS: Sách (Pokémon cùng em học ATGT) Bài - Phiếu bóc thăm dùng để thực hành học IV Phương pháp: (53) - Quan sát, thảo luận - Đàm thoại - HS tập sắm vai V Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài (2p) Bước 1: GV nêu lên tình có nội dung tương tự câu chuyện sách ( Pokémon…) Bài Sau đó đặt câu hỏi: ? Việc hai bạn đó tìm nơi thả diều gần đường ray xe lửa là đúng hay sai? Vì sao? Bước 2:HS phát biểu Bước 3:GV nhận xét, đưa kết luận giới thiệu tên bài học Hoạt động 2:15p Quan sát tranh, trả lời câu hỏi Bước 1: Chia lớp thành nhóm, GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Nhóm 1, 2, quan sát tranh và nêu lên ND tranh theo thứ tự 1, 2,3 + Nhóm nêu lên ND tranh + Các nhóm HS thảo luận ND các tranh cử đại diện trình bày kiến nhóm mình Bước 2: GV hỏi: ? Việc hai bạn Nam, Bo chơi thả diều gần đường ray xe lửa có nguy hiểm không ? Nguy hiểm nào? ? Các phải chọn chỗ nào để vui chơi cho an toàn? Bước 3:HS phát biểu trả lời - Các em khác nhận xét bổ sung Bước 4:GV kết luận: Không vui chơi gần nơi có nhiều phương tiện giao thông qua lại Hoạt động 3: 16p Tổ chức trò chơi sắm vai: Bước 1:GV hướng dẫn cách chơi HS chú ý lắng nghe - HS lên sắm vai Cả lớp xem và nhận xét cách thể các ban Bước 2: Tổ chức trò chơi + Địa điểm tổ chức: Trong lớp ngoài sân trường + Tổ chức chơi lượt bạn đại diện cho nhóm sắm vai Ghi nhớ - Về nhà học thuộc ghi nhớ cuối bài sách - Kể lại câu chuyện bài Dặn dò: 2p Nhận xét chung tiết học Hoạt động tập thể: LÀM SẠCH ĐẸP TRƯỜNG LỚP I Mục tiêu : - HS biết môi trường xung quanh tốt cho sức khoẻ người - HS biết làm VS trường lớp II Chuẩn bị : Các bài hát anh đội (54) III Các hoạt động: Gthiệu bài : (1p) Tổ chức HS làmvệ sinh : : ( 25p) - GV phân công công việc cho tổ - HS nhận phần việc mình , tự giác tích cực làm tốt công việc giao - Gv theo dõi nhắc nhởthêm Tổng kết - đánh giá : ( 4p) - Nhận xét thái độ chuẩn bị, quá trình làmviệc cá nhân , nhóm , tổ - Tuyên đương khen thưởng cho cá nhân ,tổ , nhóm làm tốt - Nhận xét chung tiết học Vệ sinh môi trường: BÀI : RỬA TAY BẰNG XÀ PHÒNG I-Mục tiêu : 1, Kiến thức : Hiểu bàn tay phòng tránh nhiều bệnh 2, Kỹ : Thực hành rửa tay xà phòng 3, Thái độ và hành vi : Biết giữ gìn đôi bàn tay mình II- Chuẩn bị : Tranh “ các bước rửa tay”: “ Bàn tay bạn “ Đồ dùng: chậu đựng nước, xà phòng , gáo múc nước, khăn mặt III-Hoạt động dạy học: A Bài : HĐ1 Giới thiệu bài : (1p) - GV nêu mục đích yêu cầu học - Ghi mục bài lên bảng: Rửa tay bẳng xà phòng HĐ2 ích lợi việc rửa tay xà phòng : ( 5p) - Hàng tay các làm việc gì ? - Tay cầm , sờ mó khắp nơi thi có không ? - Tay bẩn thi có làm ảnh hưởng đến SK không ? GV KL : Đôi tay bẩn lầm ảnh hưởng đến sức khoẻ người và dẽ lầmt mắc nhiều bệnh : tiêu chảy , giun sán , đau mắt , Do vây hàng ngày chúng ta cần phải rửa tấỵch xà phòng ( trước ăn , sau tiểu tiện , ) HĐ3 HD rửa tay xà phòng : ( 5p) - Rửa tay xà phòng cần tiến hành theo các bước sau: - GV HD và làm mẫu : B1 : Làm ướt tay nước ( từ vòi nước ) B2 : Dùng xà phòng xoa lên bàn tay B3 : Dùng tay cọ vào ( lòng bàn tay , mu bàn tay , các ngón tay , kẻ hở , ) (55) B4 : Dội nước vào tay rửa xà phong trên tay cọ vào ( lòng bàn tay , mu bàn tay , các ngón tay , kẻ hở , ) B5 : Lau khô tay khăn HĐ4 , Thực hành rửa tay : (15p) * Mục tiêu: HS biết cách rửa tay xà phòng *Cách tiến hành: Bước 1: Gv chuẩn bị các đồ dùng để rửa tay và thực hành làm mẫu động tác rửa tay cho lớp xem Bước : Gv mời khoảng đến 10 em lên thực hành rửa tay Cả lớp quan sát và cho ý kiến nhận xét Bước : Gv treo tranh “ Các bước rửa tay “ và giới thiệu lại bước cho hs nhớ và kết luận : “ Thường xuyên rửa tay xà phòng và nước phòng tránh các bệnh lây truyền qua bàn tay bẩn Phải tiết kiệm nước rủa tay , nhng phải đảm bảo bàn tay sau rửa” B GV nhận xét dặn dò : (2p) – Tuyên dương em thực tốt -Trò chơi: TRÒ CHOI DÂN GIAN I Mục tiêu : - HS biết trò chơi dân gian đưa lại nhiều ích lợi cho người Tạo thông minh , nhanh nhẹn , sáng tạo , thoải mái - HS Biết cách chơi và tham gia chơi tích cực các trò chơi II Chuẩn bị : Các trò chơi : Mèo đuổi chuột , Bịt mắt bắt dê, ô ăn quan,… III Các hoạt động: Giới thiệu bài : (1p) Nêu tên các trò chơi chuẩn bi chơi 2.Hoạt động HD HS cách chơi : * Trò chơi mèo đuổi chuột : - Chơi theo đội hình vòng tròn , đứng người cách 1m Chon người tham gia là mèo , người còn lại là chuột Mèo đuổi chuột và chay vào khoảng cách các bạn , chuột chay đâu thì meo phải luồn vào đó đến lúc mèo chạm vào chuột thi đã bắt chuột * Trò chơi bịt mắt bắt dê: Chơi theo đội hình vòng tròn , 3.Hoạt động Tổ chức HS chơi trò chơi : : ( 25p) - GV phân lớp theo nhóm , tổ chức chơi xen kẽ trò chơi Cho HS chơi thử Cho HS chơi chính thức GV theo dõi uốn nắn thêm Tổng kết - đánh giá : ( 4p) - Nhận xét thái độ chuẩn bị , quá trình làmviệc cá nhân , nhóm , tổ - Tuyên đương khen thưởng cho cá nhân ,tổ , nhóm làm tốt (56) Tù häc Môc tiªu Gióp cho häc sinh m¹nh d¹n ph¸t biÓu, tù chän néi dung häc tËp bèn m«n to¸n, TiÕng ViÖt, ¢m nh¹c, MÜ thuËt mµ m×nh cßn cha hiÓu hoÆc cha hoµn thµnh tuÇn 11 rèn kĩ định, kĩ hoạt động nhóm, kĩ mạnh dạn phát biểu trớc đông ngời I ChuÈn bÞ GV: B¶ng phô.Häc sinh c©u hái III Hoạt động dạy và học A KiÓm tra (5') Gi¸o viªn kiÓm tra sù chuÈn bÞ cña häc sinh Hái tæ trëng vÒ lựa chọn nội dung học tập còn thắc mắc các thành viên tổ đã chuÈn bÞ tríc B Tù häc: 1) Giíi thiÖu bµi (2’) Gi¸o viªn nªu yªu cÇu cña tiÕt häc Häc sinh lùa chän néi dung mµ m×nh yªu thÝch 2)LËp nhãm tù häc (3’) Gi¸o viªn chia líp thµnh tõng nhãm theo néi dung tõng m«n häc vµ theo së thÝch cña tõng em BÇu nhãm trëng C¸c nhãm tiÕn hµnh tù häc (25’) Giáo viên đến nhóm theo dõi học sinh học, có thể gợi ý cho các em giảI đáp các thắc mắc mà các em cha làm đợc Ví dụ: Nhóm Tiếng Việt học sinh có thể đọc diễn cảm, có thể kể chuyện sách, bài “Đất quý đất yêu” theo nhân vật Hoặc đọc thuộc lòng bài” Vẽ Quê hơng”…v.v Nhãm to¸n: G¶i bµi to¸n khã…v.vHoÆc lµm mét sè bµi to¸n vÒ nh©n sè cã ba ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè Nhận xét đánh giá: (5’) Gi¸o viªn tæng hîp l¹i nh÷ng néi dung mµ c¸c em võa tiÕn hµnh tiÕt tù học, đánh giá tinh thần thái độ học tập nhóm, học sinh Tù häc Hoàn thành các kiến thức đã học §äc bµi Ngêi liªn l¹c nhá - b¶ng chia I Môc tiªu - Đọc đúng các từ khó bài - Đọc đúng các lời thoại - HiÓu néi dung c©u chuyÖn Kim §ång lµ mét liªn l¹c rÊt nhanh trÝ vµ rÊt dòng cảm làm liên lạc, dẫn đờng và bảo vệ cách mạng KÓ chuyÖn Kể lại đợc toàn câu chuyện, Giọng kể linh hoạt phù hợp với nội dung - Lµm c¸c bµi to¸n vÒ b¶ng chia II §å dïng d¹y vµ häc Tranh minh ho¹ sgk III Hoạt động dạy và học A Tập đọc + KiÓm tra bµi cña mét sè em Giáo viên hớng dẫn cho học sinh đọc bài Chú ý các câu đối thoại Học sinh đọc bài Tr¶ lêi mét sè c©u hái t×m hiÓu néi dung - Giáo viên sửa cho em đọc còn sai B Toán Giáo viên gọi học sinh đọc thuộc bảng chia NhËn xÐt Híng dÉn cho häc sinh lµm bµi tËp to¸n( VBT) Gi¸o viªn chÊm ch÷a bµi (57) Tù häc Hoàn thành kiến thức đã học I Mục tiêu - Hoàn thành các kiến thức đã học ngày thứ và thứ Môn tập đọc: Học sinh đọc rõ ràng trôi chảy bài “ Hũ bạc ngời cha, Bài: Nhµ r«ng ë T©y Nguyªn” M«n to¸n: §Æt tÝnh vµ tÝnh chia thµnh th¹o sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè II.ChuÈn bÞ.Vë bµi tËp II Hoạt động dạy và học + Hoạt động 1.Giáo viên gọi học sinh đọc bài “ Hũ bạc ngời cha” Các học sinh đọc bài: ( Sang, Vũ, Anh, Mạnh, Huyền, Thảo) Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh trả lời V× «ng giµ ngêi Ch¨m rÊt buån? Qua bài học này em rút đợc bài học gì? - Giáo viên sửa chữa cho em đọc còn sai và trả lời câu hỏi cha đúng + Hoạt động LuyÖn to¸n: Chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè Gi¸o viªn cho häc sinh lµm c¸c bµi tËp vë bµi tËp vµo b¶ng Bµi tËp 1: (Trang 79) Bµi (trang 80) 639 : = 492 : = 305 : = 179 : = 480 : = 562 : = 243 : = 848 : = Học sinh đặt tính và tính Gi¸o viªn nhËn xÐt häc sinh lµm bµi Häc sinh kÎ b¶ng vµ lµm bµi tËp trang 80 Gi¸o viªn chÊm ch÷a bµi Cñng cè, dÆn dß: VÒ nhµ lµm bµi tËp Tù häc Hoàn thành kiến thức đã hoc III Mục tiêu - Hoàn thành các kiến thức đã học ngày thứ và thứ M«n to¸n: §Æt tÝnh vµ tÝnh chia thµnh th¹o sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè Thuéc b¶ng nh©n, b¶ng chia II.ChuÈn bÞ.Vë bµi tËp IV Hoạt động dạy và học Hoạt động Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm bài tập bài tập ( Số 3, trang 80) Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân, bảng chia Gi¸o viªn chÊm ®iÓm nhËn xÐt Dặn dò: Về nhà đọc thuộc bảng nhâ Bài tập kĩ sống Chủ đề “ Tôi là ai?” Bµi tËp 1, 2, I Môc tiªu.- Häc sinh cho biÕt nh÷ng së thÝch cña m×nh, c¸c thãi quen vµ nh÷ng ®iÒu hµi lßng vÒ b¶n th©n m×nh II ChuÈn bÞ Mét sè c©u hái cho néi dung bµi häc III Hoạt động dạy và học - Gi¸o viªn giíi thiÖu bµi häc Hoạt động (10’) Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập Nhu cÇu vµ së thÝch cña t«i Gi¸o viªn cho häc sinh lµm bµi tËp vµo vë b»ng c¸ch ®iÒn vµo chç trèng: Trß ch¬i mµ t«i yªu thÝch nhÊt lµ:…………………… Quyển sách mà tôi thích đọc là:………………………………………… (58) Ch¬ng tr×nh ti vi mµ t«i thÝch xem nhÊt lµ: …………………………………… Bµi h¸t mµ t«i thÝch nhÊt lµ: ………………………………………………… M«n häc mµ t«i thÝch nhÊt lµ: ………………………………………………… Bé phim mµ t«i thÝch nhÊt lµ: ………………………………………………… M«n thÓ thao mµ t«i thÝch nhÊt lµ: …………………………………………… Mãn ¨n mµ t«i thÝch nhÊt lµ: ………………………………………………… ViÖc t«i muèn lµm vµo thêi gian rçi lµ: ……………………………………… 10 Công việc lớp mà tôi muốn đảm nhận là: ……………………………… Häc sinh nªu kÕt qu¶ bµi lµm cña m×nh Gi¸o viªn thèng kª nh÷ng em cã së thÝch gÇn gièng - Hoạt động (10’) Giáo viên hớng dẫn cho học sinh làm bài tập Thãi quen cña t«i Häc sinh ghi l¹i mét sè thãi quen cña m×nh vÒ mét sè thãi quen häc tËp còng nh sinh ho¹t c¸ nh©n VÝ dô: §i ngñ sím, thøc khuya, tËp thÓ dôc buæi s¸ng, ¨n chËm,hay h¸t… Häc sinh nªu ý kiÕn cña m×nh Gi¸o viªn nhËn xÐt vµ híng dÉn cho häc sinh nªn cã thãi quen lµm viÖc tèt - Hoạt động (10’) - Nh÷ng ®iÒu t«i thÊy hµi lßng vÒ m×nh Gi¸o viªn ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh Em h·y ghi l¹i nh÷ng ®iÒu em thÊy hµi lßng vÒ m×nh vµo qu¶ bãng( Mçi ®iÒu ghi vµo mét qu¶ ) Ví dụ: Về sức khỏe, học tập, hình thức bên ngoài, khiếu, đức tÝnh… Gi¸o viªn nhËn xÐt häc sinh lµm bµi Cñng cè, dÆn dß: (59)

Ngày đăng: 14/10/2021, 14:52

Xem thêm:

w