KIỂM TRA BÀI CŨ KIỂM TRA BÀI CŨ (?) Thế nào là thành ngữ? Đọc một thành ngữ mà em biết và nêu ý nghóa của thành ngữ đó? I. IP NG V TC DNG CA IP NG Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác O trứng hồng tuổi thơ. (Xuân Quỳnh) Tit 55- Ting Vit ẹIEP NGệế Nhn mnh cm giỏc, cm xỳc khi nghe ting g. Nhn mnh mc ớch chin u ca ngi chin s. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục . cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152) Tiết 55- Tiếng Việt ÑIEÄP NGÖÕ I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre xanh của xóm, thôn. Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông nhau. Tre là cánh tay của người nông dân: dân: Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Cánh đồng ta năm đôi ba vụ Tre với người vất vả quanh năm. Tre với người vất vả quanh năm. (Thép Mới) (Thép Mới) II.CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ: a/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cơ gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều […] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật) b/ Cùng trơng lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đồn Thị Điểm (?)) c/Trªn ®êng hµnh qu©n xa Dõng ch©n bªn xãm nhá TiÕng gµ ai nh¶y ỉ: “Cơc cơc t¸c cơc ta… ” Nghe xao ®éng n¾ng tra Nghe bµn ch©n ®ì mái Nghe gäi vỊ ti th¬ ( Xn Quỳnh) Điệp ngữ Cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ Chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Tiết 55- Tiếng Việt ĐIỆP NGỮ I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ Tác dụng: a- Nỗi nhớ thương cô thanh niên xung phong. b- Nỗi buồn triền miên, kéo dài không dứt. c- Nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà. I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ: II. Các dạng điệp ngữ: Ghi nhớ (2) ( Sgk – tr 152) Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). Tiết 55- Tiếng Việt ÑIEÄP NGÖÕ I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ: II. Các dạng điệp ngữ: Ghi nhớ (2) ( Sgk- tr 152) Ghi nhớ (1) ( Sgk- tr 152) Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. Điệp ngữ cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vòng). Điệp ngữ có nhiều dạng Tiết 55- Tiếng Việt ÑIEÄP NGÖÕ III : Luyện tập: III : Luyện tập: a/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập ! (Hồ Chí Minh) I. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ: II. Các dạng điệp ngữ: 1. Bài tập 1: Tiết 55- Tiếng Việt ĐIỆP NGỮ Nhấn mạnh ý dân tộc xứng đáng được tự do, độc lập. [...]... 55- Tiếng Việt ĐIỆP NGỮ I Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ II Các dạng điệp ngữ: Điệp ngữ cách qng Điệp ngữ có nhiều dạng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ chuyển tiếp (ĐN vòng) DẶN DỊ -Học nội dung bài đã ghi -Về... -Học nội dung bài đã ghi -Về nhà làm lại bài tập 4, xem trước bài “Chơi chữ” -Nhận xét cách sử dụng điệp ngữ trong bài Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” *Soạn bài: Luyện nói phát biểu cảm nghó về tác phẩm văn học -Giá trò nội dung và nghệ thuật của một số tác phẩm văn học -Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm về một tác phẩm văn học -Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học... biển lặng mới n tấm lòng (Ca dao) Nhấn mạnh công việc, biểu thò sự lo lắng, mong chờ, hy vọng ngày thu hoạch 2 Bài ĐIỆP NGỮ CÁCH QNG tập 2: Vậy mà giờ đây, anh em tơi phải sắp xa nhau Có thể sẽ xa nhau mãi mãi Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ Một giấc mơ thơi ĐIỆP NGỮ CHUYỂN TIẾP (Khánh Hồi) 3 Bài tập 3: Thảo luận và nêu ý kiến về BT 3 Phía sau nhà em có một mảnh vườn Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng... dàn ý bài văn biểu cảm về một tác phẩm văn học -Biết cách bộc lộ tình cảm về một tác phẩm văn học trước tập thể -Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về một tác phẩm văn học bằng ngôn ngữ nói GIỜ HỌC KẾT THÚC KÍNH CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH . Quỳnh) Điệp ngữ Cách quãng Điệp ngữ nối tiếp Điệp ngữ Chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) Tiết 55- Tiếng Việt ĐIỆP NGỮ I. ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ Tác. Điệp ngữ và tác dung của điệp ngữ: II. Các dạng điệp ngữ: Ghi nhớ (2) ( Sgk – tr 152) Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp