1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an tuan 12 lop 5 tuoi

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 21,3 KB

Nội dung

II/Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô: nhạc không lời, sản phẩm nghề cho trẻ chơi trò chơi Trẻ : hoa đeo tay , phách gõ III/ Tích hợp: - Văn học: Cái bát xinh xinh - Toán: Đếm số bạn hát - Lồ[r]

(1)Nhánh 2: Nghề xây dựng TUẦN 12: Từ 07/11 - 11/11/2016 * ĐÓN TRẺ (Cả tuần) - Trao đổi với phụ huynh phần ăn, cách chăm sóc số trẻ suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định * THỂ DỤC SÁNG (Cả tuần) I/ Mục tiêu: - Trẻ biết tập đúng động tác - Phát triển thể tay, chân và lực cho trẻ - Giáo dục trẻ thích tập thể dục và có thói quen tập thể dục sáng II / Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô : sân sẽ, gậy thể dục , nhạc thể dục Trẻ: thuộc bài tập, gậy thể dục III/ Tích hợp: - Âm nhạc : “cháu yêu cô chú công nhân” IV/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ theo nhạc hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” khởi động tay, chân… * Hoạt động 2: Trọng động - Hô hấp: Gà gáy - Tay: Hai tay giang ngang gập khửu tay - Bụng: Đứng cúi gập người trước - Chân: Đứng đưa chân trước, lên cao - Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau *Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ lại nhẹ nhàng hít thở Hoạt động trẻ Trẻ làm theo yêu cầu cô Trẻ tập Trẻ nhẹ nhàng * HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (Cả tuần) Thứ 2: Quan sát dụng cụ nghề xây dựng Thứ 3: Chơi trò chơi: Thỏ tìm chuồng Thứ 4: Vui chơi theo ý thích Thứ 5: Chơi trò chơi mèo và chim sẻ Thứ 6: Nhặt lá rụng * HOẠT ĐỘNG GÓC (Cả tuần) I/ Mục tiêu: - Trẻ biết phân vai chơi,chơi đúng vai chơi mình, biết đàm thoại chơi - Phát triển kỹ chơi theo nhóm - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết,không tranh giành đồ chơi II/ Chuẩn bị: Đồ dùng daỵ học: (2) Cô: bàn ghế đồ chơi các góc Trẻ: Đồ dùng,đồ chơi các góc III/ Tích hợp: - Âm nhạc : Cháu yêu cô chú công nhân - Văn học: Cái bát xinh xinh IV/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô * Hoạt động 1: ổn định - Cho trẻ đọc hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” * Hoạt động 2: khám phá - Cho trẻ chọn góc chơi - Xây dựng : Xây bến xe - Phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng - Học tập : Lô tô, so hình - Nghệ thuật : Nặn vẽ, cắt dán các dụng cụ nghề xây dựng - Thiên nhiên : Chơi vớí cát, nước - Cho trẻ góc chơi - Cô hướng dẫn trẻ chưa biết cách chơi - Cô bao quát lớp * Hoạt động 3: nhận xét - Cô đến góc chơi nhận xét,tuyên dương kết thúc : cho trẻ thu dọn đồ đung đồ chơi Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ góc chơi Trẻ nghe và vỗ tay Trẻ thu dọn đồ chơi Thứ 2, ngày 07 tháng 11 năm 2016 (3) Phát triển thể chất NÉM TRÚNG ĐÍCH BẰNG MỘT TAY I/ Mục tiêu: - Trẻ biết ném đúng kỹ thuật và ném trúng vào đích - Phát triển khóe léo, kỹ định hướng không gian - Giáo dục trẻ trật tự, tích cực học II/Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học Cô: túi cát, vạch ném Trẻ: vòng thể dục III/ Tích hợp: - Âm nhạc: Làm chú đội - Văn học: Bé làm bao nhiêu nghề - Toán: Đếm số túi cát IV/Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: khởi động - Cô cho trẻ hát và theo nhạc - Lớp hát và làm theo và hát bài “làm chú đội” hiệu lệnh cô * Hoạt động 2: Trọng động +Bài tập phát triển chung - Hô hấp: Gà gáy - Trẻ tập - Tay: Hai tay giang ngang gập khửu tay - Bụng: Đứng cúi gập người trước - Chân: Đứng đưa chân trước, lên cao - Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau + Vận động bản: - Cô cho lớp đọc bài thơ “ bé làm bao nhiêu nghề ” và - Trẻ thực theo yêu thành hàng dọc cầu cô - Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu - Cho trẻ đếm số túi cát - Cho trẻ khá làm mẫu - Cô mời trẻ khá lên thực - Trẻ thực - Cô cho trẻ hàng lên thực - Cô quan sát sửa sai - Cho trẻ thực lại với hình thức thi đua xem đội nào nhanh hết số bạn trước Cô nhận xét * Hoạt động 3: Trò chơi vận động - Trẻ - Cho lớp chơi trò chơi vận động “ ô tô và chim sẻ” - Cô giảng giải cách chơi,luật chơi - Cô cho lớp chơi 3- lần, cho trẻ đổi vai chơi sau lần chơi + Hồi tĩnh: cho trẻ chơi vắt nước cam Nhận xét tiết học tuyên dương - Trẻ chơi (4) Thứ 3, ngày 08 tháng 11 năm 2016 Phát triển ngôn ngữ: Thơ: CHIẾC CẦU MỚI I/ Mục tiêu: - Trẻ biết tên bài thơ, có kỹ đọc diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ - Phát triển kỹ nghe, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ siêng chăm II/Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học : Cô :Ti vi, máy tính để trình chiếu Trẻ: Giấy vẽ, sáp màu III/Tích hợp: - Toán: Đếm số bạn đọc thơ - Chữ cái: Tìm chữ đã học tên bài thơ - Âm nhạc : Cháu yêu cô chú công nhân - BVMT, VSCN, MTXQ IV/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cô cho lớp hát bài “ cháu yêu cô chú công nhân” và thành hàng dọc *Hoạt động 2: Dạy đọc thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần + giảng nội dung - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả - Cô ghi tên bài thơ lên bảng, cho trẻ tìm chữ đã học - Cô đọc lại bài thơ lần + trình chiếu ( giảng đoạn, chia đoạn) - Cho trẻ đọc cùng cô bài thơ vài lần - Cô gọi tổ đọc lại bài thơ - Cô mời nhóm bạn trai, bạn gái đọc bài thơ - Đếm xem có bao nhiêu bạn - Cô cho tổ đọc nối tiếp bài thơ (cô chi tổ nào thì tổ đó đọc) - Cô hướng dẫn trẻ đọc thơ diễn cảm - Cô mời nhóm đọc diễn cảm bài thơ - Cô mời vài nhóm nhỏ đọc diễn cảm bài thơ - Cô lắng nghe sửa sai - Cô mời vài cá nhân trẻ đọc diễn cảm bài thơ * Hoạt động 3: Đàm thoại nội dung bài thơ Lớp hát Trẻ nghe Trẻ đọc Trẻ đếm Lớp đọc (5) - Các vừa đọc bài thơ nói cái gì? - Bài thơ nói cái gì ? - Ai đã làm nên cầu ? Trẻ trả lời - Cô đọc trích dẫn thơ - Các có biết cầu để làm gì ? - Nếu không có cầu ntn? - Để cầu đẹp chúng ta phải làm gì? - Cô giáo dục trẻ yêu mến kính trọng và biết ơn cô chú công nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường * Hoạt động 4: trò chơi luyện tập - Chia lớp thành tổ Trẻ thành tổ - Cho trẻ chơi xây cầu Trẻ chơi - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi lần - Cô nhận xét Thứ 4, ngày 09 tháng 11 năm 2016 Phát triển nhận thức: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ XÂY DỰNG I/Mục tiêu: - Trẻ biết số nghề thuộc nhóm nghề xây dựng ( thợ xây, kỹ sư, kiến trúc sư…) - Phát triển cho trẻ tư duy, ngôn ngữ, vốn hiểu biết - Giáo dục trẻ biết yêu mến, quý trọng các nghề xã hội II/Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô: Tranh vẽ số nghề ( thợ xây, kiến trúc sư…) Trẻ: Sản phẩm và đồ dùng số nghề III/ Tích hợp: - Toán: Đếm dụng cụ nghề - Âm nhạc : Cháu yêu cô chú công nhân - Văn học: Bé làm bao nhiêu nghề - BVMT, VSCN, MTXQ IV/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ (6) * Hoạt động 1: Ổn định - Cho lớp đọc bài thơ “ Bé làm bao nhiêu nghề ” và tổ thành hàng dọc - Trên đây cộ có số tranh vẽ số nghề thuộc nhóm nghề xây dựng, tranh này lại bị cắt nhỏ, tổ cùng thi đua ghép mảnh rời lại thành tranh hoàn chỉnh xem tổ mình ghép tranh vẽ nghề gì nhóm nghề xây dựng - Cô kiểm tra kết chơi tổ, nhận xét - Tổ ghép tranh vẽ nghề gì ? - Còn tổ 2, là nghề gì ? - Giờ cô cho lớp mình cùng tìm hiểu nghề này nhé * Hoạt động 2: Trò chuyện với trẻ nghề xây dựng - Đây là tranh tổ ghép được, tranh vẽ gì? - Cô và chú công nhân làm gì ? - Những người xây nhà cửa ta gọi là thợ gì ? - Dưới tranh cô có từ “ thợ xây” - Cho trẻ đọc và tìm chữ cái đã học - Cô Cô chú công nhân làm việc cần đến dụng cụ gì ? - Sản phẩm cố chú làm là gì? - Vậy thấy công việc cô chú thợ xây có vất vả k ? - Vậy công việc cô có quan trọng k ? - Ở lớp mình có bạn nào có bố mẹ làm nghề thợ xây k ? - Các cô chú thợ xây muố xây ngôi nhà cần phải phối hợp với người vẽ thiết kế hình ngôi nhà trên vẽ đã - Vậy người vẽ thiết kế ngôi nhà trên vẽ là vậy? - Các nhìn xem cô có tranh vẽ chú này làm gì ? - Chú vẽ gì tranh ? - Các có biết chú vẽ nhà để làm gì k ? - Chú vẽ nhà người thợ xây nhìn vào và biết cách xây các kiểu nhà theo bả vẽ - Vậy các có biết chú là thợ gì k ? - Những người mà vẽ ngôi nhà hay công trình lên giấy, người đó ta gọi là kỹ sư, kiến trúc sư - Con thấy công việc hàng ngày người kỹ sư, kiến trúc sư là làm gì ? - Công việc họ có vất vả k ? - Nếu k có người kỹ sư, kiến trúc sư thì các cô chú thợ xây có làm việc k ? - Ở lớp mình có bạn nào có cha mẹ làm nghề kỹ sư, kiến trúc sư k.? Lớp đọc Lớp chơi ghép tranh Trẻ lắng nghe Trẻ kể Lớp chơi (7) - Những nghề nghiệp thuộc nhóm nghề xây dựng ngoài nghề thợ xây, kỹ sư, kiến trúc sư còn biết nghề nào thuộc nhóm nghề xây dựng ? - Cô giới thiệu thêm số nghề khác thuộc nhóm nghề xây dựng * Hoạt động 3: cố Cho trẻ lấy rổ chổ chọn nghề theo yêu cầu cô Trẻ thực * Hoạt động 4: luyện tập - Cô cho lớp hát lấy đất nặn nặn dụng cụ lao động, sản phẩm các nghề xây dựng Trẻ chơi - Cho nặn xong mang sản phẩm lên trưng bày Nhận xét tiết học, tuyên dương Thứ 5, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Phát triển thẩm mỹ: Hát: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN VĐ: VỖ THEO NHỊP Nghe: BÀI CA XÂY DỰNG TC: THI XEM AI NHANH (Chỉ số 100) I/ Mục tiêu : - Trẻ hiểu nội dung bài hát, thuộc lời và hát đúng lời bài hát, đúng giai điệu nhịp điệu bài hát, vận động múa theo bài hát - Trẻ có kỹ nghe, vận động theo giai điệu bài hát - Giáo dục trẻ biết biết yêu quý, tôn trọng người lao động II/Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô: nhạc không lời, sản phẩm nghề cho trẻ chơi trò chơi Trẻ : hoa đeo tay , phách gõ III/ Tích hợp: - Văn học: Cái bát xinh xinh - Toán: Đếm số bạn hát - Lồng ghép: VSCN,BVMT IV/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: ổn định - Cô cho lớp đọc bài thơ “ cái bát xinh xinh” Lớp đọc - Đàm thoại nội dung bài thơ * Giáo dục trẻ: biết yêu quý và kính trọng các nghề biết giữ gìn sản phẩm từ các bàn tay lao động làm * Hoạt động 2: hát – vận động (8) - Cô cho lớp hát lần - Cô mời tổ hát lại bài - Cô chú ý lắng nghe tổ nhận xét sửa sai - Cô giới thiệu vận động “ vỗ theo nhịp ” - Cô vỗ trẻ xem lần - Cô hướng dẫn trẻ vỗ buông - Cô cho lớp hát + vỗ vài lần - Cô mời tổ hát + vỗ theo nhịp bài hát - Cô mời nhóm bạn trai, bạn gái hát + vỗ theo nhịp bài hát - cô gọi cá nhân vỗ( Cô quan sát, sửa sai) - Cô mời cá nhân trẻ hát kết hợp vỗ theo nhịp bài hát - Cô nhận xét * Hoạt động 3: nghe hát - Cô giới thiệu bài hát và hát cho lớp nghe lần - Cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát - Cô mở máy cho lớp nghe lại và vận động theo cô * Hoạt động 4: trò chơi âm nhạc - Cô cho các chơi trò chơi đó là trò chơi có “nghe hát tìm đồ vật” - Cô nêu luật chơi,cách chơi - Cô cho lớp chơi vài lần Nhận xét tiết học, tuyên dương Chỉ số 100 Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em Lớp hát Tổ hát Lớp quan sát Trẻ thực Lớp nghe Trẻ hát và vận động theo cô Lớp chơi Thứ 6, ngày 11 tháng 11 năm 2016 Phát triển thẩm mỹ: CẮT DÁN TRANH ẢNH MỘT SỐ NGHỀ TỪ HỌA BÁO (Chỉ số 8) I/ Mục tiêu: - Trẻ biết cắt rời các hình, biết bôi hồ vào mặt trái hình và dán - Rèn cho trẻ kỹ bố cục tranh, dán không bị nhăn - Giaó dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình, bạn II/Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học: Cô: Tranh mẫu cô Trẻ: giấy A4Tranh ảnh các nghề, tập tạo hình, keó, hồ dán… III/Tích hợp - Văn học: Bé làm bao nhiêu nghề - Âm nhạc: Làm chú đội - Toán: Đếm số tranh - Lồng ghép: BVMT, VSCN IV/ Tổ chức hoạt động: (9) Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định - Cô cho lớp đọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề” Lớp đọc - Đàm thoại nội dung bài thơ * Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu - Cho trẻ quan sát tranh mẫu và đàm thoại nội dung tranh - cô thực cắt dán cho trẻ xem Trẻ quan sát - Cô hỏi ý tưởng vài trẻ * Hoạt động 3: Thực hành - Cho trẻ hát bài: làm chú đội và chỗ ngồi - Trẻ thực hành cắt, dán - Cô nhắc trẻ cắt cẩn thận - Cô quan sát, giúp đỡ trẻ cần thiết * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ chọn bài trẻ thích và nhận xét - Trẻ nhận xét Nhận xét tiết học, tuyên dương Chỉ số Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn (10)

Ngày đăng: 14/10/2021, 11:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w