1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

trac nghiem phep bien hinh 11 chuong 1

7 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 253,22 KB

Nội dung

Trong các tính chất sau đây tính chất nào không đúng với phép vị tự tỉ số k 1.. Đường thẳng biến thành đường thẳng.[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ TRẮC NGHIỆM-TỰ LUẬN CHƯƠNG HÌNH HỌC 11 Gv: Dương Văn Đông =============================================== A – PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?  d d Phép quay biến đường thẳng   A Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với B thành đường thẳng cắt C Phép tịnh tiến biến đường thẳng  d  d  d thành chính nó D Phép đối xứng tâm biến đt   thành đường thẳng   // trùng với   Câu Tính chất nào sau đây không phải là tính chất phép dời hình ? A Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự ba điểm đó B Biến đường tròn thành đường tròn nó C Biến tam giác thành tam giác nó, biến tia thành tia d d' d  k 1  O  thành đường tròn  O' Hai đường D Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu Câu Phép đối xứng Đd (  tròn đó trùng A  d là trục đối xứng) biến đường tròn  d  tiếp xúc  O  C  d  qua tâm  O   d  qua cát tuyến  O  mà cát tuyến đó không phải đường kính nằm ngoài  O d B D Câu Trong các tính chất sau đây tính chất nào không đúng với phép vị tự tỉ số k 1 A Đường thẳng biến thành đường thẳng B Góc biến thành góc C Tia biến thành tia D Đường tròn thành đường tròn có bán kính nó Câu Cho đoạn thẳng AB Gọi I là trung điểm AB Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B uur AI A Phép tịnh tiến theo vectơ B Phép đối xứng trục AB C Phép đối xứng tâm I D Phép vị tự tâm I, tỉ số k 1 Câu Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ? A Phép dời hình là phép đồng dạng với tỉ số k 1 k B Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số C Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc D Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hay trùng với nó Câu Cho tam giác ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp Với giá trị nào sau đây góc  thì phép quay Q O;  biến tam giác ABC thành chính nó ?        2 A B C D Câu Cho hình H gồm hình vuông ABCD và đường chéo AC Khi đó hình H A Không có trục đối xứng B Có trục đối xứng C Có trục đối xứng D Có trục đối xứng Câu Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính, có bao nhiêu tâm đối xứng A Không có B C D Vô số Câu 10 Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng không có tâm đối xứng A Hình chữ nhật B Hình bình hành C Hình thoi D.Hình thang cân Câu 11 Trong các phép biến hình sau, phép nào không phài là phép dời hình ? A Phép đối xứng tâm B Phép quay C Phép chiếu vuông góc lên đường thẳng D Phép vị tự tỉ số -1 Câu 12 Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI ? A Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó B Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó C Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó (2) D Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó Câu 13 Trong các hình sau đây, hình nào có tâm đối xứng ? A Tam giác B Hình thang cân C.Tam giác vuông cân D.Hình thoi Câu 14 Trong các hình sau đây, hình nào không có trục đối xứng A Tam giác vuông cân B.Hình bình hành C.Hình thang cân D.Hình elip Câu 15 Phép biến hình nào sau đây không có tính chất : “ Biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng nó”? A Phép tịnh tiến B.Phép đối xứng trục C.Phép đối xứng tâm D.Phép vị tự Câu 16 Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? A Phép vị tự là phép dời hình B Có phép đối xứng trục là phép đồng C Phép đồng dạng là phép dời hình D Thực liên tiếp phép quay và phépvị tự ta phép đồng dạng v  1,   Câu 17 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho ,điểm M(2,-3).Ảnh M qua phép tịnh tiến  theo vec tơ v là điểm có tọa độ nào các điểm sau ? A (3,-5) B (1,-1) C (-1,1) D (1,1) Câu 18 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho dường thẳng d có phương trình : 2x – y + = d’ là ảnh d qua phép dối xứng tâm O , Khi phương trình d’ là : A 2x – y – = B x – 2y + = C x + 2y + = D x – 2y – = Câu 19 Số chữ cái có tâm đối xứng tên trường “ TRI DUC” là : A B C D Câu 20 Cho hình bình hành ABCD, Khi đó :  B T AD  C  B TDA  C  B TCD B TAB  C   A A B C D Câu 21 Trong các hình sau đây, hình nào có trục đối xứng ? A Hình chữ nhật B Hình bình hành C Hình vuông D Hình thoi A   1,3  A thì : Câu22 Cho Nếu A ' Đ Oy A '   1,3 A '  1,3 A '  3,  1 A '   3,1 A B C D Câu 23 Ảnh đường tròn bán kính R qua phép biến hình có cách thực liên tiếp phép  là đường tròn có bán kính là : đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số k 1  R R A 2R B C D  2R Câu 24 Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng ? A Hình chữ nhật B Tam giác C Lục giác D Hình thoi Câu 25 Trong các phép biến hình có cách thực liên tiếp hai phép biến hình sau đây, phép nào không là phép dời hình : A Phép quay và phép tịnh tiến B Phép đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số k  C Phép quay và phép chiếu vuông góc lên đường thẳng D Phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm Câu 26: Cho A(3;2) Ảnh A qua phép đối xứng tâm O là: A (-3;2) B.(2;3) C.(-3;-2) D.(2;-3) o o o Câu 27: Cho tam giác ABC,Q(o;30 )(A)=A’, Q(o;30 )(B)=B’ Q(o;30 )(C)=C’.V ới O khác A,B,C.khi đó: A Δ ABC B Δ ABC cân C Δ AOA’ D Δ AOA’ cân Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng (d): 2x – y + = Để phép đối xứng tâm I biến d thành chính nó thì toạ độ I là: A (2;1) B (2;-1) C (1;0) D (0;1) Câu 29 : Ảnh M(1;2) qua phép đối xứng trục OX có toạ độ là : A M/(-1;2) B M/(1;-2) C M/(-2;1) D M/(-1;-2) Câu 30:Ảnh đường thẳng d: 2x+y-3=0 qua phép đối xứng trục OY là (3) A d’: x+2y-3=0 B.d’: 2x-y-3=0 C d’: 2x-y+3=0 D.d’ : x+2y+3=0 Câu 31: Cho đường thẳng d: 3x-y+1=0, đường thẳng nào các đường thẳng có phương trình sau có thể là ảnh d qua phép quay góc n.900 A.x+y+1=0 B.x-3y+1=0 C.3x-y+2=0 D.x-y+2=0 Câu 32: Cho hình bình hành ABCD Phép tịnh tiến A/ B thành C TDA B/ C thành A biến: C/ C thành B Câu 32: Cho hình bình hành ABCD Phép tịnh tiến TAB AD D/ A thành D biến điểm A thành điểm: A/ A’ đối xứng với A qua C B/ A’ đối xứng với D qua C C/ O là giao điểm AC và BD D/ C Câu 33: Cho đường tròn (C) có tâm O và đường kính AB Gọi  là tiếp tuyến (C) điểm A Phép tịnh tiến TAB biến  thành: A/ Đường kính (C) song song với  B/ Tiếp tuyến (C) điểm B C/ Tiếp tuyến (C) song song với AB D/ Cả đường trên không phải  T M '  4;  v   1;5  Câu 34: Cho và điểm Biết M’ là ảnh M qua phép tịnh tiến v Tìm M M  5;  3 M   3;5  M  3;7  M   4;10  B/ C/ D/  v  3;3  C  : x  y  x  y  0 Ảnh  C  qua Tv là  C ' : Câu 35: Cho và đường tròn A/  x  4 A/  x  4 C/   y  1 4  v   4;  2 D/ x  y  x  y  0   y  1 9  x  4 B/   y  1 9 T Câu 36: Cho và đường thẳng  ' : x  y  0 Hỏi  ' là ảnh đường thẳng  nào qua v : A/  : x  y  13 0 B/  : x  y  0 C/  : x  y  15 0 D/  : x  y  15 0 Câu 37: Khẳng định nào sai: A/ Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng nó B/ Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với nó C/ Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác nó D/ Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính Câu 38: Khẳng định nào sai: A/ Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách hai điểm B/ Phép quay bảo toàn khoảng cách hai điểm Q O ,  C/ Nếu M’ là ảnh M qua phép quay thì  OM '; OM   D/ Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính Câu 39: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh điểm A/ M '   1;   B/ M '  1;6  M   6;1 Câu 40: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay A/ M  3;  B/ M  2;3 qua phép quay C/ Q O ,90o  Q O ,90o M '   6;  1   là: D/ M '  6;1  , M '  3;   là ảnh điểm : C/ M   3;   D/ M   2;  3 (4) Câu 41: Trong mặt phẳng Oxy, ảnh điểm 7 2 M '  ;  2   A/ M  3;  qua phép quay  2 M '   ;  2   B/ Câu 42: Trong mặt phẳng Oxy, qua phép quay 5 2 M  ;  2   A/ B – PHẦN TỰ LUẬN Q O ,45o   là:  2 M '   ;  2   C/ Q O , 135o   2 M   ;  2   B 7 2 M '  ;  2   D/  , M '  3;  là ảnh điểm :  2 M   ;  2   C/  2 M  ;  2   D/ Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A( 2;1) và đườngthẳng d: x  y  0 a Hãy tìm ảnh A và d qua phép tịnh tiến theo vectơ v (3;  2)  b Tìm điểm B cho A là ảnh B qua phép tịnh tiến theo vectơ u ( 5;7) 2 Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình ( x  3)  ( y  1) 8 Hãy viết  pt đường tròn ( C’) là ảnh ( C ) qua phép vị tự tâm O, tỉ số Câu 3: Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh M(2;5) và tạo ảnh N’(0; 3) qua phép tịnh tiến theo véc v =(−1; 4) tơ Câu 4: Cho hình chữ nhật ABCD tâm I Các điểm M, N, P, Q, R là trung điểm AB, BC, CD, DA, MI a) Hai hình chữ nhật AMIQ và INCP có không ? Vì sao? b) Hai hình thang ARIQ và ANCD có đồng dạng với không ? Vì ? Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh đường tròn (C) (x3)2 + (y + 1)2 = 16 qua phép vị tự tâm O tỉ số 2 Câu Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai điểm u r B Xác định tọa độ vectơ v A  3;   Câu Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng phép tịnh tiến theo vectơ u r u  3;  1 thì  d  d B   1;  Phép tính tiến Tur v biến điểm A thành    : x  2y  0 Tìm đường thẳng  d  , biết qua    d  có phương trình biến thành Câu Trong mặt phẳng tọa độ, cho đường thẳng thẳng và 3x  2y  0 Tìm ảnh đường qua phép đối quay tâm O, góc quay 900 Câu Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  I;  với I  3;   Tìm ảnh  I;  qua việc thực liên tiếp phép quay tâm O, góc quay  90 và phép vị tự tâm O, tỉ số k 3 C âu 10: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng d : 2x+y-4=0 a/ Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh d qua phép vị tự tâm O tỉ số k=3 b/ Viết phương trình đường thẳng d’’ là ảnh d qua phép vị tự tâm I(-1;2) tỉ số k=-2 2 x  3   y 1 9  C âu 11: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C ): Hãy viết phương trình đường tròn (C’) là ảnh đường tròn (C ) qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k=-2 2 2 (C ) :  x  1   y   4 C âu 12 : Cho đường tròn Ảnh (C ) qua phép vị tự VO là đường tròn (C ') có phương trình C âu 13 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(2,-2) và đường thẳng d có phương trình : 2x + y – = 0 a./ Tìm ảnh A và d qua phép quay tâm O góc quay 90 b/ Tìm ảnh d qua phép quay tâm A góc quay 90 (5) C âu 14: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn có phương trình : x  y  x  y  0 0 Viết phương trình đường tròn là ảnh đường tròn đã cho qua phép quay tâm O góc quay 90 , - 90 C âu 15 : Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): 3x + y – = Tìm phương trình đường thẳng (d’) là ảnh (d) qua phép dời hình có cách thực liên tiếp phép đối xứng trục Ox và phép tịnh tiến theo vec tơ  v  2,  3 Câu 16 Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A( 3;-2) và B( -1;5); đường thẳng d: 2x + 3y – =  v a) Xác định ảnh điểm A và đường thẳng d qua Phép tịnh tiến theo (2;  1) (3đ) B T ( M ) V b) Xác định điểm M cho Câu 17 Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng : 3x – 5y + 1= và đường tròn (C):( x- 3) + ( y+4)2 = Xác định ảnh  và đường tròn qua phép quay tâm O góc quay 900 Câu 18 Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C ) : x + y2 – 4x + 6y -1 =0 Xác định ảnh đường tròn qua : a/ Phép vị tự tâm O tỉ số k = 2(1đ) V b/ Phép đồng dạng thực liên tiếp phép quay tâm O góc quay 900 và phép ( O , 3) Câu 19 Cho hình vuông ABCD Phép vị tự tâm A với tỉ số vị tự là k = – Tính tỉ số diện tích hình vuông ABCD và ảnh nó qua phép vị tự này Câu 20 Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(4;-3) và đường thẳng  : 2x + 3y – = Xác định ảnh A và  qua :  a) Phép tịnh tiến theo v (2;  1) b)Phép vị tự tâm I(3;1) tỉ số k = Câu 21 : Chứng minh : Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bình phương tỉ số đồng dạng 2  x-2    y   9 Câu 22 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn ( C ) có phương trình : a) Xác định tâm và bán kính đường tròn ( C ) b) Xác định ảnh ( C ) qua phép vị tự tâm O tỉ số k = Câu 23 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm B(2; 1) và C(4; -1) và điểm A thuộc đường toàn ( C) 2 có phương trình x  y  2x + 4y - 4=0 Tìm quỹ tích trọng tâm G tam giác ABC A chạy trên đường tròn (C ) A  3;  ; B  1;  ; C   3;0  Câu 24 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm a.Viết phương trình tổng quát đường thẳng BC và phương trình đường tròn (C) ngoại tiếp tam giác ABC b Tìm tọa độ điểm A' là ảnh A qua phép quay Q(o;900) c.Tìm phương trình đường thẳng B'C' là ảnh đường thẳng BC qua phép tịnh tiến theo vectơ → u=(−1;−2) (6) d.Tìm phương trình đường tròn (C') là ảnh (C) qua phép đối xứng tâm A e.Tìm phương trình đường tròn (C '') đối xứng với (C ) qua đường thẳng (d ) : x  y 0 Câu 25 Cho tam giác ABC Gọi H, G, Q là trực tâm, trọng tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác  Xác định ảnh tam giác ABC qua phép vị tự tâm G, tỉ số Chứng minh ba điểm H, G, Q thẳng hàng và GH = 2GQ Câu 26 Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C , điểm B nằm hai điểm A và C Dựng phía đường thẳng AC các tam giác ABE và BCF a Chứng minh AF = EC và góc hai đường thẳng AF và EC 600 b Gọi M và N là trung điểm AF và EC Chứng minh tam giác BMN Câu 27 Cho đường tròn (C) tâm O bán kính R A là điểm cố định nằm ngoài (C) ( Với giả thiết : đường thẳng nào qua A cắt (C) theo dây cung MN thì có MN  R ) B và C là hai điểm di động trên      BOC  60 (C) cho Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn MA  MB  MC 0 Câu 28Chứng minh : Tỉ số diện tích hai tam giác đồng dạng bình phương tỉ số đồng dạng Câu 29.Cho tam giác ABC Gọi I, J, M là trung điểm AB, AC và IJ Đường tròn ngoại tiếp tam giác AIJ có tâm O, D là điểm đối tâm A Gọi N là chân đường vuông góc hạ từ D xuống BC CMR: A, M, N thẳng hàng 2 C  Câu 30 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn có phương trình: x  y  x  y  15 0 C  C  Viết phương trình đường tròn là ảnh qua phép đối xứng trục Ox Câu 31 Cho đường tròn (O) và điểm A cố định (Điểm A nằm ngoài  đường   tròn  tâm O) M là điểm thay đổi trên đường tròn tâm O Tìm quỹ tích các điểm N cho: AM  AN  MN 0 Câu 32.Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng 1 : 3x  y  0 Viết phương trình đường thẳng  là ảnh 1 qua phép đối xứng trục Ox Câu 33.Cho đường tròn tâm O và điểm B, C cố định Đường thẳng qua điểm B, C không có điểm chung với đường tròn (O) A là điểm thay đổi trên đường tròn (O) Tìm quỹ tích các điểm M cho tứ giác ABMC là hbh Câu 34 Cho hình chữ nhật ABCD tâm I Các điểm M, N, P, Q, R là trung điểm AB, BC, CD, DA, MI b) Hai hình chữ nhật AMIQ và INCP có không ? Vì sao? b) Hai hình thang ARIQ và ANCD có đồng dạng với không ? Vì ? Câu 35 Cho đường tròn (O, R) và A là điểm cố định (O,R), A khác O Một điểm M chạy trên (O, R) Tìm quỹ tích các trung điểm I đoạn thẳng AM Câu 36 Cho tam giác ABC Dựng phía bên ngoài tam giác đó các hình vuông ABEF và ACIK Gọi M AM  FK là trung điểm BC Chứng minh AM vuông góc với FK và (7) (8)

Ngày đăng: 14/10/2021, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w