1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Bai 13 Diep ngu

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 16,86 KB

Nội dung

2.Kó naêng: -Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng của điệp ngữ - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.. 3.Thái độ: có ý thúc vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói v[r]

(1)Tuần 14 Tieát 55 Tiếng Việt ĐIỆP NGỮ I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: - Hiểu nào là điệp ngữ - Biết các loại điệp ngữ - Tác dụng điệp ngữ 2.Kó naêng: -Nhận biết phép điệp ngữ - Phân tích tác dụng điệp ngữ - Sử dụng phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh 3.Thái độ: có ý thúc vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết II NỘI DUNG HỌC TẬP : Khái niệm và tác dụng điệp ngữ III CHUAÅN BÒ:  GV: Baûng phuï  HS : Chuaån bò baøi , vở bài tập IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện Kieåm tra mieäng: Kieåm tra vieäc chuaån bò baøi cuûa caùc em 3.Tiến trình bài học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ NOÄI DUNG BAØI DAÏY Hoạt động 1: vào bài : (1’)  GV đọc câu ca dao “ Nhớ … bây giờ nhớ ai” rồi nêu câu hỏi “ Đâu là những từ được lặp lặp lại?”Vậy những từ được lặp lặp lại đó gọi là gì và nó có tác dụng thế nào ? Bài học hôm nay…… Hoạt động : (15’) Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ I.Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ:  HS đọc khổ thơ đầu và cuối bài thơ Tiếng gà tröa ?Trong khổ thơ có từ ngữ nào lặp lặp lại ? a Từ lặp lại : vì, nghe ( hs tìm treân vaên baûn) ? Việc lặp lại có tác dụng gì? (trao đổi trả lời) (vì kỷ niệm ngày thơ ấu, vì bà, vì quê hương, toå quoác.) b Tác dụng : - Nhaán maïnh caûm giaùc nghe tieáng gaø tröa - Nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu (2) ?Tìm thêm ví dụ có từ ngữ lặp lại các văn đã học ? -Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng luùa chín…… Khăn thương nhớ Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ Khaên vaét treân vai … ?Phân tích các từ ngữ lặp lại? -Lặp lại nhằm nhấn mạnh ý, gây ấn tượng sâu sắc, gợi cảm xúc ? Qua tìm hiểu , em hãy cho biết nào là điệp ngữ ?  HS trả lời- GV chốt ghi nhớ –HS đọc ghi nhớ SGK GV có thể cho ví dụ lỗi lặp đem bài tập leân cho HS laøm, xaùc ñònh loãi laëp, khoâng coù taùc duïng gây ấn tượng, chú ý, không có dụng ý HS so sánh với phép điệp ngữ  Củng cố điệp ngữ cho HS tránh nhằm lẫn với lỗi lặp Ví dụ : Con bò gặm cỏ Con bò chợt ngẩng đầu lên Con bò rống ò ò Hoạt động 3: (15’) Các dạng điệp ngữ  Duøng baûng phuï ghi ví duï ( a) vaø b SGK /152  Đọc ví dụ ? So sánh điệp ngữ khổ thơ đầu bài tiếng gà trưa với điệp ngữ hai ví dụ trên bảng Tìm đặc điểm dạng? (hs trao đổi theo bàn 2’) - Trong khổ thơ đầu bài Tiếng gà trưa (từ “Nghe”) lặp lại các tiếng đầu dòng thơ Đó là điệp ngữ cách quãng ? Có dạng điệp ngữ? Nêu đặc điểm daïng? * HS trả lời – GV chốt ghi nhớ – HS đọc ghi nhớ * Tìm thêm số ví dụ điệp ngữ và nhận dạng điệp ngữ Ví dụ: Ta hiểu Miền Nam thương nhớ Bác người chiến sĩ Ghi nhớ: SGK/152 II.Các dạng điệp ngữ: a là điệp ngữ nối tiếp b là điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ voøng) c là điệp ngữ cách quãng (Khổ đầu bài “Tiếng gà trưa”) Ghi nhớ SGK/152 (3) Nóng lòng mong đợi Bác vào thăm Ta hiểu Đêm nằm nghe gió bấc Bác thường trăn trở nhớ Miền Nam ( Ta hiểu- Cách quãng ) - Người ta thì ước nhiều chồng Riêng tôi chỉ ước một ông thật bền Thật bền tượng đồng đen Trăm năm quyết với tình em một lòng (ước , thật bền - vòng tròn) - Tôi chỉ có một ham muốn , ham muốn tột bậc là làm cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta cũng có cơm ăn ,áo mặc ( ham muốn , hoàn toàn, - nối tiếp) 4.Tổng kết : (10’) Hoạt động 4: Luyện tập -Gọi hs đọc bài tập và xác định yêu cầu -Cho hs trao đổi để tìm đáp án (dưới sự hướng dẫn của giáo viên ) Baøi taäp : HS lên bảng làm (cho điểm) Baøi taäp -HS làm vào vở bài tập – gọi một số bài chấm điểm Bài tập : GV hướng dẫn hs về nhà làm ? Điệp ngữ có mấy dạng ? 5.Hướng dẫn học tập: *Đối vói bài học tiết này: - Học bài: Ghi nhớ Hoàn chỉnh bài tập III Luyeän taäp: Bài tập 1: a Điệp ngư : -Một dân tộc đã gan góc ―› Nhấn mạnh ý chí cương quyết giành tự độc lập của dân tộc -Dân tộc đó phải được ―› Khẳng định quyền được hưởng tự độc lập của dân tộc ta b Điệp ngư : cấy , trông ―› Nhấn mạnh nỗi trông chờ mưa thuận gió hòa của người nông dân Baøi taäp 2: - Xa nhau: điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ: điệp ngữ chuyển tiếp Baøi taäp 3: - Việc lặp lại số từ ngữ không có taùc duïng bieåu caûm maø chæ laøm cho yù cuûa caâu bò truøng laëp - HS tự chữa bài tập * có dạng - Điệp ngữ cách quãng -Điệp ngữ nối tiếp - Điệp ngữ chuyển tiếp (4) - Viết mợt đoạn văn ngắn có dùng điệp ngữ - Nhận xét về cách sủ dụng điệp ngữ một đoạn văn đã học *Đối với bài học tiết sau : - Chuẩn bị bài: Chơi chữ -Chú ý tìm hiểu khái niệm , tác dụng và các lối chơi chữ V PHỤ LỤC : (không có) (5) Tuần 15 Tiết 59 Tieáng Vieät: CHƠI CHỮ I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức: -Hiểu nào là chơi chữ -Hiểu số lối chơi chữ thường dùng -Tác dụng phép chơi chữ 2.Kó naêng: -Nhận biết phép chơi chữ -Chỉ rõ cách nói chơi chữ văn 3.Thái độ: có ý thức Vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết Tránh chơi chữ với dụng ý xấu, vô ý thức, thiếu văn hóa II NỘI DUNG HỌC TẬP : Khái niệm và tác dụng chơi chữ III CHUAÅN BÒ: * Thaày: Baûng phuï * Troø: Chuaån bò baøi IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.OÅn ñònh tổ chức và kieåm dieän 2.Kieåm tra miên ̣ g : (5’) 1/ Thế nào là điệp ngữ ? Tác dụng điệp ngư õ? Cho ví dụ có dùng điệp ngữ Kiểm tra bài tập ở nhà (10ñ) -Biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để laøm noåi baät yù, gaây caûm xuùc maïnh (4ñ) - Ví dụ đúng (3ñ) -Bài tập làm đầy đủ (3ñ) 2/Nêu các dạng điệp ngữ ? Mỗi dạng cho ví dụ? Tên bài học hôm nay? (10ñ) +Điệp ngữ cách quãng- ví dụ (3ñ) +Điệp ngữ nối tiếp – ví dụ (3ñ) + Điệp ngữ chuyển tiếp – ví dụ (3ñ) -Chơi chữ (1ñ) 3.Tiến trình bài học: (6) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: vào bài (1’) GV giới thiệu bài: chơi chữ khơng chỉ là cơng việc của văn chương , đời sống hằng ngày người ta cũng rất hay chơi chữ Vậy thế nào là chơi chữ và chơi chữ có tác dụng gì , bài học… Hoạt động : (13’)Chơi chữ và tác dụng chơi chữ GV treo baûng phuï ghi baøi ca dao SGK – hs đọc bài ca dao O Bài ca dao có mấy từ “lợi”? -Bài ca dao có từ “lợi’ ? Em có nhận xét gì từ “lợi” bài ca dao ? ( thảo luận bàn 2’) -Bà già muốn biết lấy chồng có “lợi” không, “lợi” đây là thuận lợi, lợi lộc.Trong câu trả lời Thầy bói, nghe vế đầu “lợi thì có lợi’, ta có thể nghĩ rằng, từ “lợi’ đây hiểu theo ý bà già và câu hỏi bà giải đáp theo đúng chiều hướng mong ước bà Nhưng đọc đến vế sau”nhưng không còn” ta thấy cái ý đích thực thầy bói: Bà đã già quá rồi, tính chuyện chồng làm gì Hoá ra, từ “lợi’ đây không còn cái nghĩa “thuận lợi, lợi lộc” mà chuyển sag ý nghĩa khác.(lợi: nướu, phần thịt bao quanh chaân raêng) ?Việc sử dụng từ lợi câu cuối câu ca dao là dựa trên tượng gì từ ngữ ? (trao đởi trả lời) ? Tác dụng việc sử dụng từ lợi ? (suy nghĩ trả lời) ? Qua tìm hiểu em hãy cho biết thế nào là chơi chư ? HS trả lời - GV chốt ghi nhớ SGK trang 164 GV cho theâm ví dụ : « Truøng truïc nhö boø thui, chín mắt, chín mũi, chín đuôi, chín đầu » GV cho HS laøm mieäng baøi taäp 1/165 Hoạt động 2: (13’)Tìm hiểu các lối chơi chữ GV treo baûng phuï ghi ví duï/165 muïc II/SGK NOÄI DUNG BAØI DAÏY I.Thế nào là chơi chữ ? xét ví dụ : -Lợi : lợi lộc - Lợi : Nướu -Hiện tượng đồng âm, khác nghĩa -Tạo hài hước, gây cảm giác bất ngờ thú vò * Ghi nhớ : SGK/164 II.Các lối chơi chữ: (7) HS đọc ví dụ ? Chỉ rõ lối chơi chữ ? (1) Trại âm : « ranh tướng » với « danh tướng » : giễu cợt NaVa ; « « nồng nặc » với « tiếng tăm » :Tạo tương phản ý nghĩa nhằm châm biếm, đã kích (2) điệp âm đầu (3) noùi laùi (4) đồng âm và trái nghĩa : +Sầu riêng : trang thái tâm lí tiêu cực cá nhân (tính từ) ; loại qua Nam Bộ (danh từ chung) +Vui chung : trạng thái tâm lí tích cực tập thể (tính từ) +Sầu riêng : trái nghĩa với vui O Qua tìm hiểu , em hãy cho biết có mấy dạng chơi chữ ?  HS trả lời - GV chốt ghi nhớ SGK trang 164 HS laøm baøi taäp 3/166/SGK Söu taàm moät ví duï chơi chữ ? Khi nào thì dùng lối chơi chữ ? -Trong thơ văn trào phúng, câu đối, câu đố… Không nên dùng lối chơi chữ với ý đồ xấu, vô ý thức, thiếu văn hóa… -Coù theå duøng moät soá ví duï minh hoïa theâm cho HS rõ (chỉ giới thiệu thêm không cần phân tích sâu) a/ Chuoàng gaø keâ saùt chuoàng vòt (keâ nghóa laø gaø) b/ Chaøng Coùc ôi, chaøng coùc ôi! Thieáp beùn duyeân chaøng coù theá thoâi Nòng nọc dứt đuôi từ nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi (từ cùng trường nghĩa cóc) c/ Coù toân coù toå, coù toå coù toân, toân toå toå toân, toân toå cuõ (1) Traïi aâm (2) điệp âm đầu (3) noùi laùi (4) đồng âm và trái nghĩa : * Ghi nhớ SGK/165 4.Tổng kết (11’) Hoạt động 3: Luyện tập HS trao đổi làm bài tập III.Luyeän taäp: Baøi taäp 1: -Tác giả vừa dùng lối đồng âm vừa dùng (8) Bài tập , gọi hs lên bảng làm (gv cho điểm ) Bài tập 3gv hướng dẫn hs về nhà làm ? Thế nào là chơi chữ ? có mấy cách chơi chữ ) các từ gần nghĩa với -Các từ loài rắn: liu điu, rắn, hổ lửa, mai gaàm, raùo, laèn, traâu loã, hoå mang Baøi taäp 2: -Từ gần nghĩa: + Thịt: mỡ, nem + Nứa: tre, trúc * Baøi taäp 3: -HS tự đưa ví dụ Baøi taäp 4: Nghĩa thành ngữ: Khổ tận cam lai  hết khổ đến lúc sung sướng Chơi chữ đồng âm: Cam +Có cách : dùng từ đồng âm , trại âm , điệp âm , nói lái ,dùng từ trái nghĩa ,đồng nghĩa + Là lợi dụng đặc sắc về âm nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước 5.Hướng dẫn học tập: (2’) * Đối với bài học tiết này: -Học ghi nhớ, làm bài tập hoàn chỉnh -Sưu tầm các câu ca dao có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị chúng * Đối với bài học tiết sau: -Chuaån bò baøi: “Ôn tập Tiếng Việt” Đọc trước câu hỏi sgk và trả lời vào vở bài soạn V.PHỤ LỤC : (9)

Ngày đăng: 14/10/2021, 06:59

w