Dung sai & kỹ thuật đo đh SPKT
PHẦN I DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Chương I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Chương II: SAI SỐ GIA CÔNG CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT Chương III: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRƠN Chương IV: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH Chương V: CHUỖI KÍCH THƯỚC End Chương I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP • I.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG • I.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Back Next Home End CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CH NG IƯƠ I.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG • I.1.1. Bản chất của tính đổi lẫn chức năng • I.1.2. Hiệu quả của tính đổi lẫn chức năng Back Next Home End I.1.1. Bản chất của tính đổi lẫn chức năng • Tính đổi lẫn chức năng là một nguyên tắc thiết kế và chế tạo để đảm bảo cho các máy và chi tiết máy cùng loại, cùng cỡ có thể thay thế cho nhau mà không cần phải sửa chữa hoặc lựa chọn nhưng vẫn đảm bảo mọi yêu cầu về kỹ thuật và kinh tế. Back Next Home End Tính đổi lẫn chức năng được thỏa mãn theo một trong hai hình thức sau: • a) Đổi lẫn hoàn toàn • b) Đổi lẫn không hoàn toàn I.1.1. Bản chất của tính đổi lẫn chức năng Back Next Home End [...]... •Đối với trục: End EI = Dmin − D ei = dmin − d Home Next Back I.2.2 Sai lệch giới hạn b) Sai lệch giới hạn dưới • * Ghi chú : ∀ − Sai lệch giới hạn có thể dương, âm hoặc bằng 0 ∀ − Sai lệch giới hạn trên luôn luôn lớn hơn sai lệch giới hạn dưới − Đơn vò của sai lệch giới hạn có thể là mm hoặc µm End Home Next Back I.2.3 Dung sai Dung sai là hiệu giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước giới hạn... kích thước danh nghóa •Có hai sai lệch giới hạn: • a) Sai lệch giới hạn trên • b) Sai lệch giới hạn dưới End Home Next Back I.2.2 Sai lệch giới hạn a) Sai lệch giới hạn trên •Là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích thước danh nghóa •Ký hiệu: ES, es • Đối với lỗ : • End Home ES = Dmax − D Đối với trục : es = dmax − d Next Back I.2.2 Sai lệch giới hạn b) Sai lệch giới hạn dưới •Là hiệu... với lỗ: • TD = Dmax − Dmin = ES − EI •+ Đối với trục: • End Home Td = dmax − dmin = es − ei Next Back I.2.3 Dung sai • * Ghi chú : − Dung sai luôn luôn dương (T > 0) − Đơn vò của dung sai có thể là mm hoặc µm • * Trên bản vẽ, kích thước sẽ được ghi gồm các yếu tố sau: − Kích thước danh nghóa − Sai lệch giới hạn (trên và dưới) Tất cả đều phải cùng một đơn vò là mm End Home Next Back I.2.4 Lắp ghép •Lắp... N = N max + S max = TD + Td Home Next Back I.2.5 Sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép D = Φ50 +0 , 025 ; d = Φ50 −0 , 009 − 0 , 025 µm TD ES =+25 EI = 0 đường 0 + Kích thước giới hạn của lỗ và trục + Sai lệch giới hạn của lỗ và trục + Dung sai của lỗ và trục End Home Next D = d = Ø 50mm es = -9 ei = -25 Td Back I.2.5 Sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép * Đặc tính của lắp ghép µm µm T D µm T D đường... hai chi tiết đều đạt d Cả hai chi tiết đều không đạt Đáp án: b Home Next Back CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I 4 Chọn câu sai: • a Sai lệch giới hạn có thể có giá trò dương, âm hoặc bằng 0 • b Sai lệch giới hạn trên luôn luôn lớn hơn sai lệch giới hạn dưới • c Dung sai luôn luôn dương • d Sai lệch giới hạn dưới luôn luôn âm Đáp án: d Home Next Back CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I 5 Trong các mối lắp sau, mối... độ hở End Home Next Lắp ghép có độ dôi Lắp ghép trung gian Back CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I 1 Hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và kích thước danh nghóa là: a Dung sai b Sai lệch giới hạn trên c Sai lệch giới hạn dưới d Sai lệch giới hạn Đáp án: c Home Next Back CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I 2 Cho một lắp ghép có độ dôi, Nmax được tính bằng công thức sau: a Nmax = Dmin − dmax b Nmax = dmax... min N tb = 2 + Dung sai độ dôi: End Home Next TN = N max − N min = TD + Td Back I.2.4 Lắp ghép c) Lắp ghép trung gian Là lắp ghép trong đó có thể có độ hở hoặc độ dôi tùy theo kích thước thực của cặp chi tiết lắp ghép với nhau End Home Next Back I.2.4 Lắp ghép c) Lắp ghép trung gian Đặc trưng của lắp ghép: + Độ hở lớn nhất: + Độ dôi lớn nhất: N max = d max − Dmin = es − EI + Dung sai lắp ghép: End... kích thước đo được trực tiếp trên chi tiết •Ký hiệu: Dt , dt End Home Next Back I.2.1 Kích thước c) Kích thước giới hạn •Kích thước giới hạn là kích thước lớn nhất và nhỏ nhất giới hạn phạm vi cho phép của kích thước chi tiết •Có hai kích thước giới hạn: •+ Kích thước giới hạn lớn nhất (Dmax , dmax) •+ Kích thước giới hạn nhỏ nhất (Dmin , dmin) End Home Next Back I.2.2 Sai lệch giới hạn Sai lệch giới... End Home Next Back I.2.4 Lắp ghép a) Lắp ghép có độ hở Đặc trưng của lắp ghép: + Độ hở lớn nhất: S max = Dmax − d min = ES − ei + Độ hở nhỏ nhất: S min = Dmin − d max = EI − es + Độ hở trung bình: + Dung sai độ hở: End Home Next S max + S min Stb = 2 Ts = Smax − Smin = TD + Td Back I.2.4 Lắp ghép b) Lắp ghép có độ dôi •Là lắp ghép trong đó kích thước bao luôn luôn nhỏ hơn kích thước bò bao để tạo thành . I DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Chương I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP Chương II: SAI SỐ GIA CÔNG CÁC YẾU TỐ HÌNH HỌC CỦA CHI TIẾT Chương III: DUNG SAI. MẶT TRƠN Chương IV: DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH Chương V: CHUỖI KÍCH THƯỚC End Chương I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP • I.1.