Dung sai và lắp ghép HV kỹ thuật quân sự

279 1.5K 16
Dung sai và lắp ghép HV kỹ thuật quân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dung sai và lắp ghép HV kỹ thuật quân sự

3 Mục lục Mục lục: 3 Lời nói đầu: 7 Chơng 1: Những khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép 1.1. Đổi lẫn chức năng vấn đề tiêu chuẩn hoá .9 1.1.1. Tính đổi lẫn chức năng .9 1.1.2. Đổi lẫn chức năng tiêu chuẩn hoá 10 1.1.3. ý nghĩa của tiêu chuẩn hoá .11 1.2. Độ chính xác 12 1.3. Khái niệm về kích thớc, sai lệch giới hạn dung sai .12 1.3.1. Kích thớc 12 1.3.2. Sai lệch giới hạn 16 1.3.3. Dung sai .16 1.4. Khái niệm về lắp ghép 17 1.4.1. Các kiểu lắp ghép: 18 1.4.2. Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép .19 Chơng 2: Sai số gia công các thông số hình học của chi tiết 2.1. Khái niệm về sai số gia công .21 2.1.1.Khái niệm nguyên nhân gây ra sai số gia công 21 2.1.2. Phân loại sai số gia công 22 2.2. Quy luật xuất hiện kích thớc thực trong gia công cơ khí .22 2.2.1. Luật phân bố kích thớc gia công 22 2.2.2. Chọn phơng pháp gia công .26 2.2.3. Điều chỉnh máy khi gia công 27 Chơng 3: Dung sai lắp ghép các bề mặt trơn 3.1. Cơ sở qui định dung sai kích thớc .30 3.1.1. Quan hệ giữa dung sai kích thớc gia công .30 3.1.2. Hệ thống lắp ghép- ứng dụng 34 3.1.3. Lắp ghép tiêu chuẩn .37 3.1.4. Chọn kiểu lắp ghép tiêu chuẩn khi thiết kế 45 3.1.5. Ghi kí hiệu sai lệch lắp ghép trên bản vẽ .59 4 3-2. Dung sai lắp ghép mối ghép ổ lăn .60 3.2.1. Cấp chính xác chế tạo kích thớc ổ lăn 60 3.2.2. Đặc tính lắp ghép ổ lăn .60 3.2.3. Chọn kiểu lắp ghép ổ lăn .61 3.2.3. Ghi kích thớc cho mối ghép ổ lăn 65 3-3. Dung sai kích thớc calip 65 3.3.1. Cấu tạo phân loại ca líp 65 3.3.2. Kích thớc của calíp .66 3.3.3. Dung sai kích thớc calíp 67 Chơng 4: Dung sai hình dạng, vị trí nhám bề mặt 4.1. Dung sai hình dạng vị trí các bề mặt .71 4.1.1. Sai lệch hình dạng. .71 4.1.2. Sai lệch vị trí bề mặt .74 4.1.4. Xác định dung sai hình dạng vị trí các bề mặt 76 4.2. Nhám bề mặt 79 4.2.1. Nhám bề mặt nguyên nhân gây ra nhám bề mặt .79 4.2.2. Chỉ tiêu đánh giá tiêu chuẩn về nhám bề mặt: .81 4.2.3. Xác định giá trị cho phép của thông số nhám bề mặt 82 4.2.4. Ghi hiệu nhám trên bản vẽ chi tiết 83 Chơng 5: Dung sai lắp ghép chi tiết tiêu chuẩn 5.1. Dung sai lắp ghép mối ghép ren hệ Mét 89 5.1.1 Các thông số cơ bản của ren tam giác hệ mét hệ mét .89 5.1.2 hiệu ren tam giác hệ Mét: (TCVN 2247 77). .91 5.1.3 ảnh hởng của sai số các thông số đến tính lắp lẫn của các chi tiết ren.91 5.1.4 Hệ thống dung sai lắp ghép mối ghép ren tam giác hệ Mét .93 5.1.5 Dung saivà lắp ghép ren thang 99 5.2 Dung sai, lắp ghép mối ghép then, then hoa .102 5.1.1. Dung sai, lắp ghép mối ghép then .102 5.1.2. Dung sai, lắp ghép mối ghép then hoa (TCVN 2324 78) 108 5.2.3. Dung sai lắp ghép mối ghép then hoa răng thân khai 113 5.3 Dung sai kích thớc góc lắp ghép côn trơn 114 5.3.1. Dung sai kích thớc góc .114 5.3.2. Lắp ghép côn trơn .117 5.4. Dung sai truyền động bánh răng 123 5.4.1. Các yêu cầu kĩ thuật của truyền động bánh răng. 123 5 5.4.2. Sai số gia công ảnh hởng của chúng đến các yêu cầu kĩ thuật của truyền động bánh răng 124 5.4.3. Đánh giá mức chính xác truyền động bánh răng 130 5.4.4. Dung sai cấp chính xác của bánh răng truyền động. 134 Chơng 6: Cơ sở kỹ thuật đo 6.1. khái niệm về kiểm tra đo lờng .138 6.1.1. Khái niệm về đo lờng 138 6.1.3. Các phơng pháp kiểm tra 139 6.1.4. Phơng pháp đo- sơ đồ đo 139 6.1.3. Các nguyên tắc cơ bản khi đo .141 6-2. một số phơng tiện đo .141 6.2.1. Căn mẫu 141 6.2.2. Dụng cụ đo có thang đo kiểu du xích 143 6.2.3. Dụng cụ đo có thang đo kiểu chỉ thị kim .148 6.2.4. Dụng cụ đo quang học 149 Chơng 7: Giải chuỗi kích thớc 7.1. Một số khái niệm cơ bản .156 7.1.1. Chuỗi kích thớc phân loại chuỗi 156 7.1.2. Khâu phân loại khâu: .157 7.2. Giải chuỗi kích thớc .158 7.2.1. Bài toán chuỗi kích thớc .159 7.2.2. Phơng trình cơ bản của bài toán chuỗi kích thớc .159 7.2.3. Giải chuỗi kích thớc 161 7.3. Giải bài toán chuỗi kích thớc theo phơng pháp đổi lẫn chức năng hoàn toàn. 161 7.3.1. Giải bài toán thuận (bài toán kiểm tra) .162 7.3.2. Giải bài toán nghịch (bài toán thiết kế) 167 7.4. Giải bài toán chuỗi kích thớc theo phơng pháp đổi lẫn chức năng không hoàn toàn . 173 7.4.1. Giải bài toán chuỗi kích thớc theo phơng pháp xác suất 173 7.4.2. Giải bài toán chuỗi kích thớc theo phơng pháp sửa chữa khi lắp .183 7.4.3. Giải bài toán chuỗi kích thớc theo phơng pháp điều chỉnh khi lắp 186 7.4.4. Giải bài toán chuỗi theo phơng pháp chọn khi lắp 191 7.5.Ghi kích thớc cho bản vẽ chi tiết máy 195 7.5.1. Những yêu cầu đối với việc ghi kích thớc 195 6 7.5.2. Những nguyên tắc cơ bản để ghi kích thớc cho chi tiết .196 7.5.3. Chọn phơng án ghi kích thớc 200 7.5.4.Các hình thức ghi kích thớc .201 Phụ lục Phụ lục 1: Dung sai lắp ghép bề mặt trơn .203 Phụ lục 2: Dung sai hình dạng vị trí các bề mặt 211 Phụ lục 3: Dung sai lắp ghép ren 214 Phụ lục 4: Dung sai lắp ghép then hoa 241 Phụ lục 5: Dung sai kích thớc góc lắp ghép côn trơn 252 Phụ lục 6: Dung sai lắp ghép bánh răng .259 Tài liệu tham khảo 281 7 Lời nói đầu Trong gia công cơ khí để các sản phẩm chế tạo ra đạt chất lợng theo yêu cầu thì khi gia công bắt buộc phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật cho phép, một trong các chỉ tiêu ấy đợc thể hiện trên bản vẽ chế tạo thờng là các trị số dung sai hình học cho phép của các chi tiết. Việc tính toán lựa chọn trị số dung sai hình học các kiểu lắp ghép hợp lý trong thiết kế không những đảm bảo đợc tính năng làm việc chất lợng của sản phẩm mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao. Căn cứ vào các tiêu chuẩn nhà nớc Việt nam (TCVN .) về dung sai lắp ghép đã ban hành, cuốn D ung sai lắp ghép này cung cấp những kiến thức cơ sở để tính toán, lựa chọn tra cứu trị số dung sai hình học (dung sai kích thớc, hình dạng, vị trí nhám bề mặt) của các chi tiết một cách hợp lý theo tiêu chuẩn nhà nớc Việt nam . Nội dung cuốn sách bao gồm : - Chơng 1: Trình bày các khái niệm cơ bản về dung sai lắp ghép trong chế tạo máy. - Chơng 2: Trình bày các dạng sai số gia công, qui luật xuất hiện sai số gia công biện pháp khắc phục chúng trong quá trình gia công các chi tiết. - Chơng 3: Trình bày cách xác định ghi các trị số sai lệch hình dạng, vị trí, nhám bề mặt lên bản vẽ chế tạo. - Chơng 4: Trình bày cơ sở qui định hệ thống dung sai lắp ghép các bề mặt trơn. - Chơng 5: Trình bày về dung sai lắp ghép các chi tiết tiêu chuẩn (then, then hoa, ren, côn, truyền động bánh răng). - Chơng 6: Trình bày khái niệm sơ lợc về kỹ thuật đo kiểm tra, cách sử dụng một số dụng cụ đo vạn năng thông thờng trong gia công cơ khí. - Chơng 7: Trình bày khái niệm các phơng pháp giải chuỗi kích thớc, ghi kích thớc cho bản vẽ chế tạo. Phần phụ lục gồm các bảng tiêu chuẩn việt nam về dung sai lắp ghép, giúp cho học viên độc giả tra cứu thuận lợi. Trong sách đã chú ý cập nhật nội dung theo những tiêu chuẩn TCVN mới nhất (đã đợc soát xét biên soạn lại trên cơ sở tiêu chuẩn quốc tế ISO) đã đợc ban hành về dung sai hình học của các chi tiết trong chế tạo máy. Cùng với tài liệu B ài tập dung sai giáo trình Dung sai lắp ghép đợc biên soạn dùng làm tài liệu chính cho các học viên hệ đại học cao đẳng, 8 các sinh viên hệ dân sự chuyên ngành cơ khí của Học viện KTQS. Đồng thời còn dùng làm tài liệu tra cứu tham khảo cho các cán bộ kỹ thuật, cán bộ giảng dạy, sinh viên, học sinh chuyên ngành cơ khí nói chung. Cuốn sách đợc biên soạn làm giáo trình cho môn học D ung sai lần đầu tiên tại Học viện KTQS tuy đã có cố gắng nhng khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong bạn đọc góp ý, phê bình để bổ sung cho cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến xin gửi về Bộ môn Chế tạo máy Khoa Cơ khí, Học viện kỹ thuật quân sự. Các tác giả 9 Chơng 1 Những khái niệm cơ bản về dung sai v lắp ghép 1.1. Đổi lẫn chức năng v vấn đề tiêu chuẩn hoá 1.1.1. Tính đổi lẫn chức năng Trong giai đoạn hiện nay việc nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao tính kinh tế trong sản xuất, sử dụng chúng đang là yêu cầu cấp bách là nhiệm vụ chính trị kinh tế quan trọng. ở nớc ta khi nghiên cứu giải quyết nhiệm vụ đó, nhiều cơ quan nghiên cứu cơ sở sản xuất đã đạt đợc một số kết quả. Để đạt đợc kết quả trong việc nâng cao chất lợng máy, dụng cụ các sản phẩm công nghiệp khác cần phải sáng tạo ra các kết cấu mới hợp lý nhất, tìm tòi sử dụng các vật liệu mới có chất lợng cao, ứng dụng các phơng pháp công nghệ tiên tiến hiện đại trong sản xuất. Đồng thời phải nghiên cứu ứng dụng các nguyên tắc mới về thiết kế chế tạo sản phẩm, phải quy cách hóa tiêu chuẩn hóa các chi tiết bộ phận máy máy. Khi thiết kế chế tạo một máy hay bộ phận máy, tùy theo chức năng sử dụng mà ngời ta buộc chúng phải có những yêu cầu kỹ thuật nhất định - chỉ tiêu sử dụng máy, chẳng hạn nh độ chính xác, độ bền, năng suất hiệu suất v.v . Để cấu thành bộ phận máy hoặc máy ngời ta phải thiết kế chế tạo các chi tiết máy. Sự hình thành các thông số hình học, cơ học v.v . của chúng trong chế tạo quyết định chức năng sử dụng của bộ phận máy hoặc máy mà chúng lắp thành, có nghĩa là ảnh hởng trực tiếp đến các chỉ tiêu sử dụng máy A . Ta gọi các thông số đó là thông số chức năng chi tiết A i . Mối quan hệ giữa chỉ tiêu sử dụng máy (A ) các thông số chức năng (A i ) của các chi tiết lắp thành máy hay bộ phận máy đợc biểu hiện bằng quan hệ hàm số có dạng: A = f(A l , A 2 , A 3, ., A n ) (l-l) A = = n 1i f(A i ) ở đây các thông số chức năng A i là những đại lợng biến đổi độc lập. Tất nhiên ngời ta mong muốn chỉ tiêu sử dụng máy hoặc bộ phận máy phải có một trị số kinh tế hợp lí nhất. Nhng điều này không thể thực hiện đợc bởi vì trong quá trình chế tạo các chi tiết lắp thành máy thì các thông số chức năng của chúng thay đổi do ảnh hởng của sai số chế tạo nên ta không thể nào chế tạo một 10 máy hay một bộ phận máy mà chỉ tiêu sử dụng của nó đúng bằng trị số kinh tế hợp lý nhất. Ngay cả các máy hoặc bộ phận máy cùng loại thì chỉ tiêu sử dụng của chúng cũng không thể hoàn toàn giống nhau đợc. Bởi vậy khi tính toán thiết kế cho phép chỉ tiêu sử dụng thay đổi trong một phạm vi hợp lí quanh trị số hợp lí nhất. Phạm vi cho phép hợp lí đó gọi là dung sai của chỉ tiêu sử dụng máy hoặc bộ phận máy T . Từ dung sai của chỉ tiêu sử dụng máy, ta có thể xác định phạm vi thay đổi cho phép của các thông số chức năng chi tiết (gọi là dung sai của các thông số chức năng chi tiết T i ) gần đúng theo quan hệ sau: T = = n 1i i A f T i (1-2) Nh vậy khi thiết kế chế tạo các chi tiết mà các thông số chức năng của chúng thỏa mãn quan hệ (l-2) thì khi lắp chúng thành máy hay bộ phận máy cũng đợc máy hoặc bộ phận máy có chỉ tiêu sử dụng của chúng nằm trong phạm vi cho phép hợp lí T . Do đó chất lợng máy hoặc bộ phận máy đảm bảo tính kinh tế hợp lí. Những chi tiết lắp thành máy bộ phận máy đợc thiết kế chế tạo theo nguyên tắc trên, tức là dung sai các thông số chức năng T i chỉ tiêu sử dụng T thỏa mãn quan hệ (1-2) thì đợc coi là đạt đợc tính đổi lẫn chức năng. Cần phải phân biệt đổi lẫn chức năng hoàn toàn đổi lẫn chức năng không hoàn toàn. + Đổi lẫn chức năng hoàn toàn: Trong sản xuất loạt bất kỳ chi tiết nào thuộc loạt cùng loại (có cùng tên gọi, cùng số hiệu) khi lắp vào vị trí tơng ứng của nó trong máy hoặc bộ phận máy đều đảm bảo chức năng làm việc của nó mà không cần phải gia công bổ sung nh điều chỉnh khi lắp, lắp chọn hoặc sửa lắp thì loạt chi tiết đó đợc gọi là đạt tính đổi lẫn chức năng hoàn toàn. + Đổi lẫn chức năng không hoàn toàn: Các chi tiết thuộc loạt cùng loại (có cùng tên gọi, cùng số hiệu) khi lắp vào vị trí tơng ứng của nó trong máy hoặc bộ phận máy để đảm bảo độ chính xác lắp ghép cao cần thiết phải điều chỉnh khi lắp, lắp chọn hoặc sửa lắp thì loạt chi tiết đó đợc gọi là đạt tính đổi lẫn chức năng không hoàn toàn. 1.1.2. Đổi lẫn chức năng tiêu chuẩn hoá Tính đổi lãn chức năng là nguyên tắc của thiết kế chế tạo. Theo nguyên tắc đó, ngời thiết kế quyết định trị số dung sai cho các thông số chức năng chi tiết 11 bộ phận máy xuất phát từ yêu cầu của chỉ tiêu sử dụng máy. Chỉ tiêu sử dụng máy hay bộ phận máy có thể là những thông số hình học hoặc những thông số khác nh năng suất, hiệu suất, công suất . Thông số chức năng của chi tiết cũng có thể là những thông số hình học hoặc không phải hình học nh: độ bền, độ cứng bề mặt, tính dẫn nhiệt, dẫn điện . Mỗi loại thông số đó có đặc điểm riêng của nó, do vậy việc nghiên cứu tính đổi lẫn chức năng theo từng loại thông số phải do những ngành khoa học tơng ứng đảm nhiệm. Trong phạm vi giáo trình này ta chỉ đề cập phơng pháp nghiên cứu định giá trị dung sai cho các thông số chức năng hình học nh: kích thớc, hình dáng, vị trí bề mặt nhám bề mặt. Quy định dung sai trên cơ sở tính đổi lẫn chức năng là điều kiện thuận lợi cho việc thống nhất hóa tiêu chuẩn hóa trong phạm vi quốc gia quốc tế. Khi nền công nghiệp càng phát triển thì sản phẩm càng đa dạng phong phú, không phải chỉ chủng loại, mẫu mã mà cả kích cỡ nữa. Trong điều kiện nh vậy đòi hỏi sự thống nhất hóa về mặt quản lý nhà nớc. Mặt khác để nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất đảm bảo giao lu hàng hóa rộng rãi thì phải quy cách hóa tiêu chuẩn hóa các sản phẩm. Việc ban hành các tiêu chuẩn Nhà nớc trong đó có tiêu chuẩn về dung sai lắp ghép là một đòi hỏi cấp thiết. Trong giai đoạn hiện nay với nền kinh tế thị trờng theo xu hớng hội nhập kinh tế khu vực thế giới thì các tiêu chuẩn Nhà nớc Việt Nam (TCVN) đợc xây dựng dựa trên cơ sở của tiêu chuẩn quốc tế ISO. 1.1.3. ý nghĩa của tiêu chuẩn hoá Nền sản xuất công nghiệp trên cơ sở tiêu chuẩn hóa sẽ đem lại hiệu quả kinh tế rất lớn. Bởi vì chính quá trình sản xuất những chi tiết bộ phận máy đã quy cách hóa tiêu chuẩn hóa không phụ thuộc vào địa điểm sản xuất. Đó chính là điều kiện để chúng ta có thể chuyên môn hóa, hợp tác hóa sản xuất. Sự hợp tác chuyên môn hóa sản xuất sẽ dẫn đến sản xuất tập trung quy mô lớn tạo khả năng áp dụng kỹ thuật tiên tiến, máy móc hiện đại hình thức sản xuất với năng suất cao. Nhờ đó mà vừa đảm bảo chất lợng lại giảm giá thành sản phẩm. Mặt khác, thiết kế chế tạo sản phẩm theo tiêu chuẩn hóa là điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất các chi tiết bộ phận máy dự trữ thay thế. Nhờ có những chi tiết bộ phận máy dự trữ thay thế mà quá trình sử dụng các sản phẩm công nghiệp sẽ tiện lợi rất nhiều. Chẳng hạn một chi tiết nào đó của máy bị hỏng, ta có ngay chi tiết dự trữ cùng loại thay thế vào là máy lại tiếp tục hoạt động đợc 12 ngay; kết quả là giảm thời gian chết sử dụng máy triệt để hơn, mang lại lợi ích rất lớn về kinh tế quản lý sản xuất. 1.2. Độ chính xác Trong gia công cơ khí để đảm bảo chất lợng nâng cao tuổi bền của các sản phẩm trớc hết phải đảm bảo độ chính xác gia công các chi tiết trong quá trình gia công. Độ chính xác trong gia công cơ khí là sự giống nhau về tính chất cơ, lý, hoá về mặt hình học của chi tiết đã gia công so với các yêu cầu kỹ thuật của chúng đã đợc ghi trên bản vẽ chi tiết. Các yêu cầu kỹ thuật trên đợc thể hiện dới dạng chỉ tiêu hoặc trị số dung sai hình học của chi tiết. Trong nội dung môn học này chỉ nghiên cứu độ chính xác về mặt hình học của chi tiết, nghĩa là chỉ đề cập tới độ chính xác về kích thớc, về hình dạng vị trí các bề mặt của chi tiết gia công. 1.3. Khái niệm về kích thớc, sai lệch giới hạn v dung sai 1.3.1. Kích thớc Kích thớc là đại lợng đặc trng cho độ lớn về khoảng cách dài (hoặc góc) giữa các điểm, đờng, hay bề mặt của một hay nhiều chi tiết tạo thành. a) Dy kích thớc thẳng tiêu chuẩn Để thống nhất hóa tiêu chuẩn hóa kích thớc của chi tiết lắp ghép ngời ta đã lập ra 4 dãy số u tiên kí hiệu là R a 5, R a 10, R a 20, R a 40 (bảng 1.1). Khi thiết kế chế tạo chi tiết sản phẩm, các kích thớc thẳng danh nghĩa của chúng đợc chọn theo giá trị của các dãy số u tiên phải u tiên chọn theo thứ tự từ R5 đến R40. Việc chọn các kích thớc danh nghĩa của chi tiết theo tiêu chuẩn nhằm giảm bớt số loại, kích cỡ của các chi tiết sản phẩm, do đó cũng giảm đợc số loại, kích cỡ của các trang bị công nghệ nh dụng cụ cắt, dụng cụ đo chẳng hạn. Số loại giảm thì sản lợng từng loại sẽ tăng, đó là điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao. Dãy kích thớc thẳng tiêu chuẩn là một cấp số nhân với cơ số là 1, công bội là . Ví dụ: Dãy kích thớc R5 có = 5 10 1,6, trong đó khoảng kích thớc từ 1-10 là dãy cơ sở: 1.; 1. 2 ; 1. 3 ; 1. 4 ; 1. 5 hay 1; 5 10 ; 5 10 2 ; 5 10 3 ; 5 10 4 ; 10. Nh thế trong dãy cơ sở R5 có 6 kích thớc tiêu chuẩn (1; 1,6; 2,5; 4; 6,3; 10). [...]... là d Các mối ghép sử dụng trong chế tạo máy có thể phân loại theo hình dạng bề mặt lắp ghép - Lắp ghép trụ trơn, bề mặt lắp ghép là bề mặt trụ trơn - Lắp ghép phẳng, bề mặt lắp ghép là bề mặt phẳng (ví dụ lắp ghép giữa then với rãnh trục bạc, giữa vòng xéc măng rãnh piston v.v ) - Lắp ghép ren: Bề mặt lắp ghép là bề mặt xoắn vít có dạng prôfin tam giác, hình thang v.v 17 - Lắp ghép truyền động... Lắp ghép có độ hở 2 - Dung sai của độ hở hoặc dung sai của lắp ghép là: TS = Smax - Smin = (Dmax - dmin) - (Dmin- dmax) = (Dmax - Dmin ) + (dmax - dmin ) hay TS = TD + Td Nh vậy dung sai của lắp ghép bằng tổng dung sai kích th ớc bề mặt bao bề mặt bị bao b) Kiểu ghép có độ dôi Trong nhóm lắp ghép có độ dôi kích th ớc bề mặt bị bao luôn luôn lớn hơn kích th ớc bề mặt bao có nghĩa là đảm bảo lắp ghép. .. dụ: Lắp ghép có: S = Dt - dt 0 là lắp ghép có độ hở; Lắp ghép có: N = dt - Dt > 0 là lắp ghép có độ đôi 1.4.1 Các kiểu lắp ghép: a Kiểu lắp ghép có độ hở Trong nhóm lắp ghép này kích th ớc bề mặt bao luôn lớn hơn kích th ớc bề mặt bị bao (hình 2-4) đảm bảo lắp ghép luôn có độ hở Độ hở lắp ghép - S đ ợc tính nh sau: S = Dt - dt 0 Các đặc tính của lắp ghép có độ hở: - ứng với các kích th ớc giới hạn ta... ghép này, miền dung sai kích th ớc bề mặt bao miền dung sai kích th ớc bề mặt bị bao có phần giao nhau (hình 1-5) Nh vậy kích th ớc bề mặt bao có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn kích th ớc bề mặt bị bao Nghĩa là lắp ghép có thể có độ hở hoặc độ Hình 1-5 Lắp ghép trung gian dôi Các đặc tính của lắp ghép trung gian Smax = Dmax - dmin = ES - ei Nmax = dmax - Dmin = es - EI Dung sai của lắp ghép đ ợc tính nh... Bề mặt lắp ghép là bề mặt tiếp xúc một cách chu kì của các răng bánh răng Đặc tính của một lắp ghép là trong đó có thể có độ hở hoặc độ dôi đ ợc xác định bởi hiệu số kích th ớc bề mặt bao bị bao, nếu hiệu số đó có giá trị d ơng thì lắp ghép là có độ hở ( hiệu độ hở là S), nếu hiệu số đó có giá trị âm thì lắp ghép là có độ dôi ( hiệu độ dôi là N) Ví dụ: Lắp ghép có: S = Dt - dt 0 là lắp ghép. .. sai lệch, dung sai Dung sai luôn luôn có giá trị d ơng biểu hiện phạm vi kích th ớc cho phép của sai số kích th ớc Giá trị dung sai càng nhỏ thì yêu cầu độ chính xác kích th ớc càng cao, ng ợc lại nếu càng lớn thì yêu cầu độ chính xác càng thấp Vậy dung sai đặc tr ng cho độ chính xác yêu cầu của kích th ớc hay còn gọi là độ chính xác thiết kế Có thể biểu diễn các thông số kích th ớc, sai lệch, dung. .. th ớc, sai lệch, dung sai của trục nh trên hình 1-1 1.4 Khái niệm về lắp ghép Trong chế tạo máy các chi tiết không đứng riêng lẻ mà nối ghép với nhau theo một bề mặt nào đó tạo thành lắp ghép Những bề mặt kích th ớc mà dựa theo chúng các chi tiết phối hợp với nhau đ ợc gọi là bề mặt lắp ghép Bề mặt lắp ghép th ờng là bề mặt bao bị bao 2 2 1 b d 1 a) b) Hình 1-2 Bề mặt bao bị bao Ví dụ: bề mặt... của lắp ghép (N) đ ợc tính nh sau: N = dt - Dt 0 18 Các đặc tính của lắp ghép có độ dôi - ứng với các kích th ớc giới hạn bề mặt bị bao bề mặt bao, ta có độ dôi giới hạn: Nmax = dmax - Dmin = es- EI Nmin = dmin - Dmax = ei ES - Độ dôi trung bình: Ntb = Hình 1-4 Lắp ghép có độ dôi N max N min 2 - Dung sai của độ dôi: TD = Nmax - Nmin = TD + Td c) Kiểu lắp trung gian Trong nhóm lắp ghép này, miền dung. .. nghĩa) hoặc bằng không (khi chúng bằng kích th ớc danh nghĩa) Sai lệch giới hạn đ ợc ghi kí hiệu trên bản vẽ bên cạnh kích th ớc danh nghĩa đ ợc tính theo milimét 1.3.3 Dung sai Dung sai là hiệu số giữa kích th ớc giới hạn lớn nhất kích th ớc giới hạn nhỏ nhất hoặc là hiệu đại số giữa sai lệch trên sai lệch d ới Dung sai kí hiệu là Td TD đ ợc tính theo các công thức sau: - Đối với kích th ớc... +Td 1.4.2 Biểu diễn sơ đồ phân bố miền dung sai của lắp ghép Để đơn giản thuận tiện ng ời ta biểu diễn lắp ghép d ới dạng sơ đồ phân bố miền dung sai Dùng một đ ờng thẳng nằm ngang biểu thị vị trí của kích th ớc danh nghĩa, tại vị trí đó sai lệch của kích th ớc bằng không nên còn gọi là đ ờng 0 tung độ biểu thị giá trị sai lệch của kích th ớc theo micrômét Sai 19 lệch của kích th ớc đ ợc phân bố . 78) 108 5.2.3. Dung sai và lắp ghép mối ghép then hoa răng thân khai 113 5.3 Dung sai kích thớc góc và lắp ghép côn trơn 114. hoa .102 5.1.1. Dung sai, lắp ghép mối ghép then .102 5.1.2. Dung sai, lắp ghép mối ghép then hoa (TCVN

Ngày đăng: 05/01/2014, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan