Tuần 11. Chữ người tử tù

18 145 0
Tuần 11. Chữ người tử tù

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chữ người tử tù I, Tìm hiểu chung 1, tác giả  Nguyễn Tuân (1910-1987) nhà văn lớn văn học việt nam đại, người có phong cách nghệ thuật độc đáo    Sinh gia đình nhà Nho Bố làm quan lại Trước cách mạng tháng 8, bất mãn Sau cách mạng tháng 8, ông theo kháng chiến cóng hiến cho văn học *Con người     Một tri thức yêu nước Tài hoa, tham gia nhiều lĩnh vực nghệ thuật Yêu nghề, trân trọng nghề văn Cá tính nghệ thuật độc đáo *Sáng tác thuộc cách mạng tháng  Các tác phẩm chính: vang bóng thời, thiếu q hương, chuyến Ba đề tài: vẻ đẹp thời qua, chủ nghĩa xê dịch, đời sống trụy lạc  Phong cách nghệ thuật: tài hoa uyên bác + Nhìn vật phương diện đẹp, người phương diện tài hoa, nghệ sĩ + Vận dụng kiến thức lĩnh vực nghệ thuật đời sống vào xây dựng hình tượng 2, Tác phẩm  Tập truyện ngắn: vang bóng thời 1940 + Đề tài: vẻ đẹp văn hóa cổ truyền dân tộc bị mai trước xâm lẫn văn hóa phương Tây + Cảm hứng: từ lớp nhà Nho tài tử cuối mùa Họ bất mãn với thời cuộc, cố giữ tâm hồn lương thiện Ở họ,văn hóa dân tộc chuyển hóa thành lối sống đẹp, cao - Truyện lấy bối cảnh hậu khởi nghĩa Yên Thế (riêng nhân vật Huấn Cao xây dựng từ người mẫu Cao Bá Quát) II, Tìm hiêu tác phẩm Tóm tắt Huấn Cao tử tù chống lại triều đình, ngồi ơng nhà nho tài hoa tài "bẻ khóa vượt ngục" Trước bị xử tử, Huấn Cao bị giải đến nhà ngục nơi có viên quản ngục thầy thơ lại_những người yo mến đẹp hâm mộ tài viết chữ Huấn Cao Trong ngày bị giam đây, Huấn Cao đc viên quản ngục thầy thơ lại đối đãi tốt Khi viên quản ngục nhận đc tin ngày xử tử Huấn Cao tới gần, ông liền thầy thơ lại vào nhà ngục để hoàn thành tâm nguyện xin Huấn Cao cho chữ Huấn Cao cảm mến thái độ "biệt nhỡn nhân tài" lòng yo đẹp viên quản ngục nên đồng ý cho chữ Vào buổi tối trước ngày Huấn Cao bị xử tử, nhà lao tỉnh Sơn xảy chuyện "trước chưa có", cảnh Huấn Cao_một tử tù đầy xiềng xích thỏa chí phóng nét bút lụa trắng, bên cạnh viên quản ngục thầy thơ lại "run rẩy", "khúm núm" Sau cho chữ xong, Huấn Cao khuyên hai người nên tìm nơi thơn dã lòng yo đẹp họ ko thích hợp cho sống nơi hỗn loạn, rối ren nhà ngục Những lời khuyên Huấn Cao làm viên quản ngục nghẹn ngào lạy tạ 1 Nhan đề tình truyện a, Nhan đề : chữ người tử tù  Chữ: Chữ Nho- nghệ thuật thư pháp Chữ tác phẩm nghệ thuật Tình truyện hồn cảnh có vấn đề, làm nảy sinh câu chuyện  Tình huống: câu chuyện cho- xin chữ Quản ngục xin chữ người tử tù Chữ- tác phẩm nghệ thuật biến kẻ đối đầu một trở thành tri âm, tri kỉ Quản ngục Quyền lực xã Nghệ sĩ quyền lực Chữ hội đẹp (tác phẩm) Tử tù Thay đổi trật tự xã hội, hay bạo quyền lực đẹp Tri âm HuẤN CAO LÀ AI? LÀ AI? LÀ AI? nghệ sĩ thư pháp thủ lĩnh quân khởi ngĩa tri kỉ với viên quản ngục Thủ lĩnh quân khởi nghĩa + Gián tiếp lên qua lời kể: “ đứng đầu bọn phản nghịch”, “một tên tù có tiếng nguy hiểm”, “ tài bẻ khóa vượt ngục” Tài võ nghệ + Trực tiếp lên qua chi tiết: nhận tội mình, thản nhiên rỗ gơng,thản nhiên trước đối đãi kì lạ kẻ thù, thách thức thơ lại quản ngục cách trả lời kiêu bạc  Nghĩa khí, lĩnh Nghệ sĩ thư pháp + Tài nghệ thuật Nổi tiếng chữ đẹp vùng tỉnh Sơn  Hình ảnh: nét chữ vng vắn, tươi tắn nới lên hoiaf bão tung hồnh đời người + Quan điểm: không sợ uy quyền, khơng tiền bạc, vật chất mà cho chữ  Người nghệ sĩ có tài lớn, có cốt cách tao Tri kỉ với viên quản ngục  Cảm lòng biệt nhỡn liên tài viên quản ngục  Lời khun chí tình: “ giữ thiên lương” Nhân cách cao  Hình tượng mang vẻ đẹp lý tưởng tồn vẹn: tài năng, dũng khí, nhân cách  Quan niệm đẹp cảu Nguyễn Tuân: đẹp gắn với thiện, tài gắn kiền với nhân cách 3, cảnh cho chữ  “Cảnh tượng xưa chưa có” + Việc cho chữ lại diễn nhà ngục tối tăm đầy mạng nhện, đất đầy phân chuột, phân gián + Người nghệ sĩ thư pháp sáng tác cảnh” cổ đeo gông, chân vướng xiềng + Không gian miêu tả gây ấn tượng mạnh Lửa đuốc cháy rừng rực, khói tỏa đám cháy nhà + Ngục quan vái lạy tử tù  Thủ pháp nghệ thuật tương phản + Sự tương phản ánh sáng bóng tối Ánh sáng từ lửa đuốc, từ vuông lụa bạch >< tăm tối buồm giam + Sự tương phản đẹp xấu Vuông từ lụa với nét chữ vuông vắn >< phòng giam chật chội, bẩn thỉu + Sự tương phản thiện ác Ba người gặp gỡ thiên lương, lòng trân trọng đẹp >< nhà ngục nơi ngự trị ác Chi tiết nghệ thuật sâu sắc ngục quan bái lạy tử tù  Bái lạy trước nhân cách cao đẹp, trước lời khuyên dạy sâu sắc lẽ sống giữ lấy thiên lương  Câu nói thể giác ngộ quản ngục cải biến người  Lời khuyên Huân Cao cho thấy quan niệm đẹp Nguyễn Tuân: đẹp gắn liền với thiện  Bái lạy quản ngục khẳng định sức mạnh cảu đẹp: đẹp có khả cải hóa người III, Tổng kết nội dung Qua câu chuyện quản ngục xin chữ tử tù, Nguyễn Tuân đề cao đẹp để phản khán lại trật tự xã hội trước Cách mạng tháng Tám dùng quyền lức đẹp thay cho bạo lực cường quyền Nhà văn kín đáo bày tỏ lòng u nước qua việc đề cao nghệ thuật thư pháp vốn văn hóa cổ truyền đan tài, ca ngợi nhân vật lãnh đạo khởi nghĩa chống Pháp 2, nghệ thuật    Xây dựng tình truyện độc đáo Xây dựng thành cơng nhân vật Huấn Cao mang vẻ đẹp lý tưởng Ngôn ngữ nghệ thuật sinh động, giàu chất tạo hình ... : chữ người tử tù  Chữ: Chữ Nho- nghệ thuật thư pháp Chữ tác phẩm nghệ thuật Tình truyện hồn cảnh có vấn đề, làm nảy sinh câu chuyện  Tình huống: câu chuyện cho- xin chữ Quản ngục xin chữ người. .. Quản ngục xin chữ người tử tù Chữ- tác phẩm nghệ thuật biến kẻ đối đầu một trở thành tri âm, tri kỉ Quản ngục Quyền lực xã Nghệ sĩ quyền lực Chữ hội đẹp (tác phẩm) Tử tù Thay đổi trật tự xã hội,... thuật Nổi tiếng chữ đẹp vùng tỉnh Sơn  Hình ảnh: nét chữ vng vắn, tươi tắn nới lên hoiaf bão tung hoành đời người + Quan điểm: khơng sợ uy quyền, khơng tiền bạc, vật chất mà cho chữ  Người nghệ

Ngày đăng: 12/12/2017, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I, Tìm hiểu chung

  • *Con người

  • *Sáng tác thuộc cách mạng tháng 8

  • 2, Tác phẩm

  • II, Tìm hiêu tác phẩm

  • 1 Nhan đề và tình huống truyện

  • Slide 8

  • HuẤN CAO

  • Thủ lĩnh quân khởi nghĩa

  • Nghệ sĩ thư pháp

  • Tri kỉ với viên quản ngục

  • 3, cảnh cho chữ

  • Slide 14

  • Slide 15

  • III, Tổng kết

  • Slide 17

  • Slide 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan