1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CHU NGUOI TU TU

41 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ” -> Huấn Cao chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và yêu quý cái đẹp ->Huấn Cao còn là người có tấm lòng bao dung,[r]

(1)Tiết 41,42 Văn bản: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN - Giáo viên: Phan Thu Hường (2) Tiết 41,42 Văn bản: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a Cuộc đời: -Nguyễn Tuân (1910- 1987), quê làng Mọc, Hà Nội Ông xuất thân gia đinh nhà nho nghèo -Ông là nhà văn tiếng dòng văn học lãng mạn Việt Nam, là nhà văn lớn, nghệ sĩ suốt đời tìm cái đẹp Ông có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học: + Thúc đẩy thể tùy bút, bút kí đạt tới trinh độ nghệ thuật cao + Làm phong phú ngôn ngữ văn học dân tộc + Phong cách tài hoa độc đáo - Năm 1996, ông tặng giải thường Hồ NGUYỄN TUÂN ( 1910- 1987) (3) Các ký họa Nguyễn Tuân Ký hoạ chân dung nhà văn Nguyễn Tuân các hoạ sĩ Văn Cao, Thành Chương, Sĩ Ngọc, Quách Đại Hải, Tạ Tỵ, Phạm Minh Hải (4) Tiết 41,42 Văn bản: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Tác giả b Sự nghiệp sáng tác: -Vang bóng thời (1940) -Một chuyến (1938) -Chiếc lư đồng mắt cua (1941) (5) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN - - Xuất bản: xuất năm 1940 - Dung lượng: 11 truyện ngắn - Đề tài: thời đã qua còn vang bóng - Chủ đề: viết thú vui tao nhã phong lưu đậm chất nghệ thuật (uống trà sương, đanh bạc thơ, thả thơ, thưởng hoa…) - Hình tượng nghệ thuật chính: Các nhà Nho lỡ vận giữ vững khí tiết với đạo sống người quân tử; Những người có tài phi thường  Tập truyện là kết tinh tài Nguyễn Tuân trước Cách mạng (6) Tiết 41,42 Văn bản: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Tác giả Truyện ngắn “Chữ người tử tù” a Xuất xứ: in tập “Vang bóng thời” b Nhan đề: + Lúc đầu: Dòng chữ cuối cùng (1938) + Sau đó: “Chữ người tử tù” c Nhân vật chính: Huấn Cao - nguyên mẫu Cao Bá Quát - nhà Nho yêu nước, có nghĩa khí, nhân cách cứng cỏi => Là truyện ngắn xuất sắc nhất, tiêu biểu tập truyện, đánh giá là “Một văn phẩm đạt gần tới toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan) (7) Tiết 41,42 Văn bản: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG Truyện ngắn “Chữ người tử tù” d Tóm tắt: Huấn Cao là người có khí phách hiên ngang, tiếng có tài viết chữ đẹp và là người cầm đầu loạn chống lại triều đình phong kiến thất bại, bị bắt giải đến đề lao chịu án tử hình Quản ngục là người phục vụ cho triều đình phong kiến, vốn say mê chữ đẹp, ao ước có chữ ông Huấn Viên quản ngục đã biệt đãi với Huấn Cao với lòng đầy ngưỡng mộ thái độ lạnh nhạt, khinh bạc Huấn Cao làm cho quản ngục khổ tâm, ao ước chữ Huấn Cao treo nhà ngày càng cháy bỏng Vào buổi chiều lạnh, hiểu nỗi lòng và sở nguyện quản ngục, Huấn Cao đồng ý cho chữ vào đêm hôm và khuyên ngục quan bỏ nghề, quê để giữ lấy thiên lương cho lành vững, tránh xa chốn nhơ nhuốc, bẩn thỉu (8) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN - II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Tình truyện: Các phương diện Bình diện xã hội Bình diện nghệ thuật Quản Ngục Quan coi ngục, đại diện cho triều đình, cho quyền uy, cho trật tự xã hội đương thời Yêu thích cái đẹp, mong muốn có chữ Huấn Cao; là người lưu giữ cái Đẹp Huấn Cao Kẻ tử tù, phản nghịch, chống phá chế độ (theo quan điểm chế độ thời đó) Có tài viết chữ đẹp, là người sáng tạo cái Đẹp Không gian nhà tù Nơi quản ngục và Huấn Cao phải thể đúng vị mình; Không phải là nơi sản sinh và lưu giữ cái đẹp Hoàn cảnh gặp gỡ Diễn nơi tù ngục, trước ngày Huấn Cao pháp trường  Cuộc gặp gỡ đầy éo le, ngang trái hai người cùng yêu cái đẹp lại hai phía đối lập =>Tạo tình kịch tính để làm bật vẻ đẹp nhân vật Huấn Cao, làm sáng tỏ lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục và góp phần thể chủ đề tác phẩm (9) Tiết 41,42 Văn bản: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN Tình truyện - Cuộc gặp gỡ kì lạ hai người có tâm hồn nghệ sĩ là Huấn Cao, tử tù, với viên quản ngục, đại diện cho trật tự xã hội đương thời, chốn lao tù tăm tồi -> Tạo tình độc đáo: quan hệ éo le tâm hồn tri âm, tri kỉ tình đối địch => Làm bật vẻ đẹp Huấn Cao, làm sáng tỏ lòng viên quản ngục và thể chủ đề tác phẩm (10) Tiết 41,42 Văn bản: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân) I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN Nhân vật Huấn Cao (11) (12) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN - I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Tình truyện: Nhân vật Huấn Cao: a Một nghệ sĩ tài hoa: - “Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta khen cái tài viết chữ nhanh và đẹp đó không?” - “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm.” - “Có chữ ông Huấn mà treo là có vật báu trên đời” - “Nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành đời người” (13) (14) (15) Một số hình ảnh nghệ thuật thư pháp Chữ cần Chữ đạo Chữ lộc (16) Một số hình ảnh nghệ thuật thư pháp Nội dung: Hoài Đức Dịch nghĩa: Hoài mong cái Đức (17) (18) (19) CHỮ CHÂN PHƯƠNG (20) CHỮ CÁCH ĐIỆU (21) CHỮ MÔ PHỎNG (22) CHỮ TẠO HÌNH (23) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Tình truyện: Nhân vật Huấn Cao: a Một nghệ sĩ tài hoa: - NGUYỄN TUÂN - - “Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta khen cái tài viết chữ nhanh và đẹp đó không?” - “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông Chữ viết nhanh: lắm.” pháp-> thể - bút “Có chữ ông Huấn mà treo là có uyên bác, uyên vật báu trên đời ” thâm Chữ viết đẹp, Chữ cần vuông: thư pháp =>Bằng pháp lãng mạn hóa, tác -> Chữbút tượng giả đã thể quan niệm liên tài hình mình Cái tài là thứ quý đáng và ngưỡng mộ, Là tài tôn hiếmthờ có nghệ thuật phảipháp: là cái biết tài ởsáng đỉnhtạo cao thư chữ, sáng tạo nghệ thuật, có hiểu biết rộng và có tâm hồn nghệ sĩ (24) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Tình truyện: Nhân vật Huấn Cao: a Một nghệ sĩ tài hoa: - - NGUYỄN TUÂN - -“Hay là cái người mà vùng tỉnh Sơn ta khen cái tài viết chữ nhanh và đẹp đó không?” -“Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm.” -“Có chữ ông Huấn mà treo là có vật báu trên đời ” Chữ viết: nhanh, đẹp, đẹp lắm, vuông lắm, có chữ … - “Nét chữ vuông tươi tắn nó nói lên cái hoài bão tung hoành đời có báu vật người” -> Là nghệ sĩ tài hoa tiếng, ->Cách giới thiệu gián tiếp nhằm khẳng định, ca ngợi tài Huấn Cao đã tạo mến mộ với tài viết chữ nên danh tiếng lòng dân gian huyền thoại Cái tài khiến kẻ thù ngợi ca, ngưỡng mộ, kính trọng và muốn sở hữu nó => Quan niệm tác giả: cái tài cần tôn thờ, ngưỡng mộ phải là cái tài đạt đến đỉnh cao (25) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật Huấn Cao: b Một người có nhân cách sáng, cao đẹp; - Không vì vàng ngọc hay quyền mà ép mình cho chữ -> Chính trực, trọng tình nghĩa, khinh thường danh lợi - Trước pháp trường, Huấn Cao cho chữ quản ngục để đáp lại lòng, để khỏi: phụ lòng thiên hạ -> bao dung, độ lượng, khí chất cao - NGUYỄN TUÂN - - “Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu cho chữ ” - “Không vì vàng ngọc hay quyền mà ép mình viết câu đối”  Là người chính trực, trọng tình nghĩa, khinh thường danh lợi - Vì “cảm cái lòng biệt nhỡn liên tài” Viên quản ngục, Huấn Cao cảm động mà đồng ý - “Thiếu chút nữa, ta đã phụ lòng thiên hạ” -> Huấn Cao cho chữ người biết trân trọng cái tài và yêu quý cái đẹp ->Huấn Cao còn là người có lòng bao dung, độ lượng, có khí chất cao  Bộc lộ lẽ sống: không nên phụ lòng cao đẹp người khác dành cho mình (26) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật Huấn Cao: a Một nghệ sĩ tài hoa: b Một người có nhân cách sáng, cao đẹp; - Khuyên quản ngục giữ gìn thiên lương, tránh nơi u tối  Cái tâm cao khiết, đáng cảm phục - NGUYỄN TUÂN - -Khuyên quản ngục: +Chữ không treo nơi tối tăm bẩn thỉu +Cái đẹp không thể tồn bên cái xấu xa ->Khuyên bảo quản ngục thoát khỏi nghề, quê để ở, cố giữ thiên lương, nghĩ đến chuyện chơi chữ Qua lời khuyên Huấn Cao, tác giả bày tỏ quan niệm gì? Quan niệm: Cái đẹp không thể chung sống với cái xấu xa, thấp hèn và người có thể thưởng thức cái đẹp giữ chất sáng (27) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật Huấn Cao: c Một người có khí phách hiên ngang - Là người tiếng: chọc trời khuấy nước, văn võ toàn tài - Hành động: lạnh lùng chúc mũi gông trước mặt bọn lính - Thái độ khinh bạc với viên quản ngục - Ung dung, đĩnh đạc, đường hoàng ngày sống ngục - NGUYỄN TUÂN - -Hành động: “lạnh lùng chúc mũi gông nặng , khom mình thúc mạnh đầu gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh cái” -> phớt đời, ngạo mạn; - Thái độ: +“Đến cái cảnh chết chém ông còn chẳng sợ là trò tiểu nhân thị oai này” -> không sợ chết, coi thường, khinh bỉ giai cấp thống trị + Thản nhiên nhận rượu thịt, coi đó việc làm cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm”-> bình thản, ung dung đón nhận, chờ đợi cái chết - Lời nói: “Ta muốn người đừng đặt chân vào đây” ->Cố ý làm khinh bạc, coi thường, miêt thị quản ngục => Thái độ ung dung, làm chủ ngục tù (28) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN - Nhân vật Huấn Cao: c Một người có khí phách hiên ngang - Là người tiếng: chọc trời khuấy nước, văn võ toàn tài - Hành động: lạnh lùng chúc mũi gông trước mặt bọn lính -Thái độ khinh bạc với viên quản ngục - Ung dung, đĩnh đạc, đường hoàng ngày sống ngục  Hiên ngang, bất khuất, tầm vóc lớn lao bậc anh hùng đầy khí phách Huấn Cao có chi phong thái ung Qua tiết trên, dung em hiênthấy ngang, khuất Huấnbất Cao là người người anh hùng “chọc thái trời khuấy có phong nước”, “có hoài nào?bão tung hoành”, xem “cái chết nhẹ tựa lông hồng” (29) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật Huấn Cao: c Một người có khí phách hiên ngang *Tóm lại: qua nhân vật Huấn cao, tác giả bày tỏ quan niệm cái đẹp: Cái tài phải đôi với cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời - NGUYỄN TUÂN - Nhân vật Huấn Cao Qua nhân vật Huấn Cao, tácThiên giả bày tỏ quan Nho Khí niệm lương gì cái đẹp? phách sĩ tài hoa sáng hiên ngang Huấn Cao là nhân vật lí tưởng có kết hợp hài hòa giữa: cái tài – cái tâm; cái đẹp – cái thiện Theo quan điểm Nguyễn Tuân, cái tài phải đôi với cái tâm, cái đẹp và cái thiện không thể tách rời Đó là quan điểm nghệ thuật tiến bộ, thể trân trọng giá trị tinh thần tiến (30) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật viên quản ngục: - NGUYỄN TUÂN - *Hoàn cảnh sống và công việc: -Sống nơi tàn nhẫn, lừa lọc, ăn đời kiếp với lũ quay quắt… -Làm chức quan coi ngục, đại diện cho pháp luật triều đình → Hoàn cảnh dễ làm người tha hóa *Ngoại hình: Đầu đã điểm hoa râm, râu đã ngả màu, đường nhăn nheo mặt tư lự bây đã biến hẳn, còn cái ao xuân, lặng, kín đáo và êm nhẹ (31) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật viên quản ngục: -Say mê cái đẹp, biết quý trọng tài hoa người - NGUYỄN TUÂN - *Tính cách -Mơ ước có ngày treo chữ viết ông Huấn Cao nhà: +Sở nguyện viên quan coi ngục này là có ngày treo nhà riêng mình đôi câu đối ông Huấn Cao viết +Quản ngục mong mỏi ngày gần đây ông Huấn dịu bớt tính nết, thì y nhờ ông viết … cho chữ trên chục vuông lụa trắng đã can Thế là y mãn nguyện → Say mê cái đẹp, biết quý trọng tài hoa người (32) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật viên quản ngục: -Say mê cái đẹp, biết quý trọng tài hoa người - NGUYỄN TUÂN - *Tính cách -Trước đón nhận người tù: có ý muốn biệt đãi người tù, thăm dò ý thầy thơ lại xem có hợp ý mình không, “ta muốn biệt đãi ông Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực ngày cuối cùng còn lại” - Khi tiếp nhận tù: vẻ mặt hiền lành khác ngày thường “trái với phong tục nhận tù ngày, hôm viên quan cai ngục nhìn sáu tên tù với cặp mắt hiền lành”, không dùng hình phạt nào với họ (33) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật viên quản ngục: -Say mê cái đẹp, biết quý trọng tài hoa người - Có lòng biệt nhãn liên tài - NGUYỄN TUÂN - *Tính cách: biết biệt nhãn liên tài +Hàng ngày cho dâng rượu với đồ nhắm cho Huấn Cao + Đích thân đến gặp Huấn Cao và khép nép hỏi: “ngài có cần thêm gì xin cho biết Tôi cố gắng chu tất.” Mặc dù bị Huấn Cao khinh thường lễ phép lui ra: “Xin lĩnh ý” và sau đó lại đối xử tốt hơn: “từ hôm ấy, cơm rượu đưa đến đều và có phần hậu trước.” , không đặt chân đến buồng giam Huấn Cao và đặc biệt năm bạn đồng chí Huấn Cao đối xử (34) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật viên quản ngục: -Say mê cái đẹp, biết quý trọng tài hoa người -Có lòng biệt nhãn liên tài -Có lòng hướng thiện - NGUYỄN TUÂN - *Tính cách: -Luôn day dứt chọn nhầm nghề: ông tự nhủ với mình: “Có lẽ lão bát này là người khá đây Có lẽ mình, chọn lầm nghề rồi.” -Không dùng vũ lực, uy quyền ép Huấn Cao cho chữ -Xúc động trước lời khuyên Huấn Cao: “vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: kẻ mê muội này xin bái lĩnh” -> Có tâm lòng hướng thiện (35) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Nhân vật viên quản ngục: -Say mê cái đẹp, biết quý trọng tài hoa người -Có lòng biệt nhãn liên tài -Có lòng hướng thiện  Viên quản ngục biểu cho thiên lương tốt đẹp dù phải sống - NGUYỄN TUÂN - Tómngục lại, viên quảnhiện ngục là thiên Viên quản đã biểu cho người nào? Mục lương tốt đẹpcủa dù tác phảigiả sống đích khitrong xây hoàn cảnh vậtlànày? xấu xa củadựng ngụcnhân tù Đây nhân vật bổ sung, tô đậm cái đẹp Huấn Cao Qua nhân vật này, nhà văn muốn khẳng định người ẩn chứa tâm hồn yêu cái đẹp, cái tài Đồng thời nhà văn bày tỏ quan niệm hoàn cảnh xấu xa ngục thẩm mĩ tiến bộ: người sáng tạo hay người tù  bổ sung tô đậm cái đẹp biết trân trọng giữ gìn cái đẹp đánh quí Huấn Cao (36) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Cảnh cho chữ: - NGUYỄN TUÂN - -Thời gian: Canh khuya, trước lúc Huấn Cao bị giải vào Kinh để tử hình vài canh -Không gian: Buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân -Thời gian, không gian: đêm gián Không khí khói tỏa đám cháy khuya, buồng nhà ->Tù túng, hôi hám, nhơ bẩn tối tăm, chật hẹp, ẩm ướt, hôi hám nhà tù -> thiên lương cao tỏa -Huấn Cao: Cổ đeo gông, chân vướng xiềng, tô đậm sáng nơi mà bóng tối và nét chữ trên lụa trắng cái ác ngự trị → Hình ảnh uy nghi, lồng lộng -Huấn Cao cổ mang gông say mê nét chữ, khuyên -Quản ngục và khúm núm, run run, vái tay nghẹn bảo -> Uy nghi Thầy thơ lại: ngào ->Có quyền hành, nắm quyền -Viên quản ngục khúm núm, lực tay mà không có quyền uy thầy thơ lại run run ->đối lập => trật tự kỉ cương +Huấn Cao: “Thầy quản nên tìm quê -Lời đối đáp: nhà tù bị đảo lộn mà ở, thầy hãy thoát cái nghề này đã, => cảnh xưa chưa hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ.” có +Quản ngục: Xin bái lĩnh! (37) (38) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN - *Nơi cho chữ: Cảnh cho chữ -Bóng tối: buồng giam, đêm khuya -> Bóng tối đại => chiến thắng diện cho sự: Tàn bạo, độc ác ánh sáng -Ánh sáng: đỏ rực bó đuốc tẩm dầu, lửa đóm bóng tối, cháy rừng rực ->Ánh sáng thiên lương, lương cái đẹp đối tri với cái xấu xa, ->Ánh sáng đã xua tan, đẩy lùi bóng tối dày đặc dơ bẩn, cái thiện cái ác Ánh sáng đã khai tâm, đã cảm hóa người lầm đường trở với sống lương thiện =>Sự chiến thắng ánh sáng bóng tối là chiến thắng lương tri, cái Thiện cái xấu xa, tàn ác (39) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - NGUYỄN TUÂN - *Nơi cho chữ: I Đọc- Tìm hiểu chung -Không gian: chật hẹp, tù túng, hôi hám, nhơ Tác giả Tác phẩm -Màu sắc: màu trắng tinh phiên lụa óng II Đọc – hiểu văn bản: Tình truyện: Nhân vật Huấn Cao: Nhân vật Quản Ngục Cảnh cho chữ: a.Cảnh cho chữ: b Cảnh tượng xưa chưa có: bẩn ->Tinh khiết -Mùi thơm thỏi mực, chậu mực ->Hương thơm tình người, tình đời ->Chính mùi thơm thoi mực và tinh khiết phiên lụa trắng đã đẩy lùi không gian hôi hám, nhơ bẩn Đó là chiến thắng cái Đẹp, cái cao thượng cái phàm tục, nhơ bẩn (40) CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG II TÌM HIỂU VĂN BẢN: Cảnh cho chữ Nghệ thuật -Tình truyện độc đáo, đặc sắc -Tương phản, đối lập -Xây dựng nhân vật -Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, vừa cổ kính vừa đại III TỔNG KẾT - NGUYỄN TUÂN - - Tình truyện độc đáo, đặc sắc Nguyễn Tuân đã đặt nhân vật vào tình đối địch : tử tù và quản ngục Hai người này đã có gặp gỡ kì lạ , éo le, trớ trêu nhà tù tối tăm Trên bình diện xã hội, họ hoàn toàn đối lập nhau, trên bình diện nghệ thuật họ lại là tri âm, tri kỉ  Làm bật tính cách nhân vật: Huấn Cao: tài hoa, khí phách, thiên lương sáng Quản ngục: yêu cái đẹp, có nghĩa khí - Sử dụng thành công nghệ thuật tương phản, đối lập - Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – người hội tụ nhiều vẻ đẹp - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại (41) III TỔNG KẾT -Khắc họa thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao với vẻ đẹp lí tưởng tài năng, thiên lương, khí phách đậm chất lãng mạn, thể quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Tuân cái Đẹp và cái Thiện -Truyện có cốt truyện hấp dẫn, tình truyện độc đáo, đầy kịch tính Lời văn sắc sảo, uyên bác tạo không khí cổ kính, bi tráng gần gũi, đời thường (42)

Ngày đăng: 14/10/2021, 08:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- NGUYỄN TUÂN - - CHU NGUOI TU TU
- NGUYỄN TUÂN - (Trang 5)
- Hình tượng nghệ thuật chính: Các nhà Nho  lỡ vận nhưng vẫn giữ vững khí tiết với đạo  sống của người quân tử; Những người có tài  năng phi thường - CHU NGUOI TU TU
Hình t ượng nghệ thuật chính: Các nhà Nho lỡ vận nhưng vẫn giữ vững khí tiết với đạo sống của người quân tử; Những người có tài năng phi thường (Trang 5)
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp - CHU NGUOI TU TU
t số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp (Trang 15)
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp - CHU NGUOI TU TU
t số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp (Trang 16)
CHỮ TẠO HÌNH - CHU NGUOI TU TU
CHỮ TẠO HÌNH (Trang 22)
-Khắc họa thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao - CHU NGUOI TU TU
h ắc họa thành công hình tượng nhân vật Huấn Cao (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w