Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
140,5 KB
Nội dung
[Type here] LỜI CẢM ƠN ! Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy cô giáo Khoa Kiến Trúc – Trường Đại Học Khoa Học Huế, thầy cô giáo thỉnh giảng Trong trình học tập năm qua, dìu dắt dạy thầy cơ, em trang bị kiến thức cần thiết chuyên ngành kiến trúc định hướng lựa chọn đề tài tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Kts Huỳnh Quang, trình làm đồ án tốt nghiệp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu quý phục vụ trình làm đồ án Những kiến thức mà thầy cung cấp giúp em vững vàng thêm trình nghiên cứu hồn thành đồ án Sau thời gian nghiên cứu thể đến em hoàn thành đồ án nghiệp kiến trúc sư Đây kết cuối em sau năm nghiên cứu học tập Khoa Kiến Trúc – Trường Đại Học Khoa Học Huế dẫn dắt thầy cô Mặc dù cố gắng tâm cao đồ án tốt nghiệp này, thời gian có hạn, chưa trải nghiệm kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong cổ vũ, khích lệ đóng góp ý kiến quý thầy cô để em tiếp thu, rút kinh nghiệm dần hồn thiện thân q trình hành nghề kiến trúc sau Một lần em xin chân thành cảm ơn ! Huế, ngày tháng năm 2021 Sinh viên LÊ ANH CHƯƠNG [Type here] MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG KHÁI QUÁT CHUNG A Vài nét âm nhạc việt nam Nền Âm nhạc Việt Nam nói chung: Đã từ lâu âm nhạc Việt Nam trở thành ăn tinh thần thiếu người dân Việt Nam Nó hình thành, tồn tại, phát triển song hành với sống người dân thiếu đời sống hàng ngày Ngày âm nhạc Việt Nam giới biết đến thông qua đa dạng, phong phú mang đậm tính dân tộc Âm nhạc VN cịn sớm thể tư tưởng tơn giáo, đời sống tâm linh phong tục tập quán người VN Các nhà nghiên cứu thường chia phát triển âm nhạc VN theo giai doạn lớn: - Thời dựng nước ( vua Hùng ) giữ nước tới kỷ X - Thời phong kiến, chống giặc ngoại xâm từ kỷ X đến kỷ XIX - Từ kỷ XIX đến + Giai đoạn ban đầu: Nền âm nhạc nước ta cịn sơ khai, với số cơng cụ trống địng, đàn đá Ở Tây Ngun cịn có đàn Tơ-rưng hay gọi đàn võng, khèn, gồng, chiêng… + Giai đoạn phong kiến đến kỷ XIX: Là thời kỳ chịu ảnh hưởng Âm nhạc Trung Quốc Ấn độ Với trống bồng, đàn tranh dây, đàn tỳ bà, đàn đoản, đàn dây, sáo ngang, kèn dọc… Vào kỷ XV, vua Lê Thánh Tông ( 1434 – 1442 ) truyền cho quan Bộ Lễ Nguyễn trãi Lương Đăng thành lập nhạc triều đình court music theo kiểu nhà Minh bên Trung Quốc Nhạc Việt nằm tổ chức triều đình Đồng văn, Nhã nhạc giáo phường…Nhạc nhạc cụ thường chép từ nhạc Trung Hoa Việt hóa Trong giới quyền q có nhạc lễ nghi ritual music, lễ bái ceremonial music, nhạc vui chơi music for entertainment : hát cửa quan, hát cửa đình( tiền thân hát ả đào), nhạc phịng, chamber music có ca Huế dành cho vua quan + Giai đoạn đại ( sau 1975): Sự chia cắt đất nước (1945) đất nước thống (4/1975) hai mốc thời gian chi phối phát triển âm nhạc VN với ca từ nhạc sỹ sống hai đầu đất [Type here] nước sáng tác nên Âm nhạc thời kỳ có khác biệt riêngdo điều kiện lịch sử lúc Nền Âm nhạc VN bước, bước phát triển phát triển không ngừng để đạt thành ngày hôm Vì cần phải gìn giữ phát huy để âm nhạc nước ta ngày phát triển Nền Âm nhạc Huế nói riêng: So với phát triển Âm nhạc Việt Nam nói chung Âm nhạc Huế đời sau phát triển chậm hơn, giai đoạn đầu đời phục vụ chủ yếu cho vua chúa quan lại, sau lan rộng bên Và phong trào âm nhạc Huế thực nở rộ vào cuối kỷ XiX,đầu kỷ XXkhi mà phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm diễn mạnh mẽ Âm nhạc thứ vũ khí tinh thần quan trọng + Vài nét Âm nhạc cung đình Huế: Ngày 7/11, Paris, UNESCO thức cơng bố danh mục 28 di sản quốc gia liên quốc gia công nhận "kiệt tác phi vật thể truyền nhân loại", có kiệt tác âm nhạc cung đình Huế Việt Nam Đây vinh dự lớn văn hóa phi vật thể Việt Nam B.Sự hình thành phát triển văn hóa Âm nhạc Huế: Văn hóa cung đình Huế nói chung nghệ thuật lễ hội cung đình nói riêng hình thành phát triển bối cảnh lịch sử đặc biệt Năm 1558 lúc chiến tranh Lê - Mạc xảy ra, triều đình nhà Lê lâm vào cảnh rối ren, chúa chiếm quyền vua Sau kiện người anh Nguyễn Uông bị Trịnh Kiểm giết chết, Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ đất Thuận Hóa với ý đồ xây dựng giang sơn riêng, lời Nguyễn Hoàng dặn Nguyễn Phúa Nguyên trước "Đất Thuận Quảng phía Bắc có núi Hồng Sơn, sơng Ninh Giang, phía Nam có núi i Vân Thanh Bi, thực nơi người anh hùng dụng võ Vậy ta phải thương yêu dân, luyện tập quân sĩ mà gây nghiệp muôn đời" Lời nói Nguyễn Hồng trước lâm chung coi nhận định cho triều đại chúa đàng để giai đoạn xem phận cấp tiến giai cấp phong kiến lúc Với sách chiêu hiền đãi sĩ, thu phục nhân tâm, trọng dụng tướng tài, luyện tập quân sĩ, xây lũy đắp thành, đôi với sách chiêu dân lập ấp, khai sơn phá thạch phát triển kinh tế, mở cửa giao thương với nước ngồi Chúa Nguyễn tạo sở trị xã hội xứ đàng ổn định, xây dựng vương triều độc lập, vững Trong bối cảnh văn hóa xã hội cung đình hình thành sở kế thừa di sản triều đại trước, nghệ thuật dân gian, tiếp thu có chọn lọc nghệ thuật dân tộc anh em cộng đồng dân tộc Việt Nam Với Huế văn hóa phi vật thể linh hồn gắn bó với di tích bóng với hình, có thấu chiêm ngưỡng song song mong hiểu hết giá trị tinh thần, giá trị di tích Bởi giá trị hữu hình kết hợp với giá trị vơ hình làm sống lại di tích, thông điệp nối liền khứ tại, thể cách trung thực chân dung lịch sử vốn tiềm ẩn di tích C LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Học viện Âm nhạc Huế có vị trí quan trọng q trình phát triển tỉnh Thừa thiên Huế nói riêng khu vực Miền trung – Tây nguyên nói chung Nó cầu nối Âm nhạc VN, Âm nhạc Miền Bắc Miền Trung,Tây Nguyên Miền Nam Học Viện Âm nhạc Huế góp phần bảo tồn phát huy tinh hoa vốn có dân tộc ta, khơng cịn yếu tố quan trọng để bảo tồn phát triển văn hóa phi vật thể mà Unesco công nhận cho Âm nhạc cung đình Huế vào ngày 7/11 Paris Học viện Âm nhạc Huế thành lập sở tổ chức lại khoa Âm nhạc Trường Đại học Nghệ thuật thuộc Đại học Huế, khoa Âm nhạc thuộc Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên - Huế số đơn vị nghiên cứu, đào tạo, biểu diễn có địa bàn tỉnh Học viện Âm nhạc Huế đời góp phần phát triển, nghiên cứu đào tạo âm nhạc khu vực miền Trung - Tây Ngun, đồng thời góp phần khơi phục bảo tồn, phát huy giá trị Nhã nhạc Cung đình Huế Cồng chiêng Tây Nguyên, hai loại hình nghệ thuật UNESCO công nhận di sản phi vật thể truyền nhân loại Vì thế, em chọn đề tài: “Học Viện Âm nhạc Huế ” cho đồ án tốt nghiệp với hy vọng tương lai gần, tỉnh thừa thiên Huế xây dựng nên Học Viện Âm Nhạc với quy mô với tên gọi nó, nhằm đáp ứng nhu cầu cần thiết sinh viên có sở để phát huy văn hóa đậm đà sắc dân tộc miền Trung nói riêng Việt Nam nói chung – Đó văn hóa phi vật thể mà UNESCO công nhận cho âm nhạc Huế CHƯƠNG II: MỤC TIÊU XÂY DỰNG HỌC VIỆN A Mục tiêu dự án Mục tiêu lâu dài [Type here] Xây dựng Học viện nhằm mục đích chuẩn bị sở vật chất cho phát triển Học viện đến năm 2030, đảm bảo tạo lập môi trường tác nghiệp Học viện Âm nhạc đạt chuẩn quốc gia quốc tế; Xây dựng hệ thống sở vật chất đồng bộ, đại, đáp ứng yêu cầu đào tạo chất lượng cao Học viện có thương hiệu mạnh, có sức cạnh tranh, mang đậm sắc văn hóa Huế sở đào tạo nghề có uy tín, có đẳng cấp khơng nước mà cịn vươn đến thu hút toàn cầu Mục tiêu cụ thể: Đầu tư Dự án để giải khó khăn trước mắt sở vật chất, kỹ thuật Học viện việc nghiên cứu, học tập giảng dạy; Đáp ứng nhu cầu người học đủ điều kiện để Học viện tuyển sinh bậc đào tạo từ 2010 – 2015, cụ thể sau: - Bậc cao học từ 20 – 25 học viên/1 khóa học - Bậc đại học từ 225 – 250 học viên/1 khóa học - Bậc trung cấp năm từ 120 – 150 học sinh/1 khóa học - Bậc trung cấp 6,7,9 năm từ 100 – 120 học sinh/1 khóa học 3.Định hướng quy hoạch phát triển Học viện Âm nhạc: Với nhiệm vụ Học viện trung tâm đào tạo âm nhạc bậc đại học, sau đại học nơi thực hành nghiên cứu khoa học, biểu diễn giao lưu loại âm nhạc Đông Tây, dân tộc, quốc tế,… phục vụ chung cho khu vực miền Trung Tây Nguyên địa bàn khắp nước Quy hoạch tổng mặt Học viện hình chữ O E để tận dụng sân Đây khối trung tâm học liệu, sinh vật cảnh, cơng trình thiết kế thân thiện, tiết kiệm lượng, cảnh mang tính văn hóa Huế Khu vực tiếp giáp sông Hương, gần Ga Xe lửa gần với cụm khách sạn lớn nằm trục đường Lê Lợi trục đường dành riêng cho khu vực dịch vụ đường Nguyễn Huệ Khách sạn Xanh, Khách sạn La Résidence, khách sạn Mondial, … Theo Đề án quy hoạch phát triển Học viện Âm nhạc phê duyệt đến năm 2030, dự kiến quy mô đào tạo 5.396 sinh viên hệ quy, 377 giảng viên 200 cán Vì vậy, dự kiến quy mơ Học viện sau: - Khối phòng học lý thuyết phục vụ học lý thuyết bao gồm Khoa Âm nhạc di sản, Khoa âm nhạc truyền thống, Khoa nhạc Piano Accordeon Organ, Khoa Giao hưởng, Khoa Cơ Lý Luận Sáng tác - Khối thực hành bao gồm Phòng Hịa nhạc; Quảng trường, sân khấu ngồi trời; Thư viện, bảo tàng âm nhạc - Nhà Hiệu - Ký túc xá - Nhà Sân thể thao - Hạng mục phụ trợ - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật CHƯƠNG III: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG A Vị trí: Khu đất quy hoạch xây dựng Học viện Âm nhạc nằm số Lê Lợi, phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Khuôn viên khu đất nằm ngã ba sông An Cựu sông Hương, giới hạn bởi: Phía Bắc giáp sơng Hương Phía Nam giáp khu dân cư, ven đường Lê Lợi Phía Tây giáp sơng An Cựu Phía Đơng giáp Đại học Huế Diện tích khu đất rộng 50.605m 2, khu đất có địa đẹp, bên bờ sơng Hương thơ mộng với diện tích hồn tồn đáp ứng nhu cầu xây dựng Học viện Tuy nhiên, khu đất Học viện nằm bên bờ sông vùng di sản nên cơng trình xây dựng vị trí cần có biện pháp tổng thể mặt bằng, phương án kiến trúc cao độ phù hợp với cảnh quan quy định Luật Di sản Ngồi ra, vị trí cịn nằm gần trung tâm thành phố Huế, vừa thuận tiện cho việc lại học viên giáo viên vừa phù hợp với tổng thể phát triển đô thị tương lai Tóm lại, vị trí Học viện Âm nhạc đảm bảo: Phù hợp với quy hoạch đô thị mạng lưới trường dạy nghề; Gần trung tâm thành phố Huế, nơi tập trung nhiều khách sạn nhà hàng, khu dịch vụ vui chơi giải trí, … dễ dàng cho việc thực tập chuyên ngành sinh viên, … âm nhạc Yên tĩnh cho việc giảng dạy học tập; Giao thơng thuận tiện an tồn; Thuận tiện cho việc cung cấp điện, nước xây dựng; Đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh xí nghiệp cơng nghiệp thải chất độc hại B Điều kiện khí hậu thủy văn: [Type here] Khu vực Huế thường bị ảnh hưởng khí hậu Bắc gió mùa Đơng Bắc mùa Đơng; Về mùa Hè lại bị ảnh hưởng gió Tây Nam nóng khơ Gió bão thường xuất theo hướng Đông − Do gần biển nên biên độ giao động nhiệt độ, độ ẩm cao Nhiệt độ thấp có khả xuống 100C phía Bắc 150C phía Nam nhiệt độ cao lên đến 39 - 40 0C Lượng mưa nhiều cường độ mưa lớn Mùa khô khơng đồng ảnh hưởng trực tiếp đến tồn vùng − So với khu vực khác, Thừa Thiên Huế có cường độ bão cao Nhìn chung, cốt xây dựng toàn tỉnh tương đối thấp so với mặt nước biển mức nước sơng Hương, vậy, cần đảm bảo thiết kế san theo cao độ quy định cho toàn thành phố C Hiện trạng khu đất Học viện: 3.1 Điều kiện địa hình địa chất: − a Về địa hình: Khu đất xây dựng Dự án thuộc dạng địa hình chuyển tiếp từ vùng đồi thấp đến vùng đồng ven biển Nhìn chung địa hình tương đối phẳng trừ phần phía Bắc giáp sơng Hương thấp nghiêng phía sơng, chênh cao tương đối khoảng từ – 3m, cần phải san khu đất với cao độ phù hợp để tránh lũ b Về địa chất: Khu vực Dự án đất gần sông, nên cần khảo sát để xác định tính chất lý đất nhằm tính tốn kết cấu cơng trình đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tính bền vững cơng trình 3.2 Hiện trạng Hạ tầng Kỹ thuật khu vực Dự án: a Hạ tầng kỹ thuật: Khu vực Dự án giáp với sông An Cựu, sông Hương nằm trục đường Lê Lợi nên giao thông tương đối thuận lợi Các điều kiện hạ tầng kỹ thuật cấp điện, cấp thoát nước, PCCC tốt Vì vậy, triển khai thực dự án, việc vận chuyển vật liệu vào công trường phục vụ công tác thi công xây lắp u cầu điện nước cho cơng trình thuận lợi b Hiện trạng giải phóng mặt bằng: - Tổng diện tích tồn khu vực Học viện số 01 Lê Lợi, phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế 59.605m 2, diện tích Học viện 40.960m2 12.890,4m2 đất có 60 hộ dân sinh sống - Để cơng trình thực xây dựng kế hoạch, Học viện phải đền bù cho 60 hộ dân tái định cư Kinh phí cho việc đền bù giải phóng mặt tính dựa quy định UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc đền bù thiệt hại nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, lợi ích kinh tế xã hội Phương án thiết kế quy hoạch Học viện phạm vi diện tích 49.605m 2, phần diện tích giải tỏa bờ sơng dành cho hệ thống đường giao thông ven hai bờ sông An Cựu sông Hương Nhà nước đầu tư IV QUY HOẠCH MẶT BẰNG TỔNG THỂ CƠNG TRÌNH: Về quy hoạch tổng thể: Từ mục tiêu định hướng phát triển, quy hoạch Học viện Âm nhạc phải đảm bảo ổn định công tác đào tạo, đồng thời phải đảm bảo tính hợp lý, đồng đại nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu sử dụng lâu dài Học viện bao gồm khu tổng hợp Khối giảng đường lý thuyết, thực hành; Khối phục vụ học tập thư viện, bảo tàng, ký túc xá; Khối phụ trợ gồm Nhà thể thao sân thể thao Dựa vào quy trình đào tạo, quản lý tính đặc trưng Học viện để xác định khu chức tổng thể cơng trình, giải tốt mối quan hệ khu chức thật hợp lý cho vừa đảm bảo độc lập, hạn chế tác động không tốt lẫn song phải tạo mối quan hệ thuận lợi tốt công để phát huy hiệu sử dụng Gắn quy hoạch xây dựng phát triển toàn diện Học viện với phát triển xây dựng thị, tăng thêm hài hịa khơng gian kiến trúc, góp phần tạo nên diện mạo trình phát triển trung tâm thành phố Huế nói chung khu vực dự án nói riêng Khai thác tối đa tận dụng triệt để hệ thống hạ tầng đô thị bao gồm giao thông, hệ thống cấp nước, điện, thông tin liên lạc, cứu hỏa, thoát nước, rác thải , phục vụ cho Học viện Do khu đất cơng trình tiếp giáp với sông An Cựu, sông Hương đường Lê Lợi, vậy, phải bố trí độ lùi cơng trình để tạo thảm xanh cách ly nhằm hạn chế ảnh hưởng hoạt động Học viện xung quanh ngược lại Khu đất xây dựng Học viện cần có hàng rào xung quanh Diện tích vườn hoa, xanh bãi cỏ chiếm 50 - 60% diện tích khu đất Về quy hoạch tổng mặt bằng: Khu đất xây dựng Học viện khu đất rộng năm trung tâm thành phố Huế, quỹ đất vàng lại địa bàn nay, vậy, với nguyên tắc quy hoạch tổng thể, đơn vị tư vấn đề xuất phương án bố trí tổng mặt cơng trình đảm bảo u cầu tốt cho phát triển lâu dài Học viện như: [Type here] + Tạo công hoạt động Học viện hợp lý, tạo trục chính, hệ thống cổng vào, giải hồn chỉnh tổng thể cơng trình + Quảng trường, Sân khấu ngồi trời, lối giao thơng nội bộ, sân vườn chặt chẽ hợp lý + Khối giảng đường lý thuyết thực hành nằm trục theo hướng Bắc Nam hạn chế nắng chói mặt trời hướng Tây vào mùa hè gió bão hướng Đông mùa mưa + Nhà Hiệu bộ, Nhà thể thao, Thư viện – Bảo tàng âm nhạc nằm cụm gần với khối ngủ + Khối ký túc xá tránh hướng Tây, khắc phục hạn chế phần phụ ký túc xá, không tạo nhếch nhác, khơng cịn làm ảnh hưởng đến vẻ thẩm mỹ cơng trình + Hợp khối nhóm cơng trình chức để tạo nhiều thuận lợi khép kín sử dụng tồn Học viện + Nghiên cứu cos khu đất có tính đến yếu tố nước biển dâng để tránh bị ngập lụt + Mật độ xây dựng 20%, tăng cường thảm cỏ, xanh tạo thành “Trường công viên” +Tổ thể Học viện cách điệu thành nốt nhạc, ý nghiên cứu góc nhìn từ cao xuống + Phịng Hịa nhạc đa làm điểm nhấn, phục vụ Festival âm nhạc tầm Asian quốc tế + Nhà tập luyện thể thao thiết kế đa + Thư viện thiết kế theo hướng thư viện điện tử + Nơi đậu xe học viên, giảng viên bố trí tầng hầm + Mở rộng quảng trường trước khối biểu diễn + Áp dụng kiến trúc xanh, tăng cường sử dụng ánh sáng tự nhiên, lượng mặt trời, sử dụng hiệu nước sông Hương nhằm tiết kiệm lượng + Ưu tiên sử dụng vật liệu địa phương Phân khu chức & định hướng kiến trúc hạng mục cơng trình: Với phương án bố trí tổng mặt tối ưu trên, phân khu chức Học viện gồm khu vực sau: * Khu vực học tập gồm Khối lý thuyết, thực hành văn phòng Khoa: + Khối lý thuyết gồm giảng đường Khối học H1 – Khoa âm nhạc truyền thống, Khối học H2 – Khoa Thanh nhạc Piano Accordeon Organ, Khối học H3 – Khoa Giao hưởng, Khối học H4 – Khoa Cơ Lý luận Sáng tác Khối Hiệu + Khối thực hành gồm Phòng Hòa nhạc; Quảng trường – sân khấu trời + Khoa âm nhạc di sản, Thư viện điện tử Bảo tàng âm nhạc * Khu rèn luyện thể chất: gồm Nhà thể thao, sân thể thao hệ thống sân đường nội * Khu phục vụ sinh hoạt cho học sinh: gồm ký túc xá nhà cầu nối * Hệ thống cổng đường nội Học viện: Gồm 01 cổng phía đường Lê Lợi 02 cổng phụ: 01 cổng phía đường ven sơng Hương 01 cổng phía đường ven sông An Cựu Khu vực học tập: Bao gồm Khối lý thuyết, Khối thực hành: - Các nhà học thiết kế không tầng xây dựng với cấp cơng trình cấp II trở lên Số tầng nhà cần tính tốn phù hợp với yêu cầu quy hoạch xây dựng Học viện quy hoạch đô thị Huế sở hợp lý kinh tế kỹ thuật giải pháp bố cục kiến trúc - Giải pháp kiến trúc cơng trình cần thỏa mãn yêu cầu sử dụng ý đến yếu tố khí hậu điều kiện cụ thể khu vực Dự án, nhằm hạn chế tác động xấu thời tiết gió Lào, gió mùa Đơng Bắc, gió bão, lũ, - Diện tích giảng đường, phòng học, làm việc phù hợp với quy định TCXD Việt Nam - Thư viện phịng hịa nhạc, … xác định quy mơ thiết kế cho học sinh thực hành Khoa Âm nhạc Di sản khối phụ trợ học tập: Tầng bố trí khơng gian mở, phân chia khơng gian học nhóm thảo luận vách ngăn nhẹ khu vệ sinh Tầng bố trí 04 phịng học cá nhân, 02 phịng học nhóm lớn 02 phịng học nhóm chuẩn Tầng – bố trí khơng gian mở, phân chia khu vực học tập vách ngăn nhẹ 01 Hội trường đa lớn + Vị trí : Nằm đối diện Nhà học H3 – H4 qua trục đường phía sau cổng kết nối với khối tổ hợp Giảng đường qua nhà cầu nối 4.Nội dung hạng mục công trình: [Type here] Thư viện – Bảo tàng: Tầng bố trí khơng gian mở cho phịng đọc khu vệ sinh Tầng bố trí phịng đọc, kho sách khu vệ sinh Tầng bố trí khơng gian bảo tàng âm nhạc khu vệ sinh - Thiết kế nhà học viên Học viện đảm bảo nhu cầu ăn ở, đào tạo tự học sinh viên nội trú Quảng trường – Sân khấu ngồi trời - Quy mơ xây dựng : 01 Quảng trường sân khấu - Vị trí : Gần cuối khn viên đất phía sơng An Cựu nằm kết nối với hai khối Hòa nhạc Thư viện – Bảo tàng Khu rèn luyện thể chất: Kích thước cơng trình thể thao, cấu tạo, kết cấu, theo tiêu chuẩn thiết kế cơng trình thể thao Khơng bố trí cơng trình thể thao phịng học sân bãi thể thao ngồi trời gần cửa sổ phòng học, thư viện - Khu ký túc xá học sinh bao gồm nhà cơng trình phục vụ sinh hoạt căntin, tính cho phần học sinh nội trú - Diện tích thiết kế theo quy định TCVN *Khối Hiệu Bộ: 1) - Sảnh 60m - Phòng Khách 48 2) BGH - Phòng Hiệu Trưởng ( có W.C ) 48 - Phịng Hiệu Phó ( phịng ) 36m x 72 - Phòng Họp 100 - Phòng Truyền thống 60 - Phòng Đào Tạo 36 - Phòng Giáo Vụ 36 - Phòng CTSV 36 - Phịng Kế Hoạch – Tài 72 - Phòng Y Tế 48 - Phòng Họp Hội Đồng 72 - Phòng Quản Lý Hiệu Bộ 72 - Phòng Tổ Chức – Hành Chính 36 - Phịng KHCN – HTQT 36 - Ban Thanh Tra Giáo Dục 36 - Văn Phịng Đồn Trường 36 - Văn Phịng Đảng Ủy 36 - Phòng Quản Lý Thiết Bị 36 - Kho ………………………………………………………………………18 - Thư Viện ……………………………………………………………… 72 - W.C Nam Nữ ……………………………………………………………60 - Diện tích khơng gian khối hiệu ……………………………………2256 m2 *Khối giảng đường: 1.khoa âm nhạc truyền thống a/ Khu Hành Chính - Phịng khách - Phịng Trưởng Khoa - Văn phòng khoa - Phòng Họp - Phòng Phó Khoa - Văn Phịng mơn (4 P x 30 m2) - Thư viện Khoa b/ Khu Học tập & Xưởng Học Chuyên Ngành + Khu Học tập : - Phòng học 40 SV (5 P x 60 m2) - Phòng học 50 SV (5 P x 80 m2) - Phòng nghĩ giáo viên (2P x 30 m2) - Phịng Vi tính [Type here] 30 30 60 60 24 120 60 300 400 60 80 + Xưởng Học Chuyên Ngành : - Xưởng, xưởng gồm block - Mỗi block (25 SV) : Xưởng học chuyên ngành, phòng nghỉ GV, giải lao sinh viên, sinh hoạt chung, WC Nam / Nữ = 180 180 m2 x block = 900 m2 x xưởng 1800 + Hội Trường 200 chỗ 180 - Sảnh 80 - Nghỉ GV 18 - WC NAM/NỮ 18 - Diện tích khơng gian ……………………………………………………… 2256 m2 2.khoa nhạc a/ Khu Hành Chính - Phịng khách 30 - Phịng Trưởng Khoa 30 - Văn phòng khoa 60 - Phòng Họp 60 - Phịng Phó Khoa 24 - Văn Phịng mơn (4 P x 30 m ) 120 - Thư viện Khoa 60 b/ Khu Học tập & Xưởng Học Chuyên Ngành + Khu Học tập : - Phòng học 40 SV (5 P x 60 m2) 300 - Phòng học 50 SV (5 P x 80 m ) 400 - Phòng nghĩ giáo viên (2P x 30 m ) 60 - Phòng Vi tính 80 + Xưởng Học Chuyên Ngành : - Xưởng, xưởng gồm block - Mỗi block (25 SV) : Xưởng học chuyên ngành, phòng nghỉ GV, giải lao sinh viên, sinh hoạt chung, WC Nam / Nữ = 180 180 m2 x block = 900 m2 x xưởng 1800 + Hội Trường 200 chỗ 180 - Sảnh 80 - Nghỉ GV 18 - WC NAM/NỮ 18 - Diện tích khơng gian ……………………………………………………………………… 2256 m2 3.khoa giao hưởng a/ Khu Hành Chính - Phịng khách - Phòng Trưởng Khoa - Văn phòng khoa - Phịng Họp - Phịng Phó Khoa - Văn Phịng môn (4 P x 30 m2) - Thư viện Khoa b/ Khu Học tập & Xưởng Học Chuyên Ngành + Khu Học tập : - Phòng học 40 SV (5 P x 60 m2) - Phòng học 50 SV (5 P x 80 m2) - Phòng nghĩ giáo viên (2P x 30 m2) - Phịng Vi tính 30 30 60 60 24 120 60 m2 300 400 60 80 + Xưởng Học Chuyên Ngành : - Xưởng, xưởng gồm block - Mỗi block (25 SV) : Xưởng học chuyên ngành, phòng nghỉ GV, giải lao sinh viên, sinh hoạt chung, WC Nam / Nữ = 180 180 m2 x block = 900 m2 x xưởng 1800 + Hội Trường 200 chỗ 180 - Sảnh 80 - Nghỉ GV 18 - WC NAM/NỮ 18 - Diện tích khơng gian ……………………………………………………… 2256 m2 * Khoa Cở Bản Khoa Đào Tạo Khơng Chính Qui Khoa Cơ Bản a/ Khu Hành Chính - Phòng khách 30 - Phòng Trưởng Khoa 30 - Văn phịng khoa 60 - Phịng Họp 60 - Phịng Phó Khoa 24 - Văn Phịng mơn (4 P x 30 m ) 120 - Thư viện Khoa 60 - Diện tích khơng gian ……………………………………………………… 384 m2 Khoa Đào Tạo Khơng Chính Qui a/ Khu Hành Chính [Type here] - Phòng khách 30 - Phòng Trưởng Khoa 30 - Văn phòng khoa 60 - Phòng Họp 60 - Phịng Phó Khoa (2 Phịng x 24 m ) 48 - Văn Phịng mơn (4 P x 30 m ) 120 - Thư viện Khoa 60 - Diện tích khơng gian …………………………………………………….408 *Khối Hội Trường 600 chỗ: - Sảnh Chính…………………………………………………………………200 - Khơng gian đa 300 - Phần khán giả 600 chỗ 1800 - Sân khấu 144 - Chuẩn bị 90 - Hóa trang 18 x 72 - Phòng Máy chiếu, Kỹ thuật 60 - Kho (18 x 2) 36 - W.C Nam / Nữ 72 - Diện tích khơng gian …………………………………………………… 2774 m2 * Thư viện & Nghiên cứu - Sảnh Thư Viện 60 - Bảo vệ - Gởi đồ 30 - Quản lý , thủ thư 100 - Kho sách & P Đọc tự 560 - Phịng Nghe & Nhìn 72 - W.C Nam / Nữ 48 - Phòng Nghiên Cứu 300 (10 P x 30m ) - W.C : 72 - Diện tích khơng gian ……………………………………………………1248 m Khoa Âm Nhạc Di Sản a/ Khu Hành Chính - Phịng khách 30 - Phòng Trưởng Khoa 30 - Văn phòng khoa 60 - Phịng Họp 60 - Phịng Phó Khoa 24 - Văn Phịng mơn (4 P x 30 m ) 120 - Thư viện Khoa 60 b/ Khu Học tập & Xưởng Học Chuyên Ngành + Khu Học tập : - Phòng học 40 SV (5 P x 60 m2) 300 - Phòng học 50 SV (5 P x 80 m ) 400 - Phòng nghĩ giáo viên (2P x 30 m ) 60 - Phịng Vi tính 80 + Xưởng Học Chun Ngành : - Xưởng, xưởng gồm block - Mỗi block (25 SV) : Xưởng học chuyên ngành, phòng nghỉ GV, giải lao SV, SH chung, WC Nam / Nữ = 180 180 m2 x block = 900 m2 x xưởng 1800 + Hội Trường 200 chỗ 180 - Diện tích khơng gian ……………………………………………………3514 m Khu KTX Phụ Trợ - Tầng Hầm (để xe + kỹ thuật ) - Sảnh - Nhà Ăn - Bếp, soạn, phục vụ 2000 100 960 200 PHẦN V KẾT LUẬN Đất nước ta đà phát triển mặt, xu hướng quốc tế hóa hội nhập ngày trọng Chính vậy, Âm nhạc cầu nối Âm nhạc nước, nhằm tôn vinh nét đặc trưng, vẻ đẹp dân tộc quốc gia qua giúp hiểu rõ phong tục, tập qn nước khác Cơng trình Học Viện Âm Nhạc Huế có ý nghĩa to lớn hội nhập, văn hóa mang đậm đà sắc dân tộc nước ta nói chung khu [Type here] - Sảnh 80 - Nghỉ GV 18 - W.C Nam / Nữ 48 - Diện tích khơng gian ………………………………………… 3514 m2 *Thư viện & bảo tàng - Sảnh Thư Viện 60 - Bảo vệ - Gởi đồ 30 - Quản lý , thủ thư 100 - Kho sách & P Đọc tự 560 - Phịng Nghe & Nhìn 72 - W.C Nam / Nữ 48 - Phòng Nghiên Cứu 300 - Trưng Bày Nhạc Cụ Dân Tộc + Đương Đại, Tranh Ảnh, Danh Nhân………………………………………………………… 350m2 - W.C : 72 - Cà Phê, giải khát 300 - Các CLB : billard, bóng bàn, clb sáng tạo 1650 + Khu Nghỉ: - Tầng GV (72 GV) 12 P x T = 36 P x 32 m2 2158 - Khối SV (680 sv) : Khối = Tầng K x 3T x 12 P = 108 Px 32m2 3456 - Diện tích khơng gian ………………………………………… 9434 m2 vực miền Trung nói riêng Đồng thời cố ý nghĩ quan trọng cho âm nhạc nước ta- tạo môi trường học tập lành mạnh, giúp phát huy tối đa thành mà Âm nhạc nước ta có giới biết đến Nhã nhạc cung đình Huế- di sản phi vật thể giới Do đồ án có quy mơ lớn, mà kiến thức em hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Mong q thầy góp ý để em rút kinh nghiệm sống sau [Type here] ... đến em hồn thành đồ án nghiệp kiến trúc sư Đây kết cuối em sau năm nghiên cứu học tập Khoa Kiến Trúc – Trường Đại Học Khoa Học Huế dẫn dắt thầy cô Mặc dù cố gắng tâm cao đồ án tốt nghiệp này,... cô giáo Khoa Kiến Trúc – Trường Đại Học Khoa Học Huế, thầy cô giáo thỉnh giảng Trong trình học tập năm qua, dìu dắt dạy thầy cô, em trang bị kiến thức cần thiết chuyên ngành kiến trúc định hướng... 7/11 Paris Học viện Âm nhạc Huế thành lập sở tổ chức lại khoa Âm nhạc Trường Đại học Nghệ thuật thuộc Đại học Huế, khoa Âm nhạc thuộc Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Thừa Thiên - Huế số đơn