“Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”

Một phần của tài liệu CHU NGUOI TU TU (Trang 25 - 27)

lòng trong thiên hạ”

-> Huấn Cao chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và yêu quý cái đẹp ->Huấn Cao còn là người có tấm lòng bao dung, độ lượng, có khí chất thanh cao

Bộc lộ lẽ sống: không nên phụ tấm lòng cao đẹp của người khác dành cho mình. b. Một người có nhân cách

trong sáng, cao đẹp;

- Không bao giờ vì vàng ngọc hay

quyền thế mà ép mình cho chữ. -> Chính trực, trọng tình nghĩa,

khinh thường danh lợi

- Trước khi ra pháp trường, Huấn

Cao cho chữ quản ngục để đáp lại một tấm lòng, để khỏi: phụ một tấm lòng trong thiên hạ

-> bao dung, độ lượng, khí chất thanh cao

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNGII. TÌM HIỂU VĂN BẢN: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:

2. Nhân vật Huấn Cao:

- NGUYỄN TUÂN -a. Một nghệ sĩ tài hoa: a. Một nghệ sĩ tài hoa: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ b. Một người có nhân cách trong sáng, cao đẹp; -Khuyên quản ngục:

+Chữ không treo ở nơi tối tăm bẩn thỉu +Cái đẹp không thể tồn tại bên cái xấu xa.

->Khuyên bảo quản ngục thoát khỏi nghề, về quê để ở, cố giữ thiên lương, rồi mới nghĩ đến chuyện chơi chữ.

Quan niệm: Cái đẹp không thể chung sống với cái xấu xa, thấp hèn và con người chỉ có thể thưởng thức được cái đẹp nếu giữ được bản chất trong sáng.

Qua lời khuyên của Huấn Cao, tác giả bày Huấn Cao, tác giả bày

tỏ quan niệm gì?Qua lời khuyên của Qua lời khuyên của Huấn Cao, tác giả bày

tỏ quan niệm gì?

- Khuyên quản ngục giữ gìn thiên lương, tránh nơi u tối.

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNGII. TÌM HIỂU VĂN BẢN: II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:

2. Nhân vật Huấn Cao:

- NGUYỄN TUÂN -

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

c. Một người có khí phách hiên ngang. hiên ngang.

-Hành động: “lạnh lùng chúc mũi gông nặng , khom mình thúc mạnh đầu thanh gông xuống thềm đá tảng đánh thuỳnh một cái” -> phớt đời, ngạo mạn;

- Thái độ:

+“Đến cái cảnh chết chém ông còn chẳng sợ nữa là những trò tiểu nhân thị oai này”

-> không sợ chết, coi thường, khinh bỉ giai cấp thống trị

+ Thản nhiên nhận rượu thịt, coi đó như một việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình lúc chưa bị giam cầm”-> bình thản,

ung dung đón nhận, chờ đợi cái chết

- Lời nói: “Ta muốn người đừng đặt chân

vào đây”

->Cố ý làm ra khinh bạc, coi thường, miêt thị quản ngục => Thái độ ung dung, làm chủ ngục tù.

- Là người nổi tiếng: chọc trời khuấy nước, văn võ toàn tài.

- Hành động: lạnh lùng chúc mũi gông trước mặt bọn lính.

- Thái độ khinh bạc với viên quản ngục

Một phần của tài liệu CHU NGUOI TU TU (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(41 trang)