1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuần 11. Chữ người tử tù

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Đặc điểm chính của hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách của một nghệ sĩ tài hoa, khí phách của một trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp trong sáng, thiên lương của một con người trọng n[r]

(1)

Tuần: Tiết

CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (tt)

A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT/MỤC TIÊU:

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao; quan điểm thẩm mĩ tình cảm yêu nước kín đáo nhà văn Nguyễn Tuân;

- Thấy đặc sắc nghệ thuật thiên truyện 1 Kiến thức

- Đặc điểm hình tượng nhân vật Huấn Cao: cốt cách nghệ sĩ tài hoa, khí phách trang anh hùng nghĩa liệt; vẻ đẹp sáng, thiên lương người trọng nghĩa khinh tài

- Quan niệm đẹp lòng yêu nước kín đáo Nguyễn Tn

- Xây dựng tình truyện độc đáo; tạo khơng khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn nghệ thuật tương phản, ngôn ngữ giàu tính tạo hình

2 Kĩ

Huy động tri thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm… để đọc hiểu văn - Xác định đề tài, chủ đề, nghệ thuật kể chuyện tác phẩm.

- Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại:

+ Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng nghệ thuật

+ Nhân diện phân tích tâm trạng, ngôn ngữ, cử hành động, mối quan hệ với nhân vật khác, phẩm cách, số phận,… nhân vật tác phẩm

+Nhận diện, phân tích, đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm chủ đề

+ Đánh giá sáng tạo độc đáo nhà văn qua tác phẩm + Biết đọc sáng tạo tác phẩm

- Rèn kĩ sử dụng thao tác lập luận phân tích Thái độ:

- Cảm thông, trân trọng ước mong người sống tươi đẹp.

(2)

4 Năng lực:

Định hướng hình thành lực: - Năng lực giao tiếp ( nghe, nói, đọc, viết ) - Năng lực thẩm mĩ ( cảm thụ sáng tạo ) - Năng lực hợp tác

- Năng lực tự học

B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên

- Giáo án/thiết kế học - Các slides trình chiếu

- Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để HS điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá HS trình đọc hiểu

II Chuẩn bị học sinh

Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau:

-Đọc văn bản, tóm tắt nội dung chính, trả lời câu hỏi SGK

-Tìm hiểu khái quát đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học lãng mạn thông qua tác phẩm học ( Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù )

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

I. Hoạt động khởi động (5p)

Gv chia lớp thành đội chơi tiếp sức, nhận biết chi tiết liên quan đến tác phẩm Chữ người tử tù; đội xác định xác đáp án nhanh đội chiến thắng

- Huấn cao - Quản ngục - Thầy thơ lại - Lính tỉnh - Ngọn đèn hoa kì - Thiên lương - Cây đèn nến - Trống cầm canh - Dỗ gông - Biệt nhỡn - Liên tài - Xin lĩnh ý

ĐÁP ÁN

- Huấn cao - Quản ngục - Thầy thơ lại - Lính tỉnh

- Thiên lương - Cây đèn nến - Dỗ gông - Biệt nhỡn

(3)

II Hoạt động hình thành kiến thức (30p) 1 Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu phân

tích cảnh cho chữ cuối của Huấn Cao.(10P)

+ Hs: Đọc diễn cảm lại đoạn văn

+ GV: Tại tác giả Nguyễn Tuân viết: Đây cảnh tượng xưa chưa tùng có?

Cảnh cho chữ diễn đâu? Người cho chữ ai? Người xin chữ ai?

Huấn Cao nói sau cho chữ Quản Ngục?

Ý nghĩa tư tưởng cảnh cho chữ? Nhận xét bút pháp nghệ thuật chủ yếu đoạn này?

+ Hs: Bàn bạc, thảo luận theo cặp trên cơ sở phiếu học tập số 1.

+ Dự kiến Hs trả lời:

- Cảnh cho chữ diễn nơi buồng giam tăm tối, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián

- Người cho chữ tử tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván

- Người tử tù viết xong chữ, viên Quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực

- Huấn Cao khuyên Quản ngục: “ Ta

I. Tiểu dẫn II. Đọc hiểu 1 Đọc – bố cục 2 Tìm hiểu văn bản a.

Nội dung

Nhân vật Huấn Cao:

Cảnh cho chữ: Là cảnh tượng xưa nay chưa có.

- Việc cho chữ, xin chữ việc cao, sáng tạo nghệ thuật lại diễn buồng giam tăm tối, nhơ bẩn Cái đẹp sáng tạo nơi bóng tối ác trị

- Trật tự kỉ cương thông thường bị đảo lộn: tử tù trở thành nghệ sĩ- anh hùng mang vẻ đẹp uy nghi, lẫm liệt Kẻ coi tù trở nên khúm núm, vái lạy tù nhân

(4)

khuyên thầy Quản nên thay chốn đây, khó giữ thiên lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi.”

- Quản ngục cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói: “ Kẻ mê muội xin bái lĩnh.”

- Tác giả chủ yếu sử dụng bút pháp tương phản, đối lập việc xây dựng cảnh tượng cho chữ

2 Giáo viên hướng dẫn HS phân tích và tìm hiểu nhân vật Quản ngục.(10p) + GV nêu vấn đề:

Theo em, Quản ngục có phải người xấu, kẻ ác khơng? Vì sao?

Vì Quản ngục lại có hành động biệt đãi Huấn Cao? Có phải ơng làm muốn xin chữ HC?

Em hiểu nghĩa cụm từ “ Biệt nhỡn liên tài” nào?

Câu nói cuối Quản ngục “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” có ý nghĩa gì? Qua nhân vật Quản ngục, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?

+ Hs thảo luận vấn đề, nêu ý kiến của thân sở phiếu học tập số 2.

+ Dự kiến Hs trả lời:

- Quản ngục không nghệ sĩ, không làm nghệ thuật, lại chọn nghề tiểu lại giữ tù ơng ta có tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt ham mê thư pháp, biết trọng, biết quý đẹp liên tài, quý trọng người tài

Cái đẹp, thiện nhân cách cao người chiến thắng, tỏa sáng

Nhân vật Quản ngục:

- Làm nghề giữ tù có sở thích cao q, biết say mê trân trọng đẹp, biết cảm phục tài năng, nhân cách, có lịng biệt nhỡn liên tài

(5)

- Quản ngục say mê, kính trọng HC nên chân thành, biệt đãi, cung kính ơng Huấn, ơng tỏ thái độ cao ngao, khinh mạn Quản ngục

- Cụm từ “ Biệt nhỡn liên tài” hiểu phẩm chất Quản ngục biêt quí trọng người tài, kính trọng người có tài - Câu nói cuối Quản ngục thể thức tỉnh muộn mằn lầm lẫn chọn nghề Điều làm cho nhân cách Quản ngục nâng cao, đáng trọng

- Qua nhân vật này, nhà văn muốn nói: người ẩn chứa tâm hồn yêu đẹp tài

3 Giáo viên hướng dẫn Hs rút những đặc sắc nghệ thuật tác phẩm.(5p) + Gv nêu vấn đề:

- Em có nhận xét bút pháp xây dựng nhân vật tác giả?

- Vì nói câu văn Nguyễn Tuân vừa cổ kính, vừa đại, lại giàu chất tạo hình? - Bút pháp lãng mạn, lí tưởng hóa, bút pháp đối lập tương phản tác giả thể thành công truyện ngắn này?

+ Hs: Nêu suy nghĩ, cảm nhận, trả lời + Gv: Nhận xét chốt lại ý chính.

4 Gv định hướng cho Hs rút ý nghĩa của tác phẩm.(5p)

+ GV: Dựa vào phần ghi nhớ (SGK/115) em nêu ý nghĩa tác phẩm?

+ Hs: Nêu suy nghĩ, trả lời.

b) Nghệ thuật

- Tạo dựng tình truyện độc đáo, đặc sắc (cuộc gặp gỡ mối quan hệ éo le, trớ trêu viên quản ngục Huấn Cao)

- Sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản

- Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – người hội tụ nhiều vẻ đẹp

(6)

+ Gv: Nhận xét chốt lại ý chính. III Hoạt động luyện tập (8p)

Hs so sánh điểm giống khác

nhau thủ pháp đối lập tương phản ánh sáng bóng tối “ Hai đứa trẻ” “ Chữ người tử tù”

Gv: phát phiếu học tập số cho Hs

IV Hoạt động vận dụng, mở rộng (2p) ( Hs thực nhà nộp cho Gv qua mail )

-Viết đoạn văn trả lời câu hỏi sau: “Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân có mâu thuẫn với ca dao khơng? Vì sao? - Sưu tầm nhận định phong cách sáng tác Thạch Lam, Nguyễn Tuân nhận định thể loại truyện ngắn

- Chuẩn bị mới: Ngữ cảnh

- Tìm hiểu khái niêm, nhân tố vai trò ngữ cảnh

c) Ý nghĩa văn

Tác phẩm khẳng định tôn vinh chiến thắng ánh sáng, đẹp, thiện nhân cách cao người đồng thời bộc lộ lòng yêu nước thầm kín nhà văn

III. Luyện tập

( chiếu slides đáp án)

Thủ pháp đối lập tương phản ánh sáng và bóng tối “Hai đứa trẻ” “Chữ người tử tù”

1.Tương phản, đối lập trở thành biện pháp nghệ thuật đặc thù phương pháp sáng tác lãng mạn

2 So sánh hai tác phẩm: * Hai đứa trẻ:

- Bóng tối: Đường phố ngõ chứa đầy bóng tối / Trời nhá nhem tối / Đêm tối/ Tối hết cả, đường thăm thẳm sông, đường chạy qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen hơn…

- Ánh sáng: Nguồn ánh sáng / Khe ánh sáng / Vệt sáng / Quầng sáng / Chấm lửa / Hột sáng / Vùng sáng nhỏ / Vầng sáng…

* Chữ người tử tù:

- Bóng tối: Trại giam tối om / Một buồng tối chật hẹp…

- Ánh sáng : Ánh sáng đỏ rực bó đuốc tẩm dầu / Lửa đóm cháy rừng rực / Lửa rụng xuống đất…

(7)

Khác nhau: Cách xử lí mối quan hệ cụ

thể tương quan ánh sáng - bóng tối * Hai đứa trẻ: Là đối lập, tương phản đời thường nhật khát vọng tâm hồn người

* Chữ người tử tù: Là đối lập đẹp, tài với ác, xấu xa

(8)

Nhóm/Tổ/Tên học sinh:

Lớp: Trường: Bài học: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.

1.Miêu tả cảnh cho chữ, tác giả Nguyễn Tuân viết: Đây cảnh tượng xưa chưa tùng có?

2.Cảnh cho chữ diễn đâu? Người cho chữ ai? Người xin chữ ai?

Huấn Cao nói sau cho chữ Quản Ngục?

3.Ý nghĩa tư tưởng cảnh cho chữ?

Nhận xét bút pháp nghệ thuật chủ yếu đoạn này?

……… ……… ………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm/Tổ/Tên học sinh:

Lớp: Trường: Bài học: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ.

1 Theo em, Quản ngục có phải người xấu, kẻ ác khơng? Vì sao?

2 Vì Quản ngục lại có hành động biệt đãi Huấn Cao? Có phải ơng làm vì muốn xin chữ HC?

3 Em hiểu nghĩa cụm từ “ Biệt nhỡn liên tài” nào? Câu nói cuối Quản

ngục “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” có ý nghĩa gì?

4 Qua nhân vật Quản ngục, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì?

……… ……… ………

(9)

- Nhóm / tổ / tên HS: - Lớp :

Thủ pháp đối lập tương phản ánh sáng bóng tối “Hai đứa trẻ” “Chữ người tử tù”

1.Tương phản, đối lập trở thành biện pháp nghệ thuật đặc thù phương pháp sáng tác nào?

2.Phân tích qua tác phẩm

HAI ĐỨA TRẺ CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

- Bóng tối:

- Ánh sáng:

- Bóng tối:

- Ánh sáng:

1 So sánh: + Điểm giống nhau:

……… ………. ……… + Điểm khác nhau:

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:27

w