Củng cố dặn dũ:2p

Một phần của tài liệu Giao an 1 2 3 tuan 5 den 8 (Trang 35 - 39)

- Nhận xột chung giờ học.

- Nhắc nhở HS về nhà luụn thực hành đỏnh răng, rửa mặt . Đạo đức

GIA ĐèNH EM (TIẾT 1) I. Mục tiờu:

- Nờu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kớnh trọng, lễ phộp võng lời ụng bà cha mẹ.

- Lễ phộp, võng lời ụng bà, cha mẹ.

* RKNS: Kĩ năng giới thiệu về những người thõn trong gia đỡnh.

II. Đồ dựng dạy học:

Vở bài tập đạo đức 1

III. Cỏc hoạt động dạy học:

1. Giới thiệu bài: 2p Gv cho cả lớp hỏt bài: “ Cả nhà thương nhau ” và giới thiệu bài.

2. Hoạt động 1: 6p HS kể về gia đỡnh mỡnh.

GV hướng dẫn gợi ý HS kể như: Gia đỡnh em cú mấy người? Bố, mẹ em tờn gỡ? Anh chị em bao nhiờu tuổi? Học lớp mấy? Trường nào?

Cho HS kể theo N2- Sau đú cho 1 số HS kể trước lớp về gia đỡnh mỡnh. GV nhận xột, kết luận: Chỳng ta ai cũng cú một gia đỡnh.

3. Hoạt đụng 2 : 12p HS xem tranh bài tập 2 và kể lại nội dung từng tranh.

GV chia lớp thành 4 nhúm, mỗi nhúm kể lại nội dung 1 tranh. Cho đại diện nhúm kể lại nội dung tranh.

Cả lớp nhận xột bổ sung thờm

GV nhận xột và kết luận nội dung từng tranh: Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài.

Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở cụng viờn. Tranh 3: Một gia đỡnh đang sum họp bờn mõm cơm.

Tranh 4: Một bạn nhỏ trong tổ bỏn bỏo" Xa mẹ" đang bỏn bỏo trờn đường phố. ? Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phỳc với gia đỡnh? ( bạn ở tranh 1, 2, 3) ? Bạn nhỏ nào phải sống xa cha mẹ? ( bạn ở tranh 4)

GV kết luận: Cỏc em thật hạnh phỳc sung sướng khi được sống hạnh phỳc với

gia đỡnh. Chỳng ta cần cảm thụng, chia sẻ với cỏc bạn thiệt thũi, khụng được sống cựng gia đỡnh.

4. Hoạt đụng 3. 12p Xử lý tỡnh huống ở bài tập 3.

GV cho HS quan sỏt tranh - Nhận xột tranh để xử lý phự hợp cỏc tỡnh huống trong tranh.

Cho HS nờu cỏch xử lý của mỡnh.

GV nhận xột và kết luận về cỏch ứng xử phự hợp trong cỏc tỡnh huống: Tranh 1: Núi " võng ạ" và thực hiện đỳng lời mẹ dặn.

Tranh 2: Chào bà và cha mẹ khi đi học về. Tranh 3: Xin phộp bà đi chơi.

GV kết luận: Cỏc em phải cú nghĩa vụ, bổn phận kớnh trọng, lễ phộp, võng lời ụng bà cha mẹ. IV. Củng cố - dặn dũ: 3p GV tống kết bài. - Nhận xột chung tiết học- Dặn dũ….. Buổi chiều:

Hoạt động ngoại khóa (Lớp 1)

KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM (ĐÃ soạn ở Tuần 6) (ĐÃ soạn ở Tuần 6)

Hoạt động tập thể (KNS Lớp 3)

Chủ đề 1: Tự nhận thức về bản thân (Tiết 2) (BT 4, 5 , 6)

I. Mục tiêu:

- Tiếp giúp học sinh hiểu tự nhận thức về bản thân là khả năng hiểu rõ các đặc điểm của bản thân và đánh giá đúng các mặt mạnh, mặt yếu của mình. Từ đó phát huy những điểm mạnh và sửa chữa khắc phục những điểm yếu để mau tiến bộ.

II. Chuẩn bị:

Phiếu học tập.

III. Tiến trỡnh:

*Khởi động: Cả lớp hỏt tập thể một bài. Dẫn dắt vào bài và nờu mục đớch của bài ghi mục bài lờn bảng.

g

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

*Bài tập 4: Điểm mạnh, điểm yếu của tôi: Em hãy tự suy

ngẫm về những điểm mạnh và những điểm cần cố gắng của bản thân sau đó làm bài tập 4 vào vở bằng cách điền vào chỗ chấm:

1. Những điểm mạnh của tôi là:...

2. Những điểm tôi thấy mình cần cố gắng là:...

- HS đọc kết quả bài làm của mình GV thống kê những em điểm mạnh, điểm cần cố gắng gần giống nhau.

*B i tập 5: Thành công của tôià : Em hãy nhớ ghi lại những thành công của mình, những việc khiến em cảm thấy hài lòng hay tự hào về bản thân. Sau đó, hãy thể hiện mỗi thành công đó dới dạng một bông hoa hoặc một hình quả trên ''cây thành công''

Ví dụ: Đạt giải thởng trong cuộc thi, giải đợc một bài toán khó, sửa chữa đợc một thói quen xấu, ngăn cản đợc một bạn làm điều sai trái làm đợc một việc thiện.

- HS làm bài. GV theo dõi. Sau đó học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả của mình.

*Bài tập 6: ý kiến của em

Em hóy đỏnh giỏ thế nào về cỏc ý kiến dưới đõy? Hóy đỏnh dấu nhõn vào ụ trống phự hợp với đỏnh giỏ của em.

í kiến Đỳng Sai

1.Khụng ai hoàn toàn giống ai mỗi người đều cú đặc điểm riờng của mỡnh 2.Tự nhận thức về bản thõn là khả năng hiểu rừ và đỏnh giỏ đỳng về mỡnh. 3.Chỉ cú người lớn mới cú thể tự nhận thức về bản thõn. 4. Khụng cú ai hoàn hảo.Mỗi người đều cú những điểm mạnh và điểm yếu riờng. 5.Tự nhận thức đỳng về mỡnh giỳp chỳng ta phỏt huy những điểm mạnh và khắc phục

những điểm yếu để mau tiến bộ.

- HS ở cỏc nhúm đọc bài và tự hoàn thành bài tập.

- GV mời một số nhúm trỡnh bày.GV tập hợp ý kiến và chốt lại ý đúng:

B. Hoạt động ứng dụng:

- Vậy qua bài học này em hiểu nh thế nào là tự nhận thức về bản thân?

- Về nhà cỏc em luụn luụn ghi nhớ và nhắc nhỡ người thõn hiểu rằng tự nhận thức về bản thân là khả năng hiểu rõ các đặc điểm của bản thân và đánh giá đúng các mặt mạnh, mặt yếu của mình. Từ đó phát huy những điểm mạnh và sữa chữa khắc phục những điểm yếu để mau tiến bộ.

Luyện Tiếng viờt

Luyện :Thầy cụ là những người đỏng kớnh I. Mục tiờu:

- Luyện đọc lại bài: Người thầy cũ.

-Giỳp học sinh củng cố về từ chỉ hoạt động -Học sinh đặt được cõu cú cỏc từ đó tỡm được

Một phần của tài liệu Giao an 1 2 3 tuan 5 den 8 (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w